Bài nhóm 9đ giải quyết những hậu quả pháp lí của những trường hợp vi phạm điều kiện kết hôn và một số giải pháp hoàn thiện pháp luật về vấn đề này

15 163 0
Bài nhóm 9đ giải quyết những hậu quả pháp lí của những trường hợp vi phạm điều kiện kết hôn và một số giải pháp hoàn thiện pháp luật về vấn đề này

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

I MỞ ĐẦU Hôn nhân tượng xã hội, liên kết người đàn ông người phụ nữ pháp luật thừa nhận Sự liên kết phát sinh hình thành thơng qua việc kết Do đó, kết trở thành chế định quy định độc lập hệ thống pháp luật Hôn nhân gia đình, quy định cụ thể điều kiện kết hôn hợp pháp Ngày nay, với phát triển xã hội, mối quan hệ vấn đề tâm sinh lý người ngày trở nên phức tạp Điều ảnh hưởng không nhỏ đến quan hệ hôn nhân, gia đình, có việc kết Trên thực tế có nhiều trường hợp vi phạm điều kiện kết hôn, gây ảnh hưởng vô tiêu cực đến mối quan hệ, đến lối sống đạo đức xã hội đặt yêu cầu cần nghiên cứu tìm hướng giải cho vấn đề Đây đề tài tập nhóm lần nhóm 1: “Giải hậu pháp trường hợp vi phạm điều kiện kết hôn số giải pháp hồn thiện pháp luật vấn đề này” Do nhiều hạn chế nên nhóm chúng em khơng tránh khỏi thiếu xót Chúng em mong nhận ý kiến đánh giá, đóng góp thầy, để viết hồn chỉnh Chúng em xin chân thành cảm ơn II NỘI DUNG A.Điều kiện kết hôn phân loại TH vi phạm điều kiện kết hôn: Kết hôn việc hai bên nam nữ xác lập quan hệ vợ chồng, mốc khởi đầu quan hệ hôn nhân Nhà nước quy định điều kiện kết hôn nhằm hướng đến xây dựng gia đình ấm no hạnh phúc, nhân tự nguyện tiến Trong q trình tìm hiểu nhóm dựa sở chế định pháphôn nhân để đưa số điều kiện sau: 1.Điều kiện độ tuổi kết hôn Khoản 1, Điều 9, luật nhân gia đình năm 2000 quy định : “nam từ 20 tuổi trở lên, nữ từ mười tám tuổi trở lên Luật nhân gia đình quy định tuổi kết hôn vào phát triển tâm sinh người, vào điều kiện kinh tế - xã hội nước ta Nam nữ kết hôn xác lập quan hệ nhân – sở gia đình Gia đình phải thực chức xã hội Một chức chức sinh đẻ nhằm trì phát triển nòi giống Nhưng để đảm bảo cho sinh khỏe mạnh, nòi giống phát triển lành mạnh, bảo đảm sức khỏe cho người phụ nữ khki mang thai, sinh đẻ nam phải từ khoảng 18 tuổi trở lên, nữ từ khoảng 17 tuổi trở lên Căn vào phát triển tâm người, nam nữ đạt tuổi trưởng thành có suy nghĩ đắn nghiêm túc việc kết Đó mộ yếu tố bảo đảm cho quan hệ nhân tồn bền vững Đồng thời đạt tuổi trưởng thành nam nữ tự lựa chọn định việc kết hơn, họ tham gia vào q trình lao động có thu nhập Điều có nghĩa bảo đảm cho họ có sống ổn định kinh tế sau kết Phải có tự nguyện hai bên nam nữ kết hôn Điều 39 Bộ luật dân năm 2005 quy định : “Nam nữ có đủ điều kiện kết hôn theo quy định pháp luật nhân gia đình có quyền tự kết hơn” Tự nguyện hồn tồn việc kết hai bên nam nữ tự định việc kết thể ý chí mong muốn trở thành vợ chồng Mỗi bên nam nữ không bị tác động bên hay người khác khiến họ phải kết hôn trái với nguyện vọng họ Sự thê ý chí phải thống với ý chí Hai bên nam nữ mong muốn trở thành vợ chồng xuất phát từ tình yêu thương giũa họ nhằm mục đích xây dựng gia đình Sự tự nguyện hai bên nam nữ việc kết hôn phải chung sống suốt đời nhằm thỏa mãn nhu cầu tình cảm hai người Sự tự nguyện cấc bên việc kết hôn yếu tố quan trọng đảm bảo cho nhân tồn lâu dài bền vững Để đảm bảo cho việc kết hồn tồn tự nguyện, người muốn kết phải có mặt quan đăng kí kết nộp tờ khai đăng kí kết Để đảm bảo cho việc kết hồn tồn tự nguyện, pháp luật khơng cho phép cử người đại diện đăng kí kết hơn, đồng thời pháp luật không cho phép người kết hôn vắng mặt lễ đăng kí kết Pháp luật quy định việc kết phải có tự nguyện hai bên nam nữ nhằm bảo đảm cho họ tự thể ý chí tình cảm kết hôn.Để đảm bảo việc kết hôn hoàn toàn tự nguyện, pháp luật quy định việc kết phải khơng có hành vi cưỡng ép kết cản trở việc kết hôn tự nguyện, tiến Việc kết hôn không thuộc trường hợp cấm kết hôn Theo quy định Điều 10 Luật nhân gia đình năm 2000, việc kết hôn bị cấm trường hợp sau : - Cấm kết với người có vợ chồng Điều 64 Hiến pháp 1992 quy định : “ Nhà nước bảo hộ nhân gia đình Hơn hân theo nguyên tắc tự nguyện, tiế vợ chồng, vợ chồng bình đẳng” Như vậy, hệ thống pháp luật Nhà nước ta quy định kết hôn nam nữ phải tuân theo nguyên tắc hôn nhân vợ chồng Theo ngun tắc người chưa kết hôn người tuyd dã két hôn vợ chồng họ chết vợ chồng ly có quyền kết Từ hiểu rằng, người có vợ, có chồng bị cấm kết với người chưa có chồng,có vợ Ở nước ta tồn số trường hợp chồng hai vợ vợ hai chồng Đó trường hợp cán bộ, đội miền Nam có vợ chồng miền Nam tập kết Bắc (1954) lại lấy vợ chồng khác Các trường hợp vi phạm ảnh hưởng chế độ nhân gia đình mà hồn cảnh đất nước có chiến tranh Những trường hợp cần phải quan tâm nhằm bảo vệ quyền lợi ích đáng đương sự, đặc biệt phụ nữ - Cấm người lực hành vi dân kết hôn Người lực hành vi dân người bị mắc bệnh tâm thần mắc bệnh khác mà khơng thể nhận thức hành vi nên tòa án định tun bố người lực hành vi dân có yêu cầu người có quyền, lợi ích liên quan sở kết luận tổ chức giám định có thẩm quyền theo quy định Điều 22 Bộ luật dân năm 2005 Theo quy định Điều 22 Bộ luật dân năm 2005 thì: “Giao dịch dân người lực hành vi dân phải người đại diện theo pháp luật xác lập, thực hiện” người lực hành vi kết hôn - Cấm người dòng máu trực hệ, người có họ phạm vi ba đời có quan hệ thích thuộc kết với Theo quy định khoản Điều 10 Luật hôn nhân gia đình năm 2000 người dòng máu trực hệ, người có họ phạm vi đời người có quan hệ thích thuộc bị cấm kết với Cụ thể cấm kết hôn cha, mẹ với con; ông, bà với cháu nội, ngoại; người có họ phạm vi đời; cha, mẹ nuôi với nuôi; người cha, mẹ nuôi với nuôi, bố chồng với dâu, mẹ vợ với rể, bố