MỤC LỤC A. Phần mở đầu 1 B. Phần nội dung 2 I. Khái quát vị trí vai trò của Viện kiểm sát trong hoạt động thi hành án dân sự 2 1. Khái niệm 2 2. Khái quát về phương thưc kiểm sát thi hành án dân sự 2 II. Quyền yêu cầu, kiến nghị, kháng nghị của Viện kiểm sát trong kiểm sát hoạt động thi hành án dân sự 3 1. Quyền yêu cầu 3 1.1. Căn cứ thực hiện 3 1.2. Hình thực và việc thực hiện yêu cầu của Viện kiểm sát 5 2. Quyền kiến nghị 6 2.1. Căn cứ kiến nghị 6 2.2. Hình thức và việc thực hiện kiến nghị 7 3. Quyền kháng nghị 9 3.1. Căn cứ kháng nghị 9 3.2. Hình thức và cách thức thực hiện kháng nghị 10 III. Những vấn đề thực tiễn khi thực hiện các quyền yêu cầu, kiến nghị, kháng nghị của Viện kiểm sát trong hoạt động thi hành án dân sự 12 C. Kết luận 15
A Phần mở đầu B Phần nội dung I Khái quát vị trí vai trò Viện kiểm sát hoạt động thi hành án dân Khái niệm .3 Khái quát phương thưc kiểm sát thi hành án dân II Quyền yêu cầu, kiến nghị, kháng nghị Viện kiểm sát kiểm sát hoạt động thi hành án dân 1.Quyền yêu cầu 2.Quyền kiến nghị .7 3.Quyền kháng nghị III Những vấn đề thực tiễn thực quyền yêu cầu, kiến nghị, kháng nghị Viện kiểm sát hoạt động thi hành án dân 13 C Kết luận .16 Danh mục chữ viết tắt .17 - THADS: Thi hành án dân .17 A Phần mở đầu Viện kiểm sát quan có chức thực hành quyền cơng tố Kiểm sát hoạt động tư pháp hiến định quy định luật tổ chức Viện kiểm sát Trong kiểm sát hoạt động tư pháp hoạt động Viện kiểm sát để kiểm sát tính hợp pháp hành vi, định quan, tổ chức, cá nhân hoạt động tư pháp Hoạt động thi hành án dân hoạt động tư pháp nước ta, Viện kiểm sát thực hoạt động kiểm sát thi hành án dân Khi kiểm sát hoạt động thi hành án dân sự, pháp luật trao cho Viện kiểm sát quyền yêu cầu, kiến nghị kháng nghị phát vi phạm tùy vào mức độ để thực quyền lực Tất hoạt động nhằm đến việc bảo vệ tuân thủ pháp luật cá nhân, tổ chức, bảo đảm án có hiệu pháp luật Tịa án phải chấp hành nghiêm chỉnh, thực đắn, tạo niềm tin nhân dân vào hệ thống tư pháp Nhờ vào quyền yêu cầu, kiến nghị kháng nghị thể rõ vai trò Viện kiểm sát, lý tiểu luận tìm hiểu đề tài “Quyền yêu cầu quyền kiến nghị VKSND công tác kiểm sát thi hành án dân sự” Trang B Phần nội dung I Khái quát vị trí vai trị Viện kiểm sát hoạt động thi hành án dân Khái niệm Hoạt động thi hành án dân hoạt động tư pháp, bao gồm quy định nguyên tắc, trình tự, thủ tục thi hành án, định dân sự, hình phạt tiền, tịch thu tài sản, truy thu tiền, tài sản thu lợi bất chính, xử lý vật chứng, tài sản, án phí định dân án, định hình sự, phần tài sản án, định hành Tịa án, định Tòa án giải phá sản, định xử lý vụ việc cạnh tranh Hội đồng xử lý vụ việc cạnh tranh có liên quan đến tài sản bên phải thi hành phán quyết, định Trọng tài thương mại (sau gọi chung án, định); hệ thống tổ chức thi hành án dân Chấp hành viên; quyền, nghĩa vụ người thi hành án, người phải thi hành án, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan; nhiệm vụ, quyền hạn quan, tổ chức, cá nhân hoạt động thi hành án dân Kiểm sát thi hành án dân công tác thực chức kiểm sát hoạt động tư pháp Viện kiểm sát nhân dân theo quy định pháp luật Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân nhằm kiểm sát việc tuân theo pháp luật Tòa án nhân dân, quan thi hành án dân sự, Chấp hành viên chủ thể khác liên quan đến hoạt động thi hành án dân nhằm đảm bảo việc thi hành án dân kịp thời, cứ, pháp luật Khái quát phương thưc kiểm sát thi hành án dân Kiểm sát thi hành án dân hoạt động Viện kiểm sát nhân dân để kiểm sát tính hợp pháp hành vi, định quan, tổ chức, cá nhân liên quan đến hoạt động thi hành án dân sự, nhằm đảm bảo hoạt động thi hành án dân thực quy định pháp luật, án, định Trang Tịa án có hiệu lực pháp luật phải thi hành nghiêm chỉnh Để thực chức cách hiệu Viện kiểm sát cần áp dụng nhiều phương thức Kiểm sát, góp phần đảm bảo quyền lợi phù hợp, đảm bảo hiệu hoạt động Kiểm sát, góp phần đảm bảo quyền, lợi ích hợp pháp chủ thể quan hệ thi hành án dân Theo quy chế công tác Kiểm sát thi hành án dân thực việc kiểm sát hoạt động thi hành án dân Viện kiểm sát áp dụng biện pháp kiểm sát sau: Lập hồ sơ sử dụng biểu mẫu nghiệp vụ kiểm sát thi hành án dân sự; kiểm sát định thi hành án dân sự; kiểm sát định thi hành án dân sự; kiểm sát hồ sơ thi hành án dân sự; trực tiếp kiểm sát; thực quyền yêu cầu, kiến nghị, kháng nghị; tham gia phiên họp thực quyền đề nghị xem xét khởi tố II Quyền yêu cầu, kiến nghị, kháng nghị Viện kiểm sát kiểm sát hoạt động thi hành án dân Quyền yêu cầu 1.1 Căn thực Yêu cầu theo từ điển tiếng việt có nghĩa “nêu điều với người đó, tỏ ý muốn người làm, việc thuộc nhiệm vụ, trách nhiệm quyền hạn, khả người ấy” Quyền yêu cầu phương thức kiểm sát Viện kiểm sát thường xuyên áp dụng việc kiểm sát hoạt động nói chung hoạt động Kiểm sát thi hành dân nói riêng Bởi quyền yêu cầu đặt để Viện kiểm sát kiểm sát vi phạm nghiêm trọng quan hoat động thi hành án dân sự, thể mức độ kiểm sát quan đó, thể mối quan hệ phối hợp với quan với quan hệ kiểm soát Viện kiểm sát quan Để thực tốt nhiệm vụ đặt hiến định Hiến pháp, Luật Tổ chức Viện kiểm sát nhân dân khoản Điều 12 Luật Thi hành án dân quy định: Viện kiểm sát cấp phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn kiểm sát việc tuân theo pháp luật thi hành án quan thi hành án dân sự, Chấp Trang hành viên, quan, tổ chức cá nhân có liên quan đến việc thi hành án nhằm bảo đảm việc thi hành án kịp thời, đầy đủ, pháp luật Tự kiểm tra việc tiến hành hoạt động tư pháp thuộc thẩm quyền thông báo kết cho Viện kiểm sát nhân dân; cung cấp hồ sơ, tài liệu để Viện kiểm sát nhân dân kiểm sát tính hợp pháp hành vi, định hoạt động tư pháp Tại khoản Điều 28 khoản Điều 30 Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân quy định “nhiệm vụ, quyền hạn Viện kiểm sát nhân dân kiểm sát thi hành án dân sự, thi hành án hành chính” quy định: Viện kiểm sát có quyền u cầu Tịa án, quan thi hành án dân cấp cấp dưới, Chấp hành viên, quan, tổ chức cá nhân liên quan đến việc thi hành án thực việc định thi hành án quy định pháp luật, thi hành án, định theo quy định pháp luật, tự kiểm tra việc thi hành án thông báo kết cho Viện kiểm sát nhân dân, Cung cấp hồ sơ, tài liệu, vật chứng có liên quan đến việc thi hành án yêu cầu quan có thẩm quyền định giải khiếu nại, kết luận nội dung tố cáo; kiểm tra việc giải khiếu nại, tố cáo hoạt động tư pháp cấp cấp dưới, thơng báo kết cho Viện kiểm sát nhân dân; cung cấp hồ sơ, tài liệu có liên quan cho Viện kiểm sát nhân dân Qua quyền yêu cầu mà pháp luật trao cho Viện kiểm sát ta thấy qun u cầu khơng nhắm tới việc xử lý vi phạm quan, tổ chức, cá nhân hoạt động thi hành án dân mà cịn mang tính đơn đốc, nhắc nhở nhằm đảm bảo hoạt động thi hành án thực cách nhanh chóng, thời hạn, kịp thời đảm bảm quyền lợi cho chủ thể hoạt động thi hành án dân sự, bảo đảm pháp luật thực thi nghiêm túc Như điều quy chế 810 công tác kiểm sát thi hành án dân sự, thi hành án hành quan thi hành án chậm chạp việc thi hành án dân Viện kiểm sát có quyền yêu cầu đôn đốc thi hành án, định hành Qua ta thấy vai trị Viện kiểm sát hoạt động kiểm sát thi hành án dân không việc phát vi phạm xử lý vi phạm mà Trang thực việc thúc đẩy trình thi hành án không để xẩy vi phạm nghiêm trọng 1.2 Hình thực việc thực yêu cầu Viện kiểm sát Theo quy định để thực quyền yêu Viện kiểm sát phải lập văn theo mẫu chung ngành, lãnh đạo Viện (hoặc lãnh đạo vụ) ký xác nhận Nội dung văn nêu rõ lý cần yêu cầu; tên quan, tổ chức, cá nhân yêu cầu; nội dung cần yêu cầu, thời gian thực trả lời cho Viện kiểm sát Ngoài văn yêu cầu cần đáp ứng yêu cầu nội dung yêu cầu, nên yêu cầu số yêu cầu định không nên yêu cầu nhiều Nếu có nhiều sai phạm phải yêu cầu nên tập hợp lại để báo cáo lãnh đạo thực quyền kiến nghị cho quan để đảm bảo kiểm sát chặt chẽ mạnh mẽ Thơng thường, có u cầu Viện kiểm sát thi hành án dân sự, cá nhân, quan, tổ chức yêu cầu phải thực nội dung theo yêu cầu Viện kiểm sát Khi thực quyền “Yêu cầu thi hành án, định theo quy định pháp Luật” điểm b khoản Điều 28 Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân 2014, tùy theo quy định pháp Luật quy định quan bị yêu cầu cần phải thi hành vấn đề mà Viện kiểm sát sử dụng quyền yêu cầu thực vấn đề đó, yêu cầu Cơ quan THADS xem xét việc hoãn thi hành án, tạm đình thi hành án v.v… Riêng trường hợp “yêu cầu tự kiểm tra việc thi hành án thông báo kết cho Viện kiểm sát nhân dân” theo khoản điều 26 luật tổ chức Viện kiểm sát 2014 quy định cá nhân, quan, tổ chức nhận yêu cầu phải thực thời hạn 30 ngày, kể từ ngày nhận yêu cầu Viện kiểm sát có quyền yêu cầu cung cấp hồ sơ giải khiếu nại, tố cáo thi hành án dân hồ sơ, tài liệu, vật chứng có liên quan đến việc thi hành án theo khoản điều 26 Viện kiểm sát yêu cầu người khiếu nại, tố cáo cung cấp thêm tài liệu cần thiết; yêu cầu Cơ quan THADS có việc thi hành án bị Trang khiếu nại, tố cáo cung cấp hồ sơ giải khiếu nại, tố cáo hồ sơ việc thi hành án bị khiếu nại, tố cáo cho Viện kiểm sát để kiểm sát trường hợp sau đây: Có sở để nhận thấy việc thi hành án dân sự, hành bị khiếu nại, tố cáo việc giải khiếu nại, tố cáo có dấu hiệu vi phạm pháp Luật nghiêm trọng, thấy cần thiết trực tiếp kiểm sát hồ sơ thi hành án dân sự, hành bị khiếu nại, tố cáo Việc ký văn yêu cầu phải lãnh đạo Viện ký xác nhận để phù hợp quy định pháp luật hoạt động thi hành án dân Quyền kiến nghị 2.1 Căn kiến nghị Kiến nghị quyền hạn để thực chức Viện kiểm sát nhân dân theo quy định pháp luật Theo khoản điều luật tổ chức Viện kiểm sát 2014 Trường hợp hành vi, định quan, tổ chức, cá nhân hoạt động tư pháp có vi phạm pháp luật nghiêm trọng khơng thuộc trường hợp kháng nghị quy định khoản Điều Viện kiểm sát nhân dân kiến nghị quan, tổ chức, cá nhân khắc phục vi phạm pháp luật xử lý nghiêm minh người vi phạm pháp luật; phát sơ hở, thiếu sót hoạt động quản lý kiến nghị quan, tổ chức hữu quan khắc phục áp dụng biện pháp phòng ngừa vi phạm pháp luật tội phạm Cơ quan, tổ chức, cá nhân liên quan có trách nhiệm xem xét, giải quyết, trả lời kiến nghị Viện kiểm sát nhân dân theo quy định pháp luật Hoạt động thi hành án dân hoạt động tư pháp thuộc trách nhiệm kiểm sát Viện kiểm sát nên Viện kiểm sát dùng quyền kiến nghị để xử lý vi phạm thực hoạt động kiểm sát việc thi hành án dân Tại khoản Điều 28 Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân 2014 quy định nhiệm vụ, quyền hạn Viện kiểm sát nhân dân kiểm sát thi hành án dân Viện kiểm sát kiến nghị Tịa án, quan thi hành án dân cấp cấp dưới, Chấp hành viên, quan, tổ chức, cá nhân thực đầy Trang đủ trách nhiệm việc thi hành án Ngoài điểm đ khoản điều 12 luật thi hành án dân 2008 sửa đổi bổ sung 2014 Viện kiểm sát Kiến nghị xem xét hành vi, định liên quan đến thi hành án có vi phạm pháp luật nghiêm trọng Tòa án, quan thi hành án dân cấp cấp dưới, yêu cầu khắc phục vi phạm pháp luật xử lý người vi phạm; kiến nghị quan, tổ chức liên quan có sơ hở, thiếu sót hoạt động quản lý khắc phục nguyên nhân, điều kiện dẫn tới vi phạm pháp luật áp dụng biện pháp phòng ngừa Điều 159 Luật thi hành án dân quy định: Viện kiểm sát kiểm sát việc tuân theo pháp luật việc giải khiếu nại, tố cáo thi hành án dân theo quy định pháp luật Viện kiểm sát có quyền yêu cầu, kiến nghị quan thi hành án dân cấp cấp dưới, quan, tổ chức cá nhân có trách nhiệm để bảo đảm việc giải khiếu nại, tố cáo có cứ, pháp luật Tại quy chế 810, quy chế công tác kiểm sát thi hành án dân sự, thi hành án hành điều 35 quy định Viện kiểm sát nhân dân thực quyền kiến nghị với Tòa án, Cơ quan thi hành án dân cấp cấp dưới, chấp hành viên, Thừa phát lại, quan, tổ chức cá nhân thực đầy đủ trách nhiệm việc thi hành án dân sự, hành việc giải khiếu nại, tố cáo thi hành án dân 2.2 Hình thức việc thực kiến nghị Theo quy định nêu Viện kiểm sát kiến nghị phát vi phạm mức độ nghiêm trọng tình trạng vi phạm lặp lặp lại có vi phạm pháp Luật nghiêm trọng hết thời hạn kháng nghị Ở cần hiều vi phạm mức độ nghiêm trọng để thực quyền yêu cầu quyền kiến nghị cách linh hoạt Quyền yêu cầu thực có vi phạm chưa có vi phạm pháp luật thi hành án dân quyền kiến nghị đưa có vi phạm (cả hai trường hợp kiến nghị phải xuất phat từ vi phạm để kiến nghị) Thường việc đưa yêu cầu chưa cần thiết phải kháng nghị đưa hình thức xử lý nặng hơn, việc để bảo đảm mối quan hệ phối hợp Viện kiểm sát với quan khác, mà Trang quan thi hành án dân sự, tạo điều kiện thuận lợi để quan sửa chữa sai phạm tuân thủ pháp luật Kiến nghị phải thực văn theo mẫu quy định, mẫu ban hành, lãnh đạo Viện ký Nội dung kiến nghị phải nêu rõ tên quan, chức danh, chức vụ cá nhân bị kiến nghị; vi phạm tình trạng vi phạm pháp Luật bị kiến nghị; nguyên nhân Điều kiện phát sinh vi phạm tình trạng vi phạm; yêu cầu khắc phục phòng ngừa vi phạm tình trạng vi phạm Cần viện dẫn đầy đủ chứng pháp lý để kết luận vi phạm Kiến nghị gửi cho đối tượng bị kiến nghị, quan chủ quản họ cho Viện kiểm sát cấp trực tiếp để báo cáo Kiến nghị thi hành án dân gửi cho đối tượng bị kiến nghị, quan chủ quản họ cho Viện kiểm sát cấp trực tiếp để báo cáo Trường hợp đối tượng bị kiến nghị không đồng ý với kiến nghị Viện kiểm sát thực theo quy định khoản Điều 34 Quy chế công tác kiểm sát thi hành án dân sự, thi hành án hành chính: Trường hợp đối tượng bị kiến nghị khơng trí với kiến nghị Viện kiểm sát kiến nghị phải báo cáo Viện kiểm sát cấp trực tiếp kèm theo tài liệu cần thiết Báo cáo phải nêu rõ nội dung việc, quan điểm Viện kiểm sát kháng nghị quan điểm không chấp nhận kiến nghị quan bị kiến nghị Kể từ ngày nhận báo cáo tài liệu kèm theo Viện kiểm sát cấp báo cáo Cơ quan THADS cấp bị kiến nghị, Viện kiểm sát cấp có trách nhiệm xem xét thời hạn không 15 ngày làm việc phải ban hành văn trả lời Viện kiểm sát kháng nghị có trách nhiệm theo dõi việc trả lời thực kháng nghị theo quy định Điều 161 Luật THADS 2014 Khi cần thiết tổ chức phúc tra việc thực yêu cầu kháng nghị; thông qua trực tiếp kiểm sát định kỳ để phúc tra việc thực kháng nghị Quyền kháng nghị Trang 3.1 Căn kháng nghị Kháng nghị sức mạnh lớn Viện kiểm sát để kiểm sát hoạt động thi hành án dân Điều luật tổ chức Viện kiểm sát 2014 quy định: Trường hợp hành vi, án, định quan, cá nhân có thẩm quyền hoạt động tư pháp có vi phạm pháp luật nghiêm trọng, xâm phạm quyền người, quyền cơng dân, lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân Viện kiểm sát nhân dân phải kháng nghị Cơ quan, người có thẩm quyền phải giải kháng nghị Viện kiểm sát nhân dân theo quy định pháp luật Khác với quyền yêu cầu quyền kiến nghị, quyền kháng nghị áp dụng Viện kiểm sát thấy “vi phạm pháp luật nghiêm trọng” hoạt động tư pháp Trong hoạt động thi hành án dân theo điểm e khoản điều 12 khoản điều 160 luật thi hành án dân Viện kiểm sát kháng nghị hành vi, định Thủ trưởng, Chấp hành viên quan thi hành án dân cấp, cấp có vi phạm pháp luật nghiêm trọng xâm phạm lợi ích Nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp quan, tổ chức, cá nhân; yêu cầu đình việc thi hành, thu hồi, sửa đổi, bổ sung hủy bỏ định có vi phạm pháp luật việc thi hành án, chấm dứt hành vi vi phạm pháp luật Viện kiểm sát kháng nghị định, hành vi Thủ trưởng quan thi hành án dân sự, Chấp hành viên quan thi hành án dân cấp cấp theo quy định Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân Ngoài khoản điều 28 luật tổ chức Viện kiểm sát 2014 quy định Viện kiểm sát kháng nghị định Tòa án, định, hành vi Thủ trưởng, Chấp hành viên quan thi hành án dân cấp cấp theo quy định pháp luật; yêu cầu đình việc thi hành án, sửa đổi bãi bỏ định có vi phạm pháp luật việc thi hành án, chấm dứt hành vi vi phạm pháp luật Cịn theo quy chế 810 cơng tác kiểm sát thi hành án dân sự, thi hành án hành điều 34 quy định “Viện kiểm sát nhân dân thực quyền kháng nghị định hành vi Thủ trưởng, CHV Cơ quan THADS cấp cấp dưới, Thừa Trang 10 phát lại có vi phạm pháp Luật nghiêm trọng, ảnh hưởng tới quyền lợi ích hợp pháp đương sự, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan thi hành án dân giải khiếu nại, tố cáo thi hành án dân để yêu cầu đình việc thi hành án, thu hồi, sửa đổi, bổ sung, hủy định có vi phạm pháp Luật việc thi hành án việc giải khiếu nại, tố cáo thi hành án; chấm dứt hành vi vi phạm pháp Luật theo Điều 28 Điều 30 Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân năm 2014, Điều 12 Điều 160 Luật THADS 2014” Từ quy định pháp luật quyền kháng nghị Viện kiểm sát THADS ta xác định, đối tượng kháng nghị định hành vi, chủ thể bị kháng nghị thủ trưởng, chấp hành viên Cơ quan THADS cấp cấp dưới, Thừa phát lại Căn kháng nghị có có vi phạm pháp Luật nghiêm trọng, ảnh hưởng tới quyền lợi ích hợp pháp đương sự, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan Ngồi Viện kiểm sát khơng bị hạn chế kháng nghị quan trực tiếp thi hành án dân mà thấy định miễn, giảm nghĩa vụ thi hành án khoản thu nộp ngân sách nhà nước có vi phạm nghiêm trọng Viện kiểm sát thực quyền kháng nghị đươc quy định rõ ràng điều 64 luật THADS điều 36 quy chế 810 Cụ thể sau mở phiên họp Kiểm sát viên tham gia phiên họp xét miễn, giảm nghĩa vụ thi hành án định Tòa án khơng có cứ, trái pháp Luật theo quy định Kiểm sát viên báo cáo lãnh đạo đề xuất kháng nghị phúc thẩm 3.2 Hình thức cách thức thực kháng nghị Kháng nghị phải bảo đảm thời hạn theo quy định Điều 160 Luật THADS 2014; phải văn theo mẫu quy định, lãnh đạo Viện ký Nội dung kháng nghị phải nêu rõ tên quan bị kháng nghị; chức vụ, chức danh cá nhân bị kháng nghị; định hành vi vi phạm pháp Luật bị kháng nghị; yêu cầu cần thực hiện, thời hạn trả lời kháng nghị Khi nêu vi Trang 11 phạm, cần viện dẫn đầy đủ quy định pháp Luật làm xác định vi phạm Kháng nghị gửi cho đối tượng bị kháng nghị, cho quan chủ quản họ cho Viện kiểm sát cấp để báo cáo Đối với định kháng nghị phúc thẩm định xét miễn, giảm nghĩa vụ thi hành án phải theo mẫu quy định; nội dung kháng nghị phải nêu rõ ngày, tháng, năm kháng nghị; số, ngày, tháng, năm tên Tòa án ban hành định bị kháng nghị; vi phạm pháp Luật Tòa án việc xét miễn, giảm; quan điểm Viện kiểm sát đề nghị Tòa án cấp phúc thẩm xem xét Quyết định kháng nghị Lãnh đạo Viện ký, gửi cho Tòa án định bị kháng nghị gửi Viện kiểm sát cấp để báo cáo Kháng nghị Viện kiểm sát thi hành án dân thực thời hạn theo quy định Điều 160 Luật Thi hành án dân sự, thời hạn kháng nghị Viện kiểm sát cấp 15 ngày, Viện kiểm sát cấp trực tiếp 30 ngày, kể từ ngày nhận định phát hành vi vi phạm Đối với định miễn, giảm nghĩa vụ thi hành án Tòa án, thời hạn kháng nghị Viện kiểm sát cấp 07 ngày, Viện kiểm sát cấp trực tiếp 15 ngày, kể từ ngày nhận định Trường hợp đối tượng bị kháng nghị khơng trí với kháng nghị Viện kiểm sát kháng nghị phải báo cáo Viện kiểm sát cấp trực tiếp, kèm theo tài liệu cần thiết Báo cáo phải nêu rõ nội dung việc, quan điểm Viện kiểm sát kháng nghị quan điểm không chấp nhận kháng nghị quan bị kháng nghị Kể từ ngày nhận báo cáo tài liệu kèm theo Viện kiểm sát cấp báo cáo Cơ quan THADS cấp bị kháng nghị, Viện kiểm sát cấp có trách nhiệm xem xét thời hạn không 15 ngày làm việc phải ban hành văn trả lời Trường hợp đồng ý với kháng nghị Viện kiểm sát cấp nêu rõ quan điểm Trường hợp khơng đồng ý với phần toàn kháng nghị Viện kiểm sát cấp nêu rõ quan điểm, đồng thời yêu cầu Viện kiểm sát kháng nghị rút, sửa đổi kháng nghị trực tiếp định rút phần toàn kháng nghị Viện Trang 12 kiểm sát cấp Trường hợp xét thấy văn trả lời Thủ trưởng Cơ quan THADS cấp tỉnh Thủ trưởng quan quản lý THADS thuộc Bộ Tư pháp khơng có cứ, trái với quan điểm Viện kiểm sát Viện kiểm sát nhân dân cấp tỉnh báo cáo Vụ kiểm sát thi hành án dân để báo cáo lãnh đạo Viện kiểm sát nhân dân tối cao Nếu thấy kháng nghị có cứ, pháp Luật Lãnh đạo Viện kiểm sát nhân dân tối cao có văn yêu cầu lãnh đạo Bộ Tư pháp xem xét lại văn trả lời Thủ trưởng Cơ quan THADS cấp tỉnh Thủ trưởng quan quản lý THADS thuộc Bộ Tư pháp Đối với trường hợp kháng nghị định miễn, giảm nghĩa vụ thi hành án Tòa án nhân dân, thời hạn 07 ngày, kể từ ngày nhận định kháng nghị Viện kiểm sát, Tòa án định miễn, giảm nghĩa vụ thi hành án phải chuyển hồ sơ văn kháng nghị lên Tòa án cấp trực tiếp Trong thời hạn 15 ngày, kể từ ngày nhận hồ sơ kháng nghị, Tòa án cấp trực tiếp phải mở phiên họp để xét kháng nghị Viện kiểm sát kháng nghị có trách nhiệm theo dõi việc trả lời thực kháng nghị theo quy định Điều 161 Luật THADS 2014 Khi cần thiết tổ chức phúc tra việc thực yêu cầu kháng nghị; thông qua trực tiếp kiểm sát định kỳ để phúc tra việc thực kháng nghị III Những vấn đề thực tiễn thực quyền yêu cầu, kiến nghị, kháng nghị Viện kiểm sát hoạt động thi hành án dân Thứ nhất, Điều 12 Luật THADS năm 2014 Điều 28 Luật Tổ chức VKSND năm 2014 quy định Viện kiểm sát thực quyền kiến nghị quan, tổ chức có liên quan Hiện nay, Luật THADS văn hướng dẫn lại không quy định trách nhiệm thời hạn Tòa án phải trả lời kiến nghị Viện kiểm sát Do đó, thực tế hầu hết kiến nghị Viện kiểm sát khơng Tịa án, quan THADS trả lời kiến nghị có trả lời Trang 13 chậm, ảnh hưởng đến hiệu công tác kiểm sát, đề nghị có hướng dẫn cụ thể?1 Thứ hai, Theo khoản Điều 36 Luật THADS năm 2014 quy định: “Thủ trưởng quan THADS định thi hành án có yêu cầu thi hành án, trừ trường hợp quy định khoản Điều Thời hạn định thi hành án theo yêu cầu 05 ngày làm việc, kể từ ngày nhận yêu cầu thi hành án” Theo quy định sau án có hiệu lực, người thi hành án có quyền làm đơn yêu cầu thi hành án thời hạn 05 ngày làm việc, kể từ ngày nhận yêu cầu thi hành án quan thi hành án định thi hành án theo yêu cầu Tuy nhiên, trường hợp thời hạn thực nghĩa vụ ấn định án (ví dụ 03 tháng, 06 tháng…) thời hạn định thi hành án khơng có văn hướng dẫn Có quan thi hành án dân đợi đến hết thời hạn ấn định án định thi hành án, có quan thi hành án dân sau 05 ngày định thi hành án Việc định thi hành án chưa đến thời hạn ấn định thực nghĩa vụ ảnh hưởng đến nghĩa vụ người phải thi hành án, sau hết thời gian tự nguyện thi hành án người phải thi hành án bị áp dụng biện pháp đảm bảo tài sản thi hành án nghĩa vụ trả nợ chưa đến Quá trình kiểm sát thi hành án phát hiện, nhiên khơng có pháp luật để kiến nghị, kháng nghị yêu cầu thu hồi hủy bỏ Tương tự Khoản 2, khoản 3, Điều 104 Luật THADS năm 2014 khơng quy định lần giảm giá phải có tham gia quan chuyên môn, nên Viện kiểm sát khơng có để kiến nghị, kháng nghị Đề nghị pháp luật phải quy định rõ ràng tình tiết thêm vào để Viện kiểm sát có kiến nghị, kháng nghị Thứ ba, Điểm b, khoản Điều 170 Luật THADS quy định thời hạn trả lời kiến nghị quan THADS việc xem xét lại án, định Tòa án theo thủ tục Giám đốc thẩm, tái thẩm thời hạn 90 ngày, kể từ ngày nhận Bài viết “TỔNG HỢP CÂU HỎI VÀ GIẢI ĐÁP KHĨ KHĂN, VƯỚNG MẮC TRONG CƠNG TÁC THI HÀNH ÁN DÂN SỰ VÀ KIỂM SÁT THI HÀNH ÁN DÂN SỰ” VỤ KIỂM SÁT THI HÀNH ÁN DÂN SỰ – VKSNDTC Trang 14 kiến nghị Tuy nhiên, pháp luật lại khơng có quy định việc hết thời hạn trả lời kiến nghị mà quan có thẩm quyền khơng có văn trả lời việc thi hành án giải nào? Cần có quy định việc hết thời hạn trả lời để có xử lý vi phạm qua THADS chậm trả lời kiến nghị Thứ tư, Việc thực tiêu kiểm sát thi hành án dân sự, hành VKSTC quy định: theo có tiêu kháng nghị, kiến nghị Tuy nhiên, theo quy định Luật tổ chức VKSND, Luật THADS kiểm sát thi hành án dân VKSND nhiệm vụ, quyền hạn kiến nghị, kháng nghị cịn có quyền “u cầu”, như: Yêu cầu Tòa án chuyển giao án, định, yêu cầu định thi hành án, yêu cầu gửi định thi hành án, yêu cầu thi hành án định… Để ban hành “Yêu cầu” Tòa án, quan Thi hành án dân sự, Kiểm sát viên phải theo dõi, nghiên cứu, kiểm sát chặt chẽ quy trình, hoạt động thi hành án, khơng tính tiêu kết kiểm sát thi hành án dân Kiến nghị cần có thêm tiêu thực quyền yêu cầu Viện kiểm sát tính quyền yêu cầu thực quyền kiến nghị quy đổi quyền kiến nghị kháng nghị Viện kiểm sát để bảo đảm quyền lợi Viện đảm bảo công tác thi đua.2 Bài viết “TỔNG HỢP CÂU HỎI VÀ GIẢI ĐÁP KHÓ KHĂN, VƯỚNG MẮC TRONG CÔNG TÁC THI HÀNH ÁN DÂN SỰ VÀ KIỂM SÁT THI HÀNH ÁN DÂN SỰ” VỤ KIỂM SÁT THI HÀNH ÁN DÂN SỰ – VKSNDTC Trang 15 C Kết luận Công tác thi hành án dân cơng việc phức tạp địi hỏi có phối hợp nhiều ban nghành khác Viện kiểm sát với vai trò Kiểm sát hoạt động tư pháp cần phải cẩn thận hoạt động này, cần có đạo rõ ràng để phát vị phạm cách triệt để, xử lý vi phạm hoàn toàn để làm máy tư pháp Để thực chức hiến pháp pháp luật trao cho Viện kiểm sát quyền yêu cầu, kiến nghị, kháng nghị, quyền quan trọng để Viện kiểm sát kiểm soát hoạt động quan hoạt động thi hành án dân Bảo đảm việc thực quyền yêu cầu, kiến nghị, kháng nghị nhiệm vụ to lớn mà ngành kiểm sát cần làm hoạt động tư pháp hoạt động thi hành án dân Tạo niềm tin nhần dân vào quan tư pháp vào pháp luật, vào đảng, nhà nước CÂU HỎI BÀI TẬP LỚN MÔN: KIỂM SÁT THI HÀNH ÁN DÂN SỰ Quyền yêu cầu quyền kiến nghị VKSND công tác kiểm sát thi hành án dân Trang 16 Danh mục chữ viết tắt - VKS: Viện kiểm sát - VKSND: Viện kiểm sát nhân dân - THADS: Thi hành án dân Trang 17 Danh mục tài liệu tham khảo - Luật thi hành án dân 2008 sửa đổi bổ sung năm 2014 - Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân 2014 - Quy chế 810 năm 2016 công tác kiểm sát thi hành án dân thi hành án hành - Giáo trình Kiểm sát thi hành án dân 2017 trường Đại học Kiểm sát Hà Nội - Bài viết “tổng hợp câu hỏi giải đáp khó khăn, vướng mắc công tác thi hành án dân kiểm sát thi hành án dân sự” Vụ kiểm sát thi hành án dân - VKSNDTC - http://thads.moj.gov.vn : trang thông tin cục thi hành án dân tỉnh Tuyên Quang - http://www.vksndtc.gov.vn : Trang thông tin điện tử Viện kiểm sát nhân dân tối cao Trang 18 ... có quyền “u cầu? ??, như: Yêu cầu Tòa án chuyển giao án, định, yêu cầu định thi hành án, yêu cầu gửi định thi hành án, yêu cầu thi hành án định… Để ban hành ? ?Yêu cầu? ?? Tòa án, quan Thi hành án dân. .. thực thi nghiêm túc Như điều quy chế 810 công tác kiểm sát thi hành án dân sự, thi hành án hành quan thi hành án chậm chạp việc thi hành án dân Viện kiểm sát có quyền yêu cầu đôn đốc thi hành án, ... ĐÁP KHÓ KHĂN, VƯỚNG MẮC TRONG CÔNG TÁC THI HÀNH ÁN DÂN SỰ VÀ KIỂM SÁT THI HÀNH ÁN DÂN SỰ” VỤ KIỂM SÁT THI HÀNH ÁN DÂN SỰ – VKSNDTC Trang 15 C Kết luận Công tác thi hành án dân cơng việc phức tạp