1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Biện pháp điều tra nhận biết giọng nói trong BLTTHS 2015

8 70 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • Chủ thể tiến hành và những người phải tham gia việc nhận biết giọng nói

  • Điều kiện, trình tự, thủ tục tiến hành nhận biết giọng nói

  • Kiểm sát việc nhận biết giọng nói

Nội dung

Việc bổ sung nhận biết giọng nói là một biện pháp điều tra trong tố tụng hình sự được quy định trong Bộ luật Tố tụng hình sự (BLTTHS) năm 2015 là phù hợp và cần thiết nhằm đa dạng hóa các biện pháp điều tra, tạo điều kiện thuận lợi cho việc thu thập tài liệu, chứng cứ, chứng minh tội phạm.

Việc bổ sung nhận biết giọng nói biện pháp điều tra tố tụng hình quy định Bộ luật Tố tụng hình (BLTTHS) năm 2015 phù hợp cần thiết nhằm đa dạng hóa biện pháp điều tra, tạo điều kiện thuận lợi cho việc thu thập tài liệu, chứng cứ, chứng minh tội phạm Chủ thể tiến hành người phải tham gia việc nhận biết giọng nói Theo quy định Điều 191 BLTTHS năm 2015 chủ thể tiến hành nhận biết giọng nói Điều tra viên (ĐTV) Viện kiểm sát, Tòa án, quan giao nhiệm vụ tiến hành số hoạt động điều trakhông có thẩm quyền tiến hành biện pháp điều tra Cũng theo quy định khoản Điều 191 BLTTHS năm 2015 người sau phải tham gia việc nhận biết giọng nói: (i) Giám định viên âm thanh: Khi tiến hành nhận biết giọng nói, có mặt Giám định viên âm bắt buộc Thế nhưng, Điều luật lại chưa quy định rõ liệu Giám định viên âm phải ban hành kết luận giám định hay trình bày ý kiến ý kiến họ ghi vào biên nhận biết giọng nói? Việc mời họ tham gia việc nhận biết giọng nói thực nào? (ii) Người yêu cầu nhận biết giọng nói: Họ bị hại, người làm chứng người bị bắt, người bị tạm giữ, bị can Tuy Điều luật không quy định rõ theo tác giả, người yêu cầu nhận biết giọng nói phải đáp ứng điều kiện sau: Họ tham gia tố tụng với tư cách bị hại, người làm chứng người bị bắt, người bị tạm giữ, bị can Nếu lựa chọn người khác nguyên đơn dân sự, bị đơn dân sự… làm người yêu cầu nhận biết giọng nói kết nhận biết giọng nói khơng có giá trị pháp lý khơng dùng làm chứng giải vụ án Họ phải người trực tiếp nghe giọng nói đối tượng nhận biết giọng nói trước đây sở để ĐTV định có tổ chức nhận biết giọng nói hay khơng; Họ phải người có khả nhận thức điều khiển hành vi mình; Họ phải người có khả nhận biết giọng nói người có hạn chế thính giác khơng thể nhận biết giọng nói; Họ phải người ĐTV chọn để tham gia việc nhận biết giọng nói (iii) Người đưa để nhận biết giọng nói, trừ trường hợp việc nhận biết giọng nói thực qua phương tiện ghi âm (iv) Người chứng kiến: Người chứng kiến tham gia để chứng kiến việc nhận biết giọng nói Họ có trách nhiệm xác nhận nội dung, kết nhận biết giọng nói nêu ý kiến cá nhân Ý kiến ghi vào biên Những người không làm người chứng kiến việc nhận biết giọng nói: Người có liên quan đến vụ án; người nhược điểm tâm thần thể chất mà khơng có khả nhận thức việc; người 18 tuổi… Điều kiện, trình tự, thủ tục tiến hành nhận biết giọng nói Khoản Điều 191 BLTTHS năm 2015 quy định ĐTV tiến hành nhận biết giọng nói “khi cần thiết” Song trường hợp cần thiết để tiến hành nhận biết giọng nói chưa có văn bảnnào hướng dẫn Vậy nên, ĐTV cần xem xét đến yếu tố cấu thành tội phạm, vấn đề cần phải chứng minh vụ án hình tình tiết khác (đặc điểm giọng nói đưa để nhận biết, khả nhận biết giọng nói người yêu cầu nhận biết giọng nói…) để định có tiến hành biện pháp điều tra hay không? Theo quy định điều 421, 420, 191, 178, 176, 133, 108, 88, 67, 42 BLTTHS năm 2015 Điều 31 Quy chế tạm thời công tác thực hành quyền công tố, kiểm sát việc khởi tố, điều tra truy tố ban hành kèm theo Quyết định số 03/2017/QĐVKSTC ngày 27/12/2017 Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao (Quy chế số 03), tiến hành nhận biết giọng nói, ĐTV cần phải thực tốt nội dung sau đây: Trước tổ chức nhận biết giọng nói Thứ nhất, ĐTV phải hỏi trước người yêu cầu nhận biết giọng nói đặc điểm mà nhờ họ nhận biết giọng nói (khoản Điều 191) Việc hỏi trước giúp cho người yêu cầu nhận biết giọng nói có thời gian, điều kiện để nhớ lại đặc điểm giọng nói mà nghe, sở để kiểm tra, đánh giá lời khai họ sau nhận biết giọng nói kết thúc để xác định lại việc có cần thiết tiến hành nhận biết giọng nói hay khơng Tuy vậy, quy định dẫn đến hai cách hiểu khác áp dụng Cách hiểu thứ nhất, buổi nhận biết giọng nói, ĐTV phải hỏi người yêu cầu nhận biết giọng nói, sau cho họ bắt đầu nhận biết giọng nói Cách hiểu thứ hai, ĐTV phải hỏi người yêu cầu nhận biết giọng nói trước tiến hành nhận biết giọng nói (chẳng hạn ĐTV hỏi người yêu cầu nhận biết giọng nói trước tiến hành nhận biết giọng nói 10 ngày) Ngồi ra, việc hỏi người yêu cầu nhận biết giọng nói phải lập biên ghi lời khai riêng hay thể biên nhận biết giọng nói? Chúng tơi cho rằng, thực theo cách hiểu thứ lời khai người yêu cầu nhận biết giọng nói cần phải thể biên nhận biết giọng nói; thực theo cách hiểu thứ hai ĐTV cần lập biên ghi lời khai theo quy định Điều 178 Bộ luật Khi hỏi người yêu cầu nhận biết giọng nói, ĐTV cần hỏi thật kỹ họ đặc điểm (nhất đặc điểm riêng biệt) mà nhờ họ nhận biết giọng nói; yếu tố khách quan, chủ quan họ lắng nghe giọng nói đối tượng… Đây sở để kiểm tra, đánh giá kết nhận biết giọng nói Hai là, ĐTV phải thơng báo việc tiến hành nhận biết giọng nói nói cho Viện kiểm sát cấp để cử KSV tham gia kiểm sát (khoản Điều 191) Với quy định ĐTV thông báo cho Viện kiểm sát trước tiến hành nhận biết giọng nói trước nhận biết giọng nói khoảng thời gian định Theo chúng tơi, nên quy định ĐTV phải thơng báo trước cho Viện kiểm sát thời gian hợp lý, địa điểm tiến hành nhận biết giọng nói để KSV có chủ động có thời gian nghiên cứu hồ sơ vụ án, chuẩn bị kế hoạch kiểm sát Quy định chưa thể rõ việc ĐTV phải thông báo trước cho Viện kiểm sát văn hay hình thức khác Ngồi ra, tác giả đặt vấn đề có cần thiết quy định ĐTV phải thông báo cho Viện kiểm sát hay không? theo chúng tôi, phân công thực hành quyền công tố kiểm sát điều tra vụ án, KSV có nhiệm vụ, quyền hạn trực tiếp kiểm sát việc nhận biết giọng nói nên cần quy định ĐTV phải thông báo cho KSV, không cần thiết quy định ĐTV phải thông báo cho Viện kiểm sát để cử KSV tham gia kiểm sát Ba là, lựa chọn người tham gia việc nhận biết giọng nói Đối với người yêu cầu nhận biết giọng nói, ĐTV cần lựa chọn người trực tiếp nghe họ nhớ rõ đặc điểm riêng biệt giọng nói đối tượng, đồng thời lưu ý đến điều kiện phân tích đây: Họ phải người trực tiếp nghe giọng nói đối tượng nhận biết giọng nói trước đây; người có khả nhận thức điều khiển hành vi mình… Đối với người đưa để nhận biết giọng nói, vào lời khai người yêu cầu nhận biết giọng nói đặc điểm giọng nói mà trước họ nghe, ĐTV cần lựa chọn 02 người không liên quan đến vụ án, tự nguyện tham gia việc nhận biết giọng nói giọng nói họ có âm sắc, âm lượng tương tự giọng nói người mà trước người yêu cầu nhận biết giọng nói nghe Đối với người chứng kiến việc nhận biết giọng nói: Khi lựa chọn người chứng kiến, ĐTV cần lưu ý đến trường hợp không làm người chứng kiến quy định Điều 67 BLTTHS năm 2015 (iv) Mời giám định viên âm tham gia việc nhận biết giọng nói (v) Nếu người yêu cầu nhận biết giọng nói người 18 tuổi ĐTV phải thơng báo cho người bào chữa, người đại diện người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp họ tham dự (Điều 420, 421 BLTTHS năm 2015) Trong trình tiến hành nhận biết giọng nói Điều tra viên phải kiểm tra thơng tin cá nhân, tình trạng sức khỏe người yêu cầu nhận biết giọng nói người đưa để nhận biết giọng nói Nếu có người làm chứng bị hại tham gia trước tiến hành nhận biết giọng nói, ĐTV phải giải thích cho họ biết trách nhiệm việc từ chối, trốn tránh khai báo cố tình khai báo gian dối Việc phải ghi vào biên nhận biết giọng nói (khoản Điều 191) Có nhiều nguyên nhân (sợ bị trả thù, có mối quan hệ gia đình, bạn bè…) khiến người làm chứng bị hại từ chối, trốn tránh khai báo cố tình khai báo gian dối, làm ảnh hưởng đến kết việc nhận biết giọng nói Vậy nên, việc quy định cần thiết, bảo đảm đắn lời khai người làm chứng bị hại Nếu người yêu cầu nhận biết giọng nói người 18 tuổi việc nhận biết giọng nói phải có tham dự người bào chữa, người đại diện người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp họ Khi tiến hành nhận biết giọng nói, ĐTV cho bị hại, người làm chứng người bị bắt, người bị tạm giữ, bị can nghe giọng nói số người để họ xác nhận hay khơng giọng nói người mà trước trực tiếp nghe Giọng nói đưa để nhận gồm giọng nói (là giọng nói người cần xác định có liên quan đến vụ án) giọng nói tương tự (là giọng nói người khơng có liên quan đến vụ án phải có âm sắc, âm lượng tương tự giọng nói chính) Điều luật quy định số giọng nói đưa để nhận biết phải ba phù hợp số giọng nói đưa nhiều làm cho người yêu cầu nhận biết giọng nói tập trung, khó khăn nhận biết giọng nói Ngược lại, số giọng nói đưa q khơng khách quan Nếu có nhiều người yêu cầu nhận biết giọng nói tham gia việc nhận biết giọng nói, ĐTV phải tổ chức nhận biết giọng nói riêng người Việc nhận biết giọng nói nên tổ chức hoàn cảnh, điều kiện tương tự với hoàn cảnh, điều kiện mà người yêu cầu nhận biết giọng nói tri giác (lắng nghe) trước Điều tra viên không đặt câu hỏi gợi ý (khoản Điều 191) Điều tra viên đặt câu hỏi gợi ý dễ làm cho người yêu cầu nhận biết giọng nói khai báo theo ý ĐTV, làm ảnh hưởng đến tính khách quan kết nhận biết giọng nói Sau người yêu cầu nhận biết giọng nói xác nhận tiếng nói số giọng nói đưa ĐTV u cầu họ giải thích họ vào đặc điểm mà xác nhận giọng nói Trường hợp có khác lời khai trước lời khai q trình nhận biết giọng nói người u cầu nhận biết giọng nói, ĐTV cần phải u cầu họ giải thích thật kỹ lý khác đó, xem xét, đánh giá thận trọng Kết thúc việc nhận biết giọng nói Điều tra viên phải lập biên nhận biết giọng nói: Biên nhận biết giọng nói lập theo quy định Điều 178 Bộ luật Biên ghi rõ nhân thân, tình trạng sức khỏe người yêu cầu nhận biết giọng nói người đưa để nhận biết giọng nói; đặc điểm giọng nói đưa để nhận biết, lời trình bày người nhận biết giọng nói; điều kiện khơng gian thực nhận biết giọng nói (khoản Điều 191) Điều tra viên phải chuyển biên nhận biết giọng nói cho Viện kiểm sát để kiểm sát trường hợp KSV không trực tiếp kiểm sát: Trong thời hạn 05 ngày kể từ ngày lập biên nhận biết giọng nói mà KSV khơng trực tiếp kiểm sát ĐTV có trách nhiệm chuyển biên cho Viện kiểm sát để kiểm sát Trường hợp trở ngại khách quan thời hạn kéo dài không 15 ngày (khoản Điều 88) kiểm tra, đánh giá kết nhận biết giọng nói: Điều tra viên kiểm tra, đánh giá riêng kết nhận biết giọng nói sau xem xét phù hợp kết nhận biết giọng nói với chứng khác thu thập Kiểm sát việc nhận biết giọng nói Khi tiến hành nhận biết giọng nói, KSV phải có mặt để kiểm sát việc nhận biết giọng nói Nếu KSV vắng mặt ghi rõ vào biên nhận biết giọng nói (khoản Điều 191) Quy định nhằm nâng cao trách nhiệm KSV, bảo đảm tính khách quan hoạt động điều tra Trên sở quy định điều 191, 166, 88, 42 Bộ luật Điều 31 Quy chế số 03 Viện kiểm sát nhân dân tối cao, KSV cần quan tâm nội dung sau nhằm thực tốt công tác kiểm sát hoạt động này: – Trong trình thực hành quyền công tố, kiểm sát điều tra, thấy cần thiết, KSV yêu cầu ĐTV tiến hành việc nhận biết giọng nói; ĐTV khơng thực KSV báo cáo lãnh đạo đơn vị, Lãnh đạo Viện để kiến nghị Cơ quan điều tra khắc phục (khoản Điều 31 Quy chế số 03) – Sau nhận thơng báo ĐTV, KSV phải có mặt để trực tiếp kiểm sát việc nhận biết giọng nói Trường hợp KSV vắng mặt phải đồng ý lãnh đạo đơn vị, Lãnh đạo Viện thông báo kịp thời cho ĐTV để ghi rõ biên nhận biết giọng nói (khoản Điều 31 Quy chế số 03) – Khi nhận thông báo ĐTV việc tiến hành nhận biết giọng nói phân công Lãnh đạo Viện kiểm sát, KSV cần nghiên cứu hồ sơ vụ án để xác định: (i) Có cần thiết tiến hành nhận biết giọng nói hay không? Để xác định được, KSV nghiên cứu kỹ nội dung lời khai người yêu cầu nhận biết giọng nói đặc điểm mà nhờ họ nhận biết giọng nói, khả nhận biết giọng nói họ điều kiện, hồn cảnh lúc họ trực tiếp nghe giọng nói… (ii) Việc ĐTV lựa chọn người yêu cầu nhận biết giọng nói, người đưa để nhận biết giọng nói, người chứng kiến xác, pháp luật hay chưa? Nếu có người chưa phù hợp KSV chủ động trao đổi với ĐTV để khắc phục (iii) Điều tra viên hỏi trước người yêu cầu nhận biết giọng nói đặc điểm mà nhờ họ nhận biết giọng nói hay chưa? Nếu ĐTV chưa thực KSV yêu cầu ĐTV thực – Trường hợp cần thiết, KSV nên ĐTV trao đổi, thống kế hoạch tiến hành nhận biết giọng nói nhằm bảo đảm hoạt động đạt kết tốt – Trường hợp trực tiếp kiểm sát việc nhận biết giọng nói, KSV cần phải kiểm sát nội dung như: Kiểm sát việc ĐTV kiểm tra tình trạng sức khỏe người tham gia việc nhận biết giọng nói; Kiểm sát thành phần tham gia nhận biết giọng nói; Kiểm sát việc đặt câu hỏi ĐTV lời khai báo người yêu cầu nhận biết giọng nói phát ĐTV đặt câu hỏi mang tính chất gợi ý người u cầu nhận biết giọng nói KSV phải yêu cầu ĐTV chấm dứt hành vi đó; Kiểm sát việc ĐTV giải thích cho người làm chứng bị hại biết trách nhiệm việc từ chối, trốn tránh khai báo cố ý khai báo gian dối họ người yêu cầu nhận biết giọng nói; Kiểm sát việc lập biên nhận biết giọng nói có tuân thủ quy định khoản Điều 191 Bộ luật hay không?… – Trường hợp khơng trực tiếp kiểm sát việc nhận biết giọng nói sau nhận biên nhận biết giọng nói mà ĐTV chuyển đến (trường hợp hết thời hạn quy định khoản Điều 88 Bộ luật mà ĐTV chưa chuyển biên nhận biết giọng nói cho Viện kiểm sát KSV u cầu ĐTV thực hiện), KSV cần: (i) Kiểm sát tính cần thiết tiến hành biện pháp nhận biết giọng nói; (ii) Kiểm sát hình thức biên nhận biết giọng nói: Biên có lập mẫu quy định không? Trước tiến hành hoạt động này, ĐTV hỏi trước người yêu cầu nhận biết giọng nói đặc điểm mà nhờ họ nhận biết giọng nói chưa? Nếu phát ĐTV chưa hỏi việc hỏi tiến hành sau tổ chức việc nhận biết giọng nói phải u cầu ĐTV tiến hành lại hoạt động theo quy định Bộ luật này; Kiểm sát thẩm quyền tiến hành nhận biết giọng nói, việc kiểm tra sức khỏe người tham gia, việc giải thích cho bị hại người làm chứng trách nhiệm việc từ chối khai báo khai báo gian dối họ người yêu cầu nhận biết giọng nói;… (iii) Kiểm sát nội dung biên nhận biết giọng nói: Nghiên cứu nội dung câu hỏi mà ĐTV đặt cho người yêu cầu nhận biết giọng nói để xác định có việc ĐTV đặt câu hỏi gợi ý hay không? Nghiên cứu lời khai báo người tham gia nhận biết giọng nói, so sánh với chứng cứ, tài liệu khác vụ án… (iv) Trong thời hạn 03 ngày, kể từ ngày nhận biên nhận biết giọng nói ĐTV chuyển đến, KSV đóng dấu bút lục lưu biên lưu hồ sơ kiểm sát bàn giao nguyên trạng biên cho ĐTV (khoản Điều 88)./ Nguyễn Cao Cường ... biết giọng nói người đưa để nhận biết giọng nói; đặc điểm giọng nói đưa để nhận biết, lời trình bày người nhận biết giọng nói; điều kiện khơng gian thực nhận biết giọng nói (khoản Điều 191) Điều. .. số giọng nói đưa q khơng khách quan Nếu có nhiều người yêu cầu nhận biết giọng nói tham gia việc nhận biết giọng nói, ĐTV phải tổ chức nhận biết giọng nói riêng người Việc nhận biết giọng nói. .. tương tự giọng nói chính) Điều luật quy định số giọng nói đưa để nhận biết phải ba phù hợp số giọng nói đưa nhiều làm cho người yêu cầu nhận biết giọng nói tập trung, khó khăn nhận biết giọng nói

Ngày đăng: 23/03/2019, 14:14

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w