Tại Công Đồng Vatican II, Giáo Hội Công Giáo đã phát biểu về nghệ thuật thánh qua Hiến chế về phụng vụ (Sacrosanctum Concilium) ngày 4121963, với Chương VII mang tựa đề:“Nghệ thuật thánh và vật dụng trong phụng tự” (De arte sacra deque sacra suppellectile). Văn kiện này trở thành điểm quy chiếu cho những bản văn ra đời sau đó. Hiến chế khẳng định rằng: Giáo Hội coi mình như là “bạn của các nghệ thuật” và trải qua lịch sử luôn tìm kiếm sự hỗ trợ cao quý của nghệ thuật. Về phẩm giá của nghệ thuật thánh, Công Đồng viết: “Trong số những kỹ năng hoạt động cao quý nhất của con người, chắc chắn phải kể đến mỹ thuật, nhất là nghệ thuật tôn giáo mà đỉnh cao là nghệ thuật thánh. Tự bản chất, nghệ thuật thánh diễn tả cách nào đó vẻ đẹp của Thiên Chúa qua những tác phẩm nhân loại, được dâng hiến cho Thiên Chúa, càng thêm lời ca tụng và làm tỏa sáng vinh quang Ngài hơn nữa khi không nhằm chủ đich nào khác ngoài việc góp phần tích cực giúp con người thành kính hướng về Thiên Chúa. Vì thế, Mẹ thánh Giáo Hội vẫn mến chuộng và luôn nghĩ đến vai trò cao quý của mỹ thuật cũng như việc đào tạo các nghệ nhân, chủ yếu để những vật dụng trong phụng tự thánh được thực sự xứng đáng, thanh nhã và cao đẹp, đồng thời biểu thị và tượng trưng cho những thực tại cao siêu
Giáo Hội Và Nghệ Thuật Từ Công Đồng Vatican II Đến Nay THẦN HỌC Mauro Mantovani, S.D.B.[1] Trong Thư gửi nghệ sĩ, Đức Giáo Hoàng Gioan Phaolô II viết:“Nghệ thuật chân chính, cho dù không mang tính cách tôn giáo, cầu dẫn tới cảm nghiệm tôn giáo” [2] Điều phủ nhận tất tôn giáo, nghệ thuật giữ địa vị quan trọng, trào lưu tôn giáo để lại ảnh hưởng nghệ thuật Michelangelo nói rằng:“Nghệ thuật tự “thánh thiêng” có liên hệ sâu xa nghệ thuật tâm linh” Trong này, muốn trình bày vài suy tư Giáo Hội với nghệ thuật từ Công Đồng Vatican II đến I GIÁO HỘI VỚI NGHỆ THUẬT: TỪ VATICAN II ĐẾN GIÁO HOÀNG GIOAN PHAOLÔ II Công Đồng Vatican II Tại Công Đồng Vatican II, Giáo Hội Công Giáo phát biểu nghệ thuật thánh qua Hiến chế phụng vụ (Sacrosanctum Concilium) ngày 4/12/1963, với Chương VII mang tựa đề:“Nghệ thuật thánh vật dụng phụng tự” (De arte sacra deque sacra suppellectile) Văn kiện trở thành điểm quy chiếu cho văn đời sau Hiến chế khẳng định rằng: Giáo Hội coi “bạn nghệ thuật” trải qua lịch sử tìm kiếm hỗ trợ cao quý nghệ thuật Về phẩm giá nghệ thuật thánh, Công Đồng viết: “Trong số kỹ hoạt động cao quý người, chắn phải kể đến mỹ thuật, nghệ thuật tôn giáo mà đỉnh cao nghệ thuật thánh Tự chất, nghệ thuật thánh diễn tả cách vẻ đẹp Thiên Chúa qua tác phẩm nhân loại, dâng hiến cho Thiên Chúa, thêm lời ca tụng làm tỏa sáng vinh quang Ngài không nhằm chủ đich khác việc góp phần tích cực giúp người thành kính hướng Thiên Chúa Vì thế, Mẹ thánh Giáo Hội mến chuộng nghĩ đến vai trò cao quý mỹ thuật việc đào tạo nghệ nhân, chủ yếu để vật dụng phụng tự thánh thực xứng đáng, nhã cao đẹp, đồng thời biểu thị tượng trưng cho thực cao siêu Hơn nữa, Giáo Hội đảm nhận việc thẩm định mỹ thuật, tuyển chọn công trình nghệ sĩ tác phẩm thích hợp với đức tin, với lòng đạo đức, với quy định truyền thống tôn giáo, định tác phẩm xứng đáng dùng vào việc thánh Giáo Hội đặc biệt quan tâm muốn cho vật dụng thánh góp phần cách xứng đáng có mỹ thuật vào việc phụng tự cao quý, đồng thời chấp nhận thay đổi chất liệu, hình thức, nghệ thuật trang trí tiến triển kỹ thuật mang lại qua thời đại”.[3] Vào ngày 4/12/1963, Công Đồng công bố văn kiện khác, Sắc lệnh phương tiện truyền thông xã hội (Inter mirifica), có đoạn văn nói đến mối dây liên kết sáng tác nghệ thuật hành động luân lý: “Vấn đề thứ hai liên quan đến điều thường gọi tương quan quyền lợi nghệ thuật tiêu chuẩn luật luân lý Vì tranh luận dai dẳng vấn đề thường phát xuất từ học thuyết sai lầm luân lý thẫm mỹ, nên thánh Công Đồng xác quyền ưu tiên định chế luân lý khách quan phải người tuyệt đối tôn trọng, định chế trổi vượt phối hợp hài hòa tất dạng thức sinh hoạt người, vốn tôn trọng, kể ngành nghệ thuật Thật vậy, có luân lý chạm đến tính toàn diện người, thụ tạo có lý trí Thiên Chúa tạo dựng mời gọi vào đời sống siêu nhiên, trung thành tuân giữ nghiêm minh lề luật luân lý, người đạt tới hoàn thiện hạnh phúc trọn vẹn”.[4] Điểm độc đáo đoạn văn này, theo R Papa, chỗ đặt vấn đề thẩm mỹ bối cảnh phương tiện truyền thông xã hội, phân tích tương quan quyền lợi nghệ thuật với nguyên tắc luân lý Có người muốn đặt nghệ thuật luân lý, có lẽ họ hiểu vấn đề không chỗ Nghệ thuật phải góp phần vào việc xây dựng người, làm sáng tỏ chân lý qua đẹp Vì nghệ thuật đặt khỏi việc tìm kiếm chân lý thiện, quy chuẩn cho tất hoạt động người.[5] Công Đồng đề cập đến nghệ thuật chương II Hiến chế Gaudium et spes, đề cập đến việc cổ võ thăng tiến văn hóa.[6]Nghệ thuật nhìn “sự kiện văn hóa”, “gia tài văn hóa” Ngay từ số đầu, Công Đồng trình bày tượng đa nguyên văn hóa: “vì có nhiều cách làm việc tự thể hiện, nhiều cách phụng tự định hình phong tục, nhiều cách thiết lập luật lệ định chế pháp lý, nhiều cách phát triển khoa học, nghệ thuật trau giồi thẩm mỹ, nên phát sinh nhiều phong cách sống nhiều dạng thức xác lập bậc thang giá trị sống Như thế, từ định chế lưu truyền, hình thành di sản riêng cộng đồng nhân loại”.[7] Trong sứ điệp mà Công Đồng gửi cho giới(ngày 8/12/1965), sứ điệp dành cho nghệ sĩ viết sau: “Giờ đây, hướng đến nghệ sĩ, người say mê vẻ đẹp hoạt động đẹp: thi sĩ văn sĩ, họa sĩ, nhà điêu khắc, kiến trúc sư, nhạc sĩ, người làm việc ngành tuồng kịch điện ảnh,… Giáo Hội Công Đồng chung tiếng với chúng tôi, ngỏ lời với quý vị: quý vị bạn hữu nghệ thuật chân chính, quý vị bạn hữu Từ lâu Giáo Hội kết ước với quý vị Quý vị xây cất trang trí cho đền thờ Giáo Hội, cử hành tín điều, làm cho phụng vụ thêm phong phú Quý vị giúp Giáo Hội diễn đạt sứ điệp Thiên Chúa ngôn ngữ hình thể, giúp cho sứ điệp hiểu Hôm hôm qua, Giáo Hội cần đến quý vị ngỏ lời với quý vị Giáo Hội nói với quý vị qua rằng: xin đừng phá vỡ mối dây liên kết phong phú ấy! Đừng từ chối đem tài vào việc phục vụ chân lý Thiên Chúa! Đừng đóng cửa tinh thần quý vị trước gió Chúa Thánh Thần! Thế giới sống cần đến đẹp để khỏi rơi vào tuyệt vọng Cái đẹp, giống chân lý, mang lại niềm vui cho tâm hồn người, hoa trái quý báu chống lại tàn tạ thời gian, liên kết hệ, truyền thông thán phục Được nhờ bàn tay quý vị” Đức Giáo Hoàng Phaolô VI Trước đó, vào ngày 07/05/1964, Đức Giáo Hoàng Benedicto XVI nhắc lại 45 năm sau, nhà nguyện Sistina “đã diễn biến cố lịch sử, mà Đức Giáo Hoàng Phaolô VI muốn tổ chức để tái khẳng định tình hữu nghị Giáo Hội với nghệ sĩ, yêu cầu họ phân tích cách nghiêm túc khách quan lý làm suy sút mối tương quan ấy; đồng thời yêu cầu họ can đảm dấn thân vào “phục hưng” nghệ thuật, bối cảnh nhân văn mới”.[8] Trong tuyên ngôn Đức Giáo Hoàng Phaolô VI, nhắc đến diễn từ ngày 23/06/1973, gặp gỡ nghệ sĩ hiến tặng tác phẩm cho sưu tập nghệ thuật tôn giáo Viện Bảo Tàng Vatican, đặt tên “vườn địa đàng nghệ thuật tôn giáo”, diễn văn ngày 21/07/1976 dành cho người tham dự hội thảo cảm hứng tôn giáo mỹ thuật Mỹ châu.[9] Đức Giáo Hoàng Gioan Phaolô II Dưới triều Giáo Hoàng Đức Gioan Phaolô II, nhiều văn kiện ban hành liên quan đến đề tài chúng ta, phải kể đến là: Bộ Giáo luật (25/01/1983), Tông hiến Pastor Bonusvề việc cải tổ giáo triều (28/06/1988), quan trọng Lá thư gửi nghệ sĩ (04/04/1999).[10]Đức Giáo Hoàng tôn phong Beato Angelico làm bổn mạng nghệ sĩ giới thiệu mẫu gương hài hòa đức tin nghệ thuật (ngày 18/02/1984) Sách Giáo Lý Hội Thánh Công Giáo Đức Giáo Hoàng Gioan Phaolô II ban hành ngày 11/10/1992, có nhiều đoạn liên quan đến nghệ thuật Khi giải điều răn thứ (Không làm chứng gian), Sách Giáo Lý dành mục để bàn “Chân lý, vẻ đẹp nghệ thuật thánh”,[11] nêu bật liên hệ chân lý vẻ đẹp, nghĩa nghệ thuật với chân lý điều thiện: “Niềm vui tinh thần vẻ đẹp luân lý, đôi với việc thực thi điều thiện Cũng vậy, chân lý mang lại niềm vui ánh huy hoàng vẻ đẹp tinh thần Chân lý, tự nó, đẹp Chân lý diễn tả lời nói, diễn tả hữu lý nhận thức thực tạo dựng không tạo dựng, cần thiết cho người phú ban trí tuệ, chân lý người diễn tả hình thức khác nhau, vấn đề phải gợi lên lại bao hàm điều khôn tả, điều sâu thẳm trái tim người, điều cao vời linh hồn mầu nhiệm Thiên Chúa […] Con người diễn tả chân lý tương quan với Thiên Chúa Sáng Tạo vẻ đẹp tác phẩm nghệ thuật Thật nghệ thuật hình thức diễn tả riêng người có; vượt lên việc cố gắng thỏa mãn nhu cầu sinh tồn, điều chung sinh vật, nghệ thuật đầy tràn chan chứa, ban tặng cách không, giàu sang nội tâm người Xuất phát từ tài Đấng Tạo Hóa ban, từ nỗ lực người, nghệ thuật hình thức khôn ngoan thực tiễn, kết hợp kiến thức với tài khéo léo, để tạo hình thể cho chân lý thực tại, thứ ngôn ngữ cảm nhận mắt thấy tai nghe Như nghệ thuật bao hàm tương tự với hoạt động Thiên Chúa công trình tạo dựng, theo mức độ nghệ thuật gợi hứng chân lý vạn vật lòng yêu mến vạn vật Cũng hoạt động khác người, nghệ thuật mục đích tuyệt đối nơi nó, quy hướng người, trở nên cao quý nhờ mục đích tối hậu người”.[12] Về nghệ thuật thánh, Sách Giáo Lý viết tiếp: “Nghệ thuật thánh thật đẹp, nhờ hình thức thích hợp, đáp ứng với ơn gọi riêng nó: đức tin tôn thờ, nghệ thuật thánh gợi lên tôn vinh mầu nhiệm siêu việt Thiên Chúa, vẻ đẹp siêu phàm chân lý tình yêu, xuất nơi Đức Kitô, Đấng phản ánh vẻ huy hoàng, ‘hình ảnh trung thực thể Thiên Chúa’ (Dt 1,3)… Người vẻ đẹp thiêng liêng tỏa chiếu nơi Đức Trinh nữ thánh Mẹ Thiên Chúa, nơi thiên thần thánh Nghệ thuật thánh đích thực đưa người đến việc tôn thờ, việc cầu nguyện việc yêu mến Thiên Chúa Đấng Tạo Hóa Cứu Độ, Đấng Thánh Thiện Thánh hóa”.[13] Chính thế, “các giám mục… phải lưu tâm cổ võ nghệ thuật thánh, cổ truyền đại, hình thức nó, với lưu tâm đạo đức đó, loại trừ khỏi phụng vụ nơi thờ phượng điều không phù hợp với chân lý đức tin với vẻ đẹp đích thực nghệ thuật thánh”.[14] Trong thư gửi nghệ sĩ, Đức Giáo Hoàng Gioan Phaolô II thêm rằng: “Xét tìm kiếm đẹp, kết óc tưởng tượng vượt xa người thường, nghệ thuật tự tính thứ kêu cầu Mầu nhiệm Kể đào sâu ngóc ngách đen tối linh hồn khía cạnh kinh tởm tội ác, nghệ sĩ phần trở thành tiếng nói nhân loại trông chờ ơn cứu độ”.[15] Ngài kết luận: “Cái đẹp ẩn số mầu nhiệm đèn báo đến siêu việt”.[16] Mặt khác, tái khẳng định Giáo Hội cần đến nghệ thuật,[17] tác giả đặt câu hỏi: “Nghệ thuật có cần đến Giáo Hội không?”, để thúc giục nghệ sĩ tìm cảm nghiệm tôn giáo, mặc khải Kitô giáo Kinh Thánh, nguồn cảm hứng mẻ Về mối tương quan nghệ thuật phụng tự, Đức Giáo Hoàng Gioan Phaolô II nhắc nhở rằng: “Giáo Hội mời gọi nghệ thuật đến phục vụ Phụng vụ, ủy thác cho nghệ thuật nhiệm vụ giúp đỡ người đối thoại với Thiên Chúa… giúp cho người cử hành phụng tự chân qua việc yêu thương đồng loại phụng Đấng Toàn năng”.[18] Vì lý ấy, nghệ thuật thánh giữ vai trò xã hội tinh thần: ký ức điều xảy đến loan báo điều đến; gia sản lịch sử cần bảo tồn Thời người ta khai quật di tích lịch sử để truy tầm nguồn gốc dân tộc Tại Giáo Hội không làm để qua tác phẩm nghệ thuật thời đại, khám phá đời sống đức tin dân Thiên Chúa?[19] II GIÁO HỘI VÀ NGHỆ THUẬT: TRIỀU GIÁO HOÀNG BENEDICTO XVI Đức Giáo Hoàng Benedicto XVI quan tâm đến mối tương quan đức tin nghệ thuật Trong gặp gỡ nghệ sĩ nhà nguyện Sistina ngày 21/11/2009, ngài nói sau: “Tôi ước ao bày tỏ lặp lại tình hữu nghị Giáo Hội với giới nghệ thuật, tình hữu nghị keo sơn, từ đầu, Kitô giáo nhận giá trị nghệ thuật sử dụng khôn khéo ngôn ngữ khác nghệ thuật để thông chuyển sứ điệp cứu độ Tình hữu nghị cần cổ vũ hỗ trợ, chân phong phú, thích hợp với thời đại, đáp ứng với biến đổi xã hội văn hóa” Cũng buổi gặp gỡ này, ngài nhắc lại gặp gỡ lịch sử vị tiền nhiệm, Đức Giáo Hoàng Phaolô VI, với nghệ sĩ diễn 45 năm trước, nhà nguyện Sistina, với họa thời danh Michelangelo “Ngày chung thẩm” Bàn khó khăn thời nay, ngài nói: “Làm cách để mang lại cho người niềm tin tưởng phấn khởi, làm cách khuyến khích người tìm lại đường, ngẩng đầu lên hướng đến chân trời mới, ước mơ sống xứng đáng với phẩm giá không nhờ đến đẹp? […] Thực vậy, chức cốt yếu đẹp chân chính, ông Platon nêu bật, truyền thông cho người cú “sốc”, lay tỉnh người, làm cho khỏi mình, khỏi kiểu sống cho qua ngày Cái đẹp ví đòng gây chấn thương, gây đau đớn, nhờ mà đánh thức người, mở đôi mắt tâm trí, chắp cánh cho nó, nhấc lên cao […] Cái đẹp chân […], khơi dậy trái tim nỗi lưu luyến, niềm khao khát muốn biết, muốn yêu, muốn đến với Kẻ Khác, đến với Kẻ vượt Nếu đẹp chạm tới cách sâu xa, gây thương tích, mở mắt ra, ta tái khám phá niềm vui nhìn ngắm, khả nắm bắt ý nghĩa sâu xa sống, Mầu nhiệm mà thành phần, từ múc lấy viên mãn, hạnh phúc, mê say với nhiệm vụ ngày […] Cái đẹp xuất vũ trụ, mà tác phẩm nghệ thuật muốn diễn tả, nhờ khả mở rộng chân trời ý thức, hướng tới cõi vô biên, trở thành đường dẫn tới Đấng Siêu việt, tới Mầu nhiệm tối hậu, tới Thiên Chúa Nghệ thuật, lối diễn đạt khác nhau, vào lúc đối diện với băn khoăn sống, với chủ đề ý nghĩa sống, mang lấy chiều kích tôn giáo biến thành lộ trình suy tư sâu đậm tôn giáo Quý nghệ sĩ thân mến, […] quý vị người chăm sóc bảo vệ đẹp […] Đức tin không tước đoạt tài quý vị, trái lại nâng cao nuôi dưỡng nghệ thuật, khuyến khích vượt qua rào cản để chiêm ngưỡng cứu cánh tối hậu, mặt trời không xế bóng mang lại ánh sáng làm đẹp cho tại” Trước buổi gặp gỡ nghệ sĩ vừa nói, Đức Giáo Hoàng Benedicto XVI đề cập đến mối tương quan thần học nghệ thuật thiết lập từ thời Trung Cổ, hai huấn từ nhân buổi tiếp kiến chung ngày thứ Tư hàng tuần Khi nhắc đến kiến trúc Romanic Gotic nhà thờ chánh tòa thời Trung Cổ biểu tượng đức tin, huấn từ ngày 18/11/2009, ngài nói: “Đức tin Kitô giáo, đâm rễ sâu lòng tín hữu vào thời ấy, phát sinh kiệt tác văn chương, tư tưởng triết học thần học, gợi hứng cho sáng tác nghệ thuật thời danh văn hóa nhân loại, nhà thờ chánh tòa” Sau mô tả tượng điêu khắc, kính tỏa sáng, cấu kiến trúc, ngài nói thêm: “Tôi muốn nêu bật hai yếu tố nghệ thuật Romanic Gotic hữu ích Thứ nhất: hiểu công trình nghệ thuật châu Âu kỷ trước không lưu ý đến tâm tình tôn giáo gợi hứng cho chúng Marc Chagall, nghệ sĩ nghiên cứu gặp gỡ mỹ học đức tin, viết ‘các họa sĩ chấm bút lông đĩa đựng màu Kinh Thánh’ Khi đức tin, đặc biệt cử hành phụng vụ, gặp gỡ nghệ thuật, tạo hòa điệu tuyệt tác, hai muốn nói Thiên Chúa, làm cho Đấng vô hình trở thành hữu hình […] Yếu tố thứ hai: sức mạnh nghệ thuật romanic rạng rỡ nghệ thuật gotic nhắc nhở đường đẹp (via pulchritudinis) lộ trình ưu tiên hấp dẫn để tiếp cận Mầu nhiệm Thiên Chúa Cái đẹp mà văn sĩ, thi sĩ, nhạc sĩ, nghệ sĩ chiêm ngắm diễn đạt ngôn ngữ riêng họ, đẹp phản ánh rạng ngời Ngôi Lời nhập thể? […] Anh chị em thân mến, xin Chúa giúp tái khám phá mỹ đạo lộ trình, có lẽ hấp dẫn cả, để gặp gỡ yêu mến Thiên Chúa”.[20] Trong buổi yết kiến chung ngày 31/08/2011, Đức Giáo Hoàng Benedicto XVI nói đến việc khôi phục lại ý nghĩa “via pulchritudinis”: “Đôi anh chị em đứng trước tượng, tranh, nghe thơ hay nhạc, anh chị em cảm thấy xúc động, hân hoan, anh chị em thấy trước mặt vật chất, tảng đá hay đồng, vải, đống chữ viết hay chùm âm thanh, có cao hơn, ‘nói’, có khả đụng chạm đến tim, chuyển thông sứ điệp, nâng cao tâm hồn Một tác phẩm nghệ thuật kết óc sáng tạo người tìm hiểu ý nghĩa thực tại, chuyển thông qua ngôn ngữ hình thề, màu sắc, âm Nghệ thuật có khả diễn tả nhu cầu người muốn xa thấy, biểu lộ khao khát tìm kiếm cõi vô biên Nghệ thuật cánh cửa mở đến vô biên, mở đến đẹp thật vượt lên đời thường Một tác phẩm nghệ thuật mở mắt trí tuệ tim, thúc đẩy lên cao” Cũng huấn từ ấy, Đức Giáo Hoàng thêm vài nhận xét tác phẩm nghệ thuật hình thành nhờ đức tin: “Chúng những đường dẫn đến Thiên Chúa, Vẻ Đẹp tối cao; nữa, chúng giúp tăng trưởng mối tương quan với Ngài cầu nguyện Đó công trình phát sinh từ đức tin biểu lộ đức tin Một thí dụ thấy thăm viếng nhà thờ chánh tòa kiểu Gotic: thấy bị thu hút với nét cao vút đưa cặp mắt tâm hồn lên cao, đồng thời cảm thấy bé nhỏ lại ước ao sống tràn trề… Hoặc bước vào thánh đường kiểu Romanic: cảm thấy mời gọi hồi tâm để cầu nguyện Chúng ta nhận thấy đền nguy nga gói ghém đức tin biết hệ Hoặc nghe thánh ca làm rung động tim, ta thấy tâm hồn mở rộng để hướng lên Chúa […] Các bạn thân mến, mời bạn khám phá tầm quan trọng mỹ đạo để giúp cho việc cầu nguyện, cho việc sống tương quan thân mật với Chúa”.[21] III GIÁO HỘI VÀ NGHỆ THUẬT: NGÀY HÔM NAY Hiện nay, Hội Đồng Giáo Hoàng Văn Hóa xúc tiến chương trình “Tiền đường chư dân” (atrium gentium) Thuật ngữ lấy từ Kinh Thánh, ám khoảng không gian đền thờ Giêrusalem không dành riêng cho người Do Thái, tất người tự lui tới, thuộc tín ngưỡng, ngôn ngữ, văn hóa Đức Hồng y Gianfranco Ravasi, chủ tịch Hội Đồng Tòa Thánh Văn Hóa, muốn sử dụng thuật ngữ để áp dụng vào nơi tiếp xúc đối thoại với người Giáo Hội, người thuộc tôn giáo khác chí người xa lạ với tín ngưỡng Đức Giáo Hoàng Phanxicô lại muốn mở cho người “ở ngoại ô sống”.[22] Trong bối cảnh này, đẹp sử dụng chủ đề cho đối thoại Đừng kể hội thảo tổ chức tiêu đề “Tiền đường chư dân”, đối thoại nghệ thuật diễn qua việc tham gia Tòa Thánh vào triển lãm hội họa, văn nghệ quốc tế (Venezia, Torino) với gian hàng riêng,[23]hoặc đại hội âm nhạc đại kết(nghĩa tham gia ca đoàn thuộc Giáo Hội khác nhau).[24] Riêng văn kiện triều đại Đức Giáo Hoàng Phanxicô, ta kể đến Thông điệp Lumen fidei (05/07/2013).[25] Tuy không trực tiếp đề cập đến nghệ thuật, số 29-31, người ta đọc thấy chủ đề có liên quan đến mối liên hệ đức tin-ánh sáng, đức tin-thấy-nghe Đức tin trình bày thủ đắc nhìn mới, “thay đổi cặp mắt”: “Đức tin biến đổi toàn thể người tùy theo mức độ người tiếp nhận tình yêu Chính gặp gỡ đức tin tình yêu mà người nhận dạng tri thức đặc thù đức tin, với sức mạnh thuyết phục, khả soi sáng bước chân Đức tin hiểu biết theo mức độ liên kết với tình yêu, tình yêu mang đến ánh sáng chiếu soi Sự hiểu biết đức tin khởi phát lãnh nhận tình yêu vô biên Thiên Chúa, tình yêu biến đổi tận bên làm cho nhìn thực với đôi mắt mới”.[26] Như nói rằng, mục tiêu nghệ thuật thánh trở nên “tấm gương dung nhan Đức Giêsu”, trở thành chứng tá biến đổi nhìn mà đức tin mang lại Thông điệp viết tiếp: “Con người tâm linh tìm cách nhận dấu hiệu Thiên Chúa nơi cảm nghiệm thường ngày sống, qua chu kỳ tứ thời bát tiết, qua hoa trái trổ sinh biến chuyển vũ trụ Thiên Chúa ánh sáng, thành tâm tìm kiếm ngài gặp Ngài”.[27] Như vậy, ánh sáng mặc khải chiếu soi tất thực tại, vai trò nghệ thuật giúp cho người nhận ánh sáng Thiên Chúa Nghệ thuật tôn giáo cần chứng tỏ dấu hiệu diện Thiên Chúa tượng thiên nhiên vây quanh ta Hơn nữa, chân lý đức tin gắn liền với thực lịch sử, ta nói lịch sử nghệ thuật Kitô giáo chứng tá cho lịch sử Thiên Chúa với nhân loại, chứng tá đức tin Đức tin mang lại ý nghĩa cho lịch sử nghệ thuật Lịch sử nghệ thuật Kitô giáo chứng từ cho thấy đức tin soi sáng tất thực sống người KẾT LUẬN Trong này, trình bày tương quan Giáo Hội nghệ thuật từ Công Đồng Vatican II đến Giáo Hội nhiều lần khẳng định mối tình hữu nghị với nghệ thuật, có từ nhiều kỷ Việc lặp lặp lại điều cho thấy có không ổn xảy Thật vậy, nghệ thuật trải qua khủng hoảng: khủng hoảng truyền thông Thay dẫn đưa người đến Mầu nhiệm, ngày nay, nghệ thuật thu hút ý đến mình, ca tụng mình, nghĩa nghệ sĩ Nghệ thuật không giúp cho người tín hữu nâng lên Mầu nhiệm nữa.[28] Một nghệ thuật tìm hữu dụng, không mở rộng đến chân lý thiện, khó trở thành dấu hướng đến Thiên Chúa Vì thế, vấn đề cần để nghệ thuật hướng đến đẹp thật Và ơn gọi nghệ sĩ Kitô hữu, chứng cho thấy đức tin có khả biến đổi nghệ thuật, khiến trở thành khí cụ phục vụ thật, tình liên đới nhân loại Ở số 51, thông điệp sử dụng từ ngữ kiến trúc nghệ thuật, hiểu theo nghĩa rộng hơn, tức xây dựng mối tương quan xã hội: “Ánh sáng đức tin lượng giá phong phú tương giao nhân loại, khả chịu đựng, trở nên đáng tin, làm giầu cho đời sống chung Đức tin không kéo khỏi giới, làm vô tâm dấn thân hoạt động thật đặc biệt người thời đại Nếu thiếu vắng tình yêu đáng tin tưởng, chẳng điều giữ cho người hiệp Lúc hiệp mang tính thực dụng, vụ lợi, sợ hãi, không đặt hạnh phúc việc sống chung với nhau, hay niềm vui có diện người khác Đức tin giúp nhận cấu trúc mối tương giao nhân loại, đức tin có tảng tối hậu cứu cánh chung Thiên Chúa tình yêu Ngài, từ chiếu sáng công trình xây dựng mối tương giao, phục vụ cho công ích Đức tin ân huệ cho tất người, ân huệ chung, ánh sáng đức tin không chiếu soi bên Giáo Hội, không dùng để xây dựng thành đô vĩnh cửu đời sau; đức tin giúp xây dựng cộng đồng xã hội, để tiến bước tương lai tràn đầy hy vọng”.[29] Để kết thúc, đọc đoạn văn Đức Thánh Cha Phanxicô Tông huấn Evangelii gaudium (Niềm vui Tin mừng), “mỹ đạo” liên kết với hoạt động loan báo Tin mừng huấn giáo Giáo Hội: “Mọi hình thức huấn giáo cần ý tới via pulchritudinis, “con đường đẹp” Rao giảng Đức Kitô có nghĩa cho thấy tin Ngài theo Ngài không điều đáng, mà đẹp, có khả đổ đầy đời sống rực rỡ mẻ niềm vui sâu xa, hoàn cảnh khó khăn Thế nên cách diễn tả đẹp đích thực nhìn nhận đường dẫn tới gặp gỡ Chúa Giêsu Nó không liên quan tới việc cổ vũ thứ học thuyết tương đối thẩm mỹ[130] vốn coi nhẹ mối tương quan bất khả phân chân, thiện mỹ, hơn, quí chuộng đẹp phương tiện làm rung động trái tim người giúp cho thật tốt lành Đức Kitô Phục Sinh trở nên rạng rỡ Như Thánh Augustinô nói, yêu đẹp,[30]thì Con Chúa nhập thể, thân mặc khải đẹp vô biên, Đấng đáng yêu độ lôi kéo đến với Ngài sợi dây tình yêu Vì đào luyện theo via pulchritudinis phải thành phần cố gắng để bước vào đức tin Mỗi Giáo Hội địa phương phải khuyến khích việc sử dụng nghệ thuật truyền giáo, cách dựa kho tàng khứ đồng thời sử dụng cách thể đa dạng đương thời để thông truyền đức tin “ngôn ngữ dụ ngôn” mới” Chúng ta phải đủ mạnh dạn để khám phá ký hiệu biểu tượng mới, da thịt mới, để thông truyền lời, với cách biểu khác đẹp ưa thích văn hoá khác nhau, gồm hình thái phá cách đẹp, quan trọng người rao giảng Tin Mừng, lại đặc biệt hấp dẫn người khác”.[31] ... quan Giáo Hội nghệ thuật từ Công Đồng Vatican II đến Giáo Hội nhiều lần khẳng định mối tình hữu nghị với nghệ thuật, có từ nhiều kỷ Việc lặp lặp lại điều cho thấy có không ổn xảy Thật vậy, nghệ thuật. .. mật với Chúa”.[21] III GIÁO HỘI VÀ NGHỆ THUẬT: NGÀY HÔM NAY Hiện nay, Hội Đồng Giáo Hoàng Văn Hóa xúc tiến chương trình “Tiền đường chư dân” (atrium gentium) Thuật ngữ lấy từ Kinh Thánh, ám khoảng... nghệ thuật trải qua lịch sử tìm kiếm hỗ trợ cao quý nghệ thuật Về phẩm giá nghệ thuật thánh, Công Đồng viết: “Trong số kỹ hoạt động cao quý người, chắn phải kể đến mỹ thuật, nghệ thuật tôn giáo