Đánh giá tính hợp lí của các quy định hiện hành về các hình thức xử phạt VPHC và các biện pháp khắc phục hậu quả (8 điểm)

12 172 0
Đánh giá tính hợp lí của các quy định hiện hành về các hình thức xử phạt VPHC và các biện pháp khắc phục hậu quả (8 điểm)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU NỘI DUNG I KHÁI QUÁT VỀ CÁC HÌNH THỨC XỬ PHẠT VI PHẠM HÀNH CHÍNH VÀ CÁC BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC HẬU QUẢ 1 Khái niệm xử phạt vi phạm hành .1 Các hình thức xử phạt vi phạm hành Các biện pháp khắc phục hậu .2 II ĐÁNH GIÁ TÍNH HỢP LÍ CỦA PHÁP LUẬT VỀ CÁC HÌNH THỨC XỬ PHẠT VI PHẠM HÀNH CHÍNH Cảnh cáo 2 Phạt tiền .4 Trục xuất Tước quyền sử dụng giấy phép, chứng hành nghề Tịch thu tang vật, phương tiện sử dụng để vi phạm hành Một số nhận xét em hình thức xử phạt vi phạm hành III ĐÁNH GIÁ TÍNH HỢP LÝ CỦA CÁC BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC HẬU QUẢ Buộc khơi phục lại tình trạng ban đầu bị thay đổi vi phạm hành gây buộc tháo dỡ cơng trình xây dựng trái phép Buộc thực biện pháp khắc phục tình trạng nhiễm mơi trường, lây lan dịch bệnh vi phạm hành gây Buộc đưa khỏi lãnh thổ Việt Nam buộc tái xuất hàng hoá, vật phẩm, phương tiện Buộc tiêu huỷ vật phẩm gây hại cho sức khỏe người, vật nuôi trồng, văn hoá phẩm độc hại Các biện pháp khác Chính phủ quy định 10 KẾT LUẬN 10 DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO 11 LỜI MỞ ĐẦU Vi phạm hành vi phạm pháp luật khác hành vi gây nguy hiểm cho xã hội, xâm hại đến quan hệ xã hội pháp luật bảo vệ Có thể thấy vấn đề vi phạm hành đất đai, bảo vệ môi trường, loại thuế vấn đề cấp thiết, chưa đến mức nguy hiểm tội phạm diễn khắp nơi, hàng ngày, hàng Về mặt thực tiễn, chủ quan, công tác xử lý vi phạm hành cịn chưa kiên quyết, thiếu nghiêm minh chưa kịp thời dẫn đến tình trạng coi thường pháp luật, vi phạm pháp luật ngày tràn lan, khó kiểm sốt Trong bối cảnh đó, nghiên cứu vi phạm hành hình thức xử phạt vi phạm hành biện pháp khắc phục hậu xử lý vi phạm hành lĩnh vực đời sống có ý nghĩa lý luận thực tiễn, góp phần lập lại trật tự kỷ cương, phịng, chống vi phạm, tăng cường quản lý nhà nước Sau em xin sâu phân tích vấn đề khơng ln mang tính cấp thiết xã hội phát triển ngày nay: "Đánh giá tính hợp lí quy định hành hình thức xử phạt VPHC biện pháp khắc phục hậu quả.” Do vấn đề nghiên cứu nhiều quan điểm khác nhau, bên cạnh đó, q trình nghiên cứu cịn gặp nhiều khó khăn điều kiện khách quan trình độ nhận thức chủ quan có hạn, em cố gắng hết sức, song, viết chắn không tránh khỏi điểm hạn chế thiếu sót Bởi vây, em mong nhận ý kiến góp ý, phê bình q báu từ phía thầy giáo để viết hồn thiện Em xin chân thành cảm ơn! NỘI DUNG I KHÁI QUÁT VỀ CÁC HÌNH THỨC XỬ PHẠT VI PHẠM HÀNH CHÍNH VÀ CÁC BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC HẬU QUẢ Khái niệm xử phạt vi phạm hành Xử phạt VPHC hoạt động chủ thể có thẩm quyền, vào quy định pháp luật hành, định áp dụng biện pháp xử phạt hành biện pháp cưỡng chế hành khác (trong trường hợp cần thiết, theo quy định pháp luật) tổ chức, cá nhân VPHC(1) Hoạt động xử phạt vi phạm hành có đặc điểm sau : - Xử phạt vi phạm hành áp dụng cá nhân , tổ chức vi phạm hành theo quy định pháp luật - Xử phạt hành tiến hành chủ thể có thẩm quyền theo quy định pháp luật - Xử phạt vi phạm hành tiến hành theo nguyên tắc , trình tự , thủ tục quy định văn pháp luật xử phạt vi phạm hành quan nhà nước có thẩm quyền ban hành - Kết hoạt động xử phạt vi phạm hành thể định xử phạt vi phạm hành ghi nhận hình thức , biện pháp xử phạt áp dụng tổ chức , cá nhân vi phạm hành Các hình thức xử phạt vi phạm hành Các hình thức xử phạt VPHC thể răn đe, trừng phạt pháp luật cá nhân, tổ chức có hành vi vi phạm quy tắc quản lý nhà nước thông qua việc buộc người vi phạm phải gánh chịu hậu bất lợi vật chất tinh thần, mang tính giáo dục cá nhân, tổ chức bị xử phạt, góp phần nâng cao ý thức công dân việc chấp hành (1) Giáo trình Luật Hành Việt Nam, trang 318, trường Đại học Luật Hà Nội, NXB CAND, 2010 pháp luật quy tắc quản lý nhà nước Các hình thức xử phạt VPHC quy định khoản 1, Điều 12 Pháp lệnh xử lý VPHC năm 2002, bao gồm: + Hình thức xử phạt chính: Cảnh cáo phạt tiền + Hình thức xử phạt bổ sung: Tước quyền sử dụng giấy phép, chứng hành nghề tịch thu tang vật, phương tiện sử dụng để VPHC Bên cạnh đó, người nước ngồi VPHC cịn bị xử phạt trục xuất Trục xuất áp dụng hình thức xử phạt xử phạt bổ sung trường hợp cụ thể Các biện pháp khắc phục hậu Các biện pháp khắc phục hậu khơng có tính chất trừng phạt người VPHC hình thức xử phạt mà nhằm mục đích khắc phục hậu VPHC để lại thực tế Các biện pháp khắc phục hậu quy định khoản Điều 12 Pháp lệnh xử lý VPHC năm 2002 : a) Buộc khôi phục lại tình trạng ban đầu bị thay đổi vi phạm hành gây buộc tháo dỡ cơng trình xây dựng trái phép; b) Buộc thực biện pháp khắc phục tình trạng nhiễm mơi trường, lây lan dịch bệnh vi phạm hành gây ra; c) Buộc đưa khỏi lãnh thổ Việt Nam buộc tái xuất hàng hoá, vật phẩm, phương tiện; d) Buộc tiêu huỷ vật phẩm gây hại cho sức khỏe người, vật ni trồng, văn hố phẩm độc hại; đ) Các biện pháp khác Chính phủ quy định II ĐÁNH GIÁ TÍNH HỢP LÍ CỦA PHÁP LUẬT VỀ CÁC HÌNH THỨC XỬ PHẠT VI PHẠM HÀNH CHÍNH Nhìn chung hình thức xử phạt tương đối hợp lí so với tình hình thực tế Việt Nam Tuy nhiên bên cạnh cịn số điểm bất hợp lí, làm em tìm hiểu cụ thể vấn đề Cảnh cáo Cảnh cáo hình thức xử phạt chính, quy định điểm a khoản điều 13 Pháp lệnh xử lí VPHC 2002 (sửa đổi, bổ sung số điều năm 2007 2008) sau: “Cảnh cáo áp dụng cá nhân, tổ chức VPHC nhỏ, lần đầu, có tình tiết giảm nhẹ hành vi VPHC người chưa thành niên từ đủ 14 tuổi đến 16 tuổi thực Cảnh cáo định văn bản” Cảnh cáo hình thức phạt truyền thống , tất văn xử lí vi phạm hành từ năm 1945 đến quy định hình thức phạt Nhưng thực tiễn , việc áp dụng hình thức phạt so với phạt tiền nhận thức coi nhẹ hình thức cho khơng đạt mục đích chế tài xử phạt hành Tuy nhiên , ta thấy , mục đích xử phạt vi phạm hành nhắm nhắc nhở , giáo dục người vi phạm tôn trọng chấp hành trật tự quản lí nhà nước khơng nhằm trừng trị người vi phạm , lần đầu với trẻ vị thành niên Việc áp dụng hình thức xử phạt nhẹ làm cho người vi phạm thấy nghiêm minh nhân đạo pháp luật mà trở nên tự giác chấp hành pháp luật Trong nhiều trường hợp , phạt cảnh cáo đem lại hiệu thực tế phạt tiền tràn lan Tuy nhiên, hình phạt khơng để lộ bất cập, điều kiện áp dụng phạt cảnh cáo quy định chung chung Pháp lệnh, Nghị định sau khơng đưa quy định hướng dẫn cách cụ thể, chi tiết Điều dẫn đến thiếu thống việc áp dụng truy cứu trách nhiệm hành văn xử phạt lĩnh vực Như vi phạm nhỏ, có tình tiết giảm nhẹ? Tất chung chung Ngoài ra, Pháp lệnh quy định đối tượng áp dụng hình phạt cảnh cáo tổ chức, việc quy định khiến người ta đặt câu hỏi, liệu hình phạt cảnh cáo có tác dụng hay khơng cơng tác đấu tranh phòng chống vi phạm? Điều kiện áp dụng phạt cảnh cáo quy định chung pháp lệnh nghị định sau ghi lại giống Pháp lệnh mà không quy định chi tiết , cụ thể Vi phạm lần đầu hiểu vi phạm nhỏ , có tình tiết giảm nhẹ chưa giải thích cụ thể Các quy định chung chung dẫn đến không thống việc áp dụng truy cứu trách nhiệm hành văn xử phạt lĩnh vực Thêm vào , nhiều văn hướng dẫn thi hành Pháp lệnh lại tự đưa điều kiện khác " Chưa gây hậu chưa đến mức cần phải phạt tiền " làm khó hiểu thêm vấn đề Về đối tượng áp dụng , cảnh cáo áp dụng tổ chức có lẽ khơng phù hợp Thực tế việc áp dụng trách nhiệm hình thức cảnh cáo đói với tổ chức khơng có tác dụng đấu tranh phịng chống vi phạm hành • Cảnh cáo áp dụng hành vi VPHC người chưa thành niên từ đủ 14 tuổi đến 16 tuổi thực Về mặt tâm sinh lí mức độ nhận thức, người chưa thành niên từ đủ 14 tuổi đến 16 tuổi chưa có nhận thức hoàn toàn đắn hành vi mà họ thực hiện, chưa nhận thức đầy đủ hậu hành vi đồng thời mức độ hiểu biết pháp luật chưa đầy đủ xác, khơng thể áp dụng hình thức xử phạt khác mang tính trừng phạt nghiêm khắc được, việc áp dụng hình thức xử phạt cảnh cáo tác động đến nhận thức họ, giúp họ hiểu hành vi trái pháp luật Điều cần thiết người độ tuổi trình học hỏi, tích lũy kinh nghiệm, rèn luyện đạo đức… • Có mâu thuẫn quy định pháp luật Tại điểm a khoản điều Pháp lệnh xử lí VPHC 2002 có quy định: “Người từ đủ 14 tuổi đến 16 tuổi bị xử phạt hành VPHC cố ý” Nhưng điều 13 Pháp lệnh lại quy định: “Cảnh cáo áp dụng hành vi VPHC người chưa thành niên từ đủ 14 tuổi đến 16 tuổi thực hiện” Đọc hai quy định ta thấy rõ mẫu thuẫn Nếu người đủ 14 tuổi chưa đủ 16 tuổi tuổi thực hành vi VPHC lỗi vơ ý, theo điều người khơng bị xử phạt hành theo điều 13 người bị xử phạt hành theo hình thức cảnh cáo Sự mâu thuẫn cần phải sớm giải để việc áp dụng pháp luật xác, theo tinh thần pháp luật Theo em, tinh thần điều hoàn toàn đắn, phù hợp với đường lối xử lý người chưa thành niên pháp luật Do vậy, điều 13 cần sửa đổi theo hướng sau: “Cảnh cáo áp dụng hành vi VPHC người chưa thành niên từ đủ 14 tuổi đến 16 tuổi thực hiện” Việc bỏ từ “mọi” tránh việc hiểu lầm áp dụng pháp luật thống • Điều 13 Pháp lệnh xử lý VPHC 2002 (sửa đổi, bổ sung năm 2006, 2007) quy định: “Cảnh cáo áp dụng cá nhân, tổ chức VPHC nhỏ, lần đầu…” Vậy vi phạm nhỏ để xác định vi phạm lần đầu? Việc xác định tái phạm theo quy định Điều 11 Pháp lệnh xử lí VPHC 2002 khó khăn Ví dụ đối tượng vi phạm địa phương sau lại sang địa phương khác vi phạm để xác định tái phạm? Trên thực tế hình thức cảnh cáo áp dụng quy định hình thức chưa quy định cách rõ ràng cụ thể Các cá nhân có thẩm quyền thường khơng áp dụng hình thức xử phạt vi phạm nhỏ, lần đầu Bởi đơn giản việc xác định yếu tố khó khăn thời gian Do vậy, yêu cầu đặt việc quản lý hình thức phạt cảnh cáo với đối tượng vi phạm cần chuyên nghiệp lưu trữ liệu máy vi tính, sổ lưu trữ điện tử cảnh sát, quan thuế hay quan có thẩm quyền xử phạt khác Phạt tiền Phạt tiền hai hình thức xử phạt hình thức xử phạt chủ yếu Phạt tiền việc tước bỏ cá nhân, tổ chức vi phạm khoản tiền định để sung quỹ nhà nước Phạt tiền tác động trực tiếp lên lợi ích vật chất, lợi ích kinh tế cá nhân, tổ chức vi phạm, gây cho họ hậu bất lợi tài sản Vì lí này, hình thức xử phạt có hiệu lớn việc đấu tranh phịng chống VPHC Hình thức phạt tiền quy định điều 14 Pháp lệnh xử lí VPHC 2002 (sửa đổi, bổ sung số điều năm 2007 2008) Nó thể nhiều điểm hợp lí, phù hợp với tình hình xã hội thực tiễn áp dụng Cụ thể sau: + Thứ nhất: Pháp lệnh quy định mức phạt tiền tối đa tối thiểu xử phạt VPHC có khoảng cách lớn VPHC đa dạng, thuộc nhiều lĩnh vực, đa dạng tính chất mức độ vi phạm Vì vậy, cần thiết có mức phạt thấp để áp dụng với vi phạm nhỏ, hậu nghiêm trọng mức phạt cao VPHC có tính chất nghiêm trọng + Thứ hai: Các quy định hình thức phạt tiền xác định rõ mức phạt tiền tối đa lĩnh vực quản lí nhà nước Mỗi lĩnh vực có đặc thù riêng, tính chất mức độ nguy hiểm khác Do quy định mức phạt tối đa chung cho tất lĩnh vực mức phạt phù hợp với lĩnh vực mà không phù hợp với lĩnh vực khác Ví dụ điểm c khoản điều 14 Pháp lệnh xử lí VPHC 2002 quy định mức phạt tối đa lên đến 70.000.000 đồng hành vi VPHC lĩnh vực an tồn giao thơng đường sắt, nhiên mức phạt không phù hợp áp dụng hành vi VPHC lĩnh vực an tồn giao thơng đường Vì dễ dàng nhận thấy VPHC lĩnh vực đường sắt nguy hiểm nhiều so với đường bộ, gây thiệt hại đến tính mạng nhiều người gây thiệt hại kinh tế lớn nhiều so với giao thông đường + Thứ ba: Đối với lĩnh vực chưa pháp lệnh quy định, chưa dự liệu trước phủ có thẩm quyền quy định mức phạt tiền Điều hợp lí lẽ sau: Trong thực tiễn, xã hội phát triển nhanh đa dạng nhiều lĩnh vực khác có ngành nghề đời, Pháp lệnh dự liệu hết được, đồng thời việc sửa đổi Pháp lệnh khơng phải việc làm nhanh chóng, cần thiết phải trao cho quan có thẩm quyền quy định cách thức giải tiến hành xử phạt kịp thời hành vi gây thiệt hại cho xã hội Cơ quan giao nhiệm vụ Chính phủ - quan đừng đầu hệ thống quan hành nhà nước Do Chính phủ thực chức quản lí nhà nước, nắm bắt tình hình cách nhanh nhạy, kịp thời, nên có định xử lí kịp thời Tuy nhiên, bên cạnh điểm hợp lí nêu trên, hình thức xử phạt VPHC hình thức phạt tiền cịn số điểm chưa hợp lí sau: • Việc quy định mức phạt tiền cụ thể có ưu điểm dễ áp dụng, thuận tiện Tuy nhiên, với số lạm phát thường xuyên hai chữ số số tiền phạt nhanh chóng trở lên “lỗi thời” Theo Pháp lệnh xử lí VPHC 2002 sửa đổi năm 2008 mức phạt tiền quy định khoảng từ 10.000 đồng đến 500.000.000 đồng Hiện nay, nhận thấy mức phạt thấp không phát huy tác dụng hữu hiệu việc phạt tiền, khiến cá nhân, tổ chức bị xử phạt có thái độ “khinh nhờn” pháp luật Bởi việc xử phạt 10.000 đồng khơng thể có tác dụng răn đe Cịn với hành vi xâm phạm vùng lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa nhằm nghiên cứu, thăm dò, khai thác nguồn lợi hải sản, dầu khí, tài nguyên thiên nhiên mà bị xử phạt 500.000.000 đồng nhẹ, lợi ích từ việc vi phạm đem lại lớn lớn nhiều số tiền phạt Do vậy, yêu cầu đặt cần có quy định mức phạt tiền thật hợp lý, ổn định không bị lỗi thời số lạm phát Sau tham khảo ý kiến nhiều chuyên gia pháp lý tìm hiểu Dự thảo Luật xử lý VPHC, em thấy dự thảo có quy định: “Chính phủ điều chỉnh tương ứng mức xử phạt tiền tối đa lĩnh vực quản lý nhà nước trường hợp có biến động giá theo Nghị Quốc hội )” Quy định khắc phục hạn chế quy định mức phạt số tuyệt đối bị lạc hậu với tình hình kinh tế xã hội, bảo đảm ổn định Luật Tuy nhiên quy định lại chưa có tiền lệ, cần phải nghiên cứu thêm để có quy định hợp lý • Theo quy định nay, mức phạt tiền cá nhân tổ chức hành vi vi phạm Điều không hợp lý Bởi tổ chức thường có tiềm lực tài lớn cá nhân đơn lẻ, có hiểu biết pháp luật hành vi vi phạm tinh vi Đồng thời, tổ chức lại chịu trách nhiệm hình (Bộ luật hình Việt Nam khơng truy cứu trách nhiệm hình tổ chức) dễ dẫn đến khả tổ chức có nhiều hành vi vi phạm cách tinh vi để trục lợi Hơn nữa, với mức phạt tiền, có tính răn đe với cá nhân với tổ chức chưa chắc, họ thường có tiềm lực tài vi phạm thường có chủ định Do vậy, yêu cầu đặt phải quy định mức phạt tiền tổ chức cá nhân khác nhau, có tác dụng việc răn đe phòng ngừa vi phạm Theo dự thảo Luật xử lý VPHC, mức phạt tối đa cá nhân tổ chức quy định khác nhau, theo mức phạt tối đa tổ chức tỷ đồng cá nhân tỷ đồng Đây quy định đắn, phù hợp với thực tiễn, nhiều khả chấp nhận đưa vào Luật xử lý VPHC Luật Quốc hội thơng qua • Hiện nay, có nhiều trường hợp cá nhân, tổ chức cố tình kéo dài thời gian nộp phạt quy định pháp luật, điều ảnh hưởng đến hiệu quản lý nhà nước Chỉ quan nhà nước có thẩm quyền định cưỡng chế cá nhân, tổ chức chấp hành, nộp họ phải nộp số tiền ghi định xử phạt Để hạn chế tượng này, cần thiết phải quy định việc tính thêm lãi suất tổng số tiền phạt cho ngày nộp chậm trước áp dụng biện pháp cưỡng chế Cụ thể mức lãi suất cần phải xem xét cho hợp lý, 0,5% 1% cho ngày nộp chậm Việc quy định nâng cao ý thức chấp hành định xử phạt người vi phạm Quy định đưa vào dự thảo Luật xử lý VPHC Đây quy định đắn, phù hợp với thực tiễn, nhiều khả chấp nhận đưa vào Luật xử lý VPHC thức • Hình thức xử phạt VPHC phạt tiền nảy sinh nhiều chuyện “xin xỏ” dẫn đến việc tiền xử phạt không nộp vào ngân sách nhà nước mà vào túi cá nhân có thẩm quyền Chuyện xảy nhiều lĩnh vực, điển hình phổ biến lĩnh vực an tồn giao thơng đường Hiện nhiều người dân xúc trước cách xử lí phận cảnh sát giao thông Khi vi phạm bị xử phạt, người ta thường “xin xỏ”, xin giảm mức tiền phạt xuống mức tối thiểu, không cần nhận định xử phạt, biên lai thu tiền, biên xử phạt (nếu thuộc trường hợp phải lập biên xử phạt)… Tiền đưa thẳng cho cảnh sát giao thông mà không cần nộp vào kho bạc nhà nước Đây thực trạng nhức nhối, cần phải nâng cao đạo đức cá nhân có thẩm quyền, tuyên truyền nâng cao ý thức nhân dân cần có biện pháp xử lí nghiêm khắc mạnh tay vấn đề Trục xuất Trục xuất buộc người nước ngồi có hành vi vi phạm pháp luật Việt Nam phải rời khỏi lãnh thổ Việt Nam Hình thức xử phạt áp dụng với người nước ngồi – người khơng mang quốc tịch Việt Nam Hình thức xử phạt vi phạm hành thực tế áp dụng nhiều nguyên nhân : số người nước ngồi Việt Nam đương nhiên người Việt Nam Người nước ngồi thực có ý thức tôn trọng quy định người Việt Nam , có vi phạm số vi phanh xử lý theo hướng ngoại giao ( vi phạm có mức độ khơng cao ) Trên khía cạnh lý luận , hình thức xử lí vi phạm hành trực xuất tồn số vấn đề sau : - Hình thức chưa quy định cách cụ thể nên việc áp dụng gặp khó khăn Tại nghị định số 97/2006/NĐ-CP quy định việc áp dụng hình thức xử phạt trục xuất chưa nói rõ áp dụng hình phạt trục xuất , xử phạt trục xuất bổ sung Bên cạnh , luật hình pháp lệnh xử lý vi phạm hành lấy " Trực xuất " làm hình phạt hành Việc quy định hau văn gây khó khăn , ranh giới vi phạm thông thường tội phạm khơng có , khơng có quy định rõ ràng hành vi bị trục xuất hành , hành vi bị trục xuất hình Theo , người nước ngồi có hành vi vi phạm bị trục xuất khỏi lãnh thổ Việt Nam , có thẩm quyền xử lí tịa án hành vi người tội phạm , Nhưng giao cho công an xử lý hành vi vi phạm hành - Có quan điểm Việt Nam chưa có quy định vấn đề người nước ngồi có nhiều quốc tịch có hành vi vi phạm bị xử lí vi phạm hành trục xuất nước Vì quy định trục xuất quốc gia có quốc tịch dăng kí nhập gần bị trục xuất người lựa chọn quốc gia số quốc gia người có quốc tịch Việc quy định làm cho hệ thông pháp luật trở nên hồn chỉnh có sở Tước quyền sử dụng giấy phép, chứng hành nghề Hình thức xử phạt quy định điều 16 Pháp lệnh xử lí VPHC 2002, hình thức xử phạt bổ sung, nhằm tước bỏ có thời hạn khơng thời hạn việc sử dụng quyền mà pháp luật trao cho cá nhân, tổ chức Trong thời hạn bị tước, cá nhân, tổ chức quyền thực hoạt động ghi giấy phép, chứng hành nghề Đây hình thức xử phạt hợp lí cần thiết tình hình Nó có hiệu lớn xử phạt ngăn ngừa VPHC, đặc biệt lĩnh vực liên quan đến kinh tế Ví dụ nhà hàng ăn uống không thực quy tắc để đảm bảo vệ sinh an tồn thực phẩm bị tước giấy phép kinh doanh Điều ảnh hưởng đến nguồn thu nhập gia đình, có hiệu lớn Hoặc trường hợp tước quyền sử dụng giấy phép lái xe, ảnh hưởng đến việc lại người bị xử phạt có hiệu cao việc hạn chế vi phạm lĩnh vực an tồn giao thơng Tuy nhiên, việc quy định số hạn chế sau: + Thứ nhất: Pháp luật chưa cụ thể hóa tiêu chí “vi phạm nghiêm trọng quy định sử dụng giấy phép, chứng hành nghề” mà điều 16 Pháp lệnh xử lý VPHC 2002 quy định Nghị định 128/2008/NĐ-CP hướng dẫn thi hành Pháp lệnh xử lý VPHC 2002 Pháp lệnh sửa đổi, bổ sung số điều Pháp lệnh Xử lý VPHC năm 2008 không xác định trường hợp vi phạm nghiêm trọng quy định sử dụng giấy phép, chứng hành nghề Điều dẫn đến nhiều trường hợp việc tước quyền sử dụng giấy phép, chứng hành nghề cho nặng Theo đánh giá số nhà nghiên cứu thì: “Trong lĩnh vực giao thông đường bộ, quy định tước quyền sử dụng giấy phép lái xe với hành vi đỗ, dừng sai quy định…là nghiêm khắc” Do vậy, yêu cầu cần thiết thời gian tới cần phải có hướng dẫn để cụ thể để làm rõ quy định + Thứ hai: Thực tiễn cho thấy nhiều tổ chức, cá nhân hoạt động, kinh doanh nhiều ngành nghề, lĩnh vực mà pháp luật không quy định phải có giấy phép, chứng hành nghề điều kiện hoạt động, kinh doanh Vậy cá nhân, tổ chức vi phạm mức độ nghiêm trọng, gây hậu có khả thực tế gây hậu tới mơi trường tính mạng, sức khỏe người, trật tự, an toàn xã hội phải xử lý trường hợp nào? Bởi phạt tiền đơn khơng đủ tính răn đe họ lại tái phạm Do vậy, việc đình hoạt động đối tượng cần thiết Thực tiễn cho thấy số doanh nghiệp lớn có hành vi vi phạm phát sinh từ hoạt động, vận hành quy trình, phận định khơng phải tồn doanh nghiệp, nhà máy Như vậy, theo quy định Pháp lệnh xử lý VPHC 2002 họ bị tước quyền sử dụng giấy phép, chứng hành nghề Điều có nghĩa họ phải dừng tồn hoạt động tất quy trình, công đoạn Điều gây ảnh hưởng lớn đến phát triển kinh tế xã hội địa phương người lao động doanh nghiệp Vì lý này, cần thiết phải bổ sung hình thức xử phạt đình hoạt động có thời hạn, chế tài áp dụng quy trình, phận có vi phạm Theo quy định Dự thảo Luật xử lý VPHC thời hạn đình kéo dài từ tháng đến 24 tháng Đây quy định đắn, phù hợp với thực tiễn, nhiều khả chấp nhận đưa vào Luật xử lý VPHC Luật Quốc hội thông qua Tịch thu tang vật, phương tiện sử dụng để vi phạm hành Hình thức xử phạt hình thức xử phạt bổ sung, quy định điều 17 Pháp lệnh xử lí VPHC 2002 Hình thức xử phạt tước bỏ quyền sở hữu người vi phạm vật, tiền, hàng hóa, phương tiện có liên quan trực tiếp đến VPHC Các tang vật, phương tiện sung vào quỹ nhà nước, vật khơng có giá trị, khơng sử dung vật phẩm gây hại sau tịch thu đem tiêu hủy Ví dụ: Ngày 13/5/2012 Đội kiểm lâm vườn quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng phát tịch thi 96kg rễ cành gỗ sưa mà lâm tặc tìm cách tuồn khỏi rừng …Đây hình thức xử phạt VPHC hợp lí cần thiết Bởi lẽ ngồi ý nghĩa hình thức xử phạt, việc tịch thu tang vật, phương tiện sử dụng để VPHC cịn có ý nghĩa nhằm loại bỏ hạn chế khả tiếp tục VPHC cá nhân, tổ chức Tuy nhiên, hình thức xử lý cịn chưa có thống văn pháp luật Trong pháp lệnh xử lý VPHC, tịch thu tang vật phương tiện vi phạm quy định hình thức phạt bổ sung Tuy nhiên, văn pháp luật khác (Khoản Điều Nghị định số 06/2008/NĐ-CP) lại quy định tịch thu tang vật phương tiện vi phạm áp dụng biện pháp khắc phục hậu Việc không thống dẫn đến áp dụng không pháp luật Theo Tiến sĩ Trần Thị Hiền (ĐH Luật Hà Nội) thì: “Nên quy định tùy theo trường hợp mà tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm áp dụng với tính cách bổ sung hay biện pháp khắc phục hậu để đáp ứng tính linh hoạt xử lý VPHC Khi hết thời hiệu xử phạt, tang vật phương tiện vi phạm bị tịch thu với tính chất biện pháp khắc phục hậu định độc lập” Nhận xét em hình thức xử phạt vi phạm hành Qua tìm hiểu Dự thảo Luật xử lý vi phạm hành chính, em thấy ngồi việc quy định năm hình thức xử phạt nêu trên, Dự thảo Luật Xử lý VPHC đề xuất thêm hình thức là: (1) Đình hoạt động có thời hạn; (2) Buộc lao động phục vụ cộng đồng; (3) Buộc học tập quy định pháp luật có liên quan đến vi phạm Theo em việc bổ sung thêm hình thức hợp lý, phù hợp với yêu cầu thực tiễn Vì trường hợp quy định mức phạt tiền người vi phạm khơng có tiền nộp phạt, phạt tiền chưa đủ sức mạnh răn đe buộc họ lao động cho lợi ích cộng đồng để chuộc lại lỗi lầm Bên cạnh đó, việc buộc người vi phạm học tập quy định pháp luật để tránh tái phạm cần thiết, kinh phí cho việc học người vi phạm phải gánh chịu Điều giúp họ hiểu biết pháp luật khơng vi phạm III ĐÁNH GIÁ TÍNH HỢP LÝ CỦA CÁC BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC HẬU QUẢ Các quy định biện pháp khắc phục hậu quy định cụ thể từ điều 18 đến điều 21 Pháp lệnh xử lí VPHC 2002 (sửa đổi, bổ sung số điều năm 2007 2008) bao gồm tất biện pháp, ngồi cịn biện pháp đặc biệt quy định thêm điểm đ khoản điều 12 là: “Các biện pháp khác Chính phủ quy định” Về mặt chất, biện pháp khắc phục hậu khơng mang tính trừng phạt mà nhằm mục đích khắc phục hậu VPHC để lại thực tế ngăn chặn hậu xảy Các biện pháp áp dụng kèm theo định xử phạt thời hiệu xử phạt thời hạn định xử phạt Tuy nhiên, hết thời hiệu thời hạn quan nhà nước, cá nhân có thẩm quyền khơng định xử phạt nhiên có quyền yêu cầu đối tượng vi phạm phải thực biện pháp khắc phục hậu Sau tìm hiểu biện pháp khắc phục hậu Buộc khơi phục lại tình trạng ban đầu bị thay đổi vi phạm hành gây buộc tháo dỡ cơng trình xây dựng trái phép Việc khơi phục tình trạng ban đầu hiểu cá nhân, tổ chức thực hành vi VPHC dẫn đến thay đổi so với tình trạng ban đầu việc, vật bị thay đổi tác động trực tiếp VPHC, phải tự cách đưa vật nói trở lại trạng thái ban đầu trước thực vi phạm Khi họ khơng tự tháo dỡ nhà nước tiến hành cưỡng chế tháo dỡ buộc họ phải tốn chi phí Ví dụ: Theo quy định khoản điều 18 Nghị định 34/2010/NĐ-CP ngày 2/04/2010 thì: “Cá nhân, tổ chức có hành vi tự ý phá dải phân cách, gương cầu, cơng trình, thiết bị an tồn giao thơng đường bị phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng Ngoài ra, cá nhân, tổ chức vi phạm bị buộc phải khơi phục lại tình trạng ban đầu bị thay đổi vi phạm gây ra” Trên thực tế việc áp dụng biện pháp gặp nhiều khó khăn trây ì người dân Khi cá nhân, quan nhà nước có thẩm quyền định xử phạt buộc khơi phục lại tình trạng ban đầu bị thay đổi VPHC gây buộc tháo dỡ cơng trình xây dựng trái phép, nhiều trường hợp người dân nộp tiền phạt kiên khơng chịu phá bỏ cơng trình xây dựng trái phép Trong trường hợp này, Nhà nước cần xem xét theo hai hướng: cấp phép cho họ tiếp tục xây dựng (nếu trường hợp vi phạm không nghiêm trọng vượt xây vượt số tầng đăng kí…) Hai định tháo dỡ cơng trình Tuy nhiên việc tháo dỡ khơng phải đơn giản mà gặp nhiều khó khăn rủi ro Cách giải thứ tạo tiền lệ xấu, đồng thời cách giải thứ hai lại tạo nhiều gánh nặng cho nhà nước Do vậy, để quản lí tốt, cần tăng cường cơng tác quản lí, kiểm tra, giám sát, phát sai phạm từ đầu việc xử phạt đơn giản nhiều Buộc thực biện pháp khắc phục tình trạng nhiễm mơi trường, lây lan dịch bệnh vi phạm hành gây Cá nhân, tổ chức VPHC phải đình hành vi vi phạm gây ô nhiễm môi trường, lây lan dịch bệnh phải thực biện pháp để khắc phục; cá nhân, tổ chức vi phạm không tự nguyện thực bị áp dụng biện pháp cưỡng chế Cá nhân, tổ chức vi phạm phải chịu chi phí cho việc áp dụng biện pháp cưỡng chế Trên thực tế việc thực biện pháp gặp nhiều khó khăn Thứ việc tra, kiểm tra để phát VPHC khiến ô nhiễm môi trường, lây lan dịch bệnh tiến hành chưa tốt Chúng ta thường không phát vi phạm từ thực hiện, sau gây hậu nghiêm trọng quan chức tiến hành điều tra làm rõ Thứ hai nhiều trường hợp việc xử phạt cịn khơng tương xứng với hậu mà vi phạm gây Chúng ta lấy ví dụ điển hình vụ việc cơng ty VEDAN xả nước thải sông Thị Vải (Đồng Nai) gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng Công ty bị xử phạt hành theo quy định Điều 10 Nghị định 117/2009/NĐ-CP ngày 31/12/2009 Về việc xử lý vi phạm pháp luật lĩnh vực bảo vệ môi trường hành vi vi phạm quy định nước xả thải Tuy nhiên, điều đáng nói sau hành vi thực lâu, gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng vụ việc bị phát Chúng ta hồn tồn phát tốt công tác tra, kiểm tra tiến hành tốt Hơn nữa, bị xử phạt phải áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả, phải bồi thường cho người dân, mơi trường cịn sống người nông dân trở lại xưa Buộc đưa khỏi lãnh thổ Việt Nam buộc tái xuất hàng hoá, vật phẩm, phương tiện Biện pháp áp dụng chủ yếu trình xử phạt cho VPHC lĩnh vực có liên quan đến việc xuất nhập có hàng hóa, vật phẩm, phương tiện đưa từ nước vào lãnh thổ Việt Nam Các hàng hóa, vật phẩm, phương tiện nhập trái quy định pháp luật bị buộc đưa khỏi lãnh thổ Việt Nam hàng hóa, vật phẩm, phương tiện hàng tạm nhập tái xuất không tái xuất theo quy định buộc phải tái xuất Đây quy định cần thiết bối cảnh Với việc mở cửa thị trường, giao lưu thương mại nước ta với nước khác ngày nhiều hàng hóa, vật phẩm, phương tiện nguy hại đưa vào nước ta ngày nhiều, khơng có biện pháp cứng rắn chẳng chốc Việt Nam trở thành “bãi rác công nghiệp” giới, mà chất thải công nghiệp độc hại thải nước cơng nghiệp phát triển khơng ngừng gia tăng, ví dụ như: axit, chất độc hóa học, chất thải công nghiệp Buộc tiêu huỷ vật phẩm gây hại cho sức khỏe người, vật nuôi trồng, văn hoá phẩm độc hại Buộc tiêu huỷ vật phẩm gây hại cho sức khỏe người, vật ni trồng, văn hố phẩm độc hại biện pháp khắc phục hậu pháp luật quy định nhằm bảo vệ giá trị sức khỏe, sống vật chất giá trị mặt tinh thần chung cộng đồng Biện pháp chủ yếu áp dụng để khắc phục hậu VPHC lĩnh vực liên quan đến việc kinh doanh sản phẩm liên quan đến người thuốc chữa bệnh, thực phẩm, văn hóa… Ví dụ việc tiêu hủy băng đĩa lậu, văn hóa phẩm đồ trụy, đồ chơi bạo lực…Các vật phẩm ảnh hưởng đến đời sống tinh thần người, làm xói mịn truyền thống đạo đức, ảnh hưởng tới phát triển bình thường trẻ nhỏ, cần phải tiêu hủy Các biện pháp khác Chính phủ quy định Đây biện pháp áp dụng cho lĩnh vực cụ thể phủ quy định văn khác Ví dụ biện pháp cải thơng tin có nhầm lẫn cố tình xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ… Sở dĩ Pháp lệnh có quy định việc quản lý hành dạng, phong phú phát sinh vấn đề Do cần thiết phải quy định điều khoản để kịp thời xử lý hành vi vi phạm phát sinh Qua thời gian dài triển khai thực tế phát sinh nhiều hành vi VPHC tương ứng với hành vi cần phải có biện pháp khắc phục hậu kịp thời Yêu cầu đặt phải luật hóa biện pháp Dự thảo Luật xử lý VPHC đưa thêm vào số biện pháp sau: + Buộc cải thơng tin sai thật + Buộc thu hồi sản phẩm không đảm bảo chất lượng + Buộc nộp cho Nhà nước số lợi bất hợp pháp VPHC + Buộc loại bỏ yếu tố vi phạm hàng hóa, vật phẩm KẾT LUẬN Qua làm trên, hiểu thêm nét hình thức xử phạt VPHC biện pháp khắc phục hậu Bên cạnh tính hợp lí hình thức xử phạt VPHC biện pháp khắc phục hậu cịn có số điểm chưa thật hợp lí Do yêu cầu thiết đặt phải khắc phục điểm chưa hợp lí đó, từ giúp cho cơng tác đấu tranh phịng chống vi phạm pháp luật nói chung vi phạm pháp luật hành nói riêng đặt hiệu cao DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình luật hành Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội, 2012 10 Khoa luật, Đại học quốc gia Hà Nội, Giáo trình luật hành Việt Nam, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội, 2005; Pháp lệnh xử lí VPHC năm 2002 (sửa đổi, bổ sung năm 2007, 2008) Bình luận khoa học Pháp lệnh xử lí VPHC năm 2002 Số chuyên đề Pháp lệnh xử lí VPHC năm 2002, Tạp chí dân chủ pháp luật, số tháng 9/2002; Đặc san xử lí VPHC, Tạp chí luật học, tháng 9/2003 Nghị định Chính phủ số 128/2008/NĐ-CP Về việc quy định chi tiết thi hành số điều Pháp lệnh Xử lý VPHC năm 2002 Pháp lệnh sửa đổi, bổ sung số điều Pháp lệnh Xử lý vi phạm VPHC năm 2008 Nghị định 34/2010/NĐ-CP ngày 2/04/2010 quy định xử phạt VPHC lĩnh vực giao thông đường Nghị định 73/2010/NĐ-CP ngày 01/09/2010 quy định xử phạt VPHC lĩnh vực an ninh trật tự, an toàn xã hội 10 TS Trương Hồng Quang, “Chế tài hành bất cập quy định hành chế tài hành chính”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 21/2011, trang 27 – 34 11.http://duthaoonline.quochoi.vn/DuThao/Lists/DT_DUTHAO_LUAT/View_Detail.aspx? ItemID=266&TabIndex=5&YKienID=239 12 http://www.vibonline.com.vn/Baiviet/2013/Du-thao-Luat-xu-ly-vi-pham-hanh-chinhTung-buoc-tiem-can-voi-doi-song.aspx 11 ... thêm nét hình thức xử phạt VPHC biện pháp khắc phục hậu Bên cạnh tính hợp lí hình thức xử phạt VPHC biện pháp khắc phục hậu cịn có số điểm chưa thật hợp lí Do yêu cầu thiết đặt phải khắc phục điểm... hại; đ) Các biện pháp khác Chính phủ quy định II ĐÁNH GIÁ TÍNH HỢP LÍ CỦA PHÁP LUẬT VỀ CÁC HÌNH THỨC XỬ PHẠT VI PHẠM HÀNH CHÍNH Nhìn chung hình thức xử phạt tương đối hợp lí so với tình hình thực... thành cảm ơn! NỘI DUNG I KHÁI QUÁT VỀ CÁC HÌNH THỨC XỬ PHẠT VI PHẠM HÀNH CHÍNH VÀ CÁC BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC HẬU QUẢ Khái niệm xử phạt vi phạm hành Xử phạt VPHC hoạt động chủ thể có thẩm quy? ??n, vào

Ngày đăng: 25/03/2019, 09:47

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • NỘI DUNG

    • I. KHÁI QUÁT VỀ CÁC HÌNH THỨC XỬ PHẠT VI PHẠM HÀNH CHÍNH VÀ CÁC BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC HẬU QUẢ

      • 1. Khái niệm xử phạt vi phạm hành chính

      • 2. Các hình thức xử phạt vi phạm hành chính

      • 3. Các biện pháp khắc phục hậu quả

      • II. ĐÁNH GIÁ TÍNH HỢP LÍ CỦA PHÁP LUẬT VỀ CÁC HÌNH THỨC XỬ PHẠT VI PHẠM HÀNH CHÍNH

        • 1. Cảnh cáo

        • 2. Phạt tiền

        • 3. Trục xuất

        • 4. Tước quyền sử dụng giấy phép, chứng chỉ hành nghề

        • 5. Tịch thu tang vật, phương tiện được sử dụng để vi phạm hành chính

        • 6. Nhận xét của em về các hình thức xử phạt vi phạm hành chính

        • III. ĐÁNH GIÁ TÍNH HỢP LÝ CỦA CÁC BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC HẬU QUẢ

          • 1. Buộc khôi phục lại tình trạng ban đầu đã bị thay đổi do vi phạm hành chính gây ra hoặc buộc tháo dỡ công trình xây dựng trái phép

          • 2. Buộc thực hiện các biện pháp khắc phục tình trạng ô nhiễm môi trường, lây lan dịch bệnh do vi phạm hành chính gây ra

          • 3. Buộc đưa ra khỏi lãnh thổ Việt Nam hoặc buộc tái xuất hàng hoá, vật phẩm, phương tiện

          • 4. Buộc tiêu huỷ vật phẩm gây hại cho sức khỏe con người, vật nuôi và cây trồng, văn hoá phẩm độc hại

          • 5. Các biện pháp khác do Chính phủ quy định

          • KẾT LUẬN

          • DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO

            • 12...http://www.vibonline.com.vn/Baiviet/2013/Du-thao-Luat-xu-ly-vi-pham-hanh-chinh-Tung-buoc-tiem-can-voi-doi-song.aspx

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan