1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Cơ quan tiến hành tố tụng cạnh tranh theo luật cạnh tranh 2004

12 69 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

A MỞ ĐẦU Cạnh tranh với tính chất động lực nội thúc đẩy phát triển kinh tế tồn điều kiện kinh tế thị trường Cạnh tranh môi trường động lực thúc đẩy hoạt động kinh doanh phát triển, tăng suất lao động, tăng hiệu doanh nghiệp, mà yếu tố quan trọng làm lành mạnh hoá quan hệ kinh tế – xã hội Để tạo lập môi trường cạnh tranh lành mạnh, pháp luật cạnh tranh nhấn mạnh công cụ quan trọng hàng đầu Chính sách cạnh tranh phận thiếu tảng pháp lý đảm bảo cho kinh tế thị trường vận hành trơi chảy Pháp luật cạnh tranh có nhiệm vụ ngăn ngừa xử lý hành vi cạnh tranh trái pháp luật, trái đạo đức tập quán kinh doanh doanh nghiệp Luật Cạnh tranh năm 2004 đạo luật cạnh tranh Việt Nam, ban hành điều kiện kinh tế thị trường hình thành hồn thiện Để thi hành Luật Cạnh tranh, Chính phủ có nhiều nỗ lực việc hướng dẫn thi hành luật Cùng với Bộ luật Dân sự, Pháp lệnh bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng văn pháp luật có liên quan, Luật Cạnh tranh góp phần quan trọng vào việc điều tiết cạnh tranh Việt Nam Lịch sử xây dựng thực thi luật sách cạnh tranh giới chứng minh rằng quan quản lý cạnh tranh có vai trò định việc bảo đảm thực thi Luật cạnh tranh Từng quốc gia, tùy vào điều kiện trị – xã hội cụ thể mà xây dựng mơ hình quan thực thi Luật cạnh tranh phù hợp nhằm đảm bảo thực thi Luật canh tranh cách có hiệu Để tìm hiểu rõ quan tiến hành tố tụng cạnh tranh, em xin trình bày đề tài số 13: “Cơ quan tiến hành tố tụng cạnh tranh theo Luật cạnh tranh 2004” B NỘI DUNG I Khái quát tố tụng cạnh tranh Khái niệm và đặc điểm của tố tụng cạnh tranh 1.1 Khái niệm tố tụng cạnh tranh Tố tụng cạnh tranh thuật ngữ xuất đời sống pháp lý Việt Nam năm gần thức sử dụng Luật Cạnh Tranh Tố tụng cạnh tranh thực chất bao gồm thẩm quyền thủ tục giải vụ việc cạnh tranh , nội dung quan trọng pháp luật cạnh tranh quốc gia giới Theo khoản Điều Luật Cạnh Tranh tố tụng cạnh tranh hoạt động quan, tổ chức, cá nhân theo trình tự, thủ tục giải quyết, xử lý vụ việc cạnh tranh theo quy định Luật Cạnh Tranh 1.2 Đặc điểm của tố tụng cạnh tranh Tố tụng cạnh tranh có đặc trưng sau đây: - Tố tụng cạnh tranh áp dụng để giải vụ việc cạnh tranh Khác với loại tố tụng khác, tố tụng cạnh tranh áp dụng để giải vụ việc cạnh tranh Theo Luật Cạnh Tranh, vụ việc cạnh tranh vụ việc có dấu hiệu vi phạm quy định luật bị quan nhà nước có thẩm quyền điều tra, xử lí theo quy định pháp luật - Tố tụng cạnh tranh áp dụng cho hai loại hành vi vi phạm pháp luật cạnh tranh có chất khơng giống nhau, hành vi hạn chế cạnh tranh hành vi cạnh tranh không lành mạnh Đặc điểm thể khác biệt tố tụng cạnh tranh Việt Nam so với tố tụng cạnh tranh nhiều quốc gia giới Pháp luật nhiều quốc gia giới quy định tách bạch hoạt động tố tụng liên quan đến hành vi cạnh tranh không lành mạnh giải theo phương thức tố tụng tòa án ( thuộc chất tố tụng dân ) không thuộc tố tụng cạnh tranh pháp luật cạnh tranh Việt Nam - Tố tụng cạnh tranh tiến hành quan hành pháp(không tiến hành tịa án), thơng qua hoạt động thành viên hội đồng cạnh tranh, thủ trưởng quan quản lý cạnh tranh, điều tra viên thư ký phiên điều trần(thậm chí cịn bao gồm Bộ trưởng Bộ cơng thương) người có trình độ chun mơn cao lĩnh vực tài chính, kinh tế, pháp lý - Tố tụng cạnh tranh áp dụng không thiết phải dựa vào đơn khiếu nại bên có liên quan mà thực định có tính chất hành quan quản lý cạnh tranh Chủ thể tiến hành và tham gia tố tụng cạnh tranh - Cơ quan tiến hành tố tụng cạnh tranh bao gồm: Cơ quan quản lý cạnh tranh Hội đồng cạnh tranh - Người tiến hành tố tụng cạnh tranh bao gồm: thành viên hội đồng cạnh tranh, thủ trưởng quan quản lý cạnh tranh, điều tra viên thư ký phiên điều trần - Người tham gia tố tụng cạnh tranh bao gồm: cá nhân, tổ chức có quyền, nghĩa vụ tham gia vào vụ việc cạnh tranh nhằm đảm bảo cho việc giải vụ việc cạnh tranh khách quan, công bằng, bảo đảm lợi ích xã hội, lợi ích hợp pháp bên có liên quan II Cơ quan tiến hành tố tụng cạnh tranh Cơ quan quản lí cạnh tranh  Vị trí quan quản lý cạnh tranh Cơ quan quản lý cạnh tranh Việt Nam quan thuộc hệ thống quan hành pháp mà cụ thể thuộc Bộ Thương mại (nay Bộ Cơng thương) Có thể khẳng định điều điều Luật cạnh tranh quy định: “Điều 7: Trách nhiệm quản lý nhà nước cạnh tranh: Chính phủ thống Nhà nước quản lý cạnh tranh Bộ Thương mại chịu trách nhiệm trước Chính phủ thực quản lý nhà nước cạnh tranh” Trong đó, Thủ trưởng quan quản lý cạnh tranh Bộ trưởng Bộ thương mại (nay Bộ cơng thương) để Thủ tướng Chính phủ bổ nhiệm, miễn nhiệm Hơn quy định liên quan đến thủ tục thực miễn trừ, quan quản lý cạnh tranh có vai trị quan tham mưu, thay mặt cho Bộ thương mại (nay công thương) đứng thụ lý hồ sơ đề nghị hưởng miễn trừ, đề xuất ý kiến (để Bộ trưởng Bộ thương mại định hoặc Bộ trưởng Bộ thương mại( Bộ ông thương) trình Thủ tướng Chính phủ định Nếu vào hệ thống văn quy phạm pháp luật lĩnh vực tở chức máy nhà nước, thấy rằng hệ thống quan hành pháp Việt Nam, Cơ quan quản lý cạnh tranh có vị trí tương đương với Tởng cục thuộc Bộ Theo quy định nghị định số 178/2007/NĐ-CP ngày 03/12/2007 phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ, Cơ quan ngang Bộ cấu, tở chức, máy Bộ có Cục hoặc Tởng Cục Tuy nhiên với quan cấp Cục chức năng, nhiệm vụ Bộ trưởng quy định với quan cấp Tởng cục chức năng, nhiệm vụ Thủ tướng phủ quy định  Chức quan quản lý cạnh tranh Luật cạnh tranh quy định nhiệm vụ, quyền hạn quan quản lí cạnh tranh sau: “Điều 49 Cơ quan Quản lý cạnh tranh Chính phủ định thành lập quy định tổ chức, máy quan quản lý cạnh tranh Cơ quan quản lý cạnh tranh có nhiệm vụ, quyền hạn sau đây: a Kiểm sốt q trình tập trung kinh tế theo quy định Luật b Thụ lý hồ sơ đề nghị hưởng miễn trừ; đề xuất ý kiến để Bộ trưởng Bộ thương mại định trình Thủ tướng Chính phủ định c Điều tra vụ việc cạnh tranh liên quan đến hành vi hạn chế cạnh tranh hành vi cạnh tranh không lành mạnh d Xử lý, xử phạt hành vi cạnh tranh không lành mạnh e Các nhiệm vụ khác theo quy định pháp luật.” Theo quy định Điều 49 Luật cạnh tranh, Cơ quan quản lý cạnh tranh Việt Nam vừa quan điều tra vừa quan xử lý vừa quan hành Để cụ thể hóa quy định Luật Cạnh Tranh nhiệm vụ, quyền hạn quan quản lý cạnh tranh, Điều Nghị định số 06/2006/NĐ-CP Chính phủ ngày 9/1/2006 quy định: “Cục Quản lý cạnh tranh tổ chức trực thuộc Bộ Thương mại có chức giúp Bộ trưởng Bộ Thương mại thực quản lý nhà nước cạnh tranh, chống bán phá giá, chống trợ cấp, áp dụng biện pháp tự vệ hàng hóa nhập vào Việt Nam; bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng; phối hợp với doanh nghiệp, hiệp hội ngành hàng việc đối phó với vụ kiện thương mại quốc tế liên quan đến bán phá giá, trợ cấp áp dụng biện pháp tự vệ” Như vậy, thẩm quyền tố tụng cạnh tranh quan quản lý cạnh tranh tập trung chủ yếu nhiệm vụ điều tra vụ việc cạnh tranh liên quan đến hành vi hạn chế cạnh tranh hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh Ngồi ra, quan quản lý cạnh tranh có thẩm quyền sử phạt hành vi cạnh tranh không lành mạnh Đây điểm đặc thù pháp luật tố tụng cạnh tranh Việt Nam so với pháp luật nhiều quốc gia giới Hành vi cạnh tranh không lành mạnh với chất nhằm vào (xâm hại) đối thủ cạnh tranh cụ thể (lợi ích tư cần bảo vệ) mà khơng nhằm xâm hại đến lợi ích chung xã hội, cấu trúc cạnh tranh thị trường (lợi ích công cần bảo vệ) Bởi vậy, chế tài đặt với hành vi cạnh tranh không lành mạnh thường đình hành vi bồi thường thiệt hại hành vi cạnh tranh không lành mạnh gây cho đồi thủ cạnh tranh cụ thể Theo pháp luật Việt Nam, thiệt hại đối thủ cạnh tranh hành vi cạnh tranh không lành mạnh gây xem xét bồi thường vụ kiện riêng theo thủ tục tố tụng dân Cơ quan quản lý cạnh có chức điều tra xử lý hành vi cạnh tranh không lành mạnh, điều tra hành vi hạn chế cạnh tranh, bảo vệ người tiêu dùng, quản lý nhà nước chống bán phá giá, chống trợ cấp áp dụng biện pháp tự vệ thương mại quốc tế Hội đờng cạnh tranh  Vị trí hội đồng cạnh tranh Hội đồng cạnh tranh quan quan Chính phủ thành lập, có từ 11 đến 15 thành viên Thủ tướng Chính phủ bở nhiệm, miễn nhiệm theo đề nghị Bộ trưởng Bộ công thương Theo quy định Luật Cạnh tranh, hành vi hạn chế cạnh tranh, Cục Quản lý cạnh tranh( quan quản lý cạnh tranh) đảm nhận vai trị điều tra, thu thập, tìm kiếm chứng có liên quan đến vụ việc, cịn việc xét xử, xử lý, đưa định, giải khiếu nại có liên quan đến vụ việc cạnh tranh Hội đồng cạnh tranh (Hội đồng xử lý vụ việc cạnh tranh) đảm nhận Như vậy, Hội đồng cạnh tranh Việt Nam quan thuộc hệ thống quan hành pháp quan có vị trí tương đối độc lập mối quan hệ với Bộ công thương Điều Nghị định số 05/2006/NĐ-CP ngày 09/01/2006 việc thành lập quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức hội đồng cạnh tranh quy định: “Hội đồng cạnh tranh quan thực thi quyền lực nhà nước độc lập” Theo quy định Điều 53 Luật cạnh tranh thấy Hội đồng cạnh tranh quan thuộc hệ thống quan hành pháp Luật cạnh tranh khẳng định Hội đồng cạnh tranh quan có vị trí độc lập tương đối mối quan hệ với Bộ thương mại (nay Bộ Công thương) Luật cạnh tranh quy định Bộ thương mại( Bộ công thương) quan chịu trách nhiệm trước Chính phủ thực quản lý nhà nước cạnh tranh, thành viên hội đồng cạnh tranh Bộ trưởng Bộ thương mại đề nghị Thủ tướng phủ bở nhiệm Bộ trưởng Bộ thương mại ( Bộ công thương) lại khơng có quyền giải qut khiếu nại định Hội đồng cạnh tranh theo nguyên tắc “ việc giải khiếu nại quan hành trước hết phải quan hành cấp trực tiếp xử lý” quy định Luật khiếu nại tố cáo Nói cách khác, định giải khiếu nại hội đồng cạnh tranh định chung thẩm hệ thống quan hành sau Hội đồng cạnh tranh giải khiếu nại mà bên khơng đồng ý bên phải kiện Tòa  Chức Hội đồng cạnh tranh Hội đồng cạnh tranh quan có chức xem xét, xử lý vụ việc hạn chế cạnh tranh Quyết định hội đồng cạnh tranh thực giai đoạn cuối vụ việc liên quan đến hành vi hạn chế cạnh tranh Hoạt động hội đồng cạnh tranh thực sở kết điều tra “điều tra viên” hành vi chế cạnh tranh Tuy xếp vào hệ thống quan hành pháp song hoạt động hội đồng cạnh tranh lại mang tích chất quan tài phán hội đủ yếu tố cần thiết như: áp dụng pháp luật để phán quyết; thủ tục xử lý mang tính chất tranh tụng; định hội đồng cạnh tranh bị xét lại hệ thống tòa án Theo quy định Điều 53 Luật Cạnh tranh, Hội đồng cạnh tranh Việt Nam quan hành pháp hoạt động hội đồng cạnh tranh lại tổ chức xử lý theo chế độ tập thể không theo chế độ thủ trưởng quan hành pháp khác Cụ thể, số 11 đến 15 thành viên Hội đồng cạnh tranh,Chủ tịch Hội đồng lựa chọn 05 người để tham gia xử lý vụ việc cụ thể Hội đồng xử lý định vụ việc theo nguyên tắc biểu đa số Ban thư kí hoạt động thường xuyên Hội đồng cạnh tranh giải việc liên quan đến hành vi hạn chế cạnh tranh, mà không giải vụ việc liên quan đến cạnh tranh không lành mạnh Hoạt động nghiệp vụ: thực thông qua hoạt động hội đồng xử lí vụ việc cạnh tranh Khi có vụ việc chủ tịch hội đồng cạnh ttranh thành lập hội đồng xử lí vụ việc hạn chế cạnh tranh ( theo vụ việc)  Cơ cấu tổ chức nhiệm vụ, quyền hạn hội đồng cạnh tranh Hội đồng cạnh tranh quan quan Chính phủ thành lập, có từ 11 đến 15 thành viên Thủ tướng Chính phủ bở nhiệm, miễn nhiệm theo đề nghị Bộ trưởng Bộ cơng thương Theo định Thủ tướng phủ hội đồng cạnh tranh gồm 15 thành viên có Chủ tịc Phó chủ tịch, ủy viên thường trực 11 ủy viên kiêm nhiệm Hoạt động thành viên hội đồng cạnh tranh mang tính tài phán, liên quan đến lĩnh vực mẻ phức tạp, pháp luật đặt tiêu chuẩn thành viên hội đồng cạnh tranh cao tiêu chuẩn điều tra viên thời gian công tác thực tế lĩnh vực luật hoặc kinh tế, tài Theo điều 55 Luật cạnh tranh, thành viên hội đồng cạnh tranh phải đáp ứng đủ tiêu chuẩn sau: Điều 55 Tiêu chuẩn thành viên Hội đồng cạnh tranh Người có đủ tiêu chuẩn sau bổ nhiệm làm thành viên Hội đồng cạnh tranh: a) Có phẩm chất đạo đức tốt, trung thực, khách quan, có tinh thần bảo vệ pháp chế xã hội chủ nghĩa; b) Có trình độ cử nhân luật cử nhân kinh tế, tài chính; c) Có thời gian cơng tác thực tế chín năm thuộc lĩnh vực quy định điểm b khoản Điều này; d) Có khả hồn thành nhiệm vụ giao Nhiệm kỳ thành viên Hội đồng cạnh tranh năm năm bổ nhiệm lại Theo khoản Điều 53 Luật cạnh tranh, hội đồng cạnh tranh có nhiệm vụ, quyền hạn việc tổ chức xử lý, giải khiếu nại vụ việc cạnh tranh liên quan đến hành vi hạn chế cạnh tranh theo quy định Luật cạnh tranh Hội đồng cạnh tranh có máy giúp việc ban thư ký, bao gồm Trưởng ban khơng q 03 Phó trưởng ban số cán bộ, chuyên viên Ban thư ký hội đồng cạnh tranh có nhiệm vụ, quyền hạn quy định Điều 2, Điều Quyết định số 1128/QĐ-BCT Bộ công thương ngày 05/03/2009 việc quy định chức , nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức ban thư ký hội đồng cạnh tranh Tổ chức và hoạt động của quan tiến hành tố tụng cạnh tranh Các nhà làm luật Việt Nam lựa chọn mơ hình hệ thống gồm hai quan có thẩm quyền thực thi luật cạnh tranh việc phân chia thẩm quyền tư tưởng việc thực thi luật cạnh tranh Điều đương nhiên giới hạn thẩm quyền quan hệ thống thi hành pháp luật theo chiều hướng phân cơng chun mơn hóa xử lý vụ việc cạnh tranh Sự phân chia giới hạn thẩm quyền nói hai quan thi hành Luật Cạnh tranh cho thấy vụ việc hành vi hạn chế cạnh tranh xử lý với thủ tục chặt chẽ, phức tạp so với vụ việc cạnh tranh khơng lành mạnh Tính phức tạp thể vai trò Hội đồng cạnh tranh giai đoạn xử lý vụ việc, theo đó: - Một vụ việc hành vi hạn chế cạnh tranh chuyển qua giai đoạn điều tra thức bị đình hoặc giải bằng định xử lý Hội đồng cạnh tranh, quan quản lý cạnh tranh phải thực cho trọn chức trách điều tra chuyển kết cho Hội đồng cạnh tranh xử lý; - Vụ việc giải bằng hội đồng xử lý cụ thể làm việc theo chế độ tập thể thay chế độ thủ trưởng quan quản lý cạnh tranh vụ việc cạnh tranh không lành mạnh Điều cho thấy thái độ pháp luật Nhà nước hành vi hạn chế cạnh tranh Dường Nhà nước mạnh tay bằng biện pháp mang tính quyền lực cơng biện pháp buộc cấu lại doanh nghiệp; tuyên bố vô hiệu hợp đồng để đối trọng kiểm sốt quyền lực thị trường 10 Do tính chất phức tạp nhạy cảm vụ việc cạnh tranh nên yêu cầu tính xác, khách quan việc xử lý đặt lên hàng đầu quan thực thi pháp luật cạnh tranh Các vụ việc cạnh tranh gắn liền với vấn đề tự bình đẳng kinh doanh, địi hỏi người có thẩm quyền giải vụ việc phải có hiểu biết định lĩnh vực kinh tế, thương mại, pháp luật Theo Điều 100, 101, 102 Luật Cạnh tranh quy định Nghị định 116/2005/NĐ-CP ngày 15/09/2005, Hội đồng cạnh tranh có quyền xử lý kết điều tra quan quản lý cạnh tranh sau: - Đình vụ việc theo đề nghị thủ trưởng quan quản lý cạnh tranh hoặc dựa ý chí người khiếu nại người bị điều tra tự nguyện chấm dứt hành vi khắc phục hậu quả; - Trả lại hồ sơ để điều tra bổ sung chứng kết điều tra chưa đủ để kết luận hành vi vi phạm; - Mở phiên điều trần để giải vụ việc C KẾT LUẬN Luật Cạnh tranh năm 2004 đạo luật cạnh tranh Việt Nam, ban hành điều kiện kinh tế thị trường hình thành hồn thiện Cùng với Bộ luật Dân sự, Pháp lệnh bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng văn pháp luật có liên quan, Luật Cạnh tranh góp phần quan trọng vào việc điều tiết cạnh tranh Việt Nam 11 TÀI LIỆU THAM KHẢO Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình luật cạnh tranh, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội, 2011 Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội, 2012 Tăng Văn Nghĩa, Giáo trình luật cạnh tranh, Nxb Giáo dục Việt Nam, 2009 Trường đại học kinh tế - luật, Đại học quốc gia TP Hồ Chí Minh, Giáo trình luật cạnh tranh, 2010 Luật cạnh tranh năm 2004 Nghị định 116/2005/NĐ-CP ngày 15/09/2005 Quyết định số 1128/QĐ-BCT Bộ công thương ngày 05/03/2009 Nghị định số 05/2006/NĐ-CP ngày 09/01/2006 Nghị định số 06/2006/NĐ-CP Chính phủ ngày 9/1/2006 10 Nghị định số 178/2007/NĐ-CP ngày 03/12/2007 12 ... chất hành quan quản lý cạnh tranh Chủ thể tiến hành và tham gia tố tụng cạnh tranh - Cơ quan tiến hành tố tụng cạnh tranh bao gồm: Cơ quan quản lý cạnh tranh Hội đồng cạnh tranh - Người tiến. .. động tố tụng liên quan đến hành vi cạnh tranh không lành mạnh giải theo phương thức tố tụng tòa án ( thuộc chất tố tụng dân ) không thuộc tố tụng cạnh tranh pháp luật cạnh tranh Việt Nam - Tố tụng. .. sau đây: - Tố tụng cạnh tranh áp dụng để giải vụ việc cạnh tranh Khác với loại tố tụng khác, tố tụng cạnh tranh áp dụng để giải vụ việc cạnh tranh Theo Luật Cạnh Tranh, vụ việc cạnh tranh vụ việc

Ngày đăng: 21/03/2019, 16:16

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w