dượng với riêng vợ, mẹ kế với riêng chồng - Cấm kết người giới tính Khoản Điều 10 Luật nhân gia đình năm 2000 quy định cấm kết người có giới tính Sở dĩ quy định người khác giới tính với thực chức gia đình sinh đẻ nhằm trì phát triển nòi giống Do luật nhân gia đình quy định cấm người giới tính kết với Ngồi điều kiện kết nêu trường hợp kết hôn, vi phạm điều kiện kết hôn coi kết hôn trái pháp luật B Hậu pháp lý hướng giải hậu pháp lý TH vi phạm điều kiện kết hôn Hậu pháptrường hợp vi phạm điều kiện kết hôn hủy kết hôn trái pháp luật khơng hủy việc kết trái pháp luật tùy vào hồn cảnh, đối tượng cụ thể Việc Tòa án không hủy việc kết hôn dẫn đến hậu pháp lý phát sinh trường hợp kết hôn hợp pháp quy định Luật hôn nhân gia đình Việt Nam Đối với trường hợp hủy việc kếthậu pháp lý quy định Điều 17 Luật hôn nhân gia đình sau: Khi việc kết trái pháp luật bị hủy hai bên nam, nữ phải chấm dứt quan hệ vợ, chồng Quyền lợi hưởng giải trường hợp cha mẹ li hôn Tài sản giải theo nguyên tắc tài sản riêng người đó; tài sản chung chia theo thỏa thuận bên; khơng thỏa thuận u cầu tòa giải quyết, có tính đến cơng sức đóng góp bên, ưu tiên bảo vệ quyền lợi đáng phụ nữ Từ việc phát sinh hậu pháp lý sau Tòa án định hủy việc kết hôn trái pháp luật dẫn đến vấn đề cần giải là: Quan hệ nhân thân, quan hệ cha mẹ việc phân chia tài sản Đối với quan hệ nhân thân, nguyên tắc Nhà nước không thừa nhận hai người kết trái pháp luật vợ chồng ,do họ chưa phát sinh quan hệ vợ chồng Việc họ chung sống vợ chồng trái pháp luật theo khoản Điều 17 hai bên nam, nữ phải chấm dứt quan hệ vợ chồng kể từ ngày định hủy việc kết trái pháp luật có hiệu lực Như vậy, trước tòa án hủy việc kết trái pháp luật, hai bên thực quyền nghĩa vụ nhân thân quan hệ vợ chồng với có định hủy tòa án buộc bên phải chấm dứt quyền nghĩa vụ nhân thân Trên thực tế , việc chấm dứt quan hệ nhân thân sau hủy việc kết hôn khó thực Có nhiều trường hợp quan hệ vợ chồng tiếp tục, trì giữ người có lực hành vi dân với người lực hành vi dân sự, người giới tính hay người cha mẹ nuôi… Những trường hợp bên trì quan hệ tình cảm với nhau, yêu thương chăm sóc Bởi lẽ quan hệ nhân thân quan hệ tình cảm, lợi ích tinh thần, việc tòa án buộc họ chấm dứt sống chung chấm dứt quan hệ tình cảm hai người (trừ trường hợp bị lừa dối, cưỡng ép mà tự nguyện từ bỏ hôn nhân trái pháp luật) Đối với quan hệ cha mẹ con, quyền nghĩa vụ cha, mẹ pháp luật quy định không phụ thuộc vào quan hệ nhân cha mẹ có hợp pháp hay khơng hợp pháp, tồn hay chấm dứt vậy, hai người kết trái pháp luật vợ, chồng cha mẹ chung Khi Tòa án hủy việc kết trái pháp luật theo quy định khoản Điều 17 Luật nhân gia đình năm 2000 “ quyền lợi giải trường hợp cha mẹ ly hơn” Theo đó, vợ chồng có nghĩa vụ trơng nom, chăm sóc giáo dục nuôi dưỡng chưa thành niên thành niên bị tàn tật, lực hành vi dân sự, khơng có khả lao động khơng có tài sản tự ni người khơng trực tiếp ni có nghĩa vụ cấp dưỡng ni Như việc tòa án hủy nhân trái pháp luật không làm thay đổi quyền nghĩa vụ cha mẹ Nghĩa vụ cấp dưỡng nuôi trường hợp không phụ thuộc vào khả kinh tế người trực tiếp nuôi Dù người trực tiếp ni có khả kinh tế để ni dạy người khơng trực tiếp ni phải thực nghĩa vụ cấp dưỡng Tuy nhiên, người trực tiếp nuôi không yêu cầu người khơng trực tiếp ni mà họ hồn tồn tự nguyện có đầy đủ khả điều kiện để ni dưỡng tòa án khơng buộc bên phải cấp dưỡng Vợ chồng thỏa thuận người trực tiếp nuôi con, quyền nghĩa vụ bên ly hôn con; không thỏa thuận tòa án định giao cho bên trực tiếp nuôi vào quyền lợi mặt con; Nếu từ đủ chín tuổi trở lên phải xem xét nguyện vọng Về nguyên tắc, ba tuổi giao cho mẹ trực tiếp ni, bên khơng có thỏa thuận khác Người khơng trực tiếp ni có quyền thăm con, họ lạm dụng quyền thăm nom để cản trở gây ảnh hưởng xấu đến việc trơng nom chăm sóc giáo dục ni dưỡng người trực tiếp ni có u cầu tòa án hạn chế quyền thăm nom họ Nhưng thực tiễn xét xử cho thấy việc xác định người trực tiếp nuôi chưa thành niên thành niên bị tàn tật, lực hành vi dân sau hủy việc kết hôn nhân pháp luật phức tạp nhiều dẫn tới mâu thuẫn sâu sắc Có trường hợp có chung, hủy việc kết hôn trái pháp luật hai thiết tha muốn nuôi nên họ viện dẫn lý để chứng tỏ bên khơng có điều kiện kinh tế, hồn cảnh cơng tác hay tư cách đạo đức… Lại có nhiều trường hợp hai bên không chịu nuôi con, trường hợp vai trò tòa án cân nhắc đến quyền lợi mặt mà định giao cho cha mẹ trực tiếp nuôi để đảm bảo tương lai sau cho Việc xác định mức cấp dưỡng gặp nhiều vướng mắc định Đối với quan hệ tài sản, Khoản điều 17 tài sản chia theo nguyên tắc: Tài sản riêng thuộc sở hữu người đó, tài sản chung chia theo thỏa thuận bên; khơng thỏa thuận u cầu tòa án giải quyết, có tính đến cơng sức đóng góp bên; ưu tiên bảo vệ quyền lợi phụ nữ Đối với tài sản riêng, nguyên tắc, dù người có tài sản có tồn hôn nhân hợp pháp hay bất hợp pháp, tài sản thuộc chủ sở hữu, tòa án hủy hôn nhân trái pháp luật không làm ảnh hưởng tới quyền sở hữu họ tài sản riêng vậy, người nhân trái pháp luật có tài sản riêng tòa án hủy việc kết hôn trái pháp luật họ, tài sản riêng thuộc người Đối với tài sản chung hai người nhân trái pháp luật vợ chồng nên thời gian chung sống họ tạo tài sản tài sản khơng phải tài sản sở hữu chung hợp vợ chồng Khi Tòa án hủy việc kết hôn trái pháp luật, tài sản chung có chia theo thỏa thuận bên, khơng thỏa thuận Tòa án định chia sở cơng sức đóng góp bên việc trì phát triển khối tài sản chung, tài sản riêng thuộc quyền sở hữu người Tuy nhiên, người có tài sản riêng phải có nghĩa vụ chứng minh tài sản tài sản riêng Nếu họ khơng chứng minh tài sản xác định tài sản chung Khi chia tài sản quyền lợi người phụ nữ đảm bảo ưu tiên bảo vệ quyền lợi đáng họ thường phải làm cơng việc nội trợ, chăm sóc con, ni con… Như luật nhân gia đình 2000 bảo vệ quyền lợi người phụ nữ chia tài sản Đây điểm luật nhân gia đình năm 2000 so với Luật nhân gia đình năm 1959 năm 1986 Trên hậu pháp lý phương hướng giải hậu pháptrường hợp vi phạm điều kiện kết hôn Vấn đề vấn đề phức tạp thực tiễn xét xử cụ thể nêu nên giải vấn đề cần linh hoạt, không cứng nhắc việc áp dụng quy định pháp luật C Hiện trạng thực tế số giải pháp hoàn thiện pháp luật vấn đề này: Thực trạng vi phạm điều kiện kết hôn theo pháp luật nhân gia đình Việt Nam 1.1 Kết trái pháp luật vi phạm độ tuổi kết hôn Ngày nay, xã hội có bước phát triển lớn, cách nhìn nhận người nhân, gia đình đắn nhiều, tượng vi phạm điều kiện kết hôn độ tuổi tồn số dân tộc miền núi, thiểu số.Đường lối xử lý mềm dẻo, vào tình trạng thực tế nhân mà có trường hợp xử hủy kết trái pháp luật, có trường hợp khơng hủy kết 1.2 Kết hôn trái pháp luật vi phạm tự nguyện Kết hôn kiện pháp lý làm phát sinh quan hệ hôn nhân hai chủ thể nam nữ pháp luật Hôn nhân gia đình ghi nhận quy định điều kiện riêng Một số điều kiện tự nguyện bên nam nữ kết hôn "Việc kết hôn nam nữ tự nguyện định, không bên ép buộc, lừa dối bên nào; không cưỡng ép cản trở".Mặt trái tự nguyện hành vi ép buộc, lừa dối "cưỡng ép, cản trở" bên nam nữ xác lập quan hệ hôn nhân hành vi vi phạm pháp luật Hôn nhân gia đình Kết vi phạm tự nguyện tượng diễn phổ biến xã hội phong kiến, gia đình có địa vị thấp xã hội Ngày nay, tượng chủ yếu tồn số dân tộc miền núi điển tục "cướp vợ" người H’mông 1.3 Kết hôn với người có vợ có chồng Theo pháp luật Việt Nam người có vợ có chồng vợ chồng chết kết với người khác Sự kiện người chết hiểu theo hai ý: chết sinh học chết phápĐiều cần lưu ý trường hợp chết pháp lý, tức người bị Tòa án tun bố chết sau lại trở Một trường hợp tồn Việt Nam đến tận quan hệ hôn nhân xác lập trước ngày Nghị số 76 ngày 25 tháng năm 1977 Quốc hội việc "Thống pháp luật hai miền Nam Bắc" cơng nhận số trường hợp quan hệ đa thê cán miền nam tập kết bắc mà lấy lại vợ chồng khác trường hợp này, pháp luật cần vận dụng cách linh hoạt 1.4 Kết hôn với người lực hành vi dân 10 Tại Điều 10 Luật Hơn nhân gia đình Việt Nam năm 2000 quy định trường hợp cấm kết hôn nêu rõ: Cấm người lực hành vi dân kết hơn.Như vậy, nói quy định cấm người lực hành vi dân kết hôn quy định cần thiết, phù hợp với quy luật tự nhiên quan hệ hôn nhân, đảm bảo hạnh phúc thực gia đình Luật Hơn nhân gia đình Việt Nam năm 2000 đời bỏ quy định cấm người mắc bệnh hoa liễu kết Ngồi ra, Luật Hơn nhân gia đình Việt Nam năm 2000 lần thống với văn khác đưa quy định không đưa người mắc bệnh HIV vào trường hợp cấm kết hôn 1.5 Kết người dòng máu trực hệ, ngƣời có họ phạm vi ba đời có quan hệ thích thuộc Xét mặt khoa học, việc cấm kết người có quan hệ huyết thống để nhằm đảm bảo cho phát triển khỏe mạnh cái, phát triển bền vững hạnh phúc gia đình Xét yếu tố phong tục, tập quán quy định chuẩn mực đạo đức, chuẩn mực văn hóa theo xã hội Việt Nam, việc cấm người có quan hệ huyết thống kết với có tác dụng làm lành mạnh mối quan hệ gia đình, phù hợp với đạo đức truyền thống từ xưa đến dân tộc Việt Nam Ngày nay, tượng kết hôn cận huyết tồn số dân tộc miền núi vấn đề vô nhức nhối 1.6 Kết hôn người giới tính Trên giới, cặp đồng tính phản ứng mạnh mẽ đòi quyền tự kết hôn, số nước Thụy Điển, Đan Mạch hay Mĩ thừa nhận cho phép kết cặp đồng tính Pháp luật Việt Nam cho phép cá nhân có nhầm lẫn giới tính có quyền xác định lại giới tính khơng chấp nhận việc chuyển đổi giới tính Hiện dự thảo luật nhân gia đình vấn đề nhân đồng giới đưa vào quản tâm nhiều người dân.Tuy nhiên dự thảo chưa cho phép kết đồng tính mà bãi bỏ điều cấm kết hôn đồng giới 1.7 Kết hôn trái pháp luật vi phạm đăng ký kết hôn Điểm bật Luật Hôn nhân gia đình năm 2000 là: quy định việc đăng ký kết hôn cụ thể mang tính ràng buộc cao hơn.Đăng ký kết nghi thức bắt buộc, quan nhà nước có thẩm quyền đăng ký việc kết cho họ họ phát sinh quan hệ vợ chồng Về thẩm quyền đăng ký kết hôn quy định rõ theo Điều 17 Nghị định số 158/2005/NĐ CP Chính phủ: Ủy ban nhân dân cấp xã, nơi cư trú bên nam bên nữ thực việc đăng ký kết Như nhận xét tình trạng kết vi phạm điều kiện đăng ký diễn phức tạp vi phạm thường phát hai bên có yêu cầu giải ly Tòa án Điều chứng tỏ, vi phạm vi phạm khó nhận biết, không ảnh hưởng nhiều đến quyền lợi ích bên lại gây khó khăn cho quan quản lý hộ tịch việc xác định quan hệ nhân, tình trạng nhân cơng dân Một số giải pháp hồn thiện pháp luật vấn đề này: 2.1 Các giải pháp lập pháp - Về độ tuổi kết hôn, cần xem xét có hạ tuổi kết nam nữ xuống hay không Do thay đổi điều kiện kinh tế xã hội nên tâm sinh lý giới trẻ có khác xa với năm đời Luật Hơn nhân gia đình Vấn đề đưa Dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật nhân gia đình, cụ thể khoản Điều Dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật nhân gia đình vấn đề độ tuổi kết hôn quy định nam, nữ “Đủ mười tám tuổi trở lên” Nếu Dự thảo Quốc Hội thông tạo thay đổi lớn độ tuổi kết hôn sở điều kiện kinh tế - xã hội thay đổi tâm sinh lý giới trẻ - Cần bổ sung thêm quy định kết hôn riêng chồng riêng vợ, người nuôi đẻ với ni gia đình - Cần sửa đổi bổ sung quy định Điều 16 Luật Hơn nhân gia đình năm 2000 theo hướng quy định việc pháp luật không công nhận quan hệ vợ chồng cặp vợ chồng kết hôn bất hợp pháp kể từ họ có quan hệ bất hợp pháp đó, khơng phải kể từ có định Tòa án - Trong quy định xử phạt hành có vi phạm kết hôn trái pháp luật Theo Tại nghị định số 87/NĐ-CP ngày 21 tháng 11 năm 2001 Về xử phạt vi phạm lĩnh vực Hôn nhân gia đình cần phải tăng mức xử lý lên cho phù hợp với thay đổi chung toàn xã hội - Đối với trường hợp nhầm lẫn giới tính, cần khuyến khích họ phẫu thuật để trở giới tính mặt y học, sau cơng nhận họ mặt pháp lý Trong trường hợp mà họ không thay đổi mặt sinh học pháp lý nên thừa nhận họ - Kết hôn đồng giới; Về việc cấm kết hôn phạm vi huyết thống đời phù hợp…Cần có giải thích cụ thể để có cách hiểu thống trình áp dụng pháp luật 2.2 Giải pháp việc áp dụng pháp luật - Thay đổi phương thức quản lý từ hộ gia đình sang quản lý cá nhân theo chứng minh thư nhân dân nhằm quản lý tốt tình trạng nhân chủ thể xã hội - Pháp luật cần đặt chế tài cụ thể, nghiêm khắc nhằm nâng cao ý thức trách nhiệm quan có thẩm quyền việc tiến hành đăng ký kết hôn sở, tránh thủ tục đăng ký rườm rà - Đẩy mạnh công tác tuyên truyền pháp luật tới tỉnh miền núi kết hợp với việc đẩy mạnh cơng tác kế hoạch hóa gia đình III KẾT LUẬN: Những trường hợp vi phạm điều kiện kết khơng xâm phạm tới quyền, lợi ích hợp pháp chủ thể xã hội trường hợp vi phạm tự nguyện, vi phạm độ tuổi… mà ngược lại với truyền thống, sắc dân tộc Qua viết này, đánh giá vấn đề lý luận vi phạm điều kiện kết hôn góc độ khác nhau, qua nhận thấy vấn đề vô quan trọng đời sống xã hội, cần quan tâm mực Nghiên cứu trường hợp vi phạm điều kiện kết hôn đời sống xã hội vô cần thiết không nhằm dự liệu thêm trường hợp phát sinh, mà quan trọng hồn thiện cách khắc phục, giải trường hợp vi phạm Có ý nghĩa chế định phát huy, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp cơng dân, đảm bảo trật tự an toàn xã hội DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO: http://www.pup.edu.vn/vi/Dien-dan-phap-luat/Trao-doi-ve-van- de-xu-phat-vi-pham-hanh-chinh-trong-linh-vuc-hon-nhan-va-gia-dinh 403 http://www.baothuathienhue.vn/DichVu/ThongTin/CapNhat/pri nts.aspx?NewsID=1-0-36333 http://duthaoonline.quochoi.vn/DuThao/Lists/DT_DUTHAO_L UAT/View_Detail.aspx?ItemID=632&LanID=828&TabIndex=1 Giáo trình Luật Hơn Nhân Gia Đình trường Đại Học Luật Hà Nội Nghị định số 87/NĐ-CP ngày 21 tháng 11 năm 2001 Luật Hôn Nhân Gia Đình năm 2000, năm 1959, năm 1986 ... vi phạm điều kiện kết hôn Hậu pháp lý trường hợp vi phạm điều kiện kết hôn hủy kết trái pháp luật khơng hủy vi c kết trái pháp luật tùy vào hoàn cảnh, đối tượng cụ thể Vi c Tòa án khơng hủy vi c... quy định pháp luật C Hiện trạng thực tế số giải pháp hoàn thiện pháp luật vấn đề này: Thực trạng vi phạm điều kiện kết theo pháp luật nhân gia đình Vi t Nam 1.1 Kết hôn trái pháp luật vi phạm độ... giống Do luật nhân gia đình quy định cấm người giới tính kết với Ngồi điều kiện kết nêu trường hợp kết hơn, vi phạm điều kiện kết hôn coi kết hôn trái pháp luật B Hậu pháp lý hướng giải hậu pháp

Ngày đăng: 27/03/2019, 10:35

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan