Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 13 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
13
Dung lượng
126 KB
Nội dung
ĐỀ BÀI Nguyễn Văn A, (khi thực hành vi phạm tội 17 tuổi thời điểm tiến hành hoạt động tố tụng nêu tập A chưa đủ 18 tuổi), ông B người dân tộc Tày, có hành vi trộm cắp chị C cư trú xã M huyện X tỉnh N số tiền 45 triệu đồng Khi phát tiền, chị C đến công an xã M nơi cư trú trình báo rõ việc Mấy hôm sau, ông B phát A lất tiền C đưa A tự thú công an xã M huyện X Câu hỏi: Công an xã M phải giải vụ việc nào? Tại sao? Nếu khởi tố vụ án, sở để khởi tố vụ án sở nào? Tại sao? Cơ quan điều tra có thẩm quyền điều tra vụ án trên? Để có lời khai A, B C, quan cần có hoạt động tố tụng gì? Khi biết A bị khởi tố hình Chị C yêu cầu quan điều tra không xử lý hình với A A hàng xóm với quan điều tra phải giải nào? Trong giai đoạn điều tra, ông B yêu cầu quan điều tra định người bào chữa cho A khơng hỏi ý kiến A Đồn luật sư Tỉnh định văn phòng luật sư “H cộng sự” cử luật sư D bào chữa cho A A khơng trí mà u cầu tự lựa chọn người bào chữa Cơ quan điều tra phải giải nào? Trong giai đoạn truy tố, Viện kiểm sát phát quan điều tra khơng thơng báo để ơng B có mặt hỏi cung A nên định trả hồ sơ điều tra bổ sung vi phạm nghiêm trọng thủ tục tố tụng Quyết định Viện kiểm sát hay sai? Tại sao? Tại phiên tịa, ơng B sử dụng tiếng Tày để trình bày, kiểm sát viên đề nghị Hội đồng xét xử hoãn phiên tòa để yêu cầu người phiên dịch tham gia tố tụng Hội đồng xét xử phải giải nào? Tại sao? Giả sử, có ơng D (luật sư quan điều tra yêu cầu cử đến) người bào chữa cho A Tại phiên tòa xét xử sơ thẩm, ông B từ chối người bào chữa hội đồng xét xử giải nào? Tại sao? Giả sử, tòa án cấp sơ thẩm phạt A tháng tù cho hưởng án treo Hội đồng xét xử phúc thẩm giữ nguyên án sơ thẩm không cho hưởng án treo Quyết định Hội đồng xét xử phúc thẩm hay sai? Tại sao? 10 Giả sử, sau xét xử phúc thẩm, VKS phát có Thẩm phán hội đồng xét xử phúc thẩm người thân thích người bị hại VKS phải làm gì? Tại sao? BÀI LÀM công an xã M phải giải vụ việc nào? Tại sao? Căn theoĐiều 102 Bộ luật tố tụng hình năm 2003: “Khi người phạm tội đến tự thú, quan, tổ chức tiếp nhận phải lập biên ghi rõ tên, tuổi, nghề nghiệp, chỗ lời khai người tự thú Cơ quan, tổ chức tiếp nhận người phạm tội tự thú có trách nhiệm báo cho Cơ quan điều tra Viện kiểm sát” Như vậy, có người phạm tội tự thú quan tiếp nhận (cán tiếp nhận) phải lập biên việc tự thú Biên phải ghi rõ họ tên, địa người tự thú, hành vi họ phạm tội, tài liệu, vật chứng, dụng cụ gây án, tài sản tất tình tiết khác có liên quan…Căn vào quy định pháp luật có quan điều tra viện kiểm sát có thẩm quyền giải vấn đề liên quan đến việc tự thú Nếu việc tự thú quan, tổ chức khác tiếp nhận quan, tổ chức phải chuyển biên đến quan điều tra, viện kiểm sát có thẩm quyền để giải Vì thế, trường hợp ông B phát A lấy tiền C đưa A tự thú công an xã M huyện X cơng an xã M phải lập biên việc tự thú đó, biên phải ghi rõ họ tên, địa A, tuổi, nghề nghiệp, lời khai A, ghi cụ thể hành vi phạm tội, người biết việc phạm tội, công cụ, phương tiện phạm tội (nếu có) tình tiết khác nhằm khẳng định lời khai A thật Do cơng an xã M khơng có thẩm quyền giải vụ việc này, nên phải chuyển biên lên quan điều tra cấp huyện viện kiểm sát để giải Nếu khởi tố vụ án, sở để khởi tố vụ án sở nào? Tại sao? Nếu khởi tố vụ án, sở để khởi tố vụ án nguồn tin cụ thể việc trình báo chị C với cơng an xã M biết bị số tiền 45 triệu đồng việc ông B (cha A) phát anh A lấy tiền chị C đãđưa anh A tự thú cơng an.Dựa vào nguồn tin mà quan có thẩm quyền khởi tố xác định dấu hiệu tội phạm Sở dĩ nói vì: Để tránh oan sai xảy ra, luật quy định định khởi tố vụ án xác định có dấu hiệu tội phạm Nhưng trường hợp có tội phạm xảy quan có thẩm quyền trực tiếp phát dấu hiệu tội phạm, nhiều trường hợp phải thông qua nguồn tin mà dựa vào dấu hiệu tội phạm xác định Dấu hiệu tội phạm xác định thông qua nguồn tin pháp luật quy định Điều 100 Bộ luật tố tụng hình 2003 sau: “ Chỉ khởi tố vụ án hình xác định có dấu hiệu tội phạm Việc xác định dấu hiệu tội phạm dựa sở sau đây: Tố giác công dân … Người phạm tội tự thú” Trong vụ án có sở để khởi tố vụ án tố giác cơng dân người phạm tội tự thú Thứ nhất, Tố giác tội phạm việc người công dân tố cáo hành vi vi phạm pháp luật người mà họ cho tội phạm, Cơng dân có quyền nghĩa vụ tố giác hành vi vi phạm pháp luật hình với quan, tổ chức Luật không bắt buộc công dân tố giác đến quan điều tra, Viên kiểm sát, tóa án mà tạo điều kiện cho họ tố giác đến quan tổ chức thấy thuận tiện Như vậy, trường hợp việc chị C đến cơng an xã M để trình báo việc chị 45 triệu đồng coi tố giác tội phạm Đây nguồn tin (cơ sở) để khởi tố vụ án Thứ hai, “Tự thú” việc người thực hành vi phạm tội tự nhận khai rõ hành vi phạm tội trước quan, tổ chức Và người phạm tội tự thú trước quan cơng an, Viện kiểm sát, Tịa án quan, tổ chức khác Do vậy, ông B phát A lấy tiền C đưa A tự thú có nghĩa A tự nhận khai bào rõ hành vi phạm tội trước quan cơng an – Đây thơng tin (cơ sở) để khởi tố vụ án Cơ quan điều tra có thẩm quyền điều tra vụ án trên? Để có lời khai A, B, C, Cơ quan cần có hoạt động tố tụng Cơ quan điều tra cấp huyện có thẩm quyền điều tra vụ án Bởi vì: Thứ nhất, Theo khoản điều 110 luật tố tụng hình năm 2003 quy định: “Cơ quan điều tra có thẩm quyền điều tra vụ án hình mà tội phạm xảy địa phận Trong trường hợp không xác định địa điểm xảy tội phạm việc điều tra thuộc thẩm quyền Cơ quan điều tra nơi phát tội phạm, nơi bị can cư trú bị bắt Cơ quan điều tra cấp huyện, Cơ quan điều tra quân khu vực điều tra vụ án hình tội phạm thuộc thẩm quyền xét xử Tòa án nhân dân cấp huyện, Tòa án quân khu vực; Cơ quan điều tra cấp tỉnh, Cơ quan điều tra điều tra quân cấp quân điều tra vụ án hình tội phạm thuộc thẩm quyền xét xử Tòa án nhân dân cấp tỉnh, Tòa án quân cấp quân khu vụ án thuộc thẩm quyền điều tra Cơ quan điều tra cấp xét thấy cần trực tiếp điều tra Cơ quan điều tra cấp trung ương điều tra vụ án hình tội phạm đặc biệt nghiêm trọng, phức tạp thuộc thẩm quyền điều tra Cơ quan điều tra cấp tỉnh, Cơ quan điều tra quân cấp quân khu xét thấy cần trực tiếp điều tra.” Như vậy, quan điều tra cấp huyện điều tra vụ án hình tội phạm thuộc thẩm quyền xét xử Tòa án nhân dân cấp huyện Mà theo khoản Điều 170 Bộ luật Tố tụng hình năm 2003 quy định thẩm quyền xét xử Tòa án nhân dân cấp thìTịa án nhân dân cấp huyện Tòa án quân khu vực xét xử sơ thẩm vụ án hình tội phạm nghiêm trọng, tội phạm nghiêm trọng tội phạm nghiêm trọng, trừ tội xâm phạm an ninh quốc gia, tội phá hoại hịa bình, chống lồi người tội phạm chiến tranh; tội quy định điều 93, 95, 96, 172, 216, 217, 218, 219, 221, 222, 223, 224, 225, 226, 263, 293, 294, 295, 296, 322 323 BLHS Thứ hai, Theo Luật Hình Việt Nam quy định tội trộm cắp tài sản Điều 138: “Người trộm cắp tài sản người khác có giá trị từ hai triệu đồng đến năm mươi triệu động