bài tập nhóm tố tụng hình sự

18 253 3
bài tập nhóm tố tụng hình sự

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

A có hành vi đánh B là quân nhân đóng tại địa phương gây tỉ lệ tổn thương cơ thể là 47%. Sau khi điều tra, xác minh, Cơ quan điều tra công an huyện K, tỉnh H nới A cư trú đã ra quyết định khỏi tố vụ án hình sự và khỏi tố bị can đối với A về tội cố ý gây thương tích theo khoản 3 Điều 134 Bộ luật hình sự (hình phạt cao nhất đến 10 năm tù). Câu hỏi: 1.Theo anh (chị), quyết định khỏi tố vụ án hình sự và khỏi tố bị can của Cơ quan điều tra huyện K có đúng hay sai? 2. Khi kiểm sát điều tra, viện kiểm sát thấy việc điều tra không đúng thẩm quyền nên đã yêu cầu cơ quan điều tra công an huyện K ra quyết định chuyển vụ án cho cơ quan điều tra trong quân đội. Hãy nhận xét việc yêu cầu đó của VKS? 3. Trong quá trình điều tra vụ án, cơ quan điều tra quân đội đã phát hiện trước đó A và bạn là C còn lừa đảo chiếm đoạt tài sản của người khác 250 triệu đồng (vụ án này thẩm quyền điều tra của Cơ quan cảnh sát điều tra công an huyện K). Cơ quan điều tra quân đội giải quyết thế nào? 4. Trong giai đoạn truy tố, Viện kiểm sát thấy rằng hồ sơ điều tra của cơ quan điều tra còn thiếu chứng cứ giúp xác định nhân thân của bị can, VKS phải giải quyết thế nào? 5. Trong giai đoạn chuẩn bị xét xử, A bỏ trốn mà không biết rõ A ở đâu, Thẩm phán được phân công chủ tọa phiên tòa giải quyết thế nào? Tại sao? 6. Tại phiên tòa sơ thẩm, A yêu cầu thay đổi thẩm phán chủ tọa phiên tòa vì cho rằng thẩm phán có mối quan hệ thân thiết với KSV thực hành quyền công tố tại phiên tòa, Hội đồng xét xử giải quyết thế nào? Tại sao? 7. Tòa án sơ thẩm đã xử phạt A 6 năm tù; buộc bị cáo phải bồi thường cho B số tiền là 2.000.000 đồng (hai triệu đồng). Anh B kháng cáo yêu cầu tăng nặng hình phạt, tăng mức bồi thường đối với A. Tòa án cấp phúc thẩm giải quyết thế nào nếu chỉ có căn cứ giảm nhẹ hình phạt với A? 8. Giả sử tại phiên tòa sơ thẩm, HĐXX xác định hành vi của A phạm vào khoản 4 Điều 134 Bộ luật Hình sự (có mức hình phạt tù đến 14 năm) thì giải quyết thế nào? 9. Giả sử sau phiên tòa sơ thẩm, A kháng cáo xin giảm hình phạt, nếu xét thấy cần tăng nặng hình phạt với A, HĐXX có được sửa bản án sơ thẩm theo hướng tăng nặng hình phạt với A không? 10. Khi bản án phúc thẩm đã có hiệu lực pháp luật, có căn cứ kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm. Ai có thẩm quyền kháng nghị, thời hạn kháng nghị như thế nào?

CÂU HỎI TÌNH HUỐNG A có hành vi đánh B quân nhân đóng địa phương gây tỉ lệ tổn thương thể 47% Sau điều tra, xác minh, Cơ quan điều tra công an huyện K, tỉnh H nới A cư trú định khởi tố vụ án hình khởi tố bị can A tội cố ý gây thương tích theo khoản Điều 134 Bộ luật hình (hình phạt cao đến 10 năm tù) Câu hỏi: 1.Theo anh (chị), định khỏi tố vụ án hình khỏi tố bị can Cơ quan điều tra huyện K có hay sai? Khi kiểm sát điều tra, viện kiểm sát thấy việc điều tra không thẩm quyền nên yêu cầu quan điều tra công an huyện K định chuyển vụ án cho quan điều tra quân đội Hãy nhận xét việc yêu cầu VKS? Trong trình điều tra vụ án, quan điều tra quân đội phát trước A bạn C lừa đảo chiếm đoạt tài sản người khác 250 triệu đồng (vụ án thẩm quyền điều tra Cơ quan cảnh sát điều tra công an huyện K) Cơ quan điều tra quân đội giải nào? Trong giai đoạn truy tố, Viện kiểm sát thấy hồ sơ điều tra quan điều tra thiếu chứng giúp xác định nhân thân bị can, VKS phải giải nào? Trong giai đoạn chuẩn bị xét xử, A bỏ trốn mà rõ A đâu, Thẩm phán phân cơng chủ tọa phiên tòa giải nào? Tại sao? Tại phiên tòa sơ thẩm, A yêu cầu thay đổi thẩm phán chủ tọa phiên tòa cho thẩm phán có mối quan hệ thân thiết với KSV thực hành quyền công tố phiên tòa, Hội đồng xét xử giải nào? Tại sao? Tòa án sơ thẩm xử phạt A năm tù; buộc bị cáo phải bồi thường cho B số tiền 2.000.000 đồng (hai triệu đồng) Anh B kháng cáo yêu cầu tăng nặng hình phạt, tăng mức bồi thường A Tòa án cấp phúc thẩm giải có giảm nhẹ hình phạt với A? Giả sử phiên tòa sơ thẩm, HĐXX xác định hành vi A phạm vào khoản Điều 134 Bộ luật Hình (có mức hình phạt tù đến 14 năm) giải nào? Giả sử sau phiên tòa sơ thẩm, A kháng cáo xin giảm hình phạt, xét thấy cần tăng nặng hình phạt với A, HĐXX có sửa án sơ thẩm theo hướng tăng nặng hình phạt với A khơng? 10 Khi án phúc thẩm có hiệu lực pháp luật, có kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm Ai có thẩm quyền kháng nghị, thời hạn kháng nghị nào? GIẢI QUYẾT TÌNH HUỐNG 1.Vấn đề 1:Theo anh (chị),quyết định khởi tố vụ án hình khởi tố bị can quan điều tra huyện K hay sai? Trả lời : Trong trường hợp đề nêu ta thấy, A có hành vi đánh B quân nhân đóng địa phương gây tỉ lệ tổn thương thể 47% quy định khoản Điều 134 Bộ luật hình năm 2015 với mức hình phạt cao đến 10 năm tù Căn vào điểm c khoản Điều Bộ luật hình năm 2015 quy định phân loại tội phạm, hành vi A tội nghiêm trọng Tại khoản Điều 268 Bộ luật Tố tụng Hình năm 2015 quy định: “1 Tòa án nhân dân cấp huyện Tòa án quân khu vực xét xử sơ thẩm vụ án hình tội phạm nghiêm trọng, tội phạm nghiêm trọng tội phạm nghiêm trọng, trừ tội phạm: a) Các tội xâm phạm an ninh quốc gia; b) Các tội phá hoại hồ bình, chống loài người tội phạm chiến tranh; c) Các tội quy định điều 123, 125, 126, 227, 277, 278, 279, 280, 282, 283, 284, 286, 287, 288, 337, 368, 369, 370, 371, 399 400 Bộ luật hình sự; d) Các tội phạm thực ngồi lãnh thổ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.” Tại điểm b khoản Điều 272 Bộ luật Tố tụng Hình năm 2015 quy định thẩm quyền xét xử Tòa án quân sau: “b) Vụ án hình mà bị cáo khơng thuộc đối tượng quy định điểm a khoản Điều liên quan đến bí mật quân gây thiệt hại đến tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm quân nhân ngũ, công chức, công nhân, viên chức quốc phòng, quân nhân dự bị thời gian tập trung huấn luyện kiểm tra tình trạng sẵn sàng chiến đấu gây thiệt hại đến tài sản, danh dự, uy tín Quân đội nhân dân phạm tội doanh trại quân đội khu vực quân Quân đội nhân dân quản lý, bảo vệ” Trong trường hợp trên, B quân nhân đóng địa phương bị xâm phạm đến sức khỏe nên Tòa án qn khu vực có thẩm quyền xét xử sơ thẩm Do đó, Cơ quan điều tra quân khu vực có thẩm quyền điều tra vụ án Tại khoản Điều 153 Bộ luật Tố tụng Hình năm 2015 quy định: “2 Cơ quan giao nhiệm vụ tiến hành số hoạt động điều tra định khởi tố vụ án hình trường hợp quy định Điều 164 Bộ luật này.” Do đó, trường hợp Cơ quan điều tra quân khu vực có thẩm quyền khởi tố vụ án hình Mặt khác, khoản Điều 179 Bộ luật Tố tụng Hình năm 2015 quy định: “1 Khi có đủ để xác định người pháp nhân thực hành vi mà Bộ luật hình quy định tội phạm Cơ quan điều tra định khởi tố bị can.” Do đó, trường hợp Cơ quan điều tra quân khu vực có thẩm quyền khởi tố bị can A Như vậy, tình đề nêu việc Cơ quan điều tra công an huyện K, tỉnh H nơi A cư trú định khởi tố vụ án hình khởi tố bị can A tội cố ý gây thương tích theo khoản Điều 134 Bộ luật hình năm 2015 không với quy định pháp luật Mà trường hợp, thẩm quyền khởi tố vụ án hình khởi tố bị can A thuộc Cơ quan điều tra quân khu vực 2.Vấn đề 2: Khi kiểm sát điều tra, viện kiểm sát thấy việc điều tra