1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Sổ tay lên lớp KHTN 9 hóa tập 1 hot

52 173 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

CHỦ ĐỀ KIM LOẠI LƯỢC BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC Tuần 1,2,3,4 Ngày soạn: 22/08/2018 Tiết 1,2,3,4 Bài 1: Tính chất kim loại Dãy hoạt động hoá học kim loại (4 tiết) I Mục tiêu: Kiến thức: - Trình bày tính chất vật lí, tính chất hóa học kim loại - Nêu dãy hoạt động hóa học kim loại, ý nghĩa dãy hoạt động hóa học KL Kỹ năng: - Quan sát, nhận xét thí nghiệm - Vận dụng ý nghĩa DHĐHH KL để dự đoán kết phản ứng KL với dd axit, nước dd muối - Tính khối lượng KL, % khối lượng hỗn hợp KL Thái độ: u thích học mơn hóa học Định hướng phát triển lực, phẩm chất: - Năng lực tự học - Năng lực giải vấn đề sáng tạo - Năng lực hợp tác - Năng lực tính tốn - Năng lực giao tiếp - Sống tự chủ, yêu thương II Chuẩn bị GV - HS: 1.Thầy: - Hóa chất: Dây sắt, KMnO4, Zn, Cu, Al, Na, dd HCl, dd AgNO3, dd CuSO4, dd ZnSO4, nước cất, dd phenolphtalein - Dụng cụ: Đèn cồn, bình TT hình nón, nút cao su, ống nghiệm, giá ống nghiệm, ống hút, khay nhựa, giá sắt, ống dẫn khí Trò: Ơn lại kiến thức axit, ba zơ, muối III Phương pháp – kỹ thuật dạy học: - Phương pháp: PP trò chơi, PP dạy học nhóm; PP giải vấn đề, PP thuyết trình, PP thực hành thí nghiệm - Kĩ thuật: KT giao nhiệm vụ; KT đặt câu hỏi IV Tiến trình lên lớp: Tổ chức Lớp .ngày dạy……………tiết……sĩ số…… vắng Lớp .ngày dạy……………tiết……sĩ số…… vắng Lớp .ngày dạy……………tiết……sĩ số…… vắng Lớp .ngày dạy……………tiết……sĩ số…… vắng Lớp .ngày dạy……………tiết……sĩ số…… vắng Lớp .ngày dạy……………tiết……sĩ số…… vắng Lớp .ngày dạy……………tiết……sĩ số…… vắng Lớp .ngày dạy……………tiết……sĩ số…… vắng Các hoạt động học tập A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG Mục đích : Huy động kinh nghiệm, kiến thức HS học tính chất vật lí kim loại (khả dẫn nhiệt, dẫn điện), tính chất hố học kim loại : tác dụng với H2O (Na, K, Ca, ), với phi kim, với dung dịch axit, dung dịch muối để chuẩn bị cho việc học kiến thức HĐ hình thành kiến thức, đồng thời tạo tình học tập để HS chuyển sang HĐ hình thành kiến thức Nội dung HĐ : Nghiên cứu tính chất vật lí, tính chất hố học kim loại, đề xuất phương án thí nghiệm để kiểm chứng tính chất Phương thức tổ chức HĐ : GV tổ chức cho HS HĐ nhóm để dự đốn tính chất vật lí hố học kim loại (trên sở kinh nghiệm kiến thức học HS) đề xuất phương án thí nghiệm để kiểm chứng tính chất Vì HĐ khởi động nên GV khơng chốt kiến thức mà cho nhóm sử dụng bảng phụ để nêu ý kiến nhóm Tuy nhiên, điều kiện thời gian dụng cụ, hố chất hạn chế, nên GV cho HS lựa chọn số thí nghiệm (trên sở dụng cụ, hoá chất có) để tiến hành thí nghiệm HĐ hình thành kiến thức Sản phẩm HĐ : Vở ghi cá nhân HS báo cáo nhóm kết dự đốn tính chất vật lí, tính chất hố học kim loại, phương án thí nghiệm để kiểm chứng tính chất Gợi ý tổ chức HĐ : Trước hết GV cho HS HĐ cá nhân, ghi ý kiến cá nhân việc dự đoán tính chất vật lí, tính chất hố học kim loại, phương án thí nghiệm để kiểm chứng tính chất Sau GV hướng dẫn HS thảo luận nhóm để thống ý kiến chung nhóm, ghi vào bảng phụ báo cáo trước lớp Dựa báo cáo (ý kiến) nhóm dụng cụ, hố chất có, GV hướng dẫn HS lựa chọn thí nghiệm để tiến hành HĐ hình thành kiến thức Dự kiến số khó khăn vướng mắc HS : Nội dung có số HS gặp khó khăn dự đốn tính chất vật lí kim loại, GV cần ý quan sát để kịp thời phát khó khăn GV gợi ý HS nhớ lại kiến thức học chất dẫn điện chất cách điện, dòng điện kim loại (KHTN 7) ; dẫn nhiệt (KHTN 8), Cũng HS gặp khó khăn dự đốn tính chất hố học kim loại, GV gợi ý HS nhớ lại kiến thức liên quan đến tính chất hố học kim loại học : Nước, Phi kim, Axit, Muối HS đưa nhiều phương án thí nghiệm, GV cần khéo léo HS lựa chọn thí nghiệm phù hợp với dụng cụ, hố chất có thời gian buổi học Riêng thí nghiệm tính dẫn điện tính dẫn nhiệt kim loại nghiên cứu phần Vật lí, nên khơng thực lớp, GV hướng dẫn HS nhà tự làm dùng dây dẫn kim loại, bóng đèn pin, pin để kiểm tra tính dẫn điện kim loại ; đốt nóng đầu kim loại, chạm nhẹ tay vào vung nồi kim loại đun nấu để kiểm tra tính dẫn nhiệt kim loại, Phương án kiểm tra, đánh giá HĐ HS : GV đánh giá HĐ HS thông qua quan sát HS, qua ghi chép HS báo cáo, góp ý nhóm B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Mục đích : Qua HĐ, HS rút tính chất vật lí, tính chất hố học kim loại, so sánh mức độ hoạt động hoá học kim loại, từ xây dựng dãy hoạt động hố học kim loại nêu ý nghĩa dãy hoạt động hoá học kim loại Nội dung HĐ : – Nghiên cứu tính chất vật lí, tính chất hoá học kim loại – Xây dựng dãy hoạt động hoá học kim loại ; nêu ý nghĩa dãy hoạt động hoá học kim loại Phương thức tổ chức HĐ : GV tổ chức cho HS HĐ nhóm để làm thí nghiệm, nêu tượng thí nghiệm, giải thích, viết PTHH xảy thí nghiệm HĐ cá nhân (đọc, nghiên cứu tài liệu), đồng thời thơng qua báo cáo nhóm, trao đổi, thảo luận chung lớp để rút tính chất vật lí, hố học kim loại, xây dựng dãy hoạt động hoá học kim loại nêu ý nghĩa dãy hoạt động hoá học kim loại Sản phẩm HĐ : – Nêu tính chất vật lí (tính dẻo, dẫn điện, dẫn nhiệt, ánh kim kim loại) tính chất hoá học kim loại (tác dụng với phi kim, với dung dịch axit với dung dịch muối) – Xây dựng dãy hoạt động hoá học kim loại nêu ý nghĩa dãy hoạt động hoá học kim loại Phương án kiểm tra, đánh giá HĐ HS : GV đánh giá HĐ HS thơng qua quan sát, q trình làm thí nghiệm, ghi chép HS báo cáo, góp ý HS nhóm Gợi ý tổ chức HĐ : HĐ : Nghiên cứu tính chất vật lí kim loại – GV tổ chức cho HS HĐ nhóm, nhóm nên từ – HS để làm thí nghiệm nghiên cứu tính dẻo ánh kim kim loại, ghi kết thí nghiệm theo bảng sách HDH : TT Tên thí nghiệm Cách tiến hành Hiện tượng Nghiên cứu tính dẻo kim loại Nghiên cứu ánh kim kim loại – Dùng búa đập đoạn dây nhôm/đồng – Dùng tay uốn cong đoạn dây đồng/sắt mảnh Dùng giấy giáp đánh phần nhôm/đồng Quan sát chỗ kim loại đánh giấy giáp – Dây nhôm/đồng không bị vỡ vụn mà bị dát mỏng – Dây đồng/sắt không bị gãy mà bị cong – Phần nhôm/đồng đánh giấy giáp sáng lấp lánh Sau GV cho nhóm báo cáo kết thí nghiệm, rút tính chất vật lí kim loại (tính dẻo, ánh kim), nhóm khác góp ý, bổ sung – Tiếp theo GV cho HS HĐ cá nhân : Đọc sách HDH, sau cho HĐ cặp đơi, cuối GV tổ chức HĐ chung lớp cách chọn số cặp báo cáo (lưu ý chọn cặp có kết khác báo cáo để thảo luận chung lớp phong phú, đa dạng), HS khác góp ý, bổ sung để tiếp tục rút tính chất vật lí khác kim loại hoàn thiện câu trả lời sách HDH: Các tính chất vật lí kim loại : Tính dẻo, dẫn điện, dẫn nhiệt, ánh kim Ứng dụng số kim loại dựa vào tính chất vật lí : Đồng, nhơm dùng làm dây dẫn điện chúng dẫn điện tốt ; Nhôm dùng để làm dụng cụ nấu ăn dẫn nhiệt tốt, dùng làm khung cửa sáng đẹp, nhẹ, bền, Vàng, bạc dùng làm đồ trang sức sáng đẹp, Cuối GV cho HS tự đọc kết luận tính chất vật lí KL sách HDH HĐ : Nghiên cứu tính chất hố học kim loại – GV tổ chức cho HS HĐ nhóm để làm thí nghiệm nghiên cứu phản ứng kim loại với phi kim, với dung dịch axit với dung dịch muối, ghi kết thí nghiệm theo bảng sách HDH : Tên thí Cách tiến Giải thích, viết hành Hiện tượng nghiệm PTHH xảy Phản ứng Phản kim ứng loại với kim loại Lấy sợi dây phanh xe đạp/xe máy cuộn đầu thành hình lò so, bên có chứa mẩ nh u diêm/mẩu gỗ ỏ đe đốt lửa m Sắt cháy sáng chói khí – Khi đốt nóng, sắt tác dụng với oxi, thành lọ xuất oxi tạo thành hạt oxit sắt từ hạt màu nâu, đầu dây sắt màu nâu : 3Fe + 2O2 phi kim với oxi đèn cồn Khi thấy xuất cục tàn đỏ, đưa nhanh vào lọ kim loại nhỏ có chứa oxi (Hình 1.1) hình cầu Fe3O4 – Phản ứng toả nhiều nhiệt làm hạt oxit sắt từ bị đốt nóng phát sáng, đồng thời làm nóng chảy sắt, sức căng bề mặt nên Hình 1.1 Đốt sắt bình chứa oxi (có lớp nước đáy lọ) Phản ứng kim loại với phi kim khác Lấy mẩu natri nhỏ xanh) (bằng hạt đậu , dùng giấy lọc thấm hết lớp dầu phía ngồi Để mẩu natri vào muỗng sắt, nung nóng lửa đèn cồn natri nóng chảy hồn tồn đưa vào bình chứa khí clo (dưới đáy bình có chứa lớp cát) sắt thu lại thành hình cầu Natri nóng Khói trắng chảy cháy khí clo tạo thành khói hạt nhỏ tinh thể NaCl tạo Na tác dụng trắng, màu với Cl2 : vàng khí 2Na + Cl2 clo bị nhạt 2NaCl Phản ứng Cho mảnh Xung quanh kim loại Zn/Al, mảnh Zn/Al có Zn/Al tác dụng với dung vào ống nghiệm chứa bọt khí khơng với dung dịch axit tạo thành dịch axit khoảng ml dung dịch màu thoát ra; HCl/H2SO4 loãng, mảnh Zn/Al tan dần, dung dịch thu khơng màu muối tương ứng giải phóng khí hiđro : Zn + 2HCl -> ZnCl2 + H2↑ Phản ứng – Cho mảnh đồng – Có lớp – Cu tác dụng với kim loại vào dung dịch bạc Kim loại màu dd AgNO3 tạo với dung nitrat trắng sáng bám kim loại Ag màu dịch muối – Cho lá/dây kẽm trêm đồng, xám bám vào dung dịch đồng dung dịch dần đồng dd sau (II) chuyển sang phản ứng có muối sunfat màu xanh lam CuSO4 nên có – Có lớp màu xanh lam : Kim loại màu Cu + 2AgNO3 đỏ bám Cu(NO3)2 +2Ag kẽm, màu xanh – Zn tác dụng với dd dung dịch CuSO4 tạo kim loại nhạt dần Cu màu đỏ bám kẽm, nồng độ CuSO4 dung dịch giảm dần, nên màu xanh dung dịch nhạt dần : Zn + CuSO4 → ZnSO4 + Cu Sau GV cho nhóm báo cáo kết thí nghiệm, giải thích viết PTHH phản ứng xảy ra, nhóm khác góp ý, bổ sung – Tiếp theo GV cho HS HĐ cá nhân : Đọc sách HDH, sau cho HĐ cặp đơi, cuối GV tổ chức HĐ chung lớp cách chọn số cặp báo cáo, HS khác góp ý, bổ sung để rút tính chất hố học kim loại hoàn thiện câu trả lời sách HDH : Tính chất hố học kim loại : + Tác dụng với phi kim : Với oxi, tạo thành oxit kim loại (trừ Ag, Au, Pt, ) to 2Cu Ví dụ : 2Cu + O2 O Với phi kim khác, tạo thành muối to Ví dụ : Fe + S FeS Tác dụng với dung dịch axit (HCl, H 2SO4 lỗng, ) tạo thành muối giải phóng hiđro : Ví dụ : Zn + H2SO4 (lỗng) ZnSO4 + H2 Tác dụng với dung dịch muối, tạo thành muối kim loại (trừ Na, K, Ca, ) Ví dụ : Zn + CuSO4 ZnSO4 + Cu Cuối GV cho HS tự đọc kết luận sách HDH tính chất hố học KL HĐ : Xây dựng dãy hoạt động hoá học kim loại, ý nghĩa dãy hoạt động hoá học kim loại – GV tổ chức cho HS HĐ nhóm, làm thí nghiệm để so sánh mức độ hoạt động hố học kim loại, từ hình thành dãy hoạt động hoá học kim loại Kết thí nghiệm ghi theo bảng sách HDH : – Sau thí nghiệm, nhóm trao đổi trả lời câu hỏi sách HDH : Từ thí nghiệm suy Zn hoạt động hố học mạnh Cu, Zn đẩy Cu khỏi dd muối đồng, Cu khơng đẩy Zn khỏi dd muối kẽm Ta xếp kẽm đứng trước đồng : Zn, Cu Từ thí nghiệm suy Cu hoạt động hoá học mạnh Ag, Cu đẩy Ag khỏi dd muối bạc, Ag khơng đẩy Cu khỏi dd muối đồng Ta xếp đồng đứng trước bạc : Cu, Ag Từ thí nghiệm suy Zn hoạt động hố học mạnh hiđro, Zn đẩy hiđro khỏi dd axit ; Cu hoạt động hố học yếu hiđro Cu khơng đẩy hiđro khỏi dd axit Ta xếp kẽm đứng trước hiđro, đồng đứng sau hiđro : Zn, H, Cu Từ thí nghiệm suy Na hoạt động hố học mạnh Zn, Na phản ứng mạnh với nước nhiệt độ thường, Zn không phản ứng với nước nhiệt độ thường Ta xếp natri đứng trước kẽm : Na, Zn Tóm lại, từ thí nghiệm ta xếp kim loại thành dãy theo chiều giảm dần mức độ hoạt động hoá học sau : Na, Zn, (H), Cu, Ag – Sau GV cho HS đọc sách HDH dãy hoạt động hoá học kim loại : K, Na, Mg, Al, Zn, Fe, Pb, (H), Cu, Ag, Au – Tiếp theo, GV cho HS nghiên cứu sách HDH ý nghĩa dãy hoạt động hoá học kim loại trả lời câu hỏi sách HDH : Kim loại Al có khả đẩy Cu khỏi dung dịch CuSO4, Al đứng trước Cu dãy hoạt động hoá học, tức Al hoạt động hoá học mạnh Cu: 2Al + 3CuSO4 Al2(SO4)3 + 3Cu Kim loại Ag không tác dụng với dung dịch H2SO4 lỗng, Ag đứng sau H dãy hoạt động hố học Dự kiến số khó khăn vướng mắc HS : HĐ HS gặp khó khăn so sánh mức độ hoạt động hố học kim loại, GV dùng câu hỏi định hướng, gợi mở : Từ thí nghiệm 1, Zn đẩy Cu khỏi dd CuSO 4, chứng tỏ Zn hoạt động hoá học mạnh hay yếu Cu ? Tương tự, GV dùng câu hỏi mang tính gợi mở với thí nghiệm khác C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP Mục đích : Hoạt động luyện tập, câu hỏi/bài tập đưa nhằm mục đích giúp HS củng cố, khắc sâu kiến thức, kĩ tính tính chất vật lí, tính chất hố học, dãy hoạt động hoá học kim loại, rèn kĩ giải tập liên quan đến tính chất hố học kim loại, đồng thời góp phần phát triển lực giải vấn đề, tăng cường liên hệ kiến thức học với thực tiễn sống Nội dung HĐ : Hoàn thành câu hỏi/bài tập (1 – 7) sách HDH Phương thức tổ chức HĐ : GV tổ chức cho HS HĐ cá nhân, HĐ cặp đơi/HĐ nhóm/hoạt động chung lớp để hồn thành tập (1 – 7) sách HDH củng cố, khắc sâu kiến thức, kĩ tính tính chất vật lí, tính chất hố học, dãy hoạt động hoá học kim loại, rèn kĩ giải tập liên quan đến tính chất hố học kim loại Sản phẩm HĐ: – Vở ghi cá nhân hoàn thành tập (1 – 7) sách HDH – Báo cáo nhóm Dự kiến khó khăn vướng mắc HS : Khi HĐ cá nhân, có số HS gặp khó khăn tập HS viết nhầm PTHH chưa hiểu kĩ dãy hoạt động hố học ; số HS gặp khó khăn giải tập 5, 6, Do đó, GV cần ý quan sát để kịp thời phát HS gặp khó khăn có biện pháp hỗ trợ (GV trực tiếp hỗ trợ, nhờ HS khá, giỏi hỗ trợ thông qua HĐ cặp đơi/HĐ nhóm Phương án kiểm tra, đánh giá HĐ HS : – Ở HĐ luyện tập, GV kiểm tra, đánh giá kết hoạt động HS thông qua quan sát trực tiếp ; ghi HS ; báo cáo/trình bày cá nhân/nhóm ; chia sẻ HS trình thảo luận chung lớp,… – Giáo viên ghi số nhận xét ngắn gọn vào số HS nhằm giúp HS nhận sai lầm nhằm động viên, khích lệ HS Gợi ý tổ chức HĐ : – Trước hết GV yêu cầu HS HĐ cá nhân để giải tập 1, 2, 3, (HS giải tập 5, 6, 7) sách HDH – Tiếp theo GV cho HS HĐ cặp đơi/nhóm để chia sẻ kết tập 1, 2, 3, Sau GV mời đại diện – cặp trình bày kết tập 1, (chú ý chọn cặp có kết khác nhau), cặp khác góp ý, bổ sung Để chia sẻ kết tập 3, 4, GV mời đại diện HS lên trình bày bảng (chú ý chọn HS có số sai sót để lớp rút kinh nghiệm), HS khác góp ý bổ sung, GV cần lưu ý sai sót có HS Các tập 5, 6, tương đối khó HS, sau HS làm việc cá nhân GV cho HS HĐ nhóm để giải chia sẻ ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI D a) dây điện ; b) nhôm ; c) đồ trang sức ; ánh kim ; d) nhẹ ; bền a) 2Mg + O2 to 2Mg O b) Fe + S -> FeS 2Al + 6HCl 2AlCl3 + 3H2↑ Fe + CuSO4 FeSO4 + Cu 2K + 2H2O 2KOH + H2↑ a) Với O2 : to 2Zn + O2 2ZnO to 4Al + 3O2 2Al2O3 to 2Cu + O2 2CuO b) Với Cl2 : to Zn ZnCl2 + Cl2 to 2AlCl3 2Al + 3Cl2 to CuCl2 Cu + Cl2 c) Với dung dịch H2SO4 loãng : Zn + H2SO4 ZnSO4 + H2↑ 2Al + 3H2SO4 Al2(SO4)3 + 3H2↑ d) Với dung dịch FeSO4 : Zn + FeSO4 ZnSO4 + Fe 2Al + 3FeSO4 Al2(SO4)3 + 3Fe Các kim loại K, Na, Ca, không đẩy kim loại đứng sau chúng khỏi dung dịch muối kim loại hoạt động hoá học mạnh tác dụng với H2O dung dịch, tạo dung dịch bazơ giải phóng hiđro, sau bazơ tạo lại tiếp tục tác dụng với muối dung dịch Ví dụ, cho Na tác dụng với dung dịch CuSO xảy phản ứng hoá học sau : 2Na + 2H2O 2NaOH + H2↑ 2NaOH + CuSO4 Cu(OH)2↓ + Na2SO4 (Có thể có phần Cu(OH)2 bị nhiệt phân tiếp xúc với Na nóng chảy tạo CuO màu đen, phản ứng Na với H2O toả nhiệt mạnh) PTHH phản ứng xảy : Zn + CuSO4 ZnSO4 + Cu (1) 40.10 m= = (g) ; n = = 0,025 mol CuSO4 100 CuSO4 160 mZn phản 0,025.65 = 1,625 (g) ; mCu tạo = 0,025.64 = 1,6 (g) ; mZnSO4tạo thành = 0,025.161 = 4,025 (g) dd sau phản ứng = m dd ban đầu + mZn– mCu= 40 + 1,625 – 1,6 = 40,025 (g) Nồng độ phần trăm ZnSO4 dd sau phản ứng 4,025 100% ≈ 10,056% 40,025 D-E HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG VÀ TÌM TỊI MỞ RỘNG Mục đích : Hoạt động vận dụng tìm tòi mở rộng, tài liệu hướng dẫn học đưa câu hỏi/bài tập liên quan đến ứng dụng kim loại thực tiễn đời sống, sản suất, đồng thời đưa câu hỏi mở nhằm phát huy khả tìm tòi, sáng tạo HS Nội dung HĐ : HS giải câu hỏi 1, sách HDH Phương thức tổ chức HĐ : GV hướng dẫn HS nhà làm câu hỏi/bài tập phần hoạt động vận dụng hoạt động tìm tòi mở rộng tài liệu HDH Lưu ý : Hai HĐ HS thực nhà không bắt buộc tất HS phải làm Tuy nhiên GV nên động viên HS khá, giỏi HS say mê tìm tòi nghiên cứu làm, đồng thời GV tìm cách để HS chia sẻ sản phẩm học tập với bạn lớp để động viên, khích lệ HS, tạo lan toả để ngày có nhiều HS tham gia Sản phẩm HĐ: Vở ghi/bài trình bày HS kết trả lời câu hỏi/bài tập sách HDH Dự kiến số khó khăn vướng mắc HS : HS nơng thơn, vùng sâu, vùng xa khơng có internet khó khăn việc tìm tài liệu tham khảo, GV cần sưu tầm sẵn tài liệu mạng SGK Hoá học lớp hành, nói số tính chất vật lí khác kim loại độ cứng, khối lượng riêng, nhiệt độ nóng chảy, ứng dụng tính chất đó, có việc sử dụng vonfram (W) làm dây tóc bóng đèn điện vonfram có nhiệt độ nóng chảy cao (3410oC) Các tài liệu GV để sẵn góc thư viện lớp, vừa giúp HS có tài liệu tham khảo, vừa góp phần tạo văn hoá đọc nhà trường Gợi ý phương án kiểm tra, đánh giá HĐ HS : GV dành phần thời gian đầu học sau để HS chia sẻ kết HĐ vận dụng tìm tòi mở rộng ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI Xoong, nồi, làm nhôm inox (hợp kim Fe–Cr–Ni) chúng dẫn nhiệt tốt không độc hại Ruột dây dẫn điện làm đồng, nhôm đồng, nhôm dẫn điện tốt Dao, kéo làm thép (thành phần Fe), thép có tính cứng, Lưỡi cày, lưỡi cuốc, làm gang (thành phần Fe) gang có tính cứng, – Khi cắm phích điện vào ổ điện cần lưu ý cầm vào phần nhựa cách điện phích cắm, khơng cầm vào phần chân cắm kim loại để tránh bị điện giật, kim loại dẫn điện ; ngồi cần xem phích cắm điện có bị ướt khơng, vỏ nhựa cách điện có bị vỡ hở phần kim loại không, để tránh bị điện giật – Khi thấy dây dẫn điện vật dụng bị hở lớp lõi kim loại phía (có thể bị chuột cắn, ) cần dùng băng dính điện băng lại, cắt bỏ phần bị hở lõi kim loại đi, sau nối lại dùng băng dính điện băng lại, thay dây mới, Tuần 13,14,15 Ngày soạn: / /2018 Tiết 13,14,15 Bài 5: lược bảng tuần hoàn nguyên tố hoá học (3 tiết) I Mục tiêu: Kiến thức: - Nêu nguyên tắc xếp nguyên tố BTH - Trình bày cấu tạo bảng tuần hồn gồm: ngun tố, chu kì nhóm, nhóm - Nêu quy luật biến đổi tính chất chu kỳ, nhóm Kỹ năng: - XĐ vị trí tính chất hóa học số nguyên tố điển hính (thuộc 20 nguyên tố đầu tiên) - So sánh tính kim loại (phi kim) số nguyên tố cụ thể Thái độ: u thích học mơn hóa học Định hướng phát triển lực, phẩm chất: - Năng lực tự học - Năng lực giải vấn đề sáng tạo - Năng lực hợp tác - Năng lực tính tốn - Năng lực giao tiếp - Sống tự chủ, yêu thương II Chuẩn bị GV - HS: 1.Thầy: Bảng tuần hồn NTHH Trò: Chuẩn bị BTH NTHH III Phương pháp – kỹ thuật dạy học: - Phương pháp: PP trò chơi, PP dạy học nhóm; PP giải vấn đề, PP thuyết trình, PP thực hành thí nghiệm - Kĩ thuật: KT giao nhiệm vụ; KT đặt câu hỏi IV Tiến trình lên lớp: Tổ chức Lớp .ngày dạy……………tiết……sĩ số…… vắng Lớp .ngày dạy……………tiết……sĩ số…… vắng Lớp .ngày dạy……………tiết……sĩ số…… vắng Lớp .ngày dạy……………tiết……sĩ số…… vắng Lớp .ngày dạy……………tiết……sĩ số…… vắng Lớp .ngày dạy……………tiết……sĩ số…… vắng Các hoạt động học tập A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG Mục đích : Huy động kinh nghiệm, kiến thức học HS tính chất nguyên tố để tạo tình học tập : Làm cách để xếp nguyên tố có đặc điểm giống vào nhóm để thuận tiện cho việc ghi nhớ nghiên cứu chất ? Nội dung HĐ : Sắp xếp 10 nguyên tố cho sẵn vào nhóm có đặc điểm/tính chất giống Phương thức tổ chức HĐ : Cho HS chơi trò chơi Sản phẩm hoạt động : HS trình bày cách xếp nguyên tố vào nhóm khác Gợi ý tổ chức HĐ : GV chuẩn bị 10 thẻ có ghi thơng tin nguyên tố sách HS GV tổ chức cho HS chơi trò chơi theo nhóm (hoặc cặp đơi) : yêu cầu HS xếp nguyên tố vào nhóm chất có đặc điểm giống cho biết phân loại ? Dự kiến số khó khăn vướng mắc HS : HS xếp nguyên tố vào nhóm theo cách khác : Cách : nhóm gồm nguyên tố kim loại, nhóm gồm nguyên tố phi kim Cách : xếp theo tính chất giống nguyên tố – Nhóm kim loại tác dụng với nước nhiệt độ thường : K, Ca, Na nhóm nguyên tố khơng tác dụng với nước – Nhóm ngun tố tác dụng với oxi : K, Ca, Na, Mg, Al, C, Si, Fe nhóm gồm nguyên tố không tác dụng với oxi : Cl, F Đây câu hỏi mở, có nhiều cách xếp khác Nếu HS đưa cách 1, GV gợi ý xem có cách khác để xếp ngun tố khác khơng ? Từ GV đặt vấn đề : Trong thực tế nhà khoa học xếp nguyên tố theo nguyên tắc để thuận tiện cho việc nghiên cứu ? Phương án kiểm tra, đánh giá HĐ HS : GV đánh giá HĐ HS thông qua quan sát HS hoạt động, qua báo cáo, góp ý nhóm B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Mục đích : HS trình bày nguyên tắc xếp nguyên tố bảng tuần hoàn, cấu tạo bảng tuần hoàn gồm : Ơ ngun tố, chu kì, nhóm ; quy luật biến đổi tính kim loại, phi kim chu kì nhóm ý nghĩa bảng tuần hồn : lược mối liên hệ cấu tạo nguyên tử, vị trí ngun tố bảng tuần hồn tính chất hố học ngun tố Nội dung HĐ: – Nghiên cứu nguyên tắc xếp nguyên tố bảng tuần hoàn, cấu tạo bảng tuần hồn, quy luật biến đổi tính kim loại, tính phi kim nguyên tố chu kì nhóm – Tìm hiểu ý nghĩa bảng tuần hoàn : Phương thức tổ chức HĐ : GV tổ chức cho HS HĐ cá nhân (đọc, nghiên cứu tài liệu) HĐ nhóm để nêu nguyên tắc xếp nguyên tố bảng tuần hoàn Quan sát bảng tuần hồn cho biết cấu tạo Đọc thơng tin tài liệu để giải thích, minh hoạ quy luật biến đổi tính kim loại, phi kim ngun tố chu kì (chu kì 2,3) nhóm A Sản phẩm HĐ : Câu trả lời HS, báo cáo nhóm Phương án kiểm tra, đánh giá HĐ HS : GV đánh giá HĐ HS thông qua quan sát, ghi chép HS q trình HS báo cáo, góp ý lẫn Gợi ý tổ chức HĐ : HĐ : Nguyên tắc xếp nguyên tố bảng tuần hoàn – GV tổ chức cho HS HĐ cá nhân, nghiên cứu sách HDH để tìm hiểu nguyên tắc xếp nguyên tố bảng tuần hoàn trả lời câu hỏi trong sách HDH : Các nguyên tố bảng tuần hoàn xếp theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân HĐ : Nghiên cứu cấu tạo bảng tuần hoàn – GV tổ chức cho HS HĐ cặp đơi, quan sát ngun tố (Hình vẽ sách HDH) điền cụm từ thích hợp vào ô trống Kết luận nguyên tố cho biết : số hiệu ngun tử, kí hiệu hố học, tên nguyên tố nguyên tử khối nguyên tố Số hiệu ngun tử (kí hiệu Z) có giá trị số đơn vị điện tích hạt nhân (bằng số proton số electron nguyên tử) số thứ tự nguyên tố bảng tuần hoàn Chú ý : Do nội dung liên quan đến lớp electron giảm tải chương trình hành nên GV không dạy nội dung mà cung cấp thơng tin “ Chu kì dãy ngun tố mà nguyên tử chúng có số lớp electron xếp theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân Tiếp theo GV cho HS hoạt động cá nhân, đọc thơng tin sách HDH, sau cho HS thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi sách HDH cấu tạo chu kì nhóm HĐ : Sự biến đổi tính chất nguyên tố bảng tuần hoàn HS hoạt động cá nhân, đọc thông tin sách HDH quy luật biến đổi tính kim loại tính phi kim ngun tố chu kì nhóm sau cho HS thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi sách HDH minh hoạ quy luật đó, so sánh tính kim loại tính phi kim số nguyên tố với Một số vướng mắc có HS : – Để so sánh tính kim loại nguyên tố Mg, K, Ca, Rb, Fr, HS cần xác định nguyên tố thuộc chu kì nào, nhóm nào, số hiệu nguyên tử lớn hay nhỏ nguyên tố lại từ áp dụng quy luật biến đổi tính chất để xác định thứ tự giảm dần tính kim loại : Fr, Rb, K, Ca, Mg – Tương tự để so sánh tính phi kim nguyên tố C, Si, N, O, HS cần xác định nguyên tố C, Si thuộc nhóm IVA (ZC< ZSi) nguyên tố C, N, O thuộc chu kì (ZC < ZN< ZO) từ áp dụng quy luật biến đổi tính chất để xác định thứ tự tăng dần tính phi kim : Si, C, N, O HĐ : Ý nghĩa bảng tuần hoàn nguyên tố hố học GV u cầu HS hoạt động cặp đơi, đọc thông tin sách HDH trả lời câu hỏi sách HDH Sau GV mời đại diện số HS báo cáo, HS khác góp ý, bổ sung Trả lời câu hỏi : Nguyên tố X có số hiệu nguyên tử nên điện tích hạt nhân nguyên tử X Nguyên tử X có electron Lớp ngồi ngun tử X có electron Nguyên tố X nằm cuối chu kì nên X phi kim hoạt động mạnh Tính phi kim X mạnh nguyên tố đứng trước có số hiệu nguyên tử Nguyên tử ngun tố A có điện tích hạt nhân 11+, lớp electron, số electron lớp ngồi có electron nên A thứ 11, nhóm I, chu kì Nguyên tố A nằm đầu chu kì nên A kim loại hoạt động mạnh Tính kim loại A mạnh nguyên tố đứng sau có số hiệu nguyên tử 12 Để tổng kết ý nghĩa bảng tuần hồn GV dùng đồ câm cho HS điền thông tin tương ứng vào bảng: Vị trí nguyên tố bảng Có thể biết thơng tin cấu tạo tuần hồn ngun tử – Số hiệu ngun tử Có thể so sánh tính kim loại hay phi kim – Số thứ tự chu kì với nguyên tố lân cận khơng ? – Số thứ tự nhóm Cấu tạo ngun tử Có thể xác định vị trí nguyên – Số electron/số proton/số đơn tố bảng tuần hồn khơng vị điện tích hạt nhân ? Căn vào thông tin ? – Số lớp electron – Số hiệu nguyên tử – Số electron lớp ngồi – Số thứ tự chu kì – Số thứ tự nhóm Có thể xác định tính kim loại, phi kim ngun tố khơng ? C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP Mục đích :Hoạt động luyện tập, câu hỏi/bài tập đưa nhằm mục đích giúp HS củng cố, khắc sâu kiến thức, kĩ cấu tạo bảng tuần hoàn, biến đổi tính kim loại, tính phi kim nguyên tố bảng tuần hoàn, ý nghĩa bảng tuần hoàn Đồng thời góp phần phát triển lực giải vấn đề, tăng cường liên hệ kiến thức học với thực tiễn sống Nội dung HĐ : Hoàn thành câu hỏi/bài tập (1 – 6) sách HDH Phương thức tổ chức HĐ : GV tổ chức cho HS HĐ cá nhân, HĐ cặp đơi/HĐ nhóm/hoạt động chung lớp để hoàn thành tập (1 – 6) sách HDH để củng cố, khắc sâu kiến thức, kĩ tính chất vật lí, tính chất hố học nhơm, rèn kĩ giải tập liên quan đến tính chất hố học, sản xuất nhôm Sản phẩm HĐ: – Vở ghi cá nhân hoàn thành tập (1 – 6) sách HDH – Báo cáo nhóm Phương án kiểm tra, đánh giá HĐ HS : – Ở HĐ luyện tập, GV kiểm tra, đánh giá kết hoạt động HS thông qua quan sát trực tiếp ; ghi HS ; báo cáo/trình bày cá nhân/nhóm ; chia sẻ HS trình thảo luận chung lớp,… – Giáo viên ghi số nhận xét ngắn gọn vào số HS nhằm giúp HS nhận sai lầm để động viên, khích lệ HS ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI a) Nguyên tố Ne hàng hoạt động hố học ngun tố khí hiếm, đứng cuối chu kì Trong nguyên tố cột này, nguyên tố hoạt động hố học mạnh kali có số hiệu nguyên tử lớn nguyên tố thuộc nhóm Nguyên tố có số hiệu nguyên tử 19 ngun tử ngun tố có 19 electron, thuộc chu kì 4, nhóm I Do đứng đầu chu kì nên có tính kim loại mạnh Ngun tố có số hiệu ngun tử 12 ngun tử ngun tố có 12 electron, thuộc chu kì 3, nhóm II Do đứng đầu chu kì nên có tính kim loại mạnh Nguyên tố có số hiệu nguyên tử 17 ngun tử ngun tố có 17 electron, thuộc chu kì 3, nhóm VII Do đứng cuối chu kì nên có tính phi kim mạnh Sắp xếp tính phi kim tăng dần: P, N, O, F Giải thích : Ngun tố nitơ photpho thuộc nhóm V, ZN < ZP nên nitơ có tính phi kim mạnh photpho Nguyên tố nitơ, oxi flo thuộc chu kì 2, ZN < ZO < ZF nên tính phi kim tăng dần từ nitơ đến flo HS kể tên nhóm IV, V, VI, VII Ba nguyên tố có khả phản ứng tương tự natri : Liti, kali, rubidi (cùng thuộc nhóm I) Ba nguyên tố có khả phản ứng tương tự Flo : clo, brom, iot (cùng thuộc nhóm VII) Các PTHH: 4Li + O2 → 2Li2O 2Li + Cl2 → 2LiCl Li + H2O → LiOH + 12 H2↑ D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG Mục đích :Hoạt động vận dụng nhằm giúp HS liên hệ kiến thức học bảng tuần hoàn để minh hoạ kiến thức cụ thể (kí hiệu hố học, tính chất, ứng dụng) nguyên tố bảng tuần hoàn Nội dung HĐ : GV cho HS lựa chọn nguyên tố tìm hiểu thơng tin kí hiệu ngun tố, vị trí ngun tố bảng tuần hồn, tính chất đặc trưng ngun tố ứng dụng nguyên tố Phương thức tổ chức HĐ : HS viết chuyện theo gợi ý sử dụng theo phương pháp đóng vai Sản phẩm HĐ : Câu chuyện nguyên tố hoá học Dự kiến số khó khăn vướng mắc HS : Nếu HS gặp khó khăn việc tìm thơng tin nguyên tố GV gợi ý cho HS lựa chọn nguyên tố quen thuộc học chương trình để tổng kết tính chất, ứng dụng nguyên tố so sánh khả phản ứng nguyên tố với nguyên tố thuộc nhóm chu kì bảng tuần hồn Phương án kiểm tra, đánh giá HĐ HS : GV đánh giá sản phẩm HS dựa tiêu chí nội dung (đảm bảo tính khoa học xác) tiêu chí hình thức (hình thức thể hấp dẫn, phong phú, có tính sáng tạo) E HOẠT ĐỘNG TÌM TỊI MỞ RỘNG Mục đích :Hoạt động tìm tòi mở rộng nhằm định hướng cho HS tìm hiểu lịch sử tìm bảng tuần hồn ý nghĩa to lớn bảng tuần hoàn việc nghiên cứu tính chất chất tìm nguyên tố Nội dung HĐ: HS tìm hiểu lịch sử, tìm bảng tuần hồn ý nghĩa bảng tuần hồn việc nghiên cứu hố học Phương thức tổ chức HĐ : HS tìm hiểu thông tin Internet, sách tham khảo Dự kiến số khó khăn vướng mắc HS : HS nơng thơn, vùng sâu, vùng xa khơng có Internet khó khăn việc tìm tài liệu tham khảo, GV cần sưu tầm sẵn tài liệu mạng lịch sử đời bảng tuần hoàn thân thế, nghiệp nhà bác học Nga D.I Men-đê-lê-ép Các tài liệu GV để sẵn góc thư viện lớp, vừa giúp HS có tài liệu tham khảo, vừa góp phần tạo văn hố đọc nhà trường Phương án kiểm tra, đánh giá HĐ HS : GV dành phần thời gian đầu học sau để HS chia sẻ kết HĐ vận dụng tìm tòi mở rộng Tuần 16,17 Ngày soạn: / /2018 Tiết 16,17 Bài 6: Ơn tập Hóa học vơ (2 tiết) I Mục tiêu: Kiến thức: - Hệ thống tính chất hóa học kim loại, phi kim, loại hợp chất vô cơ; lược BTH NTHH; dãy HĐHH KL; ăn mòn kim loại bảo vệ KL khơng bị ăn mòn - Viết PTHH về: tính chất HH KL, PK, nhôm, sắt, mối quan hệ hợp chất vô Kỹ năng: - Giải tập liên quan đến tính chất HH KL, PK, lợi hợp chất vơ Thái độ: u thích học mơn hóa học Định hướng phát triển lực, phẩm chất: - Năng lực tự học - Năng lực giải vấn đề sáng tạo - Năng lực hợp tác - Năng lực tính tốn - Năng lực giao tiếp - Sống tự chủ, yêu thương II Chuẩn bị GV - HS: 1.Thầy: - Một số tập TNKQ Trò: Ơn lại kiến thức hợp chất vô cơ, phi kim chủ đề kim loại III Phương pháp – kỹ thuật dạy học: - Phương pháp: PP trò chơi, PP dạy học nhóm; PP giải vấn đề, PP thuyết trình, PP thực hành thí nghiệm - Kĩ thuật: KT giao nhiệm vụ; KT đặt câu hỏi IV Tiến trình lên lớp: Tổ chức Lớp .ngày dạy……………tiết……sĩ số…… vắng Lớp .ngày dạy……………tiết……sĩ số…… vắng Lớp .ngày dạy……………tiết……sĩ số…… vắng Lớp .ngày dạy……………tiết……sĩ số…… vắng Các hoạt động học tập Gợi ý tổ chức hoạt động – Phần tóm tắt kiến thức lí thuyết trọng tâm : trước hết GV yêu cầu HS hoạt động cá nhân đọc sách HDH, sau cho HĐ cặp đơi để thảo luận, chia sẻ kiến thức – Phần câu hỏi, tập : Bài tập 1, : GV cho HS hoạt động cá nhân, sau mời số HS lên bảng trình bày, HS khác góp ý, bổ sung ; GV hướng dẫn HS phát lưu ý chỗ sai (nếu có) Bài tập cần huy động kiến thức tổng hợp kim loại, phi kim loại hợp chất vơ cơ, GV nên cho HS hoạt động nhóm để chia sẻ (các nhóm làm bảng phụ) Sau GV cho nhóm trình bày kết quả, góp ý lẫn để bổ sung, hoàn thiện kiến thức Bài tập 4, 5, 6, : trước hết GV cho HS hoạt động cá nhân, sau HĐ cặp đơi để chia sẻ tập Sau GV mời số cặp lên bảng trình bày, cặp khác góp ý, bổ sung ; GV hướng dẫn HS phát lưu ý chỗ sai (nếu có) Dự kiến số khó khăn, vướng mắc HS – Khi giải tập 1, 2, có số HS viết sai PTHH chưa đọc kĩ phần tóm tắt lí thuyết GV cần ý quan sát để kịp thời hỗ trợ HS gặp khó khăn – Ở tập có nhiều HS viết sai PTHH thiếu điều kiện phản ứng, GV cần biết điều để lưu ý HS cần thiết Hướng dẫn giải Các PTHH to a) 3H2 + Fe2O3 2Fe + 3H2O H2 + Al2O3 Không phản ứng Ca + 2H2O Mg + H2O Ca(OH)2 + H2↑ Không phản ứng K2O + H2O 2KOH a) to S + H2 Na2S + Pb(NO3)2 b) (1) H2S (1) PbS + 2NaNO3 to 2Fe + 3CO2 Không phản ứng 3CO + Fe2O3 to CO + (2) Mg t o 2Pb + CO2 (3) C + 2PbO Cl2 + H2O HCl + HClO Cl2 + 2NaOH NaCl + NaClO + H2O Br2 + 2NaI 2NaBr + I2 (3) – Kim loại Oxit bazơ : Kim loại + oxi to 2Mg + O2 2MgO – Oxit bazơ Kim loại : Dùng chất khử C, CO, H2, để khử số oxit kim loại thành kim loại : to Cu + CO2 CuO + CO – Kim loại Muối : Cho kim loại tác dụng với phi kim/axit/muối : 2N to a + Cl2 2NaCl Hoặc : Fe + 2HCl FeCl2 + H2 Cu + 2AgNO3 Cu(NO3)2 + 2Ag – Muối Kim loại : Dùng kim loại hoạt động hoá học mạnh đẩy kim loại hoạt động hoá học yếu khỏi dung dịch muối CuSO4 + Fe FeSO4 + Cu – Oxit bazơ Bazơ : Cho số oxit bazơ tác dụng với nước CaO + H2O Ca(OH)2 – Bazơ Oxit bazơ : Nhiệt phân bazơ không tan to Mg(OH)2 MgO + H2O – Phi kim Muối : Phi kim + Kim loại t o S + Fe FeS – Muối Phi kim : Dùng phi kim hoạt động hoá học mạnh đẩy phi kim hoạt động hoá học yếu khỏi dung dịch muối Cl2 + 2NaBr 2NaCl + Br2 – Phi kim Oxit axit : Cho phi kim tác dụng với oxi to S + O2 SO2 – Oxit axit Muối : Oxit axit tác dụng với bazơ/oxit bazơ CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2O Hoặc : CO2 + CaO CaCO3 – Muối Oxit axit : Nhiệt phân số muối, cho axit mạnh tác dụng với muối có oxi axit yếu, bền CaCO3 to CaO + CO2 Hoặc : CaCO3 + 2HCl CaCl2 + CO2 + H2O – Oxit axit Axit : Cho oxit axit tác dụng với nước SO3 + H2O H2SO4 – Muối Axit : Cho muối tác dụng với axit, tạo thành muối axit : BaCl2 + H2SO4 BaSO4↓ + 2HCl – Axit Muối : Cho axit tác dụng với kim loại/ bazơ/oxit bazơ/muối 2HCl + Zn ZnCl2 + H2 Hoặc : HNO3 + NaOH NaNO3 + H2O 2HCl + CuO CuCl2 + H2O H2SO4 + Na2CO3 Na2SO4 + CO2 + H2O - Lưu huỳnh ô số 16, chu kì 3, nhóm VI bảng tuần hồn ngun tố hoá học - Lưu huỳnh gần cuối chu kì 3, nên lưu huỳnh phi kim tương đối hoạt động Trong chu kì 3, tính phi kim lưu huỳnh mạnh nguyên tố đứng trước photpho Trong nhóm VI, tính phi kim lưu huỳnh yếu nguyên tố đứng oxi, mạnh nguyên tố đứng selen PTHH : Fe + CuSO4 FeSO4 + Cu (1) Theo (1) : Cứ mol Fe phản ứng khối lượng tăng 64 – 56 = (g) x (mol) khối lượng tăng 0,2 (g) 0,2 x = = 0,025 (mol) = số mol CuSO4 phản ứng Vậy nồng độ mol dung dịch CuSO4 dùng : 0,0250,1 = 0,25M Gọi x, y số mol Al Fe hỗn hợp A phần PTHH phản ứng xảy phần : 2Al + 3H2SO4 Al2(SO4)3 + 3H2 (1) 3x Mol : x Mol : Fe + H2SO4 y FeSO4 + H2 y (2) PTHH phản ứng xảy phần : 2Al + 2NaOH Mol : + 2H2O → x Theo (1), (2) : ∑nH2 = 3x + y = 2NaAlO2 + 3H2 3x 0,784 = 0,035 22,4 Theo (3) nH2 : = 3x = 0,336 = 0,015 22,4 Giải hệ phương trình (I), (II) : x = 0,01 ; y = 0,02 Khối lượng kim loại phần : mAl = 0,01.27 = 0,27 (g) ; mFe = (3) (I) (II) 0,02.56 = 1,12 (g) Phần trăm khối lượng kim loại hỗn hợp A ban đầu : 0,27 %Al = 1,39 100% ≈ 19,42% ; %Fe = 100% – 19,42% = 80,58% Khối lượng Fe2O3 có (1000 kg) quặng hematit : 1000.58 = 580 (kg) 100 Khối lượng Fe 580 kg Fe2O3 : 580.112 = 406 (kg) 160 Nếu hiệu suất trình sản xuất 100% khối lượng gang thu : 406.100 (kg) Vì thực tế hiệu suất trình sản xuất 85% nên khối lượng gang 95,5 thực tế thu : 406.100 85 ≈ 361,4 (kg) ≈ 0,3614 (tấn) 95,5 100 Tuần 18 Ngày soạn: / /2018 Tiết 18 Kiểm tra học kì I (Hóa học vơ cơ) I Mục tiêu: Kiến thức: - Kiểm tra đánh giá việc nắm KT HS loại HC vô Kỹ năng: Rèn KN trình bày Thái độ: u thích học mơn hóa học Định hướng phát triển lực, phẩm chất: - Năng lực tự học - Năng lực giải vấn đề sáng tạo - Năng lực tính tốn - Sống tự chủ, u thương II Chuẩn bị GV - HS: 1.Thầy: - Đề Trò: Ơn tập kiến thức kim loại, nhơm, sắt III Phương pháp: Trắc nghiệm IV Tiến trình lên lớp: Tổ chức Lớp .ngày dạy……………tiết……sĩ số…… vắng Lớp .ngày dạy……………tiết……sĩ số…… vắng Đề I PHẦN TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm) Chọn chữ đứng trước câu trả lời viết vào thi Câu 1: Cặp chất sau tác dụng với nhau, sản phẩm có chất khí ? A H2SO4 CaO B H2SO4 BaCl2 C H2SO4 loãng Fe D H2SO4 KOH Câu 2: Dãy kim loại sau xếp theo chiều hoạt động hóa học tăng dần? A K, Mg, Cu, Al, Zn, Fe B Cu, Fe, Zn, Al, Mg, K C Fe, Cu, K, Mg, Al, Zn D Zn, K, Mg, Cu, Al, Fe Câu 3: Cho gam hỗn hợp A gồm oxit Fe2O3, MgO tan vừa đủ 400 ml dung dịch H2SO4 0,1M Cô cạn dung dịch sau phản ứng Khối lượng hỗn hợp muối sunfat khan tạo A 5,29 gam B 5,20 gam C 5,92 gam D 4,9 gam Câu 4: Có chất rắn màu đỏ bám dây nhôm nhúng dây nhôm vào dung dịch: A AgNO3 B CuCl2 C Axit HCl D Fe2(SO4)3 Câu 5: Cho 10,8 g kim loại M (hóa trị III) phản ứng với khí clo tạo thành 53,4g muối Kim loại M là: A Na B Fe C Al D Mg Câu 6: Hoà tan hỗn hợp gồm Fe Cu vào dung dịch HCl (vừa đủ) Các sản phẩm thu sau phản ứng là: A FeCl2 khí H2 B FeCl2, Cu khí H2 C Cu khí H2 D FeCl2 Cu Câu 7: Để chuyển FeCl3 thành Fe(OH)3, người ta dùng dung dịch: A HCl B H2SO4 C AgNO3 D NaOH Câu 8: Một loại quặng chứa 82% Fe2O3 Thành phần phần trăm Fe quặng theo khối lượng A 57,4% B 57,0 % C 54,7% D 56,4 % Câu 9: Kim loại tan dung dịch kiềm : A Mg B Al C Fe D Ag Câu 10: Hiện tượng xảy cho sắt vào dung dịch H2SO4 đặc nguội: A Khơng có tượng B Thanh sắt tan dần C Khí khơng màu khơng mùi D Khí có mùi hắc Câu 11: Có lọ đựng chất riêng biệt Mg , Al , Al2O3 để nhận biết chất rắn lọ dùng thuốc thử : A Nước B Dung dịch HCl C Dung dịch KOH D Dung dịch H2SO4 loãng Câu 12: Ngâm sắt có khối lượng 56gam vào dung dịch AgNO3 , sau thời gian lấy sắt rửa nhẹ cân 57,6 gam Vậy khối lượng Ag sinh A.10,8 g B.21,6 g C.1,08 g D.2,16 g II PHẦN TỰ LUẬN (7,0 điểm) Trình bày lời giải vào thi câu sau đây: Câu 13: Hoàn thành đồ phản ứng sau (ghi rõ điều kiện có) (1)  → (2)  → (3)  → (4)  → Fe(OH)3 Fe2O3 Fe FeCl2 Fe(OH)2 Câu 14: Nhận biết dung dịch đựng lọ bị nhãn: NaOH; Ca(NO3)2; H2SO4; K2SO4 phương pháp hóa học Câu 15: Cho 11,1 gam hỗn hợp A gồm hai kim loại Nhôm Sắt tác dụng hết với dung dịch Axit clohidric sau phản ứng thu 6,72 lit khí Hidro (đktc) a) Tính khối lượng kim loại hỗn hợp A b) Lượng khí Hidro khử vừa đủ 17,4 gam Oxit kim loại M Xác định CTHH Oxit kim loại M Hết Học sinh không sử dụng tài liệu - Cán coi thi khơng giải thích thêm! HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I I TRẮC NGHIỆM: (3,0 điểm) Chọn đáp án câu cho 0,5 điểm Câu 10 11 12 Đáp án C B B B C B D A B A C II TỰ LUẬN (7,0 điểm) Câu 13: (2,0 điểm) Nội dung kiến thức cần đạt t0 2Fe(OH)3 Fe2O3 + 3H2 Fe + 2HCl FeCl2 + 2KOH t0 Điểm Fe2O3 + 3H2O (1) Fe + H2O (2) FeCl2 + H2 Fe(OH)2 + 2KCl (4) (3) 0,5 0,5 0,5 0,5 Câu 14: (2,0 điểm) Nội dung kiến thức cần đạt Điểm - Trích lọ làm mẫu thử: - Dùng giấy quỳ tím cho vào mãu thử , mẫu quỳ tím chuyển sang màu đỏ dd H2SO4 , mẫu quỳ tím chuyển sang màu xanh dd NaOH Còn dd khơng làm đổi màu giấy quỳ tím Ca(NO3)2; K2SO4 0,25 - Cho BaCl2 vào mẫu thử lại mẫu thử có xuất kết tủa trắng ống nghiệm chứa K2SO4 K2SO4 + BaCl2  → 0,75 0,75 2KCl + BaSO4 Còn lại Ca(NO3)2 0,25 Học sinh trình bày cách khác Nếu nhận biết viết PTHH(nếu có)mỗi chất 0,5 điểm Câu 15: (3,0 điểm) Nội dung kiến thức cần đạt 2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2 (1) Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 (2) Số mol khí H2 là: 6,72 : 22,4 = 0,3 (mol) Gọi số mol Al x (mol), số mol Fe y (mol) => 27x + 56y = 11,1 Điểm a PTHH: 0,5 (I) x + y = 0,3 Số mol khí H2 thu PTHH (1, 2) là: (II) 27 x + 56 y = 11,1 27 x + 56 y = 11,1 16,8 − 11,1  ⇒ ⇒x= = 0,1 ⇒ y = 0,15 3 84 x + 56 y = 16 , 84 − 27 x + y = ,   ta có: Vậy: mAl = 0,1.27 = 2,7 g mFe = 0,15.56 = 8,4 g b Đặt CTTQ Oxit kim loại M là: MxOy t0 PTHH: yH2 + MxOy xM + yH2O Số mol MxOy phản ứng là: 0,3 y (mol) Khối lượng MxOy là: 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 D 0,3 y ⇒ Mx = 58 − 16 y ⇒M = 42 y x (Mx+16y) = 17,4 CTHH: Fe3O4 Học sinh trình bày cách khác, đạt điểm tối đa phần ... bớt khí CO2, 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 Tuần 10 Ngày soạn: / /2 018 Kiểm tra học kì I I Mục tiêu: Kiến thức: Kiểm tra kiến thức tiếp thu học sinh qua 1, 2,3 Kỹ năng:... Na kim loại vào 97 ,8g nước thu dung dịch có nồng độ : A 2,4% B 4,0% C.23,0% D 5,8% Đáp án Câu 10 11 12 13 ĐA A C D B B D C D A A C B D Câu 14 ĐA C 15 C 16 B 17 D 18 B 19 A 20 A 21 D 22 B 23 C 24... Fe2O3 cần dùng : 96 0 .16 0 10 0 (kg) Khối lượng quặng hematit cần dùng : 11 2 80 10 0 10 0 ≈ 2857 ,14 (kg) 11 2 80 60 Khối lượng dung dịch CuSO4 ban đầu : 50 .1, 12 = 56 (g) .96 0 .16 0 Khối lượng CuSO4 dung

Ngày đăng: 20/03/2019, 08:44

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w