1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Phúc trình thực tập sư phạm

86 126 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Phúc trình thực tập sư phạm LỜI NĨI ĐẦU Nghề giáo viên nghề cao quý, đòi hỏi phải có kiến thức đào tạo Vì vậy, theo ngành nhà giáo xác định trách nhiệm lớn lao xác định phải làm rèn luyện để có kiến thức, kỹ phương pháp đào tạo lớp học sinh sau Ngày với phát triển khoa học kỹ thuật đòi hỏi người phải ln học hỏi để trách tụt hậu, công tác đào tạo nghề cần giáo viên phải tự học tập chuyên môn lẫn phương pháp giảng dạy để truyền đạt có hiệu Hiện mục tiêu phát triển đất nước mục hàng đầu Đảng Nhà nước ta Để thực mục tiêu đất nước ta cần phải có đội ngũ tri thức có tài có đức Nền tảng phần lớn người ngồi ghế nhà trường Để trở thành học sinh, sinh viên ưu tú phải trải qua q trình học tập, tu dưỡng từ ghế nhà trường Và người thầy giáo nói chung người ln sát cánh, truyền đạt lại tri thức cho hệ trẻ,nuôi dưỡng phát triển nhân tài cho đất nước Trước trở thành giáo viên giáo sinh có khoảng thời gian thực tập môi trường sư phạm, trường phổ thơng, trung học chun nghiệp Và dù thực tập mơi trường người giáosinh làm quen với việc áp dụng kiến thức học kết hợp với phương pháp giảng dạy sư phạm, với sư hướng dẫn Giáo viên hướng dẫn chuyên môn đứng bục giảng, làm vai trò người giáo viên truyền đạt lại kiến thức cho học sinh Từ người giáo sinh rút đượcnhững kinh nghiệm cho thân trước trở thành nhà giáo tương lai Lê Hữu Hà Phúc trình thực tập sư phạm LỜI CẢM ƠN Trong thời gian tuần thực tập sư phạm Trường cao đẳng nghề Ninh Thuận, không dài em có hội vận dụng kiến thức học nhà trường kết hợp với kiến thức thu nhận bảo tận tình giáo viên hướng dẫn để đứng bục giảng với vai trò người thầy, người truyền đạt lại kiến thức cho học sinh.Quá trình thực tập giúp em có kinh nghiệm quý báu cho thân tương lai trở thành nhà giáo Chân thành cảm ơn thầy Th.s Nguyễn Phan Anh Quốc phó hiệu trưởng trường Cao đẳng nghề Ninh Thuận, người có nhiều góp ý cách xây dựng giáo án soạn đề cương giảng dạy thời gian tham gia thực tập trường Cao đẳng nghề Ninh Thuận Lời cảm ơn sâu sắc em gửi đến thầy Th.s Nguyễn Mạnh Hùng cô Th.s Phan Mai Phương Duyên – Giảng viên môn thực tập dạy nghề, Trường cao đẳng nghề Nha Trang Thầy cô xếp thời gian quý báu để hướng dẫn, dạy tận tình để em hồn thành tốt q trình thực tập sư phạm nghề Chân thành cảm ơn Ban giám hiệu – Trường cao đẳng nghề Ninh Thuận, Khoa sư phạm dạy nghề tập thể quý thầy cô trường, đặt biệt thầy cô tham gia giảng dạy lớp sư phạm nghề khóa 05 trường ân cần giảng dạy, truyền đạt kiến thức, kinh nghiệm Chính kiến thức quý báu mà thầy cô truyền đạt nguồn tư liệu quý báu để em hoàn thành tơt q trình thực tập Và nguồn nhiệt huyết để trở thành giáo viên dạy nghề em Sau em xin cảm ơn đến tất bạn giáo sinh lớp sư phạm dạy nghề khóa 05 góp ý kiến, chia sẻ kinh nghiệm suốt trình thực tập Trân trọng / Lê Hữu Hà Phúc trình thực tập sư phạm NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN CHUYÊN MÔN NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẤN SƯ PHẠM Lê Hữu Hà Phúc trình thực tập sư phạm MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU LỜI CẢM ƠN NHẬN XÉT GVHD CHUYÊN MÔN NHẬN XÉT GVHD SƯ PHẠM .4 MỤC LỤC .5 A PHẦN GIỚI THIỆU MỤC TIÊU VÀ KỸ NĂNG CỦA ĐỢT THỰC TẬP SƯ PHẠM 1.1 Mục tiêu 1.2 Kỹ NỘI QUI THỰC TẬP SƯ PHẠM .8 GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ TRƯỜNG CĐ NGHỀ NINH THUẬN 3.1 Giới thiệu tổng quan hoạt động Trường cao đẳng nghề Ninh Thuận 3.2 Sơ đồ tổ chức nhà trường .13 3.3 Quy mô đào tạo, đối tượng tuyển sinh, mục tiêu đào tạo .14 3.4 Chương trình môn học nghề tham gia thực tập sư phạm .16 B PHẦN NỘI DUNG 25 KẾ HOẠCH THỰC TẬP SƯ PHẠM .25 1.1 Tuần .25 Lê Hữu Hà Phúc trình thực tập sư phạm 1.2 Tuần .25 1.3 Tuần .26 1.4 Tuần .27 TÀI LIỆU GIẢNG DẠY 28 2.1 Giáo án + Giáo trình + Phiếu dự số .14 2.2 Giáo án + Giáo trình + Phiếu dự số .14 2.3 Giáo án + Giáo trình + Phiếu dự số .14 2.4 Giáo án + Giáo trình + Phiếu dự số .14 2.5 Giáo án + Giáo trình + Phiếu dự số .14 2.6 Giáo án + Giáo trình + Phiếu dự số .14 2.7 Giáo viên chủ nhiệm .14 C KẾT LUẬN 14 Tự nhận xét giáo viên 14 Đề nghị giáo viên 14 A PHẦN GIỚI THIỆU MỤC TIÊU VÀ KỸ NĂNG CỦA ĐỢT THỰC TẬP SƯ PHẠM 1.1 Mục tiêu a Mục tiêu chung − Củng cố vận dụng kiến thức, kỹ chuyên môn nghiệp vụ sư phạm − Rèn luyện để hình thành hồn thiện kỹ dạy học − Vận dụng kiến thức học để giải tình sư phạm cụ thể b Mục tiêu cụ thể − Phân tích mặt hoạt động dạy học • Phân tích chương trình mơn học giảng dạy • Chuẩn bị thực giảng phân cơng • Nhận xét đánh giá giảng − Thực nhiệm vụ giáo viện chủ nhiệm − Tham gia biết tổ chức hoạt động giáo dục tồn diện Lê Hữu Hà Phúc trình thực tập sư phạm − Củng cố vận dụng kiến thức, kỹ chuyên môn nghiệp vụ sư phạm − Góp phần hình thành phát triển lòng yêu nghề 1.2 Kỹ − Kỹ phân tích chương trình đào tạo Kỹ phân tích chương trình đào tạo ngành, nghề mà tiến hành dạy học, chương trình mơn học, từ phân tích chương trình mơn học mà có kỹ xác định nội dung dạy học cho học − Kỹ nghien cứu tài liệu giảng dạy môn học Giáo sinh biết nghiên cứu giáo trình, sách giáo khoa, tài liệu tham khảo xác định nội dung dạy học cho chương trình, phần, mục cụ thể hóa học, tiêt học − Kỹ soạn chuẩn bị lên lớp Giáo sinh thực quy trình soạn giáo án lý thuyết thực hành nghề Với hướng dẫn định giáo viên, giáo sinh soạn giáo án theo mẫu, viết đề cương giảng chuẩn bị phương tiện, thiết bị điều kiện khác cho trình lên lớp Trong trình thực tập sư phạm, giáo sinh nhận thấy soạn giáo trình, sách giáo khoa mà soạn phải xác định hoạt động, thao tác mà người dạy người học cần thực để khám phá, lĩnh hội khái niệm Bài soạn với nội dung khoa học chuyên môn xử lý mặt sư phạm để dụa theo đó, giáo viên tiến hành tổ chức dạy học − Kỹ viết, vẽ Đây kỹ mà giáo sinh dành nhiều thời gian luyện tập để giáo án bảng trình bày cách khoa học thể rõ nội dung dậy Những hạn chế giáo sinh sư phạm kỹ thuật viết chữ xấu việc viết bảng khó đọc với cơng thức, ký hiệu Trong q trình thực tập sư phạm, kỹ luyện tập phát triển tốt − Kỹ thể thao tác - đứng, vào lớp, lại lớp học Giáo viên có kỹ thể thao tác – đứng, vào lớp, lại lớp học cho phù hợp, tránh động tác thừa dạy Trong dạy học thực hành, giáo sinh có điều kiện vận dụng hiểu biết tổ chức dạy thực hành Lê Hữu Hà Phúc trình thực tập sư phạm nâng cao, đảm bảo an toàn cho học sinh thao tác thiết bị − Kỹ chuẩn bị, sử dụng phương tiện, thiết bị dạy học Kỹ sử dụng phương tiện dạy học phổ biến dùng mơ hình, vẽ, phim máy chiếu Overhead, máy chiếu đa năng, máy tính thiết bị kết nối máy tính Giáo sinh phải biết rèn luyện cách thức khác để sử dụng phương tiện dạy học đại cho trở nên thiết thực, đảm bảo tính sáng tạo Đối với dạy thực hành, giáo sinh có hội thử nghiệm kỹ nghề với vị người dạy nghề cho người khác Qua thực tập sư phạm số giáo sinh dạy thực hành nghề thao tác mẫu quan sát, uốn nắn học sinh thao tác, với thời gian luyện tập, kỹ họ vứng vàng − Kỹ sử dụng ngơn ngữ nói chữ viết Dù phương tiện thiết bị dạy học có đại hợp lý đến đâu giáo viên phải sử dụng ngôn ngữ việc tổ chức, thiết kế thi công học Trong thực tập sư phạm, giáo sinh rèn luyện để biểu đạt rõ ràng mạch lạc ý nghĩa tình cảm ngơn ngữ xác, sáng, giàu hình ảnh dễ hiểu, biết trình bày nội dung sâu sắc hình thức giản dị, rõ ràng − Kỹ dự giờ, rút kinh nghiệm Biết nhận xét đánh giá dạy để tự hồn thiện thân đơng thời trao đổi, học tập kinh nghiệm với đồng nghiệp Qua dự giáo sinh rèn luyện khả quan sát học sinh, theo dõi diễn biến nhận thức tình cảm − Kỹ kiểm tra, đánh giá trình kết học Qua soạn kiểm tra, tổ chức đánh giá kết kiểm tra mà giáo sinh rèn luyện kỹ kiểm tra, đánh giá kết học sinh Cũng thơng qua cơng việc này, giáo sinh biết nhìn nhận lại thân để có cố gắn nhiều NỘI QUI THỰC TẬP SƯ PHẠM 1) Đảm bảo thời gian thực tập sư phạm theo kế hoạch 2) Hiểu biết mặt tổ chức, hoạt động dạy học giáo dục trường thực tập 3) Thực số hoạt động người giáo viên trường thực tập 4) Soạn giáo án đề cương dạy đầy đủ trước lên lớp Lê Hữu Hà Phúc trình thực tập sư phạm 5) Nắm tình hình học sinh lối thực tập dự kiến tình sư phạm xảy 6) Lựa chọn phương tiện dạy học phù hợp 7) Biết phối hợp sử dụng tất kỹ sư phạm lên lớp 8) Làm chủ dạy, thể trọn vẹn nội dung dạy 9) Tham gia dự giờ, đánh giá trình kết dạy học đồng nghiệp GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ TRƯỜNG CĐ NGHỀ NINH THUẬN 3.1 Giới thiệu tổng quan hoạt động Trường cao đẳng nghề Ninh Thuận Trường Dạy nghề Ninh Thuận (nay Trường Cao đẳng Nghề Ninh Thuận) thành lập theo Quyết định số 102/2001/QĐ-UB ngày 11/12/2001 UBND tỉnh trực thuộc Sở Lao động Thương binh Xã hội, thi công xây dựng vào đầu năm 2002 thức vào hoạt động mở khố cho năm học 2003-2004 vào tháng 10/2003 Ngày 02 tháng 10 năm 2006 Bộ Lao động Thương binh Xã hội định số 107/QĐ-LĐTBXH đưa trường vào danh mục Bộ đầu tư tập trung nguồn vốn Dự án “Tăng cường lực dạy nghề” thuộc chương trình mục tiêu Quốc gia Giáo dục - Đào tạo giai đoạn 2006-2010; -Đến tháng 5/2007 trường chuyển đổi thành Trường Trung cấp nghề Ninh Thuận theo Quyết định số 2145/QĐ-UBND ngày 29/5/2007 UBND tỉnh; Trường trực thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh Ninh Thuận quản lý chuyên môn Sở Lao động Thương binh Xã hội tỉnh Ninh Thuận; Ninh Thuận tỉnh gặp nhiều khó khăn nước, đa số em người lao động khơng có điều kiện học tập bậc Đại học nên có xu hướng học nghề chuyển đổi nghề nghiệp, ổn định sống địa phương, nhu cầu học nghề ngày cao, tạo điều kiện cho trường thu hút ngày nhiều học sinh, sinh viên cao đẳng Đây trường tỉnh đào tạo hệ trung cấp nghề, cao đẳng nghề liên kết đào tạo cao đẳng nghề; Hàng năm tỉnh dành phần ngân sách để hỗ trợ phần học phí cho người nghèo (quan tâm đến đối tượng ưu tiên như: em dân tộc người, em gia đình đối tượng sách, đội xuất ngũ, phục viên, hộ nghèo khơng có đất sản xuất, đất sản xuất tỉnh quy hoạch làm khu công nghiệp) nhằm khuyến khích họ tích cực tham gia học nghề phù hợp với nhu cầu thị trường lao động, để họ đủ khả tự tìm tự tạo Lê Hữu Hà Phúc trình thực tập sư phạm việc làm ổn định sống giảm bớt gánh nặng cho gia đình xã hội Xuất phát từ đặc điểm kinh tế - xã hội, nguồn nhân lực, thực trạng công tác đào tạo nghề nêu trên; nhà trường tiến hành thủ tục để đầu tư xây dựng Song sau khảo sát thực tế sở vật chất Trường Trung cấp nghề Ninh Thuận để đầu tư thiết bị dạy nghề (Vốn ODA Đức); Tại Biên làm việc số: 59/BB-TCN ngày 15/8/2009, Tổng Cục trưởng Tổng cục Dạy nghề kết luận: "Về thiết kế sở 2: Trong thời gian tiến hành san lấp mặt bằng, khẩn trương điều chỉnh lại thiết kế để phù hợp theo tiêu chuẩn kỹ thuật đồng với thiết bị đào tạo nghề theo vốn ODA Đức Căn nhu cầu đào tạo để đầu tư xây dựng Trường Trung tâm đào tạo nghề đại đạt chuẩn khu vực, đảm bảo phát triển bền vững; Quy hoạch lại tổng mặt để tiết kiệm quỹ đất (không nên xây dựng nhà hồ sơ thiết kế nay); Nhà học sinh cần phải bố trí diện tích phù hợp để có chỗ cho học sinh tự làm thí nghiệm, thực hành để củng cố kiến thức, rèn luyện kỹ nghề Khu ký túc xá phải gắn với sân chơi - sân thể dục thể thao; Thiết kế phải ý đến môi trường xử lý chất thải rắn Nhà trường cần có thư viện để học sinh nghiên cứu diện tích đất đảm bảo cho việc học tập, sinh họat, rèn luyện học sinh" Do vậy, ngày 16/9/2009 Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh Ninh Thuận có cơng văn số 3528/UBND-TH Tại khoản Mục II Công văn Giao cho Sở Lao động Thương binh Xã hội chủ trì phối hợp Sở, ngành liên quan khẩn trương triển khai, hoàn chỉnh thủ tục, mơ hình, thiết kế Đề án thành lập Dự án nâng cấp Trường Trung cấp nghề thành Trường Cao đẳng nghề, sớm trình Bộ Lao động Thương binh Xã hội thẩm định để triển khai thực theo qui định nội dung khoản 11 mục III Thông báo số 283/TB-VPCP ngày 09/9/2009 Văn phòng Chính phủ kết luận Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng buổi làm việc trực tuyến với lãnh đạo tỉnh Ninh Thuận Tháng 4/2012 trường nâng cấp thành Trường Cao đẳng nghề Ninh Thuận theo định số 442/QĐ-LĐTBXH ngày 09/4/2012 Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh Xã hội Hiện tỉnh có trường Cao đẳng nghề Ninh Thuận tương đối đầy đủ sở vật chất, trang thiết bị dạy nghề, chương trình, giáo trình đội ngũ giáo viên để đào tạo trình độ trung cấp nghề, cao đẳng nghề liên kết đào tạo cao đẳng nghề Các Lê Hữu Hà Phúc trình thực tập sư phạm sở dạy nghề lại đủ điều kiện dạy nghề trình độ sơ cấp thường xuyên Hình thức đào tạo trường đa dạng, bên cạnh việc đào tạo quy Trường Cao đẳng nghề Ninh Thuận, việc đào tạo theo yêu cầu doanh nghiệp, chuyển giao công nghệ, mở lớp bồi dưỡng chuyên đề, đào tạo lưu động doanh nghiệp, đồng ruộng, chuồng trại chăn nuôi…cũng Nhà trường tổ chức rộng rãi đáp ứng yêu cầu người lao động thực tế sản xuất THÔNG TIN VỀ CƠ SỞ VẬT CHẤT Tổng diện tích đất trường UBND tỉnh Ninh Thuận cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất là: 56.876 m2, gồm sở sở 2: * Trụ sở chính: Trụ sở trường xây dựng diện tích 12.268 m2 bao gồm hạng mục sau: + Khối văn phòng: Nhà cấp II, tầng tổng diện tích sử dụng 180.95 m2, kể làm việc tiếp khách bao gồm 10 phòng: + Phòng Hiệu trưởng: 16,2 m2 + Phòng Phó Hiệu trưởng: 16,2 m2 + Phòng Kế hoạch - Tài chính: 16,2 m2 (3 CB - VC tập trung làm việc) + Phòng Tổ chức - Hành chính: 26 m2 (6 CB - VC tập trung làm việc) + Phòng Đào tạo: 26 m2 ( CB - VC làm công tác đào tạo tiếp khách) + Phòng Cơng tác học sinh 36 m2 (4 CB - VC làm việc tiếp khách) + Phòng họp nội bộ: 26 m2 + Khoa Điện - Điện tử: 26 m2 (28 CB - GV tập trung làm việc) + Khoa Cơ khí - Nữ cơng: 16,2 m2 (18 CB - GV tập trung làm việc) + Khoa Khoa học bản: 12,15 m2 (8 CB - GV tập trung làm việc) +Phòng nghỉ giáo viên: 12,15 m2 + Khối lý thuyết: Nhà cấp II, tầng diện tích sử dụng 575 m2, gồm 08 phòng học lý thuyết, đảm bảo chỗ ngồi với số lượng học sinh từ 30 - 60 người/lớp, có: + 03 phòng có diện tích 50 m2/ phòng; + 03 phòng có diện tích 60 m2/ phòng; Lê Hữu Hà 10 Phúc trình thực tập sư phạm II THỰC HIỆN BÀI HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TT A B NỘI DUNG Dẫn nhập - Nhắc lại kiến thức hình chiếu trục đo đứng cân -Thuyết trình -Giới thiệu số hình chiếu trục đo vng góc Giới thiệu chủ đề Tên giảng: - Viết bảng Mục tiêu: Nội dung: 5.Hình chiếu trục đo vng góc 5.1 Cách dựng 5.2 Trình tự vẽ hình chiếu trục đo vng góc C HOẠT ĐỘNG CỦA GV Giải vấn đề 5.Hình chiếu trục đo vng góc 5.1 Cách dựng -Vị trí trục đo hình chiếu trục đo vng góc sau: nội tiếp mặt -O gốc tọa đọ trục đo -Trục z thẳng đứng -Trục x trục y hợp với trục z góc 1200 Quy ước: Các kích thước theo ba trục khơng bị rút ngắn, nghĩa kích thước thực Lê Hữu Hà - Trình chiếu slide HOẠT ĐỘNG CỦA HS THỜI GIAN Lắng nghe 3’ - Quan sát, ghi chép - Quan sát, ghi chép - Thuyết trình - Lắng nghe - Thuyết trình - Lắng nghe 2’ -Thuyết trình -Lắng nghe -Cho học sinh quan -Quan sát sát hình chiếu trục đo vng góc 7’ 72 Phúc trình thực tập sư phạm Cách vẽ trục thước compa sau: -Lấy O làm tâm vẽ đường tròn bán kính tùy ý -Từ giao điểm đường tròn với trục z đặt hai dây cung liên tiếp, dây cung có độ dài bán kính đường tròn Nối O với điểm tìm được, ta có trục đo -Thuyết trình,làm mẫu -Lắng nghe, quan sát, làm theo -Thuyết trình, làm mẫu -Lắng nghe, quan sát, làm theo 5.2 Trình tự vẽ hình chiếu trục đo vng góc Ví dụ 1: Vẽ hình chiếu trục đo vng góc chi tiết biểu diễn ba hình chiếu hình 6.9 (SGK) 8’ Hình 6.9: Trình tự vẽ hình chiếu trục đo chi tiết -Trình tự vẽ: B1: Đầu tiên vẽ trục x, ,y, z đặt mặt phẳng xoz hình dạng Lê Hữu Hà 73 Phúc trình thực tập sư phạm mặt trước chi tiết B2: Sau đó, từ đỉnh kẻ đường song song với trục y trục ta lấy đọ dài 60mm kẻ đường tương ứng song song với mặt trước B3:Cuối tô đậm đường bao thấy nét ghi kích thước Ví dụ 2:Vẽ hình chiếu trục đo hình sáu cạnh mặt phẳng xoy (hình 6.10) -Thuyết trình, làm B1: Trước hết vẽ trục đo x, y, mẫu z từ O’ trục x đặt đoạn O’1’ O’4’ đoạn O1 O4 Cũng trục đó, đặt đoạn O’7’ O’8’ đoạn O7 O8 Qua điểm 7’ 8’ kẻ đường song song với trục y đặt đoạn 7’2’,8’3’ đoạn 72, 82 B2: Nối sáu điểm tìm ta co hình chiếu trục đo hình sáu cạnh D Hình 6.10: Cách dựng hình chiếu trục đo hình sáu cạnh Kết thúc vấn đề - Củng cố kiến thức - Đánh giá, nhận xét ý thức Lê Hữu Hà -Thuyết trình -Lắng nghe, quan sát, làm theo 8’ -Lắng nghe 3’ 74 Phúc trình thực tập sư phạm E kết buổi học - Hướng dẫn chuẩn bị buổi học sau Hướng dẫn tự học - Giới thiệu tài liệu liên quan: -Giáo trình vẽ kỹ thuật-Võ Tuyển- Trường ĐH công nghệ thực phẩm TPHCM -Vẽ kỹ thuật khí- Trần Hữu Quế- Nhà xuất giáo dục 2’ III RÚT KINH NGHIỆM TỔ CHỨC THỰC HIỆN: TRƯỞNG BỘ MÔN Ngày 11 tháng năm 2015 GIÁO VIÊN Lê Hữu Hà Lê Hữu Hà 75 Phúc trình thực tập sư phạm ĐỀ CƯƠNG BÀI GIẢNG HÌNH CHIẾU TRỤC ĐO (Tiếp theo 2) MỤC TIÊU: Sau học xong người học có khả năng: + Về kiến thức: - Trình bày khái niệm hình chiếu trục đo vng góc + Về kỹ năng: - Dựng hình chiếu trục đo vng góc + Về thái độ: - Làm việc tỉ mỉ, cẩn thận, xác NỘI DUNG: 1.Khái niệm: 2.Hình chiếu trục đo đứng cân Biểu diễn hình tròn hình chiếu trục đo đứng cân 4.Vẽ hình elip nội tiếp hình bình hành 5.Hình chiếu trục đo vng góc 5.1 Cách dựng -Vị trí trục đo hình chiếu trục đo vng góc sau: nội tiếp mặt -O gốc tọa đọ trục đo -Trục z thẳng đứng -Trục x trục y hợp với trục z góc 1200 Quy ước: Các kích thước theo ba trục khơng bị rút ngắn, nghĩa kích thước thực Cách vẽ trục thước compa sau: -Lấy O làm tâm vẽ đường tròn bán kính tùy ý -Từ giao điểm đường tròn với trục z đặt hai dây cung liên tiếp, dây cung có độ dài bán kính đường tròn Nối O với điểm tìm được, ta có trục đo Lê Hữu Hà 76 Phúc trình thực tập sư phạm 5.2 Trình tự vẽ hình chiếu trục đo vng góc -Vẽ hình chiếu trục đo vng góc chi tiết biểu diễn ba hình chiếu hình 6.9 (SGK) Hình 6.9: Trình tự vẽ hình chiếu trục đo chi tiết -Trình tự vẽ: B1: Đầu tiên vẽ trục x, ,y, z đặt mặt phẳng xoz hình dạng mặt trước chi tiết B2: Sau đó, từ đỉnh kẻ đường song song với trục y trục ta lấy độ dài 60mm kẻ đường tương ứng song song với mặt trước B3: Cuối tô đậm đường bao thấy nét ghi kích thước Ví dụ 2:Vẽ hình chiếu trục đo hình sáu cạnh mặt phẳng xoy (hình 6.10) B1: Trước hết vẽ trục đo x, y, z từ O’ trục x đặt đoạn O’1’ O’4’ đoạn O1 O4 Cũng trục đó, đặt đoạn O’7’ O’8’ đoạn O7 O8 Qua điểm 7’ 8’ kẻ đường song song với trục y đặt đoạn 7’2’,8’3’ đoạn 72, 82 B2: Nối sáu điểm tìm ta co hình chiếu trục đo hình sáu cạnh Lê Hữu Hà 77 Phúc trình thực tập sư phạm Tài liệu tham khảo: - Giới thiệu tài liệu liên quan: -Giáo trình vẽ kỹ thuật-Võ Tuyển- Trường ĐH công nghệ thực phẩm TPHCM -Vẽ kỹ thuật khí- Trần Hữu Quế- Nhà xuất giáo dục 2.7 Giáo viên chủ nhiệm TRƯỜNG CĐ NGHỀ NINH THUAÄN KHOA DANH SÁCH LỚP NĂM HỌC STT Lê Hữu Hà HỌ VÀ TÊN Trần Khánh Luân Nguyễn Văn Toàn Đỗ Văn Hòa Trần Gia Bảo Ln Phạm Trọng Hồng Năm sinh Địa 1990 1991 1989 1988 1990 Ninh Thuận Ninh Thuận Ninh Thuận Ninh Thuận Ninh Thuận Ghi 78 Phúc trình thực tập sư phạm Ninh Thuận, ngày tháng năm 20 GVCN TRƯỜNG CĐ NGHỀ NINH THUẬN KHOA BÁO CÁO TÌNH HÌNH HỌC SINH LỚP Số liệu tính từ ngày tháng đến ngày tháng năm 20 Só số đầu tháng: Giảm tháng: Báo cáo chi tiết Số Stt Họ tên ngày Giả Những vi phạm HSSV HSSV nghỉ m trường, lớp vi phạm P K tron Bo Va Bả Hú Trang Vo Kha g û øo ng t phục â ùc thá tie tre tên thuo leã ng át ã ác 10 11 12 13 14 15 16 17 Lê Hữu Hà 79 Phúc trình thực tập sư phạm 18 19 20 Tổng cộng Tổng số tiết học xếp loại A=20 B= C= Các học sinh rèn luyện tốt tháng ( lớp chọn - HSSV điển hình) ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………… HSSV rèn luyện yếu, mặt nào: ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………… 4.Dự kiến công tác tháng tới việc quản lý giáo dục HSSV lớp ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………… 5.Những đề xuất với khoa Phòng CTCT-QS (nếu có) ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………… Ninh Thuận, ngày tháng năm 20 GVCN Lê Hữu Hà 80 Phúc trình thực tập sư phạm Lưu ý: GVCN báo cáo khoa ngày 20 đến hàng tháng Lê Hữu Hà 81 Phúc trình thực tập sư phạm UBND TỈNH KHÁNH HÒA CAO ĐẲNG NGHỀ NHA TRANG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG Độc lập – Tự – Hạnh Phúc GIẤY ĐỀ NGHỊ XÓA TÊN HSSV Kính gửi: - Phòng Cơng tác trị - Quản sinh - Khoa: Tôi tên: ……………………………………….GVCN lớp: ……………………… Đề nghị xóa tên HSSV sau khỏi danh sách lớp: Họ tên : Con ông: Địa chỉ: Lý do: Thiếu ý thức tổ chức kỷ luật; từ đầu năm học (học kỳ) đến nghỉ học không lý buổi học Trong đó, từ ngày .đến khơng có mặt Các vi phạm hình thức giáo dục khác: Liên hệ với gia đình HSSV (hình thức, kết quả): Học phí: HK II: (đã đóng, chưa đóng) PHỤ TRÁCH KHOA Lê Hữu Hà Ninh Thuận, ngày GVCN tháng năm 20 82 Phúc trình thực tập sư phạm UBND TỈNH NINH THUẬN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆTNAM TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ Độc lập -Tự -Hạnh phúc NINH THUẬN Ninh Thuận, ngày tháng năm 20 PHIẾU BÁO KẾT QUẢ HỌC TẬP VÀ RÈN LUYỆN HỌC KỲ NĂM HỌC 2014 –2015 ( Dùng cho hệ TCN, CĐN) Kính gửi : Đòa : Nhà trường thông báo kết học tập, rèn luyện HK học sinh, sinh viên (HSSV) sau: Họ tên: Học lớp : Khoa: I Kết học tập: TT Điểm Điểm Môn học Môn học TT TK TK Phương tiện dạy học Thực tập sư phạm Tâm lý học Phương pháp NCKH Giáo dục học Logic học 9 Kỹ phương pháp dạy nghề 10 II Xếp loại rèn luyện Ngày nghỉ có phép: III Xếp loại học lực Ngày nghỉ không phép: Các môn học phải thi, kiểm tra laïi: Các môn học phải học lại: : IV Khen thưởng(dư ïkiến): V Kỷ luật: Lê Hữu Hà 83 Phúc trình thực tập sư phạm VI Học phí HK1 hoàn thành thời hạn Hoàn thành trễ hạn Học phí HK2 ( diện đóng học phí) phải hoàn thành thời gian: tháng đầu học kỳ VII Nhận xét Giáo viên chủ nhiệm : Nhà trường mong gia đình tạo điều kiện, quan tâm phối hợp quản lý giáo dục em toàn diện Học phí : GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM MẪU LÝ LỊCH HỌC SINH HK Tuần I I I I I I I I I I I I I I I 10 11 12 13 14 15 Lê Hữu Hà Họ tên HSSV: ……………… Ngày sinh…………… Nơi sinh: ………… Địa (HKTT): ……………………………………………… ĐT: ………… Địa (Ở trọ): ……………………………………………… ĐT:………… Nghề nghiệp: Họ tên cha: ………………………… …………… Họ tên mẹ: ………………………… Nghề nghiệp: ………… Đảng viên, đoàn viên, niên: ………………… Đối tượng (CTB, CLS, HN, MN, MC, TT): …………………… Học phí (Miễn, giảm): ………………… NỘI DUNG HSSV VI PHẠM Từ ngày đến Ghi ngày P K BT PH DL HT TR TT MTT VPK 84 Phúc trình thực tập sư phạm I I I I I 16 17 18 19 20 CỘNG II II II II II II II II II II 10 II 11 II 12 II 13 II 14 II 15 II 16 II 17 II 18 II 19 II 20 CỘNG Ghi chú: K:nghỉ khơng phép, P:nghỉ có phép, BT:bảng tên, PH:phù hiệu, DL:dép lê, HT:hút thuốc, TR:trễ, TT:Trốn tiết, VPK:vi phạm khác MTT:mất trật tự, TB:thương binh, LS:liệt sĩ, HN: hộ nghèo, MN:miền núi, MC;mồ côi, TT:tàn tật, HKTT:hộ thường trú Lê Hữu Hà 85 Phúc trình thực tập sư phạm C PHẦN KẾT LUẬN Tự nhân xét giáo viên Thực tập sư phạm tạo điều kiện cho em rèn luyện kỹ dạy học môi trường thuận lợi để em củng cố vận dụng hiểu biết tâm lý học, giáo dục học, phương pháp dạy học kiến thức chuyên môn tổ chức hoạt động giáo dục Bên cạnh em thầy cô đưa minh họa kỹ làm công tác chủ nhiệm lớp, từ người rèn luyện để hiệu công tác chủ nhiệm lớp Trong thời gian thực thực nhiệm vụ thực tập sư phạm, em quý thầy cô hướng dẫn, đào tạo lực nghề nghiệp cách tổ chức hoạt động giáo dục tồn diện để lấy thơng tin, biết lập kế hoạch dạy học, biết xây dựng lịch trình dạy học, phát huy lực tổ chức, lãnh đạo – đạo thực kiểm tra đánh giá trình thực Qua đợt thực tập trường em rèn luyện để hình thành hồn thiện kỹ dạy học Đề nghị giáo viên Để hoàn thiện kỹ dạy học vững vàng công tác tổ chức giáo dục Lê Hữu Hà 86

Ngày đăng: 23/03/2019, 02:12

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w