1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

VAI TRÒ CỦA CÁC TÔN GIÁO ĐỐI VỚI ĐỜI SỐNG XÃ HỘI

4 212 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

VAI TRÒ CỦA CÁC TÔN GIÁO ĐỐI VỚI ĐỜI SỐNG XÃ HỘI Nghị quyết Hội nghị lần thứ bảy Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa IX về công tác tôn giáo năm 2003 có ghi: “Tôn giáo là nhu cầu tinh thần của một bộ phận nhân dân và sẽ tồn tại cùng dân tộc trong quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta. Đồng bào các tôn giáo là bộ phận của khối đại đoàn kết dân tộc…Đạo đức tôn giáo có nhiều điều phù hợp với công cuộc xây dựng xã hội mới”. Đây là một sự phát triển về nhận thức đối với tôn giáo của một đảng cầm quyền theo chủ nghĩa Mác Lênin. Nhưng có lẽ, đóng góp của tôn giáo với xã hội hiện nay không chỉ về mặt đạo đức mà còn nhiều mặt khác nữa, nó được biểu hiện như sau: 1. Vai trò đạo đức Bất cứ tôn giáo nào cho dù ra đời ở đâu trong điều kiện hoàn cảnh nào cũng có một hệ thống chuẩn mực và giá trị đạo đức nhằm điều chỉnh ý thức và hành vi đạo đức của các tín đồ. Đa số các tôn giáo đều tuyên bố về giá trị tối cao của các lực lượng siêu nhiên (Thượng đế, Chúa trời, Thần thánh) và mọi giá trị khác phải lấy đó làm chuẩn. Thực tế cho thấy, quan niệm đạo đức của hầu hết mọi tôn giáo, ngoài những giá trị đặc thù bảo vệ niềm tin tôn giáo thiêng liêng, còn đề cập đến những chuẩn mực đạo đức mang tính nhân loại, như luôn hướng con ngưới tới những điều tốt đẹp lương thiện và bỏ điều độc ác, sống hiếu thảo với cha mẹ, hòa đồng với bạn bè, hàng xóm, trung thực, nhân ái. Một tôn giáo lớn bao giờ cũng có hệ thống tín điều, hệ thống đạo đức và giáo hội. Người theo tôn giáo không phải sống thế nào cũng được, mà phải sống theo những khuôn phép đạo đức hợp với tín điều của tôn giáo mình, hành động không phải chỉ là thực hành một số hình thức nghi lễ, mà còn phải sống theo những quy tắc đạo đức nhất định. Vì vậy, đương nhiên, một số nội dung của đạo đức trở thành bộ phận cấu thành nội đung của tôn giáo...

VAI TRỊ CỦA CÁC TƠN GIÁO ĐỐI VỚI ĐỜI SỐNG XÃ HỘI ThS Phan Thị Mỹ Bình Khoa QLNN Xã hội HVHC Nghị Hội nghị lần thứ bảy Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa IX cơng tác tơn giáo năm 2003 có ghi: “Tơn giáo nhu cầu tinh thần phận nhân dân tồn dân tộc trình xây dựng chủ nghĩa xã hội nước ta Đồng bào tôn giáo phận khối đại đồn kết dân tộc… Đạo đức tơn giáo có nhiều điều phù hợp với công xây dựng xã hội mới” Đây phát triển nhận thức tôn giáo đảng cầm quyền theo chủ nghĩa Mác Lênin Nhưng có lẽ, đóng góp tôn giáo với xã hội không mặt đạo đức mà nhiều mặt khác nữa, biểu sau: Vai trò đạo đức Bất tôn giáo cho dù đời đâu điều kiện hồn cảnh có hệ thống chuẩn mực giá trị đạo đức nhằm điều chỉnh ý thức hành vi đạo đức tín đồ Đa số tơn giáo tun bố giá trị tối cao lực lượng siêu nhiên (Thượng đế, Chúa trời, Thần thánh) giá trị khác phải lấy làm chuẩn Thực tế cho thấy, quan niệm đạo đức hầu hết tơn giáo, ngồi giá trị đặc thù bảo vệ niềm tin tơn giáo thiêng liêng, đề cập đến chuẩn mực đạo đức mang tính nhân loại, hướng ngưới tới điều tốt đẹp lương thiện bỏ điều độc ác, sống hiếu thảo với cha mẹ, hòa đồng với bạn bè, hàng xóm, trung thực, nhân Một tôn giáo lớn có hệ thống tín điều, hệ thống đạo đức giáo hội Người theo tôn giáo sống được, mà phải sống theo khuôn phép đạo đức hợp với tín điều tơn giáo mình, hành động thực hành số hình thức nghi lễ, mà phải sống theo quy tắc đạo đức định Vì vậy, đương nhiên, số nội dung đạo đức trở thành phận cấu thành nội đung tôn giáo Một nội dung giáo lý Phật Giáo “diệt khổ" để hướng đến giải thoát, chứng Niết bàn Muốn đạt điều đó, người khơng cần có niềm tin tơn giáo, mà cần phấn đấu nỗ lực thân cách thực hành đời sống đạo đức Từ đó, Phật giáo đưa chuẩn mực đạo đức cụ thể để người tu tập, phấn đấu Trong đó, phổ biến Ngũ giới (khơng sát sinh, khơng trộm cắp, khơng tà dâm, khơng nói dối, không uống rượu) Thập thiện (ba điều thuộc thân: không sát sinh, không trộm cắp, không tà dâm, ba điều thuộc ý thức: không tham lam, không thù hận, không si mê, bốn điều thuộc khẩu: khơng nói dối, khơng nói thêu dệt, khơng nói hai chiều, không ác khẩu) Những chuẩn mực này, lược bỏ màu sắc mang tính chất tơn giáo nguyên tắc ứng xử phù hợp người với người, có ích cho việc trì đạo đức xã hội Trong đạo đức Công giáo, giới răn yêu thương xem tảng Con người trước hết phải yêu Thiên Chúa yêu thương đến thân Đây sở để thực tình yêu tha nhân Kinh thánh khuyên người phải yêu chồng vợ, cha mẹ, cái, anh em, làng xóm, cộng đồng Những điều mà Kinh thánh răn cấm cụ thể: không giết người, không lấy người, khơng nói sai thật, khơng ham muốn chồng vợ người, không làm chứng giả để hại người Ngoài ý nghĩa đức tin vào siêu nhiên (Thượng đế, Chúa), chuẩn mực, quy phạm đạo đức quy phạm đạo đức cụ thể hướng người đến điều thiện, tránh xa điều ác Tích cực tham gia hoạt động xã hội, từ thiện, nhân đạo Thực tiễn đời sống tôn giáo nước ta cho thấy tơn giáo khơng đóng vai trò tích cực xã hội thơng qua giá trị văn hóa đạo đức mà có giá trị khác ổn định xã hội, đoàn kết, khoan dung phát triển bền vững Tôn giáo lực lượng quan trọng thúc đẩy mở rộng tình hữu nghị đồn kết nước, tham gia giải vấn đề toàn cầu như: Bảo vệ mơi trường, chống đói nghèo, thảm họa thiên tai, bệnh kỷ …Các tôn giáo Việt Nam ngày có đóng góp tích cực hoạt động an sinh xã hội phát triển cộng đồng như: Tham gia phong trào thi đua yêu nước, vận động: sống “tốt đời đẹp đạo”, “Học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh”, “Tồn dân đồn kết xây dựng đời sống văn hóa khu dân cư” Trong vận động “Ngày người nghèo” tơn giáo đăng ký ủng hộ năm 2014 1400 tỷ đồng Bên cạnh nhiều tổ chức tơn giáo triển khai phong trào thi đua yêu nước mang đặc điểm riêng tôn giáo như: “Chùa cảnh tinh tiến”, “Chùa cảnh văn hóa”, “Xứ họ đạo tiên tiến, gia đình cơng giáo gương mẫu”, “nồi cháo tình thương” Tham gia hoạt động bảo trợ xã hội, nước có 402 sở bảo trợ xã hội có 233 sở ngồi cơng lập chủ yếu tổ chức, cá nhân tôn giáo, thực quản lý, chăm sóc ni dạy trẻ em mồ cơi, bị bỏ rơi Thành phố Hồ Chí Minh có 34 sở với 1000 đối tượng, Huế có 13 sở với 300 đối tượng, Hà Nội có 91 sở với khoảng 320 đối tượng Nhìn chung sở bảo trợ xã hội tôn giáo thành lập nuôi dưỡng, chăm sóc đối tượng có hồn cảnh đặc biệt khó khăn, trẻ em mồ cơi, người già khơng nơi nương tựa …nhờ giảm nhẹ gánh nặng, giảm tải trung tâm bảo trợ xã hội Nhà nước Các tổ chức tôn giáo Việt Nam hầu hết tham gia hoạt động từ thiện nhân đạo như: mở sở khám chữa bệnh phát thuốc miễn phí cho người nghèo, khám cung cấp số loại thuốc thông thường, phòng chống dịch bệnh cho người dân tộc thiểu số vùng sâu, vùng xa; mở lớp học tình thương xóm nghèo; Phối hợp với quyền địa phương vận động hỗ trợ tiền vật xây dựng nhà tình thương, nhà đại đồn kết cho hộ nghèo 3.Giúp người dân phòng chống tệ nạn xã hội Giữ gìn an ninh trật tự, phòng chống tệ nạn xã hội việc riêng lực lượng cơng an, biên phòng mà nhiệm vụ chung người Chính vậy, tơn giáo góp phần Nhà nước thực hiện, tham gia phòng chống tệ nạn xã hội, bảo vệ tổ quốc biểu hiện: - Ngay thân giáo lý tơn giáo cấm tín đồ tham gia tệ nạn xã hội như: cấm đánh bạc, cấm sử dụng ma túy, cấm hút thuốc - Chức sắc tơn giáo tun truyền, vận động tín đồ tham gia nhiều phong trào phòng trào như: "5 khơng, có” (khơng cờ bạc, khơng rượu chè, khơng hút sái, khơng quan hệ bất chính, khơng đánh cãi chửi nhau; có lễ nhà thờ, có sám hối, có cầu kinh) để vận động, kêu gọi tín đồ tích cực gìn giữ bình yên, trừ tệ nạn Phong trào "3 an toàn”, "Xây dựng xứ họ tiên tiến, gia đình cơng giáo gương mẫu”, "Xây dựng chùa tinh tiến”, "Xây dựng xứ, họ đạo an tồn khơng có tội phạm, khơng có ma túy”…Thơng qua phong trào giảm số người vi phạm, lầm lỡ, tăng cường đồn kết, gắn bó cộng đồng Qua góp phần nâng cao ý thức, trách nhiệm người dân việc tham gia giữ gìn an ninh trật tự khu dân cư nơi sinh sống - Giáo hội tơn giáo hàng năm phối hợp với Mặt trận tổ quốc Việt Nam đưa hoạt động phòng chống HIV/AIDS vào chương trình hoạt động mình; Tham gia ký kết chương trình phối hợp với Ủy ban an tồn giao thơng Quốc gia vận động chức sắc, tín đồ tham gia bảo vệ trật tự an tồn giao thơng - Trong năm vừa qua, đặc biệt năm 2014 tổ chức tôn giáo Việt Nam ban hành thông điệp, lời kêu gọi, công văn kêu gọi chức sắc, nhà tu hành, tín đồ tơn giáo có hành động thiết thực tham gia bảo vệ chủ quyền biển đảo Tổ quốc Việt Nam thân yêu Kết luận: Có thể nói, điều kiện nay, việc phân tích vai trò tơn giáo để khẳng định cách khách quan, khoa học đóng góp đời sống xã hội điều cần thiết Chúng ta hy vọng rằng, giá trị nhân văn, hướng thiện, chuẩn mực đạo đức tiến tôn giáo giúp phần làm phong phú hệ giá trị đạo đức dân tộc hữu ích công xây dựng xã hội nước ta Tài liệu tham khảo Nguyễn Đức Lữ (2007), Lý luận tơn giáo sách tôn giáo Việt Nam, Nxb Tôn giáo, Hà Nội Trần Hồng Liên (2010), Tìm hiểu chức xã hội Phật Giáo Việt Nam, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh ... động xã hội, từ thiện, nhân đạo Thực tiễn đời sống tôn giáo nước ta cho thấy tôn giáo không đóng vai trò tích cực xã hội thơng qua giá trị văn hóa đạo đức mà có giá trị khác ổn định xã hội, đoàn... Chí Minh có 34 sở với 1000 đối tượng, Huế có 13 sở với 300 đối tượng, Hà Nội có 91 sở với khoảng 320 đối tượng Nhìn chung sở bảo trợ xã hội tôn giáo thành lập ni dưỡng, chăm sóc đối tượng có hồn... phân tích vai trò tơn giáo để khẳng định cách khách quan, khoa học đóng góp đời sống xã hội điều cần thiết Chúng ta hy vọng rằng, giá trị nhân văn, hướng thiện, chuẩn mực đạo đức tiến tôn giáo giúp

Ngày đăng: 23/03/2019, 20:01

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w