1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

power point thuyết trình bài tập nhóm môn luật hình sự II về tội giết người cướp tài sản

15 1,9K 70

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 443,22 KB

Nội dung

A (17 tuổi) và B (18 tuổi) có mâu thuẫn từ trước nên hẹn nhau lên bờ đê để “nói chuyện”. Khi đi, A mang theo một con dao nhọn giấu trong người, do không giải quyết được mâu thuẫn, A đã dùng dao đâm một nhát trúng bụng B làm B tử vong. Câu hỏi: 1. Xác định tội danh và khung hình phạt đối với hành vi phạm tội của A. Hình phạt nặng nhất mà A có thể phải chịu là bao nhiêu năm tù? 2. Giả sử, sau khi B chết, A đã lục túi lấy tiền và điện thoại di động của B, số tài sản trị giá 3 triệu đồng thì hành vi của A cấu thành tội gì? Tại sao? 3. Giả sử sau khi bị đâm, B gục ngã, A sợ quá bỏ chạy vì tưởng B chết. Nhưng sau đó, B được phát hiện đưa đi cấp cứu kịp thời nên chỉ bị thương với tỉ lệ tổn thương cơ thể là 35% thì tội danh của A có thay đổi không? Tại sao?

Trang 1

Chào mừng cô và các bạn đến với bài thuyết trình của

NHÓM 1:

Trang 2

Tình huống:

A (17 tuổi) và B (18 tuổi) có mâu thuẫn từ

trước nên hẹn nhau lên bờ đê để “nói chuyện”

Khi đi, A mang theo một con dao nhọn giấu

trong người, do không giải quyết được mâu thuẫn, A đã dùng dao đâm một nhát trúng

bụng B làm B tử vong

Trang 3

Câu hỏi:

3 Giả sử sau khi bị đâm, B gục ngã, A sợ quá bỏ chạy vì

tưởng B chết Nhưng sau đó, B được phát hiện đưa đi cấp cứu kịp thời nên chỉ bị thương với tỉ lệ tổn thương cơ thể là 35% thì tội danh của A có thay đổi không? Tại sao?”

Trang 4

1.Xác định tội danh và khung hình phạt đối với hành vi phạm tội của A Hình phạt nặng nhất mà A có thể phải chịu là bao nhiêu năm tù?

Trường hợp 1:A phạm tội giết người.

Trường hợp 2: A phạm tội cố ý gây thương tích

với tình tiết tăng nặng là làm chết người

Trong tình huống trên, A đã có hành vi dùng dao đâm

vào bụng B làm B tử vong Nhưng không thể dựa vào tình

tiết đó mà định tội B được, vì vậy cần phải dựa vào hậu quả

B giết A với lỗi cố ý hay lỗi vô ý

Trang 5

1 Trường hợp 1

 Chủ thể:

 Mặt chủ quan: Về mặt lý chí: Về mặt ý chí

 Như vậy với các dấu hiệu trên thì hành vi của A đã cấu thành tội giết người

 Mặt khách quan: Hành vi khách quan: Hậu quả: Mối quan hệ

nhân quả giữa hành vi và hậu quả

Mức hình phạt tù cao nhất mà A phải chịu đối với tội giết người trong trường hợp này là: ¾ x 15 năm = 11 năm 3 tháng.

Trang 6

2 Trường hợp 2

 Chủ thể:

 Mặt chủ quan: Về mặt lý chí: Về mặt ý chí

 Như vậy, với các dâu hiệu trên thì hành vi của A đã câu thành tộ cố ý gây thương tích với tình tiết định khung tăng nặng là làm chết người và khung hình phạt đối

với hành vi phạm tội của A trong trường hợp này là từ 7 năm đến 14 năm theo

quy định tại Điểm a Khoản 4 Điều 134 BLHS 2015

 Mặt khách quan: Hành vi khách quan: Hậu quả: Mối quan hệ

nhân quả giữa hành vi và hậu quả

Mức hình phạt tù cao nhất mà A phải chịu đối với tội cố ý gây thương tích trong trường hợp này là: ¾ x 14 năm = 10 năm 6 tháng

Trang 7

2 Giả sử, sau khi B chết, A đã lục túi lấy tiền và điện thoại

di động của B, số tài sản trị giá 3 triệu đồng thì hành vi của

A cấu thành tội gì? Tại sao

Khách thể của tội pham

Mặt khách quan:

Chủ thể của tội phạm:

Mặt chủ quan của tội phạm

Trang 8

Trong tình huống đề bài đã nêu, do A và B có mâu thuẫn và không thể giải quyết được nên đã lấy con dao nhọn mà mình

đã chuẩn bị sẵn đâm một nhát vào bụng B khiến B tử vong Sau khi B chết, A đã lục túi lấy tiền và điện thoại di động của

B, số tài sản trị giá 3 triệu đồng Ở đây ta thấy, nếu coi hành vi lấy tài sản của A là trộm cắp tài sản hay công nhiên chiếm đoạt tài sản là không hợp lý

Trang 9

Trong tình huống mà đề bài đã nêu, A đã có hành vi dùng hính con dao mà mình đã chuẩn bị từ trước đâm một nhát vào bụng B khiến B chết Ở đây ta thấy A đã dùng sức mạnh vật chất với phương tiện là con dao mình đã chuẩn bị sẵn

trước đó đâm vào bụng B làm B chết, lúc này A đã hoàn

toàn đè bẹp sự chống cự của B chống lại việc chiếm đoạt bởi khi đó B đã chết Trong tình huống này mặc dù ý thức

chiếm đoạt của A nảy sinh sau khi thực hiện hành vi dùng

vũ lực khiến B chết, cho nên hành vi này của A đã phạm vào tội Cướp tài sản theo quy định tại Điều 168 Bộ luật Hình sự năm 2015.

Trang 11

3 Giả sử sau khi bị đâm, B gục ngã, A sợ quá bỏ chạy vì tưởng B chết Nhưng sau đó, B được phát hiện đưa đi cấp cứu kịp thời nên chỉ bị thương với tỉ lệ tổn thương cơ thể là 35% thì tội danh của A có thay đổi không? Tại sao?

Trường hợp 1: A phạm tội giết người

Trường hợp 2: A phạm tội cố ý gây thương tích.

Trang 12

Trường hợp 1: A phạm tội giết người

Tội danh của A vẫn không thay đổi, A vẫn phạm tội giết người theo Điều 123 Bộ luật Hình sự 2015, sửa đổi, bổ sung năm 2017

Theo như giả thiết đề bài: sau khi bị đâm, B gục ngã, A sợ quá bỏ

chạy vì tưởng B chết Nhưng sau đó, B được phát hiện đưa đi cấp cứu

kịp thời nên chỉ bị thương với tỉ lệ tổn thương cơ thể là 35% Trong

trường hợp này, hành vi phạm tội của A ở giai đoạn phạm tội chưa đạt

đã hoàn thành

Căn cứ vào những điều trên, A phạm tội chưa đạt đã hoàn thành Theo Điều 15 (BLHS) “ Người phạm tội chưa đạt phải chịu trách nhiệm hình

sự về tội tội phạm chưa đạt” Do đó, A vẫn phạm tội giết người

Trang 13

Trường hợp 2: A phạm tội cố ý gây thương tích.

Ở trường hợp này, A nghĩ B chết, tuy nhiên B đã được phát hiện kịp thời nên chỉ bị thương với tỉ lệ tổn thương cơ thể là 35% Do đó, hậu quả B chết

mà A tưởng mình đã gây ra thực tế vẫn chưa xảy ra, nên A không chịu trách nhiệm với hậu quả chưa xảy này mà chỉ chịu trách nhiệm với tổn thương cơ thể là 35% mà A gây ra cho B

Vậy tội của A thuộc vào Điểm a Khoản 2 Điều 134 Bộ Luật Hình sự: Gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khoẻ của người khác mà tỷ lệ tổn thương cơ thể của mỗi người từ 11% đến 30%.

Trang 14

KẾT LUẬN

Thông qua việc phân tích tình huống trên, chúng ta đã phần nào thấy được sự nguy hiểm của tội phạm gây ra cho người bị hại cũng như cho toàn xã hội Như vậy, việc xác định chính xác và nhanh chóng loại tội phạm, loại cấu thành tội phạm, trách nhiệm hình sự của chủ thể là rất quan trọng, quyết định đến việc xét xử, áp dụng mức hình phạt đối với tội phạm Trong đó quan hệ nhân thân và quan hệ sở hữu là một trong những quan hệ xã hội mà pháp luật Việt Nam nói chung và luật hình sự Việt Nam nói riêng bảo vệ Mà tội cố ý gây thương tích, giết người và chiếm đoạt tài sản lại là những tội phổ biến nhất trong xã hội Việt Nam hiện nay Việc sửa đổi bổ sung một số điều trong BLHS cũng là điều rất cần thiết trong hoàn cảnh xã hội đang phát triển không ngừng Đồng thời, các nhà áp dụng pháp luật cũng cần nắm bắt tình hình kịp thời, vận dụng linh hoạt các điều luật góp phần làm cho xã hội thêm công bằng dân chủ

.

Ngày đăng: 21/11/2017, 08:53

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w