1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tổng hợp đề thi HSG hóa 9 phần 3

21 273 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 1,11 MB

Nội dung

Hòa tan hỗn hợp Y trong nước sau đó thêmBaNO32 dư thu được kết tủa có khối lượng 37,28 gam.. Viết phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra.. aHãy lập luận để viết phương trình hóa họ

Trang 1

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KÌ THI HỌC SINH GIỎI THÀNH PHỐ Năm học 2016-2017

THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG Môn thi: HÓA HỌC LỚP 9

Thời gian làm bài: 150 phút (không tính thời gian giao đề)

ĐỀ CHÍNH THỨC:

Cho: 1 đvC = 1,6605.10-27kg ; H =1, C =12, O =16, Br = 80, I =127, Na =23, Ca = 40, Al =27 Ba

=137, Zn =65, Ag =108, Cu = 64, Cl = 35,5.

Câu 1: (2 điểm)

a) Viết các phương trình hóa học sản xuất H2SO4 trong công nghiệp?

b) Cho một hỗn hợp X gồm SO2 và O2 theo tỷ lệ mol 1:1 đi qua V2O5 nóng xúc tác, thuđược hỗn hợp Y có khối lượng 19,2 gam Hòa tan hỗn hợp Y trong nước sau đó thêmBa(NO3)2 dư thu được kết tủa có khối lượng 37,28 gam Tính hiệu suất phản ứng giữa SO2 và

O2

c)Trong phòng thí nghiệm có dung dịch H2SO4 10M, nước cất và các dụng cụ cần thiết Trìnhbày cách pha chế để có 100ml dung dịch H2SO4 1M

d) Nêu tác dụng của phân lân supephotphat kép đối với cây trồng và tính hàm lượng

P2O5 trong một loại phân supephotphat kép có chứa 80% Ca(H2PO4)2, biết tạp chất trong phânkhông có P

Câu 2: (2 điểm)

a)A, B, C là những kim loại trong dãy sau: Ag, Cu, Mg, Zn, Fe, K Biết:

- Hỗn hợp A và B có thể tan hết trong nước dư

- Hỗn hợp C và D chỉ tan một phần trong dung dịch HCl dư

- A tác dụng với dung dịch FeCl3 giai đoạn đầu tạo ra hai muối

- D dẫn điện tốt nhất trong các kim loại

- C không tác dụng với dung dịch muối clorua của A

Giải thích vắn tắt để xác định A, B, C, D và viết phương trình hóa học minh họa

b)Khối lượng một nguyên tử của nguyên tố X là 4,483.10-26 kg Cho 5,4 gam đơn chất X tácdụng vừa đủ với m (gam) halogen Y2 thu được 26,7 gam muối Xác định nguyên tử khối vàtên của X,Y

c)Trình bày phương pháp hóa học để tách riêng các chất khí: propan (C3H8), propin(CH3C≡CH), sunfurơ ra khỏi hỗn hợp Viết phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra

Biết B, D, E, Y đều là hidrocacbon; A, X là muối

b) Cho 8 lít hỗn hợp X gồm C2H2, C3H6 và H2 có tỷ lệ thể tích tương ứng 2:2:1 qua bìnhchứa xúc tác Ni nung nóng Sau một thời gian thu được 7 lít hỗn hợp Y chứa 5 chất khí Cácthể tích khí đều đo ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất

b 1 ) Tính thể tích H2 trong Y.

b 2 ) Tính thể tích O2 tối thiểu cần dùng để đốt cháy hoàn toàn Y.

c) Nêu một số biện pháp để sử dụng nhiên liệu hiệu quả

a)Hãy lập luận để viết phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra.

b)Tính thể tích dung dịch NaOH 1M cần thêm vào dung dịch Y

để thu được 3,9 gam kết tủa Câu 5: (2 điểm)

a) Nêu hiện tượng xảy ra khi cho 2ml dầu hỏa hoặc xăng vào cốc nước nhỏ Thí nghiệm này

minh họa tính chất gì của hidrocacbon? Tại sao trên thực tế người ta không dùng nước để dậptắt các đám cháy do xăng dầu?

b)Hỗn hợp X gồm axetilen, etilen và một hidrocacbo mạch hở A Đốt cháy hoàn toàn X thu

được CO2 và H2O theo tỷ lệ mol 1:1 Sục X vào bình Br2 dư thấy khối lượng Br2 tham giaphản ứng là 6,4 gam, khí thoát ra có thể tích 0,224 lít và khi đốt cháy hoàn toàn thì thu được

m gam CO2 và (m - 0,6) gam H2O

Trang 2

Tìm công thức phân tử của A, viết công thức cấu tạo phù hợp và tính % thể tích của A trong

X Các thể tích khí đều đo ở điều kiện tiêu chuẩn

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI LỚP 9 CẤP THÀNH PHỐ Khóa thi: ngày 19.3.2014

Môn thi: HÓA HỌC Thời gian: 150 phút ( Không kể thời gian phát đề) Câu 1:

2.1 Nêu hiện tượng và viết phương trình phản ứng:

 Cho đinh sắt vào dung dịch CuSO4

 Cho Cu vào dung dịch AgNO3

 Sục khí clo vào nước Sau đó dùng đũa thuỷ tinh chấm vào dung dịch thu được và đưavào mẫu quỳ tím

2.2 Bằng phương pháp hoá học hãy tinh chế NaCl trong hỗn hợp các chất bột sau: NaCl,

CaCl2, MgCl2, BaCl2

2.3 Cho dd A chứa HCl 0,4 M và dung dịch B chứa NaOH 1M Nếu cách pha chế được

400ml dung dịch chứa NaOH 0,4M và NaCl 0,1M

Câu 3:

3.1 Cho hỗn hợp A gồm Canxi và kim loại M (hoá trị không đổi) có tỉ lệ mol 3:2 Cho 8,7 (g)

A vào bình chứa 2,24 lít khí Cl2 (ở đktc) Sau phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được hỗn hợp rắn B Hoà tan hoàn toàn B trong dung dịch HCl dư sinh ra 4,48 lít khí (đktc) Xác định M

3.2 Đốt cháy hoàn toàn a (g) lưu huỳnh rồi cho sản phẩm sục qua 200 ml dung dịch NaOH

bM thu được dung dịch X Chia X thành 2 phần bằng nhau Phần 1 cho tác dụng với dung dịch CaCl2 dư thấy xuất hiện c (g) kết tủa Phần 2 cho tác dụng với dung dịch Ca(OH)2 dư thấy xuất hiện d (g) kết tủa Biết d>c Tìm biểu thức liên hệ giữa a và b

Câu 4:

4.1 Hỗn hợp X chứa Al, Fe Cho 13,9 gam X vào 200ml dung dịch CuSO4 1M Kết thúc phảnứng thu dược dung dịch Y và 21,2 gam chất rắn Tính phần trăm về khối lượng các chất trong X

4.2 Lấy 1 hỗn hợp bột Al và Fe2O3 đem thực hiện phản ứng nhiệt nhôm trong điều kiệnkhông có không khí Sau khi phản ứng kết thúc, nghiền nhỏ, trộn đều rồi chia làm 2 phần

không tan có khối lượng bằng 44,8% khối lượng phần 1

Các thể tích khí đều đo ở đktc và các phản ứng xảy ra hoàn toàn

a) Tính khối lượng mỗi phần

b) Tính khối lượng từng chất trong hỗn hợp ban đầu

Câu 5:

Trang 3

5.1 Hỗn hợp X chứa C2H2, C2H4, C2H6 Tỉ khối hơi của X với H2 là 14,5 Đốt cháy hoàn toàn 5,8 gam X rồi cho sản phẩm qua dung dịch Ca(OH)2 dư thì khối lượng bình tang bao nhiêu gam?

5.2 Hidrocacbon A có công thức CnH2n-2 có tính chất tương tự axetilen Đốt hoàn toàn 1 lượng A rồi cho sản phẩm cháy vào bình chứa dung dịch Ca(OH)2 dư thu được 30 gam kết tủa

và khối lượng bình tang thêm 16,8 gam

a/ Xác định công thức phân tử (A)

b Dẫn 1 lượng A vào 800ml dung dịch Br2 0,25M San phản ứng thấy dung dịch Br2 mất màu hoàn toàn (không có khí thoát ra) và khối lượng dung dịch Br2 tăng 6 gam Tính khối lượng mỗi dẫn xuất brom thu được

ĐỀ HSG TỈNH TUYÊN QUANG 2013-2014

2 Trình bày phương pháp hóa học để nhận biết các chất khí riêng biệt sau: CO2, SO2, O2, N2

3 Kim loại Ag ( ở dạng cám) có lẫn đồng, nhôm Hãy trình bày thí nghiệm hóa học để thu

được kim loại Ag tinh khiết

Câu 2(4đ)

1 Tính nồng độ mol của dd H2SO4 và NaOH dùng trong thí nghiệm sau:

a) Trộn 50ml dd H2SO4 với 50 ml dd NaOH được dd A Cho quỳ tím vào A thấy có màu đỏ Thêm từ từ 20ml dd NaOH 0,1M vào dd A thấy quì trở lại màu tím

b) Trộn 50 ml dd H2SO4 với 100ml dd NaOH được dd B Cho quỳ tím vào B thấy có màu xanh Thêm từ từ 60 ml dd HCl 0,1M vào dd B thấy quỳ trở lại màu tím

2 Nhỏ từ từ dd KOH đến dư vào lần lượt từng ống nghiệm có chứa các dd ( riêng biệt) sau:

HCl ( có hòa tan phenolphtalein); MgSO4; Al(NO3)3; FeCl3; Ca(HCO3)2 Nêu hiện tượng xảy

ra và viết PTPỨHH minh họa?

Câu 3 ( 5 điểm )

1 Hoà tan 6,58 gam hợp chất vô cơ X vào 100 gam nước thu được dung dịch Y chứa một

chất duy nhất Cho lượng muối khan BaCl2 vàoY thấy tạo ra 4,66 gam kết tủa trắng; lọc bỏ kếttủa thu được dung dịch C Cho một lượng Zn dư vào C thấy thoát ra 1,792 lit khí H2(đktc) và dung dịch D

a Xác định công thức phân tử chất X

b.Tính nồng độ% các chất trong dung dịch D

2 HH A gồm kim loại Mg và Zn Dung dịch B là dd HCl nồng độ x mol/l.

- Thí nghiệm 1: Cho 20,2 gam hh A vào 2 lít dd B thoát ra 8,96 lít H2(đktc)

- Thí nghiệm 2: Cho 20,2 gam hh A vào 3 lít dd B thoát ra 11,2 lít H2(đktc)

Tính x và thành phần % khối lượng mỗi kim loại trong hh A

Câu 4( 3,5đ)

Cho 28,4 gam hh Z gồm 2 muối cacbonat của 2 kim loại hoá trị II vào 400ml dd HCl 2M, kết thúc phản ứng cho vào hh thu được sau phản ứng một lượng dd NaOH 0,5M ( lấy dư), cho muối clorua của 2 kim loại kết tủa hoàn toàn thu được 20,6 gam

1 Xác định 2 kim loại trong hh muối đã dùng, biết rằng trong hh Z tỉ lệ số mol của muối cacbonat thứ nhất so với muối cacbonat thứ 2 là 2:1

Trang 4

2 Tính % khối lượng mỗi muối cacbonat trong Z và thể tích dd NaOH 0,5M đã tham gia phảnứng.

2 Xác định CTCT chính xác của A biết A phản ứng thế với clo theo tỉ lệ mol 1:1( 1 nguyên

tử clo thế 1 nguyên tử H trong A) thu được 4 dẫn xuất monoclo khác nhau về vị trí của

Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao

1 Mô tả và giải thích hiện tượng trong các trường hợp sau:

a Cho dung dịch nước vôi trong vào dung dịch Ca(HCO3)2

b Sục từ từ khí CO2 đến dư vào dung dịch nước vôi trong

2 Có 5 lọ hóa chất khác nhau, mỗi lọ chứa một dung dịch của một trong các hóa chấtsau: NaOH, HCl, H2SO4, BaCl2, Na2SO4 Chỉ được dùng thêm phenolphtalein (với các điềukiện và dụng cụ thí nghiệm có đủ) Hãy trình bày phương pháp hóa học để nhận ra 5 lọ hóachất trên và viết các phương trình hóa học xảy ra (nếu có)

Câu 3 (3,0 điểm)

1 Ở 12oC, có 1335 gam dung dịch bão hòa CuSO4, đun nóng dung dịch đến 90oC Hỏiphải thêm bao nhiêu gam dung dịch CuSO4 để được dung dịch bão hòa ở nhiệt độ này? Biết

độ tan của CuSO4 ở 12oC, 90oC lần lượt là 33,5 và 80

2 Tính nồng độ mol ban đầu của dung dịch H2SO4 (dung dịch A) và dung dịch NaOH(dung dịch B), biết rằng:

a Nếu đổ 3 lít dung dịch A vào 2 lít dung dịch B thì được một dung dịch có tính axitvới nồng độ H2SO4 là 0,2M

b Nếu đổ 2 lít dung dịch A vào 3 lít dung dịch B thì thu được một dung dịch có tínhkiềm với nồng độ NaOH là 0,1M

Câu 4 (4,0 điểm)

Để hòa tan 7,8 gam kim loại X cần dùng V ml dung dịch HCl, sau phản ứng thấy có2,688 lít khí H2 thoát ra (đktc) Mặt khác để hòa tan 3,2 gam oxit kim loại Y cần dùng V/2 mldung dịch HCl ở trên Tìm X và Y

Câu 5 (4,0 điểm)

A là dung dịch H2SO4 có nồng độ a M Trộn 500ml dung dịch A với 200 ml dung dịchKOH 2M, thu được dung dịch D Biết 1/2 dung dịch D phản ứng vừa đủ với 0,39 gamAl(OH)2

1 Tìm a

Trang 5

2 Hòa tan hết 2,668 gam hỗn hợp B gồm Fe3O4 và FeCO3 cần vừa đủ 100 ml dungdịch A Xác định khối lượng từng chất trong hỗn hợp B.

Y, viết công thức cấu tạo của Y

[ĐỀ THI HSG NGHỆ AN 2017]

Câu I: (3,0 điểm)

e) Viết phương trình hoá học của phản ứng điều chế khí clo trong phòng thí nghiệm và

trong công nghiệp

f) Khí clo điều chế trong phòng thí nghiệm thường có lẫn khí hidroclorua và hơi nước.

Nêu cách để thu khí clo tinh khiết

g) Trong công nghiệp, nước Javen được điều chế bằng cách điện phân dung dịch NaCl

bão hoà, với điện cực trơ và không có màng ngăn giữa hai điện cực

a) Viết phương trình hoá học của phản ứng xảy ra Cho biết ứng dụng của nước Javen.b) Viết phương trình hoá học của phản ứng xảy ra khi cho nước Javen tác dụng với:

Trang 6

Ứng dụng của nước Javen

[Thầy Đỗ Kiên – 0948.20.6996] – Luyện thi HSG 9 và thi vào 10 chuyên hoá Page 1

Trang 7

[ĐỀ THI HSG NGHỆ AN 2017]

b) Javen với CO2: NaClO + CO2 + H2O → NaHCO3 + HClO Javen

với HCl đặc, nóng: NaClO + 2HCl → NaCl + Cl2↑ + H2O

Câu II: (4,0 điểm)

1) Viết phương trình hoá học (nếu có) khi cho bột sắt tác dụng với

e) Fe + 2AgNO3 → Fe(NO3)2 + Ag↓

AgNO3 + Fe(NO3)2 → Fe(NO3)3 + Ag↓

f) Fe + 2FeCl3 → 3FeCl2

2) Cho luồng khí CO dư qua hỗn hợp Ba, Al2O3, Fe2O3 đốt nóng thu được chất rắn A.

Cho A vào nước dư thu được dung dịch D và chất rắn E Sục CO2 dư vào D thuđược kết tủa F Cho E vào dung dịch NaOH dư thấy tan một phần Xác định các chất

A, D, E, F và viết phương trình hoá học của các phản ứng xảy ra ( biết các phản ứngxảy ra hoàn toàn)

Ba(AlO2)2 + 2CO2 + 4H2O → Ba(HCO3)2 + 2Al(OH)3↓

[Thầy Đỗ Kiên – 0948.20.6996] – Luyện thi HSG 9 và thi vào 10 chuyên hoá Page 2

Trang 8

[ĐỀ THI HSG NGHỆ AN 2017]

Al2O3 + 2NaOH → 2NaAlO2 + H2O

Câu III: (4,0 điểm)

1) Trình bày phương pháp hoá học nhận biết các chất bột đựng trong các lọ riêng biệt

sau: Al2O3, FeO, Fe3O4, Fe2O3

2) Tách các chất sau ra khỏi hỗn hợp với điều kiện nguyên chất và không thay đổi khối

lượng: NaCl, CaCl2, AlCl3, FeCl3

Hướng dẫn

1) Trước hết, ta lấy một ít mỗi chất bột ra làm nhiều mẫu thử (mỗi chất bột lấy 4 mẫu),

đánh số để tiện đối chiếu kết quả

Nhận xét: bài toán phức tạp ở chỗ phải tách ra nguyên chất và khối lượng không đổi

Câu IV: (6,0 điểm)

[Thầy Đỗ Kiên – 0948.20.6996] – Luyện thi HSG 9 và thi vào 10 chuyên hoá Page 3

Trang 9

[ĐỀ THI HSG NGHỆ AN 2017]

1) Sục V lít CO2 (đktc) vào 100 ml dung dịch hỗn hợp NaOH 0,2M và Ba(OH)2

0,4M, đến phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch A và m gam kết tủa B.

Trang 10

c) Ta đi chứng minh công thức hữu dụng sau:

Trang 11

[Thầy Đỗ Kiên – 0948.20.6996] – Luyện thi HSG 9 và thi vào 10 chuyên hoá Page 4

Trang 12

2) Chia m gam hỗn hợp Na và Al thành hai phần bằng nhau:

Phần 1: cho vào nước thu được dung dịch A, chất rắn B và 8,96 lít H2 (đktc)

Phần 2: cho vào dung dịch NaOH dư thu được dung dịch D và 12,32 lít H2

(đktc) (Biết các phản ứng hoá học xảy ra hoàn toàn)

c) Tính m.

d) Lấy 350 ml dung dịch HCl xM vào dung dịch A thu được 3a gam kết tủa Mặt khác,

cho 500 ml dung dịch HCl xM vào dung dịch A thu được 2a gam kết tủa Tính x và a

Trang 15

[ĐỀ THI HSG NGHỆ AN 2017]

Trang 16

Ta đi chứng minh công thức hữu dụng sau:

(1) AlO2   H  H2 O  Al(OH)3  AlO2 : a

Trang 17

(1): kết tủa chưa bị hoà tan

(1) + (2): kết tủa bị hoà tan một phần

Việc chứng minh không khó và các em có thể áp dụng để đẩy nhanh tốc độ làm bài cũng như quét tốt các trường hợp có thể xảy ra

c) Vẽ hình biểu diễn thí nghiệm về sự hấp phụ màu của than gỗ Cho biết những ứng

dụng về tính hấp phụ của than hoạt tính

d) Nêu hiện tượng, viết phương trình hoá học khi cho từ từ đến dư

a) dung dịch NaOH vào dung dịch AlCl3

b) dung dịch AlCl3 vào dung dịch NaOH

Hướng dẫn

[Thầy Đỗ Kiên – 0948.20.6996] – Luyện thi HSG 9 và thi vào 10 chuyên hoá Page 6

Trang 18

[ĐỀ THI HSG NGHỆ AN 2017]

1)

Trong y tế: để tẩy trùng các độc tố sau khi bị ngộ độc thức ăn

Trong công nghiệp hóa học: làm chất xúc tác và chất tải cho các chất xúc tác khác Trong kỹ thuật, than hoạt tính là một thành phần lọc khí (trong đầu lọc thuốc lá, miếnghoạt tính trong khẩu trang); tấm khử mùi trong tủ lạnh, nhà bếp và máy điều hòa nhiệt độ

Trong xử lý nước (hoặc lọc nước trong gia đình): hấp phụ các chất bẩn màu, mùi,…

Do cấu trúc xốp rỗng và xung quanh mạng tinh thể của than hoạt tính có một lực hútrất mạnh, do đó than hoạt tính có khả năng hấp phụ khác thường đối với các chất cógốc hữu cơ

Than hoạt tính được sử dụng để hấp phụ các hơi chất hữu cơ, chất độc, lọc xử lý nước sinh hoạt và nước thải, xử lý làm sạch môi trường, khử mùi, khử tia đất và các tác nhân gây ảnh hưởng có hại đến sức khỏe con người, chống ô nhiễm môi trường sống

Đem lại một môi trường sống trong sạch cho con người

Các nghành công nghiệp chế biến thực phẩm, công nghiệp hóa dầu, sản xuất dược

phẩm, khai khoáng, nông nghiệp, bảo quản, hàng không vũ trụ, lĩnh vực quân sự

Đều cần phải sử dụng than hoạt tính với khối lượng rất lớn

2) Phương pháp làm bài toán nêu hiện tượng

Bước 1: Dự đoán các phương trình có thể xảy ra

Bước 2: Quan sát màu sắc, mùi của kết tủa, khí và dung dịch sau đó mô tả

a)

Ban đầu: 3NaOH + AlCl3 → 3NaCl + Al(OH)3↓ Khi

NaOH dư: NaOH + Al(OH)3 → NaAlO 2 + 2H2O

[Thầy Đỗ Kiên – 0948.20.6996] – Luyện thi HSG 9 và thi vào 10 chuyên hoá Page 7

Trang 19

[ĐỀ THI HSG NGHỆ AN 2017]

Khi cho NaOH vào dung dịch AlCl3 ta thấy xuất hiện kết tủa trắng, dạng keo, kết tủa tăng dần cho đến tối đa Khi đó thêm tiếp NaOH ta nhận thấy kết tủa trắng tan dần cho

tới khi tan hết, dung dịch trong suốt trở lại

b) 8NaOH + 2AlCl3 → 6NaCl + 2NaAlO2 + 4H2O 3NaOH

+ AlCl3 → 3NaCl + Al(OH)3↓

Khi nhỏ từ từ AlCl3 vào dung dịch NaOH thì lúc đầu mol NaOH lớn nên kết tủa tạo ra tan ngaytrong dung dịch Tiếp tục thêm AlCl3 thì sau một thời gian mol NaOH giảm, ta thấy kết tủa bắtđầu xuất hiện, đến khi lượng kết tủa không đổi

Trang 20

[Thầy Đỗ Kiên – 0948.20.6996] – Luyện thi HSG 9 và thi vào 10 chuyên hoá Page 8

Ngày đăng: 18/03/2019, 11:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w