1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

A là con ông B cư trú tại Phường C Quận HB Thành phố H đã trộm cắp 45.000.000 đồng của bà K là hàng xóm. Khi thực hiện hành vi phạm tội, A đủ 16 tuổi và trong quá trình giải quyết vụ án này thì A chưa đủ 18 tuổi. Khi phát hiện mất tiền, bà K đã đến công

18 132 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 30,5 KB

Nội dung

A là con ông B cư trú tại Phường C Quận HB Thành phố H đã trộm cắp 45.000.000 đồng của bà K là hàng xóm. Khi thực hiện hành vi phạm tội, A đủ 16 tuổi và trong quá trình giải quyết vụ án này thì A chưa đủ 18 tuổi. Khi phát hiện mất tiền, bà K đã đến công an Phường C để trình báo. Ông B phát hiện A trộm tiền của bà K đã khuyên A tự thú và A đã ra tự thú tại công an Phường C (A phạm tội lần đầu, thái độ khai báo thành khẩn, có nơi cư trú rõ ràng, chưa có tiền sự). Câu hỏi 1. Công an phường C phải làm gì khi A ra tự thú? 2. Nếu bà K đề nghị cơ quan điều tra không xử lý về hình sự với A vì A đã trả lại đầy đủ số tiền đã trộm cắp thì cơ quan điều tra giải quyết thế nào? 3. Cơ quan điều tra nào có thẩm quyền điều tra vụ án? Cơ quan này cần tiến hành các hoạt động tố tụng gì để có lời khai của A và bà K? 4. Sau khi A bị khởi tố về hình sự. Cơ quan điều tra đã ra lệnh tạm giam A. Việc tạm giam đối với A đúng hay sai? 5. Trong giai đoạn điều tra, ông B đã lựa chọn người bào chữa cho A nhưng A cũng yêu cầu được tự lựa chọn người bào chữa. Cơ quan điều tra phải giải quyết thế nào đối với yêu cầu của A? Tại sao? 6. Trong giai đoạn truy tố, Viện kiểm sát đã ra quyết định trả hồ sơ điều tra bổ sung với lý do “vi phạm nghiêm trọng thủ tục tố tụng” vì phát hiện ông b không có mặt khi hỏi cung A. Quyết định của Viện kiểm sát đúng hay sai? 7. Trong phần thủ tục bắt đầu phiên tòa sơ thẩm, ong b đề nghị thay đổi thẩm phán chủ tọa phiên tòa vì Thẩm phán là người thân thích của Kiểm sát viên giữ quyền công tố tại phiên tòa. Hội đồng xét xử phải giải quyết như thế nào? 8. Giả sử ông M được chỉ định làm người bào chữa cho A. Tại phiên tòa sơ thẩm nếu A từ chối ông M thì Hội đồng xét xử phải giải quyết thế nào? 9. Tòa án cấp sơ thẩm xử phạt A 9 tháng tù. Trong diện chủ thể có quyền kháng cáo chỉ có A kháng cáo xin giảm nhẹ hình phạt. Hội đồng xét xử xét thấy bản án sơ thẩm là quá nhẹ thì giải quyết thế nào?

MỤC LỤC ĐỀ BÀI BÀI LÀM I ĐẶT VẤN ĐỀ II GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Câu Câu 3 Câu 4 Câu Câu Câu Câu 10 Câu 12 câu 13 III KẾT LUẬN 14 DANH MỤC VIẾT TẮT 15 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 16 ĐỀ BÀI A ông B cư trú Phường C - Quận HB - Thành phố H trộm cắp 45.000.000 đồng bà K hàng xóm Khi thực hành vi phạm tội, A đủ 16 tuổi trình giải vụ án A chưa đủ 18 tuổi Khi phát tiền, bà K đến cơng an Phường C để trình báo Ông B phát A trộm tiền bà K khuyên A tự thú A tự thú công an Phường C (A phạm tội lần đầu, thái độ khai báo thành khẩn, có nơi cư trú rõ ràng, chưa có tiền sự) Câu hỏi Cơng an phường C phải làm A tự thú? Nếu bà K đề nghị quan điều tra khơng xử lý hình với A A trả lại đầy đủ số tiền trộm cắp quan điều tra giải nào? Cơ quan điều tra có thẩm quyền điều tra vụ án? Cơ quan cần tiến hành hoạt động tố tụng để có lời khai A bà K? Sau A bị khởi tố hình Cơ quan điều tra lệnh tạm giam A Việc tạm giam A hay sai? Trong giai đoạn điều tra, ông B lựa chọn người bào chữa cho A A yêu cầu tự lựa chọn người bào chữa Cơ quan điều tra phải giải yêu cầu A? Tại sao? Trong giai đoạn truy tố, Viện kiểm sát định trả hồ sơ điều tra bổ sung với lý “vi phạm nghiêm trọng thủ tục tố tụng” phát ơng b khơng có mặt hỏi cung A Quyết định Viện kiểm sát hay sai? Trong phần thủ tục bắt đầu phiên tòa sơ thẩm, ong b đề nghị thay đổi thẩm phán chủ tọa phiên tịa Thẩm phán người thân thích Kiểm sát viên giữ quyền cơng tố phiên tòa Hội đồng xét xử phải giải nào? Giả sử ông M định làm người bào chữa cho A Tại phiên tòa sơ thẩm A từ chối ơng M Hội đồng xét xử phải giải nào? Tòa án cấp sơ thẩm xử phạt A tháng tù Trong diện chủ thể có quyền kháng cáo có A kháng cáo xin giảm nhẹ hình phạt Hội đồng xét xử xét thấy án sơ thẩm nhẹ giải nào? BÀI LÀM I ĐẶT VẤN ĐỀ Trong điều kiện phát triển kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam, với mục tiêu cơng nghiệp hố đại hoá đất nước yếu tố hàng đầu cho phát triển kinh tế Quốc gia Phương châm phát triển kinh tế nhiều thành phần làm cho quan hệ pháp luật kinh tế, dân sự, hình ngày đa dạng, phong phú Kinh tế phát triển, đời sống nhân dân cải thiện Bên cạnh phát triển đó, kinh tế thị trường làm nẩy sinh mặt trái, tha hố, biến chất đạo đức nhân phẩm số phận người, làm phát sinh tệ nạn xã hội, dẫn đến tình hình trị, an ninh trật tự xã hội theo khuynh hướng xấu Tội phạm ngày gia tăng, tính chất mức độ hành vi phạm tội ngày nguy hiểm, tinh vi hơn, loại tội phạm xâm hại đến quyền sở hữu chiếm tỉ lệ lớn loại tội phạm tội trộm cắp tài sản xảy phức tạp nhiều hình thức, xâm phạm trực tiếp đến quan hệ xã hội pháp luật bảo hộ, quyền sở hữu người, sở hữu Nhà nước Nhận thức tầm quan trọng vấn đề này, chúng em xin giải tình nêu để làm rõ vấn đề liên quan đến tội trộm cắp tài sản trình tố tụng hình tội danh II GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Câu Theo Khoản Điều 152 BLTTHS 2015 quy định sau: “1 Khi người phạm tội đến tự thú, đầu thú, quan, tổ chức tiếp nhận phải lập biên ghi rõ họ tên, tuổi, nghề nghiệp, chỗ lời khai người tự thú, đầu thú Cơ quan, tổ chức tiếp nhận người phạm tội tự thú, đầu thú có trách nhiệm thơng báo cho Cơ quan điều tra Viện kiểm sát.” Như vậy, A tự thú cơng an Phường C phải tiếp nhận lập biên ghi rõ họ tên, tuổi, nghề nghiệp, chỗ lời khai A đồng thời phải có trách nhiệm thông báo cho CQĐT VKS Biên phải ghi rõ họ tên, địa người tự thú, hành vi mà họ phạm tội, tài liệu, vật chứng, dụng cụ gây án, tài sản tất tình tiết khác có liên quan… Trong tình trên, A có hành vi trộm cắp 45.000.000 đồng bà K, sau ông B khuyên, A tự thú với thái độ thành khẩn, có nơi cư trú rõ ràng, A phạm tội lần đầu, chưa có tiền Sau tiếp nhận lập biên A công an Phường C phải có trách nhiệm thơng báo cho CQĐT VKS có thẩm quyền, cụ thể CQĐT cấp Quận VKSND Quận theo pháp luật có CQĐT VKS có thẩm quyền để giải vấn đề liên quan đến việc tự thú Sở dĩ pháp luật quy định nhằm khắc phục tượng thông tin tội phạm không tập trung, dẫn đến bỏ lọt tội phạm giải chậm trễ vụ án đồng thời tăng cường trách nhiệm đấu tranh phòng chống tội phạm quan, tổ chức xã hội Câu Theo Khoản 1, Điều 173 BLHS 2015 sửa đổi bổ sung 2017 quy định tội trộm cắp tài sản sau: “1 Người trộm cắp tài sản người khác trị giá từ 2.000.000 đồng đến 50.000.000 đồng 2.000.000 đồng thuộc trường hợp sau đây, bị phạt cải tạo không giam giữ đến năm phạt tù từ tháng đến năm: a) Đã bị xử phạt vi phạm hành hành vi chiếm đoạt tài sản mà vi phạm; b) Đã bị kết án tội tội quy định điều 168, 169, 170, 171, 172, 174, 175 290 Bộ luật này, chưa xóa án tích mà cịn vi phạm; c) Gây ảnh hưởng xấu đến an ninh, trật tự, an toàn xã hội; d) Tài sản phương tiện kiếm sống người bị hại gia đình họ; tài sản kỷ vật, di vật, đồ thờ cúng có giá trị đặc biệt mặt tinh thần người bị hại.” Trong tình A trộm cắp 45.000.000 đồng bà K hàng xóm, sau A đến cơng an phường C đầu thú Theo đó, hành vi A cấu thành tội trộm cắp tài sản, theo khỏan Điều 173 BLHS A bị phạt cải tạo khơng giam giữ đến năm phạt tù từ tháng đến năm Căn Khoản 8, Điều 157 BLTTHS 2015 quy định không khởi tố vụ án hình sau: “…8 Tội phạm quy định khoản Điều 134, 135, 136, 138, 141, 143, 155, 156, 226 BLHS mà bị hại người đại diện bị hại không yêu cầu khởi tố.” Như vậy, A phải bị truy tố trách nhiệm hình tội trộm cắp tài sản theo Khoản Điều 173 BLHS bà C có đề nghị CQĐT khơng xử lý hình với A Câu *Xác định CQĐT có thẩm quyền điều tra vụ án Cơ sở pháp lý: Khoản Điểm a, Khoản 5, Điều 163 BLTTHS; Khoản Điều 269, BLTTHS 2015 Tình đưa A cư trú Phường C, Quận HB Thành phố H trộm cắp 45.000.000 đồng bà K hàng xóm Xét thấy, tình này, người phạm tội không thực tội phạm xâm phạm hoạt động tư pháp, tội phạm tham nhũng, chức vụ để thuộc thẩm quyền điều tra CQĐT, VKSND tối cao; tình khơng thẩm quyền xét xử Tịa án qn nên đương nhiên khơng thuộc thẩm quyền điều tra CQĐT Quân đội nhân dân Do đó, áp dụng khoản 1, Điều 65 thẩm quyền điều tra thuộc CQĐT Công an nhân dân Ngồi ra, nơi thực tội phạm tình phường C, quận HB nên vụ án thuộc thẩm quyền xét xử TAND quận HB (theo khoản 1, Điều 269) Nói cách khác, áp dụng Điểm a, Khoản 5, Điều 163, thẩm quyền điều tra vụ án thuộc CQĐT CAND quận HB *Các hoạt động tố tụng cần tiến hành để lấy lời khai A bà K Đối với việc lấy lời khai bà K: Cơ sở pháp lý: Điều 185, 186, 187, 188 BLTTHS 2015 Theo tình huống, bà K bị 45.000.000 đồng hay bà K cá nhân trực tiếp bị thiệt hại tài sản Nói cách khác, tư cách tố tụng bà xác định bị hại theo quy định Khoản Điều 62, BLTTHS 2015 bị hại: “Bị hại cá nhân trực tiếp bị thiệt hại thể chất, tinh thần, tài sản quan, tổ chức bị thiệt hại tài sản, uy tín tội phạm gây đe dọa gây ra” Việc lấy lời khai bị hại quy định cụ thể Điều 188, BLTTHS 2015 sau: ‘Việc triệu tập, lấy lời khai bị hại, đương thực theo quy định điều 185, 186 187 Bộ luật Việc lấy lời khai bị hại, đương ghi âm ghi hình có âm thanh.” Như để lấy lời khai bị hại, CQĐT thực bước tương tự hoạt động lấy lời khai người làm chứng, cụ thể phải trải qua thủ tục đây: Thứ nhất, triệu tập người bị hại (Điều 185, BLTTHS 2015) - Để triệu tập bà K, trước hết Điều tra viên phải gửi giấy triệu tập Giấy triệu tập phải ghi rõ họ tên, chỗ nơi làm việc, học tập người bị hại, giờ, ngày, tháng, năm địa điểm có mặt; mục đích nội dung làm việc, thời gian làm việc; gặp trách nhiệm việc vắng mặt khơng lý bất khả kháng không trở ngại khách quan (Khoản 1, Điều 185) - Việc giao giấy triệu tập với bà K thực theo quy định điểm a, khoản 3, Điều 185 Theo đó, giấy triệu tập giao trực tiếp cho bà K thơng qua quyền xã, phường, thị trấn nơi bà K cư trú quan, tổ chức nơi người làm chứng làm việc, học tập Trong trường hợp, việc giao giấy triệu tập phải ký nhận Chính quyền xã, phường, thị trấn nơi bị hại cư trú quan, tổ chức nơi bị hại làm việc, học tập có trách nhiệm tạo điều kiện cho người làm chứng thực nghĩa vụ Thứ hai, lấy lời khai bị hại (Điều 186, BLTTHS) - Việc lấy lời khai bị hại (bà K) tiến hành nơi tiến hành điều tra, nơi cư trú, nơi làm việc nơi học tập bà K - Trước lấy lời khai, Điều tra viên, Cán điều tra phải giải thích cho bị hại biết quyền nghĩa vụ họ theo quy định Việc phải ghi vào biên - Trước hỏi nội dung vụ án, Điều tra viên phải hỏi mối quan hệ bà K với bị can (là A), người làm chứng tình tiết khác nhân thân bị hại Điều tra viên yêu cầu người làm chứng trình bày tự viết cách trung thực tự nguyện họ biết vụ án, sau đặt câu hỏi Kết hoạt động lấy lời khai biên lấy lời khai Việc lấy lời khai bị hại ghi âm ghi hình có âm Đối với việc lấy lời khai A: Cơ sở pháp lý: Điều 421, BLTTHS 2015 Việc CQĐT tiến hành lấy lời khai A (người thực hành vi phạm tội) thực hoạt động điều tra việc CQĐT tiến hành hỏi cung bị can A Vì A chưa đủ 18 tuổi nên việc lấy lời khai thực theo quy định Điều 421, BLTTHS 2015 Lấy lời khai người bị giữ trường hợp khẩn cấp, người bị bắt, người bị tạm giữ, người bị hại, người làm chứng; hỏi cung bị can; đối chất Cụ thể để lấy lời khai A, CQĐT cần thực hoạt động sau: - Khi lấy lời khai người bị giữ trường hợp khẩn cấp, người bị bắt, người bị tạm giữ, người bị hại, người làm chứng, hỏi cung bị can người 18 tuổi, quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng phải thông báo trước thời gian, địa điểm lấy lời khai, hỏi cung cho người bào chữa, người đại diện, người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp họ - Việc lấy lời khai A phải có mặt người bào chữa người đại diện A - Người bào chữa, người đại diện hỏi Điều tra viên, Kiểm sát viên đồng ý Sau lần lấy lời khai, hỏi cung người có thẩm quyền kết thúc người bào chữa, người đại diện hỏi A - Thời gian lấy lời khai A không hai lần 01 ngày lần không 02 giờ, trừ trường hợp: a) Phạm tội có tổ chức; b) Để truy bắt người phạm tội khác bỏ trốn; c) Ngăn chặn người khác phạm tội; d) Để truy tìm cơng cụ, phương tiện phạm tội vật chứng khác vụ án; đ) Vụ án có nhiều tình tiết phức tạp Câu Sau A bị khởi tố hình CQĐT lệnh tạm giam A Việc tạm giam A sai Theo đề bài, A trộm cắp số tiền 45.000.000 đồng bà K, A bị truy tố theo khoản điều 173 BLHS 2015 sửa đổi bổ sung 2017 với khung hình phạt từ 06 tháng đến năm Như mức cao cao khung hình phạt A 03 năm tù, thuộc loại tội nghiêm trọng (căn khỏan điều BLHS 2015) A có mức phạt tù 02 năm tù Theo Khoản Điều 119, Tạm giam biện pháp tạm giam áp dụng với A A thuộc trường hợp bị áp dụng biện pháp ngăn chặn khác vi phạm; Khơng có nơi cư trú rõ ràng không xác định lai lịch bị can; bỏ trốn bị bắt theo định truy nã có dấu hiệu bỏ trốn; tiếp tục phạm tội có dấu hiệu tiếp tục phạm tội; Có hành vi mua chuộc, cưỡng ép, xúi giục người khác khai báo gian dối, cung cấp tài liệu sai thật; tiêu hủy, giả mạo chứng cứ, tài liệu, đồ vật vụ án, tẩu tán tài sản liên quan đến vụ án; đe dọa, khống chế, trả thù người làm chứng, bị hại, người tố giác tội phạm người thân thích người Nhưng A bị bắt, A thành khẩn khai báo, có nơi cư trú rõ khơng có ý định bỏ trốn, khơng có dấu hiệu tiếp tục thực tội phạm, khơng có ý định trả thù hay tẩu tán tài sản Như việc CQĐT lệnh tạm giam với A Sai Câu Khi ông B lựa chọn người bào chữa cho A A yêu cầu lựa chọn người bào chữa Điều tra viên phải người bào chữa mà ông B lựa chọn trực tiếp đến gặp A để xác nhận việc từ chối Căn Khoản Điều BLTTHS 2015: “Trường hợp người bị bắt, người bị tạm giữ, người bị tạm giam giai đoạn điều tra có đề nghị từ chối người bào chữa người thân thích họ nhờ Điều tra viên phải người bào chữa trực tiếp gặp người bị bắt, người bị tạm giữ, người bị tạm giam để xác nhận việc từ chối.” Sở dĩ có việc với vai trị Người bào chữa, người có kiến thức pháp luật kinh nghiệm hoạt động tố tụng, họ mặt thân chủ tham gia tố tụng vụ án hình để biện hộ, bảo vệ cho thân chủ để chống lại buộc tội, truy tố tố cáo, giúp làm giảm trách nhiệm hình cho thân chủ họ đồng thời giúp quan có chức làm sáng tỏ tình tiết vụ án, họ có quyền tranh tụng với chủ thể khác trình xử lý vụ án hình Hơn cịn bảo đảm tốt quyền bào chữa bị can, bị cáo, đương khác, mà giúp quan tiến hành tố tụng phát hiện, sửa chữa thiếu sót, làm rõ thật khách quan, xét xử người, tội, pháp luật Đặc biệt người chưa niên, vai trò người bào chữa có ý nghĩa quan trọng, tham gia người bào chữa sớm quyền lợi em bảo đảm hơn, nhiên nhận thức chưa hoàn thiện nên vấn đề nhờ nhờ người bào chữa cho điều dễ mắc sai lầm vậy, người chưa thành niên không chấp nhận, từ chối người bào chữa đại diện hợp pháp cử cần xác nhận việc Câu Trong giai đoạn truy tố VKS định trả hồ sơ điều tra bổ sung với lí vi phạm nghiêm thủ tục tố tụng phát ông B mặt hỏi cung A Quyết định VKS Đúng, giải thích: Căn Khoản Điều 245 BLTTHS 2015 Trả hồ sơ vụ án để điều tra bổ sung: “Viện kiểm sát định trả hồ sơ vụ án, yêu cầu Cơ quan điều tra điều tra bổ sung thuộc trường hợp: a) Còn thiếu chứng để chứng minh vấn đề quy định Điều 85 Bộ luật mà Viện kiểm sát khơng thể tự bổ sung được; b) Có khởi tố bị can hay nhiều tội phạm khác; c) Có người đồng phạm người phạm tội khác liên quan đến vụ án chưa khởi tố bị can; d) Có vi phạm nghiêm trọng thủ tục tố tụng." Khoản Điều Thông tư liên tịch số 02/2017/TTLT-VKSNDTC-TANDTCBCA-BQP quy định việc phối hợp quan tiến hành tố tụng thực số quy định BLTTHS trả hồ sơ để điều tra bổ sung phối hợp thực trả hồ sơ để điều tra bổ sung trường hợp quy định điểm d Khoản Điều 245 điểm d khoản Điều 280 BLTTHS “1 Khi có vi phạm nghiêm trọng thủ tục tố tụng thuộc trường hợp sau VKS, Tịa án trả hồ sơ để điều tra bổ sung:…q) Những trường hợp khác phải ghi rõ lý định trả hồ sơ để điều tra bổ sung ” Và Khoản Điều 10 Thông tư số 01/2011/VKSTC-TANDTC-BCA-BTPBLĐTBXH ngày 12 tháng 07 năm 2011 hướng dẫn thi hành số quy định BLTTHS người tham gia tố tụng người chưa thành niên “3 Khi lấy lời khai người bị tạm giữ, hỏi cung bị can người chưa thành niên, quan tiến hành tố tụng phải thông báo trước cho người bào chữa, người đại diện hợp pháp họ thời gian, địa điểm lấy lời khai, hỏi cung Trường hợp cần thiết người chưa thành niên có yêu cầu, mời cán chuyên trách, cán trợ giúp, tư vấn pháp lý, y tế tham gia để tạo tâm lý yên tâm, thoải mái cho họ.” Xét tình này, A thực hành vi phạm tội đủ 16 tuổi trình tiến hành tố tụng chưa đủ 18 tuổi, A người chưa thành niên Theo nêu trên, CQĐT tiến hành hỏi cung A phải thông báo cho B bố A đại diện hợp pháp A biết thời gian, địa điểm lấy lời khai, hỏi cung để ơng B có mặt A người chưa thành niên nên A có quyền có người đại diện tham gia hỏi cung Nhưng tình trên, CQĐT tiến hành hỏi cung A có vắng mặt B, thực không đúng, không đầy đủ trình tự thủ tục BLTTHS quy định, dã xâm hại nghiêm trọng đến quyền lợi ích A Từ thấy việc định trả hồ sơ để điều tra bổ sung vi phạm nghiêm trọng thủ tục tố tụng Viện kiểm sát Đúng 10 Câu Trong trường hợp ông B đề nghị thay đổi Thẩm phán chủ tọa Thẩm phán người thân thích Kiểm sát viên giữ quyền cơng tố Hội đồng xét xử xem xét, định vào Điều 302 BLTTHS 2015 quy định giải việc đề nghị thay đổi Thẩm phán, Hội thẩm, Kiểm sát viên, Thư ký Tòa án, người giám định, người định giá tài sản, người phiên dịch, người dịch thuật Một nguyên tắc ghi nhận Bộ luật tố tụng hình là: Khơng bị coi có tội phải chịu hình phạt chưa có án kết tội Tồ án có hiệu lực pháp luật Việc giải vụ án hình trải qua bốn giai đoạn, từ khởi tố, điều tra, truy tố đến xét xử Có thể nói xét xử giai đoạn quan trọng kết giai đoạn án kết luận người có phạm tội hay khơng, hình phạt mà họ phải chịu án có hiệu lực pháp luật người bị coi có tội Bản án kết luận cuối Tòa án phiên tịa xét xử vụ án hình thơng qua Hội đồng xét xử Chính vậy, để xét xử người tội, không làm oan người vơ tội địi hỏi thành viên Hội đồng xét xử phải vô tư, khách quan Việc thay đổi thẩm phán dựa vào sau: Thứ nhất, người có quyền đề nghị thay đổi thẩm phán, vào điều 302 BLTTHS, người có quyền đề nghị thay đổi thẩm phán gồm Kiểm sát viên người tham gia tố tụng Thứ hai, thẩm phán phải từ chối tiến hành tố tụng bị thay đổi trường hợp quy định Điều 53 Bộ luật Tố tụng hình năm 2015, cụ thể trường hợp sau: - Trường hợp quy định Điều 49 Bộ luật này; - Họ Hội đồng xét xử người thân thích với nhau; - Đã tham gia xét xử sơ thẩm phúc thẩm tiến hành tố tụng vụ án với tư cách Điều tra viên, Cán điều tra, Kiểm sát viên, Kiểm tra viên, Thẩm tra viên, Thư ký Tòa án 11 Với tình trên, phần thủ tục bắt đầu phiên tịa sơ thẩm, ơng B đề nghị thay đổi Thẩm phán chủ tọa phiên tịa Thẩm phán người thân thích Kiểm sát viên giữ quyền cơng tố phiên tịa, để giải Hội đồng xét xử phải vào Khoản Điều 53 BLTTHS Việc thay đổi Thẩm phán, Hội thẩm phiên tòa Hội đồng xét xử định trước bắt đầu xét hỏi cách biểu phòng nghị án Khi xem xét thay đổi thành viên thành viên trình bày ý kiến mình, Hội đồng định theo đa số Trường hợp phải thay đổi Thẩm phán, Hội thẩm phiên tịa Hội đồng xét xử định hỗn phiên tòa Câu Trong trường hợp A từ chối ông M người bào chữa định Hội đồng xét xử phải lập biên lưu hồ sơ vụ án Tại khoản Điều 31 Hiến pháp năm 2013 quy định: Người bị bắt, tạm giữ, tạm giam, khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử có quyền tự bào chữa, nhờ luật sư người khác bào chữa BLTTHS năm 2015 cụ thể hóa nguyên tắc Hiến định nêu Điều 16 bảo đảm quyền bào chữa người bị buộc tội, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp bị hại, đương sự: Người bị buộc tội có quyền bào chữa, nhờ luật sư người khác bào chữa Đối với người bị buộc tội 18 tuổi có quy định riêng Tại khoản điều Thông tư liên tịch số: 01/2011/TTLT-VKSTC-TANDTC-BCA-BTPBLĐTBXH quy định việc tham gia tố tụng người bào chữa sau: “1 Bắt buộc phải có người bào chữa tham gia tố tụng vụ án có bị can, bị cáo người chưa thành niên Mọi trường hợp khơng có người bào chữa tham gia tố tụng vụ án có bị can, bị cáo người chưa thành niên vi phạm nghiêm trọng thủ tục tố tụng, trừ trường hợp họ người đại diện hợp pháp họ từ chối người bào chữa Người bào chữa là: luật sư; người đại diện hợp pháp người bị tạm giữ, bị can, bị cáo; bào chữa viên nhân dân.” 12 Tại khoản điều Thông tư liên tịch số: 01/2011/TTLT-VKSTC-TANDTCBCA-BTP-BLĐTBXH quy định rõ: “mọi trường hợp khơng có người bào chữa tham gia tố tụng vụ án có bị can, bị cáo người chưa thành niên vi phạm nghiêm trọng thủ tục tố tụng, trừ trường hợp họ người đại diện hợp pháp họ từ chối người bào chữa” Như ta thấy trường hợp người chưa thành niên phạm tội bắt buộc phải có người bào chữa tham gia tố tụng trừ trường hợp bị can, bị cáo đại diện họ từ chối người bào chữa Về nguyên tắc, “Người bị buộc tội người 18 tuổi có quyền tự bào chữa nhờ người khác bào chữa; Người đại diện người 18 tuổi bị buộc tội có quyền lựa chọn người bào chữa tự bào chữa cho người 18 tuổi bị buộc tội.” Căn vào Điều 422 BLTTHS 2015 quy định bào chữa người 18 tuổi Nhằm bảo đảm thực quyền bào chữa bị can, bị cáo chưa thành niên, Điều 422 BLTTHS quy định: thân người bị tạm giữ, bị can, bị cáo chưa thành niên người đại diện hợp pháp em thay mặt em lựa chọn người bào chữa tự bào chữa; nữa, vụ án người chưa thành niên bắt buộc phải có tham gia người bào chữa, em người đại diện hợp pháp không lựa chọn người bào chữa CQĐT, Viện kiểm sát, Tịa án phải u cầu Đồn luật sư phân cơng Văn phịng luật sư cử người bào chữa cho họ đề nghị Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, tổ chức thành viên Mặt trận cử người bào chữa cho thành viên tổ chức Tuy nhiên tình nêu trên, ông M người bào chữa cho A theo định CQĐT, VKS, Tòa án theo điểm b Khoản Điều 76 BLTTHS 2015 quy định định người bào chữa trường hợp người 18 tuổi bị A từ chối nên để giải quyết, Hội đồng xét xử phải vào Khoản Điều Thông tư liên tịch số: 01/2011/TTLT-VKSTC-TANDTC-BCA-BTP-BLĐTBXH: “Trường hợp bị can, bị cáo người đại diện hợp pháp họ từ chối người bào chữa phải lập biên lưu hồ sơ vụ án.” 13 câu Hội đồng xét xử phúc thẩm giữ nguyên hình phạt tù vào điểm e Khoản Điều 357 BLTTHS 2015 Bị cáo đối tượng việc buộc tội hình sự, họ phải chịu hình phạt bồi thường thiệt hại hành vi phạm tội gây án, định Tòa án tun vơ tội trả tự Để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp mình, họ có quyền kháng cáo Quyền kháng cáo pháp luật tố tụng quy định cho thân bị cáo Như vậy, bị cáo có quyền kháng cáo án, định sơ thẩm Bị cáo có quyền kháng cáo toàn án: tội danh, điều khoản BLHS, tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ trách nhiệm hình sự, hình phạt hình phạt bổ sung, biện pháp tư pháp, xử lý vật chứng, án phí, bồi thường thiệt hại… định sơ thẩm: định đình chỉ, tạm đình vụ án định áp dụng biện pháp chữa bệnh Trong tình trên, Tòa án cấp sơ thẩm xử phạt A tháng tù Trong diện chủ thể có quyền kháng cào có A kháng cáo xin giảm nhẹ hình phạt (mà viện kiểm sát kháng nghị hay bị hại kháng cáo Hội đồng xét xử cưa vào khoản Điều 357 BLTTHS 2015) Hội đồng xét xử phúc thẩm xét thấy án sơ thẩm nhẹ Như vậy, Hội đồng xét xử phúc thẩm có xác định án sơ thẩm tun khơng với tính chất, mức độ, hậu hành vi phạm tội, nhân thân bị cáo Hội đồng xét xử phúc thẩm có quyền sửa án sơ thẩm Tuy nhiên, Khoản Điều 357 lại quy định theo hướng có lợi cho bị cáo Hội đồng xét xử phúc thẩm áp dụng điểm e giữ ngun mức hình phạt tun III KẾT LUẬN Trên ý kiến, quan điểm nhóm em tình tội trộm cắp số giai đoạn trình tố tụng hình Bài làm cịn nhiều thiếu sót, chúng em mong nhận nhận xét, góp ý thầy để hồn thiện nhận thức kĩ xử lí tình thực tế Chúng em xin chân thành cảm ơn! 14 15 DANH MỤC VIẾT TẮT BLTTHS BLHS CQĐT VKS Bộ luật tố tụng hình Bộ luật hình Cơ quan điều tra Viện kiểm sát 16 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ luật tố tụng hình 2015, nhà xuất Lao động Bộ luật Hình năm 2015, sửa đổi, bổ sung năm 2017, Nhà xuất Chính trị quốc gia thật Thông tư liên tịch số: 01/2011/TTLT-VKSTC-TANDTC-BCA-BTPBLĐTBXH Thông tư liên tịch số 02/2017/TTLT-VKSNDTC-TANDTC-BCA-BQP http://thuvienphapluat.vn 17 ... B? ?I A ông B c? ? trú Phường C - Quận HB - Thành phố H trộm c? ??p 45.000.000 đồng b? ? K h? ?ng xóm Khi th? ?c h? ?nh vi phạm tội, A đủ 16 tuổi trình giải vụ án A ch? ?a đủ 18 tuổi Khi phát tiền, b? ? K đến c? ?ng... c? ?ng an Phường C để trình b? ?o Ơng B phát A trộm tiền b? ? K khuyên A tự thú A tự thú c? ?ng an Phường C (A phạm tội lần đầu, thái độ khai b? ?o thành khẩn, c? ? nơi c? ? trú rõ ràng, ch? ?a c? ? tiền sự) C? ?u... Vi? ? ?c CQĐT tiến h? ?nh lấy lời khai A (người th? ?c h? ?nh vi phạm tội) th? ?c hoạt động điều tra vi? ? ?c CQĐT tiến h? ?nh h? ??i cung b? ?? can A Vì A ch? ?a đủ 18 tuổi nên vi? ? ?c lấy lời khai th? ?c theo quy định Điều

Ngày đăng: 16/10/2019, 00:24

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w