bị phạt cải tạo không giam giữ đến ba năm phạt tù từ sáu tháng đến ba năm” theo quy định tội trộm cắp tài sản tội nghiêm trọng.Mà vụ án số tiền mà chị C bị 45 triệu đồng, hành vi trộm cắp tài sản A thỏa mãn cấu thành tội phạm nêu Điều 138 nêu ( tình trên, A thực tội phạm 17 tuổi chưa đủ 18 tuổi, mà theo quy định Luật Hình tuổi chịu trách nhiệm hình quy định Điều 12: “Người từ đủ 16 tuổi trở lên phải chịu trách nhiệm hình tội phạm” A phải chịu trách nhiệm hình hành vi mà gây ra) điều 138 không thuộc trường hợp loại trừ thẩm quyền xét xử Tòa án nhân dân cấp huyện Vì vậy, theo phần Tịa án nhân nhân huyện có thẩm quyền xét xử vụ án Từ hai ý trên, kết luận quan điều tra công an huyện X có thẩm quyền điều tra vụ án Để có lời khai A, B C, quan điều tra cần có hoạt động khởi tố bị can hỏi cung bị can Bởi vì: Thứ nhất,Muốn có lời khai A, B C cần phải có hoạt động khởi tố bị can, theo khoản điều 126 Bộ luật tố tụng hình năm 2003 quan điều tra có đủ để xác định A thực hành vi phạm tội quan điều tra định khởi tố bị can Sau có định khởi tố bị can quan điều tra thực hoạt động tố tụng hoạt đồng hỏi cung bị can, hoạt động điều tra nhằm thu thập chứng từ lời khai bị can cụ thể tình bị can A Để thực hoạt động thì: Trước tiên, quan điều tra phải triệu tập bị can để hỏi cung Giấy triệu tập bị can sử dụng để yêu cầu bị can ngoại đến quan điều tra để hỏi cung tham gia vào hoạt động điều tra khác Nội dung giấy triệu tập ghi rõ họ tên, chỗ bị can; ngày, giờ, tháng, năm, địa điểm có mặt, gặp trách nhiệm việc vắng mặt khơng có lý đáng (Theo khoản Điều 129 Bộ luật tố tụng hình năm 2003) Sau triệu tập hỏi cung bị can Việc hỏi cung bị can phải Điều tra viên tiến hành sau có định khởi tố bị can Có thể hỏi cung bị can nơi tiến hành điều tra nơi người Trước hỏi cung, Điều tra viên phải đọc định khởi tố bị can giải thích cho bị can biết rõ quyền nghĩa vụ theo quy định Điều 49 Bộ luật Việc phải ghi vào biên gọi biên hỏi cung.Mỗi lần hỏi cung phải lập biên Biên phải ghi đầy đủ lời trình bày bị can, câu hỏi câu trả lời Nghiêm cấm Điều tra viên tự thêm, bớt sửa chữa lời khai bị can Sau hỏi cung, Điều tra viên đọc lại biên cho bị can nghe để bị can tự đọc Trong trường hợp có bổ sung sửa chữa biên bị can Điều tra viên ký xác nhận Nếu biên có nhiều trang bị can ký vào trang biên Trong trường hợp bị can tự viết lời khai Điều tra viên bị can ký xác nhận tờ khai Nếu việc hỏi cung ghi âm sau hỏi cung, phải phát lại để bị can Điều tra viên nghe Biên phải ghi lại nội dung việc hỏi cung, bị can Điều tra viên ký xác nhận Khi hỏi cung có mặt người bào chữa, người đại diện hợp pháp bị can Điều tra viên phải giải thích cho người biết quyền nghĩa vụ họ hỏi cung bị can Bị can, người bào chữa, người đại diện hợp pháp ký vào biên hỏi cung.Và người đại diện hợp pháp C ông B C chưa đủ 18 tuổi • Đối với ơng B với vai trò người đại diện hợp pháp C Luật TTHS khơng quy định thủ tục lấy lời khai mà quy định , người đại diện hợp pháp bị can Điều tra viên phải giải thích cho người biết quyền nghĩa vụ họ hỏi cung bị can Bị can, người bào chữa, người đại diện hợp pháp ký vào biên hỏi cung • Đối với bà A người bị hại thủ tục lấy lời khai giống C Khi biết A bị khởi tố hình Chị C u cầu Cơ quan điều tra khơng xử lý hình với A A hàng xóm Cơ quan điều tra phải giải nào? Trong trường hợp quan điều tra khơng chấp nhận yêu cầu Chị tiếp tục khởi tố hình bình thường A Bởi vì: Thứ nhất, Trong thực tế khơng tội phạm xảy gây thiệt hại cho lợi ích Nhà nước, xã hội cá nhân người bị hại.Có nhiều tội phạm gây thiệt hại không vật chất mà thiệt hại mặt tinh thần người bị hại Việc khởi tố vụ án hình sự, xử lý người phạm tội trường hợp đó, nhằm góp phần giữ nghiêm trật tự kỷ cương mang lại lợi ích cho xã hội, việc khởi tố, điều tra, truy tố xét xử lại gây tiếp tổn thương tinh thần cho người bị tội phạm gây thiệt hại Chính thế, pháp luật Việt Nam đưa quy định khởi tố vụ án theo yêu cầu người bị hại, điều biểu khía cạnh nguyên tắc cơng Luật hình sự.Cụ thể là: Điều 105 Bộ luật tố tung hình năm 2003 khởi tố vụ án hình theo yếu cầu người bị hai: “1 Những vụ án tội phạm qui định khoản điều 104, 105, 106, 108, 109, 111, 113, 121, 122, 131 171 Bộ luật hình khởi tố có yêu cầu người bị hại… Trong trường hợp người yêu cầu khởi tố rút yêu cầu trước ngày mở phiên tịa sơ thẩm vụ án phải đình chỉ…” Như vậy, trường hợp quy định khoản người bị hại khơng u cầu khởi tố xác định có dấu hiệu tội phạm khơng khởi tố Hay nói cách khác vụ án khởi tố theo yêu cầu người bị hại quy định Khoản Điều 105 BLTTHS, người bị hại rút yêu cầu khởi tố quan điều tra chấp nhận Thứ hai, hành vi mà A thực cấu thành tội trộm cắp tài sản quy định Khoản Điều 138 BLHS Vì thế, vụ án tội phạm mà A thực khơng thuộc trường hợp khởi tố vụ án hình theo yêu cầu người bị hại Cho nên Do đó, Việc chị C yêu cầu Cơ quan điều tra khơng xử lý hình A A hàng xóm với chị C khơng có cứ, Cơ quan điều tra khơng chấp nhận yêu cầu Chị tiếp tục khởi tố hình bình thường A Trong giai đoạn điều tra, ông B yêu cầu Cơ quan chỉ định người bào chữa cho A khơng hỏi ý kiến A Đồn luật sư Tỉnh chỉ định văn phòng luật sư “H Cộng sự” cử luật sư D bào chữa cho A A khơng nhất trí mà u cầu tự lựa chọn người bào chữa Cơ quan điều tra phải giải nào? A người chưa thành niên nên theo quy định pháp luật, ông B (bố A) người đại diện theo pháp luật A Pháp luật tố tụng hình Việt Nam có quy định Người bào chữa người bị tạm giữ, bị can, bị cáo người đại diện hợp pháp họ lựa chọn (khoản điều 57 BLTTHS) Có thể thấy trường hợp này, A người chưa thành niên Do đó, theo quy định khoản điều 305 BLTTHS, Người đại diện hợp pháp người bại tạm giữ, bị can, bị cáo người chưa thành niên lựa chọn người bào chữa tự bào chữa cho người bị tạm giữ, bị can, bị cáo Như vậy, BLTTHS có quy định chung chung người có quyền lựa chọn người bào chữa bị can, bị cáo người chưa thành niên, cần phân biệt trường hợp này, người có quyền lựa chọn người bào chữa cho A Theo quy định điểm a mục phần II Nghị Hội đồng thẩm phán tòa án nhân dân tối cao số 03/2004/NQ-HĐTP ngày 2/10/2004 hướng dẫn thi hành số quy định phần thứ nhất “những quy định chung” BLTTHS 2003 có nhận định rõ: “Đối với bị can, bị cáo người chưa thành niên, người có nhược điểm tâm thần thể chất, họ người đại diện hợp pháp họ có quyền lựa chọn người bào chữa” Như vậy, quyền lựa chọn người bào chữa trường hợp A thuộc hai người A ơng B A có quyền lựa chọn người bào chữa cho Do không đồng ý luật sư D bào chữa cho theo định Đồn luật sư tỉnh (do ông A yêu cầu quan điều tra định), A sử dụng quyền để lựa chọn người bào chữa Trong trường hợp này, quan điều tra yêu cầu A làm văn ghi rõ lý yêu cầu thay đổi từ chối người bào chữa Trong giai đoạn truy tố, Viện kiểm sát phát Cơ quan điều tra khơng thơng báo để ơng B có mặt hỏi cung A nên định trả hồ sơ điều tra bổ sung vi phạm nghiệm thủ tục tố tụng Quyết định Viện kiểm sát hay sai? Tại sao? Trong tình định trả hồ sơ bổ sung cho Cơ quan điều tra Viện kiểm sát với lí có vi phạm nghiêm trọng thủ tục tố tụng Vì lí sau: Theo quy định BLHS khoản Điều 168 việc trả hồ sơ điều tra bổ sung: “Có vi phạm nghiêm trọng thủ tục tố tụng” Căn vào quy định Thông tư liên tịch số 01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC ngày 27/8/2010 liên Viện Kiểm sát nhân dân tối cao, Bộ Công an, Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn thi hành quy định BLTTHS (TTLT số 01) Điều Vi phạm nghiêm trọng thủ tục tố tụng: “1.Có vi phạm nghiêm trọng thủ tục tố tụng” quy định khoản Điều 168 điểm c khoản Điều 179 BLTTHS trình điều tra, truy tố, xét xử, quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng không thực thực khơng đúng, khơng đầy đủ trình tự, thủ tục BLTTHS quy định xâm hại nghiêm trọng đến quyền, lợi ích hợp pháp người tham gia tố tụng làm ảnh hưởng đến việc xác định thật khách quan toàn diện vụ án” Tại điểm p khoản Điều Thông tư 01/2010 quy định: “Những trường hợp sau coi vi phạm nghiêm trọng thủ tục tố tụng hình sự: p) Những trường hợp khác xác định theo hướng dẫn khoản Điều phải ghi rõ định trả hồ sơ để điều tra bổ sung” Và vào khoản Điều 10 Thông tư liên tịch số 01/2011/VKSTC–TANDTC–BCA– BTP–BLĐTBXH ngày 12 tháng 07 năm 2011 hướng dẫn thi hành số quy định BLTTHS người tham gia tố tụng người chưa thành niên : “Lấy lời khai người bị tạm giữ, hỏi cung bị can quy định Điều 131 Khoản Điều 306 BLTTHS: Khi lấy lời khai người bị tạm giữ, hỏi cung bị can người chưa thành niên, quan tiến hành tố tụng phải thông báo trước cho người bào chữa, người đại diện hợp pháp họ thời gian, địa điểm lấy lời khai, hỏi cung Trường hợp cần thiết người chưa thành niên có yêu cầu, mời cán chuyên trách, cán trợ giúp, tư vấn pháp lý, y tế tham gia để tạo tâm lý yên tâm, thoải mái cho họ” Xét tình Nguyễn Văn A thực hành vi phạm tội 17 tuổi thời điểm tiến hành hoạt động tố tụng nêu tập A chưa đủ 18 tuổi, Nguyễn Văn A người chưa thành niên, nên theo nêu Cơ quan điều tra tiến hành hỏi cung A phải thông báo cho B bố A biết thời gian, địa điểm lấy lời khai, hỏi cung để ơng B có mặt A người chưa thành niên nên A có quyền có người đại diện tham gia hỏi cung ông B bố A người đại diện hợp pháp A Nhưng tình Cơ quan điều tra khơng thơng báo cho ơng B có mặt hỏi cung A, thực khơng đúng,khơng đầy đủ trình tự, thủ tục BLTTHS quy định xâm hại nghiêm trọng đến quyền, lợi ích hợp pháp A theo Điều Thơng tư liên tịch số 01/2010/TTLTVKSTC-BCA-TANDTC Từ những cứ, lập luận ta thấy định trả hồ sơ điều tra bổ sung Đúng vi phạm nghiêm trọng thủ tục tố tụng Xem thêm: thông tư liên tịch 01/2011/ VKSTC-TANDTC-BCA-BTP-BLĐTBXH ngày 12/7/2011 7 Tại phiên tòa, ông B chỉ dùng tiếng Tày để trình bày, Kiểm sát viên đề nghị Hội đờng xét xử hỗn phiên tòa để yêu cầu người phiên dịch tham gia tố tụng Hội đồng xét xử phải giải nào? Tại sao? Trong trường hợp này, Hội đồng xét xử cần bác bỏ chấp nhận yêu cầu Kiểm sát viên cho hỗn phiên tịa Bởi vì: Theo điều 24 Bộ luật tố tụng hình quy định tiếng nói chữ viết tố tụng hình nói chung giai đoạn xét xử nói riêng tiếng Việt Người tham gia tố tụng có quyền dùng tiếng nói chữ viết riêng dân tộc, địa phương trường hợp phải có tham gia người phiên dịch Và khoản Điều 61 BLTTHS quy định có mặt người phiên dịch sau: “Người phiên dịch Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát Tồ án u cầu trường hợp có người tham gia tố tụng không sử dụng tiếng Việt” Như thấy chất nguyên tắc biểu cơng bằng, bình đẳng công dân trước pháp luật, đồng thời thể bình đẳng dân tộc khối đại đoàn kết dân tộc nước ta Sự tham gia người phiên dịch cịn góp phần bảo đảm nguyên tắc pháp chế xã hội chủ nghĩa Quay lại với tình huống, trường hợp ơng B cha đẻ A A chưa đủ 18 tuổi ( chưa thành niên) nên ông B tham dự phiên tòa với tư cách người đại diện theo pháp luật bị cáo Và theo quy định BLTTHS quy định chương IV Người tham gia tố tụng Người đại diện theo pháp luật bị cáo người tham gia tố tụng Vì theo khoản Điều 61BLTTHS kể trường hợp khơng thiết phải có có người phiên dịch tham gia phiên tịa Do đó, đề nghị hõa phiên tịa để u cầu người phiên dịch Kiểm sát viên trường hợp không cần thiết Hội đồng xét xử hồn tồn có để bác bỏ đề nghị Giả sử, chỉ có ơng D ( luật sư Cơ quan điều tra yêu cầu đến) người bào chữa cho A Tại phiên tòa xét xử sơ thẩm, ông B từ chối người bảo chữa Hội đờng xét xử giải nào? Tại sao? Trường hợp bị can Nguyễn Văn A thực hành vi phạm tội 17 tuổi thời điểm tiến hành tố tụng nêu tập A chưa đủ 18 tuổi theo quy định điểm b Khoản Điều 57 Bộ luật tố tụng hình trường hợp bị can A người đại diện ( ơng B) khơng mời người bào chữa quan tiến hành tố tụng phải yêu cầu Đoàn luật sư phân cơng Văn phịng luật sư cử người bào chữa cho họ Nhưng ông B người đại diện hợp pháp anh A nên ơng B có quyền yêu cầu thay đổi từ chối người bào chữa cho anh A Theo quy định Điều 190 Bộ luật tố tụng hình có mặt người bào chữa: “ Trong trường hợp bắt buộc phải có người bào chữa theo quy định khoản Điều 57 Bộ luật mà người bào chữa vắng mặt, Hội đồng xét xử phải hỗn phiên tịa” Trường hợp ơng B từ chối người bào chữa khơng trường hợp phạm tội bị can Nguyễn Văn A (con trai ơng B) bắt buộc phải có người bào chữa mà người đại diện theo pháp luật (ông B) không mời người bào chữa quan điều tra yêu cầu luật sư đến người bào chữa cho A Do ơng B khơng có quyền từ chối người bào chữa trường hợp Hội đồng xét xử tiến hành bình thường Giả sử Tòa án cấp sơ thẩm phạt A tháng tù cho hưởng án treo Ông B kháng cáo yêu cầu Tòa án không cho A hưởng án treo Hội đồng xét xử phúc thẩm giữ nguyên án sơ thẩm không cho hưởng án treo Quyết định hội đồng xét xử phúc thẩm hay sai? Tại sao? Khẳng định: Quyết định hội đồng thẩm phán Sai Bởi vì: Trong trường hợp HĐXX đưa hai định lúc giữ nguyên án sơ thẩm không cho A hưởng án treo HĐXX tuyên y án sơ thẩm trường hợp mà Việc HĐXX “không cho hưởng án treo” HĐXX sai khơng có cứ: Như biết, nội dung việc sửa án theo hướng khơng có lợi tăng hình phạt, áp dụng điều khoản Bộ luật hình tội nặng hơn; tăng mức bồi thường thiệt hại Nghị số 05/2005/ NQ-HĐTP hướng dẫn: “3.3 Bản án định phúc thẩm coi khơng có lợi cho bị cáo đương vắng mặt phiên thuộc trường hợp sau đây: a) Đối với bị cáo, Toà án cấp phúc thẩm tăng hình phạt; chuyển khung hình phạt nặng hơn; áp dụng điều khoản Bộ luật hình tội nặng hơn; không cho hưởng án treo bị cáo Toà án cấp sơ thẩm cho hưởng án treo; tăng mức bồi thường thiệt hại; áp dụng thêm hình phạt bổ sung; áp dụng thêm biện pháp tư pháp so với án định sơ thẩm; b) Đối với đương sự, Toà án cấp phúc thẩm sửa án định sơ thẩm theo hướng ngược lại kháng cáo họ giảm quyền lợi tăng nghĩa vụ họ so với án định sơ thẩm 3.4 Không coi án định phúc thẩm khơng có lợi cho bị cáo đương vắng mặt phiên thuộc trường hợp sau đây: a) Toà án cấp phúc thẩm không chấp nhận kháng cáo, kháng nghị giữ nguyên án sơ thẩm định án phí phúc thẩm; b) Tồ án cấp phúc thẩm sửa lỗi tả, số liệu nhầm lẫn tính tốn sai.” Tại khoản a tiểu mục 3.3 Nghị 05/2005/ NQ-HĐTP nêu quy định trường hợp HĐXX “khơng cho hưởng án treo” án phúc thẩm gây bất lợi cho bị cáo theo quy định khoản Điều 249 BLTTHS sửa án sơ thẩm: “Trong trường hợp Viện kiểm sát kháng nghị người bị hại kháng cáo u cầu Tịa án cấp phúc thẩm tăng hình phạt, áp dụng điều khoản Bộ luật hình tội nặng hơn; tăng mức bồi thường thiệt hại, có kháng nghị Viện kiểm sát kháng cáo người bị hại, nguyên đơn dân sự; có cứ, Tịa án giảm hình phạt, áp dụng điều khoản Bộ luật hình tội nhẹ hơn, chuyển sang hình phạt khác thuộc loại nhẹ hơn, giữ nguyên mức hình phạt tù cho hưởng án treo, giảm mức bồi thường thiệt hại.” Tức trường hợp điều kiện để sửa án khơng có lợi cho bị cáo quy định chặt chẽ không hướng kháng nghị mà chủ thể kháng nghị Chỉ viện kiểm sát người bị hại kháng cáo yêu cầu Tịa án cấp phúc thẩm tăng hình phạt, tăng mức bồi thường thiệt hại Ông B người đại diện theo pháp luật A khơng thuộc chủ thể có quyền kháng cáo theo hướng bất lợi cho bị cáo “không cho hưởng án treo” Nên khẳng định trường hợp HĐXX pháp lý để sửa án khơng có pháp lý việc “khơng cho hưởng án treo” khơng làm xấu tình trạng có A khơng có sở pháp vậy, định HĐXX Là sai mà tun y án sơ thẩm Tịa án cấp sơ thẩm không vi phạm quy định luật hình sự, luật tố tụng hình hành văn pháp luật khác kết luận vụ án phù hợp với điều kiện khách quan vụ án, định án phù hợp với tính chất mức độ tội phạm 10 Giả sử, sau xét xử phúc thẩm VKS phát có thẩm phán HĐXX phúc thẩm người thân thích người bị hại VKS phải làm gì? Tại sao? Tại Điều Luật tổ chức viện kiểm sát nhân dân năm 2002 quy định: Viện kiểm sát nhân dân thực quyền công tố kiểm sát hoạt động tư pháp theo quy định Hiến pháp pháp luật Trong trường hợp này,bản án phúc thẩm có hiệu lực pháp luật Vì vậy, trường hợp VKS thơng báo cho người có thẩm quyền kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm (Giám đốc thẩm xét lại án định có hiệu lực pháp luật bị kháng cáo kháng nghị phát có vi phạm phạm luật nghiêm trọng việc xử lý vụ án 2) Bởi vì: tình đề cho phù hợp với quy định khoản Điều 273 BLTTHS để kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm: “Có vi phạm nghiêm trọng thủ tục tố tụng điều tra truy tố xét xử” Sự vi phạm nghiêm trọng thủ tục tố tụng xét xử mà đề cho thể pháp lý đây: Theo tình cho “thẩm phán HĐXX phúc thẩm người thân thích người bị hại”.Tại Điều 42 BLTTHS có quy định trường hợp phải từ chối thay đổi người tiến hành tố tụng: Điều 272 Bộ luật tố tụng hình 2003 Xem thêm câu làm trang 10 “Người tiến hành tố tụng phải từ chối tiến hành tố tụng bị thay đổi, nếu: Họ đồng thời người bị hại, nguyên đơn dân sự, bị đơn dân sự; người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến vụ án; người đại diện hợp pháp, người thân thích người bị can, bị cáo; Họ tham gia với tư cách người bào chữa, người làm chứng, người giám định, người phiên dịch vụ án đó; Có rõ ràng khác họ khơng vơ tư làm nhiệm vụ.” Ngoài ra, hướng dẫn khoản a điều Nghị số 03/2004/NQ-HĐTP hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn thi hành số quy định phần thứ “những quy định chung luật tố tụng hình sự” sau: “Theo quy định khoản Điều 42 Bộ luật Tố tụng hình người tiến hành tố tụng phải từ chối tiến hành tố tụng bị thay đổi, họ người thân thích người sau vụ án hình mà họ phân công xét xử: - Người bị hại, nguyên đơn dân sự, bị đơn dân sự; - Người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến vụ án; - Bị can, bị cáo.” Tại điều 46 quy định thay đổi thẩm phán, hội thẩm sau: “1 Thẩm phán, Hội thẩm phải từ chối tham gia xét xử bị thay đổi, nếu: a) Thuộc trường hợp quy định Điều 42 Bộ luật này; b) Họ Hội đồng xét xử người thân thích với nhau; c) Đã tham gia xét xử sơ thẩm phúc thẩm tiến hành tố tụng vụ án với tư cách Điều tra viên, Kiểm sát viên, Thư ký Tòa án.” Từ trên, khẳng định lần trường hợp xét xử phúc thẩm có vi phạm nghiêm trọng xét xử phúc thẩm “Trong trường hợp phát vi phạm pháp luật án hoăc định Tịa án có hiệu lực pháp luật, Viện kiểm sát, Tịa án phải thơng báo cho người có quyền kháng nghị theo quy định điều 275 Bộ luật này” mà khoản điều 275 BLTTHS quy định người có thẩm quyền kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm: “Chánh án Tòa án nhân dân tối cao Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao có quyền kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm án định có hiệu lực pháp luật Tịa án cấp, trừ định Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao.” Đối chiếu với tình đề cho Viện trưởng viện kiểm sát nhân dân tối cao kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm án vụ án trên.Ngoài ra, phải nói thêm trường hợp Việc kháng cáo kháng nghị theo hướng có lợi cho người bị kết án tiến hành lúc kể trường hợp người bị kết án chết mà cần oan cho họ5 Xem: Điều 274 Bộ luật tố tụng hình 2003 Xem: khoản Điều 278 Bộ luật tố tụng hình 2003 thời hạn kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm 11 MỤC LỤC MỤC LỤC 12 12 TÀI LIỆU THAM KHẢO Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình luật tố tụng hình Việt Nam, Nxb CAND, Hà Nội, 2007, 2008 Khoa luật - Đại học Quốc gia Hà Nội, Giáo trình luật tố tụng hình Việt Nam, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, 2001 Trường Đại học Luật Hà Nội, Những nguyên tắc luật tố tụng hình Việt Nam, Nxb CAND, H Ni, 2000 Võ Khánh Vinh (chủ biên), Bình luận khoa học Bộ luật tố tụng hình năm 2003, Nxb CAND, Hà Nội, 2004 Bé luËt tố tụng hình nớc Cộng hoà xà hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2003 Luật tổ chức viện kiểm sát nhân dân năm 2002 Vin khoa học pháp lí, Bình luận khoa học Bộ luật tố tụng hình năm 2003, Nxb Tư pháp, Hà Nội, 2005 Nghị Hội đồng thẩm phán Toà án nhân dân tối cao số 03/2004/NQHĐTP ngày 02/10/2004 hớng dẫn thi hành số quy định Phần thứ Những quy định chung Bộ luật tố tụng hình năm 2003 Nghị Hội đồng thẩm phán Toà án nhân dân tối cao số 05/2005/NQHĐTP ngày 08/12/2005 hớng dẫn thi hành số quy định PhÇn thø t “XÐt xư thÈm” cđa Bé luật tố tụng hình năm 2003 Thụng t liên tịch số 01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC ngày 27/8/2010 Thông tư liên tịch số 01/2011/VKSTC-TANDTC-BCA-BTP-BLĐTBXH ngày 12/07/2011 http://www.nclp.gov.vn http://www.vietlaw.gov.vn 13 ... tội quy định điều 93, 95, 96, 1 72, 21 6, 21 7, 21 8, 21 9, 22 1, 22 2, 22 3, 22 4, 22 5, 22 6, 26 3, 29 3, 29 4, 29 5, 29 6, 322 323 BLHS Thứ hai, Theo Luật Hình Vi? ??t Nam quy định tội trộm cắp tài sản Điều 138:... người phạm tội tự thú Thứ nhất, Tố giác tội phạm vi? ??c người công dân tố cáo hành vi vi phạm pháp luật người mà họ cho tội phạm, Cơng dân có quyền nghĩa vụ tố giác hành vi vi phạm pháp luật hình. .. Xét tình Nguyễn Văn A thực hành vi phạm tội 17 tuổi thời điểm tiến hành hoạt động tố tụng nêu tập A chưa đủ 18 tuổi, Nguyễn Văn A người chưa thành niên, nên theo nêu Cơ quan điều tra tiến hành hỏi