Phúc trình thực tập sư phạm

60 291 0
Phúc trình thực tập sư phạm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI NÓI ĐẦU Cùng với sự phát triển ngày càng mạnh mẽ của khoa học công nghệ là sự phân hóa giữa các nước phát triển và chậm phát triển càng lớn. Nguyên nhân của sự chênh lệch là do sự không cập nhật tri thức mới trong quá trình nền tri thức phát triển, đổi mới không ngừng. Đối với Việt Nam, để giải quyết bài toán phát triển, nước ta phải không ngừng học tập, cập nhật kiến thức mới. Để làm được điều này, ta phải tính tới yếu tố con người. Con người được xem là nhân tố quan trọng và quyết định đến vận mệnh của đất nước. Trường ĐHSP kỹ thuật TP.HCM là một trong những trường đầu ngành đào tạo ra giáo viên kỹ thuật bậc đại học có uy tín ở nước ta. Trong thời gian gần đây trường đã đổi mới phương pháp giảng dạy, chú trọng việc phát triển theo hướng công nghệ. Tất cả học sinh trước khi ra trường đều được thực tập sư phạm tại các trường cao đẳng, trung cấp, các trung tâm dạy nghề để giúp giáo sinh làm quen với môi trường sư phạm, áp dụng những kiến thức đã học vào ứng dụng thực tế. Do đó học sinh ra trường có chuyên môn tốt, khả năng sư phạm truyền đạt tốt, có thể đáp ứng được nhu cầu của xã hội. Môn Thực tập Sư phạm 2 là môn học vô cùng hữu ích. Nhờ việc được tiếp xúc trực tiếp với bục giảng, trực tiếp giảng dạy mà các giáo sinh đã thu thập và rút cho mình những kinh nghiệm quý báu cho công tác sau này. Không những thế, qua đợt thực tập, giáo sinh được ôn lại những kiến thức đã học trên giảng đường và áp dụng vào thực tiễn, từ đó tìm ra những khiếm khuyết và khắc phục được các khiếm khuyết đó. Cuốn Phúc trình Thực tập Sư phạm 2 là kết quả ghi lại quá trình thực tập của giáo sinh tại trường Cao đẳng Công nghệ Thủ Đức trong suốt 5 tuần thực tập. Do lần đầu còn bở ngỡ, chưa có nhiều kinh nghiệm nên quá trình thực tập còn nhiều thiếu sót, mong thầy cô thông cảm và em xin hứa sẽ khắc phục các thiếu sót đó để có thể là giáo viên tốt. LỜI CẢM ƠN NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN CHUYÊN MÔN NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN SƯ PHẠM A – GIỚI THIỆU 1. MỤC TIÊU CỦA THỰC TẬP SƯ PHẠM 1.1. Mục tiêu chung: 1.2. Mục tiêu cụ thể: 2. NỘI QUY THỰC TẬP SƯ PHẠM 3. GIỚI THIỆU VỀ TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHỆ THỦ ĐỨC 3.1. Sơ lược về trường Cao Đẳng Công Nghệ Thủ Đức: 3.2. Cơ cấu tổ chức 3.3. Qui mô đào tạo – Đối tượng tuyển sinh 3.4. Chương trình khung trình độ Cao đẳng nghề Công Nghệ Thông Tin B – NỘI DUNG THỰC TẬP 1. KẾ HOẠCH THỰC TẬP SƯ PHẠM 1.1. Kế hoạch thực tập sư phạm 1.2. Thời khoá biểu giảng dạy và dự giờ 2. Tài liệu giảng dạy: C – KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1. KẾT LUẬN 1.1. Hoàn thành công việc so với kế hoạch ban đầu 1.2. Chuyển biến về nhận thức và năng lực của bản thân 1.3. Thuận lợi và khó khăn 1.4. Bài học kinh nghiệm 2. KIẾN NGHỊ

GVHDSP: Nguyễn Minh Khánh GVHDCM: Võ Thành Trung LỜI NÓI ĐẦU  Cùng với phát triển ngày mạnh mẽ khoa học cơng nghệ phân hóa nƣớc phát triển chậm phát triển lớn Nguyên nhân chênh lệch khơng cập nhật tri thức q trình tri thức phát triển, đổi không ngừng Đối với Việt Nam, để giải toán phát triển, nƣớc ta phải không ngừng học tập, cập nhật kiến thức Để làm đƣợc điều này, ta phải tính tới yếu tố ngƣời Con ngƣời đƣợc xem nhân tố quan trọng định đến vận mệnh đất nƣớc Trƣờng ĐHSP giáo vi n thuật TP.HCM trƣờng đầu ngành đào tạo thuật ậc đại học c u t n nƣớc ta Trong thời gian gần đâ trƣờng đổi phƣơng pháp giảng dạy, trọng việc phát triển theo hƣớng công nghệ Tất học sinh trƣớc hi trƣờng đƣợc thực tập sƣ phạm trƣờng cao đẳng, trung cấp, trung tâm dạy nghề để giúp giáo sinh làm quen với môi trƣờng sƣ phạm, áp dụng kiến thức học vào ứng dụng thực tế Do đ học sinh trƣờng c chu n môn tốt, n ng sƣ phạm tru ền đạt tốt, c thể đáp ứng đƣợc nhu cầu ã hội Môn Thực tập Sƣ phạm môn học vô hữu ích Nhờ việc đƣợc tiếp xúc trực tiếp với bục giảng, trực tiếp giảng mà giáo sinh thu thập rút cho kinh nghiệm quý báu cho công tác sau Không thế, qua đợt thực tập, giáo sinh đƣợc ôn lại kiến thức học giảng đƣờng áp dụng vào thực tiễn, từ đ tìm khiếm khuyết khắc phục đƣợc khiếm khuyết đ Cuốn Phúc trình Thực tập Sƣ phạm kết ghi lại trình thực tập giáo sinh trƣờng Cao đẳng Công nghệ Thủ Đức suốt tuần thực tập Do lần đầu b ngỡ, chƣa c nhiều kinh nghiệm nên trình thực tập cịn nhiều thiếu sót, mong thầy thơng cảm em xin hứa khắc phục thiếu s t đ để giáo viên tốt PHÚC TRÌNH THỰC TẬP SƢ PHẠM Ngô Văn Linh Vƣơng: 11910048 GVHDSP: Nguyễn Minh Khánh GVHDCM: Võ Thành Trung LỜI CẢM ƠN  Trong suốt thời gian thực tập trƣờng Cao Đẳng Công Nghệ Thủ Đức, thầy cô tru ền đạt cho chúng em kinh nghiệm quý báu với tất lịng Nhờ giúp đỡ, bảo tận tình q thầ giúp cho chúng em tiếp thu đƣợc nhiều kiến thức bổ ích, rèn luyện k n ng chu n mơn nhƣ nghiệp vụ sƣ phạm ngƣời giáo vi n tƣơng lai Em xin chân thành cảm ơn tới: Ban giám hiệu trƣờng Đại học Sƣ Phạm k Thuật TP.Hồ Chí Minh Ban giám hiệu trƣờng Cao Đẳng Công Nghệ Thủ Đức Khoa Sƣ Phạm K Thuật quý thầ cô Trƣờng Đại hoc Sƣ phạm K Thuật Thầy Nguyễn Minh Khánh – giáo vi n hƣớng dẫn thực tập sƣ phạm Thầy Võ Thành Trung – giáo vi n hƣớng dẫn chuyên môn Quý thầy cô khoa công nghệ thông tin-Trƣờng Cao Đẳng Cơng Nghệ Thủ Đức Các bạn nhóm thực tập Đã tạo điều iện cho em hoàn thành tốt đợt thực tập sƣ phạm nà Cuối cùng, chúc thầy cô vui khỏe gƣơng cho chúng em noi theo, tiếp ƣớc nghiệp ―trồng Ngƣời‖ sau nà Một lần em in chân thành cảm ơn giúp đỡ tận tình qu thầ cơ, qu quan lãnh đạo trƣờng TP.HCM, ngày tháng 05 năm 2015 Giáo sinh thực tập Ngơ V n Linh Vƣơng PHÚC TRÌNH THỰC TẬP SƢ PHẠM Ngô Văn Linh Vƣơng: 11910048 GVHDSP: Nguyễn Minh Khánh GVHDCM: Võ Thành Trung NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƢỚNG DẪN CHUYÊN MÔN ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… TP.HCM, ngày … tháng … năm 2015 Giáo vi n hƣớng dẫn chuyên môn PHÚC TRÌNH THỰC TẬP SƢ PHẠM Ngơ Văn Linh Vƣơng: 11910048 GVHDSP: Nguyễn Minh Khánh GVHDCM: Võ Thành Trung NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƢỚNG DẪN SƢ PHẠM ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… TP.HCM, ngày … tháng … năm 2015 Giáo vi n hƣớng dẫn sƣ phạm PHÚC TRÌNH THỰC TẬP SƢ PHẠM Ngơ Văn Linh Vƣơng: 11910048 GVHDSP: Nguyễn Minh Khánh GVHDCM: Võ Thành Trung MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU LỜI CẢM ƠN NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƢỚNG DẪN CHUYÊN MÔN NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƢỚNG DẪN SƢ PHẠM A – GIỚI THIỆU .6 MỤC TIÊU CỦA THỰC TẬP SƢ PHẠM 1.1 Mục tiêu chung: 1.2 Mục tiêu cụ thể: NỘI QUY THỰC TẬP SƢ PHẠM GIỚI THIỆU VỀ TRƢỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHỆ THỦ ĐỨC 3.1 Sơ lƣợc trƣờng Cao Đẳng Công Nghệ Thủ Đức: 3.2 Cơ cấu tổ chức 13 3.3 Qui mô đào tạo – Đối tƣợng tuyển sinh 16 3.4 Chƣơng trình trình độ Cao đẳng nghề Cơng Nghệ Thơng Tin 25 B – NỘI DUNG THỰC TẬP 31 KẾ HOẠCH THỰC TẬP SƢ PHẠM 31 1.1 1.2 Kế hoạch thực tập sƣ phạm .31 Thời khoá biểu giảng dạy dự 34 Tài liệu giảng dạy: 35 C – KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 57 KẾT LUẬN 57 1.1 1.2 Chuyển biến nhận thức n ng lực thân 57 1.3 Thuận lợi h 1.4 Hồn thành cơng việc so với kế hoạch an đầu 57 Bài học kinh nghiệm 58 h n .58 KIẾN NGHỊ .60 PHÚC TRÌNH THỰC TẬP SƢ PHẠM Ngô Văn Linh Vƣơng: 11910048 GVHDSP: Nguyễn Minh Khánh GVHDCM: Võ Thành Trung A – GIỚI THIỆU MỤC TIÊU CỦA THỰC TẬP SƢ PHẠM 1.1 Mục tiêu chung: - Củng cố vận dụng kiến thức, k n ng chuyên môn, nghiệp vụ sƣ phạm vào giải nhiệm vụ cụ thể hoạt động dạy học Tiếp tục rèn luyện để hình thành hoàn thiện k n ng dạy học, giáo dục ản nhằm đảm bảo cho hoạt động dạy học giáo dục đạt hiệu Góp phần hình thành phát triển lòng yêu nghề 1.2 Mục tiêu cụ thể: Qua chuyến thực tập sƣ phạm lần này, giáo sinh có khả n ng: Kiến thức: - Tƣờng trình đƣợc cấu tổ, chức n ng nhiệm vụ s thực tập Phân t ch chƣơng trình đào tạo, chƣơng trình mơn học, kế hoạch đào tạo Làm quen thầ cô hƣớng dẫn chuyên môn, học sinh, trƣờng, lớp nơi thực tập Chuẩn bị thực đƣợc dạy lý thuyết, thực hành, tích hợp đƣợc phân cơng Kỹ năng: - Quan sát đánh giá ài giảng giáo sinh khác Thực đứng lớp giảng dạy Làm việc nhóm Thái độ: - Có ý thức làm quen với mơi trƣờng sƣ phạm công việc thiếu thực tập sƣ phạm Có tinh thần học hỏi từ thầy giáo sinh khác Ý thức nhóm k n ng chuẩn bị c nghĩa tầm quan trọng định kết thực tập sƣ phạm NỘI QUY THỰC TẬP SƢ PHẠM - Đảm bảo lên lớp Chuẩn bị tốt nội dung giảng dạy (giáo án, tài liệu tham khảo, đồ dùng dạy học) Tham gia dự bạn nhóm thực tập Họp giáo vi n hƣớng dẫn chuyên môn sau lần lên lớp để rút kinh nghiệm cho lần sau Giáo án đƣợc soạn phải thông qua giáo viên hƣớng dẫn chuyên môn giáo vi n hƣớng dẫn sƣ phạm Họp tổng kết đợt thƣc tập sƣ phạm để rút kinh nghiệm Nộp phúc trình thực tập sƣ phạm theo u cầu thời hạn PHÚC TRÌNH THỰC TẬP SƢ PHẠM Ngơ Văn Linh Vƣơng: 11910048 GVHDSP: Nguyễn Minh Khánh - GVHDCM: Võ Thành Trung Sinh viên phải theo ƣớc đợt thực tập sƣ phạm: - Giai đoạn chuẩn bị - Giai đoạn kiến tập - Giai đoạn giảng dạy - Giai đoạn kết thúc GIỚI THIỆU VỀ TRƢỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHỆ THỦ ĐỨC 3.1 Sơ lƣợc trƣờng Cao Đẳng Công Nghệ Thủ Đức: T n trƣờng: TRƢỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ CÔNG NGHỆ THỦ ĐỨC Địa chỉ: 53 Võ V n Ngân - Phƣờng Linh Chiểu - Quận Thủ Đức - TP.HCM Điện thoại: 08,38970023 - 08.22158643- 08,38972339 - 08,38966825, Fax: 08,38962474 Website: http://www.tdc.edu.vn Email: tdc@mail.tdc.edu.vn PHÚC TRÌNH THỰC TẬP SƢ PHẠM Ngô Văn Linh Vƣơng: 11910048 GVHDSP: Nguyễn Minh Khánh GVHDCM: Võ Thành Trung Trƣờng Cao đẳng Công nghệ Thủ Đức ln mang đến hình ảnh n ng động, sáng tạo, đại cho giới sinh vi n đội ngũ giảng viên với bề dà 30 n m nghiệp trồng ngƣời PHÚC TRÌNH THỰC TẬP SƢ PHẠM Ngô Văn Linh Vƣơng: 11910048 GVHDSP: Nguyễn Minh Khánh GVHDCM: Võ Thành Trung Những nhóm ngành nghề đào tạo nhà trƣờng gồm có: Cơng nghệ thơng tin, Quản trị kinh doanh, Kế toán, Cơ h , Điện – Điện tử, Ngoại ngữ, Du lịch… Những nhóm ngành nghề vốn lựa chọn hàng đầu giới sinh viên từ đ đáp ứng nhu cầu doanh nghiệp, nhu cầu xã hội Trong trình hoạt động, trƣờng Cao đẳng Công nghệ Thủ Đức nỗ lực h ng hái thi đua dạy tốt, học tốt với phƣơng châm ―Học đôi với hành, lý luận gắn liền với thực tiễn sản xuất‖ Trƣờng thực quan điểm phát triển giáo dục phải vừa gắn chặt với yêu cầu phát triển đất nƣớc vừa phù hợp với xu tiến thời đại, đa dạng hóa hình thức đào tạo, thực cơng xã hội giáo dục 3.1.1 Mục tiêu – nhiệm vụ - định hƣớng phát triển MỤC TIÊU ―Xây dựng trường đạt chuẩn quốc gia, tiếp cận với khu vực quốc tế Đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao có tay nghề đạt chuẩn, đáp ứng nhu cầu xã hội; thực nghiên cứu khoa học, ứng dụng chuyển giao cơng nghệ vào thực tiễn; góp phần đáp ứng nguồn nhân lực, phát triển kinh tế TP.HCM nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước‖ PHÚC TRÌNH THỰC TẬP SƢ PHẠM Ngơ Văn Linh Vƣơng: 11910048 GVHDSP: Nguyễn Minh Khánh GVHDCM: Võ Thành Trung NHIỆM VỤ  Xây dựng kế hoạch n m n m hàng n m trình Tổng Cục trƣ ng Tổng Cục Dạy Nghề phê duyệt tổ chức thực  Tổ chức đào tạo, bồi dƣỡng nhân lực k thuật cấp trình độ cao đẳng nghề, trung cấp nghề, sơ cấp nghề, đáp ứng yêu cầu thị trƣờng lao động nƣớc  Xây dựng thực chƣơng trình, giáo trình dạy nghề; kế hoạch giảng dạy, học tập ngành nghề đƣợc phép đào tạo  Tổ chức tuyển sinh quản lý học sinh, sinh viên  Tổ chức nghiên cứu khoa học, ứng dụng tiến khoa học k thuật, chuyển giao công nghệ, tổ chức sản xuất dịch vụ theo qu định pháp luật  Liên kết, hợp tác đào tạo nƣớc  Quản lý phát triển đội ngũ cán ộ, giảng vi n, giáo vi n đủ số lƣợng, cân đối cấu, đáp ứng yêu cầu đào tạo  Quản lý, sử dụng tài chính, tài sản theo qu định pháp luật  Thực nhiệm vụ khác Bộ Lao động Thƣơng inh Xã hội, Tổng Cục Dạy Nghề giao SỨ MẠNG – TẦM NHÌN – GIÁ TRỊ: - SỨ MẠNG “ Đào tạo nguồn nhân lực có đạo đức lực, yêu nghề, sáng tạo, biết tự khẳng định giá trị, giữ gìn truyền thống văn hóa dân tộc, có ý thức học tập suốt đời.” - TẦM NHÌN “Là sở giáo dục Đại học đào tạo nguồn nhân lực trình độ cao, góp phần đắc lực phát triển kinh tế - xã hội thành phố Hồ Chí Minh nước” - GIÁ TRỊ “Chân thật, tự tin, khát vọng, chia sẻ, sáng tạo, động, hoạt động nhóm” PHÚC TRÌNH THỰC TẬP SƢ PHẠM Ngơ Văn Linh Vƣơng: 11910048 GVHDSP: Nguyễn Minh Khánh GVHKCM: Võ Thành Trung ĐỀ CƢƠNG BÀI GIẢNG CHI TIẾT Tên bài: Bài HÀM CƠ SỞ DỮ LIỆU (dsum, dcount, dmax, dmin, daverage, sumifs, countifs, averageifs) MỤC TIÊU CỦA BÀI: Sau ài học nà , ngƣời học c n ng:  Kiến thức: - Trình đƣợc hái niệm hàm Dsum, Dcount, Dma , Dmin, Daverage, Sumifs, Cuontifs, averageifs - N u đƣợc cú pháp chức n ng hàm Dsum, Dcount, Dma , Dmin, Daverage, Sumifs, Cuontifs, averageifs EXCEL  K n ng: - Sử dụng hàm Dsum, Dcount, Dma , Dmin, Daverage, Sumifs, Cuontifs, averageifs để giải qu ết vấn để E cel  Thái độ: - Hình thành n ng tƣ du , giải qu ết vấn đề - Rèn lu ện t nh tự giác, sáng tạo học tập đam m nghề IV KHÁI NIỆM a Các hàm Dsum, Dcount, Dmax, Dmin, Daverage:  Các hàm Dsum, Dcount, Dmax, Dmin, Daverage - Dsum: Cộng số trƣờng (cột) ản ghi danh sách s liệu hớp với điều iện mà ạn ác định - Dcount: Đếm cells c chứa số trƣờng (cột) ản ghi danh sách s liệu phù hợp với điều iện định - Dmax: Trả số lớn cột ản ghi danh sách s liệu phù hợp với điều iện ạn c thể định - Dmin: Trả số nhỏ cột ản ghi danh sách s liệu phù hợp với điều iện ạn c thể định - Daverage: Trả giá trị trung ình cột ản ghi danh sách s liệu phù hợp với điều iện ạn c thể định  Sumifs, Countifs, Averageifs - Sumifs: Th m ô phạm vi đáp ứng nhiều ti u ch - Countifs: Áp dụng ti u ch cho ô nằm nhiều phạm vi đếm số lần tất ti u ch đƣợc thỏa mãn - Averageifs: Trả giá trị trung ình (giá trị trung ình cộng) tất đáp ứng nhiều ti u ch PHÚC TRÌNH THỰC TẬP SƢ PHẠM NGÔ VĂN LINH VƢƠNG: 11910048 46 GVHDSP: Nguyễn Minh Khánh GVHKCM: Võ Thành Trung b Phân loại V CÚ PHÁP a Hàm Dsum - Cú pháp: DSUM (database, field, criteria) Trong đ : Data ase (Bắt uộc): Phạm vi ô tạo thành danh sách s liệu Hàng đầu ti n danh sách c chứa nhãn cho cột Field (Bắt uộc): Chỉ rõ cột đƣợc dùng hàm Criteria (Bắt uộc): Là phạm vi ô c chứa điều iện mà ạn ác định - Ví dụ: Bảng liệu: NgayCT 03/10/2003 05/11/2003 08/10/2003 04/07/2003 01/02/2003 31/05/2003 05/10/2003 20/05/2003 16/10/2003 14/07/2003 MaHang G-2 G-3 C-1 C-2 H-1 H-3 C-1 C-2 V-1 V-3 TenHang Gà ta Gà ta Cút Cút Hột vịt lộn Hột vịt lộn Cút lộn Cút lộn Vịt qua Vịt qua Loai 3 SL Nhap 405 896 381 851 263 681 401 507 871 639 SL Xuat 281 102 16 24 202 111 203 153 261 141 SL Ton 124 794 365 827 61 570 198 354 610 498 vd1: Tìm SL ton mặt hàng loại c SL TON >300? Vùng điều iện: Loai SL Ton >300 Công thức: =DSUM (C11:I22, I11, M18:N19) Kết quả: DSUM 901 - Chức n ng: t nh tổng cột b Hàm Dcount Cú pháp: DCOUNT (database, field, criteria) Trong đ : PHÚC TRÌNH THỰC TẬP SƢ PHẠM NGÔ VĂN LINH VƢƠNG: 11910048 47 GVHDSP: Nguyễn Minh Khánh GVHKCM: Võ Thành Trung Cơ s liệu (cần thiết): Phạm vi tế tạo n n danh sách s liệu Dòng ( uộc): Chỉ cột đƣợc sử dụng hàm Nhập nhãn cột n hai dấu ngoặc ép Ti u chuẩn ( uộc): Phạm vi tế c chứa điều iện mà ạn định - V dụ: Vd1: Có bao nhi u mặt hàng loại c SL TON >300? Vùng điều iện: Loai SL Ton >300 Kết quả: dcount Vd2: C ao nhi u mặt hàng c SLNHAP >500 SLXUAT500 SL Xuat =500 Vùng điều iện: Loai SL Nhap >=500 - Cú pháp: =DMIN (C11:I21, I11, K21:L22) Chức n ng: tìm giá trị nhỏ e Hàm Daverage PHÚC TRÌNH THỰC TẬP SƢ PHẠM NGƠ VĂN LINH VƢƠNG: 11910048 49 GVHDSP: Nguyễn Minh Khánh GVHKCM: Võ Thành Trung PHÚC TRÌNH THỰC TẬP SƢ PHẠM NGƠ VĂN LINH VƢƠNG: 11910048 50 GVHDSP: Nguyễn Minh Khánh - GVHKCM: Võ Thành Trung Cú pháp: DAVERAGE (database, field, criteria) Trong đ : Data ase: phạm vi ô tạo thành danh sách s liệu Hàng đầu ti n danh sách c chứa nhãn cho cột Field: rõ cột đƣợc dùng hàm Hã nhập nhãn cột đặt dấu ngoặc ép Criteria: phạm vi ô chứa điều iện mà ạn rõ Bạn c thể dùng ất ỳ phạm vi cho đối số criteria, miễn n c chứa t nhãn cột t ô n dƣới nhãn cột đ , mà đ ạn ác định điều iện cho cột đ - V dụ: Vd1: T nh trung ình SL XUAT mặt hàng loại c SL TON 300? Công thức: = COUNTIFS (F12:F22, 2, I12:I22, ">300") Kết quả: countifs vd2: c ao nhi u mặt hàng c SLNHAP >500 SLXUAT=500 bao nhiêu? Câu 15 Tổng TonKho mặt hàng c NhapKho =200 bao nhiêu? Câu 16 Giá trị NhapKho nhỏ tháng ao nhi u? Câu 17 Tổng XuatKho mặt hàng Loai tháng 10 ao nhiêu? Câu 18 Giá trị TonKho lớn từ ngà đến ngà 15 ao nhi u? Câu 19 Tổng NhapKho Qu ao nhi u? (Qu gồm tháng 10, 11 12) Câu 20 Tổng NhapKho XuatKho mặt hàng ngà Thứ Bả Chủ Nhật ao nhi u? PHÚC TRÌNH THỰC TẬP SƢ PHẠM NGÔ VĂN LINH VƢƠNG: 11910048 56 GVHDSP: Nguyễn Minh Khánh GVHKCM: Võ Thành Trung C – KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Sau thời gian tuần thực tập sƣ phạm trƣờng Cao đẳng Công Nghệ Thủ Đức em t ch lu cho số kinh nghiệm quý báu cho việc giảng dạy sau Qua đợt thực tập này, em thấ rõ tầm quan trọng môn học thực tập sƣ phạm Đ Giáo sinh ƣớc c đƣợc k n ng nghề nghiệp cần thiết, góp phần nâng cao n ng lực sƣ phạm Trong phần KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ này, học kinh nghiệm, thành công thuận lợi đợt thực tập, em nêu số h h n số kiến nghị với nhà trƣờng 1.1 Hoàn thành công việc so với kế hoạch ban đầu 1.1.1 Cơng việc hồn thành - Tác phong đứng đắn, lịch sự, phù hợp tính chất sƣ phạm Chuẩn bị giáo án, đề cƣơng ài giảng chi tiết đầ đủ trƣớc hi đứng lớp Nâng cao kiến thức chuyên môn, n ng lực nghiệp vụ Quản l điều khiển đƣợc trình tổ chức dạy học Bao quát lớp, bố cục bảng, bố cục giảng rõ ràng, dễ hiểu Giao tiếp tốt với sinh viên, có biện pháp thích hợp với trƣờng hợp cá biệt lớp Phƣơng pháp n ng giảng dạy phù hợp với trƣờng Đúng tiến độ việc bàn giao phúc trình thực tập u nghề 1.1.2 - Cơng việc chƣa hồn thành Giáo án đề cƣơng ài giảng chi tiết cịn lỗi hình thức trình bày tuần đầu, đƣợc khắc phục tuần sau Lần đầu lên lớp với tƣ cách giáo viên nên run Giọng nói cịn nhỏ, nói vấp 1.2 Chuyển biến nhận thức lực thân 1.2.1 Trƣớc thực tập - Là sinh viên ngồi ghế nhà trƣờng nên em chƣa nhận rõ tầm quan trọng nghề giáo viên PHÚC TRÌNH THỰC TẬP SƢ PHẠM NGÔ VĂN LINH VƢƠNG: 11910048 57 GVHDSP: Nguyễn Minh Khánh - Chƣa c nhiều kinh nghiệm giảng dạy, nhiều bỡ ngỡ, chƣa thấy hết trách nhiệm bổn phận ngƣời giáo viên 1.2.2 - - GVHKCM: Võ Thành Trung Hoàn thành thực tập Đợt thực tập giúp em hiểu rõ tầm quan trọng nghề giáo viên giai đoạn đất nƣớc Nghề giáo viên nghề quan trọng t n nhân v n Một ngƣời thầy giỏi, có trách nhiệm đào tạo cho đất nƣớc hế nhân lực, nhân tài c n ng lực có trách nhiệm, thúc đẩy đất nƣớc phát triển Niềm vui nỗ lực giảng dạy đƣợc đáp lại ý học tập học sinh 1.3 Thuận lợi khó khăn 1.3.1 Thuận lợi - - Đƣợc quan tâm, hƣớng dẫn nhiệt tình khoa Cơng nghệ thông tin trƣờng Cao đẳng Công Nghệ Thủ Đức hƣớng dẫn nhiệt tình giáo vi n hƣớng dẫn sƣ phạm giáo vi n hƣớng dẫn chuyên môn Hầu hết sinh vi n ch m ngoan, tâm sinh l phát triển ình thƣờng Cơ s vật chất đƣợc trang bị đầ đủ, đại 1.3.2 - Khó khăn Trình độ tiếp thu sinh vi n hông đồng Một số bạn chƣa thức đƣợc tầm quan trọng việc học nên không ý nghe giảng Một số bạn làm việc riêng học, không chịu làm tập Kiến thức môn học trừu tƣợng làm cho học sinh khó tiếp thu 1.4 Bài học kinh nghiệm 1.4.1 Đối với thân Đƣợc dìu dắt tận tình bảo ân cần giáo vi n hƣớng dẫn sƣ phạm giáo vi n hƣớng dẫn chuyên môn, sau tuần thực tập sƣ phạm em ổ sung thêm vào hành trang kinh nghiệm qu áu để vững ƣớc nghiệp trồng ngƣời sau Cụ thể: - Chuẩn bị giáo án, đề cƣơng chi tiết, giáo cụ đầ đủ cho buổi đứng lớp - Nghiên cứu kiến thức khó hiểu, tìm phƣơng pháp giảng dạy dễ hiểu, gây hứng thú cho học sinh PHÚC TRÌNH THỰC TẬP SƢ PHẠM NGÔ VĂN LINH VƢƠNG: 11910048 58 GVHDSP: Nguyễn Minh Khánh GVHKCM: Võ Thành Trung - Trƣớc lên lớp phải xem k giảng, dự kiến tình sƣ phạm xảy - Nhiệt tình giảng dạy, giảng k kiến thức khó hiểu, giúp học sinh hiểu k - Thƣờng xuyên bao quát, hỏi ài sinh vi n để củng cố kiến thức cho học sinh - Thân thiện, khuyến h ch sinh vi n đặt câu hỏi li n quan đến học - Hiểu biết tâm sinh l nhƣ tình cảm sinh viên - Tích cực tìm hiểu sử dụng giáo cụ mới, phù hợp phục vụ cho việc giảng dạy - Tự tin, mạnh dạn truyền đạt kiến thức - Luôn theo sát quan tâm, uốn nắn học sinh, hƣớng dẫn cụ thể cho học sinh yếu, giao thêm tập cho học sinh giỏi - Khuyến khích học sinh hỏi ài nhau, ―Học thầy khơng tày học bạn‖ - Giảng với giọng nói to, rõ, nói chậm, phát âm chuẩn - Linh hoạt tình huống, trang bị kiến thức cách xử lý tình - Cố gắng giải đáp hết thắc mắc học sinh - Khơng ngừng trao đổi kinh nghiệm tiếp thu phƣơng pháp giáo dục - Nhận thiết sót thân lĩnh vực chuyên môn, từ đ c hƣớng khắc phục hoàn thiện - Hiểu biết thực tế cấu tổ chức, quy mô hoạt động trƣờng Cao đẳng 1.4.2 Đối với công việc khác ngành nghề tƣơng lai - - Xác định vai trò chức n ng ngƣời giáo viên Rèn luyện đạo đức, tác phong sƣ phạm, tác phong cơng nghiệp cịn ngồi ghế nhà trƣờng Phải biết dự phịng tình sƣ phạm xảy Phải c thái độ tự tin, ình tĩnh héo léo hi đứng lớp đạt đƣợc hiệu giáo dục cao trình giảng nhƣ hi lý tình sƣ phạm bất ngờ xảy Thƣờng xuyên nâng cao kiến thức chuyên môn, n ng lực nghiệp vụ để đáp ứng nhu cầu giáo dục thời kỳ 1.4.3 - Đối với ngƣời, trƣờng học Thẳng thắn góp ý chia sẻ kin nghiệm cho giáo sinh khác, tích cực, u nghề PHÚC TRÌNH THỰC TẬP SƢ PHẠM NGƠ VĂN LINH VƢƠNG: 11910048 59 GVHDSP: Nguyễn Minh Khánh - GVHKCM: Võ Thành Trung Phải vui vẻ, hoạt bát với ngƣời xung quanh, khơng ngừng học hỏi tạo tình cảm tốt đẹp ngƣời khác Có nhiệm vụ đ ng g p công sức để giảng dạy cho tốt tạo nhiều hệ m ng non c ch cho đất nƣớc góp phần đƣa nhà trƣờng l n, vững ƣớc hoạt động giáo dục KIẾN NGHỊ Trong suốt thời gian thực tập trƣờng Cao đẳng Công Nghệ Thủ Đức, thân em thấy: - Nên có buổi giao lƣu giáo sinh thực tập khoa Công nghệ thông tin trƣờng đƣợc cử đến thực tập Thời gian thực tập éo dài để t ng inh nghiệm cho giáo sinh sau trƣờng, thực công việc giảng dạy khỏi bỡ ngỡ Trƣờng Đại học Sƣ phạm K thuật TP.HCM n n tha đổi thời gian thực tập giáo sinh đề không ảnh hƣ ng đến việc học PHÚC TRÌNH THỰC TẬP SƢ PHẠM NGÔ VĂN LINH VƢƠNG: 11910048 60 ... file word - Nộp phúc trình thực tập sƣ phạm từ giáo vi n hƣớng dẫn chun mơn - Nộp lại Bản Phúc trình thực tập sƣ phạm cho nhóm trƣ ng - Bản Phúc trình thực tập sƣ phạm có nhận xét cho điểm giáo... Phúc trình thực tập sƣ phạm Thứ hai (12h45g16g30 01/05/2015) Dự môn Xử lý bảng tính – giáo sinh Ngơ V n Linh Vƣơng - Bản Phúc trình thực tập sƣ phạm hồn chỉnh dƣới dạng file word - Nộp phúc trình. .. n hƣớng dẫn sƣ phạm Họp tổng kết đợt thƣc tập sƣ phạm để rút kinh nghiệm Nộp phúc trình thực tập sƣ phạm theo u cầu thời hạn PHÚC TRÌNH THỰC TẬP SƢ PHẠM Ngơ Văn Linh Vƣơng: 11910048 GVHDSP: Nguyễn

Ngày đăng: 28/05/2015, 10:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan