1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tổng hợp đề thi HSG hóa 9 phần 1

14 293 8

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 1,95 MB
File đính kèm Tổng hợp đề thi HSG hóa 9-Phần 1.rar (1 MB)

Nội dung

Viết phương trình hóa học của một phản ứng điều chế khí clo trong công nghiệp và 5 phản ứng điều chế khí clo trong phòng thí nghiệm.. Hãy chọn các dung dịch muối A, B, D phù hợp và viết

Trang 1

SỞ GD&ĐT NGHỆ AN

KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH LỚP 9 CẤP THCS

NĂM HỌC 2014 – 2015

Môn thi: Hóa học - BẢNG A

Thời gian: 150 phút ( không kể thời gian giao đề)

Câu I ( 5,5 điểm)

1 Viết công thức cấu tạo ( dạng viết gọn) có thể có của các hiđrocacbon có cùng công thức phân

tử C5H10 Chất nào trong số các chất trên tham gia được phản ứng trùng hợp? Giải thích và viết phương trình phản ứng trùng hợp một trong những chất trên để minh họa

2 Thành phần chính của lớp dầu lỏng là gì? Khi đốt cháy một lượng nhỏ dầu lỏng xảy ra phản ứng chính nào? Viết phương trình hóa học dạng tổng quát của phản ứng đó Trong thực tế lượng xăng thu được khi chưng cất dầu mỏ chỉ chiếm một tỉ lệ nhỏ Để tăng hàm lượng xăng, người ta sử dụng phương pháp nào? Nêu ưu điểm nổi bật và nhược điểm của dầu mỏ nước ta

3 Chỉ được dùng dung dịch brom có thể phân biệt được hai chất khí: SO2 và C2H4 chứa trong hai

lọ riêng biệt bị mất nhãn không? Giải thích

Câu II ( 4,5 điểm)

1 Khí clo thoát ra từ bình cầu có nhánh ( Hình 3.5 trang 79 – SGK Hóa 9) được dẫn trực tiếp vào

lọ thứ nhất chứa dung dịch X và thông với lọ thứ hai có bông tẩm dung dịch Y gắn trên miệng

lọ Xác định các dung dịch X, Y và cho biết vai trò của chúng Nêu phương pháp điều chế khí clo trong công nghiệp và trong phòng thí nghiệm Viết phương trình hóa học của một phản ứng điều chế khí clo trong công nghiệp và 5 phản ứng điều chế khí clo trong phòng thí nghiệm

2 Chia một mẩu Ba kim loại thành ba phần bằng nhau Cho phần 1 vào ống nghiệm chứa lượng

dư dung dịch muối A thu được kết tủa A1 Cho phần 2 vào ống nghiệm chứa lượng dư dung dịch muối B thu được kết tủa B1 và cho phần 3 vào ống nghiệm chứa lượng dư dung dịch muối

D thu được kết tủa D1 Nung B1 và D1 đến khối lượng không đổi thu được các chất rắn tương ứng là B2 và D2 Trộn B2 với D2 rồi cho vào một lượng dư nước được dung dịch E chứa hai chất tan Sục khí CO2 dư vào dung dịch E lại xuất hiện kết tủa B1 Biết rằng: A1, B1, D1 lần lượt là oxit bazơ, bazơ và muối Hãy chọn các dung dịch muối A, B, D phù hợp và viết phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra

Câu III ( 6,0 điểm)

1 Hỗn hợp X gồm Na, Ba, Na2O, BaO Hòa tan hết 21,9 gam X trong một lượng nước dư thu được 1,12 lít khí hiđro và dung dịch Y có chứa 20,52 gam Ba(OH)2 Hấp thụ hết 6,72 lít khí

CO2 vào dung dịch Y, kết thúc phản ứng thu được m gam kết tủa Các khí đo ở đktc.

a Tính khối lượng NaOH trong dung dịch Y

b Tính giá trị của m

2 Hỗn hợp Y gồm FexOy, Cu, CuO ở dạng bột Cho m gam Y vào dung dịch HCl dư được dung dịch Z và còn lại 3,2 gam kim loại không tan Chia dung dịch Z thành hai phần bằng nhau:

- Phần I phản ứng vừa đủ với 500 ml dung dịch NaOH 0,5M

- Phần II được cho vào dung dịch AgNO3 dư thu được 43,975 gam kết tủa

a Viết phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra

b Tính số mol mỗi nguyên tố trong Y và giá trị của m

Câu IV ( 4,0 điểm)

Đốt cháy hoàn toàn 1,344 lít hỗn hợp X gồm 3 hiđrocacbon mạch hở, ở thể khí rồi hấp thụ hết sản phẩm cháy vào dung dịch Ba(OH)2 dư thấy tạo thành 17,73 gam kết tủa Khối lượng dung dịch sau khi lọc bỏ kết tủa giảm 11,79 gam so với khối lượng dung dịch Ba(OH)2 ban đầu Nếu dẫn 672 ml hỗn hợp X qua dung dịch brom dư thì chỉ có một khí duy nhất thoát ra nặng 0,24 gam và có 3,2 gam brom

phản ứng Các khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn.

1 Xác định công thức phân tử của mỗi hiđrocacbon trên, biết rằng trong phân tử mỗi hiđrocacbon chứa không quá hai liên kết kém bền

2 Viết hai phản ứng khác nhau điều chế mỗi khí trên

( Cho: H = 1; C = 12; O = 16; Na = 23; Cl = 35,5; Fe = 56; Cu = 64; , Br = 80; Ag = 108; Ba = 137)

Họ và tên thí sinh Số báo danh

Đề chính thức

Trang 2

SỞ GD&ĐT NGHỆ AN KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH LỚP 9 CẤP THCS

NĂM HỌC 2014 – 2015 HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI CHÍNH THỨC

Môn: HÓA HỌC – BẢNG A

(Hướng dẫn chấm này gồm 0 trang)

C5H10 thuộc công thức tổng quát là CnH2n nên có thể là hiđrocacbon no mạch

vòng hoặc hiđrocacbon không no, mạch hở có chứa 1 liên kết đôi

+ Mạch hở: CH2= CH- CH2- CH2- CH3 (1); CH3- CH= CH- CH2- CH3 (2);

CH2= C- CH2- CH3 (3); CH3- C= CH- CH3 (4); CH3- CH- CH= CH2 (5)

CH3 CH3 CH3

0,25 đ/ CT

+ Mạch vòng:

CH3 CH2– CH3

CH3

CH3

CH3

CH3

0,25 đ/ CT

+ Các đồng phân mạch hở ( 1,2,3,4,5) đều có thể tham gia phản ứng trùng hợp vì

đều chứa một liên kết đôi

0,5 đ nCH2= CH- CH2- CH2- CH3

0

,

xt t p

 

(-CH2- CH- )n

CH2 – CH2 – CH3

0,25 đ

Thành phần chính của lớp dầu lỏng là một hỗn hợp phức tạp của nhiều loại

+ Phản ứng đốt cháy dầu lỏng:

CxHy + ( x + 4

y

) O2

0

t

  xCO2 + 2

y

H2O ( phản ứng hoàn toàn)

CxHy + 4

y

O2

0

t

  xC + 2

y

H2O ( phản ứng không hoàn toàn)

0,25 đ

0,25 đ + Để tăng hàm lượng xăng, người ta sử dụng phương pháp crăckinh dầu nặng:

Dầu nặng    crackinh xăng + hỗn hợp khí

0,25 đ

+ Ưu điểm nổi bật của dầu mỏ Việt Nam là hàm lượng các hợp chất chứa lưu

huỳnh thấp ( < 0,5%)

0,25 đ

+ Nhược điểm: Do chứa nhiều parafin ( hiđrocacbon có phân tử khối lớn) nên dầu

mỏ Việt Nam dễ bị đông đặc

0,25 đ

Có thể phân biệt được hai chất khí trên bằng dung dịch brom vì khi dẫn từ từ mỗi

khí trên cho đến dư vào mỗi ống nghiệm chứa dung dịch brom thì: 0,25 đ + Ống nghiệm nào: Màu của dung dịch brom nhạt dần đến mất màu, tạo ra dung

dịch trong suốt đồng nhất là SO2: SO2 + Br2 + 2H2O    H2SO4 + 2HBr

0,25 đ + Ống nghiệm nào: Màu của dung dịch brom nhạt dần đến mất màu, tạo ra chất

Trang 3

C2H4 + Br2    C2H4Br2

+ Dung dịch X, Y lần lượt là: H2SO4 đặc và xút ( NaOH) 0,25 đ + Vai trò của H2SO4 đặc là hút ẩm để làm khô khí clo 0,25 đ + Vai trò của bông tẩm xút là để ngăn không cho khí clo lan tỏa ra môi trường vì

khí clo gây độc cho người, động vật và gây ô nhiễm môi trường:

2NaOH + Cl2    NaCl + NaClO + H2O

0,25 đ

+ Phương pháp điều chế khí clo trong công nghiệp: Điện phân dung dịch NaCl

+ Phương pháp điều chế khí clo trong phòng thí nghiệm: Cho các chất có tính

oxi hóa mạnh như MnO2, KMnO4, KClO3, K2Cr2O7, CaOCl2, K2MnO4, K2CrO4,

NaClO tác dụng với dung dịch axit HCl đặc và thường phải đun nóng 0,25 đ + PTHH điều chế Cl2 trong công nghiệp:

2NaCl + 2H2O .dd

dp

m n x

   2NaOH + Cl2 + H2

0,25 đ

+ 5 PTHH điều chế khí clo trong phòng thí nghiệm:

MnO2 + 4HCl (đặc)

0

t

  MnCl2 + Cl2 + 2H2O 2KMnO4 + 16HCl (đặc)    2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2 + 8H2O

K2Cr2O7 + 14HCl (đặc)

0

t

  2KCl + 2CrCl3 + 3Cl2 + 7H2O KClO3 + 6HCl (đặc)

0

t

  KCl + 3Cl2 + 3H2O CaOCl2 + 2HCl (đặc)

0

t

  CaCl2 + Cl2 + H2O

0,5 đ

Các dung dịch A, B, D phù hợp có thể là: AgNO3, AlCl3, Na2CO3 0,25 đ PTHH: Ba + 2H2O    Ba(OH)2 + H2 (1) 0,25 đ Ba(OH)2 + 2AgNO3    Ba(NO3)2 + Ag2O + H2O (2)

( A1)

0,25 đ

3Ba(OH)2 + 2AlCl3    3BaCl2 + 2Al(OH)3 (3) ( B1) 0,25 đ Ba(OH)2 + Na2CO3    BaCO3 + 2NaOH (4)

( D1) 2Al(OH)3

0

t

  Al2O3 + 3H2O (5) ( B2)

0,25 đ

BaCO3

0

t

  BaO + CO2 (6) ( D2)

BaO + H2O   Ba(OH)2 (7) 0,25 đ

Ba(OH)2 + Al2O3    Ba(AlO2)2 + H2O (8) dung dịch E chứa 2 chất tan  Ba(OH)2 dư, Al2O3 hết

0,25 đ

2CO2 + Ba(AlO2)2 + 4H2O    Ba(HCO3)2 + 2Al(OH)3 (9) 0,5 đ

Vì CO2 dư nên: CO2 + BaCO3 + H2O    Ba(HCO3)2 (10) 0,25 đ

a

1,5 đ

Trang 4

nH 2=

1,12 22,4 = 0,05 (mol); n

Ba(OH) 2=

20,52

171 = 0,12 (mol);

nCO 2=

6,72 22,4 = 0,3 (mol)

0,25 đ

2Na + 2H2O    2NaOH + H2 (1)

Ba + 2H2O    Ba(OH)2 + H2 (2)

Na2O + H2O    2NaOH (3) BaO + H2O    Ba(OH)2 ( 4)

0,25 đ

Gọi x là số mol NaOH có trong dung dịch Y

Theo các phản ứng (1,2,3,4):

nH (H 2 O) = nNaOH + 2.nBa(OH) 2+ 2nH 2= x + 2.0,12 + 2.0,05 = x + 0,34 (mol)

0,25 đ

Áp dụng ĐLBTKL: mX + mH 2 O (pư) = mNaOH + mBa(OH) 2+ mH 2

21,9 + 18 ( 0,5x + 0,17) = 40x + 20,52 + 2.0,05 0,25 đ

 x = 0,14 (mol)  mNaOH = 40.0,14 = 5,6 (g) 0,25 đ

b Thứ tự các phản ứng xảy ra:

Ba(OH)2 + CO2    BaCO3 + H2O (5) 0,12 mol 0,12 mol 0,12 mol

0,25 đ

NaOH + CO2    NaHCO3 (6) 0,14 mol 0,14 mol

0,25 đ

nCO 2 (dư) = 0,3 - ( 0,12 + 0,14) = 0,04 (mol) BaCO3 + CO2 + H2O    Ba(HCO3)2 ( 7) 0,04 mol 0,04 mol

0,25 đ

a PTHH:

CuO + 2HCl    CuCl2 + H2O (1)

FexOy + 2yHCl    xFeCl2y/x + yH2O (2) (y - x) Cu + xFeCl2y/x    ( y - x)CuCl2 + xFeCl2 (3)

Vì Cu dư nên dung dịch Z chỉ chứa CuCl2 và FeCl2

0,5 đ

Phần I:

CuCl2 + 2NaOH    Cu(OH)2 + 2NaCl ( 4) FeCl2 + 2NaOH    Fe(OH)2 + 2NaCl (5)

0,25 đ

Phần II:

CuCl2 + 2AgNO3    Cu(NO3)2 + 2AgCl (6)

Vì AgNO3 dư nên:

FeCl2 + 3AgNO3    Fe(NO3)3 + 2AgCl + Ag (7) 0,5 đ

nNaOH = 0,5.0,5 = 0,25 (mol); nCu (dư) =

3,2

64 = 0,05 (mol)

0,25 đ

Theo (4, 5): nCl ( 2 muối CuCl 2 và FeCl 2 ) = nNaOH = 0,25 (mol) 0,25 đ

Trang 5

 nHCl (1, 2) = 2.0,25 = 0,5 (mol)

 nO ( Y) =

1

2.nHCl =

1

2 .0,5 = 0,25 (mol)

0,25 đ

Theo (6, 7): nAgCl = nCl ( 2 muối CuCl 2 và FeCl 2 ) = 0,25 (mol) 0,25 đ

 nAg =

43,975 143,5.0,25

108

= 0,075 (mol)

0,25 đ

 nCuCl 2 (6) =

0,1

2 = 0,05 (mol)  nCu (Y) = 2.0,05 + 0,05 = 0,15 (mol)

0,25 đ

 m = mCu + mFe + mO = 64.0,15 + 56.0,15 + 16.0,25 = 22 (g) 0,25 đ

nX =

1,344 22,4 = 0,06 (mol); n

BaCO 3=

17,73

197 = 0,09 (mol)

CxHy + (x +

y

4) O2  t 0 xCO2 +

y

2H2O (1)

0,25 đ

Vì Ba(OH)2 dư nên chỉ xảy ra phản ứng sau:

Ba(OH)2 + CO2    BaCO3 + H2O (2)

Vì sản phẩm cháy hấp thụ hết vào dung dịch Ba(OH)2 và khối lượng dung dịch

sau phản ứng giảm 11,79 gam  mBaCO 3- (mCO 2 + mH 2 O) = 11,79 (g) 0,25 đ

 17,73 - 44.0,09 - mH 2 O = 11,79

 mH 2 O = 1,98 (g)  nH 2 O =

1,98

 mX = mC + mH = 12.0,09 + 2.0,11.1 = 1,3 (g)

 MX =

1,3

 Phải có 1 hiđrocacbon là CH4 ( M = 16 < 21,667)

Vì chỉ có một khí duy nhất thoát ra khỏi dung dịch brom dư  khí đó là CH4 0,25 đ Theo đề, nếu cho 1,344 lít X qua dung dịch brom thì mCH 4=

1,344 0,672.0,24 = 0,48

(g) và khối lượng brom phản ứng là

1,344 0,672.3,2 = 6,4 (g)

 nBr 2 (pư) =

6,4

Vì nCH 4=

0,48

16 = 0,03 (mol)

 tổng số mol của hai hiđrocacbon còn lại là = 0,06 - 0,03 = 0,03 (mol) 0,25 đ

Vì số liên kết kém bền trung bình =

0,04 0,03 = 1,33 và mỗi hiđrocacbon còn lại

đều có số liên kết kém bền  2  Một trong hai hiđrocacbon là CnH2n ( có 1 0,25 đ

Trang 6

liên kết kém bền) và hi đrocacbon còn lại là CmH2m - 2 ( có 2 liên kết kém bền)

CH4 + 2O2

0

t

  CO2 + 2H2O

 Số mol CO2 do 2 hiđrocacbon còn lại tạo ra là 0,09 - 0,03 = 0,06 (mol) 0,25 đ

Vì số nguyên tử C trung bình =

0,06 0,03 = 2 và n 2; m 2  n = m = 2 0,25 đ

Điều chế CH4: Al4C3 + 12H2O    4Al(OH)3 + 3CH4

CH3COONa (r) + NaOH (r) 0

CaO t

   CH4 + Na2CO3

0,25 đ Điều chế C2H2: CaC2 + 2H2O    Ca(OH)2 + C2H2

2CH4

0

1500 C lamlanhnhanh

    C2H2 + 3H2

0,25 đ Điều chế C2H4: C2H2 + H2 0

Pd t

  C2H4

C3H8

crackinh

    CH4 + C2H4

Hoặc: C2H5OH

0

2 4

170 C

H SO dac

   

C2H4 + H2O

0,25 đ

Trang 7

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BẮC GIANG

ĐỀ CHÍNH THỨC

ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH THCS

NĂM HỌC 2013 - 2014

Môn thi: HÓA HỌC

Thời gian: 150 phút, không kể thời gian phát đề

Câu 1 (2 điểm) 1 Hãy tự chọn hóa chất, dụng cụ, hãy nêu ngắn gọn cách tiến hành và hiện tượng các

thí nghiệm chứng minh:

(1) Benzen không tan trong nước (2) Benzen có khả năng hòa tan dầu ăn (3) Axit sunfuric đặc háo nước

2 Hãy cho biết chú ý quan trọng khi tiến hành các thí nghiệm:

(1) Pha loãng dung dịch axit sunfuric đặc (2) Đun nóng ống nghiệm chứa chất lỏng

Câu 2 (2 điểm) 1 Xác định các chất A1, A2, A3, A4, A5 và viết phương trình hóa học để giải thích hiện tượng các thí nghiệm (TN):

2 Chỉ dùng thêm một thuốc thử hãy phân biệt các dung dịch (loãng) riêng biệt sau: BaCl2, NaCl, Ba(OH)2, HCl, H2SO4

Câu 3 (2,5 điểm) Cho hỗn hợp X gồm axit axetic, rượu etylic và etyl axetat Chia hỗn hợp X thành 2

phần bằng nhau Đốt cháy hoàn toàn phần thứ nhất, thu được 29,12 lít CO2 ở điều kiện tiêu chuẩn và 26,1 gam nước Phần thứ hai tác dụng hết với dung dịch KOH, chưng cất dung dịch sau phản ứng thu được 16,1 gam rượu etylic Tính khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp X

Câu 4 (3 điểm) Cho 20,3 gam hỗn hợp X gồm Al, Fe, Cu tác dụng với 500 ml dung dịch HCl 1,5M

Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thấy có 7,84 lít hiđro thoát ra ở điều kiện tiêu chuẩn, thu được dung dịch A và còn lại 6,4 gam chất rắn không tan

a Tính thành phần phần trăm khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp X

b Cho A tác dụng vừa hết với V lit dung dịch gồm NaOH 1M và Ba(OH)2 0,5M thì thu được lượng kết tủa là lớn nhất Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam chất rắn khan Tính V và m

Câu 5 (3 điểm)1 Nung nóng 11,6 gam hỗn hợp kim loại Al, Mg, Zn với oxi thu được 15,6 gam hỗn

hợp chất rắn X Hòa tan hết X trong V ml dung dịch HCl 2M (vừa đủ) thì thấy sinh ra 2,24 lit khí hiđro

(điều kiện tiêu chuẩn) Tính V và khối lượng muối clorua sinh ra

2 Cho 2,688 lit khí CO (điều kiện tiêu chuẩn) qua 4,64 gam oxit kim loại (nung nóng) thì thu được

kim loại M và hỗn hợp khí có tỉ khối hơi so với hiđro là 19,333 Cho M tác dụng hết với khí clo (dư) thu được 9,75 gam muối Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn Xác định công thức oxit kim loại

Câu 6 (3 điểm)

ra hoàn toàn thu được 4,96 gam chất rắn X2 Tính khối lượng từng chất trong X1 và X2

2 Làm nguội 100 gam dung dịch Na2SO4 bão hòa ở 800C xuống 100C thấy tách ra 38,504 gam tinh thể muối ngậm nước của Na2SO4 Biết độ tan của Na2SO4 ở 800C và 100C lần lượt là 28,3 gam và 9,0 gam

a Tìm công thức của tinh thể muối ngậm nước trên

b Từ lượng muối kết tinh trên, hãy nêu cách pha chế để được 100 gam dung dịch Na2SO4 5% (ở nhiệt độ phòng)

Câu 7 (2 điểm) Hỗn hợp X gồm 0,2 mol hiđrocacbon A, 0,15 mol axetilen và 0,4 mol hiđro Cho X qua

ống đựng bột Ni, nung nóng, thu được hỗn hợp Y Đốt cháy hoàn toàn 1/2 hỗn hợp Y, rồi cho sản phẩm cháy lần lượt qua bình (1) đựng H2SO4 đặc dư, rồi qua bình (2) đựng 1500 ml dung dịch Ba(OH)2 0,1M Sau khi phản ứng xong thấy khối lượng bình (1) tăng 8,55 gam, còn khối lượng dung dịch ở bình (2) tăng 1,15 gam so với khối lượng dung dịch ban đầu Xác định công thức phân tử của A

Câu 8 (2,5 điểm) Cho A là trieste (este có 3 nhóm –COO-) của glixerol với các axit hữu cơ (công thức

chung của các axit là RCOOH, R chỉ chứa liên kết đơn, mạch hở) Xà phòng hóa hoàn toàn 15,8 gam

A bởi 20 ml dung dịch NaOH 40% (D=1,25 gam/ml) Chưng cất dung dịch sau phản ứng thu được 21,2 gam chất rắn khan Cho chất rắn khan tác dụng với dung dịch H2SO4 dư, thu được hỗn hợp 3 axit hữu cơ X, Y, Z, trong đó X, Y có cùng công thức phân tử; Z có thành phần phân tử hơn Y một nhóm

CH2 Tìm công thức phân tử, viết công thức cấu tạo có thể có của A Biết Z là axit hữu cơ có mạch cacbon không phân nhánh

Trang 8

SỞ GD&ĐT NINH BÌNH ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 9 THCS

Năm học 2015 – 2016 MÔN: Hóa học

Ngày thi: 02/3/2016

Thời gian 150 phút (không kể thời gian giao đề)

Đề thi gồm 05 câu, trong 01 trang

Câu 1: (4,5 điểm):

1 Chọn các chất A, B, C, D thích hợp và hoàn thành phương trình hóa học của các phản ứng

trong sơ đồ chuyển hóa sau:

A

CuSO4

C

D

+B

+B

2 Xác định các chất hữu cơ ứng với mỗi chữ cái X, Y, Z, T và viết các phương trình phản ứng

(ghi rõ điều kiện) thực hiện dãy chuyển hoá sau: CH3COONa CH4  X Y Z T Caosu Buna

3 Chọn một hóa chất thích hợp để loại bỏ mỗi khí độc sau đây ra khỏi không khí bị ô nhiễm và

viết các phương trình hóa học xảy ra : Cl2 , SO2 , H2S , NO2

Câu 2: (3,0 điểm):

1 Hiđrocacbon X là chất khí (ở 250C) Nhiệt phân hoàn toàn X (trong điều kiện không có oxi) thu được sản phẩm gồm cacbon và hiđro, trong đó thể tích khí H2 thu được gấp đôi thể tích khí X (đo ở cùng điều kiện) Xác định các công thức cấu tạo của X (mạch hở) thỏa mãn điều kiện trên

2 Chỉ được dùng H2O và CO2 Hãy phân biệt 5 chất bột đựng trong các lọ riêng rẽ: NaCl;

Na2CO3; Na2SO4; BaCO3; BaSO4

Câu 3: ( 5,5 điểm):

1 Hoà tan hoàn toàn 8,1 gam một kim loại M (hóa trị không đổi) trong dung dịch hỗn hợp gồm

HCl và H2SO4 loãng dư thu được 10,08 lít khí (đktc) Xác định kim loại M

2 Dẫn H2 đến dư đi qua 25,6 gam hỗn hợp X gồm Fe3O4, MgO, CuO nung nóng cho đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn Sau phản ứng thu được 20,8 gam chất rắn Mặt khác 0,15 mol hỗn hợp X tác dụng vừa đủ với 225ml dung dịch HCl 2M Hãy viết các phương trình phản ứng xảy ra và tính % số mol của mỗi chất trong hỗn hợp X

3 Hòa tan 26,64 gam chất X là tinh thể muối sunfat ngậm nước của kim loại M (hóa trị là x

không đổi) vào nước được dung dịch A Cho A tác dụng với dung dịch NH3 vừa đủ thu được kết tủa B, nung B ở nhiệt độ cao đến khi khối lượng không đổi thu được 4,08 gam chất rắn Mặt khác, cho A tác dụng với dung dịch BaCl2 vừa đủ thu được 27,96 gam kết tủa bari sunfat Tìm công thức của X

Câu 4:(4,0 điểm ):

1 Cho một lượng bột CaCO3 tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl 32,85%, sau phản ứng thu được dung dịch A trong đó nồng độ HCl còn lại là 24,2% Thêm vào A một lượng bột MgCO3, khuấy đều cho phản ứng xảy ra hoàn toàn, sau phản ứng thu được dung dịch B trong đó nồng độ HCl còn lại

là 21,1% Tính nồng độ C% của các muối CaCl2 và MgCl2 trong dung dịch B

2 Dẫn hỗn hợp khí A gồm 1 hiđrocacbon no, mạch hở và 1 hiđrocacbon không no, mạch hở

(chứa không quá 2 liên kết bội) vào bình chứa 10 gam brom Sau khi brom phản ứng hết thì khối lượng bình tăng lên 1,75 gam và dung dịch X, đồng thời khí Y bay ra khỏi bình có khối lượng 3,65 gam Đốt cháy hoàn toàn Y thu được 10,78 gam khí CO2 Hãy xác định công thức phân tử của các hiđrocacbon trong A

Câu 5: (3,0 điểm): Có a gam hỗn hợp X gồm một axit đơn chức A và một este B B tạo ra bởi một

axit đơn chức A1 và một rượu đơn chức D (A1 và A hơn kém nhau 1 nguyên tử C) Cho a gam hỗn hợp

X tác dụng với lượng vừa đủ NaHCO3, thu được 1,88 gam muối Nếu cho a gam hỗn hợp X tác dụng với một lượng vừa đủ NaOH đun nóng thu được 4,34 gam hỗn hợp hai muối của 2 axit A, A1 và 1,38 gam rượu D, tỷ khối hơi của D so với hiđro là 23 Đốt cháy hoàn toàn 4,34 gam hỗn hợp hai muối của hai axit A, A1 bằng một lượng oxi dư thì thu được Na2CO3, hơi nước và 2,128 lít CO2 (đktc) Giả thiết

phản ứng xảy ra hoàn toàn Xác định công thức phân tử, công thức cấu tạo của A, A1, D, B và tính giá trị của a

-Hết -ĐỀ THI CHÍNH THỨC

Trang 9

Cho Al=27, Fe=56, Mg=24, Cu=64, C=12, O=16, H=1, S=32, Na=23, Ca=40, Ba=137, Cl=35,5,

Br=80

Họ và tên thí sinh:………Số báo danh:………

Họ và tên, chữ ký: Giám thị 1:……… Giám thị 2:………

Trang 10

UBND TỈNH BẮC NINH

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 9 THCS

Năm học: 2013 - 2014 MÔN: HÓA HỌC

Ngày thi: 28/03/2014 (Thời gian làm bài 150 phút, không kể thời gian giao đề)

Bài 1 (5,0 điểm): Nung m A gam hỗn hợp A gồm KmnO4 và KClO3 ta thu được chất rắn A1 và khí O2 Biết KClO3 bị phân hủy hoàn toàn theo phản ứng: 2KClO3 → 2KCl + 3O2 còn KMnO4 bị phân hủy một phần theo phản ứng 2KMnO4 → K2MnO4 + MnO2 + O2

Trong A1 có 0,894 gam KCl chiếm 8,132% khối lượng Trộn lượng O2 thu được ở trên với không khí theo tỉ lệ thể tích VO2 : VKK = 1:3 trong một bình kín ta được hỗn hợp khí A2 Cho vào bình 0,528 gam cacbon rồi đốt cháy hết cacbon thu được hỗn hợp khí A3 gồm 3 khí, trong đó CO2 chiếm 22,92% thể tích Biết không khí chứa 80% N2 và 20% O2 về thể tích

1) Tính khối lượng m A

2) Tính % khối lượng các chất trong hỗn hợp A.

Bài 2 (4,0 điểm): Hòa tan 55 gam hỗn hợp Na2CO3 và Na2SO3 bằng 500 ml dung dịch H2SO4 1M (vừa đủ) ta thu được hỗn hợp khí A và dung dịch chứa một muối trung hòa duy nhất

1) Cho hỗn hợp khí A và bình kín có một ít bột xúc tác V2O5 Bơm tiếp oxi vào bình ta thu được hỗn hợp khí B có tỉ khối so với hiđro là 21,71 Tính số mol oxi đã bơm vào bình

2) Nung nóng bình một thời gian ta thu được hỗn hợp khí C có tỉ khối so với hidro là 22,35.

Tính % thể tích các khí có trong hỗn hợp C

Bài 3 (5,0 điểm): Hỗn hợp A gồm Mg và Fe có tỉ lệ khối lượng 5:3 Hỗn hợp B gồm FeO, Fe2O3 và

Fe3O4 trong đó số mol FeO bằng số mol Fe2O3 Hòa tan B bằng dung dịch HCl dư, sau đó cho tiếp A vào ta thu được dung dịch C và V lít H2 (ở đktc) Biết rằng lúc đó có một phần hidro khử hết muối FeCl3 thành FeCl2 theo phản ứng 2FeCl3 + 2H → 2FeCl2 + 2HCl

Cho dung dịch C tác dụng với NaOH dư rồi lấy kết tủa nung nóng trong không khí tới khối lượng không đổi, được chất rắn D Lượng hidro thoát ra ở trên (V lít) vừa đủ tác dụng hết với D khi nung nóng Mặt khác nếu trộn A với B ban đầu ta được hỗn hợp E

1) Viết phương trình hóa học của các phản ứng, tính % khối lượng của Mg, Fe trong hỗn hợp

E

2) Lượng hidro thoát ra (V lít) đủ để khử được một lượng gấp bao nhiêu lần các oxit có trong

B

Giả thiết rằng các phản ứng xảy ra hoàn toàn

Bài 4 (3,0 điểm): Hỗn hợp khí A (ở đktc) gồm hai hidrocacbon mạch không phân nhánh X, Y Đốt

cháy 0,012 mol hỗn hợp A thu được 1,408 gam CO2, còn nếu cho cùng lượng khí trên từ từ lội qua

ĐỀ CHÍNH THỨC

Ngày đăng: 18/03/2019, 10:50

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w