không thẩm quyền nên yêu cầu quan điều tra công an huyện K định chuyển vụ án cho quan điều tra quân đội Hãy nhận xét việc yêu cầu VKS? Trả lời : Yêu cầu VKS không với quy định pháp luật Giải thích: Thực tế cho thấy có nhiều trường hợp, vụ án xảy thông tin đến với quan chức năng, quan tiến hành số hoạt động tố tụng khám nghiệm trường, khám xét,… sau phát vụ án khơng thuộc thẩm quyền điểu tra nên đặt vấn đề chuyển vụ án để điều tra cho quan chức có thẩm quyền Như trình bày câu 1, Cơ quan điều tra quân khu vực có thẩm quyền điều tra vụ án Do đó, trường hợp này, quan điều tra công an nhân dân huyện K thực điều tra vụ án không thẩm quyền cần phải chuyển vụ án điều tra sang cho quan điều tra quân khu vực quan có thẩm quyền điều tra vụ án theo khoản Điều 169 Theo quy đinh Viện kiểm sát phải định chuyển vụ án để điều tra Nhưng việc định chuyển vụ án để diều tra phải dựa đề nghị chuyển vụ án quan điều tra Cơ quan điều tra cấp xét thấy vụ án không thuộc thẩm quyền điều tra:"1 Viện kiểm sát cấp định việc chuyển vụ án để điều tra thuộc trường hợp: a) Cơ quan điều tra cấp xét thấy vụ án không thuộc thẩm quyền điều tra đề nghị chuyển vụ án;” Như việc định chuyển vụ án để điều tra phải Viện kiểm sát đưa quan điều tra công an huyện K định chuyển vụ án cho quan điều tra quân đội Mà việc chuyển vụ án phải dựa đề nghị chuyển vụ án quan điều tra công an huyện K Vấn đề 3: Trong trình điều tra vụ án, quan điều tra quân đội phát trước A bạn C lừa đảo chiếm đoạt người khác 250 triệu đồng(vụ án thẩm quyền điều tra Cơ quan cảnh sát điều tra công an huyện K) Cơ quan điều tra quân đội giải Trả lời: Cơ quan điều tra quân đội nên đề nghị Viện kiểm sát cấp định chuyển vụ án sang cho quan cảnh sát điều tra công an huyện K Giải thích: Theo Bộ luật Tố tụng hình 2015, thẩm quyền điều tra Cơ quan điều tra phân định cụ thể Điều 163 Các quan điều tra tiến hành điều vụ án hình thuộc thẩm quyền Theo đó, thẩm quyền điều tra quan điều tra vào nguyên tắc sau: Nguyên tắc thứ là, thẩm quyền điều tra tuân theo hệ thống tổ chức Cơ quan điều tra Nguyên tắc thứ hai là, thẩm quyền điều tra tuân theo lãnh thổ Nguyên tắc thứ ba, thẩm quyền điều tra tuân theo phân cấp Cơ quan điều tra Việc xác định thẩm quyền điều tra Cơ quan điều tra dựa tiêu chí việc, đối tượng lãnh thổ, nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho việc điều tra xác định thật Do trước tiến hành điều tra, Cơ quan điều tra phải kiểm tra xem điều tra thẩm quyền hay chưa Tại điểm a khoản Điều 169 Bộ luật Tố tụng Hình quy định chuyển vụ án để điều tra sau: “1 Viện kiểm sát cấp định việc chuyển vụ án để điều tra thuộc trường hợp: a) Cơ quan điều tra cấp xét thấy vụ án không thuộc thẩm quyền điều tra đề nghị chuyển vụ án;” Trong trường hợp thấy vụ án khơng thuộc thẩm quyền điều tra mình, quan điều tra phải đề nghị Viện kiểm sát cấp định chuyển vụ án cho quan điều tra có thẩm quyền để tiếp tục điều tra Chuyển vụ án để điều tra việc Viện kiểm sát định để chuyển vụ án cụ thể điều tra quan điều tra sang quan điều tra khác cho thẩm quyền điều tra theo quy định BLTTHS Trong trường hợp trên, quan điều tra quân đội phát vụ án tiếp tục điều tra vụ án không thẩm quyền nên cần phải chuyển vụ án điều tra sang cho quan điều tra công an huyện K để giải vụ án 4.Vấn đề 4: Trong giai đoạn truy tố, Viện kiểm sát thấy hồ sơ điều tra quan điều tra thiếu chứng giúp xác định nhân thân bị can, VKS phải giải nào? Tại điểm a khoản Điều 245 BLTTHS 2015 quy định: “Điều 245 Trả hồ sơ vụ án để điều tra bổ sung 1.Viện kiểm sát định trả hồ sơ vụ án, yêu cầu quan điều tra điều tra bổ sung thuộc trường hợp: a)Còn thiếu chứng để chứng minh vấn đề quy định Điều 85 Bộ luật mà Viện kiểm sát khơng thể tự bổ sung được;” Điều 85 BLTTHS 2015 quy định vấn đề phải chứng minh vụ án hình sự: “Khi điều tra, truy tố xét xử vụ án hình sự, quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng phải chứng minh: 1.Có hành vi phạm tội xảy hay khơng, thời gian, địa điểm tình tiết khác hành vi phạm tội; 2.Ai người thực hành vi phạm tội; có lỗi hay khơng có lỗi, cố ý hay vơ ý; có lực trách nhiệm hình hay khơng; mục đích, động phạm tội; 3.Những tình tiết giảm nhẹ, tăng nặng trách nhiệm hình bị can, bị cáo đặc điểm nhân thân bị can, bị cáo; 4.Tính chất mức độ nguy hiểm hành vi phạm tội gây ra; 5.Nguyên nhân điều kiện phạm tội; 6.Những tình tiết khác liên quan đến việc loại trừ trách nhiệm hình sự, miễn trách nhiệm hình sự, miễn hình phạt.” Theo tình huống, giai đoạn truy tố, Viện kiểm sát thấy hồ sơ điều tra quan điều tra thiếu chứng giúp xác định nhân thân bị can Đây vấn đề phải chứng minh vụ án hình theo quy định khoản Điều 85 BLTTHS nêu Theo quy định điểm h khoản Điều Thông tư liên tịch số 02/2017/TTLT-VKSNDTC-TANDTC-BCA-BQP Viện kiểm sát nhân dân tối cao – Tòa án nhân dân tối cao – Bộ Công an – Bộ Quốc phòng quy định việc phối hợp quan tiến hành tố tụng thực số quy định Bộ luật Tố tụng hình trả hồ sơ vụ án để điều tra bổ sung chứng giúp xác định nhân thân bị can, bị cáo hiểu là: “Chứng để chứng minh “đặc điểm nhân thân bị can, bị cáo” chứng xác định lý lịch bị can, bị cáo; bị can, bị cáo pháp nhân thương mại phải chứng minh tên, địa vấn đề khác có liên quan đến địa vị pháp lý hoạt động pháp nhân thương mại” Đây chứng thiếu để đảm bảo giải đắn vụ án hình Vì thế, điểm a khoản Điều 245 BLTTHS quy định: “Còn thiếu chứng để chứng minh vấn đề quy định Điều 85 Bộ luật mà Viện kiểm sát tự bổ sung được” Do đó, Viện kiểm sát trả hồ sơ vụ án để yêu cầu điều tra bổ sung thỏa mãn hai điều kiện: thiếu chứng nêu hai Viện kiểm sát khơng thể tự bổ sung Ở tình có điều kiện thiếu chứng giúp xác định nhân thân bị can Theo quy định khoản Điều 12 Thông tư liên tịch số 02/2017/TTLT-VKSNDTC-TANDTC-BCA-BQP phối hợp Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát Tòa án giai đoạn truy tố để hạn chế việc trả hồ sơ để điều tra bổ sung: “1 Sau nhận hồ sơ vụ án kết luận điều tra, Kiểm sát viên phải nghiên cứu kỹ hồ sơ, kiểm tra việc chấp hành thủ tục tố tụng, tính đầy đủ, hợp pháp chứng cứ, tài liệu hồ sơ vụ án Kiểm sát viên phải trực tiếp hỏi cung bị can trường hợp quy định khoản Điều 183 Bộ luật Tố tụng hình sự; thấy thiếu chứng cứ, tài liệu có vi phạm thủ tục tố tụng mà tự bổ sung Kiểm sát viên phối hợp với Điều tra viên để bổ sung, khắc phục kịp thời; trường hợp bổ sung Kiểm sát viên phải báo cáo lãnh đạo Viện kiểm sát để xem xét, định.” Trường hợp Kiểm sát viên thấy chứng nhân thân bị can mà tự bổ sung Kiểm sát viên phối hợp với Điều tra viên để bổ sung, hoàn thiện hồ sơ vụ án Trường hợp Kiểm sát viên bổ sung chứng này, Kiểm sát viên báo cáo với lãnh đạo Viện kiểm sát để xem xét, định Sau đó, Viện kiểm sát định trả hồ sơ vụ án để điều tra bổ sung 5.Vấn đề 5: Trong giai đoạn chuẩn bị xét xử, A bỏ trốn mà rõ A đâu, Thẩm phán phân công chủ tọa phiên tòa giải nào? Tại sao? Trả lời: Nếu giai đoạn chuẩn bị xét xử, A bỏ trốn mà rõ A đâu, Thẩm phán phân cơng chủ tọa phiên tòa phải u cầu Cơ quan điều tra định truy nã bị can, bị cáo Nếu hết thời hạn chuẩn bị xét mà việc truy nã bị can chưa có kết quả, Tòa án định tạm đình vụ án Căn điểm b Khoản Điều 281 Bộ luật Tố tụng hình năm 2015 quy định trường hợp Thẩm phán chủ tọa phiên tòa định tạm đình vụ án sau: “Không biết rõ bị can, bị cáo đâu mà hết thời hạn chuẩn bị xét xử; trường hợp phải yêu cầu Cơ quan điều tra định truy nã bị can, bị cáo trước tạm đình vụ án Việc truy nã bị can, bị cáo thực theo quy định Điều 231 Bộ luật này” Theo vào Điều 231 Bộ luật Tố tụng hình năm 2015 quy định: “1 Khi bị can trốn rõ bị can đâu Cơ quan điều tra phải định truy nã bị can Quyết định truy nã ghi rõ họ tên, ngày, tháng năm sinh, nơi cư trú bị can, đặc điểm nhận dạng bị can, tội phạm mà bị can bị khởi tố nội dung theo quy định Khoản Điều 132 Bộ luật này; kèm theo ảnh bị bị can (nếu có) Quyết định truy nã bị can gửi cho Viện kiểm sát cấp thông báo công khai để người phát bắt người bị truy nã Sau bắt bị can theo định truy nã Cơ quan điều tra định truy nã phải định đình nã Quyết định đình nã gửi cho Viện kiểm sát cấp thông báo công khai.” Theo ta hiểu: Truy nã áp dụng bị can, bị cáo, người bị kết án giai đoạn điều tra, truy tố, xét xử thi hành án Điều luật quy định truy nã bị can giai đoạn điều tra Nguyên tắc truy nã bị can phải bảo đảm tính nhanh chóng, kịp thời phải người, hành vi phạm tội, bảo đảm tôn trọng quyền tự do, dân chủ công dân theo quy định pháp luật Khi có đủ xác định bị can, bị cáo bỏ trốn đâu mà trước Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát, Tòa án lệnh bắt bị can, bị cáo để tạm giam mà khơng bắt quan điều tra tự theo yêu cầu Viện kiểm sát, Tòa án định truy nã; trường hợp chưa có lệnh bắt bị can; bị cáo để tạm giam Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát, Tòa án không lệnh bắt bị can, bị cáo để tạm giam mà Cơ quan điều tra tự theo yêu cầu Viện kiểm sát, Tòa án định truy nã Quyết định truy nã ghi rõ họ tên, ngày, tháng, năm sinh, nơi cư trú bị can, đặc điểm để nhận dạng bị can, tội phạm mà bị can bị khởi tố nội dung quy định khoản Điều 132 Bộ luật tố tụng hình kèm theo ảnh bị can (nếu có) Quyết định truy nã bị can Viện kiểm sát cấp thông báo công khai để người phát hiện, bắt người bị truy nã Sau bắt bị can theo định truy nã Cơ quan điều tra định đình nã Quyết định đình nã gửi cho Viện kiểm sát cấp thông báo công khai Với quy định Tồ án tạm đình vụ án bị cáo trốn thuộc thẩm quyền trách nhiệm thụ lý giải Tồ án, Tồ án khơng trả hồ sơ cho Viện kiểm sát Hội đồng xét xử có văn yêu cầu quan điều tra truy nã bị cáo Trên thực tiễn, Hội đồng xét xử yêu cầu quan điều tra truy nã bị cáo thường quan điều tra áp dụng tương tự trường hợp truy nã bị can, coi Điều 231 Bộ luật Tố tụng hình năm 2015 truy nã bị can chuẩn mực pháp lý để truy nã bị cáo với lý tương tự Khi truy nã bị cáo, quan điều tra ghi định truy nã Điều 231 phân tích Nếu hết thời hạn chuẩn bị xét xử quy định Điều 277 Bộ luật Tố tụng hình mà việc truy nã bị can chưa có kết quả, Tòa án định tạm đình vụ án Vấn đề 6: Tại phiên tòa sơ thẩm, A yêu cầu thay đổi thẩm phán chủ tọa phiên tòa, cho thẩm phán có mối quan hệ thân thích với kiểm sát viên thực hành quyền công tố phiên tòa, hội đồng xét xử giải nào? Tại sao? Trả lời: Tại khoản Điều 53 Bộ luật Tố tụng Hình năm 2015 quy định thay đổi Thẩm phán, Hội thẩm sau: “1 Thẩm phán, Hội thẩm phải từ chối tham gia xét xử bị thay đổi thuộc trường hợp: a) Trường hợp quy định Điều 49 Bộ luật này; b) Họ Hội đồng xét xử người thân thích với nhau; c) Đã tham gia xét xử sơ thẩm phúc thẩm tiến hành tố tụng vụ án với tư cách Điều tra viên, Cán điều tra, Kiểm sát viên, Kiểm tra viên, Thẩm tra viên, Thư ký Tòa án.” Tại khoản Điều 49 Bộ luật Tố tụng Hình năm 2015 quy định: “Điều 49 Các trường hợp phải từ chối thay đổi người có thẩm quyền tiến hành tố tụng Có rõ ràng khác họ khơng vơ tư làm nhiệm vụ.” Xét xử vô tư khách quan yêu cầu quan trọng thành viên Hội đồng xét xử.Cũng coi có rõ ràng khác họ khơng vơ tư làm nhiệm vụ phiên tòa xét xử vụ án hình sự, Kiểm sát viên, thẩm phán, Hội thẩm Thư ký Tòa án người thân thích với Do trường hợp trên, việc A yêu cầu thay đổi thẩm phán chủ tọa phiên tòa, cho thẩm phán có mối quan hệ thân thích với kiểm sát viên thực hành quyền cơng tố phiên tòa hồn tồn phù hợp với quy định pháp luật Trong trường hợp này, thẩm phán chủ tọa phiên tòa bị thay đổi Tại khoản Điều 53 Bộ luật Tố tụng Hình năm 2015 quy định thay đổi Thẩm phán, Hội thẩm sau: “….Trường hợp phải thay đổi Thẩm phán, Hội thẩm phiên tòa Hội đồng xét xử định hỗn phiên tòa.” Do đó, trường hợp đề nêu, việc A thay đổi thẩm phán chủ tọa phiên tòa hồn tồn phù hợp với quy định pháp luật diễn phiên tòa sơ thẩm Nên Hội đồng xét xử phải định hỗn phiên tòa Vấn đề 7: Tòa án cấp sơ thẩm xử phạt A năm tù; buộc bị cáo phải bồi thường cho B số tiền 2.000.000 đồng ( hai triệu đồng) Anh B có kháng cáo yêu cầu tăng nặng hình phạt, tăng mức bồi thường tương A Tòa án cấp phúc thẩm giải chỉ có giảm nhẹ hình phạt với A Trả lời: Dựa vào khoản Điều 357 Bộ luật tố tụng Hình 2015 quy định trường hợp sửa án sơ thẩm sau: “ Trường hợp Viện kiểm sát kháng nghị bị hại kháng cáo yêu cầu hội đồng xét xử phúc thẩm có thể: Nếu có hội đồng xét xử vẫn giảm hình phạt, áp dụng điều, khoản luật hình tội nhẹ chuyển sang hình phạt khác thuộc loại nhẹ hơn, giữ nguyên mức hình phạt tù cho hưởng án treo, giảm mức bồi thường thiệt hại.” Mặc dù bị cáo khơng kháng cáo, kháng nghị có cứ, hội đồng xét xử sửa án sơ thẩm theo hướng có lợi cho bị cáo Cụ thể hội đồng xét xử phúc thẩm định miễn trách nhiệm hình miễn hình phạt cho bị cáo; khơng áp dụng hình phạt bổ sung chuyển sang hình phạt bổ sung khác nghiêm khắc hơn; khơng áp dụng biện pháp tư pháp bỏ bớt biện pháp tư pháp chuyển sang biện pháp tư kháp khác nghiêm khắc hơn; áp dụng điều khoản BLHS tội nhẹ hơn; giảm mức hình phạt cho bị cáo; giảm mức bồi thường thiệt hại; sửa định xử lý vật chứng theo hướng có lợi cho bị cáo; chuyển sang hình phạt khác thuộc loại nhẹ hơn; giữ nguyên giảm mức hình phạt tù cho hưởng án treo Trong trường hợp B kháng cáo yêu cầu sửa án theo hướng yêu cầu tăng nặng hình phạt, tăng mức bồi thường tương A Nhưng Tòa án cấp phúc thẩm có giảm nhẹ hình phạt với A Theo Tòa án cấp phúc thẩm sửa án theo hướng có lợi cho bị cáo Vậy trường hợp tòa án cấp phúc thẩm có thẩm quyền sửa án theo hướng giảm nhẹ hình phạt với A Vấn đề 8: Giả sử phiên tòa sơ thẩm , HĐXX xác định hành vi A phạm vào khoản điều 134 BLHS (có mức hình phạt tù đến 14 năm) giải nào? Trả lời: Trường hợp Viện kiểm sát huyện X định truy tố A tội cố ý gây thương tích theo khoản Điều 134 Tòa án có xác định A phạm tội cố ý gây thương tích theo khoản Điều 134 Tòa án xét xử bị cáo trường hợp mà không cần trả hồ sơ cho Viện kiểm sát để điều tra bổ sung Theo quy định khoản Điều 298 BLTTHS có quy định giới hạn việc xét xử xét xử sơ thẩm: “2 Tòa án xét xử bị cáo theo khoản khác với khoản mà Viện kiểm sát truy tố điều luật tội khác nhẹ tội mà Viện kiểm sát truy tố.” có nghĩa với hành vi mà VKS truy tố, Tồ án xét xử bị cáo theo khoản nặng theo khoản nhẹ so với khoản mà Viện kiểm sát truy tố điều luật hay Toà án xét xử bị cáo tội khác nhẹ tội mà VKS truy tố, có nghĩa với hành vi mà VKS truy tố, Tồ án xét xử bị cáo tội khác nhẹ tội mà Viện kiểm sát truy tố Đối chiếu với giả thiết đưa ra, Viện kiểm sát huyện X định truy tố A tội cố ý gây thương tích theo khoản Điều 134 Tòa án thấy có xác định A phạm tội cố ý gây thương tích theo khoản Điều 134 Trong trường hợp này, tội phạm mà Viện kiểm sát định truy tố Alà tội có mức hình phạt cao khung hình phạt 10 năm tù – tội nghiêm trọng theo khoản Điều BLHS, tội phạm mà Tòa án xác định tội phạm theo khoản Điều 134 lại tội có mức hình phạt cao khung hình phạt 14 năm tù tội nghiêm trọng Như vậy, Tòa án xét xử A với tội cố ý gây thương tích theo khoản Điều 134 BLHS, khác với định truy tố Viện kiểm sát huyện X Vấn đề 9: Giả sử sau phiên tòa sơ thẩm, A kháng cáo xin giảm hình phạt, xét thấy cần tăng nặng hình phạt với A, HĐXX có sửa án sơ thẩm theo hướng tăng nặng hình phạt với A khơng? Trả lời: Trường hợp 1: khơng có kháng nghị Viện kiểm sát: Trong trường hợp ta thấy sau kết thúc phiên tòa sơ thẩm, số chủ thể có quyền kháng cáo, kháng nghị có A kháng cáo xin giảm nhẹ hình phạt, nhiên Hội đồng xét xử lại xét thấy cần tăng hình phạt với A Mà vào quy định Điều 357 Bộ luật tố tụng hình năm 2015 quy định trường hợp sửa án sơ thẩm Hội đồng xét xử có quyền sửa án theo hướng tăng nặng trách nhiệm hình cho bị cáo có kháng cáo, kháng nghị yêu cầu tăng mức hình phạt cho bị cáo Trong trường hợp này, sau phiên tòa sơ thẩm có A kháng cáo xin giảm nhẹ hình phạt mà khơng có kháng nghị Viện kiểm sát, kháng cáo bị hại yêu cầu tăng nặng hình phạt với A Do đó, xét thấy cần tăng nặng hình phạt với A, Hội đồng xét xử khơng sửa án theo hướng tăng nặng hình phạt với A Tuy nhiên thấy cần tăng nặng hình phạt A, Hội đồng xét xử phúc thẩm kiến nghị người có thẩm quyền kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm để kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm việc cần tăng nặng hình phạt A Trường hợp 2: Có kháng nghị Viện kiểm sát Thứ nhất: Viện kiểm sát có kháng nghị giảm nhẹ hình phạt cho A Trong trường hợp ta thấy sau kết thúc phiên tòa sơ thẩm, số chủ thể có quyền kháng cáo, kháng nghị có A kháng cáo xin giảm nhẹ hình phạt, Viện kiểm sát có kháng nghị giảm nhẹ hình phạt cho A nhiên Hội đồng xét xử lại xét thấy cần tăng hình phạt với A Mà vào quy định Điều 357 Bộ luật tố tụng hình năm 2015 quy định trường hợp sửa án sơ thẩm Hội đồng xét xử có quyền sửa án theo hướng tăng nặng trách nhiệm hình cho bị cáo có kháng cáo, kháng nghị yêu cầu tăng mức hình phạt cho bị cáo Trong trường hợp này, sau phiên tòa sơ thẩm có A kháng cáo xin giảm nhẹ hình phạt Viện kiểm sát có kháng nghị giảm nhẹ hình phạt cho A mà khơng có kháng cáo, kháng nghị yêu cầu tăng nặng hình phạt với A Do đó, xét thấy cần tăng nặng hình phạt với A, Hội đồng xét xử khơng sửa án theo hướng tăng nặng hình phạt với A Tuy nhiên thấy cần tăng nặng hình phạt A, Hội đồng xét xử phúc thẩm kiến nghị người có thẩm quyền kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm để kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm việc cần tăng nặng hình phạt A Thứ hai: Viện kiểm sát có kháng nghị theo hướng tăng nặng hình phạt A Tại điểm a khoản Điều 357 Bộ luật Tố tụng Hình năm 2015 quy định: “2 Trường hợp Viện kiểm sát kháng nghị bị hại kháng cáo yêu cầu Hội đồng xét xử phúc thẩm có thể: a) Tăng hình phạt, áp dụng điều, khoản Bộ luật hình tội nặng hơn; áp dụng hình phạt bổ sung; áp dụng biện pháp tư pháp;” Ở ta thấy cần có Viện kiểm sát có kháng nghị bị hại có kháng cáo yêu cầu tăng hình phạt xét thấy cần tăng nặng hình phạt Hội đồng xét xử phúc thẩm có quyền sửa án tăng hình phạt Trong trường hợp A có kháng cáo giảm nhẹ hình phạt Viện kiểm sát lại có kháng nghị tăng nặng hình phạt với A, mà Hội đồng xét xử phúc thẩm lại xét thấy cần phải tăng nặng hình phạt với A Do đó, Hội đồng xét xử phúc thẩm hồn tồn có quyền sửa án theo hướng tăng nặng hình phạt với A 10 Vấn đề 10: Khi án phúc thẩm có hiệu lực pháp luật, có kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm Ai có thẩm quyền kháng nghị, thời hạn kháng nghị nào? Trả lời: 10.1 Thẩm quyền kháng nghị Tại khoản Điều 344 Bộ luật Tố tụng Hình năm 2015 quy định Tòa án có thẩm quyền xét xử phúc thẩm sau: “3 Tòa án qn cấp qn khu có thẩm quyền xét xử phúc thẩm án, định Tòa án quân khu vực bị kháng cáo, kháng nghị” Như trình bày câu 1, Tòa án quân khu vực có thẩm quyền xét xử sơ thẩm Do trường trên, Tòa án qn cấp quân khu có thẩm quyền xét xử phúc thẩm Tại khoản Điều 373 Bộ luật Tố tụng Hình năm 2015 quy định người có quyền kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm sau: “2 Chánh án Tòa án quân trung ương, Viện trưởng Viện kiểm sát quân trung ương có quyền kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm án, định có hiệu lực pháp luật Tòa án quân cấp quân khu, Tòa án quân khu vực.” Như vậy, tình Chánh án Tòa án quân trung ương, Viện trưởng Viện kiểm sát quân trung ương có quyền kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm án có hiệu lực pháp luật Tòa án qn cấp quân khu 10.2.Thời hạn kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm Căn vào Điều 379 Bộ luật Tố tụng Hình năm 2015 quy định thời hạn kháng nghị theo thủ tục giám đôc thẩm, trường hợp thời hạn kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm thính sau: Trường hợp 1: Việc kháng nghị theo hướng khơng có lợi cho A tiến hành thời hạn 01 năm kể từ ngày án, định có hiệu lực pháp luật Trường hợp 2: Việc kháng nghị theo hướng có lợi cho A tiến hành lúc nào, trường hợp A chết mà cần minh oan cho họ Trường hợp Việc kháng nghị dân vụ án hình đương thực theo quy định pháp luật tố tụng dân tức thời hạn năm kể từ ngày án có hiệu lực pháp luật Và số trường hợp đặc thời hạn kháng nghị kéo dài thêm năm DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ luật Tố tụng Hình nước Cộng hòa XHCN Việt Nam năm 2015, Nxb Lao động Trần Văn Biên (chủ biên), Bình luận khoa học Bộ luật tố tụng hình năm 2015, Nxb Hồng Đức, Hà Nội, năm 2017 Nguyễn Hòa Bình, Những nội dung Bộ luật tố tụng hình năm 2015, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, năm 2016 Phan Thị Thanh Mai, Một số ý kiến khởi tố, điều tra,truy tố, xét xử người phạm nhiều tội, Tạp chí luật học, số 6/2017 Phan Thị Thanh Mai, Một số ý kiến điểm quy định Bộ luật tố tụng hình năm 2015 giám đốc thẩm, Tạp chí nghề luật, số 8/2017 Thông tư liên tịch số 02/2017/TTLT-VKSNDTC-TANDTC-BCA-BQP Viện kiểm sát nhân dân tối cao – Tòa án nhân dân tối cao – Bộ Công an – Bộ Quốc phòng năm 2017 ... 85 BLTTHS 2015 quy định vấn đề phải chứng minh vụ án hình sự: “Khi điều tra, truy tố xét xử vụ án hình sự, quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng phải chứng minh: 1.Có hành vi phạm tội xảy hay không,... vực có thẩm quyền khởi tố vụ án hình Mặt khác, khoản Điều 179 Bộ luật Tố tụng Hình năm 2015 quy định: “1 Khi có đủ để xác định người pháp nhân thực hành vi mà Bộ luật hình quy định tội phạm Cơ... luật hình năm 2015 với mức hình phạt cao đến 10 năm tù Căn vào điểm c khoản Điều Bộ luật hình năm 2015 quy định phân loại tội phạm, hành vi A tội nghiêm trọng Tại khoản Điều 268 Bộ luật Tố tụng Hình

Ngày đăng: 08/05/2018, 23:18

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan