VAI TRÒ CỦA NGHI THỨC CÚNG NGỌ CỦA CAO ĐÀI TÂY NINH NGHI THỨC TRONG LỄ CÚNG NGỌ I. Giới thiệu Theo sự cho biết của Giáo sư T.C.T (T.V.C) thì lễ cúng Ngọ nằm trong nghi thức cúng Tứ thời của đạo Cao Đài. Đây là hoạt động diễn ra hàng ngày ở tòa thánh Tây Ninh, từ thuở Ngọc Hoàng Thượng Đế mới khai đạo qua cách thông truyền qua cơ để tuyển chọn đệ tử, đặt điều quy pháp luật đạo. Và thật sự nếu so sánh từng nghi thức diễn ra trong lễ người đọc dễ dàng nhận thấy “cúng ngọ” đã không hề thay đổi gì so với các tài liệu quy định chính thức từ năm 1928 đến nay (xin xem tài liệu chú thích 2). Nghi thức cúng này sở dĩ có tên là Tứ thời vì nó được diễn ra vào bốn thời điểm: Giờ Tý (24 giờ đêm) được xem là lúc khí âm giao với khí dương, giờ Mẹo (6 giờ sáng) là lúc khí chánh dương, giờ Ngọ (12 giờ trưa) là lúc khí dương giao với khí âm, giờ Dậu (18 giờ) là lúc khí chánh âm. Giáo sư N.N.T (P.V.N) giải thích: Phải cúng lễ bốn thời này bởi do đây là giờ sanh khí mà đức Chí Tôn ban cho vạn vật sự sống, vào đúng thời điểm này các sự dịch biến âm dương đều xảy ra… rất thích hợp để xuất linh quang và tu đạo. Chính vì thế nó được coi là giờ thiêng liêng. Với từng đạo hữu họ có ý kiến riêng về tầm quan trọng của những giờ này tuy nhiên theo Giáo sư thì bốn thời điểm này đều quan trọng như nhau. Lễ tụng cửu cũng được diễn ra vào thời cúng ngọ. Lễ tụng cửu tiến hành theo một chu trình, sau khi một người mất được 9 ngày sẽ tụng cửu nhất, chín ngày sau tụng cửu nhị, và cứ như thế cách đúng 9 ngày sẽ tụng tiếp cửu tam, cửu tứ,… cho đến cửu cửu (hay còn gọi là Mãn Cửu), khi này hương hồn đã được 81 ngày, tất cả nghi lễ này đều diễn ra trong đền thánh hoặc thánh thất. II. Trình tự diễn ra lễ 1. Nghi thức chuông đầu nghi lễ Trước khi diễn ra lễ chức sắc phụ trách thắp hương và dâng tam bửu. Đúng 12 giờ trưa chuông lớn điểm 3 tiếng...
VAI TRÒ CỦA NGHI THỨC CÚNG NGỌ CỦA CAO ĐÀI TÂY NINH Bộ môn QLNN Xã hội HV Hành quốc gia A NGHI THỨC TRONG LỄ CÚNG NGỌ I Giới thiệu Theo cho biết Giáo sư T.C.T (T.V.C) lễ cúng Ngọ nằm nghi thức cúng Tứ thời2 đạo Cao Đài Đây hoạt động diễn hàng ngày tòa thánh Tây Ninh, từ thuở Ngọc Hoàng Thượng Đế khai đạo qua cách thông truyền qua cơ3 để tuyển chọn đệ tử, đặt điều quy - pháp luật đạo Và thật so sánh nghi thức diễn lễ người đọc dễ dàng nhận thấy “cúng ngọ” khơng thay đổi so với tài liệu quy định thức từ năm 1928 đến (xin xem tài liệu thích 2) Nghi thức cúng có tên Tứ thời diễn vào bốn thời điểm: Giờ Tý (24 đêm) xem lúc khí âm giao với khí dương, Mẹo (6 sáng) lúc khí chánh dương, Ngọ (12 trưa) lúc khí dương giao với khí âm, Dậu (18 giờ) lúc khí chánh âm Giáo sư N.N.T (P.V.N) giải thích: Phải cúng lễ bốn thời sanh khí mà đức Chí Tơn ban cho vạn vật sống, vào thời điểm dịch biến âm dương xảy ra… 1Một phẩm vị đạo Cao Đài, quy định TÂN LUẬT, chương 1, “VỀ CHỨC SẮC CAI TRỊ TRONG ĐẠO”, Ðiều Thứ Năm: GIÁO SƯ có 72 người, phái có 24 người Giáo Sư người để dạy dỗ chư tín đồ đường Ðạo đường Ðời… [Xem thêm: http://btgcp.gov.vn/Plus.aspx/vi/News/38/0/240/0/1335/Tim_hieu_ve_pham_vi_chuc_sac_trong_dao_Cao_dai ] 2Tham khảo thêm Châu tri tòa thánh Tây Ninh ban hành 12/7/1930 phổ biến nghi tiết đại đàn tiểu đàn, Văn Kiện “nghi tiết quan hôn tang lễ”; “tứ thời nhật tụng kinh” (Tác giả Lê Văn Trung, Lê Văn Lịch, Nhà in Chợ lớn, 1928) [có file chụp ảnh đính kèm bên dưới] 3“Cơ” hay “cơ bút”: cách đối thoại tín đồ với đấng Ngọc Hồng Thượng Đế đấng Thánh Thần, xem thêm “Vấn đề Thông linh lập đạo Tôn giáo Cao đài” Phân viện nghiên cứu Văn hóa nghệ thuật tp.HCM, 1997 thích hợp để xuất linh quang tu đạo Chính coi thiêng liêng Với đạo hữu5 họ có ý kiến riêng tầm quan trọng nhiên theo Giáo sư bốn thời điểm quan trọng Lễ tụng cửu diễn vào thời cúng ngọ Lễ tụng cửu tiến hành theo chu trình, sau người ngày tụng cửu nhất, chín ngày sau tụng cửu nhị, cách ngày tụng tiếp cửu tam, cửu tứ,… cửu cửu (hay gọi Mãn Cửu), hương hồn 81 ngày, tất nghi lễ diễn đền thánh thánh thất II Trình tự diễn lễ Nghi thức chuông đầu nghi lễ Trước diễn lễ chức sắc phụ trách thắp hương dâng tam bửu Đúng 12 trưa chuông lớn điểm tiếng Tiếp sau hồi chng điểm tiếng, cuối chuông nhị điểm tiếng (đọc Kệ Chuông: Trước vào cúng Tứ thời nơi Thánh Thất hay Điện Thờ, kệ chng hai lần Khi nghe dứt tiếng chng kệ lần nhứt tín đồ mặc Đạo phục chỉnh tề, vào đại điện đứng theo vị trí người, chờ kệ chng nhì Khi nghe tiếng chng kệ lần thứ nhì xá đàn, bước vào đại điện, bắt đầu thời cúng Kệ chuông nhứt: Văn chung khấu hướng huệ trưởng Càn Khôn Pháp giới chúng sanh đồng đăng bỉ ngạn Giáo lý Cao Đài cho vũ trụ nguyên sơ không gian Vô Cực T b ản thể Vô C ực phát sinh nguyên lý nguyên khí ngưng kết với thành khối tinh quang Khối nổ tung làm phát sinh Thái C ực Đại Linh Quang: "Thái Cực lấy thể âm dương mà phân biện trược, làm máy động t ịnh để gom tụ Khí H Vơ đặng hóa sanh mn lồi vạn vật" (Đại Thừa Chân Giáo-Cao Đài Đại Đạo Chiếu Minh, 1950, tr.176) Như Vạn vật phát sinh từ Thái Cực Thái Cực Đại Linh Quang theo nghĩa th ể đồng th ời b ản c ăn c vạn vật Cịn ý nghĩa tâm linh, khối Đại Nguyên Thần toàn v ũ tr ụ M ỗi ng ười th ọ b ẩm m ột điểm Tiểu Linh Quang có tính, chất với Đại Linh Quang, nên cịn g ọi ểm nguyên th ần chi ết xu ất từ Đại Linh Quang Và tu luyện cách người tự vẹt tan vô minh bao phủ để làm sáng tỏ điểm nguyên thần ấy, tức “xuất linh quang”… Nhờ đó, xác, Tiểu Linh Quang hội nhập trở lại Đại Linh Quang tức Thượng Đế Chí Tơn Tên gọi khác tín đồ khơng giữ phẩm vị đạo Án Dà Ra Đế Dạ Ta Bà Ha Kệ chng nhì: Nhứt vi u ám tất giai văn, Nhứt thiết chúng sanh thành Chánh giác Án Dà Ra Đế Dạ Ta Bà Ha.) Khi nhập đàn chuông bát quái điểm lần (1 tiếng), tất tín đồ quỳ trước Bát Quái Đài tay bắt ấn Tý đặt trán niệm “Nam mơ Phật”, đưa tay qua phía trái sát mặt niệm “Nam mô Pháp”, đưa tay qua phải sát mặt niệm “Nam mô Tăng” Chuông bát quái điểm tiếng chng thứ hai tay đặt trước ngực niệm “Nam mơ Cao đài Tiên Ơng đại Bồ tát ma-ha-tát”, tiếng chuông thứ ba niệm “Nam mô Quán âm Bồ tát ma-ha-tát”, tiếng thứ tư niệm “Nam mô Lý đại tiên trưởng kiêm Giáo tông Đại đạo tam kỳ phổ độ”, tiếng thứ năm niệm “Nam mô Hiệp thiên đại đế Quan thánh đế quân”, tiếng cuối niệm “Nam mô chư Phật, chư Tiên, chư Thánh, chư Thần” Tụng kinh nghi lễ 2.1 Các kinh tụng nghi lễ cúng Ngọ Các kinh tụng theo trình tự sau: Niệm hương (hết đánh ba tiếng chuông, tiếng lạy lạy, lạy lần gật đầu) Ngọc Hồng Thượng Đế (hết đánh ba tiếng chng, tiếng lạy lạy, lạy lần gật đầu) Thích giáo (hết đánh ba tiếng chng, tiếng lạy lạy, lạy lần gật đầu) Tiên giáo (hết đánh ba tiếng chuông, tiếng lạy lạy, lạy lần gật đầu) Nho giáo (hết đánh ba tiếng chuông, tiếng lạy lạy, lạy lần gật đầu) Dâng hoa (nếu làm tiểu đàn tụng cữu, hết đánh tiếng chuông, lạy lạy gật đầu lạy) Dâng rượu (hết đánh tiếng chuông, lạy lạy gật đầu lạy) 8 Dâng trà (nếu làm tiểu đàn6 tụng cửu, hết đánh tiếng chuông, lạy lạy gật đầu lạy) Ngũ nguyện (quy định 12 lạy đấng Chí Tơn ân xá đánh tiếng chng lạy lạy lạy gật) 10 Bài kệ Nếu hôm có làm lễ tụng cửu chủ lễ, thường Phối sư đọc sớ dâng lên Thượng đế Sau tang gia di chuyển vị người xuống bàn thờ đặt Cửu Trùng Đài, tín đồ đứng hai bên, ban Đồng nhi ban Nhạc lễ đứng hành lang phía lầu Mỗi tuần cửu (từ đến 9) tương ứng với bậc Cửu Trùng Đài, tương ứng với kinh tụng (nhất cửu, nhị cửu, tam cửu, tứ cửu, ngũ cửu, lục cửu, thất cửu, bát cửu, cửu cửu) Nếu tang gia tụng cửu lần thứ bàn thờ cửu đặt bậc Cửu Trùng Đài, tín đồ, ban Đồng nhi, ban Nhạc lễ, di chuyển đến bậc để tụng kinh Nhất cửu Cứ ngày có tụng cửu dựa vào thứ tự lần tuần cửu để di chuyển, tụng kinh theo nguyên tắc Sau tụng cửu xong tín đồ lại tụng Di Lạc Chơn Kinh, hết kinh nghe tiếng chuông bãi đàn hết lễ (Tuy nhiên, có số thánh thất tổ chức tụng Kinh cứu khổ, Cửu huyền thất tổ, Kinh Cha Mẹ quy liễu) Trường hợp nghi lễ diễn đền Thánh, nơi tòa thánh cúng Ngọ Báo Ân Từ (thờ Diêu Trì Kim Mẫu), khơng làm lễ tụng cửu Các kinh tụng theo thứ tự: Niệm hương (hết đánh ba tiếng chuông, tiếng lạy lạy, lạy lần gật đầu) Phật Mẫu Chơn Kinh (hết đánh ba tiếng chuông, tiếng lạy lạy, lạy gật đầu lần, tổng gật) Tán tụng công đức Diêu Trì Kim Mẫu (hết đánh ba tiếng chng, tiếng lạy lạy, lạy lần gật đầu, tổng gật) Dâng rượu (hết đánh tiếng chuông, lạy lạy lần gật đầu lạy) Là lễ cúng tứ thời vào ngày 15 hàng tháng, theo giải thích Giáo hữu Cù Văn Biện Tham khảo thêm sách nghi tiết đại đàn tiểu đàn https://tusachcaodai.wordpress.com/tag/nghi-tiet-dai-dantieu-dan/ Ngũ nguyện (quy định 12 lạy đấng Chí Tơn ân xá đánh tiếng chng lạy lạy lạy gật) Sau cúng xong, chờ kệ câu nầy bãi đàn Trước kệ, dộng tiếng chuông, bắt đầu kệ, dứt câu kệ dộng tiếng chng, câu kệ dộng tiếng chng Dứt kệ chng xá đàn xá bãi đàn, người khỏi đàn cúng 1.Đàn tràng viên mãn, Chức sắc qui nguyên, vĩnh mục, từ ân, phong điều võ thuận 2.Thiên phong hải chúng, quốc thới dân an, hồi hướng đàn tràng, tận thâu pháp giới 3.Án Dà Ra Đế Dạ Ta Bà Ha (Thông tin Giáo hữu Ngọc Hùng Thanh (N.T.H) bé N.H.T.T (Ban Đồng nhi) cho tác giả biết thông tin) 2.2 Thành phần tham gia chức thành phần nghi lễ cúng Ngọ Ảnh Chức sắc Hiệp Thiên Đài đứng lễ cúng ngọ + Lễ viện7 thuộc phái Ngọc8 Cao Đài Tây Ninh: Phụ trách phần nghi lễ + Chức sắc Hiệp Thiên Đài (cơ quan pháp luật đạo): Đứng hầu đàn đến cuối lễ bậc Cửu Trùng Đài phía trước tượng Đức Hộ Pháp, Thượng Phẩm Thượng Sanh + Ban Đồng nhi: Tụng kinh lễ (tụng theo điệu quy định kinh, bao gồm điệu Nam Ai, Nam Xuân Đảo Ngũ Cung) + Ban Nhạc lễ: Phụ trách phần nhạc nghi lễ (nhạc đánh theo quy định kinh bao gồm điệu Nam Ai, Nam Xuân, Đảo Ngũ Cung), loại đàn thường dùng nhạc cụ dân tộc như: Đàn nhị, đàn cị, đàn kìm, đàn tranh, đàn tỳ bà, sáo trúc,… + Ban Kiểm đàn: Có nhiệm vụ giữ cho đàn lễ bên đền thánh Báo Ân Từ diễn nghiêm trang, dẫn tín đồ ngồi vị trí, tư thế, nhắc nhở tín đồ lãng, nói chuyện riêng, làm ồn, ngủ gật ngồi khơng vị trí, tư + Ban Trật tự: Có nhiệm vụ giữ gìn trật tự trình diễn nghi lễ, giải vấn đề phát sinh lúc lễ tiến hành, xếp vị trí tham quan lễ khách thập phương du khách nước ngoài, nhắc nhở trường hợp “gây rối”, làm ồn, vi phạm quy định tịa thánh, góp phần làm buổi lễ thêm trang nghiêm + Tín đồ: Đóng vai trị quan trọng buổi lễ, bao gồm chức sắc đạo hữu, họ người trực tiếp tham gia tiến hành lễ, giúp cho buổi lễ thêm ý nghĩa thiêng liêng + Ngoài thành phần cịn có du khách đến tham quan buổi lễ (Thơng tin Giáo hữu N.H.T (N.T.H) anh P.T.P cho tác giả biết thông tin) quan Cửu trùng đài (Học Viện, Y Viện, Nông Viện, Hộ Viện, Lương Viện, Cơng Viện, Hịa Viện, Lại Viện, Lễ Viện), đứng đầu Lễ viện Thượng thống Và Cửu trùng đài hội thánh hay đài hữu hình Hội Thánh Cao Đài Tây Ninh gồm: Hội Thánh (HT) Hiệp Thiên Đài, HT Phước Thiện, HT Hàm Phong, HT Cửu Trùng Đài Trong đạo có ba phái: Ngọc, Thượng Thái tương ứng với ba màu áo Đỏ-Xanh-Vàng 2.3 Trang phục vị trí thành phần tham gia nghi lễ cúng Ngọ 2.3.1 Vị trí thành phần tham gia nghi lễ Đền Thánh Báo Ân Từ *Sơ đồ đền thánh ngày 27/6/2014 (sơ đồ 1): A A A A A A A A A 9 Bàn kinh C C C C C C C C C *Sơ đồ lầu Hiệp Thiên Đài (sơ đồ 2): B3 A A1 B2 B’’ B1 C C C1 Chú thích sơ đồ 1: (sơ đồ nhìn từ lên hướng nhìn từ cửa Tịa thánh hay từ Hiệp thiên đài nhìn vào tịa thánh, Bát quái đài) Dãy A, C: Là ngoại nghi, dãy A nữ ngồi, dãy C nam ngồi Dãy B: Là nội nghi, dãy số nữ ngồi, dãy chữ nam ngồi 1A đến 5A 1C đến 5C: Vị trí ngồi Đạo hữu 1B: Vị trí đứng hầu đàn vị chức sắc Hiệp Thiên Đài 2B: Vị trí ngồi Đạo hữu 3B: Vị trí ngồi Chức việc 4B: Vị trí ngồi Lễ sanh 5B: Vị trí ngồi Giáo hữu 6B: Vị trí ngồi Giáo sư 7B: Vị trí ngồi Phối sư Chú thích sơ đồ 2: (sơ đồ nhìn từ lên hướng từ Tòa thánh hay từ Hiệp thiên đài nhìn cửa Tịa thánh) Dãy A: Nam tang gia ngồi Dãy C: Nữ tang gia ngồi A1, C1: Bàn thờ linh vị B1: Vị trí đặt hai trống phủ vải B2: Vị trí ngồi Ban Nhạc lễ B’: Vị trí đứng Ban Đồng nhi B3: Bàn thờ 12 vị Thời quân *Sơ đồ Báo Ân Từ ngày 28/6/2014 (sơ đồ 3): A8 A7 A6 A5 A4 A3 A2 A1 B8 B7 B6 B5 B4 B3 B2 B1 Bàn thờ Bàn hương Bàn nghi C8 C7 C6 C5 C4 C3 C2 C1 Chú thích sơ đồ 3: A1 đến A8 C1 đến C8: Vị trí ngồi tín đồ, dãy A nữ ngồi, dãy C nam ngồi B1: Vị trí ngồi Ban Nhạc lễ B2: Vị trí đứng Ban Đồng nhi B3 B4: Vị trí quỳ lạy Ban Nhạc lễ, Ban Trật tự Ban Kiểm đàn sau đọc xong kinh Ngũ nguyện B5 đến B8: Chức sắc nữ Hội Thánh Phước Thiện ngồi vị trí quỳ lạy Ban Đồng nhi sau đọc xong kinh Ngũ nguyện Thời gian trang phục thành phần tham gia nghi lễ cúng Ngọ Về thời gian diễn lễ: Ở Đền Thánh khơng tụng cửu khoảng 45 phút (từ 12 đến 12 45 phút), có tụng cửu thời gian kéo dài đến 20 phút (tức thời gian nghi lễ kéo dài 80 phút) Ở Báo Ân Từ khơng có tụng cửu nên thời gian diễn lễ dao động từ 35 đến 45 phút (Lễ sanh N.T.T cho tác giả biết thông tin) Về trang phục tham gia lễ: Ở Đền Thánh, chức sắc nam từ phẩm Giáo hữu đến Phối sư mặc áo dài có màu sắc theo phái đội mão, riêng giáo sư đội khăn đống Trong đạo có phái: Thái, Thượng, Ngọc tương ứng với ba màu Đạo Kỳ từ xuống Vàng Xanh Đỏ Ba phái ngồi theo thứ tự tính từ Bát Quái Đài trở phái Thái ngồi trước, phái Thượng sau phái Ngọc Từ Lễ sanh đến Đạo hữu nam mặc áo dài trắng đầu đội khăn đống đen Các tín đồ nữ mặc áo dài trắng, đầu búi tóc, thuộc Hội thánh Phước Thiện mang đai theo cấp phẩm, chức sắc Lễ sanh đầu cài trăm hoa sen, Giáo hữu buộc vải trắng búi tóc Nữ Lễ sanh đầu cài trâm hoa sen hoa sen có hình Thiên Nhãn, cịn vị nữ Giáo sư đội khăn chồng trắng phủ đến chân Riêng Báo Ân Từ, tất tín đồ nam nữ mặc áo dài trắng, nam đội khăn đống đen, nữ búi tóc (Giáo sư N.N.T (P.V.N) cho tác giả biết thơng tin) B VAI TRỊ CỦA NGHI LỄ CÚNG NGỌ CAO ĐÀI TÂY NINH I.Chức tâm linh nghi lễ cúng Ngọ Lịng tin tín đồ vào công nghi lễ cúng Ngọ Chức sắc P.V.N cho biết cúng tứ thời có cơng đặc biệt thời cúng sanh khí Thượng Đế ban cho vạn vật sống cúng Ngọ lúc khí Dương giao với khí Âm, tu tập tạo nên điều hòa thể Một sức mạnh thiêng liêng to lớn từ “Thầy” (Ngọc Hoàng Thượng Đế) giúp cho cúng xuất linh quang quay với Ngài Niềm tin vào tồn quy định đấng siêu nhiên (cha lành) làm cho tín đồ tham gia nghi lễ tin cầu phước lành đến với họ Anh N.T.H nhiều tín đồ khác tin nghi lễ cúng Ngọ giúp họ cầu nguyện đạt bình an cho tồn giới, khơng cho người sống mà linh hồn chết siêu thăng tịnh độ, người tham gia lễ cầu mong Thượng Đế xá tội họ đến để ăn năn hối lỗi, đến cúng lễ điều răn đối diện trước Thiên Nhãn, Kim Mẫu, chư Phật, Tiên, Thánh, Thần, giúp họ biết cảnh tỉnh không dám làm chuyện sai trái Giáo hữu N.N.T (92 tuổi) khẳng định việc thường xuyên tham gia lễ cúng Ngọ giúp ông có sức khỏe tốt, vượt qua bệnh để sống đến bây giờ, ông tin Thượng Đế che chở cho mình, nghi lễ giúp tu học ngày để tưởng nhớ đến “Thầy” mà khơng bị nhãng Có thể thấy tin tưởng tâm linh giúp cho ơng cụ có tinh thần mạnh mẽ để đối đầu với bệnh tật Cụ nghĩ nói chết khơng nặng nề mà nhẹ nhàng, vui vẻ, nghĩ linh hồn với Thượng Đế, khơng phải thống khổ nơi trần Theo lời Cụ bà H.R canh giữ Bá H Viên tịa thánh (80 tuổi) nhiều người đến Báo Ân Từ cúng Ngọ ngày mong muốn “Mẹ” phù hộ cho thân gia đình bình an, sức khỏe, đặc biệt không gặp tai ương, làm ăn thuận lợi, “buôn may bán đắt” Các vị chức sắc siêng cúng Ngọ cúng khác để sớm thành đạo quả, riêng bà mong thản tuổi già, làm cơng “Mẹ Diêu Trì” phù hộ cho vượt qua đau đớn bệnh tật, chết không bị đày vào địa ngục Về lễ tụng cửu N.T.M Hợp Nam - Tây Ninh gia đình hương linh H.V.H nghĩ người sau cần phải tụng cửu lần, lần cách ngày đặc ân Thượng Đế cho đạo Cao Đài mà ngài lập, nhằm giúp cho vong hồn sức cầu nguyện người dương làm giảm bớt nghiệp tội, vị Thần Thánh Tiên Phật phù trợ để tăng thêm cơng đức, giúp siêu thốt, học đạo, bị đọa vào địa ngục chốn Tụng hết chín lần cửu linh hồn lên tầng trời gặp Thượng Đế, nghi lễ có cơng to lớn, đạo hữu chức sắc đặc biệt thân nhân lại có mặt sau cúng Ngọ để tụng cửu cho linh hồn Tơi cho niềm tin tâm linh giúp gia đình người khơng đau buồn an vui trọn nghĩa vụ với người thân mất, họ tin người lên trời, đạo hữu tham gia lại tích thêm “cơng đức” Theo ý kiến nhiều đạo hữu, việc tham gia lễ cúng Ngọ hay lễ cúng khác có ý nghĩa ăn tinh thần tín đồ hàng ngày, đến đền thánh trở với cội nguồn nguyên thủy, với “Cha”, “Mẹ” Đây chỗ dựa tinh thần quan trọng đời sống tín đồ, giúp họ vơi muộn phiền, căng thẳng hàng ngày Giống thể thiếu ăn đói mệt mỏi, nhiều đạo hữu cảm thấy bất an khó chịu tâm trí họ vắng buổi cúng lễ Do “có sức mạnh” nhờ vào niềm tin giải thoát khỏi phiền não đấng thiêng liêng ban tín đồ ln thu xếp thời gian cơng việc lễ ví thể phải ăn uống hàng ngày Cụ H.R cho biết nhiều người, nghi lễ giống người thân hay nhà, họ chán chường sống họ tìm đến nương nhờ giây phút lễ, nhiều người cha mẹ nên bị hụt hẫng, có khoảng trống lòng họ lại lễ thường xuyên hơn, lúc nghi lễ, cụ thể phút cúng tứ thời, đặc biệt cúng Ngọ (thời thường có nhiều người nhất) trở thành “mái ấm linh hồn”, nơi họ nương tựa, “cha, mẹ họ lại khỏa lấp đau buồn tinh thần, bảo ban cho họ cảm giác an toàn nơi tiềm thức” II Lễ cúng Ngọ góp phần ổn định trật tự đời sống tín đồ Tác động đến xếp thời gian tín đồ9 Cụ H.R cho biết cụ già thường có nhiều thời gian làm việc nên ngày 11 ăn trưa xong mặc áo dài để đến Tòa thánh trước lễ 15-20 phút, gần bộ, có xe đạp hay xe máy tự đi, khơng có khơng biết chạy, “chạy khơng nổi” xe ơm, nhờ cháu chở đến Có cụ đến từ sớm Qua thấy lễ cúng Ngọ tác động đến thời gian hoạt động người già, nhiệm vụ cháu đưa rước thời gian đón khách bác xe ôm xung quanh vùng “thánh địa” Đối với tín đồ trung niên, N.T, N.T.D,… cho biết họ thường làm nông lo việc gia đình “cơm nước, dọn dẹp”, phải tranh thủ hoàn thành hết việc để chuẩn bị đến Đền thánh cho kịp lễ; làm công chức, viên chức, làm xí nghiệp… miễn đi, khơng có tội biết chăm lo lao động xây dựng gia đình Với người trẻ tuổi độ tuổi lao động thường lễ phải làm việc học tập Tuy nhiên N.T.V (57 tuổi) người làm Ban trật tự lễ cúng Ngọ lâu năm nói, nhiều niên làm hồ hay học đến dự lễ họ trễ quỳ cúng bên ngồi (trước họa Tam thánh) Bé N.H.T.T học lớp 10 sau học xong, em đạp xe thật nhanh đến Đền thánh để tụng kinh Nhiều em nhỏ gia đình ơng, bà, cha, mẹ dẫn lễ Như 9Theo luật đạo có quy định việc tham gia lễ tín đồ chức sắc TÂN LUẬT, Chương Ðiều Thứ Mười Chín: Một tháng hai ngày Sóc Vọng, bổn đạo phải tựu lại Thánh Thất sở mà làm lễ nghe dạy Trừ có việc chế Ðiều Thứ Hai Mươi: Chức Sắc giữ Thánh Thất ngày phải làm tiểu lễ bốn lần theo Tứ Thời: Tý, Ngọ, Mẹo, Dậu Mỗi Thời phải cúng sáng, 12 trưa, tối 12 khuya trong sống hàng ngày tín đồ cố dành phần thời gian dành cho việc cúng Ngọ Thời Đối với chức sắc chức việc (và số em trẻ tuổi làm cơng tự nguyện) thường có ca trực Tòa thánh khoảng đến 10 ngày, sau người khác thay ca, họ làm Tịa thánh khơng có lương, bao gồm cơng việc Viện Ban Họ cho “cơng quả” để tích phước đức, để cống hiến cho đạo, phương pháp tu tập hữu hiệu Ở viết lễ cúng Ngọ nên đề cập nhiều đến Lễ Viện, chức sắc Hiệp Thiên Đài, Ban kiểm đàn, Ban trật tự, Ban nhạc lễ, Ban đồng nhi Họ người phụ trách lễ từ khâu tổ chức đến nghi thức diễn lễ với chức riêng nêu chương 1, họ thực nghiêm túc, trân trọng tự nguyện Đối với thân vị, điều trở thành thói quen, nếp sống hàng ngày, trật tự, phần sống diễn ổn định từ năm qua tháng Để làm điều vị thu xếp ổn thỏa thời gian dành cho công việc, nghỉ ngơi, học tập, cân với gia đình, giúp đỡ lẫn nhau, lúc đầu có chút khó khăn cha, mẹ, vợ, chồng không đồng ý cuối họ thông cảm cho nhau, nhận thấy việc làm có ích cho họ, cho đạo nên đồng thuận Nhiều lúc phải nghỉ việc Tòa thánh chuyện đột xuất đời sống vị phải xin phép Tịa thánh thân ln nhận lời động viên quan tâm từ đạo hữu, nên vị an tâm “khơng áy náy lịng” Mặc dù có hình phạt dành cho chức sắc, chức việc khơng hồn thành nhiệm vụ, tức bị “quỳ hương” việc xảy làm với ý thức cầu mong tốt đẹp cho thân, gia đình người “Cơng quả” cách tu học luyện thân nên chí họ cịn làm nhiều quy định hội thánh mà khơng tính tốn câu nệ Theo tơi, nghi lễ cúng ngọ truyền thống thiếu đạo, (nhiều tín đồ cho biết “cúng Tý linh nhứt,…đàn phải nghiêm chí tơn ngự,… lễ hổng cúng cúng ngọ phải ráng mà đi”) vai trị tâm linh quan trọng kể tác động đến ý thức tín đồ, ý thức tác động trở lại đời sống hàng ngày họ, giúp xếp sống họ theo trật tự để phù hợp với thời gian cúng Ngọ Đặc biệt với chức sắc chức việc, họ phải điều chỉnh nhiều quan hệ trước đời sống nhằm cống hiến cho đạo, để tu, sám hối thản, an vui, giúp họ không bị phiền não tinh thần, giảm bớt tham, sân, si giúp đời sống họ giảm bớt nỗi thống khổ Sự phân cơng lao động gia đình tín đồ Cụ H.R cho biết cụ thường hay đến đền thánh tham gia lễ cúng Ngọ nhà xe ôm, ngày tốn 20.000đ, cụ theo đạo phải làm việc ngân hàng tham gia nên cho tiền cụ xe Một số cụ cháu đưa rước về, gia đình thường lao động con, lễ người già trung niên Chồng, vợ chức sắc, chức việc trẻ có phân cơng cơng việc cho cách hợp lý, chồng vợ quán xuyến ngồi ngược lại Những người già cháu phụng dưỡng chăm sóc, tạo điều kiện tốt để tham dự lễ cúng Như vậy, vơ hình chung lễ ngọ giúp hình thành nên phân cơng cơng việc gia đình tín đồ đạo Cao Đài, góp phần quan trọng trật tự xã hội vào ổn định tác động nghi lễ tôn giáo Đây biểu lớn tạo nên đặc thù xã hội đời sống tín đồ Cao Đài nói riêng tơn giáo nói chung III Một số ý nghĩa khác lễ cúng Ngọ đời sống tín đồ Phương pháp giúp tín đồ giải tỏa căng thẳng vui vẻ sống Theo lời cụ H.R nhiều người lễ cúng Ngọ tâm với cụ gia đình có chuyện như: vợ chồng cãi nhau, không nghe lời, hay công việc gặp nhiều điều khó khăn họ thường lễ cho tâm hồn khơng bị nóng giận làm phiền não, tơi muốn nhắc lại phần niềm tin tâm linh khiến họ cảm thấy vào tòa thánh gửi lại đau khổ, cầu mong Thượng Đế giúp cho tai qua nạn khỏi Có thể nói thơng tin cho thấy, nghi lễ ngọ góp phần trấn an tinh thần, tiếp thêm niềm tin vào tương lai tốt đẹp cho tín đồ Đây chức tâm lý hữu hiệu biết, nhiều người khơng có chỗ dựa tâm linh, họ khủng hoảng thường nghĩ diễn biến xấu, không lạc quan tin vào tương lai, tác động tiêu cực tâm lý biến việc nhỏ thành to, chuyện lành hóa mang lại hậu nghiêm trọng Bạn N.M.D (17 tuổi) cho biết, bạn thường cúng Ngọ dù sáng phải bận học Bạn nói thân phấn khởi không cảm thấy mệt mỏi lễ, ngược lại bạn nhiều, học hành vốn căng thẳng thể nhiều mệt mỏi, đến đền thánh làm lễ giúp bạn thư giản trút bỏ hết “gánh nặng vai” Có lúc bị thầy hay bạn bè “làm cho giận lắm”, cúng Ngọ “cho qua hết”, “tự nhiên người trở nên rộng lượng hơn, biết suy sét phải trái sai ngồi nghe kinh kệ mà chiêm nghiệm thân”… Chú N.T.H (chức sắc) quan niệm công việc gia đình khơng trực đầy đủ đền thánh, cúng Ngọ, tụng cửu để làm công giúp đỡ người nên lòng thấy vui hạnh phúc, quên hết ưu phiền đời sống tục, thấy sống “tốt đời đẹp đạo”; nhiều bác làm tòa thánh nghĩ vậy, lòng tự nguyện nên chẳng than cực, than khổ, bác đón nhận niềm hân hoan trân trọng bác an lạc, bình tâm thức Các em nhỏ với ơng bà nói lễ vui lắm, bắt chước người lớn “ngồi xếp tụng kinh”, nhà chán; tâm lý trẻ nhỏ vốn thích tiếp xúc đơng người, thích giống người lớn Nghi lễ giúp bé mở mang cách nhìn sống, tiếp cận tư tưởng người trưởng thành, điều tốt, giúp bé có kỷ luật động sống Cụ H.R cụ N.N.T cho biết, người già thường hay rảnh rỗi, nhà hồi buồn lắm, biết đạo, theo đạo, lễ cúng thấy khỏe hẳn ra, nhà không vận động lại hại sức khỏe, đến đền thánh để cầu mong ăn ngon, ngủ khỏe, không bon chen thị phi với đời sống đạo đức giúp người để thư thái lòng, lễ hàng ngày nhắc nhở “từng thời khắc ăn cho tốt”, sau có chết nhẹ “nghiệp tội”, ngày đến đền tưởng nhớ Thượng Đế, sau chết với “Cha” Cụ H.R cầu nguyện cho “cửu huyền thất tổ”, xong buổi lễ “là thấy nhẹ người ra” phần hồn thành nguyện ước Mọi người buồn bực đến lễ thường hay khấn “Xin Thầy/Mẹ cho gửi hết muộn phiền lại” để trút khó chịu lịng khơng thể nói Bác N.T.V (giáo viên tốn hưu 57 tuổi) làm Ban trật tự năm nói người tham gia lễ cúng Ngọ xong thường nói với bác họ có tâm trạng vui vẻ, xấu trở nên tốt sau nghe lời kinh, tiếng nhạc thiêng liêng, ý nghĩa Đây nguyên nhân khiến người ngày lễ Thuở nhỏ bác Việt thường hay đám bạn vào tòa thánh chơi đùa, dự cúng đền xong ăn uống hồn nhiên… Tôi nghe kể nơi lưu giữ nhiều kỷ niệm đẹp gắn liền với tuổi thơ nhiều tín đồ, tình cảm sáng họ quên Ý nghĩa giáo dục Chú K Ban trật tự tòa thánh cho biết, đền lễ nghi trật tự nghiêm chỉnh, ngày lễ giúp đạo hữu tập cho cách đứng, ăn mặc lịch sự, biết hàng theo thứ tự, ngồi thẳng Kinh sách có cơng dụng hữu hiệu, câu chữ ý nghĩa khiến người tự cảnh tỉnh thân không làm việc xấu, nên làm việc tốt đẹp Nhiều bác nói lễ để cảnh tỉnh hàng ngày, nhiều bác lễ “mà nghĩ thấy nhậu nhẹt bê tha tạo lỗi vô mà tự biết bỏ” Chú nói nhiều người làm nhiều điều nên lễ giây phút phước cho họ tránh làm điều tội giây phút Con nít theo lấy ông bà cha mẹ tu tập làm gương, biết lễ phép với người lớn, không quậy phá, biết nghiêm túc hàng, ngồi im, không lung tung vô phép tắc nhiều đứa trẻ khác bên ngồi Bác N.T.V cịn nói thêm ý nghĩa giáo dục Bác cho lễ cách gội rửa thể hàng ngày, nhắc nhở người ta nhân, lễ, nghĩa, trí, tín đời sống, biết làm người cho phải đạo, biết tu dưỡng đạo đức cho tốt để xứng đáng quỳ lạy làm lễ trước Thượng Đế Kim Mẫu Đặc biệt thực chữ hiếu, ông bà thường hay dẫn cháu để học kinh, nghe cơ, bác nói ơn nghĩa sinh thành, cưu mang, lễ phép ứng xử Theo bác, đất nước mà khơng có tơn giáo đất nước khó giữ truyền thống văn hóa, ví dụ đạo Cao Đài đề cao việc ‘thờ cúng ông bà’ để “uống nước nhớ nguồn” Giáo hữu N.N.T tâm sự: Bây xã hội loạn rồi, anh em đánh nhau, giết cha mẹ, chiến tranh, khủng bố,… vậy, phải tu học theo đạo, làm điều có ích, sống có đạo đức, đối nhân xử hợp tình hợp lý, đạo ln dạy thế, lễ bái thế, nhắc nhở thường xuyên nên thấm sâu nhớ lâu mà khắc ghi không dám sai phạm Cụ H.R kể: gần nhà bà, nít nhà giàu đứa học sinh biết ăn chơi, mê game điện tử bỏ học, bất hiếu, “thấy” mà ngán ngẫm Bởi vậy, mà có hướng theo đạo, lễ ngày phước đức lắm, giúp tránh xa thứ tai hại đời tụi Nhiều đứa cha mẹ mất, lễ đặn để cầu cho đấng sinh thành siêu sinh, để tưởng nhớ công ơn cha mẹ hàng ngày khơng qn, có anh mẹ qua đời ngày lễ ảnh xúc động khóc nhiều lắm… Qua thơng tin thấy, nghi lễ gắn liền với đời sống tín đồ phương tiện giúp họ thường xuyên nhắc nhở thân phải thực hành sống với chuẩn mực tốt đẹp, làm lành lánh giữ, giúp đỡ người khác; biết trân trọng kế thừa truyền thống tốt đẹp dân tộc biết ơn, hiếu thảo, ứng xử lễ phép, giữ trật tự quy tắc Đặc biệt đề cao đạo đức cá nhân, thực hành nhân, lễ, nghĩa, trí, tín, Nho giáo chuẩn mực để làm người Điều đáng quý tính kế thừa từ đời trước đến đời sau, tiếp nối đường đạo; cháu lễ giáo dục nhân cách, định hướng cho hệ trẻ truyền thống quý báu, giá trị đạo đức ngàn đời mà ông bà để lại thông qua lời dạy người đạo; giúp cho trẻ học cách ý thức cư xử, biết tôn trọng người lớn hiếu thảo với cha mẹ, tránh lâm vào đường xấu vốn đầy rẫy bên xã hội Đây chức tốt đạo cần phát huy 3.Đáp ứng nhu cầu giao tiếp với cá nhân lớn tuổi Các cụ già thường hay đến sớm, trước cúng Ngọ đến 2-3 đồng hồ ngun nhân nhà khơng có nói chuyện nên buồn, vào tịa thánh sớm có người “hủ hỷ trị chuyện” họ thấy vui Nhu cầu giao tiếp thiết yếu người, đặc biệt với cụ già họ sợ đơn cần có người xung quanh để thỏa nhu cầu tâm lý Lúc nhà, thắp hương buổi chiều cho Chí Tơn (18h), cháu bắt chước ngồi chung đọc kinh, cụ lại thấy “mãn nguyện” ... tin) B VAI TRỊ CỦA NGHI LỄ CÚNG NGỌ CAO ĐÀI TÂY NINH I.Chức tâm linh nghi lễ cúng Ngọ Lịng tin tín đồ vào công nghi lễ cúng Ngọ Chức sắc P.V.N cho biết cúng tứ thời có cơng đặc biệt thời cúng sanh... cúng ngọ + Lễ viện7 thuộc phái Ngọc8 Cao Đài Tây Ninh: Phụ trách phần nghi lễ + Chức sắc Hiệp Thiên Đài (cơ quan pháp luật đạo): Đứng hầu đàn đến cuối lễ bậc Cửu Trùng Đài phía trước tượng Đức Hộ... (nhiều tín đồ cho biết ? ?cúng Tý linh nhứt,…đàn phải nghi? ?m chí tơn ngự,… lễ hổng cúng cúng ngọ phải ráng mà đi”) vai trị tâm linh quan trọng kể tác động đến ý thức tín đồ, ý thức tác động trở lại