Quản lý nhà nước về phòng, chống bạo lực gia đình trên địa bàn tp HCM

118 143 1
Quản lý nhà nước về phòng, chống bạo lực gia đình trên địa bàn tp HCM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ NỘI VỤ BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO … /… ……… /……… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA - NGUYỄN THỊ NGỌC TÚ LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ CÔNG NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TIẾN SĨ TRẦN TRỌNG ĐỨC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NĂM 2017 LỜI CẢM ƠN Luận văn hoàn thành nhờ quan tâm, hỗ trợ, quan, tổ chức cá nhân Trước hết, xin dành lời cảm ơn trân trọng đến Ban Giám đốc Học viện Hành Quốc gia Quý Thầy, Cô giảng dạy chương trình Cao học Quản lý cơng, lớp Cao học HC K19N5 Những kiến thức quý báu mà Quý Thầy, Cô tận tình dạy bảo, truyền đạt tảng cho thực luận văn Đặc biệt, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Tiến sỹ Trần Trọng Đức, người dành nhiều thời gian tâm huyết để trực tiếp dạy, hướng dẫn tơi suốt q trình nghiên cứu hồn thành luận văn Đồng thời, xin cảm ơn đồng chí lãnh đạo Quận ủy, Ủy ban Nhân dân, Sở Lao động, Thương binh Xã hội TP.HCM, Sở Văn hóa Thể thao TP HCM, Hội Liên hiệp Phụ nữ quận, huyện địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh, anh, chị, bạn bè, đồng nghiệp tạo điều kiện giúp đỡ để hồn thành luận văn Mặc dù tơi cố gắng để hoàn thiện luận văn, nhiên khơng thể tránh khỏi thiếu sót, mong nhận đóng góp Q Thầy, Cơ anh, chị Học viên Nguyễn Thị Ngọc Tú LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực không trùng lặp với đề tài khác Mọi thơng tin, số liệu luận văn trích dẫn nguồn gốc theo quy định Tôi xin chịu trách nhiệm nghiên cứu Học viên Nguyễn Thị Ngọc Tú PHẦN MỞ ĐẦU  Tính cấp thiết đề tài Gia đình xã hội thu nhỏ, nhiều gia đình cộng lại tạo thành xã hội Điều trước hết rằng, gia đình xã hội có mối quan hệ mật thiết với Nếu coi xã hội thể sống gia đình tế bào làm nên thể xã hội Xã hội lành mạnh tạo điều kiện cho gia đình tiến hạnh phúc, góp phần cho phát triển hài hòa, bền vững xã hội Việc xây dựng gia đình vấn đề quan trọng nghiệp cách mạng xã hội chủ nghĩa Chủ tịch Hồ Chí Minh nói “Nhiều gia đình cộng lại thành xã hội, xã hội tốt gia đình tốt, gia đình tốt xã hội tốt Hạt nhân xã hội gia đình Chính muốn xây dựng chủ nghĩa xã hội mà phải ý hạt nhân cho tốt” Một điều khẳng định rằng: Gia đình tế bào tự nhiên, đồng thời đơn vị kinh tế xã hội Khơng có gia đình tái tạo người để xây dựng xã hội xã hội tồn phát triển Tuy nhiên, gia đình Việt Nam chịu nhiều tác động xã hội, thời k cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước q trình hội nhập, tồn cầu hóa diễn mạnh mẽ Điều dẫn đến việc giá trị gia đình ngày bị suy giảm nghiêm trọng, làm ảnh hưởng đến phát triển toàn diện xã hội, mà nguyên nhân nạn bạo lực gia đình Luật Phòng, chống bạo lực gia đình Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XII, k họp thứ thơng qua ngày 21/11/2007 có hiệu lực thi hành từ ngày 01/7/2008 Qua 09 năm triển khai thực Luật 06 năm triển khai thực Đề án “Tuyên truyền, giáo dục đạo đức, lối sống gia đình Việt Nam giai đoạn 2010 - 2020” tạo chuyển biến nhận thức hành động cấp ủy, quyền, ban, ngành, đoàn thể, cán tầng lớp nhân dân địa bàn nước nói chung Thành phố Hồ Chí Minh nói riêng, góp phần cải thiện nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho nhân dân Có thể nói, năm đầu triển khai thực Luật Phòng, chống bạo lực gia đình, hầu hết người dân cho rằng, bạo lực gia đình việc riêng tư gia đình nên xảy việc, chuyện trình báo tham gia can thiệp cộng đồng chưa nhiều, chủ yếu số vụ bạo hành lớn thể chất Sau 09 năm triển khai thực Luật, đặc biệt công tác thông tin, truyền thông đẩy mạnh, việc thực mơ hình phòng, chống bạo lực gia đình vào cấp, ngành, đoàn thể trị tạo lan tỏa cộng đồng Người dân hiểu bạo lực gia đình tác hại nó, nên bước tích cực tham gia phòng, chống bạo lực gia đình Số nạn nhân bạo lực gia đình khai báo tăng; đặc biệt số hình thức bạo lực nhạy cảm bạo lực kinh tế, bạo lực tình dục nạn nhân khai báo… Mặc dù đạt kết bước đầu thực Luật phòng, chống bạo lực gia đình, song cơng tác nhiều hạn chế, tồn Trong đó, nhận thức quan tâm lãnh đạo, đạo, đầu tư cho cơng tác gia đình phòng, chống bạo lực gia đình số địa phương, số cấp ủy, quyền hạn chế; cơng tác phối hợp ngành, đồn thể sở việc triển khai tổ chức thực Luật Phòng, chống bạo lực gia đình có nơi chưa chặt chẽ hiệu chưa cao Các văn bản, đề án thực công tác PCBLGĐ địa bàn Thành phố thực nhiều ba cấp thiếu tập trung, chưa tạo sức tác động mạnh mẽ để đẩy nhanh chuyển đổi, nâng cao nhận thức chung tầm quan trọng hoạt động PCBLGĐ tồn số địa phương, đơn vị Nhiều nơi thành lập Ban đạo cơng tác gia đình chưa phát huy tốt vai trò tham mưu cho UBND cấp lãnh đạo, đạo công tác PCBLGĐ nhân viên chưa phát huy hết vai trò, khả để tham mưu cho lãnh đạo quan triển khai công tác PCBLGĐ quan, đơn vị Đội ngũ cán phụ trách công tác PCBLGĐ chưa đào tạo chuyên ngành phải kiêm nhiệm thêm nhiều công tác khác dẫn đến chất lượng, hiệu cơng việc hoạt động khơng cao Ngồi ra, thông qua phương tiện thông tin đại chúng, báo cáo thống kê hàng năm quận huyện địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh, qua quan sát hàng ngày đời thường, dễ dàng nhận thấy số vụ bạo hành gia đình phụ nữ tiếp tục có dấu hiệu gia tăng với mức độ ngày nghiêm trọng Rất nhiều chị em phụ nữ bị chồng đánh mà khơng dám lên tiếng, khơng dám báo quyền (trừ trường hợp bị đánh nguy hiểm đến tính mạng, bị đánh nhiều lần, đánh đường phố, trước cửa nhà quyền địa phương công an vào thông thường giải theo kiểu hòa giải tình trạng lại tiếp diễn) Các số liệu đưa nêu bật thực trạng đa số phụ nữ sinh sống TP Hồ Chí Minh có nguy tiềm tàng bị bạo lực gia đình hay vài thời điểm sống họ Điều chứng tỏ, hoạt động quản lý nhà nước việc phòng, chống bạo lực gia đình địa bàn Thành phố gặp số khó khăn thách thức tác động nhiều yếu tố khách quan chủ quan khác Vấn đề đặt là: Làm làm để vừa ngăn chặn tượng tiêu cực này, đồng thời nâng cao hiệu quản lý nhà nước phòng, chống bạo lực gia đình, đảm bảo cho cơng dân an tồn thể chất lẫn tinh thần Xuất phát từ sở yêu cầu cấp thiết đó, tác giả chọn đề tài “Quản lý nhà nƣớc phòng, chống bạo lực gia đình địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh” làm luận văn tốt nghiệp Thạc sỹ chun ngành Quản lý cơng Tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài luận văn Trong thời gian qua có số viết, đề tài nghiên cứu đề cập thực trạng yêu cầu phải tăng cường quản lý nhà nước việc phòng, chống bạo lực gia đình Có thể chia viết thành hai loại: Thứ nhất, phóng điều tra quan báo chí đề cập đến thực trạng bạo lực gia đình với số vụ mức độ nghiêm trọng ngày gia tăng Ngồi ra, số khác báo cáo sơ kết, tổng kết hàng năm quan quản lý nhà nước tình hình phòng, chống bạo lực gia đình cơng tác quản lý nhà nước với hoạt động Thứ hai, sách chuyên khảo, báo tạp chí khoa học, đề tài nghiên cứu khoa học như: - Sách chuyên khảo "Bạo lực gia đình phụ nữ Việt Nam - thực trạng, diễn tiến nguyên nhân" (2009) Nguyễn Hữu Minh, Trần Thị Vân Anh (đồng chủ biên) Nội dung sách gồm 03 phần 09 chương, trình bày tổng quan nghiên cứu cơng bố bạo lực gia đình đồng thời sâu phân tích định lượng bạo lực gia đình từ khảo sát: điều tra ngân hàng giới (1999); điều tra SAVY (2003) điều tra thực trạng bình đẳng giới (2005) Cuối cùng, tác giả đưa phát khảo sát định tính diễn tiến bạo lực gia đình, yếu tố thúc đẩy hạn chế bạo lực gia đình hoạt động phòng ngừa, can thiệp từ tổ chức Tuy nhiên, nội dung QLNN vấn đề PCBLGĐ chưa nhắc đến sách - Sách "Bạo lực giới gia đình Việt Nam vai trò truyền thơng đại chúng nghiệp phát triển phụ nữ" (2005) TS Hoàng Bá Thịnh chủ biên, xây dựng từ tập hợp nghiên cứu, tham luận nhà khoa học nước Tất viết sách đề cập đến khía cạnh BLGĐ chưa sâu phân tích giác độ QLNN nhằm PCBLGĐ - Bài viết "Giải pháp nâng cao hiệu quản lý nhà nước phòng, chống bạo lực gia đình Việt Nam” tác giả Nguyễn Thị Trang đăng Tạp chí Quản lý nhà nước (Số 3, 2016) Trong viết này, tác giả đề cập đến tính cấp thiết phải nâng cao chất lượng QLNN PCBLGĐ đưa giải pháp để đẩy mạnh hiệu QLNN PCBLGĐ Việt Nam nói chung Thứ ba, số đề tài nghiên cứu bàn giải pháp phòng, chống bạo lực gia đình như: - Đề tài nghiên cứu luận văn cao học “Một số vấn đề pháp lý bạo lực gia đình Việt Nam nay” tác giả Đinh Thị Hồng Minh (Hà Nội, 2011): tác giả tổng quát vấn đề lý luận khung pháp lý tình trạng bạo lực gia đình nhằm đề phương hướng, giải pháp khắc phục, hồn thiện sách pháp luật vấn đề - Luận văn thạc sĩ Luật học "Luật phòng chống bạo lực gia đình với việc hạn chế ly bạo lực gia đình" tác giả Nguyễn Thị Lệ (Hà Nội, 2010): tác giả phân tích mặt tích cực khó khăn bất cập hệ thống pháp luật Việt Nam gia đình, bạo lực gia đình Từ đưa giải pháp nhằm hạn chế tình trạng ly có ngun nhân chủ yếu bạo lực gia đình - Luận văn thạc sĩ Quản lý hành cơng "Quản lý nhà nước phòng chống bạo lực gia đình phụ nữ địa bàn Thành phố Hà Nội" tác giả Nguyễn Kim Quý (Hà Nội, 2012): tác giả tập trung làm rõ vấn đề lý luận bạo lực gia đình quản lý nhà nước phòng chống bạo lực gia đình Thành phố Hà Nội Đồng thời kiến nghị giải pháp để loại trừ hành vi bạo lực xã hội Có thể nói, cơng trình này, tác giả chủ yếu nghiên cứu, đánh giá thực trạng bạo lực gia đình diễn nào, tình hình xử lý tình trạng giác độ pháp luật, tâm lý giới nói chung Một số cơng trình sâu phân tích vấn đề quản lý nhà nước cơng tác phòng, chống BLGĐ phạm vi hẹp Các cơng trình nghiên cứu có đóng góp định việc cung cấp lý luận chung phòng, chống bạo lực gia đình nâng cao hiệu công tác Song loại đề tài quản lý nhà nước phòng, chống bạo lực gia đình phụ nữ mới, địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Trên sở vận dụng thành tựu khoa học hành chính, nghiên cứu văn quản lý nhà nước phòng, chống bạo lực gia đình quy định pháp luật hành liên quan đến hoạt động kiểm tra, xử lý vi phạm bạo hành, đặc biệt thực trạng quản lý nhà nước phòng, chống bạo lực gia đình TP Hồ Chí Minh, đề tài vạch rõ hạn chế, tồn nguyên nhân; đồng thời tìm phương hướng giải pháp tăng cường quản lý nhà nước lĩnh vực địa bàn TP Hồ Chí Minh 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Một là, hệ thống hóa vấn đề bản, lý luận BLGĐ QLNN PCBLGĐ Đồng thời làm rõ kinh nghiệm PCBLGĐ số tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương Hai là, phân tích đánh giá thực trạng QLNN phòng, chống bạo lực gia đình địa bàn TP.HCM Ba là, đề xuất giải pháp hoàn thiện QLNN PCBLGĐ địa bàn TP Hồ Chí Minh thời gian tới Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Luận văn nghiên cứu hoạt động quản lý nhà nước phòng, chống bạo lực gia đình phụ nữ địa bàn TP Hồ Chí Minh thơng qua hệ thống thể chế, tổ chức máy, sách thực thi hoạt động quản lý nhà nước lĩnh vực 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Không gian: Luận văn tập trung nghiên cứu hoạt động quản lý nhà nước phòng, chống bạo lực gia đình phụ nữ địa bàn TP Hồ Chí Minh - Thời gian: Từ Quốc hội ban hành Luật phòng, chống bạo lực gia đình đến định hướng cho năm Phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp luận Để thực đề tài nghiên cứu khoa học này, tác giả dựa phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng vật lịch sử, quan điểm Đảng ta xây dựng phát triển gia đình Việt Nam - thiết chế văn hóa văn hóa tiến tiến đậm đà sắc dân tộc, kết hợp chặt chẽ lý luận thực tiễn hoạt động quản lý nhà nước việc phòng, chống bạo lực gia đình 5.2 Phương pháp nghiên cứu Các phương pháp sử dụng là: - Phương pháp nghiên cứu, phân tích, tổng hợp, quy nạp tài liệu: mục đích tìm hiểu lịch sử nghiên cứu vấn đề, nắm bắt nội dung tác giả trước làm, 10 nghị có tính khả thi nhằm giúp UBND Thành phố hồn thiện quản lý nhà nước phòng, chống bạo lực gia đình Quản lý nhà nước phòng, chống bạo lực gia đình địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh vấn đề mới, chưa có nhiều cơng trình, đề tài nghiên cứu chuyên biệt Trên sở kiến thức quản lý hành nhà nước, quản lý vấn đề xã hội văn đạo, quản lý hoạt động phòng, chống bạo lực gia đình Trung ương, Thành phố Hồ Chí Minh, luận văn tập hợp, hệ thống phân tích làm rõ nội dung quản lý nhà nước phòng, chống bạo lực gia đình cách cụ thể, khoa học; làm tiền đề lý luận cho nghiên cứu chuyên sâu sau 104 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO  Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa IX (2005), Chỉ thị số 49-CT/TW ngày 21 tháng 02 năm 2005 xây dựng gia đình thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, Hà Nội Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI (2011), Thơng báo số 26TB/TW ngày 09 tháng năm 2011 thông báo Kết luận Ban Bí thư v/v sơ kết Chỉ thị số 49-CT/TW ngày 21 tháng 02 năm 2005 xây dựng gia đình thời kỳ, cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, Hà Nội Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch (2010), Thông tư số 02/2010/TTBVHTTDL ngày 16 tháng năm 2010 quy định chi tiết thủ tục đăng ký hoạt động giải thể sở hỗ trợ nạn nhân BLGĐ; sở tư vấn PCBLGĐ; tiêu chuẩn nhân viên tư vấn; cấp thẻ nhân viên tư vấn; chứng nhận nghiệp vụ chăm sóc, tư vấn tập huấn PCBLGĐ, Hà Nội Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch (2011), Thông tư số 23/2011/TTBVHTTDL ngày 30 tháng 12 năm 2011 quy định thu thập, xử lý thơng tin gia đình phòng, chống bạo lực gia đình, Hà Nội Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch (2011), Thông tư số 24/2011/TTBVHTTDL ngày 30 tháng 12 năm 2011 quy định tiêu chuẩn, điều kiện khen thưởng cá nhân, tập thể tham gia PCBLGĐ; đối tượng, điều kiện, quan hoàn trả thiệt hại giá trị tài sản cho người trực tiếp tham gia PCBLGĐ, Hà Nội Bộ Tài Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch (2011), Thông tư số 143/2011/TTLT/BTC-BVHTTDL ngày 21 tháng 10 năm 2011 quy định chế độ quản lý sử dụng kinh phí ngân sách Nhà nước chi cho cơng tác PCBLGĐ; kinh phí 105 ngân sách Nhà nước hỗ trợ cho sở hỗ trợ nạn nhân BLGĐ, sở tư vấn PCBLGĐ ngồi cơng lập, Hà Nội Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch (2014), Thơng tư số 23/2014/TTBVHTTDL ngày 22 tháng 12 năm 2014 v/v sửa đổi, bổ sung số điều Thông tư số 02/2010/TT-BVHTTDL ngày 16 tháng năm 2010 Bộ trưởng Bộ VHTTDL quy định chi tiết thủ tục đăng ký hoạt động giải thể sở hỗ trợ nạn nhân BLGĐ; sở tư vấn PCBLGĐ; tiêu chuẩn nhân viên tư vấn; cấp thẻ nhân viên tư vấn; chứng nhận nghiệp vụ chăm sóc, tư vấn tập huấn PCBLGĐ, Hà Nội Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch (2011), Hướng dẫn số 1467/BVHTTDL-GĐ ngày 13 tháng năm 2011 v/v Hướng dẫn tổ chức hoạt động Mơ hình phòng, chống bạo lực gia đình, Hà Nội Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch (2011), Hướng dẫn số 4404/BVHTTDL-GĐ ngày 22 tháng 12 năm 2011 v/v Hướng dẫn công tác phối hợp liên ngành phòng, chống bạo lực gia đình, Hà Nội 10 Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch (2008), Quyết định số 4415/QĐBVHTTDL ngày 16 tháng 10 năm 2008 ban hành Kế hoạch hành động PCBLGĐ giai đoạn 2008-2015, Hà Nội 11 Chính phủ (2009), Nghị định 08/2009/NĐ-CP ngày 04 tháng 02 năm 2009 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật phòng, chống bạo lực gia đình, Hà Nội 12 Chính phủ (2013), Nghị định 02/2013/NĐ-CP ngày 03 tháng 01 năm 2013 Chính phủ quy định cơng tác gia đình, Hà Nội 13 Chính phủ (2013), Nghị định 167/2013/NĐ-CP ngày 12 tháng 11 năm 2013 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực an 106 ninh trật tự an tồn xã hội; phòng chống tệ nạn xã hội, phòng cháy chữa cháy; phòng, chống bạo lực gia đình, Hà Nội 14 Dự án xây dựng Luật phòng chống bạo lực gia đình Ủy ban vấn đề xã hội Quốc hội, 2006, Hà Nội 15 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Hà Nội 16 Đề án “Tuyên truyền, giáo dục đạo đức, lối sống gia đình Việt Nam giai đoạn 2010 - 2020” (2010), Nxb Lý luận trị, Hà Nội 17 G.Endrweit G.Trommsdorff (2002), Từ điển xã hội học, Nxb Thế giới, Hà Nội 18 Nguyễn Hữu Hải (2012), Giáo trình hành nhà nước, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 19 Học viện Hành quốc gia (2012), Giáo trình Lý luận hành nhà nước (dùng cho đào tạo Đại học), Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 20 Học viện Hành quốc gia (2009), Giáo trình Quản lý học đại cương, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 21 Hồ Chí Minh tồn tập (2011) (In Tái lần thứ 3), Tập 4, Nxb Chính trị quốc gia – Sự thật, Hà Nội 22 GS.TS Đặng Cảnh Khanh - PGS.TS Lê Thị Quý (2007), Gia đình học, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 23 ThS Trương Thị Ngọc Lan (2015), Cẩm nang phòng, chống bạo lực gia đình, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội 24 Nguyễn Thị Lệ (Hà Nội, 2010), Luận văn thạc sĩ Luật học "Luật phòng chống bạo lực gia đình với việc hạn chế ly bạo lực gia đình" 107 25 Đinh Thị Hồng Minh (Hà Nội, 2011), Luận văn cao học “Một số vấn đề pháp lý bạo lực gia đình Việt Nam nay” 26 Nguyễn Thị Kim Phụng (2009), Tổng quan bạo lực pháp luật phòng, chống bạo lực phụ nữ, trẻ em, Tạp chí Luật học 27 PGS.TS Lê Thị Quý, Đặng Vũ Cảnh Linh (2007), Bạo lực gia đình, sai lệch giá trị, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 28 Nguyễn Kim Quý (Hà Nội, 2012), Luận văn thạc sỹ Quản lý hành cơng "Quản lý nhà nước phòng chống bạo lực gia đình phụ nữ địa bàn Thành phố Hà Nội" 29 Quốc hội (2007), Luật Phòng, chống bạo lực gia đình số 02/2007/QH12, Hà Nội 30 Quốc hội (2013), Luật Hơn nhân gia đình số 52/2014/QH13, Hà Nội 31 Nguyễn Thị Trang (2016), Giải pháp nâng cao hiệu quản lý nhà nước phòng, chống bạo lực gia đình Việt Nam,Tạp chí Quản lý nhà nước, Số 3/2016 32 PGS.TS Phạm Ngọc Trung (2015), Văn hóa gia đình Việt Nam bối cảnh tồn cầu hóa nay, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội 33 Thành ủy Thành phố Hồ Chí Minh (2016), Báo cáo Tổng kết 10 năm thực Chỉ thị 49-CT/TW Ban Bí thư “Về xây dựng gia đình thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước”, TP.HCM 34 Thủ tướng Chính phủ (2014), Quyết định số 215/QĐ-TTg phê duyệt Chương trình hành động quốc gia phòng, chống bạo lực gia đình đến năm 2020, Hà Nội 108 35 Từ điển Tiếng Việt (2007), Nxb Lý luận trị, Hà Nội 36 Ủy ban nhân dân TP.HCM (2015), Báo cáo số 99/BC-UBND ngày 27 tháng năm 2015 báo cáo Kết năm 2014 triển khai Chương trình hành động quốc gia phòng, chống BLGĐ đến năm 2020 TP Hồ Chí Minh, TP.HCM 37 Ủy ban nhân dân TP.HCM (2015), Quyết định số 2084/QĐ-UBND ngày 05 tháng năm 2015 ban hành Chương trình hành động phòng, chống bạo lực gia đình đến năm 2020 địa bàn TP Hồ Chí Minh, TP.HCM 38 Ủy ban nhân dân TP.HCM (2016), Báo cáo số 09/BC-UBND ngày 18 tháng 01 năm 2016 báo cáo Tình hình triển khai Chiến lược phát triển gia đình Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn 2020 văn bản, đề án thực cơng tác gia đình giai đoạn 2011-2015 TP.HCM, TP.HCM 39 Văn kiện Đại hội Đảng Thành phố Hồ Chí Minh nhiệm k 2015- 2020, TP.HCM 40 Viện Nghiên cứu hành – Học viện Hành quốc gia (2002), Thuật ngữ Hành chính, Hà Nội 109 PHỤ LỤC Bạo lực gia đình gây nên hậu nghiêm trọng sức khỏe thể chất tinh thần người phụ nữ Nhằm giúp chúng tơi có đánh giá thực trạng bạo lực gia đình phụ nữ địa bàn TP Hồ Chí Minh, chúng tơi mong Q Anh/Chị vui lòng trả lời câu hỏi liệt kê cách đánh dấu × vào tương ứng, chọn nhiều phương án cho tiêu chí đánh giá Chúng tơi cam kết bảo mật tồn thông tin phiếu khảo sát sử dụng nội dung vào mục đích nghiên cứu khoa học Phụ lục THÔNG TIN CHUNG Anh/Chị vui lòng cho biết tình trạng nhân mình:  - Độc thân - Đã kết  - Ly hơn/Ly thân  - Góa  - Không đăng ký kết hôn chung sống  vợ/chồng với người khác giới Cho biết số anh/chị có: - 01  - 02  - 03  - Khác: Tình trạng nhà anh/chị:  - Có nhà  - Nhà thuê/mượn - Khác: 110 Trình độ học vấn anh/chị: - Phổ thông  - Sơ cấp nghề  - Trung cấp nghề/chuyên nghiệp  - Cao đẳng/Cao đẳng nghề  - Đại học  - Trên đại học - Không học   - Khác: Tình trạng cơng việc anh/chị: - Có việc làm ổn định  - Khơng có việc làm ổn định  - Thất nghiệp tìm việc làm  - Sinh viên/đang đào tạo  - Đã nghỉ hưu  - Khác: Nghề nghiệp anh/chị: - Nông dân  - Công nhân  - Công chức/Viên chức  - Giáo viên  - Bác sĩ  - Bộ đội, Công an, Công nhân viên quốc phòng - Nhà văn, nhà báo, phóng viên - Kinh doanh - Làm nghề tự - Học sinh, sinh viên      111 - Nội trợ - Khác:  Thu nhập anh/chị: - Dưới triệu đồng/tháng  - Từ 1-3 triệu đồng/tháng  - Từ 3-5 triệu đồng/tháng  - Từ 5-7 triệu đồng/tháng  - Khác: Gia đình anh/chị thuộc loại hộ gia đình nào? - Hộ nghèo  - Hộ cận nghèo  - Hộ có mức thu nhập trung bình  - Hộ có mức thu nhập cao  - Khác: 112 Phụ lục PHIẾU ĐIỀU TRA XÃ HỘI HỌC Bạo lực gia đình vấn để xúc toàn xã hội quan tâm Anh/chị chứng kiến hay biết bạo lực gia đình địa phương sinh sống không? 10 Trong sống, anh/chị chịu chứng kiến bạo lực gia đình? - Mắng chửi - Ép quan hệ tình dục bạn không muốn - Quản lý kinh tế - Đánh đập dã man - Tát, đấm - Ghen tuông mù quáng - Không cho làm - Không cho tham gia hoạt động xã hội - Không cho giao tiếp với bạn bè, hàng xóm, họ hàng 11          Trong sống vợ chồng, anh/chị bị bạo lực gì, số lần bao nhiêu? Bạo lực thể chất (đấm, đá, tát, đánh đập, hành vi xâm hại đến sức - khỏe ) Chưa  01 lần  Trên 02 lần  - Bạo lực tinh thần (mắng chửi, lăng mạ, xúc phạm danh dự, nhân phẩm…) Chưa  01 lần  Trên 02 lần  - Bạo lực tình dục (cưỡng ép quan hệ tình dục) Chưa  - 01 lần  Trên 02 lần  Bạo lực kinh tế (lao động sức, kiểm sốt thu, chi tài chính, thâu tóm kinh tế gia đình…) 113 Chưa -  01 lần  Trên 02 lần  Bạo lực xã hội (không cho làm, không cho tham gia hoạt động xã hội, không cho giao tiếp với bạn bè, họ hàng ) Chưa  01 lần  Trên 02 lần 114  Phụ lục PHIẾU ĐIỀU TRA XÃ HỘI HỌC 13 Theo anh/chị, xảy bạo lực gia đình phụ nữ quan, tổ chức trị xã hội tham gia vào cơng tác phòng, chống bạo lực gia đình? - Hội Liên hiệp phụ nữ  - Đồn TNCSHCM  - Ủy ban Mặt trận Tổ quốc  - Tổ dân phố - mặt trận  - Tổ hòa giải  - Ủy ban nhân dân phường  - Công an phường  - Khác: 14 Theo anh/chị, ngồi hoạt động phòng, chống bạo lực gia đình phụ nữ quan, tổ chức trị, xã hội cộng đồng có hành động góp phần tham gia phòng chống bạo lực gia đình phụ nữ không? - Quan tâm, giúp đỡ nạn nhân bị BLGĐ  - Bảo vệ, can thiệp trực tiếp  15 - Gọi báo cho người có trách nhiệm  - Góp ý họp nơi cư trú  - Tránh né, thờ  - Không có động thái  Anh/Chị có biết đến mơ hình hỗ trợ, ngăn ngừa, giảm thiểu tác động tiêu cực bạo lực gia đình phụ nữ địa phương cư trú khơng? Có  Khơng  Nếu có, vui lòng trả lời tiếp câu sau: 16 Anh/Chị biết đến hoạt động mơ hình hỗ trợ thơng qua kênh thơng tin nào? 115 - Qua tài liệu tuyên truyền (tờ rơi, băng-rơn, áp-phích ) - Qua bảng tin thơng báo nơi cư trú - Bạn bè/người quen giới thiệu - Các lớp tập huấn, nói chuyện chuyên đề, sinh hoạt CLB - Qua báo đài, internet - Qua mạng xã hội       - Khác: 17 Xin anh/chị cho biết có tham gia hỗ trợ từ hoạt động đây? - Cán trực đường dây nóng BLGĐ phụ nữ - Tổ phòng, chống BLGĐ - Địa tin cậy, nhà tạm lánh, ngơi nhà bình yên - Câu lạc ngăn ngừa, giảm thiểu tác hại BLGĐ - Tuyên truyền, tập huấn BLGĐ 18      Nếu anh/chị hỗ trợ tham gia vào số hoạt động nêu trên, anh/chị vui lòng cho biết hiệu hoạt động - Rất tốt/rất hiệu - Bình thường - Chưa tốt/kém hiệu quả, hình thức    - Khác: 19 Anh/Chị đánh giá chất lượng đội ngũ cán chuyên trách phòng, chống bạo lực gia đình phụ nữ địa phương? - Thái độ cán chuyên trách  Có thái độ hòa nhã, ân cần tiếp xúc với nạn nhân BLGĐ:  Bình thường  Hời hợt, thiếu trách nhiệm 116 - Sự linh hoạt, nhạy bén tư vấn, giải tình BLGĐ phụ nữ:  Linh hoạt, nhạy bén  Thấu hiểu, đồng cảm  Bình thường  Nguyên tắc, cứng nhắc - Về khả nắm bắt chủ trương, đường lối sách, pháp luật Đảng, Nhà nước để giải thích, hướng dẫn cho nạn nhân BLGĐ phụ nữ:  Rất am hiểu, tường tận  Tạm  Còn yếu Xin trân trọng cảm ơn Anh/Chị! 117 ... chương: Chƣơng I: Lý luận chung bạo lực gia đình quản lý nhà nước phòng, chống bạo lực gia đình Chƣơng II: Thực trạng quản lý nhà nước phòng, chống bạo lực gia đình địa bàn TP Hồ Chí Minh Chƣơng... khoa học bạo lực gia đình quản lý nhà nước hoạt động phòng, chống bạo lực gia đình; quan điểm Đảng nhà nước ta phòng, chống bạo lực gia đình; cần thiết, nội dung phương thức quản lý nhà nước hoạt... Ủy ban nhân dân cấp quản lý nhà nước phòng, chống bạo lực gia đình địa bàn 1.2.2 Nội dung quản lý nhà nƣớc phòng, chống bạo lực gia đình Gia đình tế bào xã hội Trong gia đình, thành viên sống

Ngày đăng: 20/03/2019, 07:04

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan