Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 114 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
114
Dung lượng
7,06 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO …………/………… BỘ NỘI VỤ ……/…… HỌCVIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA NGUYỄN TUẤN HƢNG THỂCHẾQUẢNLÝGIẢNGVIÊNTHỈNHGIẢNGTRONGCÁC TRƢỜNG ĐẠIHỌC - TỪTHỰCTIỄN TRƢỜNG ĐẠIHỌCYHÀNỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢNLÝ CÔNG HÀNỘI – 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO …………/………… BỘ NỘI VỤ ……/…… HỌCVIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA NGUYỄN TUẤN HƢNG THỂCHẾQUẢNLÝGIẢNGVIÊNTHỈNHGIẢNGTRONGCÁC TRƢỜNG ĐẠIHỌC - TỪTHỰCTIỄN TRƢỜNG ĐẠIHỌCYHÀNỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢNLÝ CƠNG Chun ngành: Quảnlý cơng Mã số: 60 34 04 03 NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS NGUYỄN QUỐC SỬU HÀNỘI – 2017 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành luận văn này, tơi vơ trân trọng bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới: - Thầy giáo, PGS.TS Nguyễn Quốc Sửu, Phó Trưởng khoa Nhà nước Pháp luật tận tình, trách nhiệm cho ý kiến hướng dẫn khoa học rộng mở, vừa có chiều sâu tri thức, chuyên môn, nghiệp vụ lĩnh vực quảnlý công đại, vừa cho tơi khích lệ tràn đầy cảm hứng để tơi có kết nghiên cứu thể luận văn - Quý thầy cô giáo Khoa Sau ĐạihọcHọcviện Hành Quốc gia - Các thầy giáo, giáo trực tiếp giảng dạy, giúp đỡ truyền đạt kiến thức làm tảng lý luận cho trình nghiên cứu luận văn - Các anh chị họcviên lớp cao học thầy, cô, anh, chị bạn đồng nghiệp ĐạihọcYHàNội ủng hộ, giúp đỡ dành cho thời gian quý báu để nghiên cứu hồn thành luận văn Xin cho tơi ghi lòng, tạc ủng hộ, giúp đỡ quý thầy cô bạn bè, đồng nghiệp LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Hà Nội, ngày 14 tháng 02 năm 2017 TÁC GIẢ Nguyễn Tuấn Hƣng MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cảm ơn Lời cam đoan Mục lục MỞ ĐẦU Chƣơng 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ THỂCHẾQUẢNLÝGIẢNGVIÊNTHỈNHGIẢNGTRONG TRƢỜNG ĐẠIHỌC 13 1.1 Thểchếquảnlýthểchếquảnlýgiảngviênthỉnhgiảngtrườngđạihọc 13 1.1.1 Khái niệm thểchếquảnlý 13 1.1.2 Khái niệm, phân loại thểchếquảnlýgiảngviênthỉnhgiảngtrườngđạihọc 17 1.1.3 Đặc điểm, vai trò thểchếquảnlýgiảngviênthỉnhgiảngtrườngđạihọc 24 1.2 Nội dung thểchếquảnlýgiảngviênthỉnhgiảngtrườngđạihọc 27 1.2.1 Đối tượng, tiêu chuẩn, điều kiện giảngviênthỉnhgiảngtrườngđạihọc 27 1.2.2 Quyền lợi, nghĩa vụ, trách nhiệm chủ thểquan hệ thỉnhgiảngtrườngđạihọc 29 1.2.3 Thủ tục thiết lập, trì hoạt động thỉnhgiảng .32 1.2.4 Đảm bảo chất lượng thỉnhgiảng nhà trường 34 1.3 Yếu tố ảnh hưởng tới thựcthểchếquảnlýgiảngviênthỉnhgiảngtrườngđạihọc .35 1.3.1 Yếu tố chủ quan 35 1.3.2 Yếu tố khách quan 39 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG THỂCHẾQUẢNLÝGIẢNGVIÊNTHỈNHGIẢNG Ở TRƢỜNG ĐẠIHỌCYHÀNỘI 42 2.1 Tổng quanTrườngĐạihọcYHàNội đội ngũ giảngviênTrườngĐạihọcYHàNội 42 2.1.1 Lịch sử phát triển 42 2.1.2 Sứ mệnh, Tầm nhìn Giá trị cốt lõi .45 2.1.3 Đội ngũ giảngviên hũu giảngviênthỉnhgiảngĐạihọcYHàNội 49 2.2 ThểchếquảnlýgiảngviênthỉnhgiảngTrườngĐạihọcYHàNội 54 2.2.1 Về hình thức tồn thểchếquảnlýgiảngviênthỉnhgiảngĐạihọcYHàNội 54 2.2.2 Nội dung thểchếquảnlýgiảngviênthỉnhgiảngĐạihọcYHàNội 56 2.2.3 Thực trạng thểchếquảnlýgiảngviênthỉnhgiảngTrườngĐạihọcYHàNội 61 2.3 Đánh giá chung 63 2.3.1 Kết đạt 64 2.3.2 Một số bất cập nguyên nhân 66 Tiểu kết Chương .71 Chương 3: QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN THỂCHẾ VỀ QUẢNLÝGIẢNGVIÊNTHỈNHGIẢNG Ở TRƯỜNGĐẠIHỌCYHÀNỘI 72 3.1 Quan điểm hoàn thiện thểchếquảnlýgiảngviênthỉnhgiảngTrườngĐạihọcYHàNội 72 3.1.1 Hoàn thiện Thểchếquảnlýgiảngviênthỉnhgiảng sở chiến lược, sách phát triển đội ngũ giảngviênthỉnh giảng, đáp ứng yêu cầu thực hóa mục tiêu, sứ mệnh, tầm nhìn phát triển ĐạihọcYHà Nội, giai đoạn 2016 – 2020 73 3.1.2 Tạo động lực cống hiến, gắn kết nhà trường với sở thực hành giảngviênthỉnh giảng, góp phần thực hóa việc sử dụng nguồn lực giảngviên đánh giá lực sở thực hành sở đào tạo 78 3.2 Giải pháp hoàn thiện thểchếquảnlýgiảngviênthỉnhgiảngTrườngĐạihọcYHàNội 81 3.2.1 Giải pháp hồn thiện hình thứcthểchếquảnlýgiảngviênthỉnhgiảng 81 3.2.2 Giải pháp hoàn thiện nội dung thểchếquảnlýgiảngviênthỉnhgiảng 83 3.2.3 Giải pháp đảm bảo thựcthểchếquảnlýgiảngviênthỉnhgiảng 89 Tiểu kết Chương .92 KẾT LUẬN 93 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Cũng quốc gia giới, Việt Nam giai đoạn chuẩn bị bước sang thập kỷ thứ ba kỷ XXI, với diện “Nền kinh tế thông tin” (Information Economy), “Chính phủ thơng minh” (Smart Government) “Nền kinh tế tri thức”, “Chính phủ điện tử”… Trong bối cảnh quốc tế khu vực đó, đua đường dài quốc gia dành ưu tiên hàng đầu cho phát triển nguồn nhân lực Nếu với Chính phủ Nhật Bản, phát triển nhân lực theo triết lý “con người Nhật Bản cộng với khoa học kỹ thuật phương Tây” Singapore lại chủ trương “phát triển nhân lực chất lượng cao” “thắng đua giáo dục thắng đua phát triển kinh tế” Ở Việt Nam, “Chiến lược phát triển nhân lực Việt Nam thời kỳ 2011 2020” mà Thủ tướng phủ phê duyệt theo Quyết định số 579/QĐ-TTg ngày 19/4/2011 coi kim nam để thực công đổi giáo dục đào tạo đạihọc giai đoạn 2010 – 2020 Trong số nội dung đổi giáo dục đạihọc đổi tăng cường chất lượng nguồn nhân lực đào tạo xác định nội dung cần ưu tiên có đầu tư lâu dài Triết lý đổi chất lượng nguồn nhân lực đào tạo đạihọc mà sở đào tạo thuộc khối trường đào tạo đạihọc định hướng ứng dụng thực hành nghề nghiệp ĐạihọcYHàNội theo đuổi chuyển từ nguyên lý giáo dục “lấy giảngviên làm trung tâm” sang “lấy người học làm trung tâm”, giá trị cốt lõi phương pháp đào tạo tích cực, đó, vai trò truyền thống thuyết giảng, truyền bá kiến thứcgiảngviên thay vai trò chuyên gia lĩnh vực chun mơn giảng dạy, vai trò người huấn luyện đánh giá sinh viên trình đào tạo Triết lý chất kết việc thay đổi cách tiếp cận, chuyển từ giáo dục “định hướng đầu vào” sang giáo dục “định hướng đầu ra”, đó, sinh viên trở thành chủ thểhọc tập chương trình đào tạo nhà trường Điều đồng nghĩa với việc hoạt động đào tạo phải tập trung vào nhu cầu, khả năng, lợi ích phong cách học tập sinh viên tương thích với nhu cầu học tập sinh viên việc giảngviên trở thành người thúc đẩy trình học tập Đây hướng đắn để chương trình đào tạo đạihọc sau đạihọcĐạihọcYHàNội hay sở đào tạo thực hóa phương châm nối “thế giới học tập” với “thế giới cơng việc” suốt q trình học tập sinh viên trình hành nghề tương lai Với ĐạihọcYHà Nội, vấn đề chất lượng chếquản trị nguồn nhân lực đào tạo vốn số điểm mấu chốt nghiệp đổi vươn tới tầm nhìn phát triển ĐạihọcYHàNội trở thành Đạihọc sức khỏe đa ngành, đa cấp, đào tạo cán y tế có lực học tập vươn lên, tận tụy với nhiệm vụ giao, đáp ứng tốt nhu cầu chăm sóc sức khỏe nơi, lúc, điều kiện Cũng số trườngđạihọc truyền thống Việt Nam, TrườngĐạihọcYHà Nội, mà tiền thân TrườngY khoa Đông Dương (Ecole de Médecine de l’Indochine) thành lập năm 1902, trực thuộc Trườngđạihọc Paris, với bề dày phát triển 100 năm Đến nay, sau nhiều lần đổi tên cho phù hợp với hồn cảnh tình hình thực tế đất nước, TrườngĐạihọcYHàNội xác định sứ mệnh quantrọng không ngừng phấn đấu sức khỏe người, thơng qua nỗ lực vươn tới đỉnh cao đào tạo nguồn nhân lực y tế, khoa học – công nghệ cung cấp chuyên gia cao cấp cho ngành Y tế Là trường có đặc trưng điển hình mơ hình đào tạo kết hợp nhuần nhuyễn giảng dạy lý thuyết với ứng dụng nghề nghiệp lĩnh vực y học, đội ngũ giảngviên tham gia hoạt động đào tạo nhà trường không gồm giảngviên hữu mà có tham gia lực lượng khơng nhỏ giảngviênthỉnhgiảng Tính đến thời điểm tại, ĐạihọcYHàNội có 359 giảngviênthỉnhgiảngTrong số này, xấp xỉ 90% thầy giữ vị trí thủ trưởng, cán chủ chốt đơn vị bệnh viện tuyến Trung ương, HàNội số địa phương lân cận Lịch sử gần 115 năm tồn phát triển ĐạihọcYHàNội ln ghi nhận đóng góp, cống hiến cho nghiệp giáo dục đào tạo nhiều hệ thầy, giáo thỉnhgiảng Vai trò đội ngũ giảngviênthỉnhgiảngĐạihọcYHàNội đặc biệt khẳng định lĩnh vực đào tạo yhọc lâm sàng tất môn thuộc hệ đào tạo nhà trường Thương hiệu đào tạo vị ĐạihọcYHàNội có phần quantrọng có đóng góp mang tính trụ cột đội ngũ giảngviênthỉnhgiảng Đối với giảngviênthỉnh giảng, tham gia giảng dạy vinh danh chức danh giảngviêngiảng đường ĐạihọcYHàNộithực niềm vinh dự, tự hào to lớn, cống hiến không kèm với điều kiện thù lao đứng lớp So với nhiều sở đào tạo đạihọc khác Việt Nam, đặc điểm đáng quý đội ngũ giảngviênthỉnhgiảngTrườngĐạihọcYHàNội trở thành kinh nghiệm đáng suy ngẫm nhiều trườngđạihọc Việt Nam Môi trường hoạt động nghề nghiệp dấn thân cống hiến đội ngũ giáo chức nhà trường (bao gồm giảngviên hữu giảngviênthỉnh giảng) làm nên thương hiệu ĐạihọcYHàNội bền vững, trường tồn qua hàng kỷ xây dựng trưởng thành ngày Song, điều kiện khách quan chủ quan khác nhau, công tác quảnlý hoạt động thỉnhgiảngĐạihọcYHàNội đặt trước yêu cầu, nhiệm vụ phát triển nhà trường giai đoạn khơng tránh khỏi có bất cập Cho đến trước năm 2015, việc tham gia giảng dạy giảngviên KẾT LUẬN Trong nhiều năm trở lại đây, đào tạo y khoa Việt Nam nói chung ĐạihọcYHàNộinói riêng đứng trước nhiều thời cơ, vận hội song đối diện với khơng khó khăn, thách thức Một số vấn đề sử dụng, phát triển, quảnlý chuẩn hóa nguồn nhân lực đào tạo hai phương diện, nguồn nhân lực hữu nhà trường nguồn nhân lực thỉnhgiảng Về pháp lý, nguồn nhân lực thỉnhgiảng ghi nhận yếu tố xác định lực sở đào tạo đặc thù mơ hình, tính chất đào tạo ngành nghề thuộc khối sức khỏe ĐạihọcYHà Nội, lực lượng giảngviênthỉnhgiảng thay thế, dù số lượng giảngviên hữu có đủ để thực kế hoạch đào tạo hàng năm Vấn đề đặt cần chếquảnlý để khai thác phát huy tốt lực cống hiến, sáng tạo giảngviênthỉnhgiảng Song song với áp dụng thểchếquảnlý hoạt động thỉnhgiảng áp dụng chung cho sở giáo dục công lập Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành hai năm 2012, 2013, trườngĐạihọcY có quy chếquảnlý hoạt động thỉnhgiảng chương trình đào tạo nhà trường Việc xây dựng ban hành quy chế bước tiến đáng kể kết xây dựng thểchếquản trị nội hoạt động đào tạo nhà trường Tuy nhiên, yếu tố khách quan chủ quan khác mà quy chế đòi hỏi tiếp tục hồn thiện Trong hai năm tới đây, việc hoàn thiện thểchế tập trung chủ yếu vào sửa đổi, bổ sung nâng cấp quy chế hành nhà trường, đón đầu đặt móng để hồn thiện tổng thểthểchếquản trị đào tạo ĐạihọcYHàNội theo tầm nhìn trườngtrọng điểm quốc gia đào 93 tạo y khoa Kết hoàn thiện thểchế phụ thuộc vào tâm trị tầm nhìn quản trị nguồn nhân lực đào tạo tập thể lãnh đạo ĐạihọcYHàNội Đối với cá nhân giảngviênthỉnh giảng, hoàn thiện thểchế đảm bảo pháp lýquantrọng việc thiết kế không gian văn hóa – pháp lý đảm bảo cống hiến thành sáng tạo đội ngũ sở đào tạo giàu truyền thống đứng hàng ngũ sở đào tạo đạihọc hàng đầu Việt Nam 94 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục Đào tạo (2014), Quy định chế độ làm việc giảng viên, Thông tư số 47/2014/TT-BGDĐT ngày 31/12/2014 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành Bộ Giáo dục Đào tạo (2013), Quy định chế độ thỉnhgiảng sở giáo dục, Văn hợp 02/VBHN-BGDĐT ngày 24/12/2013 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành Bộ Giáo dục Đào tạo (2009), Sổ tay Giảngviên Chương trình giáo dục Đạihọc theo định hướng ứng dụng, Dự án Giáo dục đạihọc Việt Nam – Hà Lan, HàNội Bộ Y tế (2016), Báo cáo thuyết minh chi tiết Dự thảo Nghị định Chính phủ quy định tổ chức thực hành chi phí thực hành đào tạo khối ngành sức khỏe, HàNội Bộ Y tế (2016), Dự thảo lần Nghị định quy định phối hợp sở giáo dục sở thực hành đào tạo khối ngành sức khỏe, HàNội Bộ Y tế (2016), Hội thảo "Chia sẻ kinh nghiệm quốc tế đào tạo nguồn nhân lực y tế", HàNội Bộ Y tế (2015), Tài liệu Chuẩn lực bác sĩ đa khoa, Quyết định số 1864/QĐ-BYT ngày 18/05/2015 Bộ trưởng Bộ Y tế Bộ Y tế (2014), Chương trình đào tạo giảngviên lâm sàng, Dự án tăng cường chất lượng nguồn nhân lực khám chữa bệnh Bộ Y tế (2009), Quy chế Tổ chức hoạt động TrườngĐạihọcYHà Nội, Quyết định số 1966/QĐ-BYT ngày 05/6/2009 Bộ trưởng Bộ Y tế 10 Đinh Vũ Trang Ngân (2013), “Thể chế”, Bài giảng Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright 95 11 Họcviện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh (2015), Quy định giảngviênthỉnh giảng, kiêm nhiệm Họcviện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Quyết định số 1212/QĐ-HVCTQG ngày 01/04/2015 Giám đốc Họcviện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, HàNội 12 Luật Giáo dục ngày 14/6/2005 Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Giáo dục ngày 25/11/2009 13 Nguyễn Thị Nga (2014), Biện pháp quảnlý hoạt động giảng dạy giảngviênthỉnhgiảngtrườngĐạihọc Hòa Bình, Luận văn Thạc sĩ Quảnlý giáo dục, TrườngĐạihọc Hòa Bình, HàNội 14 Phạm Xuân Hùng (2016), Phát triển đội ngũ giảngviênquảnlý giáo dục theo tiếp cận lực, Luận án Tiến sĩ, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam, HàNội 15 Thủ tướng Chính phủ (2011), Chiến lược phát triển nhân lực Việt Nam thời kỳ 2011 – 2020, Quyết định số 579/QĐ-TTg ngày 19/4/2011 Thủ tướng Chính phủ, HàNội 16 Thủ tướng Chính phủ (2014), Điều lệ Trườngđại học, Quyết định số 70/2014/QĐ-TTg ngày 10/12/2014 Thủ tưởng Chính phủ 17 Trần Minh Hiếu (2013), “Sự hài lòng giảngviêngiảng dạy nghiên cứu trườngĐạihọc An Giang”, Tạp chí Khoa học, (01), tr 91 – 100 18 TrườngĐạihọc Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh (2011), Quy định chế độ thỉnhgiảngtrườngĐạihọc Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh 19 TrườngĐạihọcYHàNội (2016), Dự thảo sửa đổi Quy chế tổ chức hoạt động, HàNội 20 TrườngĐạihọcYHàNội (2016), Quy chếchế độ thỉnhgiảngTrườngĐạihọcYHà Nội, Quyết định số 2323/QĐ-ĐHYHN ngày 13/7/2016 Hiệu trưởngTrườngĐạihọcYHàNội 96 21 TrườngĐạihọcYHàNội (2012), Kỷ yếu 110 năm phát triển hội nhập, Nxb Mỹ thuật, HàNội 22 Vũ Thế Dũng (2009), “Vài suy nghĩ vai trò giảngviênđại học”, Trang tin TrườngĐạihọc Bách khoa Thành phố Hồ Chí Minh 97 PHỤ LỤC DANH SÁCH CƠ SỞ THỰC HÀNH TRƢỜNG ĐẠIHỌCYHÀNỘI I Danh sách 28 sở thực hành Trƣờng ĐạihọcYHà Nội: Bệnh viện Bạch Mai Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức Bệnh viện Phụ Sản Trung ương Bệnh viện Nhi Trung ương Bệnh viện Mắt Trung ương Bệnh viện K Bệnh viện E Bệnh việnYhọc cổ truyền Trung ương Bệnh viện Châm cứu Trung ương 10 Bệnh viện Da liễu Trung ương 11 Bệnh viện Phổi Trung ương 12 Bệnh viện Lão khoa Trung ương 13 Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương 14 Bệnh viện Răng Hàm Mặt Trung ương 15 Bệnh viện Tai Mũi Họng Trung ương 16 Bệnh viện Đa khoa Đức Giang 17 Bệnh viện Đa khoa Xanh Pôn 18 Bệnh viện Thanh Nhàn 19 Bệnh viện Phụ Sản HàNội 20 Bệnh viện Hữu nghị Việt Nam – Cu Ba 21 Bệnh viện Hữu nghị Việt Xô 22 Viện Huyết học – Truyền máu Trung ương 23 Bệnh viện Đa khoa Nông nghiệp 98 24 Bệnh viện Tâm thần Trung ương 25 Trung tâm Y tế dự phòng Huyện Kim Bảng, Tỉnh Hà Nam 26 Trung tâm Y tế dự phòng Huyện Bình Lục, Tỉnh Hà Nam 27 Trung tâm Y tế dự phòng Phủ Lý, Tỉnh Hà Nam 28 Trung tâm Y tế dự phòng Huyện Duy Tiên, Tỉnh Hà Nam II Danh sách 32 sở thực hành Trƣờng ĐạihọcYHà Nội: Bệnh viện Trung ương Quân đội 108 Bệnh viện Đa khoa Đống Đa Bệnh viện Giao thông vận tải Trung ương Bệnh viện Phục hồi chức HàNội Bệnh việnYhọc cổ truyền Bộ Công an Bệnh viện Đa khoa Yhọc cổ truyền HàNội Bệnh viện Ung bướu HàNội Bệnh viện Đa khoa Quốc tế Vinmec Bệnh viện Việt Pháp HàNội 10 Bệnh viện Tâm thần HàNội 11 Bệnh viện Da liễu HàNội 12 Bệnh viện Mắt HàNội 13 Bệnh viện Bưu điện 14 Bệnh viện Phổi HàNội 15 Bệnh viện Dệt May 16 Viện Vệ sinh dịch tễ Trung ương 17 Viện Công nghệ sinh học 18 Viện Dinh dưỡng Quốc gia 19 Viện Pháp y Quốc gia 20 Viện Pháp yQuân đội 21 Trung tâm Phòng chống HIV/AIDS HàNội 99 22 Trung tâm Bảo vệ sức khỏe lao động môi trườngHàNội 23 Trung tâm Y tế dự phòng HàNội 24 Trung tâm Truyền thông Giáo dục sức khỏe Trung ương 25 Chi Cục An toàn vệ sinh thực phẩm HàNội 26 Bệnh việnYhọc cổ truyền Hưng Yên 27 ViệnYhọc cổ truyền Quân đội 28 Bệnh viện Tâm thần ban ngày Mai Hương 29 Trung tâm Y tế Huyện Thạch Thất 30 Trung tâm Y tế Huyện Thanh Oai 31 Trung tâm Y tế - Mơi trường lao động Cơng Thương 32 Phòng khám Đa khoa Yên Hòa 100 PHỤ LỤC QUY CHẾ VỀ CHẾ ĐỘ THỈNHGIẢNGTRONG TRƢỜNG ĐẠIHỌCYHÀNỘI (Ban hành kèm theo Quyết định số 2323/QĐ-ĐHYHN ngày 13/7/2016 Hiệu trưởngTrườngĐạihọcYHà Nội) 101 ... Thể chế quản lý giảng viên thỉnh giảng Trường Đại học Y Hà Nội 54 2.2.1 Về hình thức tồn thể chế quản lý giảng viên thỉnh giảng Đại học Y Hà Nội 54 2.2.2 Nội dung thể chế quản lý giảng viên. .. thể chế quản lý giảng viên thỉnh giảng trường đại học 17 1.1.3 Đặc điểm, vai trò thể chế quản lý giảng viên thỉnh giảng trường đại học 24 1.2 Nội dung thể chế quản lý giảng viên thỉnh giảng trường. .. cứu lý luận thể chế quản lý giảng viên thỉnh giảng trường đại học, luận văn nghiên cứu, đánh giá thực trạng x y dựng thực thể chế quản lý giảng viên thỉnh giảng Trường Đại học Y Hà Nội, từ đề