1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Sổ tay lên lớp KHTN 8Phân môn hóa họcCực hot

85 171 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • Bài 1: a. NaCl → Na → Na2O → NaOH → Na2CO3 → Na2SO4

  •  b.(1) 2NaCl → 2Na+ Cl2 (2) 4Na+O2→2Na2O (3) Na2O+H2O → 2NaOH (4) 2NaOH+CO2 → Na2CO3 + H2O

  • Bài 2: GV: Yêu cầu hoạt động nhóm hoàn thành.

  • GV kiểm tra

  • Bài 3:

    • Nguyên nhân chính gây thủng tầng ozon:

  • Bài 1:

  • Bài 2: Mô tả công đoạn sản xuất đồ gốm

  • Sách hướng dẫn/136

  • Bài 3:

  • - Thành phần chính của xi măng:canxi silicat và canxi aluminat

  • - Nguyên liệu: Đất sét, đá vôi, cát…

  • - Công đoạn chính sản xuất xi măng: SHD/137

Nội dung

Chủ đề 1: MỞ ĐẦU KHOA HỌC TỰ NHIÊN Tuần 1,2,3 Ngày soạn: 16/08/2018 Ngày dạy: ………………………………… Tiết 1,2,3,4 Bài TÌM HIỂU VỀ CƠNG VIỆC CỦA CÁC NHÀ KHOA HỌC TRONG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC (3 tiết) I Mục tiêu: (TLHDH) * Năng lực phẩm chất hướng tới: - Năng lực: Năng lực giao tiếp, Năng lực hợp tác, Năng lực tính tốn, Năng lực giải vấn đề sáng tạo, Năng lực CNTT-TT, Năng lực tự học - Phẩm chất: tự chủ, chăm chỉ, trách nhiệm II Chuẩn bị GV - HS: 1.Thầy: - KHGD - Bài giảng điện tử, máy chiếu, bảng nhóm, bút Trò: Ơn lại kiến thức quy trình NCKH học lớp III Phương pháp – kỹ thuật dạy học: - Phương pháp: PP trò chơi, PP dạy học nhóm; PP giải vấn đề, PP thuyết trình, PP thực hành thí nghiệm - Kĩ thuật: KT giao nhiệm vụ; KT đặt câu hỏi; KT khăn trải bàn; KT động não IV Tiến trình lên lớp: Tổ chức Các hoạt động học tập A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG * Phương pháp: PP trò chơi, PP giải vấn đề, PP thuyết trình, PP dạy học nhóm * Kĩ thuật: KT giao nhiệm vụ; KT đặt câu hỏi; KT động não * Năng lực: Năng lực tự học; Năng lực tự quản lý; Năng lực giao tiếp; Năng lực hợp tác HĐ GV * Hoạt động nhóm: - Chơi trò chơi: nhóm thảo luận ghép hình với tên nhà khoa học - So sánh với đáp án tự đánh giá - Nêu đóng góp bật nhà khoa học vừa nêu tên HĐ HS - HS nêu được: Ngơ Bảo Châu (hình d): chứng minh Bổ đề cho dạng tự đẳng cấu Albert Einstein(hình a): thuyết tương đối Marie Curie (hình c): chất phóng xạ tính phóng xạ nguyên tố Archimedes: lực đẩy Charles Darwin (hình b): thuyết tiến hóa Isaac Newton (hình e): lực hấp dẫn * Hoạt động cá nhân: - Đọc câu chuyện táo chín - Trả lời câu hỏi bên - Lắng nghe ý kiến từ bạn giáo để có câu trả lời xác - Đưa ý kiến trả lời: Những câu hỏi Newton câu hỏi nghiên cứu Newton làm thí nghiệm khác để trả lời câu hỏi Câu chuyện táo rơi giúp Newton phát định luật vạn vật hấp dẫn B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC * Phương pháp: PP dạy học nhóm; PP giải vấn đề, PP thuyết trình * Kĩ thuật: KT giao nhiệm vụ; KT đặt câu hỏi; KT động não, KT khăn chải bàn * Năng lực: Năng lực tự học; Năng lực sáng tạo; Năng lực tự quản lý; Năng lực giao tiếp; Năng lực hợp tác Quy trình NCKH * Hoạt động nhóm: Quy trình đúng: - Nhắc lại quy trình NCKH học lớp - d - Thảo luận xếp bước quy - a trình theo gợi ý SHD, ghi bảng - c nhóm - e - Các nhóm tham quan kết - b đánh giá lẫn Xác định vấn đề nghiên cứu * Hoạt tập thể: - Nghiên cứu tập tình - Nêu ý kiến trước lớp - Thảo luận, phân tích chốt câu trả lời Phương pháp NCKH * Hoạt động nhóm: - Nghiên cứu thông tin SHD - Thảo luận phương pháp nghiên cứu Fleming - Báo cáo trước lớp kết hoạt động, lắng nghe nhận xét hồn thiện Sản phẩm NCKH gì? * Hoạt động nhóm: * Nêu được: - Câu hỏi Fleming: Vì xung quanh mảng nấm, vi khuẩn lại bị phá hủy? - Giả thuyết: Loại nấm tiết chất ức chế phá hủy vi khuẩn * Phương pháp nghiên cứu: Làm thí nghiệm * Sản phẩm NCKH: - Kết luận Fleming: loại nấm tạo chất giết chết số VK - Nghiên cứu thông tin SHD - Thảo luận câu hỏi BT bên - Báo cáo trước lớp kết hoạt động, lắng nghe nhận xét, phản biện hoàn thiện nội dung - Sản phẩm Fleming: kháng sinh Penicilin – dùng làm thuốc kháng sinh chữa bệnh viêm nhiễm - Một số sp khoa học khác: Edison với bóng đèn điện; Volta với pin; Lui Paster với vacin bệnh dại; Jagadish Chandra Bose với lò vi sóng… C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP * Phương pháp: PP dạy học nhóm; PP giải vấn đề, PP thuyết trình * Kĩ thuật: KT giao nhiệm vụ; KT đặt câu hỏi; KT phòng tranh * Năng lực: Năng lực tự học; Năng lực sáng tạo; Năng lực giao tiếp; Năng lực hợp tác * Hoạt động nhóm: - Thảo luận nội dung bước NCKH theo đồ hình 1.3 - Ghi nội dung vào bảng nhóm - Báo cáo kết theo KT phòng tranh - Lắng nghe ý kiến bạn cô giáo, rút kết luận * Hoạt động cặp đôi: - Đọc giai thoại Acsimet mơ tả bước q trình nghiên cứu ơng vào bảng 1.2 - Trình bày trước lớp, lắng nghe nhận xét, phản biện hoàn thiện * Nêu được: Xác định vấn đề nghiên cứu: Làm để biết vương miện có vàng nguyên chất không? Giả thuyết: Nếu vương miện khơng làm từ vàng ngun chất lực đẩy khác với khối vàng nguyên chất khối lượng nhúng vào chất lỏng Phương pháp:Làm thí nghiệm Sản phẩm nghiên cứu: Chứng minh vương miện không làm từ vàng nguyên chất tìm ngun lí Acsimet D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG * Phương pháp: Luyện tập, PP giải vấn đề, PP thuyết trình * Kĩ thuật: KT giao nhiệm vụ; KT đặt câu hỏi; KT 123 * Năng lực: Năng lực tự học; Năng lực sáng tạo; Năng lực giao tiếp; Năng lực hợp tác * Hoạt động nhóm: - Dựa vào gợi ý SHD, nhóm xây dựng quy trình nghiên cứu cho ý tưởng tự chọn - Nội dung chuẩn bị từ trước đem trình bày, thảo luận trước lớp - Đánh giá sản phẩm nhóm theo kĩ thuật 123 E HOẠT ĐỘNG TÌM TỊI MỞ RỘNG * Phương pháp - Kĩ thuật: Thuyết trình; giao nhiệm vụ * Năng lực: Năng lực tự học tự chủ; Năng lực sáng tạo; Năng lực giao tiếp; Năng lực hợp tác; Năng lực CNTT-TT * Phẩm chất: chăm chỉ, trung thực; trách nhiệm * Nghe ghi nhớ hướng dẫn GV: - Nghiên cứu nội dung yêu cầu SHD - Viết báo cáo nộp vào tiết sau Tuần Ngày soạn: 26/8/2018 Ngày dạy: ………………………………… Tiết 4,5,6 Bài LÀM QUEN VỚI BỘ DỤNG CỤ, THIẾT BỊ THỰC HÀNH MÔN KHTN (3 tiết) I Mục tiêu: (TLHDH) * Năng lực phẩm chất hướng tới: - Năng lực: Năng lực giao tiếp, Năng lực hợp tác, Năng lực tính toán, Năng lực giải vấn đề sáng tạo, Năng lực CNTT-TT, Năng lực tự học - Phẩm chất: tự chủ, chăm chỉ, trách nhiệm II Chuẩn bị GV - HS: 1.Thầy: - KHGD - Bài giảng điện tử, máy chiếu, bảng nhóm, bút Trò: Nghiên cứu trước III Phương pháp – kỹ thuật dạy học: * Phương pháp: PP trò chơi; PP dạy học nhóm, PP giải vấn đề; PP thuyết trình, PP thực hành thí nghiệm * Kỹ thuật: Kỹ thuật giao nhiệm vụ, KT đặt câu hỏi, Kỹ thuật động não, KT 321, KT phòng tranh IV Tiến trình lên lớp: Ổn định Các hoạt động A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG * Phương pháp: Trò chơi * Kĩ thuật: Tổ chức trò chơi; KT khăn chải bàn * Năng lực: Năng lực tự quản lý; Năng lực giao tiếp; Năng lực hợp tác HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS * Hoạt động nhóm: - HS nêu tên số dụng cụ, - Chơi trò chơi: nhóm thi kể tên thiết thiết bị: máy đo nhịp tim, cân, ống nghiệm, bị, dụng cụ mơn KHTN 6, hóa chất… - Tổng kết, đánh giá nhóm thắng * Hoạt động nhóm: - Đề xuất thiết bị cho chương trình KHTN theo KT khăn chải bàn B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC * Phương pháp: PP dạy học nhóm; PP giải vấn đề, PP thuyết trình, PP thực hành thí nghiệm * Kĩ thuật: KT giao nhiệm vụ; KT đặt câu hỏi; KT động não; KT khăn chải bàn; KT phòng tranh; KT 321 * Năng lực: Năng lực tự học; Năng lực sáng tạo; Năng lực tự quản lý; Năng lực giao tiếp; Năng lực hợp tác; Năng lực sử dụng ngôn ngữ Làm quen với dụng cụ, thiết bị thực - Các dụng cụ đo: cân, nhiệt kế, lực kế, ống hành môn KHTN đong… - Mơ hình, mẫu vật, tranh ảnh: hệ sinh thái, * Hoạt động nhóm: mẫu chất, băng thí nghiệm… - Thảo luận điền bảng 2.2 trang 13, mục 2,3 - Thiết bị thí nghiệm: giá, ống nghiệm, đèn trang 14 cồn, cốc, bình… - Trình bày trước lớp theo kĩ thuật phòng - Hóa chất: axit, bazơ, muối… tranh - Dụng cụ dễ vỡ: dụng cụ thủy tinh… - Đánh giá theo kĩ thuật 321 - Hóa chất độc hại: axit, bazơ Tập sử dụng dụng cụ, thiết bị mẫu * Nêu được: - Enzim nước bọt có tên amilaza hoạt động học tập - Enzim nước bọt biến đổi tinh bột * Hoạt động nhóm: thành đường mantoz - Nghiên cứu thông tin SHD - Enzim nước bọt hoạt động tốt - Thảo luận xây dựng phương án thí nghiệm 37oC pH 7,4 - Tiến hành thí nghiệm ghi lại kết - So sánh ống B ống A cho phép khẳng - Thảo luận kết thí nghiệm định enzim nước bọt biến đổi tinh bột - Trình bày trước lớp, lắng nghe ý kiến thành đường phản biện - Hoàn thiện vào C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP * Phương pháp: Luyện tập, PP giải vấn đề, PP thuyết trình * Kĩ thuật: KT giao nhiệm vụ; KT đặt câu hỏi; KT phòng tranh * Năng lực: Năng lực tự học; Năng lực sáng tạo; Năng lực giao tiếp; Năng lực hợp tác * Hoạt động nhóm: - Phân tích nêu được: - Thảo luận nội dung thí nghiệm mơ tả TN1: Nghiên cứu hoạt tính enzim tài liệu đun sôi nước bọt - Rút kết luận cho thí nghiệm TN2: Nghiên cứu ảnh hưởng nhiệt độ - Báo cáo kết theo KT phòng tranh đến hoạt động enzim - Lắng nghe ý kiến bạn cô TN3:Nghiên cứu ảnh hưởng pH đến giáo, rút kết luận hoạt động enzim D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG * Phương pháp: PP giải vấn đề, PP thuyết trình * Kĩ thuật: KT giao nhiệm vụ * Năng lực: Năng lực tự học; Năng lực sáng tạo; Năng lực giao tiếp; Năng lực hợp tác * Hoạt động nhóm: - Lựa chọn dụng cụ để xây dựng tiến hành thí nghiệm khoa học - Ghi kết thí nghiệm giải thích - Trình bày, lắng nghe ý kiến phản biện E HOẠT ĐỘNG TÌM TỊI MỞ RỘNG * Phương pháp - Kĩ thuật: Thuyết trình; giao nhiệm vụ * Năng lực: Năng lực tự học tự chủ; Năng lực sáng tạo; Năng lực giao tiếp; Năng lực hợp tác; Năng lực CNTT-TT * Phẩm chất: chăm chỉ, trung thực; trách nhiệm * Nghe ghi nhớ hướng dẫn GV: - Nghiên cứu nội dung yêu cầu SHD - Xây dựng ý tưởng cho thiết bị tự làm lập kế hoạch tiến hành - Chia sẻ trước lớp Chủ đề 2: KHƠNG KHÍ – NƯỚC Tuần 4, 5, 6, Ngày soạn: 6/9/2018 Ngày dạy: ………………………………………………………………… Tiết: – 14 Bài OXI – KHƠNG KHÍ A Mục tiêu: * Năng lực, phẩm chất hướng tới: - Năng lực: Năng lực tự học; Năng lực giải vấn đề; Năng lực sáng tạo; Năng lực tự quản lý; Năng lực giao tiếp; Năng lực hợp tác; Năng lực sử dụng công nghệ thông tin truyền thông; Năng lực sử dụng ngôn ngữ hoá học; Năng lực thực hành hoá học; Năng lực tính tốn hóa học; Năng lực giải vấn đề thơng qua mơn hố học; Năng lực vận dụng kiến thức hoá học vào sống - Phẩm chất: Nhân ái, khoan dung; Trung thực, tự trọng, chí cơng vơ tư; Tự lập, tự tin, tự chủ có tinh thần vượt khó; Có trách nhiệm với thân, cộng đồng, đất nước, nhân loại môi trường tự nhiên B Chuẩn bị GV - HS: 1.GV: - KHGD - Máy chiếu, PHT * Dụng cụ: - Giá thí nghiệm cải tiến - Ống nghiệm dày - Ống dẫn cao su, ống dẫn thủy tinh, ống vuốt nhọn - Đèn cồn - Chậu thủy tinh - Lọ thủy tinh có nút nhám - Bơng, diêm - Bình điện phân nước b Hóa chất: KMnO4, Lọ đựng khí oxi điều chế sẵn ( lọ); bột S; bột P; dây sắt c Bảng phụ: 2cái HS: - Ôn tập số thông tin nguyên tố oxi - Nghiên cứu trước nội dung học - Ôn tập viết PTHH, tính theo PTHH C Phương pháp – kỹ thuật dạy học: * Phương pháp: PP trò chơi; PP dạy học nhóm, PP giải vấn đề; PP thuyết trình, PP thực hành thí nghiệm * Kỹ thuật: Kỹ thuật giao nhiệm vụ, KT đặt câu hỏi, Kỹ thuật động não, KT 321, KT phòng tranh D Tiến trình lên lớp: Tổ chức Các hoạt động I HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG * Phương pháp: dạy học nhóm * Kĩ thuật: KT khăn chải bàn * Năng lực: Năng lực tự quản lý; Năng lực giao tiếp; Năng lực hợp tác HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GV: Yêu cầu HS hoạt động nhóm theo kỹ thuật khăn chải bàn trả lời câu hỏi SHD: ?Tại nhà leo núi người thợ lặn phải đeo bình dưỡng khí thiết bị đặc biệt? ?Tại động vật sống nước dễ gặp phải tình trạng thiếu oxi động vật sống cạn? HS: - Hoạt động cá nhân - Thảo luận nhóm - Thống ý kiến - Báo cáo kết HS trả lời được: - Khi leo núi: thể phải hoạt động nhiều nên nhu cầu oxi cao, lên cao khơng khí lỗng thiếu oxi cung cấp cho thể - Con người không thở nước - Trong nước oxi so với cạn II HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC * Phương pháp: PP dạy học nhóm; PP giải vấn đề, PP thuyết trình, PP thực hành thí nghiệm * Kĩ thuật: KT giao nhiệm vụ; KT đặt câu hỏi; KT động não; KT khăn chải bàn; KT phòng tranh * Năng lực: Năng lực tự học; Năng lực sáng tạo; Năng lực tự quản lý; Năng lực giao tiếp; Năng lực hợp tác; Năng lực sử dụng ngôn ngữ hoá học; Năng lực thực hành hoá học; Năng lực giải vấn đề thơng qua mơn hố học; Năng lực vận dụng kiến thức hoá học vào sống * Phẩm chất: Trung thực, tự trọng, chí cơng vơ tư; Tự lập, tự tin, tự chủ có tinh thần vượt khó; Có trách nhiệm với thân, cộng đồng, đất nước mơi trường tự nhiên I.TÍNH CHẤT CỦA OXI 1.Tìm hiểu tính chất vật lí oxi Gv: - Cho lớp quan sát lọ đựng khí oxi - u cầu HS thảo luận cặp đơi: Đọc nội dung thơng tin SHDH/22 hồn thành nội dung bảng 3.1 - Thảo luận nhóm thống ý kiến Đại diện nhóm báo cáo GV chuẩn kiến thức: Tính chất vật lí oxi - Cả lớp quan sát lọ đựng khí oxi - Đọc nội dung thơng tin , thảo luận cặp đơi hồn thành bảng 3.1 KL: Bảng 3.1 KHHH nguyên tố oxi: O CTHH đơn chất oxi : O2 - NTK: 16 PTK: 32 * Tính chất vật lí: + Trạng thái: oxi chất khí + Màu sắc: khơng màu + Mùi vị: Khơng mùi + Khí oxi tan nước + Nặng khơng khí dO2/KK = 32/29 Tìm hiểu tính chất hóa học oxi Tính chất hóa học oxi: GV: - Yêu cầu hs thảo luận nhóm nghiên cứu a Oxi tác dụng với phi kim Kim thông tin SHDH loại - Chuẩn bị dụng cụ, hóa chất tiến hành thí - HS thảo luận nhóm, nghiên cứu nội nghiệm 1,2,3 dung thơng tin SHDH - Hồn thành phiếu học tập 3.2 - Hoàn thành bảng 3.2 Đại diện nhóm báo cáo Đại diện nhóm báo cáo, GV chuẩn kiến thức: nhóm bổ sung Bảng 3.2 Kết bảng 3.2: Tên thí Dụng cụ nghiệm Tiến hành Hiện tượng Giải thích - PTHH - Thìa sắt - Khí oxi gắn nút - Bột S cao su - Đèn cồn SHDH - S phản ứng với oxi tạo thành lưu huỳnh đioxit TN2: Tác - Thìa sắt - Khí oxi dụng với gắn nút - Bột P Phơtpho cao su - Đèn cồn SHDH -Lưu huỳnh cháy mạnh khơng khí với lửa xanh - Lưu huỳnh cháy khí oxi mãnh liệt khơng khí -P cháy mạnh khơng khí với lửa xanh - P cháy khí oxi mãnh liệt khơng khí - Sắt cháy sáng chói khí oxi TN1: Tác dụng với lưu huỳnh TN3: Tác - Đèn cồn dụng với Sắt Hóa chất - Khí oxi SHDH - Dây loxo sắt to S + O2 → SO2 - P phản ứng với oxi tạo thành điphotphopentaoxit to 4P + 5O2 → P2O5 - Fe phản ứng với oxi tạo thành Sắt (II,III)oxit oxit sinh vật, trình gây giảm oxy hạ lưu Đạm dư thừa bị chuyển thành dạng Nitrat (NO3-) Nitrit (NO2-) dạng gây độc trực tiếp cho động vật thuỷ sinh, gián tiếp cho động vật cạn sử dụng nguồn nước Dân Tiến, Ngày tháng năm 2018 Nguyễn Thị Tám Tiết 49, 50 Bài 11 MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC HỢP CHẤT VÔ CƠ A Mục tiêu: *Năng lực, phẩm chất hướng tới: - Năng lực:Năng lực tự học; Năng lực giải vấn đề; Năng lực sáng tạo; Năng lực tự quản lý; Năng lực giao tiếp; Năng lực hợp tác; Năng lực sử dụng công nghệ thông tin truyền thơng; Năng lực sử dụng ngơn ngữ hố học; Năng lực thực hành hố học; Năng lực tính tốn hóa học; Năng lực giải vấn đề thơng qua mơn hố học; Năng lực vận dụng kiến thức hố học vào sống - Phẩm chất:Nhân ái, khoan dung; Trung thực, tự trọng, chí cơng vơ tư; Tự lập, tự tin, tự chủ có tinh thần vượt khó; Có trách nhiệm với thân, cộng đồng, đất nước, nhân loại môi trường tự nhiên B Chuẩn bị GV - HS: 1.Thầy: - KHGD - Máy chiếu, PHT Trò: - Nghiên cứu trước nội dung học (GV giao cụ thể sau tiết học) C Tiến trình lên lớp: * Ổn định I HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG * Phương pháp: dạy học nhóm, PP thuyết trình, nêu giải vấn đề * Kĩ thuật: giao nhiệm vụ * Năng lực: Năng lực tự quản lý; Năng lực giao tiếp; Năng lực hợp tác HĐ GV – HS Nội dung Hoạt động nhóm theo yêu cầu sách Oxit bazơ hướng dẫn/ 105 GV vào II HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Bazơ Oxit axit Muối Axit * Phương pháp: PP dạy học nhóm; PP giải vấn đề, PP thuyết trình * Kĩ thuật: KT giao nhiệm vụ; KT đặt câu hỏi; KT động não; KT khăn trải bàn; KT phòng tranh * Năng lực: Năng lực tự học; Năng lực sáng tạo; Năng lực tự quản lý; Năng lực giao tiếp; Năng lực hợp tác; Năng lực sử dụng ngôn ngữ hoá học; Năng lực thực hành hoá học; Năng lực giải vấn đề thơng qua mơn hố học; Năng lực vận dụng kiến thức hoá học vào sống - Phẩm chất: Trung thực, tự trọng, chí cơng vơ tư; Tự lập, tự tin, tự chủ có tinh thần vượt khó; Có trách nhiệm với thân, cộng đồng, đất nước môi trường tự nhiên HĐ GV – HS Nội dung GV: Yêu cầu HS thảo luận nhóm theo KT khăn trải bàn hồn thành mục 1,2/105-106 I MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC LOẠI HỢP CHẤT VƠ CƠ 1/ hồn thành tập CuO + 2HCl CuCl2+ H2O CO2 + 2NaOH Na2CO3 + H2O K2O + H2O KOH Cu(OH)2 → CuO + H2O SO2 + H2O H2SO3 Mg(OH)2 + H2SO4 MgSO4 + H2O 2NaOH + CuSO4 → Na2SO4 + Cu(OH)2↓ AgNO3 + HCl → AgCl + HNO3 ZnO + H2SO4 ZnSO4 + H2O Mối quan hệ hợp chất vô Oxit bazơ Oxit axit Muối Bazơ Axit Ví dụ: a Na2O → NaOH→ Na2SO3 →SO2→ H2SO3 Na2O + H2O → NaOH SO2 + 2NaOH →Na2SO3 + H2O Na2SO3 + HCl → SO2 + H2O + NaCl SO2 + H2O → H2SO3 III HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP * Phương pháp: PP giải vấn đề, PP thuyết trình * Kĩ thuật: KT giao nhiệm vụ; KT đặt câu hỏi; KT động não * Năng lực: Năng lực tự học; Năng lực sáng tạo; Năng lực sử dụng ngơn ngữ hố học; Năng lực tính tốn; Năng lực giải vấn đề thơng qua mơn hố học; Năng lực vận dụng kiến thức hoá học vào sống * Phẩm chất: Trung thực, tự trọng, chí cơng vơ tư; Tự lập, tự tin, tự chủ có tinh thần vượt khó; Có trách nhiệm với thân, cộng đồng, đất nước môi trường tự nhiên Bài 1: a NaCl → Na → Na2O → NaOH → Na2CO3 → Na2SO4 b.(1) 2NaCl → 2Na+ Cl2 (2) 4Na+O2→2Na2O (3) Na2O+H2O → 2NaOH (4) 2NaOH+CO2 → Na2CO3 + H2O (5) Na2CO3 + H2SO4 → Na2SO4 + CO2 + H2O Bài 2: GV: u cầu hoạt động nhóm hồn thành GV kiểm tra Bài 3: Bài 4:- Trích mẫu thử đánh dấu - Dùng dd HCl => Na2CO3 có khí bay Na2CO3 + 2HCl → 2NaCl + H2O + CO2↑ - Dùng dd Ba(OH)2 => Na2SO4 có kết tủa trắng xuất Ba(OH)2 +Na2SO4 → BaSO4↓ + 2NaOH - Dùng dung dịch AgNO3 nhận biết NaCl AgNO3 + NaCl → AgCl + NaNO3 - Dùng dung dịch H2SO4 nhận biết Ba(NO3)2 Ba(NO3)2 + H2SO4 → BaSO4 + 2HNO3 IV HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG * Phương pháp: PP giải vấn đề, PP thuyết trình * Kĩ thuật: KT giao nhiệm vụ; KT đặt câu hỏi; KT động não * Năng lực: Năng lực tự học; Năng lực sáng tạo; Năng lực giải vấn đề thơng qua mơn hố học; Năng lực vận dụng kiến thức hoá học vào sống - Phẩm chất: Trung thực, tự trọng, chí cơng vơ tư; Tự lập, tự tin, tự chủ có tinh thần vượt khó; Có trách nhiệm với thân Về nhà lấy ví dụ hợp chất vô đời sống viết phương trìnhGiờ sau kiểm tra sản phẩm V HOẠT ĐỘNG TÌM TỊI MỞ RỘNG * Phương pháp: PP giải vấn đề, PP thuyết trình * Kĩ thuật: KT giao nhiệm vụ; KT đặt câu hỏi; KT động não * Năng lực: Năng lực tự học; Năng lực sáng tạo; Năng lực tính tốn; Năng lực giải vấn đề thơng qua mơn hố học; Năng lực vận dụng kiến thức hoá học vào sống * Phẩm chất: Trung thực, tự trọng, chí cơng vơ tư; Tự lập, tự tin, tự chủ có tinh thần vượt khó; Có trách nhiệm với thân, cộng đồng, đất nước môi trường tự nhiên Dân Tiến, Ngày tháng năm 2018 Nguyễn Thị Tám Chủ đề 5: PHI KIM Tiết 51, 52 Bài 12 TÍNH CHẤT CỦA PHI KIM A Mục tiêu: *Năng lực, phẩm chất hướng tới: - Năng lực:Năng lực tự học; Năng lực giải vấn đề; Năng lực sáng tạo; Năng lực tự quản lý; Năng lực giao tiếp; Năng lực hợp tác; Năng lực sử dụng công nghệ thông tin truyền thông; Năng lực sử dụng ngơn ngữ hố học; Năng lực thực hành hố học; Năng lực tính tốn hóa học; Năng lực giải vấn đề thơng qua mơn hố học; Năng lực vận dụng kiến thức hoá học vào sống - Phẩm chất:Nhân ái, khoan dung; Trung thực, tự trọng, chí cơng vơ tư; Tự lập, tự tin, tự chủ có tinh thần vượt khó; Có trách nhiệm với thân, cộng đồng, đất nước, nhân loại môi trường tự nhiên B Chuẩn bị GV - HS: 1.Thầy: - KHGD - Máy chiếu, PHT Trò: - Nghiên cứu trước nội dung học (GV giao cụ thể sau tiết học) C Tiến trình lên lớp: * Ổn định I HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG * Phương pháp: dạy học nhóm, PP thuyết trình, nêu giải vấn đề * Kĩ thuật: giao nhiệm vụ * Năng lực: Năng lực tự quản lý; Năng lực giao tiếp; Năng lực hợp tác HĐ GV – HS Nội dung Quan sát hình 12.1 thảo luận nhóm trả Gợi ý đáp án lời câu hỏi: Em nghĩ tới nguyên tố phi kim nào? - Nguyên tố C, I Nhiều phi kim tồn dạng đơn chất - Do flo, clo hoạt động hóa học mạnh số phi kim tồn dạng hợp chất? Tại sao? II HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC * Phương pháp: PP dạy học nhóm; PP giải vấn đề, PP thuyết trình * Kĩ thuật: KT giao nhiệm vụ; KT đặt câu hỏi; KT động não; KT khăn trải bàn; KT phòng tranh * Năng lực: Năng lực tự học; Năng lực sáng tạo; Năng lực tự quản lý; Năng lực giao tiếp; Năng lực hợp tác; Năng lực sử dụng ngơn ngữ hố học; Năng lực thực hành hoá học; Năng lực giải vấn đề thơng qua mơn hố học; Năng lực vận dụng kiến thức hoá học vào sống - Phẩm chất: Trung thực, tự trọng, chí cơng vơ tư; Tự lập, tự tin, tự chủ có tinh thần vượt khó; Có trách nhiệm với thân, cộng đồng, đất nước môi trường tự nhiên HĐ GV – HS Nội dung I Tính chất vật lí phi kim HS quan sát mẫu chất hình,trao đổi thảo luận nhóm hồn thành phần thơng tin II Tính chất hóa học phi kim Phi kim có tác dụng với hidro,với oxi với kim loại Hoạt động nhóm: Quan sát thí nghiệm Hidro clo quan sát video trả lời câu hỏi: -Hidro có phản ứng với clo khơng? -Viết PTHH có I Tính chất vật lí phi kim (1) rắn, lỏng, khí (2) dẫn điện (3) thấp (4) độc II Tính chất hóa học phi kim - H2 có phản ứng với khí Cl2 tạo khí HCl PTHH: H2 + Cl2  2HCl - Nhiều phi kim khác tác dụng với khí H2 tạo hợp chất khí -Nhiều phi kim khác tác dụng với khí H2 tạo hợp chất khí Chia sẻ PTHH với Oxit bazơ bạn bên cạnh - Phi kim phản ứng với chất Bazơ Oxit axit (1) Muối Tác dụng với kim loại: Axit cho sản phẩm thuộc loại chất gì? a) Nhiều phi kim + kim loại → muối: - Hồn thành đồ trống Ví dụ: 2Na + Cl2 → 2NaCl b) Oxi + kim loại → oxit: Ví dụ: 2Cu + O2 → 2CuO (2) Tác dụng với hiđro: a) Oxi + khí hiđro → Ví dụ: 2H2 + O2 → 2H2O b) Clo + khí hiđro → Ví dụ: nước khí hiđro clorua H2 + Cl2 → 2HCl c) Nhiều phi kim khác (C, S, Br2, ) phản ứng với khí hiđro tạo thành hợp chất khí (3) Tác dụng với oxi: Nhiều phi kim + khí oxi → oxit axit Ví dụ: S + 4P + 2.Mức độ hoạt động phi kim HS đọc TT thảo luận cặp đôi trả lời câu hỏi: -Mức độ hoạt động phi kim có giống khơng? - Cơ sở xác định mức độ hoạt động phi kim -Trả lời câu hỏi hoạt động khởi động O2 → SO2 5O2 → 2P2O5 2.Mức độ hoạt động phi kim - Mức độ hoạt động hóa học mạnh hay yếu phi kim thường xét vào khả mức độ phản ứng phi kim với kim loại hiđro - Flo, oxi, clo phi kim hoạt động mạnh (flo phi kim hoạt động mạnh nhất) Lưu huỳnh, photpho, cacbon, silic phi kim hoạt động yếu III HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP * Phương pháp: PP giải vấn đề, PP thuyết trình * Kĩ thuật: KT giao nhiệm vụ; KT đặt câu hỏi; KT động não * Năng lực: Năng lực tự học; Năng lực sáng tạo; Năng lực sử dụng ngơn ngữ hố học; Năng lực tính tốn; Năng lực giải vấn đề thơng qua mơn hố học; Năng lực vận dụng kiến thức hoá học vào sống * Phẩm chất: Trung thực, tự trọng, chí cơng vơ tư; Tự lập, tự tin, tự chủ có tinh thần vượt khó; Có trách nhiệm với thân, cộng đồng, đất nước môi trường tự nhiên Bài 1/113: Hoạt dộng cặp đôi Bài 1/113 Nhận định phi kim: Bài 2/113: Hoạt dộng A Phi kim thường có nhiệt độ nóng chảy thấp Bài 2/113 Phát biểu khơng Bài 3/113: Hoạt dộng nhóm C Phi kim tác dụng với kim loại tạo thành muối Bài 3/113 a.Phi kim chất rắn điều kiện thường có tính dẫn điện: Cacbon ứng dụng đời sống thực tiễn: b Phi kim chất lỏng điều kiện thường độc: Brom c Phi kim chất khí điều kiện thường ,duy trì cháy sống: Oxi Bài 4/114 Bài 4/114 : Hoạt động nhóm Bài tập viết PT nhiệt phân muối a Chứng minh lưu huỳnh phi kim: + Tác dụng với O2 tạo oxit axit S + O2  SO2 + Tác dụng với H2 tạo hợp chất khí S + H2  H2S + Tác dụng với kim loại tạo muối: S + Fe  FeS Bài 5/114 : Hoạt động nhóm b Hoàn thành đồ: (1) Cl2 + H2  2HCl (2) Cl2 + Cu  CuCl2 (3) CuO + 2HCl  CuCl2 + H2O Bài 5/114 Số mol Fe: nFe = 11,2 : 56= 0,2 mol Số mol S : nS = 3,2: 32= 0,1 mol a PTHH khối lượng chất hỗn hợp: Fe + S  FeS Lí luận để thấy Fe dư sau pư: Bài 3/95: Hoạt động cặp đôi: - Khi chất phản ứng chất còn,chất hết -Tính theo chất pư hết Theo pthh: nFe=nS=0,1 mol  nFe dư là: 0,2-0,1=0,1 mol Hỗn hợp X gồm 0,1 mol FeS 0,1 mol Fe dư Vậy: mFe= 0,1.56=5,6g mFeS=0,1.88=8,8g b.Khi cho X phản ứng với HCl: Fe + 2HCl  FeCl2 + H2 (1) FeS + 2HCl  FeCl2 + H2S (2) Theo pthh (1) nH2 = nFe=0,1 mol Theo pthh (2) nH2S = nFeS=0,1 mol Tổng số mol khí (1) (2) là: 0,1+0,1= 0,2 mol =>Thể tích khí là: V=0,2.22,4=4,48 l IV HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG * Phương pháp: PP giải vấn đề, PP thuyết trình * Kĩ thuật: KT giao nhiệm vụ; KT đặt câu hỏi; KT động não * Năng lực: Năng lực tự học; Năng lực sáng tạo; Năng lực giải vấn đề thơng qua mơn hố học; Năng lực vận dụng kiến thức hoá học vào sống - Phẩm chất: Trung thực, tự trọng, chí cơng vơ tư; Tự lập, tự tin, tự chủ có tinh thần vượt khó; Có trách nhiệm với thân Tìm hiểu ứng dụng thực tiễn sống đơn chất phi kim: Cl2, C,O2, S, I2,P Khí Clo có ứng dụng sau : + Clo hóa chất quan trọng để làm tinh khiết nước, việc khử trùng hay tẩy trắng + Clo dùng rộng rãi sản xuất nhiều đồ vật sử dụng hàng ngày + Clo dùng (ở dạng axít hipoclorơ HClO) để diệt khuẩn từ nước uống bể bơi Thậm chí lượng nhỏ nước uống xử lí với clo + Trong hóa hữu chất sử dụng rộng rãi chất ơxi hóa chất clo thơng thường tạo nhiều thuộc tính có ý nghĩa hợp chất hữu thay hiđrô (chẳng hạn sản xuất cao su tổng hợp) + Clo dùng sản xuất clorat, clorôfom, tetraclorua cacbon việc chiết xuất brơm Lưu ý :Clo kích thích hệ hơ hấp, đặc biệt trẻ em người cao tuổi Ở trạng thái khí Clo, kích thích màng nhầy dạng lỏng làm cháy da Iốt nguyên tố vi lượng cần thiết cho dinh dưỡng loài người Tại vùng đất xa biển thiếu thức ăn có nguồn gốc từ đại dương; tình trạng thiếu iốt xảy gây nên tác hại cho sức khỏe, sinh bệnh bướu cổ hay thiểu trí tuệ Đây tình trạng xảy nhiều nơi giới, có Việt Nam Việc dùng muối iốt muối ăn ngày (có chứa nhiều hợp chất iốt hấp thụ được) giúp chống lại tình trạng Các ứng dụng khác iốt là: * Là halogen, vi lượng tố khơng thể thiếu để hình thành hormone tuyến giáp, thyroxine triiodothyronine, thể sinh vật * Thuốc bôi iốt (5% iốt nước/êtanol) dùng tủ thuốc gia đình, để khử trùng vết thương, khử trùng bề mặt chứa nước uống * Iốt-123 dùng y khoa để tạo ảnh xét nghiệm hoạt động tuyến giáp * Iốt-131 dùng y khoa để trị ung thư tuyến giáp bệnh Grave dùng chụp ảnh tuyến giáp Axít phốtphoric đậm đặc, chứa tới 70% - 75% P 2O5 quan trọng ngành nơng nghiệp dùng để sản xuất phân bón Nhu cầu tồn cầu phân bón dẫn tới tăng trưởng đáng kể sản xuất phốtphat (PO 43-) nửa sau kỷ XX * Nguyên tố thành phần quan trọng sản xuất thép, sản xuất đồng thau chứa phốtpho nhiều sản phẩm liên quan khác * Phốtpho trắng sử dụng ứng dụng quân bom lửa, tạo khói bình khói bom khói, đạn lửa * Phốtpho đỏ sử dụng để sản xuất vỏ bao diêm an toàn, pháo hoa mêtamphếtamin (C10H15N) * Lưu huỳnh có nhiều ứng dụng cơng nghiệp Thơng qua dẫn xuất axít sulfuric (H2SO4), lưu huỳnh đánh giá nguyên tố quan trọng sử dụng ngun liệu cơng nghiệp Nó quan trọng bậc lĩnh vực kinh tế giới * Sản xuất axít sulfuric sử dụng chủ yếu lưu huỳnh, việc tiêu thụ axít sulfuric coi số tốt phát triển công nghiệp quốc gia Axít sulfuric sản xuất hàng năm Hoa Kỳ nhiều hóa chất cơng nghiệp khác * Lưu huỳnh sử dụng ắc quy, bột giặt, lưu hóa cao su, thuốc diệt nấm sản xuất phân bón phốtphat Các sulfit sử dụng để làm trắng giấy làm chất bảo quản rượu vang làm khô hoa Do chất dễ cháy nó, lưu huỳnh dùng loại diêm, thuốc súng pháo hoa Các thiosulfat natri amôni sử dụng tác nhân cố định nhiếp ảnh Sulfat magiê, biết tên gọi muối Epsom dùng thuốc nhuận tràng, chất bổ sung cho bình ngâm (xử lý hóa học), tác nhân làm tróc vỏ cây, hay để bổ sung magiê cho trồng • Cuối kỷ XVIII, nhà sản xuất đồ gỗ sử dụng lưu huỳnh nóng chảy để tạo lớp khảm trang trí sản phẩm họ Do điơxít lưu huỳnh tạo trình nung chảy lưu huỳnh nên đồ gỗ với lớp khảm lưu huỳnh bị loại bỏ nhanh • Từ xa xưa, người ta biết dùng Lưu huỳnh để làm đẹp da trị mụn trứng cá Tuy nhiên đến chưa có nghiên cứu tìm cách hoạt động Lưu huỳnh việc điều trị mụn Bằng thực nghiệm, người ta kết luận Lưu huỳnh có khả kháng viêm kháng khuẩn cao, từ làm xẹp nốt mụn cách nhanh chóng Để đạt hiệu cao, Lưu huỳnh kết hợp với Axit Salicylic (BHA) hay Resorcinol thành phần dược liệu.[cần dẫn nguồn] Cacbon thành phần thiết yếu cho sống biết, khơng có sống mà biết tồn (Xem Sự sống phi cacbon) Việc sử dụng kinh tế chủ yếu cacbon dạng hiđrôcacbon, chủ yếu nhiên liệu hóa thạch than, khí mêtan dầu mỏ (xăng dầu) Dầu mỏ sử dụng công nghiệp hóa dầu để sản xuất sản phẩm xăng dầu hỏa, thơng qua quy trình chưng cất lọc dầu Dầu mỏ nguồn nguyên liệu cho nhiều chất hữu tổng hợp khác, nhiều số chúng gọi chung chất dẻo (plastic) V HOẠT ĐỘNG TÌM TỊI MỞ RỘNG * Phương pháp: PP giải vấn đề, PP thuyết trình * Kĩ thuật: KT giao nhiệm vụ; KT đặt câu hỏi; KT động não * Năng lực: Năng lực tự học; Năng lực sáng tạo; Năng lực tính tốn; Năng lực giải vấn đề thơng qua mơn hố học; Năng lực vận dụng kiến thức hoá học vào sống * Phẩm chất: Trung thực, tự trọng, chí cơng vơ tư; Tự lập, tự tin, tự chủ có tinh thần vượt khó; Có trách nhiệm với thân, cộng đồng, đất nước môi trường tự nhiên - Vai trò tầng ozon:Tuy mỏng manh lại có vai trò quan trọng với sống trái đất Nó hấp thụ tia cực tím từ xạ mặt trời, không cho tai đến với trái đất Có thể nói, sống xuất trái đất có tầng ozon Vì tầng ozon bị phá hủy gây lên tác hại xấu sinh vật trái đất Nếu tầng ozon bị suy giảm đồng nghĩa với việc tia UV chiếu đến trái đất nhiều tăng bệnh nhân bị ung thư da, đục thủy tinh thể mắt làm giảm sản lượng lương thực ảnh hưởng đến hệ sinh thái biển Nguyên nhân gây thủng tầng ozon: -Nguyên nhân liên quan đến việc sản xuất tủ lạnh giới Dung dịch freon có hệ thống dẫn khép kín tủ lạnh bay thành thể khí, chất bay thẳng lên tầng ozon khí quyển, phá vỡ kết cấu tầng giảm nồng độ khí ozon -Đến thập kỷ 90 xuất nguyên nhân chất thải cơng nghiệp, đặc biệt NO, CO2,… Những loại khí thải bền bỉ, dai dẳng bay vào bầu khí tiếp tục làm công việc phá hoại tầng ozon Hiện công nghiệp ngày phát triển ảnh hưởng khí đến bầu khí ngày nặng nề -Việc xả khói bụi chất hóa học từ phương tiện giao thơng hay khu cơng nghiệp hóa chất vào khơng khí gây ảnh hưởng khơng nhỏ đến tầng ozon * Để ngăn chặn suy thoái tầng ozon, cần có biện pháp hạn chế sử dụng lượng hạt nhân, xử lý nghiêm khu cơng nghiệp, nhà máy thải khí độc hại môi trường đồng thời cần giáo dục tuyên truyền cho người để ngăn chặn hành động xấu làm thủng tầng ozon Hãy bảo vệ tầng ozon hành động mà bạn làm để bảo vệ sức khỏe bạn người khỏi tác động xấu việc thủng tầng ozon Dân Tiến, Ngày tháng năm 2018 Nguyễn Thị Tám Chủ đề 5: PHI KIM (10 tiết) Ngày soạn: 25/04/2018 Tiết 69, 70 Bài 14 SILIC VÀ HỢP CHẤT CỦA SILIC LƯỢC VỀ CÔNG NGHIỆP SILICAT (2 tiết) A Mục tiêu: *Năng lực, phẩm chất hướng tới: - Năng lực:Năng lực tự học; Năng lực giải vấn đề; Năng lực sáng tạo; Năng lực tự quản lý; Năng lực giao tiếp; Năng lực hợp tác; Năng lực sử dụng công nghệ thông tin truyền thông; Năng lực sử dụng ngơn ngữ hố học; Năng lực thực hành hố học; Năng lực tính tốn hóa học; Năng lực giải vấn đề thơng qua mơn hố học; Năng lực vận dụng kiến thức hoá học vào sống - Phẩm chất:Nhân ái, khoan dung; Trung thực, tự trọng, chí cơng vơ tư; Tự lập, tự tin, tự chủ có tinh thần vượt khó; Có trách nhiệm với thân, cộng đồng, đất nước, nhân loại môi trường tự nhiên B Chuẩn bị GV - HS: 1.Thầy: - KHGD - Máy chiếu, PHT Trò: - Nghiên cứu trước nội dung học (GV giao cụ thể sau tiết học) C Tiến trình lên lớp: * Ổn định I HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG * Phương pháp: dạy học nhóm, PP thuyết trình, nêu giải vấn đề * Kĩ thuật: giao nhiệm vụ * Năng lực: Năng lực tự quản lý; Năng lực giao tiếp; Năng lực hợp tác HĐ GV – HS Nội dung GV: Yêu cầu HS hoạt động theo yêu cầu SHD/133,134 Oxit bazơ Oxit axit II HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC * Phương pháp: PP dạy học nhóm; PP giải vấn Muối đề, PP thuyết trình Bazơ Axit * Kĩ thuật: KT giao nhiệm vụ; KT đặt câu hỏi; KT động não; KT khăn trải bàn; KT phòng tranh * Năng lực: Năng lực tự học; Năng lực sáng tạo; Năng lực tự quản lý; Năng lực giao tiếp; Năng lực hợp tác; Năng lực sử dụng ngơn ngữ hố học; Năng lực thực hành hố học; Năng lực giải vấn đề thơng qua mơn hố học; Năng lực vận dụng kiến thức hố học vào sống - Phẩm chất: Trung thực, tự trọng, chí cơng vơ tư; Tự lập, tự tin, tự chủ có tinh thần vượt khó; Có trách nhiệm với thân, cộng đồng, đất nước môi trường tự nhiên HĐ GV – HS Nội dung I SILIC Trạng thái tự nhiên tính chất vật lí * Tính chất vật lí - Cả lớp nghiên cứu thông tin thảo luận cặp đôi trả lời câu hỏi/135 - Các nhóm báo cáo, nhóm khác chia sẻ + Trong tự nhiên, silic tồn chủ yếu dạng hợp chất nào? Trong khoáng vật nào? (dạng hợp chất, đất sét, cát) + ứng dụng silic (chế tạo pin mặt trời, làm vật liệu bán dẫn kĩ thuật điện tử) GV chốt đáp án Cả lớp nghiên cứu thơng tin nêu tính chất hóa học silic - HS nêu viết phương trình phản ứng Silic tồn dạng hợp chất(cát, đất sét), có dạng thù hình silic vơ định hình silic tinh thể - Silic vơ định hình: chất bột màu nâu, không tan nước tan kim loại nóng chảy - Silic tinh thể: có màu xám, có ánh kim, có cấu trúc giống kim cương nên có tính bán dẫn * ứng dụng: chế tạo pin mặt trời, làm vật liệu bán dẫn kĩ thuật điện tử Tính chất hố học t Si + O2 → SiO2 (silic đioxit) o Nghiên cứu thông tin nêu tính chất SiO2 HS khác viết phương trình phản ứng II SILIC DDIOXXIT (SiO2) - Tác dụng với kiềm NaOH, KOH… nhiệt độ cao t SiO2 + 2NaOH → Na2SiO3 + H2O o - Tác dung với số oxit bazo Na2O, K2O, CaO t SiO2 + Na2O → Na2SiO3 o - Đọc thông tin / 135-136 nêu nguyên liệu, quy trình sản xuất, cở sở sản xuất - Kể số đồ làm sứ gia đình phòng thí nghiệm III LƯỢC VỀ CÔNG NGHIỆP SILICAT Sản xuất đồ gốm Sách Hướng dẫn/136 - Đọc thông tin nêu thành phần thủy tinh nguyên liệu dản xuất thủy tinh - Kêt tên số dụng cụ làm thủy Sản xuất thủy tinh tinh PTN Khi sử dụng cần ý gì? Sách hướng dẫn học/136 * Bình cầu, Bình định mức, Ống đong, Bình tam giác, Bình tràn Cốc thuỷ tinh, Chậu thủy tinh, Đèn cồn, Đũa thủy tinh, Lọ thuỷ tinh, Nhiệt kế rượu, Ống nghiệm Ống dẫn thuỷ tinh, Ống hút nhỏ giọt, Ống thủy tinh hình chữ U, Ống thủy tinh hình trụ, Ống mao quản, Phễu lọc, Phễu chiết *.tính bền vững hoá học cao hệ số giãn nở loại thủy tinh thấp Lưu ý đun, dễ vỡ… Sản xuất xi măng Đọc thông tin sách/137 nêu + Nguyên lieu sản xuất xi măng + Các giai đoạn sản xuất + Một số sở sản xuất - Kể tên số ứng dụng xi măng lĩnh vực xây dựng (xây nhà, làm cầu, đường,…) Sách hướng dẫn học/137 III HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP * Phương pháp: PP giải vấn đề, PP thuyết trình * Kĩ thuật: KT giao nhiệm vụ; KT đặt câu hỏi; KT động não * Năng lực: Năng lực tự học; Năng lực sáng tạo; Năng lực sử dụng ngơn ngữ hố học; Năng lực tính tốn; Năng lực giải vấn đề thơng qua mơn hoá học; Năng lực vận dụng kiến thức hoá học vào sống * Phẩm chất: Trung thực, tự trọng, chí cơng vơ tư; Tự lập, tự tin, tự chủ có tinh thần vượt khó; Có trách nhiệm với thân, cộng đồng, đất nước môi trường tự nhiên Bài 1: t SiO2 + 2KOH → K2SiO3 + H2O o t SiO2 + Na2O → Na2SiO3 o Bài 2: Mô tả công đoạn sản xuất đồ gốm Sách hướng dẫn/136 Bài 3: - Thành phần xi măng:canxi silicat canxi aluminat - Nguyên liệu: Đất sét, đá vơi, cát… - Cơng đoạn sản xuất xi măng: SHD/137 IV HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG * Phương pháp: PP giải vấn đề, PP thuyết trình * Kĩ thuật: KT giao nhiệm vụ; KT đặt câu hỏi; KT động não * Năng lực: Năng lực tự học; Năng lực sáng tạo; Năng lực giải vấn đề thơng qua mơn hố học; Năng lực vận dụng kiến thức hoá học vào sống - Phẩm chất: Trung thực, tự trọng, chí cơng vơ tư; Tự lập, tự tin, tự chủ có tinh thần vượt khó; Có trách nhiệm với thân Trả lời câu hỏi 1,2/ 138 vào V HOẠT ĐỘNG TÌM TỊI MỞ RỘNG * Phương pháp: PP giải vấn đề, PP thuyết trình * Kĩ thuật: KT giao nhiệm vụ; KT đặt câu hỏi; KT động não * Năng lực: Năng lực tự học; Năng lực sáng tạo; Năng lực tính tốn; Năng lực giải vấn đề thơng qua mơn hố học; Năng lực vận dụng kiến thức hoá học vào sống * Phẩm chất: Trung thực, tự trọng, chí công vô tư; Tự lập, tự tin, tự chủ có tinh thần vượt khó; Có trách nhiệm với thân, cộng đồng, đất nước môi trường tự nhiên Trao đổi với bạn thông tin /138 ... nhịp tim, cân, ống nghiệm, bị, dụng cụ mơn KHTN 6, hóa chất… - Tổng kết, đánh giá nhóm thắng * Hoạt động nhóm: - Đề xuất thiết bị cho chương trình KHTN theo KT khăn chải bàn B HOẠT ĐỘNG HÌNH... cồn, cốc, bình… - Trình bày trước lớp theo kĩ thuật phòng - Hóa chất: axit, bazơ, muối… tranh - Dụng cụ dễ vỡ: dụng cụ thủy tinh… - Đánh giá theo kĩ thuật 321 - Hóa chất độc hại: axit, bazơ Tập... 32/29 Tìm hiểu tính chất hóa học oxi Tính chất hóa học oxi: GV: - u cầu hs thảo luận nhóm nghiên cứu a Oxi tác dụng với phi kim Kim thông tin SHDH loại - Chuẩn bị dụng cụ, hóa chất tiến hành thí

Ngày đăng: 20/03/2019, 08:41

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w