Chính vì những lẽ đó, tôi muốn đưa ra một số vấn đề về việc đổi mới phương pháp dạy học trong việc phát huy tính tích cực của học sinh trong dạy học một định luật vật lý ở trường THCS. Song vì thời gian và trình độ có hạn nên vấn đề đưa ra chắc chắn không tránh khỏi khiếm khuyết. Tôi mong BGK cùng bạn đọc góp ý, bổ sung vấn đề để đề tài được hoàn thiện hơn.
Phần I: PHẦN MỞ ĐẦU - Hưởng ứng thi viết sáng kiến kinh nghiệm Cơng đồn ngành GD&ĐT huyện đề năm, đồng thời để góp chút kinh nghiệm nhỏ việc đánh giá chất lượng học sinh cách khách quan có hiệu cao việc dạy học môn Vật lý trường THCS Tôi xin đưa sáng kiến nhỏ mong đồng nghiệp đọc bổ sung ý kiến để tơi hồn thiện cơng tác - Ở nước ta mục tiêu giáo dục THCS giai đoạn ghi rõ chương trình môn học (ban hành kèm theo định số 03/2002/QĐBGD&ĐT) Cùng với môn học khác, môn Vật lý có nhiệm vụ thực mục tiêu giáo dục THCS, có nhấn mạnh đến số yêu cầu giáo dục mà học sinh phải đạt sau học hết chương trình THCS như: việc vận dụng khái niệm, định luật, tượng vật lý để giải tập định tính định lượng từ mức độ thấp đến cao chương trình vật lý THCS Tuy nhiên trình đổi giáo dục THCS bao gồm việc thực đổi mục tiêu, nội dung, phương pháp … tất yếu phải đổi phương pháp dạy học (PPDH) giáo viên Để thực tốt việc đổi phương pháp dạy học giáo viên cần nắm vững mục tiêu dạy học chung chuẩn kiến thức kỹ cụ thể chương trình mơn học, cần biết rõ yêu cầu mục tiêu, thực trạng việc đánh giá trường THCS, định hướng đổi việc dạy học nhằm định hướng việc đánh giá kết quả, thông qua việc tiếp thu, lĩnh hội tri thức học sinh trình học tập vào việc vận dụng kiến thức học để giải tập - Chính lẽ đó, tơi muốn đưa số vấn đề việc đổi phương pháp dạy học việc phát huy tính tích cực học sinh dạy học định luật vật lý trường THCS Song thời gian trình độ có hạn nên vấn đề đưa chắn không tránh khỏi khiếm khuyết Tôi mong BGK bạn đọc góp ý, bổ sung vấn đề để đề tài hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! I.1 Lý chọn đề tài: a Lý khách quan - Định luật vật lý phản ánh mối quan hệ chất, phổ biến, tất yếu khách quan thuộc tính vật, tượng trình vật lý, thể điều kiện định - Trong nhận thức hình thành định luật vật lý phức tạp, lúc đòi hỏi người học phải vận dụng nhiều phương pháp riêng môn vật lý phương pháp môn khoa học khác Muốn người học hiểu rõ vận dụng định luật vật lý để giải vấn đề đòi hỏi người học phải có kỹ năng, kỹ xảo, có phương pháp suy luận, có khả tư trừu tượng, tư logic, tư sáng tạo, biết đưa giả thuyết sau thực nghiệm giả thuyết, chứng minh lại định luật từ xây dựng cơng thức theo đại lượng vật lý để áp dụng vào thực tế - Mặt khác định luật vật lý không phản ánh mối quan hệ quy luật mặt định tính, mà Còn phản ánh mối quan hệ mặt định lượng đại lượng vật lý thể hệ thức tốn học - Chính mà thơng qua việc dạy học định luật vật lý giáo viên đánh giá q trình thực hành thí nghiệm xử lý kết thí nghiệm để kiểm tra lại định luật nhóm đối tượng học sinh lớp học, từ giáo viên kịp thời hệ thống thơng tin để tìm hiểu thực trạng, khả hay nguyên nhân chất lượng hiệu giáo dục vào mục tiêu giáo dục, làm sở cho chủ trương, biện pháp hành động giáo dục nhằm phát huy kết quả, sửa chữa thiếu sót Đánh giá kết học tập học sinh trình thu thập xử lý thơng tin trình độ, khả đạt mục tiêu học tập học sinh với tác động ngun nhân tình hình đó, tạo sở cho định sư phạm giáo viên nhà trường để học sinh học tập ngày tiến b Lý chủ quan - Bản thân công tác nơi có nhiều khó khăn việc đổi PPDH để đánh giá kết học tập học sinh Vì nơi đa số HS thuộc diện dân tộc thiểu số nên cách nhìn nhận vấn đề vật lý sai lệch.Vì mơn Vật Lý có nhiều tượng khó giải thích ngơn ngữ mà phải giải thích hình ảnh trực quan, kết thí nghiệm hay tượng thực tế tự nhiên, làm rõ vấn đề Nhưng nhìn chung đa số HS lớp thuộc diện dân tộc Êđê chữ viết không rõ ràng, lời văn không chặt chẽ khơng thành câu, việc phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động sáng tạo học sinh; để tìm tượng vật lý hay cách giải thí nghiệm xây dựng cơng thức theo đại lượng vật lý gặp nhiều khó khăn Là giáo viên vật lý khối THCS trường THCS , nhận thấy môn vật lý có vai trò quan trọng đời sống kĩ thuật Nó khơng cung cấp cho học sinh kiến thức phổ thơng mà tạo hướng nghiệp cho học sinh gắn với sống Nhằm chuẩn bị tốt cho em tham gia vào lao động sản xuất tiếp tục học lên phổ thông trung học Thực tế giảng dạy cho thấy đa số học sinh học xong khái niệm, định luật vật lý em chưa vận dụng áp dụng cách có hiệu Chính lý trên, xin đưa đề tài nghiên cứu “Biện pháp phát huy tính tích cực học tập học sinh việc dạy học định luật vật lý” áp dụng việc dạy học, mà tơi cho có hiệu phương pháp dạy học vùng khó khăn I.2 Mục tiêu, nhiệm vụ đề tài: a Mục tiêu nghiên cứu - Đề tài nghiên cứu việc dạy học tiết học định luật vật lý, thơng qua giúp học sinh có số kỹ xây dựng cách học tập theo nhóm từ tìm ngun nhân kết định luật vật lý hình thành qua cơng thức vật lý theo đại lượng vật lý, nhờ giúp em hiểu sâu cách học b Nhiệm vụ đề tài - Đưa số biện pháp, phương pháp, dạy học có hiệu việc dạy học định luật vật lý, để học sinh dễ hiểu, dễ vận dụng, nhằm nâng cao chất lượng dạy cho giáo viên, chất lượng học cho học sinh I.3 Đối tượng nghiên cứu - Học sinh khối khối trường THCS Trong năm học 2012 – 2013 năm học 2013 - 2014 I.4 Giới hạn phạm vi nghiên cứu - Đề tài nghiên cứu số kỹ dạy học tiết định luật vật lý trường THCS - Đưa số biện pháp cụ thể tiêu biểu cho việc dạy học tiết định luật, thơng qua giáo viên đánh giá kết học tập cho đối tượng học sinh, áp dụng cho việc giảng dạy từ trước đến mà cho phù hợp học sinh nơi Và thực rõ nội dung cho học cụ thể sách giáo khoa Vật Lý trường THCS: I.5 Phương pháp nghiên cứu Trong trình nghiên cứu đề tài sử dụng số phương pháp sau: - Phương pháp hoạt động cá nhân - Phương pháp thí nghiệm, thực hành trải nghiệm - Phương pháp học theo nhóm - Phương pháp quan sát tượng Vật lý - Phương pháp tổng hợp, thống kê, so sánh, mô tả định luật hay khái niệm vật lý - Phương pháp điều tra giáo dục thông qua việc thiết lập phiếu đánh giá trắc nghiệm khách quan nhận thức học sinh môn vật lý Phần II: NỘI DUNG II.1 Cơ sở lý luận: - Nghị Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương khóa VIII giải pháp chủ yếu giáo dục đào tạo rõ: “ Đổi mạnh mẽ phương pháp giáo dục – đào tạo, khắc phục lối truyền thụ chiều, rèn luyện nếp tư sáng tạo người học Từng bước áp dụng phương pháp tiên tiến phương tiện đại vào trình dạy học, đảm bảo điều kiện thời gian dạy học, tự nghiên cứu cho học sinh” - Việc tìm tòi, khám phá định luật vật lý nhiệm vụ hàng đầu khoa học Vật lý Mỗi định luật vật lý khám phá bước tiến quan trọng việc phát triển khoa học vật lý nói riêng nhận thức nhân loại nói chung Vì học sinh trải qua q trình học tập theo phương pháp tạo cho học sinh niềm hứng thú say mê trình nhận thức nói chung q trình học tập mơn vật lý nói riêng “Phương pháp giáo dục phổ thơng phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh, phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh” định hướng đổi PPDH, khẳng định nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng lần khóa VII, nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng lần khóa VIII Vấn đề đặt dạy nào? Học nào? đề nâng cao chất lượng học sinh địa phương, vùng miền, nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển xã hội Chính để giúp học sinh nơi tơi cơng tác vận dụng kiến thức để giải tập vật lý thân người giáo viên phải ln tìm tòi suy nghĩ, sáng tạo việc dạy học Vì nơi tơi cơng tác đa số học sinh thuộc diện dân tộc thiểu số nên nhiều em học thuộc định nghĩa, khái niệm, quy tắc không vận dụng công thức vật lý để giải tập vật lý từ đơn giản đến phức tạp Với sở lý luận trên, thân tự học hỏi, nghiên cứu vấn đề thực tế địa phương để tìm giải pháp tối ưu cơng việc dạy học Dưới tơi xin trình bày số kỹ dạy học tiết định luật vật lý trường THCS mà áp dụng hiệu II.2 Thực trạng a) Thuận lợi – khó khăn: * Thuận lợi - Được quan tâm quyền địa phương, phối hợp Ban đại diện cha mẹ học sinh quan tâm đạo Ban lãnh đạo trường THCS , xây dựng tương đối đầy đủ phòng học kiên cố phục vụ cho việc dạy học - Học sinh tham gia lớp học buổi/ngày, nên có nhiều thời gian luyện tập củng cố kiến thức giải tập lớp - Giáo viên tham gia tập huấn lớp dạy học áp dụng cho vùng đặc biệt khó khăn - Giáo viên tự học tập nghiên cứu làm đồ dùng dạy học, việc tự học để tìm phương án tối ưu nhất, hiệu cho tất đối tượng học sinh nơi công tác, nhằm nâng cao chất lượng cơng tác giảng dạy * Khó khăn: - Đối với học sinh khối khối đa số tập định lượng, khái niệm, định luật hình thành Mỗi học chương trình vật lý khái niệm mới, định luật mới, đại lượng vật lý nên đa số em học sinh khó nhớ, khó áp dụng xác Từ dẫn đến em khơng u thích mơn học, khơng ý tập trung để ghi nhớ kiến thức Vì dẫn đến chây lười học tập, nên đa số em học sinh nơi học tập yếu môn vật lý - Mặt khác số học sinh lớp thuộc nhiều dân tộc khác nhau, nên việc học tập theo hình thức thảo luận nhóm hay nhóm thực hành thí nghiệm khơng đồng Vì phần làm cho việc tiếp thu kiến thức em chậm, dẫn đến lĩnh hội đơn vị kiến thức lớp học khơng đồng Đặc biệt tình trạng học sinh chây lười việc học tập nhà, phần lớn em thích tìm tòi khám phá trò chơi mạng khơng ý học tập - Bên cạch quan tâm phụ huynh học sinh thờ ơ, không trọng đến việc học nhà, mà phần lớn giao phó cho giáo viên trường b) Thành công – hạn chế * Thành công đề tài: - Đưa phương pháp dạy học nhằm kích thích hứng thú học tập học sinh thông qua việc làm theo nhóm, hay việc thực hành thí nghiệm để xây dựng hệ thức vật lý thông qua đại lượng vật lý - Rèn luyện học sinh khả tổng hợp, khái qt hóa quy nạp suy luận tốn học từ liệu, gía trị đo đạc thu từ thí nghiệm để tìm tòi, phát mối quan hệ quy luật, định lượng đại lượng vật lý khảo sát - Rèn luyện cho học sinh kĩ quan sát tượng diễn biến q trình thí nghiệm Nếu trực tiếp tiến hành thí nghiệm, có tác dụng rèn luyện học sinh kĩ lắp ráp, tiến hành thí nghiệm, kĩ sử dụng dụng cụ đo, tác phong làm việc cẩn thận, tỉ mỉ, kĩ làm việc theo nhóm * Hạn chế đề tài: - Song bên cạnh thành công không tránh khỏi hạn chế thực đề tài như: + Ở trường THCS định luật vật lý + Phương tiện dạy học không đầy đủ + Nhận thức học sinh không đồng c) Mặt mạnh – mặt yếu * Mặt mạnh: - Đề tài nghiên cứu thể rõ mức độ nhận thức đối tượng học sinh, qua q trình thực hiện, tơi nhận thấy chất lượng học sinh tăng lên rõ rệt, thông qua việc đánh giá kiểm tra thường xuyên, kiểm tra định kì kiểm tra học kì I học sinh - Việc u thích mơn học học sinh ngày nhiều - Đa số học sinh hiểu rõ khái niệm, định luật, tượng vật lý để giải vấn đề hay vận dụng kiến thức, công thức học, giải tập vật lý từ đơn giản đến phức tạp * Mặt yếu: Song bên cạnh đề tài nghiên cứu không tránh khỏi mặt yếu sau: - Việc thiết lập lớp học, nhóm học theo mơ hình học tập gặp nhiều khó khăn chẳng hạn việc cho học sinh áp dụng thực hành thực tế Nên đòi hỏi người giáo viên phải nghiên cứu, tìm hiểu, nắm bắt dạy áp dụng cho học sinh thực hành cách đơn giản lớp học - Giáo viên cần phải xếp lại kiến thức dạy, đưa cách thức thực thí nghiệm để xây dựng định luật, từ xây dựng cơng thức vật lý, để áp dụng giải tập hay vận dụng thực tế để học sinh hiểu sâu rộng môn học d) Nguyên nhân, yếu tố tác động: * Nguyên nhân khách quan : - Phong trào học tập em thấp, phương pháp học nhóm, thảo luận nhóm để giải vấn đề em nhiều lúng túng Ý thức học tập chưa cao việc trình bày, diễn đạt chưa rõ ràng, bên cạnh dân trí nơi thấp nên việc quan tâm đôn đốc em đến trường hạn chế, song tình trạng phụ huynh yêu cầu học sinh nhà làm để thu nhập kinh tế gia đình Vì đến trường em mệt mỏi, buồn ngủ không ý tiếp thu - Bên cạnh có số em khơng u thích mơn học khó hiểu, khó diễn đạt, khó vận dụng * Nguyên nhân chủ quan - Bộ môn Vật Lý phần lớn tập định lượng cao, cơng thức tính tốn đại lượng vật lý nhiều mẻ, nhiều đại lượng dường lặp lại học sinh chưa hiểu rõ chẳng hạn như: ( vận tốc v; thể tích V; trọng lượng P; áp suất p, công suất P ; chiều dài l; quảng đường s ) Chính mà khả tư trừu tượng, khái quát , yêu cầu mặt định lượng việc hình thành khái niệm định luật Vật Lý việc thực thí nghiệm vật lý để đưa kết khó khăn - Bộ mơn vật lý định luật có nhiều tình tiết cần phải phân tích để hiểu rõ chất định luật Vì mà vận dụng tập vật lý đa số tập mức độ định lượng cao, nên đa số học sinh khơng phân tích tìm mối liên quan để từ tìm phương hướng giải, hay cách giải vấn đề - Bản thân HS chưa biết cách học, phương pháp học đa số em học theo kiểu học thuộc lòng, học vẹt khơng có sáng tạo, học mang tính thụ động, đối phó Vì chất lượng học tập HS nơi thật chưa thể đạt tiêu yêu cầu mà ngành GD đề - Từ nguyên nhân nhận thấy qua việc dạy học nơi muốn đạt tiêu mà ngành đề , tơi tích cực tìm tòi nghiên cứu tài liệu giảng dạy đồng thời rút số kinh nghiệm dạy học cho thân, để giúp em HS nơi hiểu thêm kiến thức Vật Lý e) Phân tích đánh giá vấn đề thực trạng mà đề tài đặt ra: * Lập phiếu điều tra chưa áp dụng phương pháp dạy học mới, việc sau: - Sự hiểu biết định luật, vận dụng cơng thức, thực nhóm, thực hành thực tế, ghi nhớ đại lượng vật lý - Qua lớp 8A,B,C,D: Năm học 2013 – 2014 trường THCS với tổng số 170 em Mức độ Số HS Sự hiểu biết định luật Vận dụng cơng thức Thực nhóm Thực hành Ghi nhớ đại lượng vật lý x x 170 x x x Tỉ lệ % 12,1% 24,5% 21,2% 34,3% 35% Ghi chú: Tỉ lệ (%) tính theo số học sinh thống yêu thích tổng số học sinh khảo sát - Với kết thân nhận thấy đa số học sinh cho định luật vật lý khó hiểu, khó vận dụng, thực nhóm hay việc thực hành nhiều lúng túng, từ dẫn đến học sinh khơng u thích mơn học * Vấn đề thân nhận thấy có số nguyên nhân sau: + Trong định luật vật lý đòi hỏi học sinh khả tổng hợp, khái quát hóa quy nạp khả suy luận toán học cao Nhiều yêu cầu vượt khả học sinh Trong trường hợp đòi hỏi giáo viên phải chuẩn bị trước gợi ý để làm giảm bớt yêu cầu đặt yêu cầu vùng phát triển gần, phù hợp với khả trình độ nhận thức có học sinh Điều phụ thuộc vào đối tượng học sinh cụ thể vào kinh nghiệm xử lý tình sư phạm giáo viên Nếu tình mà giáo viên thơng báo cách áp đặt, mối quan hệ định lượng đại lượng vật lý hạn chế đáng kể tác dụng rèn luyện học sinh khả nhận thức, hạn chế hứng thú niềm tin khoa học họ Từ dẫn đến học sinh khó hiểu, tượng, định luật vật lý khó giải thích lời mà đòi hỏi phải thơng qua thí nghiệm thực hành giải thích người dạy sử dụng thí nghiệm, hay dụng cụ thí nghiệm trường học thiếu, phòng học mơn lại khơng có + Việc truyền đạt giáo viên theo kiểu chiều, mang tính áp đặt học sinh phải nghe theo Hay trình luyện tập, giải tập vận dụng giáo viên áp dụng cơng thức cách máy móc, không đặt câu hỏi gợi mở để học sinh tư duy, tìm mối quan hệ qua lại đại lượng vật lý + Điều kiện nhận thức địa phương yếu nên việc quan tâm đến học tập em phía phụ huynh chưa cao - Với tình hình thực tế qua việc giảng dạy địa phương, việc nghiên cứu tình hình học tập học sinh mà tơi đảm nhiệm, nhận thấy kết học tập học sinh chưa áp phương pháp dạy học tích cực tiết dạy định luật vật lý theo PPDH đa số em nhàm chán mơn học lơi học tập dẫn đến kết học tập em yếu nhiều khảo sát II.3 Giải pháp, biện pháp: a) Mục tiêu giải pháp, biện pháp - Đưa PPDH mới, kỹ quan sát thượng vật lý, kĩ thực hành thí nghiệm để tìm mối liên hệ đại lượng vật lý để xây dựng lại biểu thức liên quan, cách sáng tạo việc dạy học thơng qua đó, giúp học sinh có tư lập luận để giải số tượng vật lý liên quan sống - Nhằm phát huy tính tích cực học tập cho đối tượng học sinh, kích thích hứng thú học tập từ dẫn đến học sinh u thích mơn học nhiều - Giúp học sinh vận dụng, phân tích tượng vật lý việc áp dụng công thức cách dễ hiểu, có sáng tạo việc giải tập - Nâng cao chất lượng môn học b) Nội dung cách thức thực giải pháp, biện pháp * Có ba cách để khám phá định luật vật lý là: + Khái quát hóa quy nạp liệu thí nghiệm: Trên sở mối quan hệ đại lượng vật lý thu qua số thí nghiệm mà suy luận tới mối quan hệ cho trường hợp tương tự Mức độ tin cậy tính đắn suy luận quy nạp tăng dựa nhiều thí nghiệm riêng lẻ mối quan hệ rút từ thí nghiệm riêng lẻ phản ánh chất + Phương pháp thực nghiệm: Từ kiện thực tế thực nghiệm mà đề xuất giả thuyết, có chức lý giải kiện Tổ chức thí nghiệm để kiểm tra giả thuyết hệ giả thuyết Nếu thí nghiệm xác nhận tới phát biểu định luật + Phương pháp suy luận lý thuyết: Theo phương pháp trình suy luận chủ yếu suy luận diễn dịch Trong xuất phát từ kết luận khái quát chung mà tiến hành suy luận trường hợp riêng lẻ Tính đắn kết luận thu phương pháp đòi hỏi trước hết kết luận khái quát dùng làm tiền đề xuất phát trình suy luận phải chân thực, đắn Sau việc suy luận phải tuân thủ nghiêm ngặt quy tắc suy luận lôgic suy luận toán học Cuối kết luận thu kết trình suy luận phải kiểm tra hàng loạt thí nghiệm Để khắc phục hạn chế đồng thời giúp học sinh vận dụng kiến thức học để giải thích tượng, khái niệm, vận dụng tính tốn việc xây dựng định luật vật lý Tôi xin đưa số giải pháp thực việc dạy học phát huy tính tích cực học tập học sinh tiết dạy định luật vật lý trường THCS sau: 3.1 Tổ chức lớp học: - Trình bày định luật vật lý theo phương pháp khái qt hóa quy nạp liệu thí nghiệm - Giáo viên đặt câu hỏi kiểm tra ôn tập để nắm vững đại lượng vật lý đề cập định luật khảo sát 3.2 Tổ chức tình học tập: - Thiết lập tiến hành thí nghiệm tác động làm thay đổi trị số hai số đại lượng vật lý, đại lượng vật lý khác giữ khơng đổi Trong lần thí nghiệm, chủ động làm thay đổi trị số đại lượng dẫn tới thay đổi trị số đại lượng Lập bảng ghi lại trị số phụ thuộc tương ứng hai đại lượng - Từ bảng trị số đo được, lập đồ thị biểu diễn mối quan hệ phụ thuộc hai đại lượng Từ suy luận lơgic suy luận tốn học để tìm mối quan hệ định lượng hai đại lượng - Nếu định luật phản ánh mối quan hệ nhiều đại lượng vật lý lập lại thí nghiệm tương tự cặp hai đại lượng khác suy luận mối quan hệ định lượng cặp đại lượng - Cuối cùng, tiến hành tổng hợp, khái qt hóa quy nạp suy luận tốn học, sở mối quan hệ định lượng cặp hai đại lượng tìm để tới mối quan hệ định lượng tổng quát đại lượng đề cập định luật khảo sát Mối quan hệ định lượng thường thể dạng hệ thức toán học - Phát biểu định luật, viết hệ thức toán học biểu thị mối quan hệ định lượng đại lượng vật lý, lưu ý mối quan hệ đơn vị đo đại lượng phạm vi áp dụng định luật - Áp dụng định luật cho số trường hợp cụ thể, từ đơn giản đến phức tạp 3.3 Tổ chức mở rộng nâng cao kiến thức - Khi định luật vật lý xây dựng xong, đại lượng vật lý liên quan có hệ thức, giáo viên nên đưa tập nhằm kiểm tra lại kiến thức học sinh thông qua tập vận dụng từ đơn giản đến phức tạp - Giáo viên đưa dạng tập nâng cao có liên quan đến đại lượng vật lý học nhằm phát triển tư sáng tạo cho học sinh giỏi - Cuối bài, giáo viên tổng kết nêu cách giải hợp lí ngắn gọn đáp số tập để học sinh hiểu rõ vấn đề 3.4 Tổ chức kiểm tra đánh giái kết * Ví dụ minh họa dạy học định luật vật lý * Ví dụ 1: Dạy học trích đoạn “ Khảo sát định luật ôm” tiết “Điện trở dây dẫn – Định luật ơm” ( 2, SGK Vật lí 9) - Ôn tập để nắm vững đại lượng vật lí đề cập định luật cường độ dòng điện (I) hiệu điện (U) hai đầu dây dẫn, giới thiệu sơ đồ mạch điện ( hình 1.1 SGK vật lý 9) đồng thời ơn lại dụng cụ Ampe kế đo cường độ dòng điện vôn kế đo hiệu điện thế, nguồn điện, dây dẫn, - Giáo viên hướng dẫn học sinh xem lại kết thí nghiệm bảng tiết học trước - Từ số liệu đo hướng dẫn học sinh vẽ đồ thị biểu diễn mối quan hệ phụ thuộc cường độ dòng điện hiệu điện Từ suy luận tốn học tìm mối quan hệ quy luật mặt định lượng: Tỉ lệ thuận cường độ dòng điện hiệu điện hai đầu dây - Giáo viên yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm thiết lập tiến hành thí nghiệm đo cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn khác ứng với hiệu điện khác đặt vào hai đầu dây dẫn: Tiến hành mắt mạch điện theo sơ đồ, đo cường độ dòng điện (I) tương ứng với hiệu điện Ghi lại giá trị bảng - Giáo viên yêu cầu học sinh tính thương số 1, nhận xét giá trị thương số U dây dẫn bảng I U dây dẫn hai dây dẫn khác I Hình thành khái niệm điện trở + Trị số R U không đổi dây dẫn gọi điện trở dây dẫn I + Trong hệ thức Nếu U tính vơn, I tính ampe R tính ơm, kí hiệu 1 1V 1A Người ta dùng bội số cử ôm như: kilôôm k ;1k 1000 Mêgaôm M ;1M 1000000 - Giáo viên thông báo ta biết, dây dẫn, cường độ dòng điện (I) tỉ lệ thuận với hiệu điện (U) Mặt khác, với hiệu điện đặt vào hai đầu dây dẫn có điện trở khác cường độ dòng điện (I) tỉ lệ nghịch với điện trở (R) Vậy từ hệ thức R U U �I I R Kết quả, ta có hệ thức tính định luật Ơm: I U R - Giáo viên yêu cầu học sinh phát biểu định luật Ơm mối quan hệ cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn hiệu điện hai đầu dây Giáo viên lưu ý cho học sinh hiểu thêm: Phạm vi áp dụng hệ thức định luật Ôm điện trở ( tỏa nhiệt có dòng điện chạy qua) nhiệt độ khơng đổi * Với hiệu điện đặt vào hai đầu dây dẫn có điện trở khác cường độ dòng điện (I) tỉ lệ nghịch với điện trở (R) I1 R2 Ta có: I R Bài tập vận dụng mở rộng: Bài 1: Hiệu điện đặt vào hai đầu dây dẫn 6V, dòng điện chạy qua có cường độ 300mA Tính điện trở dây dẫn * Giáo viên hướng dẫn học sinh thực theo bước sau: Bước 1: Tìm hiểu, tóm tắt đề bài, đổi đơn vị đo hợp pháp Cho: U = 6V; I = 300mA = 0,3A Tính: R = ? Bước 2: Phân tích tìm cơng thức liên quan đến đại lượng cần tìm R U I Bước 3: Vận dụng công thức để giải tập Điện trở dây dẫn là: 10 R U 20() I 0,3 Bước 4: Kiểm tra, xem lại đơn vị đo đại lượng vật lý Bài 2: Cho mạch điện sơ đồ bên: Biết điện trở R1 = 10 , hiệu điện hai đầu đoạn mạch U = 12V a) tính cường độ dòng điện I1 chạy qua R1 b) Giữ nguyên U = 12V, thay R1 điện trở R2, ampe kế giá trị I I1 Tính điện trở R2 K R1 + - U * Giáo viên hướng dẫn học sinh thực giải tập theo bước tập Đề cho biết đại lượng vật lý đại lượng cần tìm? Yêu cầu học sinh lên bảng tóm tắt lại đề theo đại lượng vật lý Cho biết: U = 12V ; R1 = 10 Tính: a) I1 = ? b) I I1 tính R2 * Gợi ý hướng dẫn a) - Ta áp dụng cơng thức để tính I1? - Vậy cường độ dòng điện chạy qua R1 bao nhiêu? Giáo viên gọi học sinh trung bình lên bảng hồn thành câu a I1 U 12 1, 2( A) R1 10 b) - Với hiệu điện đặt vào hai đầu dây dẫn khác cường độ dòng điện tỉ lệ với điện trở? - Vậy ta rút mối liên hệ cường độ dòng điện điện trở hai dây dẫn khác nhau? - Yêu cầu học sinh lên bảng hoàn thành câu b I1 R2 2I R2 Ta có: I R hay I R � R2 R1 2.10 20() 2 * Giáo viên gợi ý cho học sinh giỏi nhà tìm cách giải khác cho câu b * Ví dụ 2: Dạy học trích đoạn “ Khảo sát định luật cơng” tiết 20 “Định luật công” ( 14, SGK Vật lí 8) - Ơn tập kiến thức cơng học - Ôn tập cho học sinh nhớ lại kiến thức học lớp “ máy đơn giản” - Muốn đưa vật lên cao người ta sử dụng máy đơn giản để lợi lực Vậy máy đơn giản có cho ta lợi công hay không? Thầy em nghiên cứu học hôm - Giáo viên giới thiệu dụng cụ thí nghiệm, hướng dẫn học sinh thực nhóm tiến hành thí nghiệm theo hình 14.1 sgk ( dùng ròng rọc động) 11 - u cầu học sinh móc lực kế vào nặng kéo lên theo phương thẳng đứng ( cho số lực kế không thay đổi) lên đoạn s1 Đọc số F1 lực kế độ dài quãng đường s1, ghi kết thí nghiện vào bảng 14.1 sgk - Tiến hành tương tự trường hợp dùng ròng rọc động Đọc số lực kế F2 quãng đường s2, ghi kết thí nghiệm vào bảng 14.1 sgk - Yêu cầu học sinh so sánh hai lực F1, F2 quãng đường s1, s2 - Tính cơng thực A1 A2 so sánh: => nhận xét: A1 = A2 * Kết luận: Dùng ròng rọc động lợi hai lần lực thiệt hai lần đường nghĩa không lợi cơng + Giáo viên u cầu học sinh thí nghiệm tương tự mặt phẳng nghiêng có độ cao độ cao kéo vật lên trực tiếp có độ dài gấp đơi so với độ cao, giáo viên chuẩn bị trước - Học sinh thực thí nghiệm kéo vật lên theo phương thẳng đứng mặt phẳng nghiêng Ghi lại kết tính cơng thực hai trường hợp, rút nhận xét: A1 = A2 + Giáo viên thông báo kết luận khơng đứng cho ròng rọc đồng mà cho máy đơn giản khác Do ta có kết luận tổng quát sau gọi định luật công + Học sinh phát biểu định luật: Không máy đơn giản cho ta lợi công Được lợi lần lực lại thiệt nhiêu lần đường ngược lại Giáo viên lưu ý cho học sinh hiểu thêm: F s - Từ định luật ta có: A1 = A2 � F s - Trong thực tế, máy đơn giản có ma sát Vì vậy, cơng mà ta phải tốn (A2) để nâng vật lên lớn công (A1) dùng để nâng vật lên khơng có ma sát, để tốn phần công thắng ma sát A1 Tỉ số A gọi hiệu suất máy, kí hiệu H A Ta có: H A 100% A1 cơng có ích A2 cơng tồn phần H hiệu suất nhỏ 100% Bài tập vận dụng mở rộng: Bài 1: Kéo hai thùng hàng, thùng nặng 500N lên sàn ôtô cách mặt đất 1m ván đặt nghiêng ( bỏ qua ma sát ) hai trường hợp sau: - Kéo thùng thứ dùng ván dài 4m - Kéo thùng thứ hai dùng ván dài 2m Hỏi: a) Trường hợp kéo với lực kéo nhỏ nhỏ lần? b) Trường hợp tốn nhiều cơng hơn? c) Tính cơng lực kéo thùng hàng theo mặt phẳng nghiêng lên sàn ôtô 12 * Gợi ý hướng dẫn Hướng dẫn học sinh thực giải tập theo bước a) Ở độ cao, ván dài 4m ván dài 2m mặt phẳng nghiêng hơn? - Vậy theo định luật cơng qng đường tỉ lệ với lực kéo ( khơng có ma sát)? - u cầu học sinh lên bảng trình bày F1 s2 F1 Ta có: F s � F 2 Trường hợp lực kéo nhỏ nhỏ lần b) Khơng có trường hợp tốn nhiều cơng Vì theo định luật cơng trường hợp dùng ván dài 4m lợi lực thiệt đường ngược lại, nên không cho ta lợi công c) Công thực mặt phẳng nghiêng ( khơng có ma sát) có cơng đưa vật lên theo phưng thẳng đứng hay khơng? Vì sao? - Hs lên bảng trình bày Công thực mặt phẳng nghiêng công đưa vật lên theo phương thẳng đứng bằng: A = P.h = 500.1 = 500(J) Bài 2: Người ta dùng mặt phẳng nghiêng để kéo vật có trọng lượng 500N lên cao 2m a) Nếu khơng có ma sát lực kéo 125N Tính chiều dài mặt phẳng nghiêng b) Thự tế có ma sát lực kéo vật 150N tính hiệu suất mặt phẳng nghiêng * Gợi ý hướng dẫn - Yêu cầu học sinh tóm tắt đề bài: Cho biết: P = 500N , h = 2m a) F1 = 125N tính l = ? b) F2 = 150N tính H = ? a) - Công thực để kéo vật lên mặt phẳng nghiêng ( khơng có ma sát) náo với công thực kéo vật lên trực tiếp - Áp dụng hệ thức tính cơng A, sau tính l + Học sinh trung bình lên bảng trình bày: Cơng thực hiện: A = P.h = 500.2 = 1000 (J) A 1000 Chiều dài mặt phẳng nghiêng: A = F1.l � l F 125 8(m) b) Trong thực tế có ma sát nên công sinh lớn để thắng ma sát Vậy tính hiệu suất mặt phẳng nghiêng ta phải áp dụng cơng thức nào? Cơng sinh khơng có ma sát cơng có ích ta tính cơng sinh có ma sát( cơng tồn phần) bàng cách nào? + Yêu cầu học sinh lên bảng trình bày Cơng tồn phần: A’ = F2.l = 150.8 = 1200 (J) Hiệu suất mặt phẳng nghiêng: H A 1000 100% 100% 83,33% A' 1200 * Giáo viên yêu cầu học sinh xem lại toàn giải kiểm tra lại đại lượng vật lý 13 đơn vị đo có phù hợp chưa c) Điều kiện thực giải pháp, biện pháp - Từng học sinh lớp phải thực hoạt động xây dựng định luật vật lý, vận dụng kiến thức kĩ để giải tình cụ thể khác Qua giúp học sinh hiểu rõ đại lượng vật lý mối quan hệ qua lại đại lượng, qua nhằm củng cố khắc sâu kiến thức - Phân loại học sinh lớp trình độ vận dụng kiến thức kĩ thực hành thí nghiệm Nhờ giáo viên ghi nhận học sinh yếu, khá, giỏi để có kế hoạch giúp đỡ em học tập có hiệu tiết học tồn chương trình - Tạo hội học sinh trao đổi, thảo luận theo nhóm ( tìm cách thảo luận, cách giải tập phức tạp) Qua phát triển học sinh tinh thần hợp tác, phê phán sáng tạo học tập d Mối quan hệ giải pháp, biện pháp: Giữa giải pháp, biện pháp ln có mối quan hệ chặt chẽ tác động lẫn nhau, bổ sung cho Từ mục tiêu cụ thể đặt giáo viên đưa nội dung cách thức thực mục tiêu đó, theo hướng để đạt tối đa mục tiêu định Cuối điều kiện cần thiết phải đạt mục tiêu Tóm lại hướng đến đích cuối tạo hứng thú, tích cực, chủ động, sáng tạo nơi học sinh, phân luồng học sinh với kiểu phù hợp để nâng cao chất lượng môn học e Kết khảo nghiệm, giá trị khoa học vấn đề nghiên cứu - Qua việc thực giải pháp trình đổi dạy học trường THCS thấy kết chất lượng học sinh nâng lên cách rõ rệt Đa số học sinh hứng thú với môn học, em phần lớn hiểu chất vấn đề tượng, khái niệm, định luật hay việc vận dụng công thức để giải tập vật lý đạt kết cao Cụ thể sau thời gian áp dụng đề tài cuối năm học 2012-2013 học kì I năm học 2013 – 2014 chất lượng học sinh mà đảm nhiệm nâng lên cách đáng kể II.4 Kết thu qua khảo nghiệm, giá trị khoa học vấn đề nghiên cứu * Kết thu cụ thể sau: 4.1: Đối với học sinh khối 8: Năm học 2013 – 2014 qua lớp: 8A,B,C,D trường THCS với tổng số 170 em khảo sát sau thực đề tài cho kiểm tra kết kiểm tra khảo sát đạt kết cụ thể sau: Mức độ Sự hiểu Vận Thực Thực Ghi nhớ biết định dụng hành đại Tỉ lệ % Số HS luật công nhóm lượng thức vật lý x 64,2% x 75,5% 170 x 56% x 61,3% 14 x 58,6% Cụ thể kiểm tra khảo sát lớp: Khối 8( 8A,B,C,D) sau học xong định luật công sau: Điểm đạt Điểm 9,10 Điểm 7,8 Điểm 5,6 Điểm 3,4 Điểm 1,2 Tổng cộng Số 41 48 56 25 170 Kinh 20 32 33 04 89 Êđê 04 06 11 12 33 Dân tộc khác 17 10 12 09 48 Tỉ lệ % 24,1% 28,2% 33% 14,7% 0% 100% 4.2: Đối với học sinh khối 9: (9A,B) Năm học 2012 – 2013 kết thu sau thực đề tài Tôi nhận thấy kết tăng lên cách đáng kể Cụ thể số lượng học sinh sau làm kiểm tra đạt điểm �5 87,8% khơng có học sinh đạt điểm �2 - Bài kiểm tra cuối học kì II năm học 2012 – 2013 hai lớp 9A, B mà đảm nhiệm cụ thể sau: Điểm đạt Điểm 9,10 Điểm 7,8 Điểm 5,6 Điểm 3,4 Điểm 1,2 Tổng cộng Số 18 22 32 10 82 Kinh 10 08 16 02 36 Êđê 01 04 06 03 14 Dân tộc khác 07 10 10 05 32 Tỉ lệ % 22% 26,8% 39% 12,2% 0% 100% - Qua kết nhận thất u thích mơn học em tăng lên cách đáng kể, kết học tập tăng lên cụ thể là: Học sinh giỏi tăng lên, đồng thời học sinh yếu “ kém” giảm nhiều so với đầu năm Chất lượng học sinh đặc biệt học sinh dân tộc thiểu số tăng lên cách đáng kể - Vậy qua trình nghiên cứu đề tài thấy việc đổi PPDH đường thực tiễn đáp ứng yêu cầu chương trình sách giáo khoa Vật lý THCS đổi 15 ... xin đưa đề tài nghiên cứu Biện pháp phát huy tính tích cực học tập học sinh việc dạy học định luật vật lý áp dụng việc dạy học, mà tơi cho có hiệu phương pháp dạy học vùng khó khăn I.2 Mục tiêu,... giúp học sinh vận dụng kiến thức học để giải thích tượng, khái niệm, vận dụng tính tốn việc xây dựng định luật vật lý Tôi xin đưa số giải pháp thực việc dạy học phát huy tính tích cực học tập học. .. tập học sinh chưa áp phương pháp dạy học tích cực tiết dạy định luật vật lý theo PPDH đa số em nhàm chán mơn học lơi học tập dẫn đến kết học tập em yếu nhiều khảo sát II.3 Giải pháp, biện pháp: