bài tập nhóm tố tụng hình sự đề 11 ý nghĩa của nguyên tắc bảo đảm quyền được bồi thường thiệt hại, phục hồi danh dự, quyền lợi của người bị oan trong

10 208 0
bài tập nhóm tố tụng hình sự đề 11 ý nghĩa của nguyên tắc bảo đảm quyền được bồi thường thiệt hại, phục hồi danh dự, quyền lợi của người bị oan trong

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Bài tập nhóm tháng Lớp: N10 – TL3- Nhóm LỜI MỞ ĐẦU Mỗi ngành luật nói chung Luật Tố tụng hình nói riêng có nguyên tắc bản, hoạt động tố tụng hình kim nam cho hoạt động, định hướng cho việc xây dựng pháp luật thực tiễn Ngoài quy tắc chung như: pháp chế xã hội chủ nghĩa, cơng dân bình đẳng trước pháp luật với tư cách ngành luật độc lập, LTTHS có nguyên tắc hệ thống pháp luật vận dụng vào quan hệ tố tụng hình có biểu đặc thù Một nguyên tắc là: Bảo đảm quyền bồi thường thiệt hại, phục hồi danh dự, quyền lợi người bị oan tố tụng hình Trong tập nhóm trình bày nội dung nguyên tắc giải pháp nhằm nâng cao hiệu thực nguyên tắc NỘI DUNG I MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN Cơ sở pháp lý Công ước quốc tế quyền dân trị ngày 16/12/1966 ghi nhận quyền người quyền bồi thường thiệt hại phục hồi danh dự, quyền lợi người bị oan theo đó: “Khi người định chung thẩm bị kết án tội hình sau án án bị hủy bỏ người lại tun vơ tội…thì người theo luật có quyền yêu cầu bồi thường…” Đây coi nguyên tắc hiến định, qui định Điều 72 Hiến pháp 1992 sửa đổi, bổ sung năm 2009 ( 2001 chứ?): “…Người bị bắt, bị giam giữ, bị truy tố, xét xử trái pháp luật có quyền bồi thường thiệt hại vật chất phục hồi danh dự Người làm trái pháp luật việc bắt, giam giữ, truy tố, xét xử gây thiệt hại cho người khác phải bị xử lý nghiêm minh.” Tiếp thu tư tưởng đó, BLTTHS 2003 qui định vấn đề Điều 29 sau: “Người bị oan người có thẩm quyền hoạt động tố tụng hình gây có quyền bồi thường thiệt hại phục hồi danh dự, quyền lợi; Cơ quan có thẩm quyền hoạt động tố tụng hình làm oan phải bồi thường thiệt hại phục hồi danh dự, quyền lợi cho người bị oan; người gây thiệt hại có trách nhiệm bồi hồn cho quan có thẩm quyền theo quy định pháp luật.” Hiện nay, nguyên tắc qui định cụ thể thực thực tế Luật Trách nhiệm Bồi thường Nhà nước 2009 (LTNBTNN) thay cho Nghị 388/2003/NQ –UBTVQH ngày 17/3/2003 Ủy ban thường vụ quốc hội bồi thường thiệt hại cho người bị oan người có thẩm quyền Việc pháp luật qui định nguyên tắc bảo đảm quyền bồi thường thiệt hại phục hồi danh dự, quyền lợi người bị oan xuất phát từ trách nhiệm chứng minh tội phạm nghĩa vụ quan tiến hành tố tụng Trong phạm vi chức năng, nhiệm vụ mình, Trường Đại Học Luật Hà Nội Bộ mơn: Luật Tố tụng Hình Trang Bài tập nhóm tháng Lớp: N10 – TL3- Nhóm chủ thể phải xác định thật vụ án cách khách quan, toàn diện đầy đủ Trong trình tố tụng, quan tiến hành tố tụng người tiến hành tố tụng phải nghiêm chỉnh thực quy định pháp luật phải chịu trách nhiệm hành vi định Trong thực tiễn tố tụng, khơng loại trừ trường hợp làm oan người vô tội Do đó, với việc quy định trách nhiệm quan tiến hành tố tụng người tiến hành tố tụng cần phải quy định quyền bồi thường thiệt hại phục hồi danh dự, quyền lợi người bị oan Nội dung nguyên tắc - Điều 29 BLTTHS 2003 Nguyên tắc bảo đảm quyền bồi thường thiệt hại, phục hồi danh dự , quyền lợi người bị oan tố tụng hình quy định Điều 29 BLTTHS 2003 thể hai nội dung sau: Thứ nhất: Người bị oan người có thẩm quyền hoạt động tố tụng hình gây có quyền bồi thường thiệt hại phục hồi danh dự, quyền lợi Cụ thể, khoản Điều Luật TNBTNN 2009 quy định: “Người bị thiệt hại có quyền yêu cầu quan có trách nhiệm bồi thường giải việc bồi thường có văn quan nhà nước có thẩm quyền xác định hành vi người thi hành cơng vụ trái pháp luật có văn quan có thẩm quyền hoạt động tố tụng hình xác định người bị thiệt hại thuộc trường hợp bồi thường quy định Điều 26 Luật này.” Người bị oan đối tượng sau: - Người bị tạm giữ mà có định quan có thẩm quyền hoạt động tố tụng hình huỷ bỏ định tạm giữ người khơng thực hành vi vi phạm pháp luật; - Người bị tạm giam, người chấp hành xong chấp hành hình phạt tù có thời hạn, tù chung thân, người bị kết án tử hình, người thi hành án tử hình mà có án, định quan có thẩm quyền hoạt động tố tụng hình xác định người khơng thực hành vi phạm tội; - Người bị khởi tố, truy tố, xét xử, thi hành án khơng bị tạm giữ, tạm giam, thi hành hình phạt tù có thời hạn mà có án, định quan có thẩm quyền hoạt động tố tụng hình xác định người khơng thực hành vi phạm tội; - Người bị khởi tố, truy tố, xét xử nhiều tội vụ án, chấp hành hình phạt tù mà sau có án, định quan có thẩm quyền hoạt động tố tụng hình xác định người khơng phạm tội hình phạt tội lại thời gian bị tạm giam, chấp hành hình phạt tù bồi thường thiệt hại tương ứng với thời gian bị tạm giam, chấp hành hình phạt tù vượt so với mức hình phạt tội mà người phải chấp hành; - Người bị khởi tố, truy tố, xét xử nhiều tội vụ án bị kết án tử hình chưa thi hành mà sau có án, định quan có thẩm quyền hoạt Trường Đại Học Luật Hà Nội Bộ môn: Luật Tố tụng Hình Trang Bài tập nhóm tháng Lớp: N10 – TL3- Nhóm động tố tụng hình xác định người khơng phạm tội bị kết án tử hình tổng hợp hình phạt tội lại thời gian bị tạm giam bồi thường thiệt hại tương ứng với thời gian bị tạm giam vượt so với mức hình phạt chung tội mà người phải chấp hành; - Người bị xét xử nhiều án, Tồ án tổng hợp hình phạt nhiều án đó, mà sau có án, định quan có thẩm quyền hoạt động tố tụng hình xác định người khơng phạm tội hình phạt tội lại thời gian bị tạm giam, chấp hành hình phạt tù bồi thường thiệt hại tương ứng với thời gian bị tạm giam, chấp hành hình phạt tù vượt so với mức hình phạt tội mà người phải chấp hành; - Tổ chức, cá nhân có tài sản bị thiệt hại việc thu giữ, tạm giữ, kê biên, tịch thu, xử lý có liên quan đến trường hợp quy định khoản 1, Điều bồi thường Những hoạt động định quan có thẩm quyền hoạt động tố tụng hình mang lại hậu bất lợi đối tượng nêu trên, quyền công dân họ bị vi phạm họ có quyền bồi thường thiệt hại khôi phục danh dự Thứ hai, Cơ quan có thẩm quyền hoạt động tố tụng hình làm oan phải bồi thường thiệt hại phục hồi danh dự, quyền lợi cho người bị oan, người gây thiệt hại có trách nhiệm bồi hồn cho quan có thẩm quyền theo quy định pháp luật Cơ quan làm oan có trách nhiệm phải bồi thường quan tiến hành tố tụng, gốm: quan Điều tra, Viện kiểm sát, Tòa án Ngồi ra, số quan khác có quyền tiến hành hoạt động tạm giữ khởi tố bị can khác Hải quan, Kiểm lâm, Bộ đội biên phòng, lực lượng Cảnh sát biển…Những quan chủ động giải bồi thường cho người bị oan, nhân thân người bị oan theo quy định pháp luật Thiệt hại bồi thường bao gồm thiệt hại vật chất tinh thần theo quy định pháp luật như: thiệt hại tổn thất tinh thần; thiệt hại vật chất trường hợp người bị oan chết; thiệt hại vật chất trường hợp người bị tổn thất sức khỏe; thiệt hại trường hợp tài sản người bị oan bị xâm hại…Việc bồi thường tiến hành sở thương lượng Tòa án giải Cụ thể trách nhiệm bồi thường đặt quan có thẩm quyền hoạt động tố tụng hình sau: - Trách nhiệm bồi thường quan điều tra, quan giao nhiệm vụ tiến hành số hoạt động điều tra hoạt động tố tụng hình qui định Điều 30 LTNBTNN 2009 - Trách nhiệm bồi thường Viện kiểm sát nhân dân hoạt động tố tụng hình qui định Điều 31 LTNBTNN 2009 - Trách nhiệm bồi thường Toà án nhân dân hoạt động tố tụng hình qui định Điều 32 LTNBTNN 2009 Trường Đại Học Luật Hà Nội Bộ mơn: Luật Tố tụng Hình Trang Bài tập nhóm tháng Lớp: N10 – TL3- Nhóm Người có thẩm quyền hoạt động tố tụng hình gây oan lỗi trình khởi tố, xét xử, thi hành án hình có nghĩa vụ phải hoàn trả theo quy đinh pháp luật (cụ thể Chương VII LTNBTNN 2009) Như vậy, quy định pháp luật trường hợp người coi bị oan, bồi thường thiệt hại quan nhà nước có thẩm quyền phải có trách nhiệm bồi thường trường hợp nêu cho thấy nhà làm luật ghi nhận đảm bảo thực nguyên tắc bảo đảm quyền yêu cầu quan nhà nước có thẩm quyền bồi thường thiệt hại họ bị oan Thêm vào đó, việc khơi phục danh dự, quyền lợi cho người bị oan quy định rõ ràng điều 51 Luật TNBTTH 2009 Bằng quy định trên, khẳng định nguyên tắc bảo đảm quyền bồi thường người bị thiệt hại phục hồi danh dự, quyền lợi người bị oan quy định điều 29 BLTTHS cụ thể hóa đảm bảo thực LTNBTNN năm 2009 3.Ý nghĩa nguyên tắc Nguyên tắc có ý nghĩa lớn là: Nhằm mục đích đảm bảo quyền người, khơi phục quyền lợi ích người bị oan tố tụng hình sự; nâng cao trách nhiệm người có thẩm quyền hoạt động tố tụng, làm cho việc giải vụ án ngày đắn hợp pháp Đồng thời ngăn chặn hậu xấu người bị oan về: quyền tự thân thể, tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm, tinh thần, tài sản công dân bị xâm phạm Thể kiên Đảng Nhà nước ta việc khắc phục trường hợp làm oan người vô tội xử lý người có trách nhiệm, đảm bảo quyền lợi ích cơng dân, qua đó, nâng cao uy tín quan tiến hành tố tụng, làm tăng lòng tin nhân dân Đảng, Nhà nước quan tư pháp II MỘT SỐ VẤN ĐỀ THỰC TIỄN – THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP Thực tiễn thực quy định pháp luật bảo đảm quyền bồi thường thiệt hại phục hồi danh dự, quyền lợi người bị oan tố tụng hình 1.1 Những kết đạt Dựa tảng quy định Điều 29 BLTTHS năm 2003, tiếp Nghị 388/2003/NQ-UBTVQH11 năm 2010, LTNBBNN có hiệu lực đánh dấu bước tiến đáng kể cho việc thực nguyên tắc này, với việc quy định cách cụ thể, rõ ràng xác định thiệt hại, trường hợp bồi thường thiệt hại, quan có trách nhiệm bồi thường, thủ tục giải bồi thường việc cấp kinh phí bồi thường… tạo sở pháp lý vững cho việc bảo đảm quyền bồi thường thiệt hại phục hồi danh dự, quyền lợi người bị oan Điều thể quan điểm Nhà nước coi trọng vấn đề giải thỏa đáng quyền lợi cho người bị thiệt hại hành vi quan nhà nước, thể tính dân chủ tư tưởng lập pháp nước ta Trường Đại Học Luật Hà Nội Bộ mơn: Luật Tố tụng Hình Trang Bài tập nhóm tháng Lớp: N10 – TL3- Nhóm Theo báo cáo quan tư pháp, năm qua quan tích cực, chủ động việc giải bồi thường thiệt hại phục hồi danh dự, quyền lợi người bị oan đạt kết định, cụ thể: • Đối với ngành Tòa án: Tòa án nhân dân tối cao tiến hành thẩm định làm thủ tục đề nghị Bộ Tài cấp kinh phí bồi thường tổng cộng 83 vụ với 86 người bị kết án oan, tổng số tiền chi trả bồi thường 9.562.063.000 đồng Theo Báo cáo tổng kết công tác năm 2010 phương hướng, nhiệm vụ cơng tác năm 2011 Tòa án nhân dân tối cao năm 2010 tính riêng năm 2010 Tòa án cấp thụ lý 26 đơn yêu cầu bồi thường bị kết án oan, thương lượng thành cơng 23 trường hợp • Đối với ngành kiểm sát: tính đến hết năm 2009 ngành kiểm sát tổ chức tiếp nhận bồi thường 147 trường hợp với tổng số tiền bồi thường 8,9 tỷ đồng Trong có 42 trường hợp trình thương lượng, bồi thường thiệt hại vật chất không thành, người bồi thường khởi kiện theo thủ tục tố tụng dân Tòa án2 • Đối với ngành khác, công tác giải bồi thường thiệt hại phục hồi danh dự, quyền lợi cho người bị oan thực cách nghiêm túc bảo đảm khắc phục thiệt hại cách nhanh chóng, kịp thời cho người bị oan Điều thể trực tiếp báo cáo tổng kết hàng năm hay báo cáo trả lời chất vấn kỳ họp Quốc hộ, kỳ họp Ủy ban thường vụ Quốc hội Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Bộ Công an quan có liên quan đến hoạt động Những kết đạt cho thấy nỗ lực, chủ động quan có trách nhiệm việc giải thỏa đáng quyền lợi người bị oan Đây tín hiệu đáng mừng cho pháp chế dân, dân dân mà nước ta xây dựng 1.2 Những vướng mắc việc bồi thường thiệt hại phục hồi danh dự, quyền lợi người bị oan tố tụng hình Bên cạnh thành tựu đạt kể việc bồi thường thiệt hại phục hồi danh dự quyền lợi người bị oan tố tụng hình gặp phải số vướng mắc sau: Thứ nhất, hạn chế liên quan đến hoạt động lập pháp: - Về trường hợp bồi thường thiệt hại quy định Điều 26 LTNBTNN: Khoản điều 26 quy định trường hợp bồi thường là: “Người bị tạm giữ mà có định quan có thẩm quyền hoạt động tố tụng hình huỷ bỏ định tạm giữ người khơng thực hành vi vi phạm pháp luật” Điều hiểu, họ bị tạm giữ có hành vi vi phạm pháp luật khơng bồi thường Tuy nhiên hiểu “hành vi vi phạm pháp luật”? Hiện chưa có văn giải thích rõ điều Theo ngôn từ luật, “hành vi vi phạm pháp luật” bảo gồm vi phạm Tòa án nhân dân tối cao (2010), Cơng văn số 48/TANDTC-TK ngày 17/3/2010 việc trả lời chất vấn Đại biểu Quốc hội Viện kiểm sát nhân dân tối cao (2009), Báo cáo công tác tổng kết năm 2009 phương hướng, nhiệm vụ công tác năm 2010 Trường Đại Học Luật Hà Nội Bộ môn: Luật Tố tụng Hình Trang Bài tập nhóm tháng Lớp: N10 – TL3- Nhóm lĩnh vực hành chính, lao động, dân sự, nhân gia đình…Như vậy, họ bị tạm giữ oan sau người ta phát họ vi phạm pháp luật lĩnh vực nêu họ không bồi thường Điều không bảo đảm tối đa quyền lợi người bị tạm giữ oan, số ngành luật như: dân sự, nhân gia đình…thì dù họ có hành vi vi phạm pháp luật không áp dụng biện pháp ngăn chặn tạm giữ Do vậy, pháp luật quy định chưa thỏa đáng chưa bảo vệ quyền lợi cho người bị tạm giữ oan Khoản Điều 26 LTNBTNN 2009 (trích phần nội dung), theo quy định có trường hợp người bị khởi tố, truy tố, xét xử oan tội hình phạt tội lại nhiều so với thời gian bị tạm giam, chấp hành hình phạt tù họ không bồi thường Tuy nhiên, thực tế, người không phạm tội tội mà lại bị quan có thẩm quyền kết luận họ phạm tội đó, đặc biệt tội liên quan đến quan hệ tình dục, quan hệ nhân thân ảnh hưởng tinh thần người bị oan không nhỏ, bù đắp thiệt hại tinh thần cho họ? Trong trường hợp họ không bị tước đoạt quyền tự thân thể mức mà họ phải chịu họ lại bị xâm phạm quyền bảo hộ danh dự, nhân phẩm – nguyên tắc ghi nhận Điều BLTTHS Do vậy, quy định pháp luật chưa bảo đảm quyền lợi người bị oan lỗi quan tiến hành tố tụng - Về trình tự giải bồi thường thiệt hại cho người bị oan, quy định có phần chưa chặt chẽ Theo quy định luật, thương lượng quan có trách nhiệm bồi thường người bồi thường thủ tục bắt buộc quan có trách nhiệm bồi thường tổ chức Quyền khởi kiện yêu cầu giải việc bồi thường thiệt hại Tòa thực sau tiến hành thương lượng Vậy quan có trách nhiệm bồi thường khơng tổ chức thương lượng quan có thẩm quyền giải quyền lợi cho người bị oan Vấn đề cần nhà làm luật ý để bảo vệ quyền lợi cho người bị oan - Về vấn đề khôi phục danh dự, quyền lợi cho người bị oan Điều 51 Luật trách nhiệm bồi thường nhà nước quy định trường hợp quan có trách nhiệm bồi thường phải khôi phục danh dự cho người bị oan Tuy nhiên, việc khôi phục thực rơi vào ba trường hợp quy định khoản 1, điều 26 Có thể thấy quy định chưa thỏa đáng, làm oan cho người vơ tội dù mức độ ảnh hưởng đến danh dự người bị oan nên việc khôi phục danh dự, quyền lợi cho họ cần thực tất trường hợp Việc bị oan bị quy kết oan việc thực hành vi nguy hiểm cho xã hội nên dù hay nhiều nhìn xã hội người bị oan xấu Do vậy, việc khôi phục danh dực cho người bị oan phải mở rộng so với quy định pháp luật Trường Đại Học Luật Hà Nội Bộ môn: Luật Tố tụng Hình Trang Bài tập nhóm tháng Lớp: N10 – TL3- Nhóm Thứ hai:hạn chế liên quan đến hoạt động thực pháp luật: - Nhiều trường hợp quan giải vụ án khơng xác định quan có trách nhiệm giải quyền lợi cho người bị oan dẫn đến tình trạng quyền lợi người bị oan khơng giải Khi giải vụ án, quan phải phối hợp với chặt chẽ, toàn diện Chính vậy, có oan sai, việc xác định lỗi thuộc quan vấn đề đơn giản - Nhiều quan nhận đơn yêu cầu bồi thường thiệt hại chậm trễ việc xác định thiệt hại tổ chức thương lượng hay thực việc bồi thường không thủ tục theo quy định pháp luật làm cho quyền lợi ích người bị oan khơng bảo đảm Nhiều trường hợp quan có trách nhiệm bồi thường thiệt hại lờ kéo dài việc bồi thường thiệt hại, hay xem nhẹ việc phục hồi danh dự cho người bị oan, sợ uy tín quan bị ảnh hưởng nên bồi thường vật chất cho họ mà không tiến hành việc xin lỗi, cải cơng khai, khiến cho quyền lợi người bị oan không giải cách thỏa đáng Ví dụ: vụ việc anh Phạm Việt Nam Hòa Bình Từ hành động giúp người bị tai nạn giao thông đưa vào viện ngày hôm sau anh lại bị bắt tạm giam người bị hại khai anh Bình thủ phạm gây vụ nạn Ròng rã qua bốn năm, 18 tháng ngồi tù 17 lần tòa với ba phiên tòa cấp xét xử tun anh Bình không phạm tội, anh minh oan Anh VKSND TP HCM hỗ trợ 30 triệu đồng cách lặng lẽ mà không xin lỗi công khai báo chí Ngồi việc bồi thường vật chất, anh muốn "danh dự phải khôi phục để người biết oan ức gây dựng lại niềm tin xã hội" quyền lợi hợp pháp, đáng chưa trọn vẹn3 Thứ ba: hạn chế liên quan đến hoạt động khác Trình độ hiểu biết pháp luật người bị oan thân nhân họ gây trở ngại cho việc giải quyền lợi cho thân người bị oan Đa số trường hợp họ thường đưa mức bồi thường cao khiến cho việc thương lượng họ với quan trực tiếp bồi thường khơng thành nên phải nhờ Tòa án giải Điều khiến cho việc bồi thường trở nên chậm trễ, ảnh hưởng đến quyền lợi người bị oan Ví dụ: Vụ ơng Hồng Minh Tiến bị oan Ông yêu cầu VKSND Hà Nội bồi thường 4,072 tỷ đồng cho 13 khoản mà ông gia đình phải gánh chịu thời gian vướng vào vòng lao lý Trong số có tiền tổn thất tinh thần, tiền lương, tổn thất không triển khai hợp đồng với đối tác ông bị bắt giam Giữa VKSND Hà Nội ơng Hồng Minh Tiến có nhiều buổi thương lượng, thống số khoản tiền Theo đó, phía VKS chấp nhận bồi thường gần 28 triệu đồng, ơng Tiến kiện VKSND Hà Nội nhờ tòa án quận Hai Bà Trưng - Hà Hội phán quyết4 http://vietbao.vn/An-ninh-Phap-luat/Nhung-vuong-mac-trong-boi-thuong-oan-sai/10879479/218/ http://vietbao.vn/An-ninh-Phap-luat/Nhung-vuong-mac-trong-boi-thuong-oan-sai/10879479/218/ Trường Đại Học Luật Hà Nội Bộ mơn: Luật Tố tụng Hình Trang Bài tập nhóm tháng Lớp: N10 – TL3- Nhóm Nguyên nhân vướng mắc việc bồi thường thiệt hại phục hồi danh dự, quyền lợi người bị oan tố tụng hình Thứ nhất: trình xây dựng ban hành văn pháp luật (như phân tích trên) có nhiều quy định nhiều bất cập, chưa thể tính bao quát, triệt để quy định pháp luật; chưa giải thỏa đáng tất trường hợp bị oan Do áp dụng thực tế nảy sinh nhiều vướng mắc, bất cập Thứ hai: đội ngũ cán bộ, công chức quan tiến hành tố tụng hạn chế số lượng chất lượng Về số lượng, đội ngũ cán bộ, công chức quan điều tra, Viện kiểm sát, Tòa án thiếu, thực tế cho thấy khối lượng vụ án cần phải giải ngày nhiều nhân lực không tăng lên đáng kể Với áp lực công việc khối lượng công việc lớn khó tránh sai sót Đồng thời điều kéo theo công tác bồi thường thiệt hại phục hồi danh dự, quyền lợi cho người bị oan nhiều trường hợp để tồn đọng, khơng giải nhanh chóng, kịp thời quyền lợi cho người bị oan Về chất lượng, đội ngũ cán bộ, công chức tư pháp chưa đáp ứng yêu cầu đạo đức nghề nghiệp lẫn trình độ chun mơn Một phận cán bộ, công chức chưa thực nghiêm túc việc giải quyền lợi người bị oan, nhiều trường hợp nhận đơn yêu cầu bồi thường người bị oan làm ngơ không tiến hành giải quyết, phần sợ trách nhiệm, phần coi nhẹ quyền lợi người bị oan khiến tốc độ giải vấn đề bồi thường thiệt hại phục hồi danh dự, quyền lợi người bị oan chậm Thứ ba: thiếu đạo đức nghề nghiệp trình độ chun mơn phận người hoạt động quan hỗ trợ cho hoạt động giải quyền lợi cho người bị oan, quan giám định, định giá, thống kê…Nhiều trường hợp kết giám định, định giá không khách quan, theo hướng bất lợi cho người bị oan; kết thống kê chậm cập nhật khiến cho công tác quản lý trường hợp oan sai nhiều hạn chế từ làm cho hiệu công tác bồi thường không cao Thứ tư: thiếu hiểu biết pháp luật người bị oan thân nhân họ ảnh hưởng không nhỏ đến trình giải quyền lợi cho người bị oan Do không hiểu biết pháp luật nên số tiền bồi thường mà họ đưa thường cao, nhiều khơng có khơng phù hợp với pháp luật Điều khiến cho quan có trách nhiệm bồi thường người bồi thường không thống mức bồi thường dẫn đến việc giải bồi thường nhiều chậm chễ Thứ năm: tiềm lực kinh tế hạn hẹp đất nước cộng với cơng tác hoạch định sách tài chính, phân công, phân cấp chưa rõ ràng, thủ tục phức tạp nguyên nhân Trường Đại Học Luật Hà Nội Bộ mơn: Luật Tố tụng Hình Trang Bài tập nhóm tháng Lớp: N10 – TL3- Nhóm khiến cho hoạt động bồi thường thiệt hại cho người bị oan không đạt hiệu mong muốn Giải pháp nhằm nâng cao hiệu thực nguyên tắc bảo đảm quyền bồi thường thiệt hại phục hồi danh dự, quyền lợi người bị oan tố tụng hình Thứ nhất: Xây dựng văn pháp luật bồi thường thiệt hại Các quan điểm Đảng cải cách hành cải cách tư pháp cần quán triệt thành định hướng đạo việc xây dựng văn quy phạm pháp luật điều chỉnh trực tiếp việc bồi thường thiệt hại cho trường hợp oan sai quan tố tụng gây ra, cụ thể là: • Phạm vi oan sai mà người gánh chịu quyền yêu cầu bồi thường, mức độ cách thức bồi thường phải quy định Luật, đảm bảo tính cơng nhng phải phù hợp với điều kiện kinh tế- xã hội giai đoạn, có tính khả thi • Phạm vi trách nhiệm bồi thường: Nên quy định theo hướng liệt kê trường hợp coi bị oan tố tụng hình sự; cần làm rõ nội dung trường hợp coi “Không thực hành vi phạm tội” để khắc phục khó khăn, vướng mắc • Về xác định thiệt hại mức bồi thường: Theo nguyên tắc chung, quan hệ bồi thường thiệt hại mang chất quan hệ dân sự; đó, việc cần thiết phải xác định mức bồi thường thiệt hại thực tế xảy Tuy nhiên, họat động tố tụng hình sự, tính chất đặc biệt chủ thể gây thiệt hại biện pháp tác động, nên việc xác định mức bồi thường cần quy định sở bảo đảm quyền, lợi ích hợp pháp cơng dân, mặt khác không làm giảm hiệu hoạt động quan tiến hành tố tụng • Thủ tục, trình tự giải bồi thường thiệt hại phải đơn giản, rõ ràng, thuận tiện nhanh chóng, dứt điểm phù hợp với yêu cầu công cải cách hành tư pháp nhằm vừa bảo vệ triệt để quyền lợi ích hợp pháp công dân vừa giảm thiểu tổn thất, đau khổ kéo dài mà người bị oan sai tiếp tục phải gánh chịu • Tạo đảm bảo thực thi chế hữu hiệu để tăng cường giám sát, kiểm tra công dân, xã hội trình tố tụng nh việc Nhà nước, cá nhân có thẩm quyền tiến hành tố tụng thực việc bồi thường cho người bị oan sai theo quy định pháp luật Chính chế giám sát tự giám sát góp phần quan trọng thực chủ trưong Đại hội Đảng IX lần khẳng định: “cải cách tổ chức, nâng cao chất lượng hoạt động quan tư pháp, nâng cao tinh thần trách nhiệm quan cán tư pháp công tác điều tra, bắt, giam giữ, truy tố, xét xử, thi hành án, không để xảy trường hợp oan sai” Thứ hai: Tăng cường công tác giáo dục đạo đức nghề nghiệp nâng cao trình độ pháp luật, nghiệp vụ cho người tiến hành tố tụng Trường Đại Học Luật Hà Nội Bộ môn: Luật Tố tụng Hình Trang Bài tập nhóm tháng Lớp: N10 – TL3- Nhóm - Đây cơng tác có ý nghĩa vị trí đặc biệt quan trọng, nhằm xây dựng đội ngũ cán thi hành pháp luật có lĩnh trị, có ý thức trách nhiệm cao việc chấp hành pháp luật Bởi vì, nguyên nhân chủ yếu vi phạm pháp luật dẫn đến làm oan người vô tội cán điều tra non trình độ pháp luật, nghiệp vụ Do vậy, việc đào tạo, đào tạo lại, tập huấn chỗ cho đội ngũ cán hoạt động tố tụng Theo đó, quan tiến hành tố tụng cần tổ chức rà soát, phân loại cán để điều chuyển cán khơng đủ lực trình độ, phẩm chất đạo đức, ý thức trách nhiệm sang làm công tác khác, không để số cán trực tiếp thực công tác điều tra tội phạm; thay vào cán có khả năng, ý thức trách nhiệm cao, có phẩm chất đạo đức nghề nghiệp, có trình độ pháp luật nghiệp vụ vững vàng làm công tác điều tra tội phạm để bổ sung cho lực lượng điều tra viên, quan điều tra Công an cấp huyện - Quy định thêm mức xử lý kỷ luật thật nghiêm khắc người gây oan sai Nếu gây án oan sai, tổ chức xin lỗi, Nhà nước trả tiền bồi thường đơn giản cho quan tố tụng Có hình thức xử lý kỷ luật thật nặng người gây oan sai cách hiệu để thúc đẩy tiến trình cải cách tư pháp KẾT LUẬN Thực tiễn tố tụng hình cho thấy, bảo đảm quyền bồi thường thiệt hại, phục hồi danh dự, quyền lợi người bị oan tố tụng hình nguyên tắc quan trọng LTTHS Để thực nguyên tắc cách hiệu cần có quy định pháp luật đầy đủ, cụ thể, hợp lý làm sở cho việc giải bồi thường, khôi phục danh dự cho người bị oan; có chế phù hợp hiệu để thực hiện; nâng cao trình độ nhận thức cơng dân để họ biết thực tốt quyền khôi phục danh dự bồi thường thiệt hại Bài làm đọc lên nghe ổn, có vấn đề lớn giống khóa luận: thứ thư viện làm vấn đề nhóm khơng phải nhóm làm đề Cái phần thực trạng dài chút, mà tớ cắt bớt lấy ý hay dễ hiểu thôi, nữa? Trường Đại Học Luật Hà Nội Bộ mơn: Luật Tố tụng Hình Trang 10 ... thiệt hại phục hồi danh dự, quyền lợi người bị oan Nội dung nguyên tắc - Điều 29 BLTTHS 2003 Nguyên tắc bảo đảm quyền bồi thường thiệt hại, phục hồi danh dự , quyền lợi người bị oan tố tụng hình. .. KẾT LUẬN Thực tiễn tố tụng hình cho thấy, bảo đảm quyền bồi thường thiệt hại, phục hồi danh dự, quyền lợi người bị oan tố tụng hình nguyên tắc quan trọng LTTHS Để thực nguyên tắc cách hiệu cần... thẩm quyền giải quyền lợi cho người bị oan Vấn đề cần nhà làm luật ý để bảo vệ quyền lợi cho người bị oan - Về vấn đề khôi phục danh dự, quyền lợi cho người bị oan Điều 51 Luật trách nhiệm bồi thường

Ngày đăng: 27/03/2019, 15:27

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan