Bài học kì môn kĩ năng giao tiếp nghề luật phân tích kĩ năng thuyết trình trong giao tiếp liên hệ với thực tiễn bản thân

9 854 21
Bài học kì môn kĩ năng giao tiếp nghề luật phân tích kĩ năng thuyết trình trong giao tiếp  liên hệ với thực tiễn bản thân

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC A MỞ ĐẦU B NỘI DUNG I KHÁI NIỆM VÀ VAI TRÒ CỦA THUYẾT TRÌNH Khái niệm thuyết trình………………………………………………………….2 Vai trò thuyết trình…………………………………………………………2 II KỸ NĂNG THUYẾT TRÌNH Chuẩn bị thuyết trình……………………………………………………….3 Tiến hành thuyết trình………………………………………………………… a Tạo ấn tượng tốt cho người nghe …………………………………………… b Mở đầu thuyết trình……………………………………………………… c Triển khai nội dung thuyết trình…………………………………… d Kết thúc thuyết trình……………………………………………………… III LIÊN HỆ VỚI THỰC TIỄN BẢN THÂN Những điểm đạt thuyết trình…………………………………… Những hạn chế thuyết trình……………………………………………… Rút cách khắc phục cho thân……………………………………………8 C KẾT LUẬN………………………………………………………………… DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………………….9 A.MỞ ĐẦU Trong giao tiếp hàng ngày hoạt động khác, thuyết trình kỹ khơng thể thiếu, đóng phần quan trọng dẫn đến thành công cá nhân tập thể Có kỹ thuyết trình tốt, bạn dễ dàng truyền tải ý‎ tưởng mong muốn đến người nghe Đặc biệt, nghề luật, kỹ thuyết trình có vai trò vơ quan trọng Vì vậy, em xin chọn đề bài: “Phân tích thuyết trình giao tiếp Liên hệ với thực tiễn thân” làm đề tài cho tập học kỳ B NỘI DUNG I KHÁI NIỆM VÀ VAI TRỊ CỦA THUYẾT TRÌNH Khái niệm thuyết trình Có nhiều cách định nghĩa khác thuyết trình như: Thuyết trình nghệ thuật khiến người khác làm việc mà họ thường không làm bạn không yêu cầu hay thuyết trình trình bày lời trước người nghe vấn đề nhằm cung cấp thông tin thuyết phục, gây ảnh hưởng đến người nghe…Tuy nhiên, ta hiểu cách khái quát đầy đủ thuyết trình sau: Thuyết trình trình bày nhận định, quan điểm nhằm thuyết phục người nghe nghe theo mình, chấp nhận quan điểm, suy nghĩ với mình, hành động theo ý‎ muốn Vai trò thuyết trình Trong giao tiếp hàng ngày, thường xuyên phải thuyết trình vấn đề học tập, cơng việc, gia đình… Đặc biệt, với hầu hết nhóm cơng việc đại, mong muốn trình bày kế hoạch, ý‎ kiến cá nhân trước đám đơng, kỹ thuyết trình kỹ mấu chốt cần có Thuyết trình khơng "trình bày, thuyết minh", mà trở thành nghệ thuật sử dụng việc thu phục nhân tâm, tạo động lực cho người xung quanh Do đó, thuyết trình có vai trò vô quan trọng giao tiếp người Thuyết trình mang lại hình ảnh, tác phong quan trọng tự tin đứng trước đám đơng, thuyết trình đóng vai trò to lớn thành công cá nhân Kỹ thuyết trình giúp người: - Thể hiện, truyền đạt quan điểm, suy nghĩ đến người nghe - Thuyết phục đối tượng hiểu, ủng hộ thực ý‎ tưởng, kế hoạch đề xuất - Giải thích, hướng dẫn, thuyết phục, thương lượng thành công với đối tượng giao tiếp - Nâng cao chất lượng cơng việc, nâng cao uy tín cá nhân tổ chức II KỸ NĂNG THUYẾT TRÌNH Chuẩn bị thuyết trình Để có thuyết trình thành cơng, hiệu người thuyết trình cần có chuẩn bị chu đáo, đầy đủ cho thuyết trình Thứ nhất, xác định mục đích thuyết trình Ví dụ: bạn muốn người nghe hiểu gì, quan hệ bạn muốn tạo dựng gì, với bạn muốn người nghe thực Bài thuyết trình cần xác định thông điệp nội dung rõ ràng, tránh trường hợp có q nhiều thơng điệp đan xen thuyết trình khiến cho người nghe khơng nắm bắt thuyết trình Ngồi ra, việc xác định rõ mục đích giúp người nói dễ dàng triển khai nội dung thuyết trình sở mục đích đề đánh giá mức độ thành cơng thuyết trình Ví dụ: nhà cung cấp thuyết trình trước khách hàng xe máy mục đích họ mong muốn khách hàng mua xe máy Thứ hai, phân tích người nghe Bạn thuyết trình cho nghe, họ có sở thích gì, họ thuộc đối tượng nào, trình độ họ nào? Trả lời câu hỏi giúp bạn xây dựng nội dung phù hợp cho thuyết trình Do đó, bạn phải tìm hiểu đối tượng nghe để trình bày điều người nghe chờ đợi khơng đơn giản nói muốn Bằng cách suy nghĩ chủ đề thuyết trình góc độ người nghe, tập trung vào kiến thức họ vấn đề bạn thuyết trình đến đâu, ngôn ngữ sử dụng nào, mối quan tâm họ gì, định kiến, tâm trạng, quan hệ người nghe… Ví dụ: Đối tượng học sinh mẫu giáo, tiểu học: Nội dung cần ngắn gọn, dễ hiểu; cách thể cần phải sinh động, nhiều hình ảnh, dí dỏm Thứ ba, chuẩn bị nội dung thuyết trình Trước hết, người nói cần xác định dàn ý‎ cho thuyết trình Nhìn chung, thuyết trình thường chia làm phần: Mở đầu, nội dung kết thúc Cấu trúc mang lại cho người nghe cảm giác có phân tích, luận cứ, có cảm giác chuyển động tiến lên phía trước lý‎ thứ ba dễ nhớ Dàn ý‎ thuyết trình chuẩn bị trước giúp cho người nói có nói logic, đủ ý‎…điều tạo chủ động tự tin thuyết trình Bạn thảo sẵn dàn ý‎, đề cương chi tiết ý‎ cần trình bày dẫn chứng, số liệu minh họa giấy trước Ngồi ra, bạn kết nghiên cứu khoa học cho thấy, lượng thông tin thu nhận qua mắt 75%, qua tai 12%, người nghe dễ tập trung thuyết phục Ví dụ: để thuyết trình chủ đề “sống thử” sinh viên nội dung thuyết trình bao gồm ý‎ sau: thực trạng, điểm tích cực, hạn chế, ngun nhân thơng điệp mà bạn muốn gửi gắm đến người nghe Để giúp cho thuyết trình tăng thêm tính thuyết phục nên sử dụng số liệu thống kê, hình ảnh…về tình trạng Tiến hành thuyết trình a Tạo ấn tượng tốt cho người nghe Khi tiến hành thuyết trình bạn cần ý‎ điểm sau: - Ăn mặc nghiêm túc, lịch phù hợp với tính chất buổi thuyết trình Ví dụ: cán tư pháp tuyên truyền pháp luật trước quần chúng nhân dân nên ăn mặc lịch sự, giản dị, kín đáo - Đứng thẳng với tư tự nhiên Tuy nhiên, không nên đứng yên chỗ mà cần phải uyển chuyển, linh hoạt theo vấn đề trình bày - Trước thuyết trình cần giới thiệu thân - Giọng nói: Nói to, rõ ràng, đủ để người xa nghe thấy Khi thuyết trình, tùy thuộc vào nội dung nói mà âm lượng người nói cần có độ cao thấp, trầm bổng, khơng nên nói đều, làm cho người nghe buồn ngủ, khơng tập trung cho dù vấn đề người nói quan trọng đến đâu Và nên nhấn mạnh vấn đề quan trọng cách tăng âm lượng chí nhắc lại Âm vực phải chuẩn, tròn vành rõ chữ, không méo tiếng hay nuốt chữ, không nhầm lẫn âm Tránh mắc phải số tật nói lắp, nói ngọng - Ánh mắt: Trong q trình nói, thường xun đưa mắt nhìn xuồng người nghe, bao qt tất người có mặt phòng Ánh mắt nhìn người nói thuyết trình phải tự nhiên, nghiêm túc thể phù hợp với ngôn từ biện, tránh đảo mắt nhanh, liếc ngang, liếc dọc điều gây hiểu lầm người không trung thực, người tráo trở, thủ đoạn - Tay: Khi thuyết trình khơng nên để tay thừa thãi Người nói phải nên để tay khoảng từ thắt lưng tới cằm, đưa tay từ từ lên Làm vậy, việc sử dụng tay đem lại cảm giác thoải mái, tự nhiên mà khơng bị gò bó, đè nén Nên tránh cử tay sau hùng biện như: Khoanh tay (một người khoanh tay nghĩa họ chưa cởi mở, dò xét); cho tay vào túi quần (mang cảm giác kênh kiệu, khó hòa nhập); trỏ tay (khơng muốn bị người khác trỏ tay vào mặt mình); cử tay tùy hứng (cử không phù hợp với nội dung nói)… b Mở đầu thuyết trình Phần mở đầu thuyết trình có nhiệm vụ giới thiệu chủ đề thu hút ý‎ người nghe Nếu phần mở đầu thuyết trình hấp dẫn lơi có tác động tích cực đến thái độ, tình cảm người nghe thuyết trình Do đó, bạn cần tận dụng tập trung ý‎ cao phút để dẫn dắt người nghe Tùy theo tình cụ thể mà bạn chọn cách dẫn dắt phù hợp như: đặt câu hỏi chủ đề để kích thích tư người nghe; kể lại câu chuyện hài hước, gần gũi khiến người nghe cảm thấy thoải mái…Tuy nhiên, phần mở đầu cần ngắn gọn, tránh dài dòng dễ làm giảm hứng thú người nghe, tránh mở đầu không ăn nhận với thuyết trình Ví dụ: thuyết trình chủ đề ý‎ thức người dân tham gia giao thơng, ta mở đầu việc đặt câu hỏi như: “bạn có biết năm 2012 nước ta có vụ tai nạn giao thơng”, “mỗi giây qua có người chết tai nạn giao thơng”… đưa dẫn chứng cụ thể c Triển khai nội dung thuyết trình Triển khai thuyết trình, người nói nên diễn đạt theo dàn ý‎ lập sẵn từ trước để đảm bảo logic, không bị thiếu trùng ý‎ Tập trung thời gian nói vào vấn đề trọng tâm để giải mục đích tránh lan man Trong qua trình khai triển bạn phải đưa ý‎ chính, phân tích chứng minh để làm rõ vấn đề mà bạn muốn trình bày, qua thể ý‎ tưởng bạn Để thuyết trình có sức thuyết phục, bạn khơng nên nói chung chung mà phải đưa ví dụ, số liệu hình ảnh minh họa cho luận điểm Xen lẫn nội dung thuyết trình bạn kể câu chuyện vui để làm cho khơng khí đỡ căng thẳng trì ý‎ người nghe d Kết thúc thuyết trình Bạn nên kết thúc nói chuyện lúc, khơng nên kéo dài lâu Phần kết thúc thuyết trình nên nhắc lại tóm tắt ý‎ trình, đưa quan điểm cá nhân chủ đề thuyết trình, nên đặt vài câu hỏi, nêu số vấn đề để người nghe tiếp tục suy nghĩ, tự tìm câu trả lời Ngồi ra, bạn nên giành thời gian để lắng nghe nhận xét, đánh góp ý‎ giải đáp ý‎ kiến, câu hỏi người nghe Cuối chúc người nghe sức khỏe đạt mà họ mong đợi III LIÊN HỆ VỚI THỰC TIỄN BẢN THÂN 1.Những điểm đạt thuyết trình Thứ nhất, để chuẩn bị cho thuyết trình, em xác định rõ yêu cầu đề bài, lập dàn ý‎ chi tiết vấn đề cần trình bày số liệu, hình ảnh minh họa cho ý‎ đọc thêm tài liệu, sách tham khảo liên quan tới chủ đề cần thuyết trình Thứ hai, trước buổi thuyết trình em đọc thật lại thuyết trình Trong đọc, gạch chân vấn đề quan trọng cho cần thiết cần phải trình bày buổi thuyết trình để làm rõ, bật vấn đề Trước thuyết trình em đến sớm để chủ động thời gian xem qua tài liệu, sách tham khảo…liên quan đến chủ đề thuyết trình Thứ ba, để chuẩn bị cho buổi thuyết trình em ln chọn trang phục lịch sự, phù hợp với khơng khí lớp học để tạo cảm giác thoải mái tự tin Thứ tư, trước thuyết trình nội dung em giới thiệu qua chủ đề thuyết trình, khái quát lại dàn ý‎ thuyết trình đề người nghe cảm thấy dễ theo dõi Về nội dung nói ln xếp theo trình tự logic từ mở (đưa luận điểm) đến thân (luận điểm chặt chẽ, thông tin xác nhất) tới kết luận (nêu lại luận điểm, tóm tắt kết luận hợp lý‎) Thứ năm, Khi thuyết trình, giọng nói to, rõ ràng, tốc độ nói chậm rãi, vừa phải khơng đều biết nhấn vào điểm quan trọng vấn đề Ngồi ra, em khơng mắc phải số tật nói lắp, nói ngọng Những hạn chế thuyết trình Thứ nhất, thuyết trình em sử dụng phương tiện hỗ trợ powerpoint, video…khiến cho buổi thuyết trình thường khơ khan, khơng thu hút người nghe Thứ hai, em phụ thuộc vào văn thuyết trình nên khơng thể chủ động, tự tin thuyết trình Thứ ba, khơng có giao lưu với người nghe, đa số buổi thuyết trình từ phía, tức em nói mạch, người nghe ngồi nghe Điều khiến cho thuyết trình nhàm chán, khơng có tính tương tác cao Thứ tư, chuẩn bị không tốt nội dung thuyết trình nên em lung túng trước câu hỏi bạn thầy cô giáo Thứ năm, đặc biệt thuyết trình việc sử dụng ngơn ngữ thể em nhiều hạn chế: - Khả dùng mắt để giao tiếp với người nghe em Thơng thường em chủ yếu nhìn vào văn bản, mắt không bao quát hết lớp học, không tự nhiên - Em chưa sử dụng đôi bàn tay để minh họa cho điều cần nói, dùng để biểu đạt cảm xúc Trong thuyết trình, tay em để thừa thãi, khơng tự nhiên - Nhiều khơng tự tin nên thuyết trình tốc độ nói em nhanh khiến cho người nghe khơng bắt kịp nội dung thuyết trình Rút cách khắc phục cho thân Thứ nhất, trước thuyết trình nên chuẩn bị thật tốt nội dung chủ đề thuyết trình, tập trung phân tích ý‎ quan trọng Nên tham khảo ý‎ kiến thầy để nội dung thuyết trình hồn thiện Thứ hai, nên tập đứng trước gương để thuyết trình Chú ý‎ tới dáng đứng dáng đứng, giọng nói, tay, ánh mắt thuyết trình đúng, thu hút người nghe chưa Thứ ba, tích cực tham gia phát biểu học để rèn luyện kỹ nói, tích cực tham gia hoạt động xã hội bổ ích giúp cho thân mạnh dạn, tự tin trước đám đông Thứ tư, thân sinh viên Luật em nên thực tế tòa án, quan điều tra, văn phòng luật sư để trau dồi thêm kiến thức rèn luyện kỹ giao tiếp nghề luật C KẾT LUẬN Trong công việc hoạt động khác, kỹ thuyết trình đóng phần quan trọng dẫn đến thành công cá nhân tập thể Tuy nhiên để có kỹ thuyết trình tốt đòi hỏi thân người phải trau dồi, tiếp thu kiến thức Đồng thời, phải rèn luyện, sử dụng linh hoạt biểu cảm phi ngôn ngữ để giúp cho thuyết trình thêm thu hút hấp dẫn DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tập giảng tổ môn Kỹ giao tiếp nghề Luật http://kenhtuyensinh.vn/cac-buoc-xay-dung-mot-bai-thuyet-trinhthanh-cong ... nghe Đặc biệt, nghề luật, kỹ thuyết trình có vai trò vơ quan trọng Vì vậy, em xin chọn đề bài: Phân tích kĩ thuyết trình giao tiếp Liên hệ với thực tiễn thân làm đề tài cho tập học kỳ B NỘI DUNG... họ mong đợi III LIÊN HỆ VỚI THỰC TIỄN BẢN THÂN 1.Những điểm đạt thuyết trình Thứ nhất, để chuẩn bị cho thuyết trình, em xác định rõ yêu cầu đề bài, lập dàn ý‎ chi tiết vấn đề cần trình bày số liệu,... công với đối tượng giao tiếp - Nâng cao chất lượng công việc, nâng cao uy tín cá nhân tổ chức II KỸ NĂNG THUYẾT TRÌNH Chuẩn bị thuyết trình Để có thuyết trình thành cơng, hiệu người thuyết trình

Ngày đăng: 25/03/2019, 09:35

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan