a.Tính khối lượng NaOH trong dung dịch Y.. Bài 62 điểm Tiến hành phản ứng nhiệt nhôm m gam hỗn hợp A gồm Al và FexOy thu được hỗn hợp chất rắn B.. Cho từ từ dung dịch HCl vào dung dịch
Trang 1ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP THỊ
Môn: HÓA HỌC 9 Năm học 2017-2018
( Thời gian làm bài 90 phút không kể thời gian giao đề)
PHẦN TỰ LUẬN (10,0 điểm)
Bài 1 (1,5 điểm)
Chỉ dùng một thuốc thử thích hợp, hãy phân biệt 6 chất rắn gồm MnO2, Al2O3, Al4C3, CuO, Ag2O, Fe2O3 đựng trong các lọ riêng biệt không nhãn Viết các phương trình phản ứng xảy ra
Bài 2 (1,5 điểm)
Viết các phương trình phản ứng biểu diễn chuỗi biến đổi theo sơ đồ sau:
A Cl2
B A C NaOH D O 2 E t0 F G A Cho biết A là kim loại thông dụng có hai hóa trị thường gặp là II và III
Bài 3 (2 điểm)
Cho 122,4g hỗn hợp X gồm Cu, Fe3O4 vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng thu được 10,08 lít
SO2 (đktc), dung dịch Y và còn lại 4,8g kim loại Cô cạn dung dịch Y thu được m gam muối khan Tính m
Bài 4 ( 2 điểm)
Hỗn hợp X gồm Na, Ba, Na2O, BaO Hòa tan 21,9 gam X vào nước dư, thu được 1,12 lít H2
(ở đktc) và dung dịch Y, trong đó có 20,52 gam Ba(OH)2 Hấp thụ hoàn toàn 6,72 lít CO2 (ở đktc) vào dung dịch Y thu được m gam kết tủa
a.Tính khối lượng NaOH trong dung dịch Y
b.Tính m
Bài 5 (1 điểm)
Một khoáng chất có thành phần về khối lượng là : 14,05% K; 8,65% Mg; 34,6% O; 4,32% H và còn lại là một nguyên tố khác Hãy xác định công thức hóa học của khoáng chất đó
Bài 6(2 điểm)
Tiến hành phản ứng nhiệt nhôm m gam hỗn hợp A gồm Al và FexOy thu được hỗn hợp chất rắn B Cho B tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được dung dịch C, phần không tan D và 0,672 lít H2 Cho từ từ dung dịch HCl vào dung dịch C đến khi thu được lượng kết tủa lớn nhất thì lọc kết tủa, đem nung đến khối lượng không đổi, được 5,1 gam chất rắn Phần không tan D cho tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc, nóng Sau phản ứng thu được dung dịch E chỉ chứa một muối sắt duy nhất và 2,688 lít SO2
(Biết hiệu suất các phản ứng đạt 100% ; thể tích các khí đo ở đktc)
a) Xác định công thức phân tử oxit sắt b) Tính giá trị của m
Cho Na =23, Ba =137, O =16, Al =27, C =12, K=39, Mg =24, H=1
Hết Cán bộ coi thi không
giải thích gì thêm
Trang 2PHÒNG GD & ĐT THỊ XÃ PHÚ THỌ
ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP THỊ
Môn: HÓA HỌC 9
Năm học 2017-2018
( Thời gian làm bài 45 phút không kể thời gian giao đề)
PHẦN TRẮC NGHIỆM (10,0 điểm): Chọn và ghi phương án đúng vào tờ giấy thi Câu 1: Cho các chất: Mg, Cl2, NaOH, NaCl, Na2CO3, Cu, NH3, AgNO3, HNO3 Số chất tác được với dung dịch Fe(NO3)2 là:
A 9 B 8 C 7 D 6
Câu 2: X gồm chất rắn Al2O3, SiO2, Fe2O3, cho vào dung dịch Y chứa một chất tan duy nhất,sau phản ứng còn lại chất rắn Z Dung dịch Y có thể là:
A HCl B NaOH C Na2CO3 D H2SO4loãng
Câu 3: Cho một ít bột sắt vào dung dịch AgNO3 dư kết thúc thí nghiệm thu được dung dịch X gồm:
A Fe(NO3)3 và AgNO3 dư B Fe(NO3)2; AgNO3 dư
C Fe(NO3)2; Fe(NO3)3 D Fe(NO3)2; Fe(NO3)3; AgNO3 dư
Câu 4: Để nhận biết các khí: CO2, SO2, H2S, N2 cần dùng các dung dịch:
A KMnO4 và NaOH B NaOH và Ca(OH)2
C Nước brom và Ca(OH)2 D Nước brom và NaOH
Câu 5: Để nhận biết 4 lọ mất nhãn chứa riêng biệt 4 dung dịch H2SO4, NaOH, NaCl,
H2O người ta dùng (dụng cụ thí nghiệm có đủ):
A Phenol phtalein B Quỳ tím
C Dung dịch Na2CO3 D Không cần thuốc thử nào
Câu 6: Cặp chất nào sau đây có thể tác dụng với nhau:
A.Dung dịch BaCl2 và dung dịch NaHSO4 B NaAlO2 và dung dịch HCl
C Dung dịch NaOH và dung dịch Ba(NO3)2 D CO2 và dung dịch NaAlO2
Câu 7: Để phân biệt 2 khí đựng trong 2 lọ riêng biệt O3,O2 ta có thể dùng
A Dung dịch KI tẩm hồ tinh bột B Hồ tinh bột
C Que đóm đang cháy D KBr có tẩm hồ tinh bột
Câu 8: Cho 500ml dung dịch Ba(OH)2 0,1M vào Vml dung dịch Al2(SO4)3 0,1M ,sau phản ứng kết thúc thu được 12,045 gam kết tủa Giá trị của V
A 75 B 150 C 300 D 200
Câu 9: Cho 200 gam dung dịch KOH 8,4% hòa tan 14,2 gam P2O5 Sản phẩm sau phản ứng chứa các chất tan là:
A K3PO4 và K2HPO4 B KH2PO4 và K2HPO4
C K3PO4 và KOH D K3PO4 và H3PO4
Câu 10: Cho các sơ đồ phản ứng sau:
X1 + X2 → X4 + H2
X3 + X4 → CaCO3 + NaOH
Trang 3Các chất thích hợp với X3, X4, X5 lần lượt là:
A Na2CO3, Ca(OH)2, FeCl3 B Na2CO3, Ca(OH)2, FeCl2
C Ca(OH)2, NaHCO3, FeCl3 D Ca(OH)2, NaHCO3, FeCl2
Câu 11: Sục CO2 vào 200 ml hỗn hợp dung dịch gồm KOH 1M và Ba(OH)2 0,75M Sau khi khí bị hấp thụ hoàn toàn thấy tạo 23,64 gam kết tủa Thể tích khí CO2 đã dùng (đktc)
là :
A.6,272 lít B 2,24 lít C 2,688 lít D 5,376 lít
Câu 12: Các chất khí sau: H2S, NO2, Cl2, CO2 Số chất khi tác dụng với dung dịch KOH
ở điều kiện thường luôn tạo ra hai muối là:
A 5 B 4 C 3 D 2
Câu 13: Hấp thụ hoàn toàn 0,336 lít khí CO2 (đktc) vào 200 ml dung dịch gồm NaOH 0,1M và KOH 0,1M thu được dung dịch X Cô cạn toàn bộ dung dịch X thu được bao nhiêu gam chất rắn khan?
Câu 14: Cho m gam Mg vào dung dịch chứa 0,12 mol FeCl3 Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 3,36 gam chất rắn Giá trị của m là:
A 5,04 gam B 2,88 gam C 4,32 gam D 2,16 gam
Câu 15: Đốt cháy hoàn toàn 17,4 gam hỗn hợp Mg và Al trong khí oxi (dư) thu được
30,2 gam hỗn hợp oxit Thể tích khí oxi (đktc) đã tham gia phản ứng là:
Câu 16: Hỗn hợp X gồm FeO, Fe2O3 và Fe3O4 Cho khí CO qua m gam X nung nóng, sau một thời gian thu được hỗn hợp chất rắn Y và hỗn hợp khí Z Cho toàn bộ Z vào dung dịch Ca(OH)2 dư, đến phản ứng hoàn toàn, thu được 4 gam kết tủa Mặt khác, hòa tan hoàn toàn Y trong dung dịch H2SO4 đặc, nóng (dư), thu được 1,008 lít khí SO2 (đktc, sản phẩm khử duy nhất) và dung dịch chứa 18 gam muối Giá trị của m là:
Câu 17: Cho 1,9 gam hỗn hợp muối cacbonat và hiđrocacbonat của kim loại kiềm M tác
dụng hết với dung dịch HCl (dư), sinh ra 0,448 lít khí (ở đktc) Kim loại M là
A.Li B.K C.Rb D.Na
Câu 18: Chia m(g) hỗn hợp X gồm Al, Zn, Mg thành 2 phần bằng nhau
- Phần 1: Cho vào dung dịch HCl dư thu được 1,344 lít H2
- Phần 2: Nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được 3,04 gam chất rắn Giá trị của m là
.A 5,12 gam B 4,16 gam C 2,08 gam D 2,56 gam
Câu 19: Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 0,12 mol FeS2 và a mol Cu2S vào axit HNO3
(vừa đủ), thu được dung dịch X (chỉ chứa hai muối sunfat) và khí duy nhất NO Giá trị của a là:
Câu 20: Cho các hoá chất Cu, C, S, Na2SO3, FeS2, FeSO4,O2, H2SO4 đặc, cho từng cặp chất phản ứng với nhau thì số cặp chất có phản ứng tạo ra khí SO2 là:
A 6 B 8 C 7 D 9
Trang 4PHÒNG GD & ĐT THỊ XÃ PHÚ THỌ
HƯỚNG DẤN CHẤM ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP THỊ
Môn: HÓA HỌC 9 Năm học 2017-2018
I PHẦN TRẮC NGHIỆM (10 điểm): Mỗi câu đúng 0,5 điểm
II PHẦN TỰ LUẬN
Bài 1 (1,5 điểm).
Chỉ dùng một thuốc thử thích hợp, hãy phân biệt 6 chất rắn gồm MnO2, Al2O3, Al4C3, CuO và Ag2O, Fe2O3 đựng trong các lọ riêng biệt không nhãn Viết các phương trình phản ứng xảy ra
Nhận biết và viết đúng phương trình mỗi chất được 0,25 điểm
- Dùng dung dịch HCl cho vào các mẫu thử trên, nếu:
+ Tan tạo dung dịch trong suốt là Al2O3
Al2O3 + 6HCl 2AlCl3 + 3H2O + Tan và có khí không màu thoát ra là Al4C3
Al4C3 + 12HCl 4AlCl3 + 3CH4
+ Tan và có khí màu vàng lục thoát ra là MnO2
MnO2 + 4HCl MnCl2 + Cl2 + 2H2O + Tan tạo dung dịch màu xanh là CuO
CuO + 2HCl CuCl2 + H2O + Tan và tạo kết tủa trắng là Ag2O
Ag2O + 2HCl 2AgCl + H2O
+Tan tạo dung dịch màu vàng là Fe2O3
Fe2O3 + 6HCl 2FeCl3 + 3H2O
0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25
Bài 2 (1,5 điểm
(1,5đ) Học sinh viết đủ 6 phương trình phản ứng mỗi phương trình 0,25đ 2Fe + 3Cl2 t0 2FeCl3
2FeCl3 + Fe → 3FeCl2
FeCl2+ 2NaOH → Fe(OH)2 + 2NaCl
4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O → 4Fe(OH)3
2Fe(OH)3 t0 Fe2O3 + 3H2O
Fe2O3 + 3CO t0 2Fe+ 3CO2
0,25 0.25 0,25 0,25 0,25 0,25
Bài 3 (2 điểm)
Cho 122,4g hỗn hợp X gồm Cu, Fe3O4 vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng thu được 10,08 lít
SO2 (đktc), dung dịch Y và còn lại 4,8g kim loại Cô cạn dung dịch Y thu được m gam muối khan Tính m
Trang 5(2điểm) 2Fe3O4 + 10H2SO4(đ) ��t �3Fe2(SO4)3 + SO2 + 10H2O (1)
x (mol) 1,5x 0,5x
Cu + 2H2SO4 (đ) ��t o� CuSO4 + SO2 + 2H2O (2)
y (mol) y
Lưu ý: Nếu học sinh chỉ viết được 2 phương trình 1, 2 và cân bằng
đúng, không viết phương trình (3) thì vẫn cho đủ 0,25đ
Cu + Fe2(SO4)3 ��� CuSO4 + 2FeSO4 (3)
1,5x 1,5x
Do sau phản ứng còn 4,8 gam kim loại dư nên dd Y là FeSO4, CuSO4
Kim loại dư là Cu
Gọi số mol Fe3O4 là x; số mol Cu pư ở (2) là y (x, y>0)
Theo (1), (3): 3 3 4 1,5
2
Khối lượng Fe3O4 và Cu phản ứng:
232x + 64(y+1,5x) = 122,4 - 4,8
�328x + 64y = 117,6 (I)
0,5
Theo (1), (2): 2
10,08
0, 45
2 22, 4
SO
x
Giải hệ: 328 64 117,6 0,3( )
�
0,5
Theo (2), (3): n C OuS 4 y 1,5x0,75(mol)
Theo (1), (3): nFeSO4 3x0,9(mol)
Khối lượng muối: m = 0,75.160 + 0,9.152=256,8(g)
0,5
Bài 4 ( 2 điểm)
Hỗn hợp X gồm Na, Ba, Na2O, BaO Hòa tan 21,9 gam X vào nước dư, thu được 1,12 lít H2
(ở đktc) và dung dịch Y, trong đó có 20,52 gam Ba(OH)2 Hấp thụ hoàn toàn 6,72 lít CO2 (ở đktc) vào dung dịch Y thu được m gam kết tủa
a.Tính khối lượng NaOH trong dung dịch Y
b.Tính m
Trang 6(2,0đ) Gọi số mol của NaOH là x mol.2Na + 2H2O → 2NaOH + H2 ↑ (1)
Ba + 2H2O → Ba(OH)2 + H2 ↑ (2)
Na2O + H2O → 2 NaOH (3)
BaO + H2O → Ba(OH)2 (4)
Áp dụng bảo toàn nguyên tố với nguyên tố H ta có
2 nH2O =2 nBa(OH)2 + nNaOH 1+2 nH2 = 0,12 2+x + 0,05.2
nH2O = (0,34 +x) : 2
Áp dụng bảo toàn khối lượng ta có
21,9 + (0,34 +x) /2 18 = 20,52+ 40x +0,05.2
x= 0,14 => m NaOH = 0,14 40= 5,6 g
1,0
CO2 + Ba(OH)2 → BaCO3 ↓ + H2O
0,12 0,12 0,12 (mol)
CO2 + NaHCO3 → NaHCO3
0,14 0,14 0,14 (mol)
CO2 + BaCO3 + H2O → Ba(HCO3)2
n↓ = 0,14+ 0,12.2- 0,3= 0,08
m↓ = 0,08 197 = 15,76 (g)
1,0
Bài 5 (1 điểm)
Gọi nguyên tố chưa biết là X có số oxi hóa là a
Công thức của khoáng chất là KxMgyOzHtXk
%X = 100% - 14,05% - 8,65% - 34,6% - 4,32% = 38,38%
Ta có : x : y : z : t : k =
39
05 , 14 : 24
65 , 8 : 16
6 , 34 : 1
32 , 4 :
X M
38 , 38
Do tổng số oxi hóa trong phân tử bằng 0 nên ta có :
39
05
,
14
1 + 24
65 , 8
2 +
16
6 , 34
(-2) +
1
32 , 4
1 +
X M
38 , 38
a = 0
MX = -35,5a Vì MX > 0 nên a < 0
Vậy X là Cl x : y : z : t : k = 1 : 1 : 6 : 12 : 3 Công thức của khoáng chất là : KMgCl3H12O6 hay KCl.MgCl2.6H2O
0,25
0,25
0,25
0,25
Bài 6(2,0 điểm)
Tiến hành phản ứng nhiệt nhôm m gam hỗn hợp A gồm Al và FexOy thu được hỗn hợp chất rắn B Cho B tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được dung dịch C, phần không tan D và 0,672 lít H2 Cho từ từ dung dịch HCl vào dung dịch C đến khi thu được lượng kết tủa lớn nhất thì lọc kết tủa, đem nung đến khối lượng không đổi, được 5,1 gam chất rắn Phần không tan D cho tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc, nóng Sau phản ứng thu được dung dịch E chỉ chứa một muối sắt duy nhất và 2,688 lít SO2
(Biết hiệu suất các phản ứng đạt 100% ; thể tích các khí đo ở đktc)
Trang 7Phản ứng nhiệt nhôm:
2yAl + 3FexOy
o
t
���yAl2O3 + 3xFe
Do chất rắn B tác dụng với dung dịch NaOH giải phóng H2 � B có
dư Al � B gồm Al dư, Al2O3, Fe
2Al + 2NaOH + 2H2O � 2NaAlO2 + 3H2
Al2O3 + 2NaOH � 2NaAlO2 + H2O
Dung dịch C gồm NaOH dư, NaAlO2 D là Fe
2
Dung dịch HCl + dung dịch C:
NaOH + HCl � NaCl + H2O
NaAlO2 + HCl + H2O � Al(OH)3� + NaCl
Al(OH)3 + 3HCl � AlCl3 + 3H2O
Kết tủa thu được là lớn nhất � phản ứng tạo kết tủa Al(OH)3 xảy ra
vừa đủ
2Al(OH)3
o
t
��� Al2O3 + 3H2O
/
5,1
102 0,1 0,02
2
Al(OH) � Al O
Al /ddC
Al O crB O/Fe O
�
2
SO
2,688 n
22, 4 0,12 (mol)
D tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc nóng thu được dung dịch E chỉ
chứa một muối sắt duy nhất � có 2 trường hợp:
1,0
Trang 8(2,0đ)
* TH1: Muối trong dung dịch E là Fe2(SO4)3
2Fe + 6H2SO4
o
t
��� Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O 0,08 � 0,12 (mol)
0,12 3 0,08 2
O Fe
n
� � oxit sắt là Fe 2 O 3
� m = 0,08.56 + 0,04.102 + 0,02.27 = 9,1 (gam)
*TH2: Muối trong dung dịch E là FeSO4
2Fe + 6H2SO4
o
t
��� Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O 0,08 � 0,04 0,12 (mol)
Fe + Fe2(SO4)3 ��t o� 3FeSO4
0,04 0,04 0,12 (mol)
0,12 1 0,12 1
O Fe
n
� m = 0,12.56 + 0,04.102 + 0,02.27 = 11,34 (gam)
1
1 Hết