Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 21 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
21
Dung lượng
3,99 MB
Nội dung
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HỐ PHỊNG GD&ĐT THÀNH PHỐ THANHHÓA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM TÊN ĐỀ TÀI MỘTSỐBIỆNPHÁPTỔCHỨCHOẠTĐỘNGNGOẠI KHÓA: “ EMYÊUTHANHHÓAQUÊ EM” CHOHỌCSINHLỚP Người thực hiện: Trần Thị Ngân Chức vụ: Giáo viên Đơn vị công tác: Trường Tiểu học Điện Biên SKKN thuộc lĩnh vực: Giáo dục lên lớpTHANHHOÁ NĂM 2018 MỤC LỤC Thứ tự Nội dung PHẦN MỞ ĐẦU Trang Ghi 1.1 Lí chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng 1.4 Phương pháp nghiên cứu 2 NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm a Thực trạng chung hoạtđộngngoại khóa: b Thực trạng trường Tiểu học Điện Biên I: 2.3 Các biệnpháp sử dụng để giải vấn đề 4- 10 3 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 3.1: Kết luận 11 3.2: Kiến nghị 12 MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài Hoạtđộng Ngồi lên lớp quy định cụ thể Điều lệ trường tiểu học ban hành kèm theo Quyết định 51/2007/QĐ-BGDĐT ngày 31 tháng năm 2007của Bộ GD-ĐT, Điều 26 rõ : “Hoạt động giáo dục bao gồm hoạtđộnglớphoạtđộng lên lớp nhằm rèn luyện đạo đức, phát triển lực, bồi dưỡng khiếu, giúp đỡ họcsinhyếu phù hợp đặc điểm tâm lý, sinh lý lứa tuổi họcsinh tiểu họcHoạtđộng giáo dục lớp tiến hành thông qua việc dạy học môn học bắt buộc tự chọn Hoạtđộng giáo dục ngồi lên lớp bao gồm hoạtđộngngoại khố, hoạtđộng vui chơi, thể dục thể thao, tham quan du lịch, giao lưu văn hoá; hoạtđộng bảo vệ mơi trường; lao động cơng ích hoạtđộng xã hội khác” Lứa tuổi tiểu học lứa tuổi hiếu động, thích khám phá, em quan tâm mong muốn tham gia vào hoạtđộng nhẹ nhàng, sinh động, vui tươi, phù hợp với sở thích Tạo hội choem thể hiện, bộc lộ, tự khẳng định thân, giao lưu, học hỏi bạn bè Từ em phát triển kĩ sống, phẩm chất tích cực tinh thần đồng đội, khả hợp tác, tính kỉ luật, tinh thần trách nhiệm, tình cảm nhân Những nét nhân cách tảng quan trọng hình thành giá trị cốt lõi người Lịch sử Địa lí địa phương việc tìm lại cội nguồn xã hội quan tâm Thanh Hóa, vùng miền đến nhắc đến với đầy niềm tự hào Lịch sử hình thành phát triển, truyền thống cách mạng kiên cường, với người cần cù chịu khó đầy lòng nhân Với mục đích tạo điều kiện để họcsinh tìm hiểu địa phương từ đó, nâng cao tình u q hương, đất nước, lòng tự hào dân tộc ý thức trách nhiệm hệ họcsinh việc xây dựng bảo vệ tổ quốc nói chung quê hương ThanhHóa nói riêng ngày giàu đẹp Đồng thời, giúp họcsinhlớp trường tiểu học Điện Biên có sân chơi vui, hứng thú say mê học tập mơn lịch sử tơi tìm hiểu sốbiệnpháptổchứcHoạtđộngngoạikhóa mang lại hiệu cao TổchứcHoạtđộngngoại khóa: “ EmyêuThanhHóaquê em” chohọcsinhlớp với hi vọng em ngày yêu thích môn học nắm nét đặc trưng, tiêu biểu q hương ThanhHóa 1.2 Mục đích nghiên cứu Hoạtđộngngoạikhóahoạtđộng giáo dục tổchứchọc mơn văn hóa lớp, tiếp nối, bổ sung, hỗ trợ hoạtđộng dạy học lớp, gắn lí thuyết với thực tiễn, tạo nên thống nhận thức hành động, góp phần hình thành tình cảm, niềm tin đắn họcsinhHoạtđộngngoạikhóahoạtđộng nằm ngồi chương trình họckhóa sân chơi họcsinh Giúp họcsinh rèn luyện kỹ năng, phát huy tính sáng tạo, tích cực học tập tinh thần đồn kết học đường, qua góp phần xây dựng “ trường học thân thiện họcsinh tích cực” Hiện việc tổchứcHoạtđộngngoạikhóa Lịch sử Địa lí địa phương hạn chế nhiều thời gian công sức Vậy làm để họcsinh hiểu địa phương mình, đam mê u thích mơn Lịch sử Địa lí ngồi việc dạy họclớp nên tổchứchoạtđộngngoạikhóa nhằm thu hút em Với nhiều nội dung hoạtđộngngoạikhóa “Em yêuThanhHóaquê em” tạo hội chođông đảo họcsinh tham gia Qua họcsinh bổ sung kiến thức, bồi dưỡng tình u, lòng tự hào quê hương thấy trách nhiệm thân việc xây dựng quê hương 1.3 Đối tượng nghiên cứu Nội dung, hình thức tổchứcHoạtđộngngoạikhóa “Em yêuThanhHóaquê em” chohọcsinh khối lớp 1.4 Phương pháp nghiên cứu Trong trình nghiên cứu, thân tơi sử dụng phương pháp sau: - Phương pháp nghiên cứu tài liệu - Phương pháp phân tích - Phương pháp điều tra, thu thập thông tin - Phương pháp thực nghiệm - Phương pháp thống kê, xử lí số liệu NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm Lí luận thực tế chứng minh hoạtđộngngoạikhóa có vai trò quan trọng việc hình thành nhân cách phát triển toàn diện chohọcsinhHoạtđộngngoạikhóa tạo hội để họcsinh gắn học với hành, lí thuyết với thực tiễn, nhà trường với xã hội Thời lượng dành chohoạtđộngngoạikhóa quy định cụ thể kế hoạch giáo dục Tiểu học chương trình giáo dục tiểu họcHoạtđộngngoạikhóa mang tính chất linh hoạt mềm dẻo Hiện nay, việc dạy học mơn văn hố chịu chi phối chặt chẽ thời điểm, thời lượng, tài liệu học tập, quy mô tổchức dạy học, nội dung dạy học, hoạtđộngngoạikhóa lại mang tính chất linh hoạt mềm dẻo với tất mặt Hoạtđộngngoạikhóa tạo hội chohọcsinh thực hành, trải nghiệm kiến thức học vào lĩnh vực sống thực tiễn Hoạtđộngngoạikhóa cung cấp nhiều kiến thức, đặc biệt kiến thức thực tế Họcsinh tiếp thu kiến thức qua hoạtđộngngoạikhóa tự nhiên, khơng bị gò bó, từ họcsinh nhớ lâu kiến thức tiếp thu Hoạtđộngngoạikhóa tạo hội thuận lợi chohọcsinh tham gia cách tích cực, sở giúp em phát triển phẩm chất lực cần thiết Việc tham gia vào nhiều dạng Hoạtđộngngoạikhóa phong phú tác động tích cực đến nhận thức, tình cảm, niềm tin hành vi học sinh; tạo hội choem thể hiện, bộc lộ, tự khẳng định thân; giao lưu, học hỏi bạn bè Hoạtđộngngoạikhóa có khả phối hợp, liên kết nhiều lực lượng giáo dục nhà trường như: Ban giám hiệu, tổng phụ trách, giáo viên, học sinh, phụ huynh,… Giáo viên họcsinh có hội để thể sáng tạo, chủ động, linh hoạt, làm tăng thêm tính hấp dẫn, độc đáo hoạtđộngTổchứchoạtđộng “Em yêuThanhHóaquêem ” tạo choem có hội tham gia hoạtđộng cộng đồng, tinh thần phối hợp, vận dụng kiến thức học vào sống thực tiễn 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm 2.2.1 Thực trạng chung hoạtđộngngoạikhóa trường Tiểu học Điện Biên 1: - Đề án Đổi giáo dục Thành phố ThanhHóa giai đoạn 2017 – 2010, định hướng đến năm 2015 quan tâm đến giáo dục họcsinh cách toàn diện Họcsinh tham gia hoạtđộng trải nghiệm, hoạtđộng ngồi giờ, qua giáo dục đạo đức choem Phòng GD&ĐT đưa nội dung giáo dục ngồi lên lớp vào nhiệm vụ năm học - Nhà trường đặc biệt quan tâm đến hoạtđộngngoạikhóa có nhiều hoạtđộngngoạikhóa bổ ích Lấy hoạtđộngngoạikhóa để bổ sung kiến thức, giáo dục đạo đức, phát triển lực chohọc sinh, nâng cao lực tổchứccho cán giáo viên Ngay từ đầu năm học xây dựng kế hoạch hoạtđộngcho năm học - Các tổ chuyên môn xây dựng kế hoạch hoạtđộngngoại khóa: Ít năm học, tổ chun môn tổchức 01 hoạtđộng - Tổchứchoạtđộngngoạikhóa làm tốn thời gian, kinh phí Năng lực tổchứchoạtđộngngoạikhóasố giáo viên hạn chế - Họcsinh thích, phụ huynh thích choem tham gia hoạtđộngngoạikhóa Tuy nhiên phận họcsinh chưa mạnh dạn, chưa tự tin, rụt rè, nhút nhát khơng dám tham gia hòa nhập bạn, kĩ giao tiếp chưa tốt 2.3 Các biệnpháp sử dụng để giải vấn đề Dựa kết đạt hoạtđộngngoạikhóa nhà trường tổ khối năm học trước, tập thể giáo viên khối đăng kí tổchứchoạtđộngngoại khóa: “Em yêuThanhHóaquê em” Để tổchứchoạtđộngngoạikhóa với chủ đề đạt hiệu cao, giáo viên khối thực giải pháp sau: 2.3.1 Nâng cao nhận thức giáo viên việc tổchứchoạtđộngngoạikhóa Đội ngũ giáo viên định phần lớn thành cơng hoạtđộngngoạikhóa giáo viên người lên kế hoạch, xây dựng nội dung, hình thức tổchứchoạtđộng Vì vậy, giáo viên hiểu tâm huyết với hoạtđộng có nhiệt tình để tổchứchoạtđộng “Em yêuThanhHóaquê em” hoạtđộng nhằm tạo sân chơi, cung cấp kiến thức địa phương chohọcsinh Qua bồ dưỡng tình yêuquê hương, giáo dục em việc có trách nhiệm xây dựng q hương Bất cơng việc muốn thành cơng người thực phải hiểu rõ cơng việc Quan trọng phải có nhận thức cơng việc làm Vì vậy, muốn tổchức tiết dạy hoạtđộngngoạikhóa đạt hiệu cao trước hết đội ngũ giáo viên tổ chun mơn phải có nhận thức đầy đủ tầm quan trọng chủ đề Giáo viên chủ nhiệm khối phải thật nhiệt tình hứng khởi việc tham gia tổchức Để giáo viên nhận thức rõ vai trò hoạtđộngngoạikhóa này, thân giáo viên cần: - Tự đọc tài liệu hoạtđộng giáo dục để có thêm kinh nghiệm cho việc tổchứchoạtđộng Giáo viên đọc tài liệu Lịch sử Địa lí địa phương, thông tin địa phương tài liệu, sách báo,… - Tổchứcsinhhoạt chuyên môn tổ nhằm nâng cao chất lượng tổchứchoạt động, đảm bảo cho giáo viên trao đổi, chia sẻ học tập kinh nghiệm lẫn việc tổchứchoạtđộngngoạikhóa Qua sinhhoạt chun mơn tổ giáo viên hiểu thêm : + Tìm hiểu vai trò, tác dụng Hoạtđộngngoạikhóa nhà trường đặc biệt Tiểu học + Nêu sốHoạtđộngngoạikhóa tìm hiểu + Quy trình tổchứchoạtđộng ngồi lên lớp + Dự kiến kết đạt sau hoạtđộngtổchức - Sau hiểu sâu hoạtđộngtổ chức, giáo viên tích cực tuyên truyền đến phụ huynh, họcsinh tác dụng hoạtđộng lên lớp việc cung cấp kiến thức, giáo dục kĩ sống, rèn lực, phẩm chất chohọcsinh Chính giáo viên nhận thức tầm quan trọng hoạtđộngngoạikhóa nên đội ngũ giáo viên sẵn sàng hiến kế kế hoạch hay, giải pháp phù hợp Tuy giáo viên phải thực dạy học buổi/ngày tất chất lượng giáo dục học sinh, sử dụng thời gian nghỉ trưa, cuối ngày, ngày nghỉ để chuẩn bị chotổchứchoạtđộngngoạikhóa Mỗi giáo viên khối ln sẵn sàng nhận làm nhiệm vụ phân cơng 2.3.2 Xây dựng kế hoạch hoạtđộngngoạikhóa mang tính chất khả thi Việc xây dựng kế hoạch có tầm quan trọng việc thực cơng việc nói chung, có việc thực hoạtđộngngoạikhóaHoạtđộngngoạikhóahoạtđộng có tham gia đơng đảo học sinh, giáo viên, phụ huynh phải xây dựng kế hoạch cách chi tiết, có tính khả thi Kế hoạch khoa học, chi tiết phù hợp việc thực kế hoạch dễ dàng, dẫn đến đạt hiệu tốt việc thực Để xây dựng kế hoạch, giáo viên khối thực theo bước: a Đăng kí thực kế hoạch với nhà trường Ngay từ đầu năm học sau có kế hoạch tổng thể nhà trường Giáo viên khối thấy việc cung cấp kiến thức địa phương choem qua học việc tổchứchoạtđộngngoạikhóa để em có thêm nhiều hội bổ sung kiến thức, giao lưu với bạn bè khối, trường vơ cần thiết Vì giáo viên khối họp thảo luận đến thống đăng kí thực hoạtđộngngoạikhóa với nhà trường: - Tên hoạt động: “Em yêuThanhHóaquê em” - Thời gian thực ngoại khóa: Tháng 4/2018 (Tháng chủ điểm “Uống nước nhớ nguồn) - Địa điểm: Sân trường trường Tiểu học Điện Biên - Đối tượng thực hiện: Giáo viên họcsinh khối thực nội dung, giáo viên họcsinh toàn trường tham gia b Xây dựng kế hoạch Đầu tiên phải xây dựng kế hoạch sơ bộ, bao gồm: Nội dung, hình thức tổchức Đây định hướng chohoạtđộng Bám vào chủ đề hoạt động, giáo viên bàn bạc, thống sơ bộ: Kế hoạch sơ bộ: - Nội dung: + Văn nghệ chào mừng + Giao lưu tìm hiểu Lịch sử Địa lí địa phương + Thể kịch gắn với nhân vật lịch sử ThanhHóa + Giới thiệu trang phục, nét văn hóa dân tộc tỉnh + Hướng dẫn viên du lịch giới thiệu quê hương ThanhHóa + Tổchức trò chơi dân gian Hình thức tổ chức: Hoạtđộngtổchức sân trường, nội dung tương ứng với hình thức tổchức Bản thân khối trưởng, sau đạo giáo viên tổ bàn bạc xây dựng kế hoạch sơ bộ, báo cáo kế hoạch sơ với Ban giám hiệu nhà trường để xin ý kiến góp ý điều chỉnh kế hoạch Được góp ý, thống Ban giám hiệu, giáo viên khối tiếp tục xây dựng kế hoạch chi tiết: Giáo viên khối họp tổ phân công nhiệm vụ choHoạtđộngngoạikhóa Kế hoạch chi tiết: - Nội dung: + Văn nghệ chào mừng: Tiết mục: “ Dòng máu Lạc Hồng” + Tìm hiểu Lịch sử Địa lí địa phương qua câu hỏi, qua hình ảnh nhân vật, qua câu nói tiếng nhân vật lịch sử,… + Thể kịch: Anh hùng Nguyễn Bá Ngọc + Giới thiệu trang phục, nét văn hóa dân tộc tỉnh + Hướng dẫn viên du lịch giới thiệu quê hương Thanh Hóa: họcsinh thể + Tổchức trò chơi dân gian: Mỗi khối chơi 01 trò chơi - Hình thức tổ chức: Hoạtđộngtổchức sân trường, nội dung tương ứng với hình thức tổchức Sau thống kế hoạch tổ chức, yêu cầu giáo viên khối đọc kĩ tài liệu: Lịch sử, địa lí địa phương ThanhHóa (cuốn tài liệu bồi dưỡng thường xuyên), tìm hiểu địa danh, nhân vật lịch sử, hát, thơ,…về anh hùng dân tộc địa phương ThanhHóaĐồng thời yêu cầu họcsinh tìm hiểu lịch sử, văn hóa, địa lí, người,… ThanhHóa Bước tiếp theo, khối trưởng báo cáo kế hoạch để nhà trường duyệt Sau duyệt kế hoạch, giáo viên khối triển khai đến giáo viên, phụ huynh họcsinhlớp 2.3.3 Xây dựng nội dung hình thức tổchứcchohoạtđộngngoạikhóa Xây dựng nội dung choHoạtđộngngoạikhóa cần thiết Nội dung có phong phú hoạtđộngngoạikhóa mang lại hiệu cao Nếu nội dung đơn điệu, không chủ đề, khơng có tác dụng cung cấp kiến thức buổi hoạtđộngngoạikhóa khơng khơng thu kết mong muốn mà làm hứng khởi, gây ồn thiếu tập trung Hình thức tổchứchoạtđộng cần vui nhộn, rộn rã, thể hào hùng nói quê hương Chính việc xây dựng nội dung, hình thức chi tiết chohoạtđộngngoạikhóa “Em yêuThanhHóaquê em” bàn luận kĩ Việc chuẩn bị nội dung, hình thức chủ yếu giáo viên khối đồng thời tham khảo ban giám hiệu nhà trường đồng nghiệp dạy Lịch sử Địa lí bậc học THCS THPT Chuẩn bị nội dung lvà hình thức tương ứng với nội dung sau: - Về văn nghệ: Chọn hát đặc trưng Thanh Hóa, ca ngợi truyền thống uống nước nhớ nguồn dân tộc Khối thống “Dòng máu lạc hồng” mở chohoạtđộng Chọn “Khúc tình caThanh Hóa…” kết thúc hoạtđộngSố lượng họcsinh tham gia cần đủ đông để thể khí hào hùng dân tộc - Tìm hiểu Lịch sử Địa lí địa phương: Lựa chọn nhân vật lịch sử, địa danh, câu nói tiếng để đặt câu hỏi giao lưu tìm hiểu địa phương Các câu hỏi dạng hình ảnh gây hứng thú chohọc sinh, giúp em nhận biết dễ hơn: + Câu hỏi 1: Câu hỏi hỏi dạng quan sát hình ảnh đảo, nơi có chiến sĩ “Đây đảo quê hương ThanhHóa chúng ta?” + Câu hỏi 2: Câu hỏi hỏi dạng quan sát hình ảnh nhân vật lịch sử để trả lời câu hỏi Nhân vật Lê Lợi, chohọcsinhđóng vai Lê Lợi để họcsinh lại quan sát trả lời “Em quan sát cho biết, ai?” + Câu hỏi 3: Câu hỏi “Câu nói ai?” (cho họcsinhđóng vai Bà Triệu, sân khấu nói câu nói: Ta muốn cưỡi gió mạnh,…) + Câu hỏi 4: Câu hỏi Bà vác hai hòm đạn nặng 96 kg vượt qua mưa bom bão đạn để phục vụ chiến đấu Hàm Rồng ThanhHóa Bà ai? Hãy nói đầy đủ tên họ bà? ( Chohọcsinh quan sát tranh bà Ngô Thị Tuyển) + Câu hỏi 5: Xem quan sát hình ảnh thơng qua ảnh chụp cho biết nơi nào? “ Khu di tích lịch sử văn hóa Hàm Rồng” Qua câu hỏi, qua hình ảnh nhân vật, qua câu nói tiếng nhân vật lịch sử,… + Thể kịch: Anh hùng Nguyễn Bá Ngọc Kết thúc kịch hát: Nguyễn Bá Ngọc – Người thiếu niên dũng cảm + Giới thiệu trang phục, nét văn hóa dân tộc tỉnh: Giới thiệu ThanhHóa có 28 dân tộc anh emsinh sống, có dân tộc chủ yếu: Kinh, Mường, Thái, Mông, Thổ, Dao, Khơ Mú Biểu diễn trang phục dân tộc địa bàn tỉnh + Hướng dẫn viên du lịch giới thiệu quê hương Thanh Hóa: họcsinh thể Trong 01 họcsinh giới thiệu vẻ đẹp thiên nhiên Thanh Hóa, 01 họcsinh giới thiệu nét văn hóa, nét đẹp người ThanhHóa + Trò chơi: Được chia thành khối sân trường, khối chơi trò chơi: Chơi kéo co, ô ăn quan, chơi cướp cờ, chơi chèo thuyền cạn, chơi nhảy bao bố 2.3.4 Phân công nhiệm vụ chothành viên cách chi tiết buổi tổchức Để tổchứcHoạtđộngngoại khóa: “Em u ThanhHóa q em” theo quy mơ cấp khối tốt bên cạnh việc lên kế hoạch, nội dung, hình thức tổchức chi tiết việc phân công nhiệm vụ cụ thể chothành viên buổi hoạtđộngngoạikhóa lại quan trọng Phân cơng cụ thể, rõ ràng cơng việc trơi chảy Đảm bảo tiến trình thời gian, nội dung kế hoạch đề Phân công công việc khâu quan trọng việc tổchứchoạtđộngngoạikhóa Sự phối hợp chặt chẽ, nhịp nhàng lực lượng trường làm tăng hiệu công việc Đây hoạtđộng khối họcsinh giáo viên toàn trường tham gia nên cần có tham gia của: Tổng phụ trách đội, giáo viên âm nhạc, giáo viên môn khác, giáo viên toàn trường, phụ huynh,… 10 Hoạtđộng trường, khối lớp muốn thành công phải biết phối kết hợp nhịp nhàng, chặt chẽ với phụ huynh, tranh thủ ủng hộ phụ huynh Vì bên cạnh việc phối hợp lực lượng nhà trường, cần tạo phối kết hợp giáo viên với phụ huynh họcsinhlớp Giáo viên tuyên truyền kịp thời với cha mẹ họcsinh tác dụng tầm quan trọng hoạtđộngngoạikhóa việc cung cấp kiến thức, bổ sung rèn luyện lực, phẩm chất chohọcsinh Từ tranh thủ hiểu biết họcsinh việc xây dựng chương trình, cơng sức phụ huynh việc phối hợp công việc đề Để giáo viên thực tốt nhiệm vụ phân công cần thực hiện: - Nội dung, hình thức tổchức giáo viên hiểu, ngấm sâu để thực - Phân công nhiệm vụ gắn liền với thời gian hoàn thành - Giáo viên khối phối hợp nhịp nhàng công việc - Giải khó khăn, vướng mắc thực Căn vào u cầu tính chất cơng việc lực giáo viên, họcsinh để phân công công việc cách hợp lí a Phân cơng nhiệm vụ cho việc chuẩn bị nội dung sau: Thời gian Nội dung chuẩn bị Đối tượng thực Tháng - Đọc tài liệu Lịch sử văn hóa địa Giáo viên khối học 12/2017 phương sinh khối - Tìm hiểu Lịch sử Địa lí địa phương sách báo, phương tiện thông tin đại chúng, trang mạng xã hội,… Tháng - Xây dựng hệ thống câu hỏi Lịch - đ/c Ngân – Khối trưởng 1/2018 sử, Địa lí Văn hóa q hương Thanh - đ/c Bình – GV Hóa phần tìm hiểu ThanhHóa - đ/c Phạm Thủy – GV (Bao gồm trang phục cho nhân vật, mĩ thuật tranh vẽ phục vụ cho câu hỏi) - Viết kịch chương trình – dẫn - đ/c Tuyết Hạnh – GV chương trình khối Tháng - Xây dựng dàn dựng tiết mục văn - Tập thể giáo viên khối 2/2018 nghệ : Dòng máu lạc Hồng; Khúc tình 4, giáo viên âm nhạc ca ThanhHóa 50 họcsinh khối - Phụ huynh phối hợp việc đưa đón em buổi tập ngồi Tháng - Xây dựng dàn dựng kịch: Anh - Tập thể giáo viên khối 11 3/2018 Tháng 4/2018 hùng Nguyễn Bá Ngọc Mời thêm đ/c Mĩ Hạnh (GV khối 5) - Mỗi lớp khối lựa chọn diễn viên - 20 họcsinh hát hát Nguyễn Bá Ngọc – Tấm gương dũng cảm - Hướng dẫn viên du lịch giới thiệu - họcsinh khối 4: 01 Thanh Hóa: nam, 01 nữ + 01 họcsinh giới thiệu vẻ đẹp - đ/c Linh, Đặng Hương thiên nhiên ThanhHóa – GV khối + 01 họcsinh giới thiệu nét văn hóa, nét đẹp người ThanhHóa - Tổng duyệt chương trình - GV, HS khối - Ban giám hiệu Sau phân công nhiệm vụ chothành viên, khối trưởng cần kiểm tra việc thực nhóm giáo viên theo giai đoạn để có bổ sung kịp thời nội dung, hình thức tổchức Sau giai đoạn thực có đánh giá tiến độ, nội dung, chất lượng công việc để có điều chỉnh, đảm bảo kế hoạch đề b Phân công nhiệm vụ phục vụ ngày tổchứchoạt động: Ngày tổchứchoạtđộng phải đảm bảo nội dung, thời gian, công tác tổchức Hạn chế tối đa sai sót hoạtđộng có tồn thể học sinh, cán giáo viên đại biểu tham gia Vì việc phân công công việc ngày tổchức quan trọng phân công rõ ràng, cụ thể, phù hợp với lực cán giáo viên hoạtđộng diễn nhịp nhàng, có chất lượng Thứ tự Nội dung Đối tượng thực Chuẩn bị phơng màn, trang trí, trải - đ/c Thu Hà – GV tiếng thảm sân khấu, loa đài Anh - đ/c Thanh – GV thể dục Dẫn chương trình - Tuyết Hạnh – GV khối Chuẩn bị phần thưởng trao phần - đ/c Linh, Thu Hà thưởng phần giao lưu - Thuê trang phục biểu diễn - đ/c Hường, Hiền – GV âm - Trang điểm, thay trang phục nhạc tiết mục chohọcsinh biểu diễn văn nghệ - Phụ huynh phối hợp thực 12 - Phụ trách họcsinh lúc biểu diễn Kê bàn ghế đại biểu Mời khách, đón khách tiếp tân Thu dọn ghế sau hoạtđộng Giáo viên khối đ/c Hiền, Hoài Giáo viên khối 2, khối Việc phân công nhiệm vụ chotổ khối, giáo viên, họcsinh dán bảng tin trường Ngoài ra, có thơng báo với tồn thể giáo viên, học sinh, phụ huynh tổchứchoạt động, giáo viên, họcsinh có mặt trường Chính có phân cơng rõ ràng rành mạch mà hoạtđộng diễn trôi chảy với nhiều hoạtđộng lí thú, khơng có sai sót xảy Việc tổchứchoạtđộngngoạikhóa : EmyêuThanhHóaquêem thu hút giáo viên trường đặc biệt giáo viên khối Ai thấy việc làm đmang đầy ý nghĩa giáo dục họcsinh thân đồng chí giáo viên nắm bắt bổ sung thêm số kiến thức vùng miền địa phương Hoạtđộng diễn hồnh tráng sơi nổiđã khơng giáo viên rơi lệ xem xong kịch Anh hùng Nguyễn Bá Ngọc Về phía họcsinh tham gia hoạtđộng thích thú để lại ấn tượng sâu sắc, em xem lại nhân vật lịch sử quê hương ThanhHóa vào sử sách dân tộc Hiểu rõ danh lam thắng cảnh vùng miền từ vùng biển lên đến vùng núi nét văn hóa đậm đà sắc dân tộc Qua phần trình diễn thời trang trang phục dân tộc em hiểu rõ dân tộc có phong tục, tập quán cách ăn mặc khác Hay thông qua hoạtđộng hai hướng dẫn viên du lịch làm choemhọcsinh thêm u lịch sử, Địa lí xứ Thanh từ giáo dục lòng u q hương Mỗi họatđộng buổi hoạtđộngngoạikhóa kiến thức bổ ích chohọcsinh mà em dễ nhớ Mộtsố hình ảnh minh họatổchứcHoạtđộngngoạikhóa 13 Họcsinh giới thiệu Lịch sử, Địa lí xứ Thanh Phần đốn tên nhân vật lịch sử thơng qua hình ảnh minh họa lời giới thiệu 14 Mộtsố tiết mục văn nghệ đặc sắc – Bài Dòng máu Lạc Hồng Mộtsố tiết mục văn nghệ đặc sắc – Bài Khúc tình ca ThanhHóa 15 Mộtsố tiết mục văn nghệ đặc sắc – Nhạc kịch anh hùng Nguyễn Bá Ngọc 16 Màn trình diễn thời trang số trang phục dân tộc ThanhHóa Ảnh: Chun viên phòng GD&ĐT tập thể GV khối tham dự Hoạtđộngngoạikhóa 17 2.3.5 Rút kinh nghiệm sau tổchứcHoạtđộngngoạikhóa Để hoạtđộngngoạikhóa ngày hội trẻ thơ giáo viên cần đầu tư nhiều công sức, tâm huyết với nghề, với trẻ Với mong muốn hoạtđộngtổchức sau phải có chất lượng hoạtđộngtổ chức, sau lần tổchứchoạtđộngngoại khố cần có rút kinh nghiệm Sau hoạtđộng diễn ra, phận ghi lại thiếu sót trình chuẩn bị, trình diễn trình kết thúc để rút kinh nghiệm Quá trình họp rút kinh nghiệm trình khối thiếu sót, sai lầm mà hoạtđộng mắc phải từ đúc kết kinh nghiệm cho lần tổchức sau Việc đánh giá, tổng kết sau kiện kết thúc vô quan trọng, cần thực cách nghiêm túc xác Đánh giá việc tổchứchoạtđộng nên thực sau kiện kết thúc, muộn sang ngày hôm sau để kịp thời nhìn nhận thiếu sót vừa xảy Tránh để thời gian lâu dẫn đến tổng kết khơng đầy đủ, vấn đề khơng "nóng" khiến người tổchức tham gia khơng hứng thú khơng nhớ để nói Nếu khơng họp rút kinh nghiệm sau chương trình kết thúc dẫn đến việc kiện sau lặp lại lỗi mắc trước Việc lặp lặp lại sai lầm làm cho giáo viên khối cảm thấy chán nản nhiệt huyết Là khối trưởng, thân hiểu trách nhiệm điều hành hoạtđộng chuyên môn tổ khối, hiểu ý nghĩa việc rút kinh nghiệm sau việc làm lập kế hoạch tổchức rút kinh nghiệm sau hoạtđộng với tiến trình sau: - Bố trí thời gian rút kinh nghiệm sau hoạtđộng diễn - Thành phần: Toàn giáo viên khối 4, mời ban giám hiệu đại diện tổ khối tham gia - Chủ trì: đồng chí Khối trưởng - Nội dung: + Khối trưởng đánh giá ưu điểm độngngoại khóa: Tác dụng, ý nghĩa hoạt động, tiếp nhận hoạtđộnghọcsinh + Khối trưởng đánh giá tồn tại, mặt cần rút kinh nghiệm sau hoạtđộng diễn + Giáo viên khối nêu ý kiến tự rút kinh nghiệm Xin ý kiến giáo viên đại diện khối, ý kiến đóng góp ban giám hiệu về: Xây dựng kế hoạch, nội dung, hình thức tổ chức, phân công công việc, phối hợp phận, tác dụng học sinh, hứng thú học sinh,…) 18 + Giáo viên khối ghi chép ý kiến đóng góp để tích lũy cho thân chotổ khối + Khối trưởng thay mặt giáo viên khối tiếp thu ý kiến đóng góp thành viên, tiếp tục phát huy mặt mạnh, khắc phục tồn để hoạtđộng sau tổchức tốt Việc rút kinh nghiệm sau tổchứchoạtđộngngoạikhóa có nhiều tác dụng giáo viên Mỗi giáo viên bổ sung nhiều kiến thức, tích lũy cho nhiều kinh nghiệm cơng tác tổchứchoạtđộngngoạikhóa Giáo viên tự tin giảng dạy giáo dục họcsinh 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạtđộng giáo dục, với thân, đồng nghiệp nhà trường Tơi thấy Hoạtđộngngoại khóa: EmyêuThanhHóaquêem có tác dụng lớn đến hoạtđộng giáo dục chohọcsinh lòng say mê tìm tòi, lòng tự hào truyền thống anh hùng quê hương ý thức học tập thân để mai sau xây dựng quê hương nhày đẹp giàu Hoạtđộngngoại khóa: Em u ThanhHóa q em mang lại cho tơi đồng nghiệp lòng tự tin tổchứchoạtđộngĐồng thời hoạtđộng nhân rộng để việc học lịch sử, địa lí, văn hóa địa phương thông qua sách mà học hình thức khác mà hiệu KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận Hoạtđộngngoạikhóa “Em yêuThanhHóaquê em” lần tổchức trường Tiểu học Điện Biênchohọcsinh khối lớp Các hoạtđộng buổi ngoạikhóa diễn khơng khí sơi nổi, hào hứng Hoạtđộngngoạikhóa cung cấp kiến thức lịch sử, địa lí văn hóa địa phương ThanhHóa Thơng qua hoạtđộng góp phần bồi dưỡng tình cảm u quê hương, tự hào quê hương Mỗi giáo viên, họcsinh thấy tự hào quê hương ThanhHóa vùng đất giàu đẹp có nhiều danh lam thắng cảnh tiếng, có vị trí chiến lược đặc biệt quan trọng nước, người ThanhHóa chịu thương, chịu khó Cùng với lịch sử ThanhHóa vị anh hùng dân tộc viết lên trang sử hào hùng HoạtđộngngoạikhóaEm u ThanhHóa q em rèn thêm lực phẩm chất chohọcsinhHọcsinh giới thiệu trường mang chiến thắng Điện Biên, giới thiệu di tích lịch sử địa phương sinh sống Để trả lời câu hỏi Ban tổchức đưa ra, họcsinh phải tìm hiểu có kiến thức mơn Lịch sử, kiện gắn liền với địa danh tiếng địa bàn 19 tỉnh Thanh Hóa, địa bàn Thành phố ThanhHóa Đây dịp để nhiều họcsinh có hội kiểm tra kiến thức lịch sử Họcsinh tham gia tốt hoạtđộngngoạikhóa này, lớp đọc, tìm hiểu qua sách, báo mạng Internet Trong trình chuẩn bị, họcsinh đầu tư thời gian tìm hiểu, bổ sung kiến thức lịch sử, từ giúp ích cho việc học môn Lịch sử, địa lí địa phương em trường Nhờ việc tổchứcHoạtđộngngoạikhóa thơi thúc bạn say mê, yêu thích học Lịch sử địa lí hơn, nhờ đạt kết cao Thơng qua hoạtđộngngoạikhóahọcsinh thấy rõ ý nghĩa công tác tuyên truyền bảo vệ, phát huy giá trị di tích lịch sử, giáo dục truyền thống cách mạng cho hệ trẻ Đồng thời tổchứchoạtđộngngoạikhóa vào dịp tháng tư tạo nên sân chơi bổ ích đồng thời chủ điểm Uống nước nhớ nguồn Họcsinh thấy vai trò trách nhiệm mái trường thân yêu Để tổchức tốt hoạtđộngngoạikhóa cần: - Xây dựng kế hoạch mang tính khả thi - Chuẩn bị chu đáo nội dung, hình thức tổchứchoạtđộng - Phân công công việc cụ thể cho cá nhân, phận - Rút kinh nghiệm sau tổchứchoạtđộng 3.2 Kiến nghị Hoạtđộngngoạikhóachohọcsinh Tiểu học cần tổ chức, nhà trường quan tâm Đề nghị nhà trường tiếp tục xây dựng kế hoạch chotổ khối tổchứchoạtđộngngoạikhóa để thân giáo viên bổ sung kiến thức, nâng cao lực tổchứchoạtđộng giáo dục lên lớp Xác nhận, đánh giá, xếp loại đơn vị HIỆU TRƯỞNG Thanh Hóa, ngày 18 /4/ 2018 Tôi xin cam đoan SKKN thân viết, không chép nội dung người khác Người viết Trần Thị Ngân 20 21 ... ngồi việc dạy học lớp nên tổ chức hoạt động ngoại khóa nhằm thu hút em Với nhiều nội dung hoạt động ngoại khóa Em yêu Thanh Hóa quê em tạo hội cho đông đảo học sinh tham gia Qua học sinh bổ sung... xây dựng kế hoạch hoạt động cho năm học - Các tổ chuyên môn xây dựng kế hoạch hoạt động ngoại khóa: Ít năm học, tổ chuyên môn tổ chức 01 hoạt động - Tổ chức hoạt động ngoại khóa làm tốn thời gian,... học sinh lớp trường tiểu học Điện Biên có sân chơi vui, hứng thú say mê học tập mơn lịch sử tơi tìm hiểu số biện pháp tổ chức Hoạt động ngoại khóa mang lại hiệu cao Tổ chức Hoạt động ngoại khóa: