1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

BT nhóm tố tụng hình sự ý nghĩa của nguyên tắc đảm bảo quyền bình đẳng trước tòa án và giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả nguyên tắc này

12 100 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 90 KB

Nội dung

MỤC LỤC I LỜI MỞ ĐẦU Nguyên tắc đảm bảo quyền bình đẳng trước Tòa án (Điều 19 BLTTHS) có vai trò quan trọng giai đoạn xét xử Đây chế để bảo đảm quyền lợi ích hợp pháp bị cáo chủ thể tham gia tố tụng khác, giúp cho việc truy tố, xét xử khách quan, toàn diện đầy đủ Với tầm quan trọng vậy, bên cạnh mặt đạt nhiều vướng mắc triển khai thực nguyên tắc, chưa đáp ứng tinh thần nghị số NQ/TW ngày 02/6/2005 Bộ Chính trị chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 Vì vậy, nhóm chúng em chọn đề tài: “Ý nghĩa nguyên tắc đảm bảo quyền bình đẳng trước Tòa án giải pháp nhằm nâng cao hiệu nguyên tắc này” II NỘI DUNG Nguyên tắc đảm bảo quyền bình đẳng trước Tòa án & số vấn đề lí luận Quyền bình đẳng trước tòa án quy định Điều 19 Bộ luật Tố tụng Hình sau: “Kiểm sát viên, bị cáo, người bào chữa, người bị hại, nguyên đơn dân sự, bị đơn dân sự, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến vụ án, người đại diện hợp pháp họ, người bảo vệ quyền lợi đương có quyền bình đẳng việc đưa chứng cứ, tài liệu, đồ vật, đưa yêu cầu tranh luận dân chủ trước tòa Tòa án có trách nhiệm tạo điều kiện cho họ thực quyền nhằm làm rõ thật khách quan vụ án.” Đây nguyên tắc luật tố tụng hình sự, thể quyền bình đẳng bên chủ thể, mà rõ nét bên buộc tội bên gỡ tội Họ bình đẳng việc đưa chứng cứ, tài liệu, đồ vật, đưa yêu cầu (VD: yêu cầu thay đổi người tiến hành tố tụng, người giám định, người phiên dịch…) tranh luận dân chủ trước Tòa án Dựa vào chứng mà bên đưa ra, Tòa án giải vụ án cách khách quan, người, tội Với nội dung vậy, nguyên tắc coi biểu từ nguyên tắc bảo đảm quyền bình đẳng cơng dân trước pháp luật (Điều BLTTHS) Như vậy, bình đẳng trước Tòa án phương châm, định hướng chi phối đến hoạt động tố tụng hình Theo đó, Tòa án phải tơn trọng quyền chủ thể nêu trên, coi trọng quyền người người Mặt khác, Tòa phải tạo điều kiện cho chủ thể thực quyền mình, đặc biệt đảm bảo cho bị cáo không bị hạn chế việc trình bày tình tiết vụ án, đưa chứng cứ, lý lẽ để Hội đồng xét xử xem xét… Qua đó, Tòa án bật với vị trí người trọng tài công minh, đứng bên buộc tội gỡ tội Xem xét vụ án cách khách quan, toàn diện đầy đủ Ý nghĩa nguyên tắc đảm bảo quyền bình đẳng trước Tòa án a Đảm bảo cho vụ án giải cách khách quan, toàn diện đầy đủ Nguyên tắc bảo đảm quyền bình đẳng trước Tòa án tạo sở pháp lí cho bên gỡ tội người tham gia tố tụng khác bình đẳng việc đưa chứng cứ, yêu cầu, tranh luận dân chủ trước Tòa án Thơng qua mà thật khách quan vụ án làm sáng tỏ Giải vụ án cách khách quan, toàn diện đầy đủ trách nhiệm Tòa án nói riêng quan tiến hành tố tụng nói chung, đồng thời yêu cầu xã hội ta điều kiện xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam Việc đấu tranh phòng chống tội phạm có hiệu hay khơng phụ thuộc phần từ định khách quan, toàn diện, đầy đủ Tòa án hoạt động xét xử b Xác định vị trí Tòa án người trọng tài công minh bên buộc tội bên gỡ tội Theo Điều 19 BLTTHS Tòa án phải tơn trọng có trách nhiệm tạo điều kiện cho bên buộc tội, gỡ tội bình đẳng việc đưa chứng cứ, đưa yêu cầu tranh luận dân chủ trước Tòa án Việc quy định xác định vị trí Tòa án người trọng tài công minh (người thực chức xét xử, công sáng suốt) đứng bên buộc tội bên gỡ tội, xem xét vụ án cách khách quan, toàn diện Thực nhiệm vụ nặng nề, vừa không bỏ lọt tội phạm, vừa không làm oan nguời vơ tội Với vai trò người trọng tài cơng minh, Tòa án đem đến cân hoạt động xét xử, bên nhà nước với quyền lực hùng mạnh bên yếu bị can, bị cáo Hiện nay, theo quy định BLTTHS Tòa án có phần trách nhiệm chứng minh tội phạm Điều này, dễ dẫn tới việc « Tòa làm thay Viện », khơng đảm bảo vị trí, vai trò người trọng tài cơng minh Tòa án Vì vậy, tiến hành sửa đổi, bổ sung Bộ luật Tố tụng Hình theo tinh thần cải cách tư pháp nghị số 49 ngày 2/6/2005 Bộ Chính trị Thực trạng áp dụng nguyên tắc đảm bảo quyền bình đẳng trước Tòa án a Kết đạt thực nguyên tắc bảo đảm quyền bình đẳng trước Tòa án - Chất lượng tranh luận phiên Tòa nâng cao Qua thời gian quán triệt tinh thần nghị số 49-TW Bộ Chính trị thực nguyên tắc bảo đảm quyền bình đẳng trước Tòa án, nhìn chung việc xét hỏi tranh luận phiên Tòa bước đổi dân chủ Trong phiên tòa, Luật sư người tham gia tố tụng trình bày kiến mình; Kiểm sát viên thể tính khách quan việc thẩm vấn, xét hỏi Bên cạnh văn hóa tranh tụng nâng cao đáng kể… - Quyền người tham gia tố tụng đảm bảo Trong năm qua, việc tuân thủ nguyên tắc bảo đảm quyền bình đẳng trước Tòa án quan tiến hành tố tụng góp phần bảo đảm quyền lợi ích công dân, đặc biệt quyền, lợi ích hợp pháp bị can, bị cáo, người tham gia tố tụng khác Tạo điều kiện cho người tham gia tố tụng, tích cực, chủ động việc bảo vệ quan điểm trước Tòa án Theo số liệu thống kê Tòa án nhân dân tối cao, năm 2006, số vụ án Tòa án nhân dân cấp huyện có luật sư tham gia 2856 vụ; số vụ án Toàn án nhân dân cấp tỉnh có luật sư tham gia 3147 vụ Năm 2009, số vụ án Tòa án nhân dân cấp huyện có luật sư tham gia 4714 vụ - Chất lượng công tác xét xử nâng cao Thực tiễn tranh tụng phiên tòa hình cho thấy, nhiều Hội đồng xét xử thể tính khách quan, tơn trọng quyền bình đẳng người tiến hành tố tụng, người tham gia tố tụng việc đưa chứng cứ, bày tỏ quan điểm tranh luận dân chủ…Qua đó, hiệu cơng tác xét xử nâng cao Số lượng vụ án oan ngày giảm xuống Theo báo cáo tổng kết ngành Tòa án nhân, năm 2003 có người bị kết án oan; năm 2004 có người; năm 2005 có người; từ năm 2006 đến 2009 khơng có người bị kết án oan b Một số vướng mắc triển khai thực nguyên tắc bảo đảm quyền bình đẳng trước Tòa án b.1 Quy định pháp luật chưa đầy đủ, chưa phù hợp Nhiều quy định BLTTHS hành liên quan đến quyền bình đẳng trước Tòa án bất cập, chưa cụ thể Chẳng hạn, Điều 207 BLTTHS quy định: “Khi xét hỏi người, chủ tọa phiên tòa hỏi trước đến hội thẩm, sau đến kiểm sát viên, người bào chữa, người bảo vệ quyền lợi đương Những người tham gia phiên tòa có quyền đề nghị chủ tọa hỏi thêm tình tiết cần làm sáng rõ” Như vậy, BLTTHS khơng quy định bị cáo có quyền hỏi trực tiếp người tham gia tố tụng khác phiên Tòa Điều hạn chế, chưa đảm bảo nguyên tắc “bảo đảm quyền bình đẳng trước pháp luật” Bị cáo muốn hỏi lại phải “nhờ” Chủ tọa “hỏi giúp” mà khơng quy định Chủ tọa có nghĩa vụ hỏi giúp bị cáo Ngoài ra, việc Chủ tọa hỏi trước dẫn đến nhìn chủ quan vụ án, khiến bên buộc tội gỡ tội dễ rơi vào bị động; Tại Điều 187, 189, 190, 245, 280 Bộ luật TTHS quy định, trường hợp Kiểm sát viên vắng mặt phải hỗn phiên tòa, bị cáo, luật sư chủ thể khác vắng mặt tiến hành xét xử vụ án Việc quy định chưa đảm bảo quyền bình đẳng bên tranh tụng; Một vấn đề nữa, BLTTHS chưa có quy định cụ thể quyền bình đẳng bên Vd: quyền bình đẳng việc đưa quan điểm, đưa yêu cầu tranh luận trước Tòa… b.2 Đội ngũ thẩm phán, Kiểm sát viên, Luật sư chưa đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ - Việc thực quyền đưa tài liệu, đồ vật, đưa yêu cầu người tham gia tố tụng thực tế chưa tốt Hầu hết, bị cáo, Luật sư dựa vào hồ sơ vụ án tìm tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình cho bị cáo Có Luật sư đưa tài liệu, chứng có tính thuyết phục để bảo vệ cho thân chủ Thậm chí, viện dẫn điều luật lạc hậu, văn pháp luật bị sửa đổi, bổ sung… - Sự bình đẳng tranh luận chưa đảm bảo Trong thực tiễn, việc tranh luận dân chủ số phiên Tòa chưa đáp ứng u cầu Nhiều vụ án khơng có Luật sư tham gia (thống kê năm 2011, khoảng 80% vụ án hình thiếu Luật sư) Bên cạnh đó, trách nhiệm lực Kiểm sát viên nhiều bất cập, họ chưa chủ động xét hỏi, thẩm vấn làm sáng tỏ thật vụ án Tại nhiều phiên Tòa, việc điều khiển tranh luận Chủ tọa hạn chế, tình trạng tranh luận lan man, cơng kích bên xảy ra; Phán Tòa án chưa thật khách quan, khơng dựa vào kết tranh luận phiên tòa… Những vấn đề dẫn đến thực trạng số vụ án sơ thẩm bị sửa, bị hủy cấp phúc thẩm, giám đốc thẩm năm xảy Năm 2005 2006 2007 2008 2009 Tổng Tỷ lệ án bị hủy (%) 0,7 0,6 0,63 0,6 0,71 0,65 Tỷ lệ án bị sửa (%) 4,2 4,1 4,43 4,6 4,21 4,3 (Báo cáo Tổng kết Tòa án nhân dân tối cao) - Việc xem xét giải yêu cầu người tham gia tố tụng chưa đảm bảo Thực tế, việc xem xét, giải yêu cầu người tham gia tố tụng chưa đảm bảo, đặc biệt yêu cầu thay đổi người tiến hành tố tụng Theo luật sư, hầu hết bị yêu cầu thay đổi, tâm lý người tiến hành tố tụng quan tố tụng thường thấy bị xúc phạm, tự nên có xu hướng bác bỏ yêu cầu thay người này, viện vào lý “khơng có chứng cứ” Nhiều trường hợp bị cáo, người bị hại bị tước quyền đề nghị thay đổi người tiến hành tố tụng yêu cầu triệu tập thêm người làm chứng Giải pháp nhằm nâng cao hiệu nguyên tắc đảm bảo quyền bình đẳng trước Tòa án a Hồn thiện quy định pháp luật - BLTTHS cần xác định rõ phiên tòa vai trò HĐXX người “trọng tài” bên buộc tội bào chữa để phán vụ án, việc xét hỏi theo hướng buộc tội trách nhiệm Kiểm sát viên, việc xét hỏi gỡ tội giảm nhẹ TNHS cho bị cáo trách nhiệm người bào chữa Vì vậy, đề nghị sửa đổi quy định xét hỏi theo hướng : xét hỏi, Kiểm sát viên hỏi trước, sau đến người bào chữa, người bảo vệ quyền lợi đương sự, thành viên HĐXX hỏi thời điểm xét thấy cần thiết nhằm làm sáng tỏ tình tiết vụ án mang tính chất nêu vấn đề để bên tập trung xét hỏi làm rõ, việc hỏi để buộc tội gỡ tội dành cho Kiểm sát viên người bào chữa - Thực tiễn cho thấy q trình tranh luận phiên tòa, nhiều câu hỏi, đáp bên không thẳng vào vấn đề, không giải thỏa đáng mâu thuẫn, khúc mắc tồn nên cần có quy định cụ thể chi tiết quyền nghĩa vụ Kiểm sát viên người bào chữa trình tranh tụng phiên Tòa, thúc đẩy chủ động tranh tụng Kiểm sát viên Luật sư Để tạo chế thực dân chủ bình đẳng phiên tòa, tạo điều kiện để thực cách có hiệu quyền buộc tội gỡ tội, quy định phải quy định văn tố tụng có giá trị pháp lý cao BLTTHS - BLTTHS không quy định bắt buộc tất vụ án hình phải có tham gia người bào chữa nên thực tiễn phần lớn vụ án hình khơng có người bào chữa tham gia Các điều 49, 50 Bộ luật không quy định quyền thu thập chứng bị can, bị cáo trường hợp họ khơng có người bào chữa Để bị can, bị cáo thực quyền bào chữa đảm bảo việc chứng minh quan tiến hành tố tụng khách quan, toàn diện, cần bổ sung quyền thu thập chứng bị can, bị cáo trường hợp họ khơng thể thu thập u cầu quan tiến hành tố tụng thu thập chứng Cũng cần bổ sung quy định trách nhiệm quan tiến hành tố tụng phải tiến hành điều tra, thu thập chứng theo yêu cầu bị can, bị cáo, chứng có lợi cho họ việc bào chữa - Ngoài ra, thực tiễn xét xử trường hợp bị cáo có lý lẽ (có thể chưa phù hợp với thực tế khách quan) nhằm bào chữa cho hành vi phạm tội mình, thường bị coi có thái độ không thành khẩn nhận tội nhiều trường hợp nhận định án để đánh giá nhân thân bị cáo…Để thực đảm bảo nguyên tắc bình đẳng Kiểm sát viên, bị cáo, người bào chữa BLTTHS cần quy định: “Bị cáo có quyền sử dụng biện pháp cách thức mà pháp luật khơng cấm để bào chữa trước tòa, khơng bị coi tình tiết đánh giá nhân thân ý thức họ.” b Một số yêu cầu chủ thể tham gia hoạt động tranh tụng phiên Tòa & Hội đồng xét xử - Đối với Kiểm sát viên: KSV giao nhiệm vụ cần nghiên cứu kỹ hồ sơ vụ án, nắm diễn biến vụ án, kiểm tra cẩn thận chứng buộc tội, gỡ tội tài liệu khác cần thiết cho việc giải đắn vụ án KSV cần xây dựng kế hoạch tranh luận phiên chuẩn bị văn pháp luật có liên quan đến vụ án KSV cần ý đến lập luận cho khẳng định tội danh truy tố có Bên cạnh đó, KSV cần có phương pháp đối đáp tham gia tranh tụng phiên Khi đối đáp, KSV phải dựa vào tài liệu, chứng vụ án xét hỏi dựa vào qui định pháp luật KSV cần có thái độ bình tĩnh phản ứng linh hoạt đối đáp với người bào chữa người tham gia tố tụng khác - Đối với người bào chữa: Cần tăng cường đội ngũ luật sư số lượng chất lượng Hiện nước có khoảng 4000 luật sư/ khoảng 87 triệu dân, tỷ lệ thấp Số lượng vụ án hình có người bào chữa tham gia lại khiêm tốn có nhiều vụ án hình bị cáo khơng có khả tài Bên cạnh việc nâng cao trình độ pháp luật, kỹ tranh tụng cho luật sư cần thiết - Đối với Hội đồng xét xử: Nâng cao lực, trình độ, chun mơn nghiệp vụ kỹ xét xử cho thẩm phán Với tư cách quan tiến hành tố tụng quan trọng nhất, HĐXX cần xác định thật khách quan vụ án, tôn trọng bên tham gia tranh tụng đưa phán cách đắn, đầy đủ Muốn thực điều này, từ xét hỏi, Chủ toạ phiên nên chủ động tạo điều kiện để bên tham gia tranh tụng hỏi người tham gia tố tụng khác, tránh lạm dụng quy định BLTTHS việc xét hỏi mà chủ tọa phiên phép hỏi trước nên tập trung nhiều vào việc xét hỏi Khi thấy có câu hỏi KSV người bào chữa có biểu không tôn trọng người hỏi vi phạm nghiêm trọng qui định BLTTHS, chủ toạ phiên cần nhắc nhở kịp thời Khi bên tham gia đối đáp, HĐXX cần ý xác định xem lập luận họ dựa vào chứng sở pháp luật - Ngoài ra, có số giải pháp khác như: Tăng cường công tác tuyên truyền pháp luật nhân dân, đảm bảo việc tuyên truyền thường xuyên, đồng bộ, có hiệu để nâng cao ý thức pháp luật nhân dân; tăng cường sở vật chất cho quan tư pháp, có chế độ, sách hợp lý cán tư pháp./ III KẾT LUẬN Ngun tắc đảm bảo quyền bình đẳng trước tòa án có ý nghĩa quan trọng việc tìm thật vụ án cách khách quan, toàn diện đầy đủ Bên cạnh đó, nguyên tắc xác định vị trí Tòa án người trọng tài công minh cho bên buộc tội gỡ tội Để nâng cao hiệu nguyên tắc cần tiến hành đồng giải pháp khác nhau, là: giải pháp pháp lý; giải pháp người, có sách tiền lương chế độ đãi ngộ thỏa đáng phù hợp với hoạt động đặc thù Điều tra viên, Kiểm sát viên, Thẩm phán… 10 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Trường Đại học Luật Hà Nội (2006), Giáo trình luật tố tụng hình Việt Nam, Nxb Tư pháp, Hà Nội Nghị 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 Bộ Chính trị chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, Hà Nội Trần Đức Lương (2002), "Đẩy mạnh cải cách tư pháp đáp ứng yêu cầu xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam", Tạp chí Cộng sản, (10) Đặng Thanh Nga, Nguyên tắc bảo đảm quyền bình đẳng trước Tòa án, Luận văn Thạc sỹ Ngô Hồng Phúc (2003), "Vấn đề nâng cao chất lượng tranh tụng phiên tòa hình sự", Tòa án nhân dân, (2) Tòa án nhân dân tối cao (2004), Báo cáo tổng kết công tác năm 2004 phương hướng nhiệm vụ công tác năm 2005 ngành Tòa án nhân dân, Hà Nội Tòa án nhân dân tối cao (2005), Báo cáo tổng kết công tác năm 2005 phương hướng nhiệm vụ công tác năm 2006 ngành Tòa án nhân dân, Hà Nội Tòa án nhân dân tối cao (2008), Báo cáo tổng kết công tác năm 2006 phương hướng nhiệm vụ cơng tác năm 2009 ngành Tòa án nhân dân, Hà Nội Tòa án nhân dân tối cao (2009), Báo cáo tổng kết công tác năm 2007 phương hướng nhiệm vụ công tác năm 2010 ngành Tòa án nhân dân, Hà Nội 10 Trường Đại học Luật Hà Nội (1999), Từ điển giải thích thuật ngữ luật học, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 11 Viện Khoa học pháp lý (2006), Từ điển luật học, Nxb Từ điển bách khoa; 11 Nxb Tư pháp, Hà Nội 12 Viện Ngôn ngữ học (2004), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng 12 ... pháp đến năm 2020 Vì vậy, nhóm chúng em chọn đề tài: Ý nghĩa nguyên tắc đảm bảo quyền bình đẳng trước Tòa án giải pháp nhằm nâng cao hiệu nguyên tắc này II NỘI DUNG Ngun tắc đảm bảo quyền bình. .. đủ Ý nghĩa nguyên tắc đảm bảo quyền bình đẳng trước Tòa án a Đảm bảo cho vụ án giải cách khách quan, toàn diện đầy đủ Nguyên tắc bảo đảm quyền bình đẳng trước Tòa án tạo sở pháp lí cho bên gỡ... hóa tranh tụng nâng cao đáng kể… - Quyền người tham gia tố tụng đảm bảo Trong năm qua, việc tuân thủ ngun tắc bảo đảm quyền bình đẳng trước Tòa án quan tiến hành tố tụng góp phần bảo đảm quyền lợi

Ngày đăng: 27/03/2019, 15:27

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w