Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 33 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
33
Dung lượng
511,16 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG MÔN TIẾNG NHẬT – NGOẠI NGỮ (Dự thảo ngày 19 tháng 01 năm 2018) Hà Nội, tháng 01 năm 2018 MỤC LỤC trang I ĐẶC ĐIỂM MÔN HỌC II QUAN ĐIỂM XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH III MỤC TIÊU CHƯƠNG TRÌNH IV YÊU CẦU CẦN ĐẠT V NỘI DUNG GIÁO DỤC 12 VI PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC 20 VII ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ GIÁO DỤC 21 VIII GIẢI THÍCH VÀ HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH 22 I ĐẶC ĐIỂM MƠN HỌC Mơn Tiếng Nhật – Ngoại ngữ môn học tự chọn, tổ chức giảng dạy từ lớp đến hết lớp 12, giúp học sinh hình thành, phát triển lực ngoại ngữ để sử dụng cách tự tin, hiệu quả, phục vụ cho việc học tập giao tiếp, đáp ứng yêu cầu phát triển nguồn nhân lực nghiệp cơng nghiệp hố, đại hoá hội nhập quốc tế đất nước Nội dung cốt lõi môn học bao gồm chủ đề kiến thức ngôn ngữ (ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp) lựa chọn phù hợp với khả tiếp nhận học sinh tích hợp trình rèn luyện, phát triển kỹ ngơn ngữ nghe, nói, đọc, viết Chương trình mơn Tiếng Nhật – Ngoại ngữ (sau gọi tắt Chương trình tiếng Nhật) xây dựng theo Khung lực ngoại ngữ bậc dùng cho Việt Nam1 với tổng thời lượng 735 tiết (mỗi tiết 45 phút) bao gồm tiết ôn tập, kiểm tra đánh giá Chương trình chia thành hai giai đoạn Kết thúc giai đoạn 1, trình độ lực giao tiếp tiếng Nhật học sinh tương đương với Bậc 1; kết thúc giai đoạn 2, trình độ lực giao tiếp tiếng Nhật học sinh tương đương với Bậc theo Khung lực ngoại ngữ bậc dùng cho Việt Nam Thời lượng dành cho giai đoạn 420 tiết (trong năm học), dành cho giai đoạn 315 tiết (trong năm học) Nội dung chương trình xây dựng theo hệ thống chủ điểm, chủ đề lĩnh vực gần gũi sống hàng ngày, phù hợp với lứa tuổi học sinh Trung học sở Trung học phổ thông, đất nước, người, văn hoá Nhật Bản, Việt Nam nước khác giới nhằm cung cấp kiến thức ngơn ngữ, tri thức văn hố - xã hội liên quan đến chủ điểm, chủ đề rèn luyện, phát triển kỹ giao tiếp tiếng Nhật bản, bồi dưỡng khả vận dụng ngơn ngữ tồn diện cho học sinh Bộ Giáo dục Đào tạo, Khung lực ngoại ngữ bậc dùng cho Việt Nam, 2014 II QUAN ĐIỂM XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH Chương trình Tiếng Nhật tn thủ quy định nêu Chương trình giáo dục phổ thông tổng thể, gồm: a) Định hướng chung cho tất môn học như: quan điểm, mục tiêu, yêu cầu cần đạt, kế hoạch giáo dục định hướng nội dung giáo dục, phương pháp giáo dục đánh giá kết giáo dục, điều kiện thực phát triển chương trình; b) Định hướng xây dựng chương trình mơn Ngoại ngữ Chương trình tiếng Nhật thiết kế dựa tảng kết nghiên cứu giáo dục học, tâm lý học phương pháp dạy học ngoại ngữ đại, kinh nghiệm xây dựng chương trình mơn Ngoại ngữ Việt Nam, đặc biệt từ đầu kỷ XXI đến xu quốc tế phát triển chương trình nói chung chương trình mơn Ngoại ngữ nói riêng năm gần đây, quốc gia phát triển Chương trình thiết kế dựa thực tiễn xã hội, giáo dục, điều kiện kinh tế truyền thống văn hoá Việt Nam, ý đến đa dạng đối tượng học sinh xét phương diện vùng miền, điều kiện khả học tập Đảm bảo học sinh trung tâm trình học tập Phương pháp giảng dạy, tập hoạt động, nội dung ngữ liệu phải phù hợp với nhu cầu khả học sinh, đảm bảo học sinh tham gia tích cực vào hoạt động nghe, nói, đọc, viết tiếng Nhật tình giao tiếp với chủ điểm chủ đề quen thuộc, có ý nghĩa Nội dung chủ đề lựa chọn phù hợp với môi trường học kiến thức học sinh đồng thời tạo điều kiện cho học sinh sử dụng kiến thức sẵn có nội dung chủ đề trình học tập Nội dung giao tiếp, chủ đề, nội dung ngữ liệu, tập hoạt động rèn luyện kỹ xếp theo trình tự từ đơn giản đến phức tạp định lượng yêu cầu khả tư Các kỹ ngơn ngữ (nghe, nói, đọc viết) hình thành qua trình rèn luyện Các hoạt động dạy học trình hình thành kỹ bố trí kết hợp cách hợp lý với hoạt động đánh giá kết học tập, rèn luyện Đảm bảo xây dựng nội dung chương trình sở hệ thống chủ điểm Một chủ điểm bao gồm nhiều chủ đề Các chủ đề chủ điểm có mối liên quan chặt chẽ với nhau, phù hợp với đặc điểm lứa tuổi môi trường sinh hoạt, học tập học sinh Nội dung giao tiếp, kỹ ngôn ngữ, cấu trúc ngữ pháp, dạng khố, hội thoại yếu tố ngơn ngữ khác giới thiệu tái sử dụng có mở rộng bước từ dễ đến khó chương trình Đảm bảo kỹ ngôn ngữ, cấu trúc ngữ pháp dạy học ngữ cảnh sử dụng ngôn ngữ Nội dung ngôn ngữ phân bổ giới thiệu cách phù hợp với nhu cầu giao tiếp tình thích hợp có thực Nội dung ngữ pháp từ vựng coi yếu tố công cụ cho việc trao đổi thông tin Các khoá, hội thoại, tập hoạt động cần bám sát việc sử dụng ngôn ngữ sống thực tế Kiến thức ngôn ngữ sử dụng tình trao đổi thơng tin có thực Đảm bảo phối hợp kỹ ngôn ngữ nghe, nói, đọc, viết phối hợp ngữ liệu bình diện sử dụng ngơn ngữ khác đơn vị học ngữ cảnh để q trình học tập có ý nghĩa Đảm bảo tính tích hợp chủ điểm chủ đề, tích hợp kỹ giao tiếp, tích hợp với nội dung có liên quan mơn học khác chương trình trung học phổ thơng Đảm bảo tính liên thơng tiếp nối việc dạy học tiếng Nhật cấp trung học sở trung học phổ thơng Đảm bảo tính linh hoạt mềm dẻo chương trình nhằm đáp ứng nhu cầu điều kiện dạy học tiếng Nhật khác vùng miền địa phương Đảm bảo sau học xong Chương trình tiếng Nhật trung học phổ thơng, học sinh phải đạt trình độ tiếng Nhật 2/6 theo Khung lực ngoại ngữ bậc dùng cho Việt Nam III MỤC TIÊU CHƯƠNG TRÌNH Mục tiêu chung Chương trình Tiếng Nhật cung cấp cho học sinh kiến thức ngôn ngữ kỹ ngơn ngữ bản, giúp học sinh bước đầu có khả giao tiếp tiếng Nhật cách tương đối độc lập tình giao tiếp sống thường nhật, tạo hứng thú hình thành thói quen học tập ngoại ngữ suốt đời Mục tiêu cụ thể 2.1 Giai đoạn Sau kết thúc giai đoạn 1, học sinh có thể: a) Nắm hệ thống kiến thức sở tiếng Nhật đại: chữ viết, ngữ âm, từ vựng – ngữ nghĩa ngữ pháp bản, ban đầu b) Đọc viết chữ Hiragana, chữ Katakana khoảng 100 chữ Hán c) Sử dụng khoảng 1000 ~ 1100 từ vựng d) Có hiểu biết đời sống, văn hoá Nhật Bản đ) Bước đầu hình thành lực sử dụng tiếng Nhật công cụ giao tiếp kỹ nghe, nói, đọc, viết e) Có sở để tiếp tục học tiếng Nhật trình độ cao 2.2 Giai đoạn Sau kết thúc giai đoạn 2, học sinh có thể: a) Củng cố nâng cao kiến thức học cấp trung học sở ngữ âm, từ vựng – ngữ nghĩa, ngữ pháp (từ pháp cú pháp) tiếng Nhật đại b) Biết thêm khoảng 150 chữ Hán c) Trên sở vốn từ học giai đoạn 1, sử dụng thêm khoảng 800 từ vựng thường dùng d) Thông qua việc học tiếng Nhật, hiểu thêm văn hoá Nhật Bản mối quan hệ văn hoá Nhật Bản với văn hoá Việt Nam, làm sở cho việc hình thành phát triển lực ngôn ngữ, lực giao tiếp tiếng Nhật đ) Củng cố nâng cao thêm bước kỹ nghe, nói, đọc, viết tiếng Nhật, từ biết lựa chọn vận dụng kiến thức tiếng Nhật vào tình giao tiếp cụ thể gắn với nội dung ngày sâu hơn, phức tạp hệ thống chủ điểm xác định chương trình e) Xây dựng niềm hứng thú học tiếng Nhật tìm hiểu đất nước, người, văn hố, ngơn ngữ Nhật Bản; làm giàu thêm vốn kiến thức văn hoá giới khu vực, góp phần củng cố phát triển mối quan hệ hữu nghị, hợp tác Việt Nam – Nhật Bản IV YÊU CẦU CẦN ĐẠT Giai đoạn Sau kết thúc giai đoạn 1, học sinh cần đạt trình độ tiếng Nhật Bậc theo Khung lực ngoại ngữ bậc dùng cho Việt Nam Cụ thể là: “Có thể hiểu, sử dụng cấu trúc quen thuộc thường nhật; từ ngữ đáp ứng nhu cầu giao tiếp cụ thể Có thể tự giới thiệu thân người khác; trả lời thông tin thân nơi sinh sống, người thân/ bạn bè v.v Có thể giao tiếp đơn giản người đối thoại nói chậm, rõ ràng sẵn sàng hợp tác giúp đỡ” Trình độ tiếng Nhật Bậc phân thành bậc nhỏ, tương đương với năm học: a) Bậc 1.1 – Năm học thứ b) Bậc 1.2 – Năm học thứ c) Bậc 1.3 – Năm học thứ d) Bậc 1.4 – Năm học thứ Giai đoạn Sau kết thúc giai đoạn 2, học sinh cần đạt trình độ tiếng Nhật Bậc theo Khung lực ngoại ngữ bậc dùng cho Việt Nam Cụ thể là: “Có thể hiểu câu cấu trúc sử dụng thường xuyên liên quan đến nhu cầu giao tiếp (như thông tin gia đình, thân, mua hàng, hỏi đường, việc làm) Có thể trao đổi thơng tin chủ đề đơn giản, quen thuộc hàng ngày Có thể mô tả đơn giản thân, môi trường xung quanh vấn đề thuộc nhu cầu thiết yếu” Trình độ tiếng Nhật Bậc phân thành bậc nhỏ tương ứng với năm học tiếp theo: a) Bậc 2.1 – Năm học thứ b) Bậc 2.2 – Năm học thứ c) Bậc 2.3 – Năm học thứ Chuẩn kỹ ngôn ngữ 1.1 Bậc Năm thứ Kỹ ngôn ngữ Nghe Nghe hiểu hội thoại đơn giản với tốc độ nói chậm, rõ ràng chủ đề học Năm thứ Năm thứ Nghe hiểu hội thoại đơn giản với tốc độ nói tương đối chậm giao tiếp hàng ngày chủ đề học với số lượng từ vựng cấu trúc hạn chế Nghe hiểu thông tin ngắn đơn giản với tốc độ nói bình thường giao tiếp hàng ngày chủ đề học với ngữ cảnh cụ thể Có thể trình bày trao đổi Có thể trình bày trao ngắn gọn vấn đề liên đổi vấn đề xã quan tới thân hội đơn giản sống xung quanh liên quan tới thân sống xung quanh Nói Có thể tham gia hội thoại đơn giản với nội dung giới thiệu thân, thời gian, sở thích Đọc Đọc hiểu đoạn văn ngắn thư ngắn, đơn giản thân, thời gian, sở thích… Đọc hiểu nội dung đoạn văn đơn giản với nội dung liên quan đến chủ đề học Viết tên mình, tên trường, tên phố chữ Katakana Viết đoạn văn ngắn đơn giản chủ đề học ý kiến cá nhân liên quan đến vấn đề Viết Đọc hiểu nội dung đoạn văn đơn giản với nội dung liên quan đến chủ đề học Năm thứ Nghe hiểu người ngữ hỏi đáp trình bày thơng tin liên quan đến chủ đề học Có thể hỏi đáp trình bày ý kiến cá nhân vấn đề có nội dung đơn giản liên quan đến chủ đề học Đọc hiểu viết ngắn đơn giản với ngữ cảnh mở rộng nội dung liên quan đến chủ đề chương trình Viết đoạn văn ngắn Viết thư cá nhân trình bày ý kiến luận đơn giản cá nhân chủ có nội dung liên quan đề học đến chủ đề học Viết từ đơn giản sống chữ Hán học hàng ngày Viết câu đơn giản có nội dung liên quan đến chủ đề học 1.2 Bậc 2: Kỹ Năm thứ Năm thứ Năm thứ Nghe Nghe hiểu nội dung (thời gian, địa điểm, nhân vật tình tiết chủ yếu) tài liệu nghe tiếng Nhật Nghe hiểu phân biệt thái độ, tình cảm biểu đạt, đồng thời ghi chép thơng tin tài liệu nghe tiếng Nhật tình giao tiếp thơng thường Nói Có thể hỏi đáp trình bày ý kiến cá nhân vấn đề có nội dung đơn giản, phù hợp với nhiệm vụ giao tiếp, với độ xác tương đối ngữ âm, ngữ điệu Nghe hiểu phân biệt thái độ, tình cảm khác người nói biểu đạt tài liệu nghe tiếng Nhật tình giao tiếp thơng thường Có thể trình bày lại nội dung đoạn văn hội thoại cho trước lời với ngữ âm, ngữ điệu xác; biểu đạt cách đơn giản thái độ, quan điểm thân thảo luận liên quan đến chủ đề chương trình ngơn ngữ 10 Có thể trình bày ý kiến, quan điểm kiến nghị thân với ngữ âm, ngữ điệu xác, phù hợp với ngữ cảnh, nhiệm vụ giao tiếp liên quan đến chủ đề chương trình ngữ cảnh giao tiếp thông thường công tác từ thiện Xã hội Thiên nhiên (UNESSCO…) - Có thể thảo luận định tham gia vào hoạt động hoạt động buổi hội phong trào tình nguyện - Có thể viết đơn xin tham gia hoạt động Di sản văn hoá giới - Có thể tường thuật, miêu tả trực tiếp tình trạng thiên tai - Có thể giới thiệu quan, tổ chức giới UNESSCO, Cơ quan/ tổ chức giới Việt Nam Sinh hoạt/ Xã hội Nghề nghiệp tương Xã hội Công ty, doanh nghiệp Thiên nhiên Tài nguyên, lượng Xã hội Vấn đề môi trường Sinh hoạt/ Xã hội Kỹ giao tiếp xã hội: lai - Trình bày báo cáo vấn đề - Diễn đạt điều băn NGO v.v giới thiệu di sản giới - Có thể thuyết trình chủ đề lượng, rác thải, tái sử dụng v.v - Có thể thổ lộ khó khăn vướng mắc việc chuyển cấp, lên lớp - Có thể đưa lời đề nghị chuyến thực tế; báo cáo lời viết báo cáo sau chuyến thực tế - Có thể nhờ vả, đè nghị cách lịch - Có thể viết lí lịch, đơn xin việc - Có thể diễn tả lòng biết ơn thầy cô nhà trường từ ngữ trang trọng khoăn thân - Diễn đạt lòng biết ơn Một số cấu trúc ngữ pháp cần thiết gợi ý cách phân bố cấu trúc ngữ pháp chương trình (Tham khảo phụ lục đính kèm) 19 VI PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC Xuất phát từ mục tiêu Chương trình đặc điểm tâm lí lứa tuổi đối tượng dạy học, đường hướng chủ đạo phương pháp dạy học thông qua thực hành giao tiếp ngôn ngữ để học sinh nắm kiến thức ngơn ngữ, văn hố Nhật Bản Học sinh chủ thể tích cực tham gia vào trình dạy - học, giáo viên người tổ chức, hướng dẫn, điều chỉnh hoạt động học tập học sinh Hoạt động dạy học tiếng Nhật cần quán triệt số yêu cầu mặt phương pháp dạy học sau : a) Đảm bảo thực mục tiêu giáo dục nói chung mục tiêu dạy học ngoại ngữ nói riêng b) Phù hợp với đặc điểm lứa tuổi học sinh điều kiện thực tế sở vật chất, thiết bị dạy học nhà trường, địa phương Phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh học tập lớp tự giác rèn luyện nhà c) Rèn luyện việc vận dụng thao tác trí tuệ (quan sát, so sánh, đối chiếu, phân tích, tổng hợp, suy diễn, quy nạp ) hoạt động học tập d) Gắn việc cung cấp ngữ liệu với ngữ cảnh - tình lời nói Đơn vị dạy học đơn vị giao tiếp tối thiểu cấu tạo từ, cụm từ Vì vậy, cần ý đến kiểu câu, mẫu câu, ý nghĩa câu Giảng dạy ngữ liệu cần ý tới tượng ngơn ngữ văn hố, đồng thời tính đến việc sử dụng tiếng mẹ đẻ giảng giải (nếu thấy cần thiết), kiểm tra khả lý giải dịch, giới thiệu thực tế Việt Nam đ) Đổi phương pháp dạy học gắn liền với đổi đánh giá kết học tập, rèn luyện e) Đảm bảo điều kiện thực đổi phương pháp dạy học, bước nâng cao chất lượng, hiệu dạy học tiếng Nhật 20 VII ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ GIÁO DỤC Đánh giá kết học tập học sinh hoạt động xem xét, so sánh mức độ đạt học sinh theo yêu cầu mơn học đề ra, tìm nguyên nhân, dự đoán lực phát triển tiềm ẩn học sinh Đánh giá phận hợp thành quan trọng trình dạy học, vừa thu thập thông tin chất lượng học tập học sinh, vừa tạo hội thúc đẩy trình học tập học sinh Vì vậy, việc đánh giá kết học tập học sinh phải xuất phát từ mục tiêu giáo dục môn học, hướng tới phát triển lực sử dụng ngôn ngữ tổng hợp Cần kết hợp kiểm tra, đánh giá lực sử dụng ngôn ngữ tổng hợp kiểm tra, đánh giá mặt riêng biệt, bao gồm kiểm tra, đánh giá kiến thức ngôn ngữ (ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp), kỹ giao tiếp ngơn ngữ (nghe, nói, đọc, viết) kiến thức văn hố Ngun tắc đánh giá tồn diện, khách quan, xác, phân hố; kết hợp đánh giá trình đánh giá tổng kết; kết hợp kiểm tra, đánh giá theo chuẩn theo tiêu chí; tạo điều kiện khuyến khích người học tự đánh giá Công tác kiểm tra đánh giá môn tiếng Nhật cần phối hợp đánh giá thường xuyên đánh giá định kỳ Kiểm tra, đánh giá thường xuyên thực thông qua hoạt động dạy học lớp học, nhằm kịp thời điều chỉnh tiến độ phương pháp dạy học Kiểm tra, đánh giá định vào thời điểm ấn định năm học để đánh giá mức độ đạt mục tiêu dạy học Kiểm tra, đánh giá bao gồm định lượng (cho điểm) định tính (nhận xét, xếp loại), kết hợp đánh giá giáo viên, học sinh đánh giá lẫn học sinh tự đánh giá Đa dạng hố hình thức phương pháp đánh giá như: thi (bài kiểm tra) theo hình thức tự luận trắc nghiệm khách quan; kiểm tra miệng, kiểm tra 15 phút, kiểm tra 01 tiết, tập nhóm, sản phẩm học tập 21 VIII GIẢI THÍCH VÀ HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH Phân bố thời lượng dạy học Chương trình tiếng Nhật thực với tổng thời lượng 735 tiết (gồm số tiết ôn tập kiểm tra, đánh giá), giai đoạn giảng dạy trình độ Bậc có tổng số tiết 420 tiết, giai đoạn giảng dạy trình độ Bậc có tổng số tiết 315 tiết Số tiết học tuần thống hai giai đoạn tiết/tuần Cụ thể sau: Bậc Bậc Năm thứ Số tiết / tuần Số tuần Tổng số tiết / năm 35 105 35 105 3 35 105 35 105 Cộng tổng sô tiết Bậc Bậc 420 35 105 35 105 35 105 Cộng tổng số tiết Bậc 315 Cộng tổng số tiết toàn Chương trình 735 Biên soạn sử dụng sách giáo khoa, tài liệu tham khảo a) Chương trình tiếng Nhật sở để biên soạn, thẩm định sách giáo khoa giáo dục phổ thông môn Tiếng Nhật Ngoại ngữ tài liệu dạy - học liên quan sách tập, sách hướng dẫn giảng dạy dành cho giáo viên, băng - đĩa nghe nhìn, tài liệu tham khảo v.v Khi biên soạn sách giáo khoa tài liệu phục vụ dạy - học kèm, 22 tác giả cần bám sát mục tiêu Chương trình (bao gồm mục tiêu tổng thể, mục tiêu bậc mục tiêu năm học bậc b) Việc thiết kế cấu trúc sách giáo khoa nói chung cấu trúc học sách giáo khoa nói riêng cần bám sát quan điểm xây dựng Chương trình tiếng Nhật hình thành phát triển kỹ giao tiếp (nghe, nói, đọc, viết) khn khổ chủ đề giao tiếp phù hợp, lấy kỹ giao tiếp dựa theo chủ điểm làm trục Trong Chương trình, nội dung giao tiếp chủ đề coi sở cho việc lựa chọn nội dung học, tập hoạt động học Do vậy, kỹ giao tiếp chủ đề chi phối việc lựa chọn tổ chức nội dung ngữ liệu sách giáo khoa tài liệu dạy - học c) Khi biên soạn sách giáo khoa tài liệu dạy - học liên quan, cần áp dụng thành tựu giáo học pháp ngoại ngữ đại dựa sở phân tích đặc điểm ngơn ngữ tiếng Nhật Nội dung sách giáo khoa tài liệu dạy - học kèm theo cần phong phú, đa dạng, sát với thực tế sống, tạo hứng thú học tập cho học sinh tính hiệu giao tiếp tiếng Nhật, phát huy tính sáng tạo học sinh d) Ngữ liệu sử dụng để biên soạn sách giáo khoa Tiếng Nhật tài liệu dạy - học kèm cần lựa chọn cho phù hợp với hệ thống chủ đề, chủ điểm định hướng nội dung dạy - học nêu Chương trình Các tài liệu tham khảo phải có nguồn tin cậy, xác, phải sử dụng ngơn ngữ chuẩn mực, nội dung phù hợp với đối tượng dạy học sách, quan điểm giáo dục Nhà nước Việt Nam đ) Hình thức sách giáo khoa cần thiết kế phù hợp với lứa tuổi học sinh, đẹp, sinh động có hình ảnh, đĩa âm kèm phù hợp với nội dung học 23 Khai thác sử dụng nguồn tư liệu Trong trình thực Chương trình Tiếng Nhật, ngồi tài liệu dạy- học thức sách giáo khoa, sách tập, sách hướng dẫn giảng dạy dành cho giáo viên v.v , giáo viên nên tham khảo thêm sách giáo khoa, giáo trình tiếng Nhật loại sách, tài liệu phục vụ dạy - học tiếng Nhật xuất Nhật Bản nước khác trình độ tương đương, phù hợp với mục tiêu, nội dung Chương trình Tiếng Nhật lịch sử, trị xã hội, luật pháp, quan điểm giáo dục… Việt Nam Điều kiện thực Chương trình a) Để thực chương trình, cần có đủ giáo viên dạy tiếng Nhật đạt chuẩn trình độ đào tạo chuyên môn nghiệp vụ theo quy định Nhà nước Việt Nam Giáo viên tham gia giảng dạy cần phải tập huấn, quán triệt toàn nội dung Chương trình tiếng Nhật Hàng năm nhà trường, sở Giáo dục Đào tạo tạo cần tạo điều kiện cho giáo viên tham gia bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ nước để cập nhật kiến thức ngơn ngữ, văn hố phương pháp dạy học đại b) Có đủ sở vật chất (trường, lớp, bàn, ghế, sách giáo khoa, sách học sinh, sách giáo viên, thiết bị đồ dùng dạy học ngoại ngữ …) theo tiêu chuẩn quy định Bộ Giáo dục Đào tạo Đối với địa phương, trường, lớp có điều kiện, cần tổ chức cho học sinh tiếp xúc với sách báo tiếng Nhật, xem, nghe chương trình phát thanh, truyền hình Nhật Bản, tiếp xúc, giao lưu với người Nhật để tăng thêm hứng thú học tập rèn luyện kỹ sử dụng tiếng Nhật 24 TÀI LIỆU THAM KHẢO CHÍNH Tài liệu tiếng Việt Đảng Cộng sản Việt Nam, Ban Chấp hành Trung ương khoá XI (2013), Nghị số 29-NQ/TW đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo đáp ứng u cầu cơng nghiêp hố, đại hố điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế Quốc hội khoá XI (2005), Luật Giáo dục Quốc hội khoá XII (2009), Luật Sửa đổi, bổ sung số điều Luật Giáo dục Quốc hội khoá XIII (2014), Nghị số 88/2014/QH13 ngày 28/11/2014 đổi chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thơng Chính phủ (2008) Đề án “Dạy học ngoại ngữ hệ thống giáo dục quốc dân, giai đoạn 2008-2020” (ban hành kèm theo Quyết định số 1400/QĐ-TTg ngày 30/9/2008 Thủ tướng Chính phủ) Chính phủ (2015), Đề án đổi chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thơng (phê duyệt Quyết định số 404/QĐ-TTg ngày 27/3/2015 Thủ tướng Chính phủ) Chính phủ (2016), Khung cấu hệ thống giáo dục quốc dân (phê duyệt Quyết định số 1981/QĐ-TTg ngày 18/10/2016 Thủ tướng Chính phủ) Chính phủ (2017), Đề án “Dạy học ngoại ngữ hệ thống giáo dục quốc dân, giai đoạn 2017-2025” (phê duyệt điều chỉnh, bổ sung Quyết định số 2080/QĐ-TTg ngày 22/12/2017 Thủ tướng Chính phủ) Bộ Giáo dục Đào tạo (2006), Chương trình giáo dục phổ thông, NXB Giáo dục, Hà Nội 10 Bộ Giáo dục Đào tạo (2011), Chương trình mơn Tiếng Nhật cấp trung học sở 11 Bộ Giáo dục Đào tạo (2011), Chương trình mơn Tiếng Nhật cấp trung học phổ thông 12 Bộ Giáo dục Đào tạo (2016), Chương trình tiếng Nhật ngoại ngữ (cấp tiểu học) 25 Tài liệu tiếng Nhật 青木直子・尾崎明人・土岐哲編(2001)『日本語教育学を学ぶ人のために』世界思想社 石田敏子(1992)『入門 日本語テスト法』大修館書店 牲川波都季(2002)「学習者主体とは何か」細川英雄編『ことばと文化を結ぶ日本語教育』凡人社 岡崎眸・岡崎敏雄(2001)『日本語教育における学習の分析とデザイン 言語習得過程の視点から見た日本語 教育』凡人社 岡崎敏雄・岡崎眸(1990)『日本語教育におけるコミュニカティブ・アプローチ』凡人社 川上郁雄(2002)「年少者のための日本語教育」細川英雄編『ことばと文化を結ぶ日本語教育』凡人社 国際文化フォーラム(1999)「第3回 文化を取り入れた日本語の授業アイディアコンテスト作品集」 横溝紳一郎(2002)「学習者参加型評価と日本語教育」細川英雄編『ことばと文化を結ぶ日本語教育』凡人社 L.F.バックマン、A.S.パーマー著、大友賢二、ランドルフ・スラッシャー監訳(2000)『実践 言語テスト作成 法』大修館書店 [Lyle F Bachman and Adrian S Palmer (1996) Language Testing in Practice, Oxford University Press.] 10 金田一春彦(1988)『日本語 新版(下)』岩波新書、pp.1- 46 26 PHỤ LỤC Một số cấu trúc ngữ pháp cần thiết gợi ý cách phân bố cấu trúc ngữ pháp chương trình Bậc (Năm thứ – Năm thứ 4) STT Năm thứ 1 はじめまして。~で す。どうぞよろしく /どうぞよろしくおね がいします おはようございます/ おはよう/こんにちは/ こんばんは/ おやすみ なさい Năm thứ Năm thứ これ/それ/あれ/ど れ わたしの本 日本ごのじしょ V-てください ~で(chỉ phương tiện, vật liệu) もう、まだ A:V-てもいいですか この/その/あの/ど B:はい、いいです の (よ) ~は~にあります/い /いいえ、だめです ます /はい、どうぞ ここ/そこ/あそこ/ 1.小さく V-てください ありがとうございます どこ /はやく V-てもいいで ――どういたしまして ~に~があります/い す ありがとう――いいえ ます きれいに V-てくださ すみません――いいえ 何もありません/だれ い ごめんなさい もいません /じょうずに V ます ~へ行きます/来ます ~に~かい V ます せんせい、さようなら ――さようなら。また あした じゃあね――バイバイ 27 Năm thứ ~は~が~です ( I ) A:どうしてですか B:~から ~は~が~です (II ) A(-い)くて~です/ A(-な)で~です/N で~です 1.V-ないでください ~は~が~です (III) ~に~時間 V ます /かえります いくらですか いただきます ぜんぶで~ドンです おいしい ~をたべます/のみま 1.V-たことがあります おなか、いっぱいです す ~が、~ ごちそうさまでした ~をください ~を~つですね 1.~たり~たりします/ ~がほしいです しました いってきます 大きいです/大きくな A :どこかへ 行きま ――いってらっしゃい いです したか ただいま 大きいかばん B :いいえ、どこへも ――おかえりなさい 小さいのが~ 行きませんでした ~や~(など) しんせつです/しんせ つではありません どうぞ (みち/はし)を わ しんせつな人 ――おじゃまします たります ~はどうですか しつれいします ~に つきます ~。でも、~。/~。 そして、~。 ~は~がすきです ~時ごろ V ます ~で V ます ~から~まで V-て、V ~め 28 1.V ことができます /N ができます やねが あかい 体い くかん V-てから、~ といいます/~といい ました V-て、~ V-ないで、~ A(-い)くなる/A(な)になる /N になる V-ていま す(I) A:いつから V ていま すか B:V-てからです /V-てからです /~のときからです 10 A:~は~がすきです か B:はい、すきです /いいえ、すきではあ りません A:~はなにがすきで すか B:~がすきです ~も ~は~です/ではあ りません A:~は~ですか B:はい、~です /いいえ、~ではあり ません A:~はなんさいです か B:~さいです A:~はなんにんです か B:~にんです ~時間 V ます ~ぐらい ~でいちばん~ あまり V ません ~がいいです いつも/ときどき/あ まり ~と~と~がいます A:だれが V ますか B:~が V ます V ことです V ことは ~です V ことが すきです V ました ~に V ます ~と V ます V-ています(I) N によって ~とき 29 V-たいです A(-い)くて A+N /A(-な)で A+N ~という N 11 A:なんじですか B:~じです ~は~じにおきます/ ねます A:~はなんじにおき ますか/ねますか B:~じにおきます/ ねます ~月~日です 1.V-ています(II) たのしかったです/し N だけ ずかでした ~から こどもの日でした 12 これは~です ~と~ ~で~があります V ませんか V ましょう S1 が、S2/S が。 でんわのかいわ 30 Bậc (Năm thứ – Năm thứ 7) STT Năm thứ A 知っていますか/知りません、 どう書きますか/何と読みますか /何という意味ですか B V ている人(連体修飾1) A ~V ながら~ B 疑問詞+でも Năm thứ A あの・その/それ・あれ/そこ・ あそこ B ~でしょう(確認) Năm thứ A ~ので、~ B V-ることにする/N にする A ~し、~し B ~すぎる A V る前に V た後で B V なければなりません V なくてもいいです A い A/な A/N と思います B V と思います A V てはいけません B ~とおりに A V-ることになる/V-ないことに なる/N になる B A-そうです A Ngoại động từ / Nội động từ B V-ために/N のために A V てあります B V てくれます 31 A N1 は N2 に V-られる/N1 は Vられる(Cấu trúc bị động trực tiếp) B N1 は N2 に?N3 を V-ら?れ?る? (Cấu trúc bị động gián tiếp) 10 A V れる/V られる(可能動詞) B NかN A N が V(自然現象を表す言い方) V-はじめる B ~でしょう A V ますように B V(- ます)方 A N1 は N2 に N3 をあげます B N1 は N2 に N3 をもらう A N1 はわたしに N2 をくれる B V+N/S+N(連体修飾 2) A どうしたんですか/~んです B ~みたいです A V た方がいいです/V ない方がいい です B V てみます A ~かどうか~/Từ để hỏi~か~ B そうです(伝聞) A ~と~とどちらが/~より~の方 が B ~は~が、~は~ A V はじめます/V つづけます/V 終 わります B 見えます/聞こえます 32 A ~のに B V-てほしい A ~たら B ~ても/~でも A V-てきた B V-ていく A V-やすい V-にくい B V-ておく A V-てもらう B V-ていただけませんか/ V-てく ださいませんか 11 12 13 A ~かもしれません B V るとき/V たとき A V そうです/V なさそうです(様 態) B ~て、すみません(でした) A NもNも B V ようになる A まだ V ています/まだ V ていませ ん B V るところ/V ているところ/V た ところ A V てしまう B V て/A(-い)くて/A(-な)で/N で、~ A ~ようと思っています B ~なら、~ 33 A Dạng kính ngữ đặc biệt (tơn kính ngữ khiêm nhường ngữ đặc biệt) B お/ご V する A お/ご V になります B お/ご V いただく、 お/ご V くださる A V-させる B V-させていただく