Thể chế quản lý giảng viên thỉnh giảng trong các trường đại học từ thực tiễn trường Đại học Y Hà Nội (LV thạc sĩ)Thể chế quản lý giảng viên thỉnh giảng trong các trường đại học từ thực tiễn trường Đại học Y Hà Nội (LV thạc sĩ)Thể chế quản lý giảng viên thỉnh giảng trong các trường đại học từ thực tiễn trường Đại học Y Hà Nội (LV thạc sĩ)Thể chế quản lý giảng viên thỉnh giảng trong các trường đại học từ thực tiễn trường Đại học Y Hà Nội (LV thạc sĩ)Thể chế quản lý giảng viên thỉnh giảng trong các trường đại học từ thực tiễn trường Đại học Y Hà Nội (LV thạc sĩ)Thể chế quản lý giảng viên thỉnh giảng trong các trường đại học từ thực tiễn trường Đại học Y Hà Nội (LV thạc sĩ)Thể chế quản lý giảng viên thỉnh giảng trong các trường đại học từ thực tiễn trường Đại học Y Hà Nội (LV thạc sĩ)Thể chế quản lý giảng viên thỉnh giảng trong các trường đại học từ thực tiễn trường Đại học Y Hà Nội (LV thạc sĩ)Thể chế quản lý giảng viên thỉnh giảng trong các trường đại học từ thực tiễn trường Đại học Y Hà Nội (LV thạc sĩ)Thể chế quản lý giảng viên thỉnh giảng trong các trường đại học từ thực tiễn trường Đại học Y Hà Nội (LV thạc sĩ)
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ …………/………… ……/…… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA NGUYỄN TUẤN HƯNG THỂ CHẾ QUẢN LÝ GIẢNG VIÊN THỈNH GIẢNG TRONG CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC - TỪ THỰC TIỄN TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI Chuyên ngành: Quản lý công Mã số: 60 34 04 03 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CƠNG HÀ NỘI – 2017 Cơng trình hồn thành tại: HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Nguyễn Quốc Sửu, Phó Trưởng khoa Nhà nước Pháp luật, Học viện Hành Quốc gia Phản biện 1:……………………………………………………… Phản biện 2:……………………………………………………… Luận văn bảo vệ Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ, Học viện Hành Quốc gia Địa điểm: Phòng họp … , Nhà - Hội trường bảo vệ luận văn thạc sĩ, Học viện Hành Quốc gia Số:… - Đường………… - Quận…………… - TP……………… Thời gian: vào hồi …… …… tháng …… năm 201 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Cũng quốc gia giới, Việt Nam giai đoạn chuẩn bị bước sang thập kỷ thứ ba kỷ XXI Ở Việt Nam, “Chiến lược phát triển nhân lực Việt Nam thời kỳ 2011 - 2020” phê duyệt theo Quyết định số 579/QĐ-TTg ngày 19/4/2011 Thủ tướng Chính phủ coi kim nam để thực công đổi giáo dục đào tạo đại học, giai đoạn 2010 – 2020 Triết lý đổi giáo dục đại học chuyển nguyên lý giáo dục “lấy giảng viên làm trung tâm” sang “lấy người học làm trung tâm”, chuyển từ giáo dục “định hướng đầu vào” sang giáo dục “định hướng đầu ra”, đó, sinh viên trở thành chủ thể học tập chương trình đào tạo nhà trường, nhằm thực hóa phương châm nối “thế giới học tập” với “thế giới công việc” từ hai phương diện, người học người tham gia đào tạo Bối cảnh nêu đặt mối liên hệ với lịch sử gần 115 năm tồn phát triển Đại học Y Hà Nội đặc biệt ghi nhận đóng góp, cống hiến to lớn nhiều hệ thầy, cô giáo thỉnh giảng Điều khẳng định rõ lĩnh vực đào tạo y học lâm sàng tất môn thuộc hệ đào tạo nhà trường Song, điều kiện khách quan chủ quan khác nhau, công tác quản lý hoạt động thỉnh giảng Đại học Y Hà Nội không tránh khỏi có bất cập Cho đến trước năm 2015, việc tham gia giảng dạy giảng viên thỉnh giảng trì sở mối quan hệ môn cá nhân giảng viên Mối quan hệ chưa thực sở thể chế quản lý chuyên nghiệp, chưa tương xứng với vị thế, lực cống hiến đội ngũ thầy, giáo Có thể nhận thấy, suốt thời gian dài, thiếu vắng thể chế quản lý chuyên nghiệp hoạt động thỉnh giảng vơ hình chung tạo “lãng phí” tăng cường lực đào tạo thực tiễn nghề nghiệp cho sinh viên Từ nhận thức đó, phương diện Khoa học quản lý công, đặt vấn đề nghiên cứu cách xây dựng thể chế quản lý giảng viên thỉnh giảng nhu cầu thực tiễn Đại học Y Hà Nội, giai đoạn 2016 - 2020 Từ thực tế hoạt động thỉnh giảng nhiều trường đại học Việt Nam nay, đặc biệt xuất phát từ nhu cầu, thực tiễn, định hướng phát triển thời gian tới Đại học Y Hà Nội, tác giả luận văn lựa chọn thực đề tài: “Thể chế quản lý giảng viên thỉnh giảng trường đại học - Từ thực tiễn Trường Đại học Y Hà Nội”” khuôn khổ luận văn thạc sĩ quản lý công Luận văn kết nghiên cứu cá nhân để góp phần dù nhỏ bé có ý nghĩa thiết thực nhằm nâng cao chất lượng, hiệu công tác quản lý giảng viên thỉnh giảng Trường Đại học Y Hà Nội số trường đại học nước ta Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Cho đến thời điểm tại, nghiên cứu hoạt động thỉnh giảng dừng nghiên cứu chuyên đề, ví dụ viết tác giả Nguyễn Thị Nga, trường Đại học Hòa Bình “Biện pháp quản lý hoạt động giảng dạy giảng viên thỉnh giảng trường Đại học Hòa Bình” Bài viết phân tích điểm mạnh hạn chế nguồn nhân lực đào tạo nhà trường đề xuất số biện pháp quản lý hoạt động giảng dạy giảng viên thỉnh giảng Trường Đại học Hòa Bình Bài viết đưa số giải pháp quản lý hoạt động thỉnh giảng có giá trị tham khảo, đề cao trách nhiệm bên việc thực hợp đồng thỉnh giảng, cải tiến việc lập kế hoạch thỉnh giảng, thực quản lý kế hoạch thỉnh giảng, trọng công tác bồi dưỡng nâng cao chất lượng giảng viên thỉnh giảng Một ví dụ khác, Báo cáo đánh giá tác động phục vụ “Xây dựng Dự thảo Nghị định Chính phủ quy định tổ chức thực hành chi phí thực hành đào tạo khối ngành sức khỏe” Báo cáo tập trung phân tích vị trí, vai trò, chức nội dung cần đáp ứng đào tạo thực hành sở thực hành khối ngành sức khỏe Báo cáo cung cấp thông tin quan trọng cách tiếp cận hoạt động thực hành chế phối hợp sở đào tạo sở thực hành y học Có thể nhận thấy, hoạt động thỉnh giảng quản lý giảng viên thỉnh giảng bước đầu đề cập cách đơn lẻ không đầu tư nghiên cứu độc lập Ở tầm nhìn xây dựng sách, chiến lược phát triển mơ hình đào tạo vấn đề quản lý hoạt động thỉnh giảng bước đầu nhìn nhận gắn với tổng đổi đào tạo đại học, chẳng hạn, Hội thảo “Chia sẻ kinh nghiệm quốc tế đào tạo nguồn nhân lực y tế” Bộ Y tế tổ chức Hà Nội ngày 23/9/2015, Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam đạo, nay, nhân lực ngành y tế khơng yếu chất lượng mà thiếu số lượng so với quốc tế Vì vậy, việc đảm bảo chất lượng phải tăng cường số lượng bác sĩ để địa phương có bác sĩ giỏi, khơng xảy tình trạng thiếu bác sỹ cần định thống bệnh viện tham gia công tác đào tạo Từ thực tế nêu trên, tại, hoạt động quản lý giảng viên thỉnh giảng trường chủ yếu dựa vào việc áp dụng thực Thông tư số 02/VBHN-BGDĐT, ngày 24 tháng 12 năm 2013 quy định chế độ thỉnh giảng sở giáo dục Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành (sau gọi tắt Thông tư số 02/2013) quy chế quản lý thỉnh giảng sở đào tạo ban hành Đối với trường đại học có hoạt động thỉnh giảng, bước đầu có quy chế giảng viên thỉnh giảng (thậm chí có trường ban hành văn cá biệt dạng kết luận hội nghị đào tạo giảng viên thỉnh giảng) Nhìn chung, quy chế chủ yếu dựa Thơng tư số 02/2013, có kết hợp với điều kiện thực tế nhà trường Việc theo dõi, đánh giá, tổng kết hoạt động thỉnh giảng, qua tăng cường chất lượng hỗ trợ tăng cường lực cho đội ngũ giảng viên thinh giảng chưa thực Ở góc nhìn quản lý cơng, luận văn lựa chọn hướng tiếp cận trực diện có tính ứng dụng sau sản phẩm nghiên cứu hồn thành Đây cơng trình nghiên cứu Đại Học Y Hà Nội từ phương diện khoa học quản lý cơng Mục đích nghiên cứu nhiệm vụ luận văn 3.1 Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý luận thể chế quản lý giảng viên thỉnh giảng trường đại học, luận văn nghiên cứu, đánh giá thực trạng xây dựng thực thể chế quản lý giảng viên thỉnh giảng trường Đại học Y Hà Nội, từ đề xuất giải pháp hoàn thiện thể chế quản lý giảng viên thỉnh giảng Đại học Y Hà Nội trường đại học, sở giáo dục có đặc điểm tương đồng hoạt động thỉnh giảng 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Làm rõ vấn đề lý luận thể chế quản lý giảng viên thỉnh giảng trường đại học; - Nghiên cứu, đánh giá thực trạng xây dựng thực thể chế quản lý giảng viên thỉnh giảng trường Đại học Y Hà Nội thời gian qua, thành tựu, hạn chế, nguyên nhân thành tựu, hạn chế học kinh nghiệm áp dụng việc đề xuất thiết kế thể chế thời gian tới; - Đề xuất luận giải tính khả thi giải pháp hoàn thiện thể chế quản lý giảng viên thỉnh giảng trường đại học Y Hà Nội nói riêng, Việt Nam nói chung 4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận văn 4.1 Đối tượng nghiên cứu Luận văn nghiên cứu quy tắc, quy định quản lý giảng viên thỉnh giảng nói chung, trường Đại học Y Hà Nội nói riêng, hoạt động chấp hành quy tắc, quy định quản lý giảng viên thỉnh giảng trường Đại học Y Hà Nội 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi đối tượng: Luận văn tập trung nghiên cứu hệ thống văn quy định quản lý giảng viên thỉnh giảng Bộ Giáo dục Đào tạo, Trường Đại học Y Hà Nội ban hành, kết hợp tham khảo quy định hành số trường đại học - Phạm vi nội dung: Luận văn tiếp cận thể chế quản lý giảng viên thỉnh giảng dựa trụ cột mối quan hệ quyền, nghĩa vụ, lợi ích, trách nhiệm lực nhà giáo, sở cử giảng viên sở giáo dục nơi giảng viên thỉnh giảng tham gia hoạt động giảng dạy - Phạm vi thời gian: Luận văn chủ yếu khai thác thực tiễn quy định thực quy định thỉnh giảng Đại học Y Hà Nội số trường đại học từ năm 2012 (từ sau có Thơng tư số 02) đến Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu luận văn 5.1 Phương pháp luận Phương pháp luận vật biện chứng vật lịch sử chủ nghĩa Mác – Lênin xác định sợi đỏ xuyên suốt luận văn 5.2 Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu truyền thống, tổng hợp, thống kê, so sánh, phân tích; phương pháp lịch sử - logic cụ thể: Chương 1: Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu tổng hợp, lịch sử, logic để làm sáng tỏ số vấn đề lý luận mang tính tảng cho việc nghiên cứu xây dựng, hoàn thiện thể chế quản lý giảng viên thỉnh giảng Chương 2: Luận văn kết hợp phương pháp chương với phương pháp so sánh, phân tích, tổng kết để nhìn nhận cách thực tế trạng thể chế quản lý giảng viên áp dụng thực Đại học Y Hà Nội số trường đại học khác Việt Nam Chương 3: Luận văn sử dụng phương pháp phân tích, logic tổng hợp để luận giải cho đề xuất thể chế quản lý giảng viên thỉnh giảng Đại học Y Hà Nội thời gian tới, kinh nghiệm tham khảo trường đại học khác phát triển đội ngũ giảng viên thỉnh giảng Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn Luận văn cơng trình nghiên cứu khoa học cá nhân Trường Đại học Y Hà Nội, có ý nghĩa lý luận, bước đầu làm rõ, hệ thống hóa số vấn đề lý luận thể chế quản lý giảng viên thỉnh giảng, phân tích trạng, bất cập giải pháp khắc phục, chỉnh sửa, bổ sung phù hợp với quy định hành nhà giáo, sở giáo dục đại học đặc thù đào tạo Đại học Y Hà Nội Luận văn tài liệu tham khảo có ích quản lý giáo dục đại học nói chung Đại học Y Hà Nội nói riêng Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục, luận văn kết cấu thành chương sau: - Chương 1: Những vấn đề lý luận thể chế giảng viên thỉnh giảng trường đại học - Chương 2: Thể chế tình hình thực thể chế quản lý giảng viên thỉnh giảng Đại Học Y Hà Nội - Chương 3: Quan điểm giải pháp hoàn thiện thể chế giảng viên thỉnh giảng Đại học Y Hà Nội Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ THỂ CHẾ QUẢN LÝ GIẢNG VIÊN THỈNH GIẢNG TRONG TRƯỜNG ĐẠI HỌC 1.1 Thể chế quản lý thể chế quản lý giảng viên thỉnh giảng trường đại học 1.1.1 Khái niệm thể chế quản lý Trên giới, khái niệm thể chế nhà kinh tế học định nghĩa từ lâu Khái niệm thể chế Douglass North đưa “Thể chế, thay đổi thể chế vận hành kinh tế” (1990) Theo Douglass North, thể chế quy tắc “trò chơi” xã hội, tức quy tắc mang tính minh bạch nhân văn để điều chỉnh hành vi giao dịch người với Douglas North quan niệm thể chế ràng buộc người tạo để điều chỉnh định hình hoạt động tương tác Douglass North rõ, thể chế quy tắc trò chơi tổ chức hướng đến người chơi có liên quan Tổ chức cung cấp cấu trúc, mơ hình cho giao dịch người với Tổ chức bao gồm tổ hợp kỹ năng, chiến lược liên kết “người chơi”, nhóm cá nhân với mục đích, mục tiêu việc sử dụng quy tắc, luật lệ giống Theo Từ điển Tiếng Việt thông dụng (1996) thể chế quy định, luật lệ chế độ xã hội buộc người phải tuân theo Cách định nghĩa hiểu theo hai hướng: Một là, thể chế coi “luật chơi”, có giá trị bắt buộc người phải tuân thủ, bao gồm quy định luật lệ, quy tắc, không bao gồm tổ chức thiết chế xã hội thiết lập để giám sát tuân thủ luật chơi chủ thể quan hệ Thể chế diện hai dạng, thức (Hiến pháp, luật, nghị định, thơng tư…) phi thức (giá trị văn hóa, quy tắc đạo đức, ứng xử nghề nghiệp…) Hai là, thể chế tập hợp hai thành tố cấu trúc chế, tức bao gồm nội hàm thể chế “Người chơi” “Luật chơi” Thể chế tồn độc lập gắn liền với khái niệm khác để làm nên khái niệm khoa học có nội hàm khác nhau, ví dụ “Thể chế quản lý” Khái niệm quản lý có nhiều cách tiếp cận, chẳng hạn, Robert Kreitner cho rằng: Quản lý tiến trình làm việc với thơng qua người khác để đạt mục tiêu tổ chức mơi trường thay đổi Ở góc nhìn khác "Quản lý việc đạt tới mục đích tổ chức cách có kết hiệu thơng qua q trình lập kế hoạch, tổ chức, lãnh đạo kiểm tra nguồn lực tổ chức" (Giáo trình Khoa học quản lý, tập I, Trường ĐH KTQD, Hà Nội 2001) Quản lý hoạt động liên tục cần thiết người kết hợp với tổ chức, nhằm đạt mục tiêu chung Quản lý bao gồm thành tố, chủ thể, đối tượng, khách thể mục tiêu quản lý Không gian bao trùm kết nối thành tố để tạo thành tổng thể