1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

nguyên tắc đảm bảo sự vô tư của người tiến hành tố tụng, người than gia tố tụng

11 136 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 71 KB

Nội dung

MỤC LỤC Trang MỤC LỤC…………………………………………………………………1 I ĐẶT VẤN ĐỀ………………………………………………………… sở nguyên tắc………………………………………………… 1.1 sở lý luận……………………………………………………….2 1.2 sở thực tiễn………………………………………………… …3 1.3 sở pháp lý…………………………………………………… II GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ………………………………………… Một số khái niệm pháp lý liên quan & nội dung nguyên tắc………….3 1.1 khái niệm liên quan………………………………………………… 1.1.1 tố tụng dân sự………………………………………………… 1.1.2 người tiến hành tố tụng………………………………………….3 1.1.3 người tham gia tố tụng………………………………………….4 1.2 nội dung nguyên tắc………………………………………………… Cách hiểu “sự người tiến hành tố tụng, người tham gia tố tụng”……………………………………………………………………… Ý nghĩa nguyên tắc …………………………………………………5 3.1Đối với người tiến hành tố tụng…………… …………………… 3.2 Đối với người tham gia tố tụng……………………………………6 Đảm bảo thực nguyên tắc theo luât định & hạn chế tồn tại……………………………………….………………….…… 4.1 Đảm bảo thực nguyên tắc theo luật định…………………… 4.2 Những hạn chế tồn tại………………………………………… Hướng hoàn thiện III KẾT LUẬN………………………………………………………… 10 I ĐẶT VẤN ĐỀ Là nguyên tắc hàng đầu số nguyên tắc thể trách nhiệm quan tiến hành tố tụng, người tham gia tố tụng dân - “đảm bảo người tiến hành tố tụng, người tham gia tố tụng” bình diện lý luận lẫn thực tiễn cho thấy tồn nguyên tắc quan trọng lĩnh vực pháp lý tố tụng nói chung, mảng dân tố tụng nói riêng 1.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN Bất kì quan hệ xã hội (bao gồm quan hệ pháp luật) đời cần có điều chỉnh thích ứng Sự điều chỉnh đảm bảo cho thực chủ thể quan hệ đương nhiên khơng vượt giới hạn cho phép quyền, lợi ích Riêng vấn đề người tiến hành người tham gia quan hệ pháp luật tố tụng dân nguyên tắc đảm bảo người tham gia tố tụng người tiến hành tố tụng điều chỉnh cần thiết đề 1.2 CƠ SỞ THỰC TIỄN Người tham gia tố tụng người tiến hành tố tụng có quyền nghĩa vụ định Mục đích mà tồn q trình tố tụng hướng tới khơng khác ngồi đảm bảo cho lợi quyền đáng hợp pháp chủ thể Để đạt mục đích cuối yêu cầu người tham gia tố tụng, người tiến hành tố tụng phải thực theo nguyên tắc định Những nguyên tắc đời tất yếu nhằm tạo khung pháp lý cho hoạt động tố tụng lĩnh vực dân thực thi hiệu 1.3 CƠ SỞ PHÁP LÝ Tố tụng dân mảng quan trọng lĩnh vực pháp nước ta Bộ luật tố tụng dân đời đánh dấu xuất nguyên tắc chung công tác tố tụng dân bao gồm nguyên tắc “đảm bảo người tiến hành tố tụng, người tham gia tố tụng” Nguyên tắc ghi nhận văn pháp luật tố tụng mà Nhà nước ta ban hành (Thơng số 96/NCPL ngày 8/2/1997 Tòa án nhân dân tối cao, Điều 17 Pháp lệnh Tố tụng giải vụ án dân sự, Điều 18 Pháp lệnh Tố tụng giải vụ án kinh tế, Điều 17 Pháp lệnh Tố tụng giải vụ án lao động, Điều 16 Bộ luật Tố tụng Dân năm 2004,…) Với ý nghĩa nhằm đảm bảo cho quy định Bộ luật tố tụng dân vào thực tế cách chuẩn xác, hợp lý Sâu xa mục đích bảo vệ quyền lợi ích đáng, hợp pháp cho đương vụ việc tố tụng dân thực tế II GIẢI QUYẾT VẦN ĐỀ MỘT SỐ KHÁI NIỆM PHÁP LÝ LIÊN QUAN & NỘI DUNG NGUYÊN TẮC 1.1 Khái niệm liên quan 1.1.1 Tố tụng dân Là trình tự thủ tục giải vụ việc dân sự, quyền nghãi vụ cho chủ thể vụ việc dân (các tranh chấp dân theo nghĩa rộng) 1.1.2 Người tiến hành tố tụng Là cá nhân đại diện cho quan có thẩm quyền đứng điều tra, xem xét, giải vụ việc tranh chấp dân sự, nhằm bảo vệ quyền lợi hợp pháp cho bên đảm bảo cho nghĩa vụ dân thực vụ việc cụ thể 1.1.3 Người tham gia tố tụng Là cá nhân, quan, tổ chức có quyền lợi nghĩa vụ liên quan vụ việc tranh chấp dân Họ tham gia tố tụng với cách người có yêu cầu (nguyên đơn dân sự) người bị yêu cầu (bị đơn dân sự) người không khởi kiện không bị khởi kiện việc giải vụ án dân có liên quan tới quyền lợi, nghĩa vụ họ (người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan) 1.2 Nội dung nguyên tắc: Nguyên tắc bảo đảm người tiến hành tố tụng, người tham gia tố tụng có nội dung chủ yếu xác định phải tiến hành biện pháp cần thiết để đảm bảo việc tiến hành tố tụng tham gia tố tụng người tiến hành tố tụng, người tham gia tố tụng; Trường hợp có cho thấy họ khơng làm nhiệm vụ phải thay đổi CÁCH HIỂU “SỰ CỦA NGƯỜI TIỀN HÀNH TỐ TỤNG, NGƯỜI THAM GIA TỐ TỤNG” Trước hết cần định nghĩa “vô tư” theo nghĩa chung gì, sau có cách hiểu xác đáng cụm từ “sự người tiến hành tố tụng, người tham gia tố tụng” công tác tố tụng dân đề cập “Vơ tư” thân từ Hán – Việt, cấu thành từ hai từ có nghĩa độc lập: “vơ” có nghĩa khơng; “tư” có nghĩa riêng Theo từ điển mở wiktionary.org.vn “vơ tư” có ý nghĩa sau: khơng lo nghĩ; khơng nghĩ đến lợi ích riêng tư; không thiên vị Ta thấy, “Vô tư” dù đứng đơn lẻ hay đặt vào ngữ cảnh hiểu khơng có cá nhân, riêng Xét vấn đề mà tìm hiểu “vơ tư” hiểu cách sâu sắc hồn tồn khơng để tơi, cá nhân chủ nghĩa hay yếu tố lợi, tình làm ảnh hưởng đến suy nghĩ, hành vi, lời nói, chi phối đến định Về chất, xem xét từ giác độ tâm lý học, hay không chủ quan cá nhân (ý chí thân chủ thể) định, cụ thể trường hợp người tiến hành tố tụng người tham gia tố tụng Như “sự người tiến hành tố tụng, người tham gia tố tụng” tiến hành tố tụng, tham gia tố tụng với thái độ cơng tâm, thành thực, cá nhân phải xem xét, đánh giá việc theo cách khách quan nhất, hướng tới cách giải vụ việc đắn, xác theo quy định pháp luật Tố tụng dân Ý NGHĨA CỦA NGUYÊN TẮC Một nguyên tắc cho dù đặt lĩnh vực chắn có ảnh hưởng tới nhiều đối tượng liên quan Nguyên tắc không ngoại lệ Ngay tên gọi cho ta biết chủ thể mà nguyên tắc hướng đến là: người tiến hành tố tụng người tham gia tố tụng 3.1 Đối với người tiến hành tố tụng: Là người đại diện thực thi pháp luật, nhân danh Nhà nước CHXHCN Việt Nam công tác xem xét giải vụ án dân nên người tiến hành tố tụng (bao gồm: Chánh án Tòa án, Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân, Thư ký Tòa án; Viện trưởng Viện kiểm sát, Kiểm sát viên) không thực nhiệm vụ uy tín cá nhân mà cao uy tín chung hệ thống pháp quốc gia Theo đó, phẩm cách cần có người đảm nhiệm chức danh kể Sự tất giai đoạn tiến hành tố tụng vụ án có ảnh hưởng lớn đến vấn đề quyền, lợi ích hợp pháp nghĩa vụ người tham gia tố tụng có giải thấu đáo, chuẩn xác hay không Với cách người “cầm cân nẩy mực” giúp cá nhân có thẩm quyền có nhìn nhận vụ việc cách tồn diện, mà lĩnh vực pháp, điều đạo đức nghề nghiệp Kết trình tố tụng vụ án dân định cuối Tòa án đưa ra, khơng phản ánh trình độ chun mơn thân người trực tiếp tiến hành tố tụng mà cho thấy mức độ công tâm họ Giả thiết, có khơng q trình tiến hành tố tụng đương nhiên án định thể thiên vị cho đối tượng Mà liệu quyền lợi đáng đối tượng khác có đảm bảo? Rõ ràng thiếu người tiến hành tố tụng hình chung xâm phạm tới quyền, lợi ích hợp pháp họ Vậy, gạt bỏ để xử thiên vị hay lợi hồn tồn trái với pháp luật tố tụng quy định, ngược lại lương tâm nghề nghiệp Và việc đặt nguyên tắc cụ thể có tác dụng “một biển cảnh báo” với có tưởng thiếu điều tra xét xử vụ án dân 3.2 Đối với người tham gia tố tụng: Theo quy định Bộ luật Tố tụng Dân năm 2004 Khoản Điều 56 Đương vụ án dân sự, người tham gia tố tụng bao gồm: nguyên đơn dân sự, bị đơn dân sự, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan Không thể phủ nhận cần thiết nguyên tắc thân người tham gia tố tụng lẽ nhờ mà quyền lợi hợp pháp đáng họ bảo đảm, nghĩa vụ dân bên phân tách rõ ràng Nguyên tắc pháp luật xác lập quyền nghĩa vụ song hành q trình tố tụng người tiến hành người tham gia Nó sở pháp lý hướng dẫn cho người tham gia tố tụng hiểu biện pháp mà u cầu để vụ án dân giải theo cách công tâm nhất, VIỆC ĐẢM BẢO THỰC HIỆN NGUYÊN TẮC THEO LUẬT ĐỊNH & HẠN CHẾ CÒN TỒN TẠI 4.1 Việc đảm bảo thực nguyên tắc theo luật định Về nguyên tắc bảo đảm người tiến hành tố tụng, người tham gia tố tụng pháp luật tố tụng hành ghi nhận Điều 16 Bộ luật Tố tụng Dân năm 2004, nguyên văn điều luật sau: “Chánh án Tòa án, Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân, Thư ký Tòa án, Viện trưởng Viện kiểm sát, Kiểm sát viên, người phiên dịch, người giám định không tiến hành tham gia tố tụng, có lý xác đáng họ khơng thực nhiệm vụ, quyền hạn mình” Cụm từ “những lý xác đáng” hoàn cảnh hiểu cụ thể có mà từ cho người tiến hành tham gia tố tụng khơng đảm bảo thân q trình tố tụng Liên quan đến vấn đề dẫn Điều 46 Bộ luật này, trường hợp phải từ chối thay đổi người tiến hành tố tụng, quy định người tiến hành tố tụng phải từ chối tiến hành tố tụng bị thay đổi trường hợp: họ đồng thời đương sự, người đại diện, người thân thích đương sự; họ tham gia với cách người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương sự, người làm chứng, người giám định, người phiên dịch vụ án đó; có rõ ràng cho họ khơng làm nhiệm vụ Theo đó, ta thấy xảy hai trường hợp: là, biện pháp mang tính chất tự nguyện ý chí người tiến hành tham gia tố tụng (từ chối); hai là, biện pháp mang tính khách quan tác động – thay đổi người tiến hành tố tụng, người tham gia tố tụng Pháp luật đặt nguyên tắc đương nhiên có cách thức đảm bảo cho nguyên tắc trở nên khả thi Về việc từ chối tiến hành tham gia tố tụng không bàn đến điều hồn tồn phụ thuộc ý chí chủ thể (người tham gia tố tụng, người tiến hành tố tụng) Riêng biện pháp thay đổi người tiến hành tham gia tố tụng, Bộ luật Tố tụng Dân năm 2004 có quy định cụ thể điều luật: Điều 47, 48, 49,51 người tiến hành tố tụng, Điều 59, 68, 70, 72 người tham gia tố tụng 4.2 Những hạn chế tồn Thời gian gần việc vi phạm nguyên tắc “bảo đảm người tiến hành tố tụng, người tham gia tố tụng” có chiều hướng gia tăng, gây bất bình dư luận Xin viện dẫn ví dụ thực tế vi phạm nguyên tắc quan trọng Đó vụ đây, TAND TP.HCM xử vụ tranh chấp hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất Tại phiên tòa, HĐXX “bắt bài” bà N, nhân chứng vụ án, bà khai báo gian dối nguyên đơn hứa thắng kiện “trả ơn” bà N điện thoại di động xịn (theo nguồn tin từ Tạp chí Pháp luật số ngày 31/10/2011) Về việc xử lý trường hợp vi phạm nguyên tắc “sự người tiến hành tố tụng, người tham gia tố tụng” án dân chưa có hướng dẫn cụ thể nên áp dụng, quan tố tụng bị động lúng túng Đây kẽ hở pháp luật, cần phải có hướng dẫn để khắc phục Những người trực tiếp xử sai, khai sai có bị truy cứu trách nhiệm theo chất việc hay lại bị chìm xuồng với mức kỷ luật, nhắc nhở thưởng phạt? HƯỚNG HOÀN THIỆN Để nâng cao hiệu áp dụng cho nguyên tắc “đảm bảo người tiến hành tố tụng, người tham gia tố tụng” cần có biện pháp thiết thực nhằm hoàn thiện quy định pháp luật nguyên tắc hoàn thiện việc thực thi nguyên tắc thực tế * Nên làm rõ khái niệm “vô tư” pháp quy tố tụng dân nhằm cụ thể vấn đề này, đồng thời đặt thước chuẩn, thang đánh giá cho người tiến hành người tham gia trình tố tụng dân Quy định chặt chẽ hơn, giúp cho nguyên tắc trở nên tường minh, có nghĩa chủ thể có liên quan, cần tìm hiểu hay nghiên cứu dễ dàng có cách hiểu thống rõ ràng Theo đó, việc áp dụng nguyên tắc thực tế phát huy hiệu cao * Cần có chế tài xử phạt thật nghiêm minh cá nhân người tiến hành, người tham gia vi phạm ngun tắc q trình tố tụng nhằm đảm bảo công giải quyền lợi, nghĩa vụ cho chủ thể liên quan Sự vi phạm nguyên tắc chủ thể xâm phạm vào quyền hưởng toàn vẹn nguyên tắc tố tụng chủ thể khác Một trình tố tụng vụ án dân xuất yếu tố không người tiến hành tố tụng hay người tham gia tố tụng mà khơng kịp thời phát đương nhiên khiến cho kết cuối bị sai lệch – điều làm phương hại đến uy tín thân người tiến hành tố tụng, quyền lợi nghĩa vụ người tham gia tố tụng, cả, làm giảm sút lòng tin vào cơng lý Nhà nước pháp quyền Thiết nghĩ luật cần đưa biện pháp chế tài cụ thể thủ tục tiến hành để áp dụng xử lý Biện pháp chế tài cần phải mạnh để đủ sức răn đe ví dụ buộc họ bồi thường số tiền tương đương với thiệt hại xảy với đương không họ (người tham gia tố tụng khác, người tiến hành tố tụng) gây * Trên thực tế có vụ án dân bị xét xử chưa thực cơng tâm Chính vậy, pháp luật cần quy định thêm vấn đề kiểm điểm, tự kiểm điểm tổ chức chương trình giáo dục thường niên mục đích nâng cao đạo đức nghề nghiệp cho đội ngũ người tiến hành tố tụng Sự người tham gia yếu tố quan trọng cần đề số biện pháp răn đe cá nhân, tổ chức người tham gia tố tụng để bảo đảm cho trình tố tụng thuận lợi * Bản thân người tiến hành tố tụng người tham gia tố tụng cần nhận thức cách thật sâu sắc tầm ảnh hưởng cá nhân kết trình tố tụng Hậu việc thiếu tư, nhẹ làm phí phạm, làm kéo dài thời gian giải vụ án; nặng dẫn đến quyền lợi ích đáng chủ thể liên quan bị xâm hại chí bị phủ nhận, làm cản trở việc xét xử án đảm bảo tính cơng khách quan Một việc vi phạm nguyên tắc xảy dĩ nhiên thủ tục phải xét lại từ mốc thiếu diễn Điều đáng nói để tổ chức lại trình điều tra, mở lại phiên tòa khơng phải điều q dễ dàng, gây hao tổn quỹ thời gian, tiền bạc công sức nhiều người III KẾT LUẬN Sự không quan trọng lĩnh vực tố tụng dân mà quan trọng với tất cơng việc đời sống Sự mang đến nhìn khách quan cách giải đắn, không thiên lệch cho vấn đề Chính lẽ mà nguyên tắc “đảm bảo người tiến hành tố tụng, người tham gia tố tụng” nguyên tắc thiếu lĩnh vực tố tụng dân nói riêng hoạt động pháp suy rộng Hoàn thiện quy định pháp luật việc thực thi nguyên tắc thực tiễn góp phần nâng cao hiệu nữa, làm minh bạch tình tố tụng vụ án dân 10 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình Luật tố tụng dân Trường Đại học Luật Hà Nội Bộ luật Tố tụng Dân năm 2004 Thông số 96/NCPL ngày 8/2/1997 Tòa án nhân dân tối cao Pháp lệnh Tố tụng giải vụ án dân Pháp lệnh Tố tụng giải vụ án kinh tế Pháp lệnh Tố tụng giải vụ án lao động “Khó xử người làm chứng khai sai” Tạp chí pháp luật 31/10/2011 wiktionary.org.vn 11 ... vô tư người tiến hành tố tụng, người tham gia tố tụng có nội dung chủ yếu xác định phải tiến hành biện pháp cần thiết để đảm bảo vô tư việc tiến hành tố tụng tham gia tố tụng người tiến hành tố. ..I ĐẶT VẤN ĐỀ Là nguyên tắc hàng đầu số nguyên tắc thể trách nhiệm quan tiến hành tố tụng, người tham gia tố tụng dân - đảm bảo vô tư người tiến hành tố tụng, người tham gia tố tụng bình diện... học, vô tư hay không vô tư chủ quan cá nhân (ý chí thân chủ thể) định, cụ thể trường hợp người tiến hành tố tụng người tham gia tố tụng Như sự vô tư người tiến hành tố tụng, người tham gia tố tụng

Ngày đăng: 20/03/2019, 13:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w