1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

bai phuc trinh thuc tap su pham

39 774 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 39
Dung lượng 153,01 KB

Nội dung

Trong thời đại ngày nay cùng với sự phát triển không ngừng của khoa học kỹ thuật, thì cần phải có một đội ngũ lao động lành nghề, nắm vững những kiến thức về quy trình công nghệ cũng như biết cách sử dụng thành thạo các thiết bị trong sản xuất hiện đại. Để đáp ứng những nhu cầu đó đòi hỏi phải có một lực lượng giáo viên sư phạm kỹ thuật có trình độ chuyên môn cao, kỹ thuật và năng lực tốt, tiếp thu và nắm bắt quy trình công nghệ của khoa học kỹ thuật.Vì vậy Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật TP.HCM luôn giữ vững mục tiêu, đó là không ngừng đào tạo đội ngũ giáo viên có kỹ thuật chuyên môn giỏi, khả năng sư phạm và đạo đức tốt.Chính vì những lí do vừa nêu, cho nên thực tập sư phạm là hoạt động có ý nghĩa rất thiết thực, giúp cho các giáo sinh tập thể hiện khả năng giảng dạy của mình, tránh phải bỡ ngỡ hay chịu tâm lý khi đứng lớp.Tuy nhiên với thời gian thực tập tương đối hạn chế, lên lớp còn ít nên kiến thức và kinh nghiệm lên lớp còn nhiều mặt thiếu sót. Về chuyên môn sư phạm cần có thời gian khắc phục. Rất mong được sự đóng góp ý kiến của thầy cô cùng các bạn để đạt được kết quả tốt hơn.

Trang 1

LỜI NÓI ĐẦU

Trong thời đại ngày nay cùng với sự phát triển không ngừng của khoa học kỹthuật, thì cần phải có một đội ngũ lao động lành nghề, nắm vững những kiến thức vềquy trình công nghệ cũng như biết cách sử dụng thành thạo các thiết bị trong sản xuấthiện đại Để đáp ứng những nhu cầu đó đòi hỏi phải có một lực lượng giáo viên sưphạm kỹ thuật có trình độ chuyên môn cao, kỹ thuật và năng lực tốt, tiếp thu và nắmbắt quy trình công nghệ của khoa học kỹ thuật.Vì vậy Trường Đại Học Sư Phạm KỹThuật TP.HCM luôn giữ vững mục tiêu, đó là không ngừng đào tạo đội ngũ giáo viên

có kỹ thuật chuyên môn giỏi, khả năng sư phạm và đạo đức tốt

Chính vì những lí do vừa nêu, cho nên thực tập sư phạm là hoạt động có ý nghĩarất thiết thực, giúp cho các giáo sinh tập thể hiện khả năng giảng dạy của mình, tránhphải bỡ ngỡ hay chịu tâm lý khi đứng lớp

Tuy nhiên với thời gian thực tập tương đối hạn chế, lên lớp còn ít nên kiến thức

và kinh nghiệm lên lớp còn nhiều mặt thiếu sót Về chuyên môn sư phạm cần có thờigian khắc phục Rất mong được sự đóng góp ý kiến của thầy cô cùng các bạn để đạtđược kết quả tốt hơn

Giáo Sinh TT

Phan Quang Hiệu

Trang 2

LỜI CẢM ƠN

Qua 3 tuần thực tập sư phạm tại Trường Trung Cấp Nghề Thủ Đức, nhóm sinhviên chúng em thu được nhiều kiến thức bổ ích, rèn luyện được kỹ năng diễn đạt cũngnhư phong cách sư phạm của người giáo viên tương lai

Em xin gởi lời cảm ơn chân thành tới:

 Thầy Trương Anh Kiệt- Giáo viên hướng dẫn chuyên môn,cùng quý thầy

cô khoa Điện,Trường Trung Cấp Nghề Thủ Đức

 Cô Võ Thị Xuân – giáo viên hướng dẫn sư phạm và quý thầy cô Trường đạihọc Sư Phạm Kỹ Thuật TP.HCM

 Ban giám hiệu, các phòng ban Trường Trung Cấp Nghề Thủ Đức

Giáo Sinh TT

Phan Quang Hiệu

Trang 3

NHẬN XÉT CỦA GVHD CHUYÊN MÔN

Ngày ……tháng……năm 2011 GVHDCM

Trương Anh Kiệt

Trang 4

NHẬN XÉT CỦA GVHD SƯ PHẠM

Ngày ……tháng……năm 2011

GVHDSP

TS VÕ THỊ XUÂN

Trang 5

MỤC LỤC

A PHẦN GIỚI THIỆU

I Mục tiêu của đợt thực tập sư phạm

1 Mục tiêu chung 6

2 Mục tiêu cụ thể 6

II Giới thiệu tổng quan về các hoạt động giáo dục của trường trung cấp nghề Thủ Đức 1 Lịch sử phát triển 6

2 Cơ sở vật chất 6

3 Cơ cấu tổ chức 6

4 Công tác tổ chức đào tạo 8

5 Hướng phát triển 10

III Chương trình đào tạo ngành điện tử công nghiệp 1 Phân tích chương trình đào tạo ngành điện tử công nghiệp 10

2 Chương trình đào tạo môn sửa chữa vận hành máy điện .16

B PHẦN NỘI DUNG I Kế hoạch giảng dạy 20

II Hồ sơ bài giảng 21

1 Vị trí bài giảng 22

2 Giáo án 24

3 Đề cương bài giảng 32

C PHẦN KẾT LUẬN I Tự nhận xét của Giáo sinh 38

II Kiến nghị 38

Trang 6

Tiếp tục rèn luyện để hình thành và hoàn thiện những kỹ năng dạy học, giáo dục

cơ bản nhằm đảm bảo cho hoạt động dạy học và giáo dục đạt hiệu quả

Góp phần hình thành và phát triển lòng yêu nghề

2 Mục tiêu cụ thể :

Phân tích được các mặt hoạt động dạy học, giáo dục của cơ sở dạy nghề (nơiđến thực tập)

Phân tích được chương trình môn học sẽ thực hành giảng dạy

Chuẩn bị và thực hiện được các bài dạy lý thuyết, thực hành, tích hợp được phâncông

Biết nhận xét, đánh giá bài giảng

Thực hiện được các nhiệm vụ của một giáo viên chủ nhiệm lớp

Tham gia và biết tổ chức các hoạt động giáo dục toàn diện của cơ sở dạy nghề(nơi đến thực tập)

II GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ CÁC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC CỦA TRƯỜNG TRUNG CẤP NGHỀ THỦ ĐỨC

1 Lịch sử phát triển

Trường được hình thành và phát triển trên cơ sở

 Trung tâm dạy nghề Thủ Đức, thành lập ngày 31– 10– 1985 theo quyếtđịnh số 792/QĐ– UB của UBND huyện Thủ Đức

 Đến ngày 14– 3– 2003 theo quyết định số 961/ QĐ– UB của UBND TP

Hồ Chí Minh về việc cho phép nâng cấp Trung tâm dạy nghề quận Thủ Đức thànhtrường kỹ thuật công nghiệp Thủ Đức thuộc UBND quận Thủ Đức

 Ngày 9– 8– 2007 theo quyết định số 3036/QĐ– UBND của UBND TP

Hồ Chí Minh về việc thành lập trường Trung Cấp Nghề Thủ Đức trực thuộc UBNDquận Thủ Đức

* Năm 2011 Trường Trung Cấp Nghề Thủ Đức có các hệ đào tạo như sau:

1 Hệ trung cấp nghề

Trang 7

Các phòng chức năng

Phòng Hành Chính – Tổ chức

Phòng Kế Toán - Tài Vụ

Phòng Quản Trị thiết bị

Phòng Công tác học sinh

Phòng

việc làm

2.Sơ cấp nghề

* Liên kết Đại học Hòa Bình đào tạo:

1 Cao đẳng CN, đại học

2 Cao đẳng nghề chính quy

3 Cao đẳng nghề liên thông

Chi Bộ trực thuộc Đảng Bộ Quận Thủ Đức

Đoàn Thanh Niên Cộng Sản HCM trực thuộc Quận Đoàn Thủ Đức

Công Đoàn trực thuộc Liên Đoàn Lao Động Quận Thủ Đức

3.2 Tổ chức hành chính :

Ban Giám Hiệu

Hiệu trưởng : Trần Văn HaiP.HT Đào Tạo : Lê Minh TuấnP.HT Hành Chính : Tạ Quang Sinh

Các phòng chức năng

Trang 8

Các khoa chuyên môn

4 Công tác tổ chức đào tạo

4.1 Chương trình đào tạo

Thực hiện theo chương trình khung do Bộ Lao Động TB&XH ban hành Trường tổchức xây dựng nội dung cụ thể theo yêu cầu: 2/3 khối lượng là giờ thực hành – thực tập

và chương trình phải được Phòng Dạy Nghề thuộc Sở Lao Động TB&XH Thành PhốHCM xem xét trước khi tuyển sinh đào tạo

 Sửa chữa điện thoại di động

 May Công Nghiệp

 Hàn

Trang 9

- Thời gian đào tạo :

 02 năm học nghề đối với học sinh tốt nghiệp THPT

 03 năm đối với học sinh tốt nghiệp từ THCS đến chưa tốt nghiệpTHPT Thời gian học tập gồm 1 năm học bổ sung kiến thức văn hóa và 02 năm họcnghề Được tổ chức học ca sáng và chiều

 Điện Công Nghiệp

 Vận hành sữa chữa thiết bị lạnh

 Kỹ thuật máy lạnh và điều hòa không khí

 Kỹ thuật lắp ráp sữa chữa máy tính

Ghi chú :

- Học sinh được học chương trình theo hướng xây dựng đào tạo liên thông

từ sơ cấp lên trung cấp nghề - cao đẳng nghề

- Học sinh diện chính sách, diện giải tỏa đền bù được nhà trường miễngiảm học phí từ 20% – 50% Đặc biệt học sinh diện chính sách thuộcQuận Thủ Đức sẽ được Quận cấp học bổng hoặc miễn giảm toàn phần,theo đề nghị của nhà trường và phòng Lao động TB&XH Quận Thủ Đức

Trang 10

Trên tinh thần hợp tác, mở rộng hoạt động đào tạo Nhà trường luôn sẵn sànglien kết – liên thông – hợp tác trong đào tạo Trong sửa chữa – bảo trì – lắp đặt vậnhành, thực tập nghề nghiệp…Đối với các trường Đại học – Cao đẳng – Trung cấp – cáctrường dạy nghề, các đơn vị sản xuất…Nhằm tạo điều kiện cho học sinh, sinh viên vàCBCNV – GV được tiếp cận, trao dồi chuyên môn, nâng cao kiến thức – kỹ năng nghềnghiệp Hiện tại trường ĐH Kỹ Thuật Công Nghệ TP HCM, đã đặt cơ sở tại trường vớihơn 1300 sinh viên đang theo học, phối hợp với phòng giáo dục quận Thủ Đức hàngnăm tổ chức cho gần 4000 học sinh khối lớp 9 thuộc các trường trung học cơ sở tạiquận tham gia hướng nghiệp trong trường, với phòng lao động TBXH đào tạo học sinhdiện chính sách, liên đoàn lao động tổ chức hội thi tay nghề hàng năm…Đặc biệt làcông tác tổ chức thực tập thực tế cho học sinh đến các nhà máy sản xuất như Dệt ViệtThắng, bột giặt Lix, khu công nghiệp Bình Đường, nhà máy Cơ Điện Thủ Đức…Đượcnhà trường rất quan tâm trong quá trình tổ chức đào tạo.

5 Hướng phát triển

Xây dựng và thực hiện qui hoạch đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý, đảm bảo về

số lượng, nâng cấp chất lượng, đáp ứng nhu cầu đổi mới và phát triển của trường Tăngcường đào tạo bồi dưỡng giáo viên dạy nghề, chú trọng nâng cao trình độ chuyên môn

kỹ năng nghề, nghiệp vụ sư phạm Mở rộng việc tuyển dụng giáo viên đạt chuẩn theoyêu cầu của giáo viên dạy nghề, có kinh nghiệm

Tuyển sinh : theo định kì hàng năm, tháng ( như trong phần trên đã báo cáo ) tuynhiên nhà trường sẵn sàng tổ chức giảng dạy nếu có nhu cầu mở lớp của các cơ quan xínghiệp theo hướng đào tạo, đào tạo bổ sung số lượng từ 30 học sinh trở lên Sẵn sànghợp tác với mọi tổ chức, cá nhân trong việc trang bị phát triển ngành nghề, mở rộngchuyên sâu…Đáp ứng tốt hơn nhu cầu phát triển của xã hội, của địa phương

III CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO NGÀNH ĐIỆN TỬ CÔNG NGHIỆP:

1 PHÂN TÍCH CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO NGHÀNH TỬ ĐIỆN CÔNG NGHIỆP:

1.1 Giới thiệu:

Chương trình khung trình độ trung cấp nghề ban hành kèm theo quyết định số

/2008/ QĐ- BlĐTBXH ngày tháng năm 2008 của bộ trưởng bộ lao động - thươngbinh và xã hội

Tên nghề: Điện Tử Công Nghiệp

 Mã nghề:

 Trình độ đào tạo: trung cấp nghề

 Đối tượng tuyển sinh:

Trang 11

 Tốt nghiệp trung học phổ thông và tương đương.

 Tốt nghiệp trung học cơ sở và tương đương, có bổ sung văn hoátrung học phổ thông theo quyết định bộ giáo dục - đào tạo ban hành

 Số lượng mô đun, môn học đào tạo:28

 Bằng cấp sau khi tốt nghiệp: bằng tốt nghiệp trung cấp nghề

1.2 Mục tiêu đào tạo:

Đào tạo nhân lực kỹ thuật trực tiếp trong sản xuất, dịch vụ có năng lực hànhnghề tương xứng với trình độ trung cấp nhằm trang bị cho người học nghề kiến thứcchuyên môn và năng lực thực hành các công việc của nghề điện trong lĩnh vực côngnghiệp; có đạo đức lương tâm nghề nghiệp, ý thức kỷ luật, tác phong công nghiệp, cósức khoẻ, tạo điều kiện cho người học nghề sau khi tốt nghiệp có khả năng tìm việclàm, tự tạo việc làm hoặc tiếp tục học lên trình độ cao hơn đáp ứng yêu cầu của sựnghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước

1.2.1 Kiến thức, kỹ năng nghề nghiệp:

+ Trình bày được cấu tạo, nguyên lý hoạt động, ứng dụng, của cácmạch điện tử cơ bản được dùng trong thiết bị điện tử công nghiệp

+ Trình bày được cấu tạo, nguyên lý hoạt động của các thiết bị điện

tử thông dụng trong công nghiệp

+ Phân tích, giải thích được nguyên lý hoạt động của các mạch điện,của các thiết bị điện tử trong thiết kế, kiểm tra sửa chữa

-+ Có hiểu biết về đường lối phát triển kinh tế của đảng, thành tựu

và định hướng phát triển công nghiệp của địa phương, khu vực, vùng miền

 Đạo đức tác phong:

Trang 12

+ Trung thành với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc ViệtNam xã hội chủ nghĩa thực hiện đầy đủ trách nhiệm, nghĩa vụ của người công dân;sống và làm việc theo hiến pháp - pháp luật.

+ Yêu nghề, có ý thức cộng đồng và tác phong làm việc của mộtcông dân sống trong xã hội công nghiệp có thói quen lao động nghề nghiệp, sống lànhmạnh phù hợp với phong tục, tập quán và truyền thống văn hóa dân tộc

+ Luôn có ý thức học tập, rèn luyện để nâng cao trình độ đáp ứngnhu cầu của công việc

1.3 Thời gian của khóa học và thời gian học tối thiểu:

1.3.1 Thời gian của khóa học và thời gian thực học tối thiểu :

 Thời gian đào tạo: 02 năm

 Thời gian học tập: 90 tuần

 Thời gian thực học: 2550 h

 Thời gian ôn, kiểm tra hết môn và thi: 210 h; trong đó thi tốt nghiệp:

90 h

1.3.2 Phân bổ thời gian thực học tối thiểu :

 Thời gian học các môn chung bắt buộc: 210 h

 Thời gian học các môn học đào tạo nghề: 2340 h

 Thời gian học bắt buộc: 1920 h

Trang 13

Danh mục môn học , môđun đào tạo nghề bắt buộc:

MH,

MĐ Tên môn học, mô đun

Thời gian đào tạo Thời gian của môn học, mô đun (giờ) Năm

học Học kỳ Tổng số

Trong đó Giờ

Trang 14

1.5.1 Hướng dẫn xác định thời gian cho các môn học, mô đun đào tạo nghề tự chọn:

 Môn học, mô đun đào tạo nghề tự chọn nhằm mục đích đáp ứngnhu cầu đào tạo những kiến thức, kỹ năng cần thiết mang tính đặc thù riêng trong từngmôi trường lao động cụ thể hoặc tính đặc thù của vùng, miền của địa phương cần có

 Ngoài các môn học, mô đun đào tạo nghề bắt buộc nêu trong mục

3, các Trường/ cơ sở dạy nghề tự xây dựng hoặc lựa chọn một số môn học, môn đunđào tạo nghề tự chọn được đề nghị trong chương trình khung này (mang tính thamkhảo) để áp dụng cho Trường/ cơ sở của mình

 Việc xác định các môn học, mô đun tự chọn dựa vào các tiêu chí

cơ bản như:

 Đảm bảo mục tiêu đào tạo chung của nghề

 Đáp ứng được nhu cầu cần thiết của địa phương hoặc của từngmôi trường lao động cụ thể

 Đảm bảo thời gian đào tạo theo qui định

 Đảm bảo tỉ lệ thời gian (lý thuyết, thực hành) theo qui định

 Thời gian đào tạo các môn học, mô đun tự chọn chiếm khoảng (20

- 30)% tổng thời gian học tập các môn học, mô đun đào tạo nghề Trong đó thực hànhchiếm từ (65 - 85)% và kiến thức lý thuyết khoảng (15 - 35)%

 Theo chương trình khung đã xây dựng; Thời gian đào tạo các mônhọc, mô đun tự chọn không vượt quá 480 giờ (trong đó lý thuyết không quá 160 giờ)

1.5.2 Hướng dẫn xác định danh mục các môn học, mô đun đào tạo tự

chọn; thời gian, phân bố thời gian và đề cương chi tiết chương trình cho môn học, mô đun đào tạo nghề tự chọn :

Tùy theo nhu cầu của địa phương hoặc môi trường lao động, căn cứ vàotình hình trang thiết bị cụ thể của từng trường, cơ sở dạy nghề sẽ xác định được danhmục cụ thể các môn học, môđun tự chọn Có thể tham khảo trong số các môn học, môđun gợi ý sau:

 Danh mục môn học, mô đun đào tạo nghề tự chọn và phân bố thờigian:

học

Học kỳ

Tổng số

Trong đó Giờ

Trang 15

MĐ29 Điều khiển điện khi nén 120 45 75

 Về thời gian đào tạo các môn học, mô đun tự chọn, các Trường/

Cơ sở dạy nghề tự bố trí, cân đối vào các học kỳ cho phù hợp tiến độ và tính chất mônhọc, mô đun (có thể bố trí vào học kỳ II và học kỳ III tuỳ tính chất từng môn học, môđun)

 Về thời lượng của từng môn học, mô đun tự chọn, các Trường/ Cơ

sở dạy nghề có thể tự cân đối, thay đổi sao cho phù hợp với nội dung yêu cầu

 Đề cương chi tiết chương trình môn học mô đun đào tạo tựchọn (Nội dung chi tiết được kèm theo tạo mục phụ lục 3A)

1.5.3 Hướng dẫn xác định chương trình chi tiết của các môn học, mô

đun đào tạo nghề bắt buộc trong chương trình dạy nghề của trường:

Chương trình chi tiết của các môn học, mô đun đào tạo nghề bắt buộc

đã được xây dựng chi tiết trong chương trình khung Tuy nhiên, tùy vào mục tiêu đàotạo, điều kiện cơ sở vật chất cũng như tình hình phát triển kinh tế, xã hội của địaphương mà có thể điều chỉnh hoặc thay thế các nội dung phù hợp sao cho vẫn đảm bảomục tiêu đào tạo tổng thể của chương trình cũng như mục tiêu đào tạo của môn học,

mô đun đó

1.5.4 Hướng dẫn xây dựng chương trình chi tiết của các môn học, mô

đun đào tạo nghề tự chọn :

 Thời gian, nội dung của các môn học, mô đun đào tạo nghề tựchọn do Trường/ Cơ sở dạy nghề tự xây dựng hoặc có thể tham khảo, điều chỉnh từ cácmôn học, mô đun đề nghị trong chương trình khung này, trên cơ sở đảm bảo mục tiêuđào tạo và yêu cầu đặc thù của ngành nghề hoặc vùng miền

 Nếu Trường/ Cơ sở dạy nghề chọn trong số các môn học, mô đunđào tạo nghề tự chọn đề nghị trong chương trình khung này thì tiến hành xây dựng đềcương chi tiết từng bài học cụ thể Sau đó tiến hành thẩm định và ban hành chươngtrình chi tiết các môn học, mô đun đào tạo nghề tự chọn cho Trường/ Cơ sở của mình

1.5.5Hướng dẫn kiểm tra sau khi kết thúc môn học, mô đun đào tạo nghề và

hướng dẫn thi tốt nghiệp :

 Kiểm tra kết thúc môn học, mô đun :

 Hình thức kiểm tra hết môn : Viết vấn đáp, trắc nghiệm, bàitập, bài tập thực hành

+ Lý thuyết : Không quá 120 phút

+ Thực hành : không quá 8 giời

 Thi tốt nghiệp :

Trang 16

2 Kiến thức, kỹ năng nghề

- Lý thuyết nghề Viết, vấn đáp, trắcnghiệm Không quá 180phút

- Mô đun tốt nghiệp (tích

hợp lý thuyết với thực hành) Bài thi lý thuyết và thựchành Không quá 24h

1.5.6 Hướng dẫn xác định thời gian nội dung cho các hoạt động giáo

dục ngoại khóa ( được bố trí ngoài thời gian đào tạo) nhằm đạt được mụch tiêu giáo dục toàn diện :

 Nhằm mục đích giáo dục toàn diện, để học sinh có được nhận thứcđầy đủ về nghề nghiệp đang theo học, Trường/ Cơ sở dạy nghề có thể bố trí tham quan,học tập dã ngoại tại một số xí nghiệp hay sơ sở sản xuất kinh doanh phù hợp với nghềđào tạo

 Thời gian cho hoạt động ngoại khóa được bố trí ngoài thời gianđào tạo chính khóa vào thời điểm thích hợp

2 Chương trình môn : Sửa chữa và vận hành máy điện

Mã số mô đun: MĐ18

Thời gian mô đun: 200h; (Lý thuyết: 20h; Thực hành: 180h)

I Vị trí tính chất của mô đun:

Mô đun này phải học sau khi đã hoàn thành các môn học cơ sở và các mô-đunchuyên môn, đặc biệt là học sau mô-đun Máy điện

II Mục tiêu mô đun:

Sau khi hoàn tất mô-đun này, học viên có năng lực:

- Quấn lại động cơ một pha, ba pha bị hỏng theo số liệu có sẵn.

- Tính toán lại một số thông số cơ bản của động cơ (tần số, điện áp).

- Tính toán quấn máy biến áp công suất nhỏ.

III Nội dung mô đun:

1 Nội dung tổng quát và phân bố thời gian:

Trang 17

TT Tổng số thuyết Lý Thực hành Kiểm tra*

- Dây điện từ các loại.

- Giấy cách điện, phim phổi.

- Ghen cách điện bằng amiăng

 Máy quấn dây chỉ thị số

 Khoan điện; Mỏ hàn điện

 Kìm điện các loại: kìm B (kìm răng), kìm nhọn, kìm cắt, kìm tuốt dây, kìmbấm cốt

 Tuốc-nơ-vít các loại (dẹp, bake): từ 2mm đến 6mm

 Cưa, bào, búa cao su

- Các loại máy đo (AC & DC): ampe kế, volt kế, Ohm kế, watt kế, tần số kế, Cos

kế, điện kế 1pha, 3 pha,

- Động cơ một pha và ba pha các loại.

- Máy chiếu vật thể ba chiều.

V Phương pháp và nội dung đánh giá:

- Bài kiểm tra 1: 60 phút: Thi công quấn bộ dây biến áp một pha: chấm cụ thể quá

Trang 18

- Bài kiểm tra 2: 60 phút: Vẽ một loại sơ đồ dây quấn động cơ theo yêu cầu của giáo

viên Chấm cụ thể trên bài vẽ của học sinh

- Bài kiểm tra 3: 60 phút: Đấu dây vận hành động cơ theo các cấp điện áp khác

nhau: chấm cụ thể quá trình đấu động cơ của học sinh

- Bài kiểm tra 4: 60 phút: Thi công quấn dây động cơ một pha: chấm cụ thể quá

trình thi công và sản phẩm của học sinh

- Bài kiểm tra 5: 60 phút: Thi công quấn dây động cơ ba pha: chấm cụ thể quá trình

thi công và sản phẩm của học sinh

- Điểm kết thúc mô đun: Lấy điểm trung bình cộng của ba bài kiểm tra trên.

VI Hướng dẫn thực hiện mô đun:

1 Phạm vi áp dụng chương trình:

Chương trình mô-đun này được sử dụng để giảng dạy cho trình độ Trung cấp nghề

và Cao đẳng nghề

2 Hướng dẫn một số điểm chính về phương pháp giảng dạy mô đun:

- Cần tập trung cả lớp để hướng dẫn ban đầu: Phần này giáo viên cần thao tác mẫu

cho học sinh quan sát

- Tùy vào thiết bị có của từng đơn vị để phân chia số lượng học sinh thực tập trong

mỗi nhóm (Mỗi nhóm nên tối đa là 3 học sinh): Phần này giáo viên nên quan sát từngnhóm và sửa sai tại chỗ (nếu có)

- Tập trung cả lớp để rút kinh nghiệm sau mỗi ca thực tập: Phần này giáo viên cho

học sinh nêu lên những vướng mắc trong ca thực tập và đưa ra phương pháp khắcphục

3 Những trọng tâm chương trình cần chú ý:

- Trước khi giảng dạy, giáo viên cần căn cứ vào nội dung của từng bài học để chuẩn

bị đầy đủ các điều kiện cần thiết nhằm đảm bảo chất lượng giảng dạy

- Thời gian thực hành bao gồm thời gian thực hành, thời gian giải/làm bài tập và

thời gian kiểm tra

4 Tài liệu cần tham khảo:

- Hướng dẫn mô-đun Sửa chữa vận hành máy điện.

- Giáo trình lý thuyết.

- Phiếu thực hành.

- Bộ ngân hàng câu hỏi và bài tập mô-đun Sửa chữa, vận hành máy điện.

- Công nghệ chế tạo Máy điện và Máy biến áp, Nguyễn Đức Sỹ, NXB Giáo dục, Hà

Nội - 1995

- Máy điện 1, 2 ,Vũ Gia Hanh - Trần Khánh Hà - Phan Tử Thụ - Nguyễn Văn Sáu,

NXB Khoa học và Kỹ thuật , Hà Nội - 2001

- Tính toán sửa chữa các loại Máy điện quay và Máy biến áp - tập 1, 2, Nguyễn

Trọng Thắng - Nguyễn Thế Kiệt, NXB Giáo dục, Hà Nội - 1993

Công nghệ chế tạo và tính toán sửa chữa Máy điện tập 3, Nguyễn Trọng Thắng

-Nguyễn Thế Kiệt, NXB Giáo dục, Hà Nội - 1993

- Kỹ thuật quấn dây, Minh Trí, NXB Đà Nẵng, năm 2000.

- Quấn dây sử dụng và Sửa chữa Động cơ điện xoay chiều thông dụng, Nguyễn

Xuân Phú - Tô Đằng, NXB Khoa học và Kỹ thuật , Hà Nội - 1989

Trang 19

- Sổ tay thợ Sửa chữa, vận hành máy điện , A.S KOKREP, Phan Đoài Bắc dịch,

NXB Công nhân kỹ thuật, năm 1993

- Sổ tay thợ điện trẻ, A.M VISTÔC, M.B DÊVIN, E.P PARINI, Bạch Quang Văn

dịch, NXB Công nhân kỹ thuật, năm 1981

- Các sách báo và tạp chí về điện.

Ngày đăng: 05/05/2016, 09:08

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ triển khai cho - bai phuc trinh thuc tap su pham
Sơ đồ tri ển khai cho (Trang 29)
Sơ đồ triển khai cho - bai phuc trinh thuc tap su pham
Sơ đồ tri ển khai cho (Trang 30)
Hình 1: Sơ đồ phân pha - bai phuc trinh thuc tap su pham
Hình 1 Sơ đồ phân pha (Trang 35)
Hình 2: Sơ đồ phân bố rãnh pha A - bai phuc trinh thuc tap su pham
Hình 2 Sơ đồ phân bố rãnh pha A (Trang 36)
Hình 3: Sơ đồ dây quấn dạng đồng tâm  phân tán 1 lớp ĐC KĐB 3 pha - bai phuc trinh thuc tap su pham
Hình 3 Sơ đồ dây quấn dạng đồng tâm phân tán 1 lớp ĐC KĐB 3 pha (Trang 37)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w