quản lý hồn chỉnh mơi trường quản lý (bao gồm môi trường vĩ mô môi trường vi mô), đó, mơi trường thể chế (tức mơi trường trị, pháp luật) đóng vai trò quan trọng Mơi trường bao gồm luật lệ, quy tắc, hoạt động quan nhà nước có ảnh hưởng đến hoạt động tổ chức Thể chế trị giữ vai trò định hướng, chi phối hoạt động xã hội 1.1.2 Khái niệm, phân loại thể chế quản lý giảng viên thỉnh giảng trường đại học 1.1.2.1 Khái niệm thể chế quản lý giảng viên thỉnh giảng trường đại học Đề cập khái niệm thể chế quản lý giảng viên thỉnh giảng trước hết phải xuất phát từ khái niệm thể chế quản lý, hiểu kết hợp khái niệm quản lý (là tác động có tổ chức, có hướng đích chủ thể quản lý tới đối tượng quản lý nhằm đạt mục tiêu đề ra) khái niệm thể chế Theo nghĩa chung nhất, thể chế quản lý hiểu - Cần hỗ trợ từ sở đào tạo nơi mời thỉnh giảng để trau dồi, phát triển kiến thức, kỹ năng, nghiệp vụ sư phạm; - Có hội khả gắn kết tồn diện với hoạt động giáo dục đào tạo nhà trường * Về nội dung quản lý: Bao gồm quy định quy trình, thủ tục quản lý quy định tiêu chuẩn, điều kiện thỉnh giảng, quyền, nghĩa vụ, trách nhiệm chủ thể tham gia hoạt động thỉnh giảng, chế phối hợp hoạt động thỉnh giảng, điều kiện đảm bảo hiệu lực, hiệu quản lý hoạt động thỉnh giảng * Về khách thể quản lý lợi ích thiết thực đa dạng liên quan đến giảng viên thỉnh giảng, người học sở đào tạo 1.1.2.2 Phân loại thể chế quản lý giảng viên thỉnh giảng trường đại học Hiện nay, thể chế quản lý thỉnh giảng phân biệt thành hai loại thể chế áp dụng chung trường đại học thể chế cho nhà trường Cơ sở phép phân biệt thành hai nhóm thể chế thẩm quyền ban hành thể chế 1.1.3 Đặc điểm, vai trò thể chế quản lý giảng viên thỉnh giảng trường đại học 1.1.3.1 Đặc điểm thể chế quản lý giảng viên thỉnh giảng áp dụng chung trường đại học Thể chế quản lý giảng viên thỉnh giảng xây dựng sở số văn pháp luật đào tạo đại học (Luật giáo dục đại học 2005, sửa đổi bổ sung năm 2009, văn hướng dẫn thi hành luật này) Thể chế có đặc điểm: - Về tính chất: Có tính chất định khung để trường có để xây dựng thể chế riêng đơn vị mình; 10 - Về nội dung quy định tiêu chuẩn, quyền lợi trách nhiệm nhà giáo thỉnh giảng, sở đào tạo đơn vị cử giảng viên thỉnh giảng; - Về nhu cầu chuyển hóa thể chế chung vào thể chế riêng trường 1.1.3.2 Đặc điểm thể chế quản lý giảng viên thỉnh giảng áp dụng riêng cho trường đại học Thể chế giảng viên thỉnh giảng trường có nét đa dạng khác nhau, mở rộng khả thực tế tham gia thỉnh giảng giảng viên mời, ví dụ, thể chế Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh mở rộng đối tượng tham gia thỉnh giảng người nước tăng cường hội cống hiến bảo đảm quyền lợi cho giảng viên thỉnh 1.1.3.3 Vai trò thể chế quản lý giảng viên thỉnh giảng trường đại học Thể chế có giá trị tạo hội môi trường để giảng viên thỉnh giảng cống hiến tri thức, kỹ chuyên môn nghiệp vụ đào tạo cho nghiệp giáo dục đại học Đối với sở đào tạo, thể chế quản lý giảng viên thỉnh giảng có giá trị hợp pháp hóa nguồn lực giảng viên thỉnh giảng, bảo đảm chất lượng hoạt động giảng dạy có gắn kết lý luận thực tiễn, đáp ứng nhu cầu trao đổi nguồn lực đào tạo nhà trường, nhu cầu tiếp cận chuyển giao trí thức nhân loại vào trường đại học từ nguồn cung cấp khác 1.2 Nội dung thể chế quản lý giảng viên thỉnh giảng trường đại học 1.2.1 Đối tượng, tiêu chuẩn, điều kiện giảng viên thỉnh giảng trường đại học Các trường quy định đối tượng tham gia hoạt động thỉnh giảng giảng viên, nhà khoa học, người làm công tác thực tiễn công 11 dân Việt Nam, có lực, chun mơn phù hợp với chuyên ngành tham gia đào tạo, mời tham gia thỉnh giảng trường Điều kiện tham gia thỉnh giảng giảng viên bao gồm điều kiện trình độ đào tạo, lực sư phạm, lực nghề nghiệp chuyên môn, bề dày kinh nghiệm nghề nghiệp đạo đức nhà giáo, theo quy định khoản Điều 70 Luật Giáo dục 2005 Ngoài ra, hoạt động liên quan đến việc phát triển chương trình đào tạo, học liệu giảng dạy giảng viên phải đáp ứng yêu cầu kết nghiên cứu khoa học thực để có xác nhận lực tham gia hoạt động nghiên cứu khoa 1.2.2 Quyền lợi, nghĩa vụ, trách nhiệm chủ thể quan hệ thỉnh giảng trường đại học * Quyền lợi, trách nhiệm giảng viên thỉnh giảng: Thể chế chung cà trường thống dành cho giảng viên thỉnh giảng quyền lợi thù lao giảng dạy, hỗ trợ sở vật chất, phương tiện kỹ thuật, tạo môi trường cống hiến vinh danh nhà giáo, đồng thời xác định trách nhiệm mà giảng viên cần thực tham gia thỉnh giảng (Điều 8, Thông tư số 02/2013) * Quyền lợi, nghĩa vụ, trách nhiệm sở giáo dục đại học Quyền lợi lớn nhà trường tạo thêm nguồn nhân lực để xác định lực sở đào tạo Nghĩa vụ, trách nhiệm chung đảm bảo môi trường, điều kiện để giảng viên thỉnh giảng hoàn thành nhiệm vụ thỉnh giảng theo hợp đồng ký kết với nhà trường * Quyền trách nhiệm quan tổ chức nơi nhà giáo công tác Theo Thông tư số 02/2013, quyền quan, tổ chức chủ quản hoạt động thỉnh giảng giảng viên (Điều 13) giới hạn phạm vi không để giảng viên tham gia thỉnh giảng rơi vào 12 trường hợp bị xem xét kỷ luật thi hành kỷ luật từ hình thức khiển trách trở lên, truy cứu trách nhiệm hình sự, khơng hồn thành nhiệm vụ năm cơng tác năm liền kề trước 1.2.3 Thủ tục thiết lập, trì hoạt động thỉnh giảng Công cụ pháp lý thiết lập, điều chỉnh quản lý hoạt động thỉnh giảng giảng viên hợp đồng ký kết giảng viên nhà trường Thông tư số 02/2013 thể chế hành nhiều trường có phân biệt hợp đồng thỉnh giảng thành hai loại Hợp đồng vụ việc theo quy định Bộ luật Dân giảng viên thỉnh giảng cán bộ, công chức, viên chức Hợp đồng Lao động giảng viên thỉnh giảng cán bộ, công chức, viên chức 1.2.4 Đảm bảo chất lượng thỉnh giảng nhà trường Thể chế quản lý giảng viên thỉnh giảng nhiều trường ý quy định trách nhiệm phận đảm bảo chất lượng việc quản lý, đánh giá chất lượng thỉnh giảng, kết hợp với công tác rà sốt, cập nhật thơng tin hiệu công tác nhà giáo nơi công tác 1.3 Yếu tố ảnh hưởng tới thực thể chế quản lý giảng viên thỉnh giảng trường đại học 1.3.1 Sự hoàn thiện thể chế Hoàn thiện thể chế gắn với hoạch định sách giảng viên thỉnh giảng yếu tố không nhỏ tác động đến hiệu lực, hiệu thực thi thể chế quản lý giảng viên thỉnh giảng thực tế Khung thể chế song hành với sách phù hợp để cơng khai, minh bạch, dân chủ đầu tư thỏa đáng tư hành động đảm bảo việc phát triển bền vững hoạt động thỉnh giảng trường đại học Ngoài ra, diện hệ thống đảm bảo chất lượng yếu tố quan trọng tác động đến hiệu thi hành thể chế quản lý thỉnh giảng 13 1.3.2 Môi trường thực thể chế quản lý giảng viên thỉnh giảng Môi trường thực thể chế quản lý giảng viên thỉnh giảng có liên hệ trực tiếp với sứ mệnh, tầm nhìn văn hóa tổ chức trường đại học Sứ mệnh nhà trường thông điệp, lan tỏa thấm vào tâm thức giảng viên thỉnh giảng kết nối đội ngũ với việc thực mục tiêu chiến lược giá trị cốt lõi nhà trường Tầm nhìn phát triển nhà trường ln có tác dụng định hướng điểm đến tương lai, tạo nguồn cảm hứng để giảng viên thỉnh giảng cảm nhận tự hào giá trị cộng đồng to lớn mà cống hiến họ đem lại Văn hóa tổ chức trường đại học với nội hàm lịch sử phát triển, truyền thống, quan hệ đồng nghiệp, quan hệ thầy – trò, phong cách lãnh đạo, thương hiệu đào tạo… yếu tố tác động đa chiều đến trình thực thi thể chế quản lý giảng viên thỉnh giảng “sự hài lòng” họ sở đào tạo 1.3.3 Yếu tố khách quan Do thực tế, giảng viên đồng thời tham gia giảng dạy nhiều sở đào tạo đại học khác nên việc so sánh hiệu lực, hiệu điều chỉnh thể chế quản lý giảng viên thỉnh giảng trường ln có ảnh hưởng tác động tới giảng viên thỉnh giảng Đối với giảng viên thỉnh giảng, việc chịu điều chỉnh đồng thời thể chế quản lý nơi công tác nơi đến thỉnh giảng yếu tố khách quan tác động tới thực tích cực quy định quản lý thỉnh giảng giảng viên Đối với quan, tổ chức chủ quản giảng viên thỉnh giảng, việc chấp nhận cử giảng viên tham gia thỉnh giảng theo tư cách quan thực thông qua quan hệ hợp tác trao đổi nguồn nhân lực thỏa thuận song phương hai pháp nhân với 14 Tiểu kết Chương Thể chế quản lý giảng viên thỉnh giảng hệ thống văn quy phạm pháp luật đào tạo đại học quan nhà nước có thẩm quyền ban hành tổng hợp quy định, nguyên tắc, quy tắc trường đại học ban hành nhằm đảm bảo chất lượng, nội dung hoạt động thỉnh giảng diễn theo kế hoạch, chương trình đào tạo, sứ mệnh, tầm nhìn nhà trường Thể chế quản lý giảng viên thỉnh giảng phận tách rời thể chế quản lý nguồn nhân lực đào tạo trường đại học Chương THỂ CHẾ VÀ TÌNH HÌNH THỰC HIỆN THỂ CHẾ VỀ QUẢN LÝ GIẢNG VIÊN THỈNH GIẢNG Ở TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI 2.1 Tổng quan trường Đại học Y Hà Nội đội ngũ giảng viên Trường Đại học Y Hà Nội 2.1.1 Lịch sử phát triển Trường Đại học Y Hà Nội thành lập năm 1902, đến gần tròn 115 năm tuổi Hiện nay, Đại học Y Hà Nội có 12 Bộ mơn Y học sở, 23 Bộ môn Y học lâm sàng, viện đào tạo, trung tâm, Khoa, 16 phòng chức bệnh viện thực hành, với 767 giảng viên hữu 410 giảng viên thỉnh giảng Đại học Y Hà Nội có tham gia phối hợp đào tạo 60 sở khám chữa bệnh có quan hệ hợp tác đào tạo với Đại học Y Hà Nội Trường có sở thực hành nghề riêng Bệnh viện Đại học Y Hà Nội, thành lập năm 2007 với quy mô 300 giường bệnh Ngồi bệnh viện thực hành Viện Trung tâm thành viên hoạt động tự chủ, Viện Đào tạo Răng Hàm Mặt, Viện Đào tạo Y học Dự phòng Y tế cơng cộng, Viện Đái tháo đường Rối loạn chuyển hóa, Trung tâm Nghiên cứu Gen - Protein, 15 2.1.2 Sứ mệnh, Tầm nhìn Giá trị cốt lõi Nhà trường khẳng định ngày sâu sắc sứ mệnh trường đại học hàng đầu Việt Nam, không ngừng phấn đấu sức khỏe người, thơng qua nỗ lực vươn tới đỉnh cao đào tạo nguồn nhân lực y tế, khoa học – công nghệ cung cấp chuyên gia cao cấp ngành Y tế Cùng với sứ mệnh nêu trên, Đại học Y Hà Nội kiên định đạt tới Tầm nhìn trở thành trường đại học sức khỏe đa ngành, đa cấp, đào tạo nguồn cán y tế có lực học tập vươn lên, tận tụy với nhiệm vụ giao, đáp ứng tốt nhu cầu chăm sóc sức khỏe lúc, nơi 2.1.3 Đội ngũ giảng viên hữu giảng viên thỉnh giảng Đại học Y Hà Nội Giảng viên Đại học Y Hà Nội có đặc thù sau: Thứ nhất, giảng viên vừa phải tham gia giảng dạy, vừa phải khám chữa bệnh bệnh viện Hoạt động nghề nghiệp gắn liền với trách nhiệm lớn lao hai cương vị: “Thầy Thuốc – Thầy Giáo”, khơng phân biệt tính chất hữu, kiêm nhiệm hay thỉnh giảng hoạt động đào tạo; Thứ hai, hoạt động giảng dạy thực đồng thời môi trường lý thuyết thực hành bệnh viện Điều đòi hỏi người giảng viên khơng có kiến thức chun mơn kỹ sư phạm thơng thường mà phải tích hợp kiến thức chun mơn nghiệp vụ kỹ thục người bác sĩ Thứ ba, đội ngũ đông đảo nhà khoa học, khơng ngừng tìm tòi, sáng tạo mơi trường nghiên cứu khoa học lý thuyết ứng dụng lâm sàng Riêng khối giảng viên thỉnh giảng, bên cạnh ưu việt chung giảng viên hữu có tiềm mang lại lợi ích thiết 16 thực cho sở đào tạo nơi tham gia thỉnh giảng, 90% số 410 giảng viên thỉnh giảng vừa bác sĩ có chun mơn nghiệp vụ giỏi, vừa cán chủ chốt lãnh đạo sở khám chữa bệnh 2.2 Thể chế quản lý giảng viên thỉnh giảng trường đại học Y Hà Nội 2.2.1 Cơ sở pháp lý hình thức Thể chế quản lý giảng viên thỉnh giảng Đại học Y Hà Nội Luật Giáo dục ngày 14/6/2005 Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Giáo dục ngày 25/11/2009; Quyết định số 70/2014/QĐ-TTg ngày 10/12/2014 Thủ tướng Chính phủ ban hành điều lệ trường đại học; Quyết định số 1966/QĐ-BYT ngày 05/6/2009 Bộ trưởng Bộ Y tế ban hành Quy chế Tổ chức hoạt động Trường Đại học Y Hà Nội Thông tư số 02/VBHNBGDĐT ban hành ngày 24/12/2013 quy định chế độ thỉnh giảng sở giáo dục pháp lý để xây dựng thể chế Đại học Y Hà Nội 2.2.2 Nội dung thể chế quản lý giảng viên thỉnh giảng Đại học Y Hà Nội * Quy định phạm vi điều chỉnh đối tượng áp dụng: Thể chế Đại học Y Hà Nội bao gồm việc thỉnh giảng hoạt động thỉnh giảng khác, tiêu chuẩn nhà giáo thỉnh giảng, hạn mức tiết dạy, giảng dạy nhà giáo thỉnh giảng, hợp đồng thỉnh giảng, trách nhiệm quyền nhà giáo thỉnh giảng, Đại học Y Hà Nội nơi nhà giáo thỉnh giảng công tác * Quy định nguyên tắc thực hoạt động thỉnh giảng: Thể chế chung thể chế Đại học Y Hà Nội chưa quy định việc giảng viên thỉnh giảng phải cam kết đảm bảo thực đầy đủ kế hoạch, chương trình, nội dung, phương pháp giảng dạy, đảm bảo đánh giá kết học tập sinh viên khách quan, phù hợp với chương trình đào tạo Bên cạnh đó, thể chế hành chưa 17 quy định cam kết Đại học Y Hà Nội đảm bảo điều kiện, môi trường sư phạm hỗ trợ tốt cho giảng viên thỉnh giảng hoàn thành nhiệm vụ trường Hai nội dung cần bổ sung vào quy chế hành nhà trưởng với tính chất nguyên tắc hoạt động thỉnh giảng Đại học Y Hà Nội * Quy định điều kiện, tiêu chuẩn: Thể chế Đại học Y Hà Nội bao gồm tiêu chuẩn chung giảng viên đại học tiêu chuẩn áp dụng cho thỉnh giảng Đại học Y Hà Nội (như thể Quy chế 2323/2016) * Quy định quyền nghĩa vụ chủ thể liên quan hoạt động thỉnh giảng Thể chế Đại học Y Hà Nội chủ yếu quy định trách nhiệm quyền lợi giảng viên thỉnh giảng đơn vị liên quan trực thuộc Đại học Y Hà Nội nhà trường * Quy định đảm bảo chất lượng hoạt động thỉnh giảng: Phòng Thanh tra, Quản lý Đào tạo đại học, Quản lý Đào tạo Sau đại học, Trung tâm Khảo thí Đảm bảo chất lượng giáo dục đơn vị có liên quan khác có trách nhiệm thực công tác phối hợp kiểm tra, giám sát hoạt động thỉnh giảng toàn Trường 2.2.3 Thực tiễn áp dụng thực thể chế quản lý giảng viên thỉnh giảng trường đại học Y Hà Nội Hiện nay, Quy chế 2323/2016 trực tiếp điều chỉnh hoạt động thỉnh giảng nhà trường Các đơn vị trực thuộc nhà trường có nhu cầu mời thỉnh giảng, vào kế hoạch đào tạo, nghiên cứu khoa học phê duyệt, xây dựng kế hoạch thỉnh giảng, đề xuất danh sách giảng viên dự kiến mời giảng, tập hợp đơn vị đầu mối phòng Tổ chức Cán để trình Ban giám hiệu phê duyệt Thời hạn chung cho đề xuất nhu cầu, hồ sơ, danh sách thỉnh giảng phạm vi toàn trường 18 trước ngày 30 tháng hàng năm Việc tổ chức quản lý thỉnh giảng thực công khai, thống nhất, với tham gia tư vấn Hội đồng xét tuyển thỉnh giảng Sau có định phê duyệt danh sách kế hoạch thỉnh giảng cho đơn vị trực thuộc đơn vị đầu mối phòng Tổ chức Cán có trách nhiệm dự thảo Hợp đồng thỉnh giảng, để trình Hiệu trưởng ký hợp đồng thỉnh giảng Thời hạn Hợp đồng thỉnh giảng xác định 12 tháng tính theo năm học Bên cạnh loại hợp đồng có hợp đồng vụ việc, tùy theo tính chất cơng việc mời giảng 2.3 Đánh giá chung 2.3.1 Kết đạt nguyên nhân Sang năm 2016, trường ban hành Quy chế quản lý hoạt động thỉnh giảng song hành với thể chế áp dụng chung cho trường đại học Nhà trường triển khai sửa đổi, hoàn thiện Quy chế tổ chức hoạt động Đại học Y Hà Nội giai đoạn phát triển mới, với định hướng tích hợp quy định quản lý thỉnh giảng vào văn pháp lý tảng thể chế quản trị nhà trường 2.3.2 Một số bất cập nguyên nhân Thứ nhất, tư hướng tiếp cận thể chế có thiếu cân xứng vị trí, vai trò, chức năng, hội khối lượng công việc thực tế đảm nhiệm giảng viên với phạm vi, tính chất giới hạn nội dung điều chỉnh bới thể chế tại, chưa bao quát tạo không gian thực cho sáng tạo, cống hiến giảng viên thỉnh giảng cương vị “chủ nhân” sở đào tạo Hoạt động giảng viên thỉnh giảng nghĩa “khách mời” - Thứ hai, hệ thống thể chế chung nhà trường, quy định thỉnh giảng chưa cụ thể thức hóa vai trò đội ngũ số thiết chế quan trọng nhà trường, quy định 19 trách nhiệm, quyền lợi giảng viên thỉnh giảng chưa cụ thể, rõ ràng - Thứ ba, cấu trúc hệ thống thể chế hành thiếu hẳn phận “thể chế phi thức” - Thứ tư, nội dung, quy định giảng viên thỉnh giảng hoạt động thỉnh giảng chưa ngang tầm vị trí, vai trò, đặc điểm, tiềm cống hiến giảng viên thỉnh giảng ví dụ, chưa quy định trách nhiệm tham gia nghiên cứu khoa học, cung cấp dịch vụ tư vấn học tập, thực trách nhiệm xã hội, hỗ trợ cải thiện chất lượng học tập cho sinh viên… Nguyên nhân chung bất cập nêu việc thiết lập, trì hoạt động thỉnh giảng trường đại học Đại học Y Hà Nội nhiều năm qua diễn theo lối mòn chế “xin – cho” Về phía giảng viên thỉnh giảng, tham gia thinh giảng mục tiêu tăng thu nhập cá nhân, để đảm bảo điều kiện cứng phục vụ việc bổ nhiệm chức danh nhà nước (phó giáo sư, giáo sư) Tiểu kết Chương Quy chế quản lý thỉnh giảng Đại học Y Hà Nội ban hành tháng năm 2016, bước đầu chấm dứt việc tổ chức thỉnh giảng tùy nghi đơn vị trực thuộc, tăng cường khả kiểm soát nhân thỉnh giảng chất lượng giảng 20 Chương QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN THỂ CHẾ VỀ QUẢN LÝ GIẢNG VIÊN THỈNH GIẢNG Ở TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI 3.1 Quan điểm hoàn thiện thể chế quản lý giảng viên thỉnh giảng Trường Đại học Y Hà Nội 3.1.1 Hoàn thiện Thể chế quản lý giảng viên thỉnh giảng sở chiến lược, sách phát triển đội ngũ giảng viên thỉnh giảng Quan điểm chung phải trọng chuẩn hóa khung lực giảng viên giảng dạy đại học chuẩn hóa chun mơn, kỹ nghề nghiệp bác sĩ; hoàn thiện thể chế nhằm tạo tảng pháp lý văn hóa tổ chức để hài hòa hóa vị trí pháp lý giảng viên hữu giảng viên thỉnh giảng 3.1.2 Tạo động lực cống hiến, gắn kết nhà trường với sở thực hành giảng viên thỉnh giảng Chính sách sở thực hành phải đảm bảo bình đẳng quyền trách nhiệm sở thực hành Đại học Y Hà Nội, có chế tài phù hợp để chia sẻ cộng đồng trách nhiệm sử dụng nguồn lực tài nhà trường sở thực hành Chính sách dành cho giảng viên phải tăng cường “chỉ số hài lòng” giảng viên thể chế môi trường hành nghề Đại học Y Hà Nội 3.2 Giải pháp hoàn thiện thể chế quản lý giảng viên thỉnh giảng Trường Đại học Y Hà Nội 3.2.1 Giải pháp hồn thiện hình thức nội dung thể chế quản lý giảng viên thỉnh giảng * Về hình thức 21 Việc hoàn thiện thể chế theo hướng mở rộng cấu trúc rà soát, thống để hài hòa hóa quy định nội quản lý hoạt động thỉnh giảng, tích hợp thể chế phi thức trở thành phận hợp thành thể chế quản lý giảng viên thỉnh giảng * Về nội dung Thứ nhất, bổ sung quy định đối tượng áp dụng, nguyên tắc thỉnh giảng, điều kiện, hợp đồng chế phối hợp với sở thực hành Đại học Y Hà Nội, bổ sung thêm đối tượng giảng viên thỉnh giảng người Việt Nam định cư nước ngoài, người nước tham gia thỉnh giảng Đại học Y Hà Nội, bổ sung thêm mục thỉnh giảng sở thực hành Đại học Y Hà Nội Thứ hai, cần bổ sung quy định điều kiện, hồ sơ thủ tục xét duyệt sở thực hành Đại học Y Hà Nội; tiêu chuẩn giảng viên thỉnh giảng phần hướng dẫn thực hành Thứ ba, chỉnh sửa quy chế hành theo hướng quy định cụ thể quyền lợi hưởng sở sách Đại học Y Hà Nội Về trách nhiệm cần quy định cụ thể thêm trách nhiệm đánh giá đảm bảo chất lượng giảng dạy, tham gia thực trách nhiệm xã hội nhà trường trách nhiệm tuân thủ hợp đồng thỉnh giảng Đối với quyền trách nhiệm Đại học Y Hà Nội, bổ sung trách nhiệm xây dựng đảm bảo thực chế, sách áp dụng giảng viên thỉnh giảng thù lao giảng dạy, bồi dưỡng nâng cao lực sư phạm lực chuyên môn, ghi nhận, đánh giá, vinh danh giảng viên cách thiết thực, phù hợp với đặc thù đào tạo ngành y Ngoài ra, bổ sung thêm quy định nhiệm vụ phòng, khoa chức Với sở thực hành Đại học Y Hà Nội nên theo hướng quy định thành phần riêng quy chế 22 Ngoài ra, cần Hoàn thiện văn quy định nội Đại học Y Hà nội có liên quan đến hoạt động thỉnh giảng giảng viên thỉnh giảng, cụ thể, bổ sung số quy định thỉnh giảng giảng viên thỉnh giảng Quy chế Tổ chức Hoạt động Đại học Y Hà Nội; rà soát, bổ sung quy định chi trả thù lao giảng dạy, hướng dẫn thực hành cho giảng viên thỉnh giảng, quy định hỗ trợ bồi dưỡng nâng cao chuyên môn, nghiệp vụ, quy định thụ hưởng phúc lợi, quy định chi phí cho hoạt động thực hành sở thực hành nhà trường Rà soát nghiên cứu bổ sung quy định, đánh giá, vinh danh giảng viên thỉnh giảng Ngồi hình thức vinh danh nhà nước, trường có hình thức vinh danh mang đặc thù truyền thống văn hóa riêng Đó nâng cấp sáng kiến tổ chức “bài giảng danh dự” thành hình thức ghi nhận vinh danh thức hàng năm, áp dụng cho giảng viên hữu giảng viên thỉnh giảng 3.2.3 Giải pháp đảm bảo thực thể chế quản lý giảng viên thỉnh giảng Cần quy định việc có phận có chức tư vấn, dự báo, thiết kế, triển khai thực sách đào tạo phát triển mức cao chuyên phụ trách công tác giúp việc, tư vấn sách cho Ban giám hiệu công tác thỉnh giảng, đặt đơn vị đầu mối phòng Tổ chức Cán Tăng cường chất lượng sinh hoạt chuyên môn, tăng cường quản trị môn, tăng cường thông tin, gắn kết giảng viên hữu giảng viên thỉnh giảng môn xác định giải pháp thường xuyên để nâng cao chất lượng quản lý hoạt động thỉnh giảng từ sở Tiểu kết Chương Việc hoàn thiện thể chế cần tiếp cận theo hai góc độ, hồn thiện cấu trúc hình thức nội dung thể chế Phương án hoàn thiện cải thiện bước sở đảm bảo ổn định tương đối hiệu quản lý hoạt động thỉnh giảng văn hóa thực thể chế hành nhà trường 23 KẾT LUẬN Về pháp lý, nguồn nhân lực thỉnh giảng ghi nhận yếu tố xác định lực sở đào tạo đặc thù mơ hình, tính chất đào tạo ngành nghề thuộc khối ngành sức khỏe Đại học Y Hà Nội, lực lượng giảng viên thỉnh giảng thay thế, dù số lượng giảng viên hữu có đủ để thực kế hoạch đào tạo hàng năm Song song với áp dụng thể chế quản lý hoạt động thỉnh giảng áp dụng chung cho sở giáo dục công lập Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành hai năm 2012, 2013, trường Đại học Y có Quy chế quản lý hoạt động thỉnh giảng chương trình đào tạo nhà trường Việc xây dựng ban hành quy chế bước tiến đáng kể kết xây dựng thể chế quản trị nội hoạt động đào tạo nhà trường Tuy nhiên, yếu tố khách quan chủ quan khác mà quy chế đòi hỏi tiếp tục hồn thiện Trong hai năm tới đây, việc hoàn thiện thể chế tập trung chủ yếu vào sửa đổi, bổ sung nâng cấp quy chế hành nhà trường, đón đầu đặt móng để hồn thiện tổng thể thể chế quản trị đào tạo Đại học Y Hà Nội theo tầm nhìn trường trọng điểm quốc gia đào tạo y khoa 24 ... thiện thể chế giảng viên thỉnh giảng Đại học Y Hà Nội Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ THỂ CHẾ QUẢN LÝ GIẢNG VIÊN THỈNH GIẢNG TRONG TRƯỜNG ĐẠI HỌC 1.1 Thể chế quản lý thể chế quản lý giảng viên thỉnh. .. giá thực trạng x y dựng thực thể chế quản lý giảng viên thỉnh giảng trường Đại học Y Hà Nội, từ đề xuất giải pháp hồn thiện thể chế quản lý giảng viên thỉnh giảng Đại học Y Hà Nội trường đại học, ... tạo trường đại học Chương THỂ CHẾ VÀ TÌNH HÌNH THỰC HIỆN THỂ CHẾ VỀ QUẢN LÝ GIẢNG VIÊN THỈNH GIẢNG Ở TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI 2.1 Tổng quan trường Đại học Y Hà Nội đội ngũ giảng viên Trường Đại học