1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Hợp tác giáo dục đại học giữa trường đại học khoa học xã hội và nhân văn với các trường đại học trung quốc

10 35 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 1,47 MB

Nội dung

HỢP TÁC GIÁO DỤC ĐẠI HỌC GIỮA TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Với CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRUNG QUOC VŨ M inh H ải* Tóm tắt: Việt N am - Trung Q uốc là hai nước láng giềng, có m ối

Trang 1

HỢP TÁC GIÁO DỤC ĐẠI HỌC GIỮA TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI

VÀ NHÂN VĂN Với CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRUNG QUOC

VŨ M inh H ải*

Tóm tắt: Việt N am - Trung Q uốc là hai nước láng giềng, có m ối quan hệ hữu nghị tru yền thống lâu đời Tình cảm hữu nghị giữa hai nước được Chủ tịch Hồ

C h í M in h, Chủ tịch M ao Trạch Đ ông cù n g nhiều thế hệ lãnh đạo tiền bối của hai Đ ảng, hai nước d à y công vu n đắp đã trở thành tài sản q u ý báu của hai dân tộc Q uan hệ giữa hai nước tu y trải qua thăng trầm nhưng hợp tác hữu nghị

là dòng chảy chính Sau khi bình thư ờng hoá quan hệ nãm 1991, quan hệ hợp tác hữu nghị Việt N am - Trung Q uốc phát triển nhanh chóng trên nhiều lĩnh vực Lãnh đạo cấp cao hai bên thư ờng xuyên tiếp xúc, trao đổi và củ n g cố mối quan hệ hai nước theo phương châm 16 chữ vàn g và tinh thằn 4 tốt Trên tinh thần đó, hai nước đã thiết lập quan hệ đối tác hợp tác chiến lược toàn diện năm

2008 đ ể mở rộng và làm sâu sắc hơn nữa quan hệ Việt -T ru n g , nhằm đáp ứng lợi ích của nhân dân hai nước củ n g như v ì hòa bình, ổn định và phát triển ở khu vực H ợp tác tron g lĩnh vực g iá o dục đ ã được triển khai từ r ấ t sớm ngay

từ năm 1950 vớ i hình thức cử m ộ t s ố cản bộ cách mạng Việt N am sa n g học tập tạ i Trung Quốc, Trung Q uốc cũng b ắ t đầu đưa cán bộ và sinh viên sa n g học tiến g Việt tại H à N ội vào nám 1956 Đến nay có khoảng 1 3.000 sinh viên Việt Nam đan g học tạ i cá c trư ờng đại học Trung Quốc, Trung Q uốc cũng cỏ khoảng 4 0 0 0 sinh viên đ an g học tiếng Việt tại Việt Nam H ai nước Việt N am và Trung Q uốc có hai nền văn hóa khá tư ơn g đằn%, bời vậ y sự giao ỉưu sâu rộng hơn nữa tron g vấn đề giáo dục sẽ tạo cơ hội thuận lợi cho việc trao đổi, học hỏi kinh nghiệm của nhau.

Từ khóa: hợp tác giáo dục, giáo dục đại học

NCS Khoa Đông Phương học - Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội

Trang 2

1 ĐẶT VẤN ĐẼ

Việt N am và Trung Q uốc là hai quốc gia láng giềng có nhiều mối quan hệ m ật thiết tro n g lịch sử, hiện tại và cả tương lai Cho đến nay, quan hệ hai nước đã trải qua n h iều bước th ăn g trầm n h ư n g mối q uan

hệ hữu n g h ị giữa hai nước vẫn tiếp tục được p h át triển trong n h ữ n g năm gần đây v ề m ặt địa lý, hai nước Việt N am và Trung Q uốc gần gũi nhau, có n h iều điểm tư ơ ng đ ồ n g về lịch sử, văn hóa, xã hội Từ đầu năm 1950, C h ủ tịch H ồ Chí M inh và C hủ tịch Mao Trạch Đ ông đã thiết lập q u an hệ giữa hai nước, thúc đẩy tình h ữ u nghị và p h á t triển hợp tác toàn diện Việt N am là quốc gia đầu tiên thiết lập q u an hệ ngoại giao với nước C ộng hòa N h â n d ân Trung H oa và ngược lại Trung Q uốc củng là n h à nước đ ầu tiên công n h ậ n n ền độc lập của nước Việt N am Dân chủ C ộng hòa Từ đó, hai bên bắt đầu triển khai các chương trình hợp tác trên n h iề u lĩnh vực n h ư chính trị, kinh tế, xã hội, văn hóa, giáo

d ụ c Trường Đại học T ổng hợp H à Nội là trư ờng đại học đ ầu tiên tiếp

n h ận n h ữ n g cán bộ và sinh viên Trung Quốc Từ đó đ ế n nay Trường vẫn liên tục tiếp n h ậ n đào tạo các sinh viên Trung Quốc, góp p h ầ n thúc đ ẩy m ối quan hệ giữa hai nước nói ch u n g và q u an hệ n h ân d ân hai nước nói riêng

2 NHỮNG KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC THÔNG QUA HỢP t á c g iá o d ụ c g iữ a t r ư ờ n g đ ạ i h ọ c

KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN VỚI CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRUNG QUỐC

Trường Đại học Tổng hợp H à Nội được th à n h lập từ năm 1956, dựa trên n ề n tảng của Ban Văn Khoa (1945 -1956) với nhiệm vụ chính

là đào tạo n g u ồ n n h â n lực chất lượng cao để p hục vụ cho đ ất nước Thời gian đó, ngoài việc giảng dạy cho sinh viên Việt N am , Trường Đại học Tổng h ợ p H à N ội đã n h ậ n thêm nhiệm vụ của Đ ảng và N hà nước giao là dạy tiếng Việt cho người nước ngoài Từ đó, Trường bắt đầu tiếp n h ậ n các học viên, sinh viên nước ngoài chủ yếu từ các láng giềng n h ư Trung Q uốc, Lào, C am puchia số lượng sinh viên sang học không n h iề u n h ư n g lại là n h ữ n g cán bộ ngoại giao được cử sang học tiếng Việt với m ục đích để sau này làm việc tại các cơ q uan ngoại giao

Trang 3

1 8 6 Vũ M in h Hải

tại Việt N am 1 Trong đội n g ũ giáo viên khi đó phần lớn là các giảng viên Khoa Văn học, Khoa Lịch sử, đ ến năm 1965, Trường m ới lập ra Tổ Việt

n g ữ để xây d ự n g m ột đội ngũ giảng viên chuyên dạy tiếng Việt cho người nước ngoài N ăm 1968, Bộ Đại học và Trung học chuyên n g h iệp quyết đ ịn h th à n h lập "Khoa dạy tiếng Việt N am cho lưu học sinh nước ngoài, gọi tắt là Khoa tiếng Việt" (sau đổi tên th àn h Khoa Việt N am học

và tiếng Việt thuộc Trường Đ H KHXH&NV, Đ H Q G H N ) với n h iệm vụ: dạy tiếng Việt, n g h iên cứu xây d ự n g p h ư ơ n g p h áp dạy tiếng Việt cho người nước ngoài, đào tạo m ột số người nước ngoài trở th à n h p h iên dịch cao cấp tiếng Việt2 Tính đến nay, Khoa Việt N am học và Tiếng Việt đã đào tạo trên 8000 người nước ngoài đến học tiếng Việt và Văn hóa Việt Nam Đặc biệt, có 12 sinh viên nước ngoài đã trở th à n h Đại

sứ các nước tại Việt N am , trong đó có 04 người đã trở th à n h Đại sứ đặc

m ện h toàn quyền của nước C ộng hòa N hân dân Trung Hoa: Trương

T hanh, Lý Gia Trung, Tề Kiến Quốc, Hồ Càn Văn Các vị đại sứ này

đã góp p h ầ n thúc đẩy q u an hệ hợp tác giữa Việt N am và Trung Quốc

Đ ến năm 1995, Trường Đại học Tổng hợp H à Nội được tách ra th à n h hai trường: Trường Đ H KHXH&NV và Trường ĐH KHTN, trực thuộc Đại học Quốc gia H à Nội Đ ến nay, Trường đã ký thỏa th u ận h ợ p tác với 32 trường đại học và học viện của Trung Quốc, trong đó có khoảng gần 20 đối tác h ằng năm gửi sinh viên sang học tiếng Việt N goài ra, còn các hình thức hợp tác khác n h ư trao đổi giảng viên, chuyên gia, đồng tổ chức hội thảo, hội nghị, nghiên cứu đề tài khoa học v.v Trường

ĐH KHXH&NV không chỉ tiếp n h ận sinh viên sang học tiếng Việt, mà còn n hận các giảng viên dạy tiếng Việt của các đối tác Trung Q uốc sang

n ân g cao trình độ Sau khi về nước, n h ữ n g giảng viên này h ầ u h ết đã trở th à n h n h ữ n g C hủ nhiệm Khoa, C hủ nhiệm bộ m ôn Việt n g ữ tại các trường đại học ở Trung Quốc Từ năm 2000 đến nay, mối q u an hệ hợp tác giáo dục giữa Trường Đại học Khoa học Xã hội và N hân v ăn với các trường Đại học của Trung Q uốc đã p h át triển n h an h chóng, số lượng

1 Khoa Việt Nam học và Tiếng Việt kỉ niệm 45 năm thành lập: http://vsl.edu vn/khoa-viet-nam-hoc-va-tieng-viet-ki-niem-45-nam-thanh-lap/508

2 http'y/vsl.edu.vn/khoa-viet-nam-hoc-va-tieng-\iet-ki-niem^l5-nam-ửianh-lap/508

Trang 4

sinh viên Trung Q uốc sang Trường học tiếng Việt năm 2000 chỉ có vài

chụ( sinh viên, đến n ăm 2004 đã có 310 sinh viên và từ tháng 9 năm 2005

th ư ò ìg xuyên mỗi năm có gần 400 - 500 sinh viên Trung Quốc (trên tổng

số 7(0 - 800 sinh viên quốc tế) sang học tập tại Trường, số lượng sinh viên Trurg Q uốc sang học tiếng Việt, thạc sĩ và tiến sĩ luôn chiếm đa số so với

sinh viên các nước khác Một số người sau khi tốt nghiệp thạc sỹ hoặc tiến iỹ ở trường, sau khi về nước đã trở thành cán bộ quản lý của trường đại lọc như: GS.TS Lê Sảo Bình nay là Phó Viện trưởng Học viện N gôn

n g ữ Văn hóa Đ ông N am Á, Đại học Dân tộc Q uảng lầy, GS.TS La Vãn Thanh là Viện trư ởng Học viện Đ ông Phương ngữ, Đại học Ngoại ngữ

Tứ / Uyên, PGS.TS Trần Bích Lan làm Phó Viện trưởng Học viện Giáo

dụ c ^ u ố c tế, Đại học Q u ản g Tầy Q uan hệ hợp tác giữa N hà trường với các lỉối tác Trung quốc không chỉ dừ ng lại ở việc tiếp n h ận và đào tạo sinh viên và giảng viên, mà còn được tăng cường trong nghiên cứu khoa học /à trao đổi học thuật H ằng năm , nhà trường tổ chức nhiều hội thảo quối tế và m ời các học giả Trung Quốc sang tham d ự các hội thảo mà phíc đối tác q u an tâm

N gược lại, các giảng viên của n h à trư ờng cũng thư ờ ng xuyên nhận được lời mời của các trư ờng đại học h àn g đầu Trung Q uốc n h ư Đại học Bắc Kinh, Đại học T hanh Hoa, Đại học Phúc Đ án Tiếp nối truyền th ố n g giao lư u học tập từ n h ữ n g nám 1950, m ột số giảng viên của N hà trư ờ n g đã và đ an g theo học chương trình thạc sĩ và tiến sĩ tại các trư ờ n g đại học Trung Q uốc n h ư thầy N guyễn H u y Q uý, thầy

N guyễn Văn H ồ n g (Đại học Bắc Kinh), TS N guyễn Thu H iền, Phó C hủ nhiém K hoa V ăn học (Đại học Phúc Đán), TS N ghiêm T húy H ằng (Đại học N gôn n g ữ và V ăn hóa Bắc Kinh), Khoa Lịch sử có thầy Đ inh Tiến Hiếu (Đại học H ồ N am ), thầy Đ ặng H ồng Sơn (Khảo cổ học, Trường Đại học C át Lâm), th ầy N guyễn Ngọc Phúc (Đại học H ạ Môn), thầy Võ

M ạnh H à, th ầy N g u y ễn Đào N guyên đều là giảng viên của Bộ m ôn Hán N ôm , Khoa V ăn học (hiện đ an g học NCS tại Đại học Sư phạm Bắc Kinh), NCS N g u y ễn T hùy Chi, giảng viên Khoa Q uốc tế học), NCS

N guyễn Thị T h an h H u y ền giảng viên của Khoa N h ân học (Đại học Trung Sơn) v.v Đã có n h iều trư ờng đại học và cả địa p h ư ơ n g ở Trung

Trang 5

188 Vũ M in h Hải

Q uốc th à n h lập Trung tâm N ghiên cứu Việt N am n h ằm thúc đ ẩy giảng dạy tiếng Việt và nghiên cứu về Việt N am n h ư Trung tâm N ghiên cứu Việt N am của C hâu H ồng Hà, Vãn Nam , Trung tâm N ghiên cứ u Việt

N am của Đại học Sư p h ạm Q u ản g Tầy, Đại học H ạ m ôn, Đại học C ông nghiệp C hiết Giang, Đại học Giao th ô n g lầ y Nam N ăm 2002, Trường

ĐH KHXH&NV đã th à n h lập Trung tâm nghiên cứu Trung Q uốc để chuyên nghiên cứu các vấn đề kinh tế, văn hóa, lịch sử, ch ín h trị, giáo dục của Trung Quốc Đ ến th á n g 6 năm 2016, Đại học Q uốc gia

Hà Nội cũng cho th à n h lập C hư ơng trình nghiên cứu Trung Q uốc để xây d ự n g và triển khai các đề tài d ự án nghiên cứu đ ến Trung Quốc,

nh ằm tăng cường nghiên cứu và sự hiểu biết về Trung Quốc

N ăm 2010, chính quyền tỉnh Q u ản g Tây (Trung Quốc) đã trao tặng

100 m áy tính cho N hà trường Đ ến năm 2013, Thủ tướng Quốc v ụ viện Trung Quốc Lý Khắc Cường sang thăm chính thức Việt N am , trong chuyến thăm này ông đã d àn h thời gian đến thăm trư ờng và sau chuyến thăm đó, Thủ tư ớng quyết đ ịn h mỗi năm sẽ cấp cho trường 10 suất học bổng toàn p h ần thạc sỹ, tiến sỹ cho sinh viên và giảng viên trẻ đi học tại Trung Quốc Điều này chứng m inh sự hợp tác giữa N hà trường với các đối tác Trung Q uốc ngày càng Phát triển góp phần thúc đẩy mối q u an hệ hợp tác h ữ u nghĩa giữa hai nước Việt N am và Trung Quốc

Biểu đ ổ ì: Tổng s ố lưu học sinh nước ngoài và Trung Q uốc

đ a n g h ọc tậ p tạ i Trường từ n ăm 2 0 0 6 - 2 0 1 5

1 2 0 0 -I

1000

400 600

200

0

mm LHS

TQ QTế

o o o ọ T-H t H

( N r \ i r \ l < - \ i r M ( N r s l r \ i r N < " N j

N g u ỗ n : P h ò n g H ợ p tác và p h á t tr iể n (2016)

Trang 6

Biểu đ ổ 2: S ố lư ợng lưu học sinh Trung Q uốc theo từ ng n ăm

S»LH S

TQ

Poly.

(LHS TQ)

N g u ổ n : P h ò n g H ợ p tác và p h á t triể n (2016)

3 NHỮNG VẤN ĐỂ TỐN TẠI VÀ TRIỂN VỌNG TRONG MỐI QUAN HỆ HỢP TÁC GIỮA NHÀ TRƯỜNG VỚI CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRUNG QUỐC TRONG THỜI GIAN TỚI

3.1 Những vấn đề tốn tại

Mối q uan hệ hợp tác giữa N h à trư ờng với các đối tác Trung quốc ngày càng được tăn g cường và N hà trư ờ ng tiếp n h ận n h iều hơn sinh viên Trung Q uốc sang học tiếng Việt, m ang lại hiệu quả và uy tín quốc

tế cho nhà trường Tuy nhiên, tro n g quá trình triển khai các h o ạt động hợp tác vẫn có m ột số vấn đề tồn tại như:

T hứ nhất, về đào tạo, dựa trên chủ t r ư ơ n g của C hính p h ủ hai n ư ớ c

về thúc đẩy h ợ p tác giáo dục, việc triển khai hợp tác các chương trình

n h ư trao đổi sinh viên, giảng viên, học giả hai bên vẫn sẽ được N hà trư ờ n g tiếp tục thực hiện Có m ột số ít các trư ờng đối tác Trung Quốc đào tạo và giảng dạy tiếng Việt còn yếu n ên trình độ tiếng Việt của sinh viên chưa tốt, khó tiếp thu được bài giảng

T hứ hai, về hợp tác nghiên cứu khoa học, việc triển khai cùng nghiên cứu các đề tại khoa học chưa nhiều, mặc dù có m ột số đề tài nghiên cứu

đã được đề cập đến n h ư n g việc thực hiện lại chưa được đẩy m ạnh ví dụ như: nghiên cứu p h át triển bền vững sông Mê Kông, sông H ồng, vịnh Bắc Bộ, quan hệ m ậu dịch thương mại biên giới Việt T rung,

T h ứ ba, n h ìn ch u n g hợp tác đào tạo giữa các trư ờng đại học Việt

N am và Trung Q uốc nói chung, giữa Trường ĐH KHXH&NV nói riêng

Trang 7

1 9 0 Vũ M in h Hải

mới chỉ tập tru n g chủ yếu vào đào tạo tiếng Việt và văn hóa Việt N am , cần phải m ở rộng n h iều n g àn h đào tạo p h o n g p h ú và h ấp d ẫ n hơ n

để thu h ú t thêm n h iề u sinh viên Trung Quốc M ột khi càng có n h iều chuyên gia có n h ữ n g nghiên cứu, đ án h giá đ ú n g đ ắn g và khách q u an

về Việt N am , điều đó sẽ tạo ra hiệu ứ ng thúc đẩy q u an hệ Việt - Trung theo chiều h ư ớ n g tích cực

Thứ tư, số lượng chuyên gia của nhà trư ờng n g h iên cứu về Trung

Q uốc còn ít, cần được đẩy m ạn h các chương trình n g h iên cứu về Trung

Q uốc trên n h iều lĩnh vực n h ư lịch sử, văn hóa, triết học, H án Nôm,

H y vọng trong thời gian tới sẽ có thêm nhiều công trình và bài viết liên

q u an đến Trung Q uốc và quan hệ Việt - Trung

Trong khoảng 5 năm trở lại đây, chỉ tính riêng việc đào tạo tiếng Việt cho sinh viên tro n g các trư ờng đại học của Trung Q uốc đã tăn g lên

đ án g kể, số lượng các trư ờ n g của tỉnh Vân N am mới m ở ch u y ên n g à n h tiếng Việt hoặc Khoa tiếng Việt đả lên đến con số h àn g chục trư ờ n g 1

Các trường Đ H /H V Trung Quốc có mở chương trình đào tạo tiếng Việt

1 Đ ại h ọc Bắc K inh (*) 13 Đ ại học Sư p h ạ m

Q u ả n g l ầ y (*)

25 Đ ại h ọ c Bách K hoa

C ô n M inh(*)

2 Đ ại h ọc M ậu d ịch

K inh tế Đ ối n g o ạ i Bắc K i n h n

14 H ọ c v iện Tài ch ín h

K in h tế Q u ả n g

T ầ y n _

26 Đ ại họ c Tài c h ín h K inh

tế \ ầ n N am (*)

3 Đ ại h ọc N g o ại n g ữ

Bắc K in h (*)

15 H ọ c v iệ n C á n bộ

Q u ả n lý K inh tế

Q u ả n g Tầyí*)

27 H ọ c v iện V ăn Lý (Đ H S P \ £ n N a m ) (*)

4 Đ ại h ọc N g o ạ i n g ữ

T h ư ợ n g H ải (*)

16 H ọ c v iệ n H ồ T ư ơ n g

T ư , Q u ản g T ầ y (* )

28 H ọ c v iệ n T h ư ơ n g M ại (Đ H S P Vân N a m ) o

1 Một số trường đại học của tỉnh \ản Nam mới mờ ngành đào tạo tiếng Việt trong vòng 5 năm gần đây như: Đại học Kinh tế Tài chính Vân Nam, Đại học Lâm nghiệp lầy Nam, Đại học Nông nghiệp \£n Nam, Đại học \Sn Nam (mở lại), Đại

học Đại Lý, Đại học Bách Khoa Côn Minh, Học viện Điền Tii, Học viện Hoa Văn

(ĐHSP \ân Nam), Học viện Văn Lý (ĐHSP \ỗn Nam), Học viện Cảnh sát Tư

pháp \â n Nam, Học viện Hồng Hà, Học viện Thương mại (ĐHSP \ân N am )

Trang 8

5 Đại h ọ c N g o ại n g ữ

T ứ X uyên(*)

17 H ọ c v iện Bách sắ c

n

29 H ọ c v iện H o a V ăn

(Đ H SP Vân N am ) n

6 H ọc v iệ n N g o ạ i n g ữ

Lạc D ư ơ n g

18 H ọ c v iệ n K hâm

C h â u

30 Đ ại h ọc N ô n g n g h iệ p

Vần N a m

7 H ọc v iệ n T h à n h Đ ô,

Đ ại h ọ c N g o ạ i n g ữ

T ứ X u v ê n n

19 H ọc v iện Sư Viên

n

31 H ọ c v iện Đ iề n Trì(*)

8 Đ ại h ọ c N g o ạ i n g ữ

N g o ại th ư ơ n g Q u ả n g

Đ ô n g í* )

20 H ọ c v iệ n Kỹ th u ậ t

C h u y ê n n g h iệ p

N a m N in h (* )

32 H ọc v iệ n H ồ n g Hà(*)

9 Đ ại h ọ c D ân tộc

Q u ả n g Tầy(*)

21 H ọc v iện Sư p h ạ m

N gọc Lâm , Q u ả n g Tầy

33 Cao đẳng Ngoại sự

N goại n g ữ Van N am (*)

10 Đ ại h ọ c Q u ả n g Tầy(*) 22 Đ ại h ọ c Vẫn N a m 34 H ọ c v iện C ả n h sát T ư

p h á p Vần N am (*)

11 H ọc v iệ n S ư p h ạ m

D ân tộc Q u ả n g Tầy

23 Đ ại h ọ c D ân tộc

\ ầ n N am (*)

35 H ọc v iện V ă n Sơn

12 H ọc viện S ư p h ạ m

Q u ả n g Tầy(*)

24 Đ ại h ọc Lâm

n g h iệ p l ầ y N am (*)

(*) N hững đơn vị có quan hệ hợp tác với Trường Đại học Khoa học Xã hội và

Nhân văn (Nguồn: Phòng H T& P T (2016))

N h ữ n g n ăm gần đây, số lượng sinh viên chọn n g àn h tiếng Đ ông

Nam Á nói chung và tiếng Việt nói riêng lại tăng lên đột biến Do vậy,

N hà trư ờ n g cũ n g cần có các chuyên gia giỏi thực sự hiểu rõ về Trung Quốc g iú p tư v ấn cho Đ ảng và n h à nước có quyết sách p h ù h ợ p với tình h ìn h giữa Việt N am và Trung quốc hiện nay

3.2 Những triển vọng hợp ỉác trong tương lai

Với bề dày lịch sử, và kinh nghiệm lâu năm trong việc đào tạo sinh viên nước ngoài, tro n g thời gian tới, Trường Đại học Khoa học Xã hội

và N hân v ăn vẫn sẽ tiếp tục triển khai thêm nhiều chương trình hợp tác với các trư ờ n g đại học và học viện của Trung Quốc, việc thúc đẩy hợp tác giáo dục sẽ đem lại n h ữ n g hiệu quả n h ất định:

- M ở rộ n g h ợ p tác với các đối tác quốc tế nói ch u n g và đối tác Trung Q uốc nói riêng sẽ làm tăng thêm vị thế của N hà trư ờng trong

Trang 9

1 9 2 Vũ Minh Hải

k hu vực và trên th ế giới, đẩy m ạn h quốc tế hóa N hà trư ờ ng v à các chương trìn h đào tạo Sinh viên và giảng viên trong Trường có n h iề u

cơ hội giao lưu và học tập tại nước ngoài

- N gày càng n h iề u các h o ạt đ ộ n g hợ p tác với các đối tác nư ớc ngoài sẽ tạo được th ư ơ n g hiệu của N hà trư ờng và th u h ú t n h iề u sinh viên trong nước đ ăn g ký n h ậ p học trong thời gian tới Đặc biệt đối với Khoa Đ ông ph ư ơ n g , nơi đào tạo về nghiên cứu Trung Q uốc, H à n Quốc, N h ật Bản, Ấn Độ và Đ ông N am Á có số sinh viên đ ă n g ký rất

đ ô n g và điểm đầu vào cao n h ấ t trong Trường

- Có n h iều hội thảo và đề tài nghiên cứu hai bên cùng q u a n tâm

n h ư nghiên cứu về N ho giáo, Triết học p h ư ơ n g Đ ông, k in h tế và

th ư ơ n g mại, du lịch, n g h iên cứu q uan hệ Trung Q uốc - ASEAN, v v

Q u an hệ h ợ p tác giáo dục giữa Việt N am và Trung Q uốc tro n g

n h iều năm qua đã p h á t triển k h ô n g n g ừ n g và sự giao lưu h ợ p tác giữa

N h à trư ờng với các đối tác Trung Q uốc cũng được tăng cư ờ ng m ạ n h

mẽ Là m ột trư ờng h à n g đ ầ u có giảng dạy và n g h iên cứu T rung Q uốc, Trường Đại học Khoa học Xã hội và N h ân văn chú trọng tới h ợ p tác với các đối tác Trung Q uốc n h ằm tăn g cường q u ản g bá tiếng Việt và Việt

N am học tới sinh viên, các học giả Trung Q uốc và giúp m ọi ngư ời h iểu

rõ h ơ n về Việt N am Trong thời gian tới, N h à trư ờng vẫn tiếp tục d u y trì và m ở rộng hợ p tác với n h iề u trư ờ n g đại học Trung Q uốc đ ể th u h ú t

th êm n h iều sinh viên và giảng viên Trung quốc đ ến học tậ p v à n â n g cao trìn h độ tại trư ờ n g th ô n g qua việc giảng dạy tiếng Việt giúp cho sinh viên Trung Q uốc h iểu h ơ n về Việt Nam

TÀI LIỆU THAM KHẢO:

"Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn: 70 năm truyền thống và phát triển

1945 - 2015"(2015), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội

Khoa Việt Nam học và Tiếng Việt kỉ niệm 45 năm thành lập: http://vsl.edu.vn/khoa- viet-nam-hoc-va-tieng-viet-ki-niem-45-nam-thanh-lap/508

Trang 10

Nguyễn Minh Hiển (2002), Chiến lược phát triển giáo dục trong thế kỷ X X Ỉ kinh nghiệm của các quốc gia, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội

Dương Triệu Thống (2003), Suy nghĩ về giáo dục truyền thống và hiện đại, Nxb Trẻ,

Tp Hồ Chí Minh

Kinh tế tri thức ở Việt Nam - Quan điểm và giải pháp phát triển (2004), (Sách chuyên khảo) Nxb Khoa học Kỹ thuật Hà Nội

Phạm Minh Hạc (2002), Giáo dục Việt Nam trước ngưỡng cửa thế kỷ XXỈ, Tái bản lần 2 có sửa chữa và bổ sung, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội

Tin: "Trung Quốc trở tỉĩành quốc gia có số lượng sinh viên đi du học nhiều nhất, trên 60% lưu học sinh ở lại nước ngoài", www.edu.china.com.cn, ngày 18/09/2012

Bộ Giáo dục Trung Quốc, "Khái quát về Giáo dục Đại học Trung Quốc", 10/08/2004 Cục Đào tạo với nước ngoài, Bộ Giáo dục và Đào tạo Việt Nam, "Cơ hội đê đại học Việt Nam hội nhập Quốc tế", 23/12/2011

Tin: "Thống kê số lượng lưu học sinh học tại Trung Quốc 2011, vượt mức 290.000 người",

Bộ Giáo dục Trung Quốc, ngày 28/02/2012

Ngày đăng: 22/09/2020, 21:02

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w