1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐỊNH HƯỚNG QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT HUYỆN TÂN HƯNG TỈNH LONG AN THỜI KỲ 2010 -2020

79 166 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH KHOA QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI & BẤT ĐỘNG SẢN BÁO CÁO TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: ĐỊNH HƯỚNG QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT HUYỆN TÂN HƯNG TỈNH LONG AN THỜI KỲ 2010 -2020 SVTH MSSV LỚP KHÓA NGÀNH : : : : : LÊ ĐĂNG LONG 06124067 DH06QL 2006 - 2010 Quản Lý Đất Đai - TP.Hồ Chí Minh, tháng năm 2010 - TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH KHOA QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI & BẤT ĐỘNG SẢN BỘ MÔN QUY HOẠCH LÊ ĐĂNG LONG ĐỊNH HƯỚNG QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT HUYỆN TÂN HƯNG TỈNH LONG AN THỜI KỲ 2010 - 2020 Giáo viên hướng dẫn: TS Phạm Quang Khánh Phân viện Quy hoạch thiết kế nông nghiệp Ký tên: ……………………………… - Tháng 08 năm 2010 - LỜI CẢM ƠN Con thành kính ghi sâu cơng ơn sinh thành, dưỡng dục gia đình cho có ngày hơm Em xin chân thành ghi ơn: Thầy Cô dạy dỗ, truyền thụ kiến thức vô quý báu suốt trình học tập, đặc biệt Thầy Cô Khoa Quản lý đất đai Bất động sản Trường Đại học Nơng Lâm Tp Hồ Chí Minh TS Phạm Quang Khánh, trung tâm Tài nguyên môi trường Phân viện Quy hoạch Thiết kế nông nghiệp tận tình bảo, hướng dẫn em hồn thành Luận văn Tốt nghiệp Chân thành cảm ơn cô chú, anh chị trung tâm Tài nguyên môi trường Phân viện Quy hoạch Thiết kế nông nghiệp tạo điều kiện tận tình giúp đỡ em suốt trình thực tập Chân thành cảm ơn anh chị phòng Tài ngun mơi trường huyện Tân Hưng nhiệt tình giúp đỡ cung cấp số liệu giúp thực Luận văn Tốt nghiệp Chân thành cảm ơn anh chị bạn ngồi lớp giúp đỡ, đóng góp ý kiến bổ ích động viên tơi suốt q trình học tập hồn thành Luận văn Tốt nghiệp Do kiến thức hạn hẹp, thời gian thực tập có hạn nên luận văn nhiều thiếu sót, kính mong bảo thầy góp ý kiến quý báu bạn để luận văn ngày hoàn thiện Tp Hồ Chí Minh, tháng 08 năm 2010 Sinh viên Lê Đăng Long TÓM TẮT Sinh viên: Lê Đăng Long - Khoa Quản lý đất đai & Bất động sản Trường Đại Học Nơng Lâm Tp Hồ Chí Minh, thực đề tài: Định hướng quy hoạch sử dụng đất huyện Tân Hưng tỉnh Long An thời kỳ 2010 – 2020 Giáo viên hướng dẫn: TS Phạm Quang Khánh,trung tâm Tài nguyên môi trường phân viện Quy hoạch Thiết kế nông nghiệp Huyện Tân Hưng nằm phía Tây Bắc tỉnh Long An với diện tích tự nhiên 49.240,69 ha, dân số 53.126 người với 12.950 hộ phân bố địa bàn 11 xã thị trấn Đề tài thực nhằm định hướng bố trí sử dụng đất khoa học, tiết kiệm hiệu quả, tạo sở pháp lý cho việc quản lý sử dụng đất địa bàn huyện thời kỳ 2010 - 2020 Định hướng sử dụng đất đến năm 2020 phù hợp với xu phát triển kinh tế - xã hội theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa Luận văn nghiên cứu điều kiện tự nhiên, tài nguyên, kinh tế - xã hội, tiềm đất đai định hướng phát triển kinh tế xã hội huyện Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu: điều tra thực địa, thống kê, GIS, dự báo, phân tích ,…đồng thời sử dụng quy trình quy hoạch sử dụng đất theo thông tư 19/TT-BTNMT Tài nguyên Môi trường Kết đạt được: Báo cáo thuyết minh (thông qua luận văn báo cáo tốt nghiệp) phương án định hướng quy hoạch sử dụng đất huyện Tân Hưng đến năm 2020 Các đồ trạng sử dụng đất 2010 tỷ lệ 1/25.000, đồ quy hoạch sử dụng đất thời kỳ 2010 – 2020 tỷ lệ 1/25.000, đồ đất, đồ đơn vị đất đai, … biểu trạng quy hoạch sử dụng đất địa phương Hiện trạng sử dụng đất năm 2010 huyện Tân Hưng: Diện tích tự nhiên 49.240,69 đất nơng nghiệp 43.924,85 chiếm 89,80% diện tích tự nhiên, đất phi nơng nghiệp 5.135,84 chiếm 10,20% diện tích tự nhiên, khơng đất chưa sử dụng Định hướng sử dụng đất đến năm 2020: Diện tích nơng nghiệp giảm 709,17 chuyển cho đất phi nông nghiệp Tăng diện tích phát triển sở hạ tầng, đất ở, đất lúa, bảo vệ diện tích đất rừng mức ổn định khai thác tối đa tiềm đất đai địa phương Quy hoạch sử dụng đất mang lại kết tối ưu cho việc quản lý sử dụng đất đai địa phương sở triển khai phân bổ tiêu cấp trên, ý kiến nhu cầu thực tiễn địa phương Đưa giải pháp thực tốt định hướng quy hoạch sử dụng đất nhiên kết thực tùy thuộc vào nhiều yếu tố khách quan chủ quan MỤC LỤC Trang ĐẶT VẤN ĐỀ Error! Bookmark not defined PHẦN I Error! Bookmark not defined TỔNG QUAN Error! Bookmark not defined I.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨUError! Bookmark not defined I.1.1 CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Error! Bookmark not defined I.1.2 CƠ SỞ PHÁP LÝ CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU I.1.3 CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU I.2 KHÁI QUÁT ĐỊA BÀN I.3 NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU I.3.1 NỘI DUNG I.3.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU I.3.3 TRÌNH TỰ THỰC HIỆN NGHIÊN CỨU I.3.4 CÁC SẢN PHẨM DỰ KIẾN CỦA NGHIÊN CỨU………………… Phần II Error! Bookmark not defined KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Error! Bookmark not defined II.1 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG Error! Bookmark not defined II.1.1 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN Error! Bookmark not defined II.1.2 CÁC NGUỒN TÀI NGUYÊN Error! Bookmark not defined II.1.3 MÔI TRƯỜNG SINH THÁI…………………………………………… 19 II.1.4 MỘT SỐ ĐÁNH GIÁ VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG 21 II.2 THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÁ HỘI 21 II.2.1 TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VÀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ 21 II.2.2 THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN CÁC NGÀNH KINH TẾ 22 II.2.3 DÂN SỐ VÀ VẤN ĐỀ SỬ DỤNG ĐẤT Error! Bookmark not defined II.2.4 Dân số, việc làm, thu nhập Error! Bookmark not defined II.2.5 Thực trạng phát triển khu dân cư Error! Bookmark not defined II.2.6 Thực trạng phát triển sở hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội Error! Bookmark not defined II.2.7 Đánh giá chung thực trạng phát triển kinh tế - xã hội tác động đến việc sử dụng đất Error! Bookmark not defined II.3 Tình hình quản lý Nhà nước đất đai trạng sử dụng đất Error! Bookmark not defined II.3.1 Tình hình quản lý Nhà nước đất đai Error! Bookmark not defined II.3.2 Hiện trạng sử dụng đất Error! Bookmark not defined II.3.3 Biến động đất đai Error! Bookmark not defined II.3.4 Đánh giá tình hình thực quy hoạch, kế hoạch sử dụng đát kỳ trước Error! Bookmark not defined II.3.5 Đánh giá tiềm đất đai Error! Bookmark not defined II.4 Định hướng sử dụng đất đến năm 2020 Error! Bookmark not defined II.4.1 Mục tiêu phương hướng phát triển kinh tế - xã hội Error! Bookmark not defined II.4.2 Các quan điểm khai thác sử dụng đất Error! Bookmark not defined II.4.3 Nội dung định hướng sử dụng đất đến năm 2020 Error! Bookmark not defined II.5 Xây dựng phương án quy hoạch sử dụng đất giai đoạn 2009 - 2010 Error! Bookmark not defined II.5.1 Các tiêu phát triển kinh tế - xã hội Error! Bookmark not defined II.5.2 Xây dựng phương án quy hoạch sử dụng đất Error! Bookmark not defined II.6 Kế hoạch sử dụng đất chi tiết giai đoạn 2009 – 2010Error! Bookmark not defined II.6.1 Mục đích Error! Bookmark not defined II.6.2 Căn lập kế hoạch sử dụng đất Error! Bookmark not defined II.6.3 Nội dung kế hoạch sử dụng đất đến năm 2010 Error! Bookmark not defined II.7 Các biện pháp, giải pháp tổ chức thực quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất Error! Bookmark not defined II.7.1 Các biện pháp bảo vệ,cải tạo đất bảo vệ môi trường Error! Bookmark not defined II.7.2 Các biện pháp khoa học công nghệ môi trường Error! Bookmark not defined II.7.3 Các giải pháp thực Error! Bookmark not defined KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Error! Bookmark not defined DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT QH-KHSDĐ Quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất UBND Ủy ban nhân dân BTN&MT Bộ Tài ngun Mơi trường NĐ/CP Nghị định/Chính phủ QĐ-TTg Quyết định- Thủ tướng TCĐC Tổng cục địa QSDĐ Quyền sử dụng đất TT Thông tư CT Chỉ thị TW Trung Ương KT-XH Kinh tế - xã hội DTTN Diện tích tự nhiên ĐTM Đồng Tháp Mười CN-QSDĐ Chứng nhận quyền sử dụng đất CN-TTCN Công nghiệp – Tiểu thủ công nghiệp DANH SÁCH SƠ ĐỒ, BẢN ĐỒ, BIỂU ĐỒ, BẢNG BIỂU SƠ ĐỒ, BẢN ĐỒ Sơ đồ Vị trí huyện Tân Hưng tỉnh Long An Sơ đồ Trình tự lập định hướng quy hoạch sử dụng đất Bản đồ đất huyện Tân Hưng Bản đồ đơn vị đất đai Bản đồ Hiện trạng sử dụng đất huyện Tân Hưng năm 2010 tỷ lệ 1/25.000 Bản đồ Quy hoạch sử dụng đất huyện Tân Hưng thời kỳ 2010 – 2020 tỷ lệ 1/25.000 CÁC BẢNG BIỂU Bảng Thống kê diện tích đất đai theo độ cao 12 Bảng Các đặc trưng khí tượng 13 Bảng Sự ngập sâu đồng ruộng huyện Tân Hưng 14 Bảng Đỉnh lũ lịch sử số năm 15 Bảng 5: Phân loại đất huyện Tân Hưng 16 Bảng 6: Cơ cấu kinh tế huyện Tân Hưng 22 Bảng 7: Giá trị tổng sản phẩm ngành nông nghiệp 23 Bảng 8: Sản phẩm công nghiệp chủ yếu 23 Bảng 9: Đặc điểm dân số 24 Bảng 10: Mối quan hệ dân số sử dụng đất 25 Bảng 11: Đất khu dân cư nông thôn huyện Tân Hưng 26 Bảng 12: Cơ cấu sử dụng đất năm 2010 36 Bảng 13: Cơ cấu sử dụng đất theo đơn vị hành 37 Bảng 14: Diễn biến diện tích qua kỳ kiểm kê 38 Bảng 15: Diễn biến sử dụng đất nông nghiệp 39 Bảng 16: Diễn biến sử dụng đất phi nông nghiệp 40 Bảng 17: Tổng hợp diện tích đất nơng nghiệp năm 2010 42 Bảng 18: Diễn biến sử dụng đất lâm nghiệp 42 Bảng 19 Tổng hợp diện tích đất phi nơng nghiệp năm 2010 43 Bảng 20 Thực quy hoạch sử dụng đất đến năm 2010 47 Bảng 21: Mô tả chất lượng đơn vị đất đai 49 Bảng 22: Đánh giá khả thích nghi đất đai 50 Bảng 23: Dự báo dân số 56 Bảng 24: Quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp đến năm 2020 58 Bảng 25: Quy hoạch sử dụng đất phi nông nghiệp đến năm 2020 59 DANH SÁCH CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ I: Cơ cấu kinh tế huyện Tân Hưng năm 22 Biểu đồ II: Cơ cấu trạng sử dụng đất năm 2010 37 Biểu đồ III: So sánh diễn biến sử dụng loại đất qua kỳ tổng kiểm kê 41 Biểu đồ IV: Cơ cấu đất huyện Tân Hưng 2010 44 Ngành: Quản lý đất đai SVTH: Lê Đăng Long - Tuy có quỹ đất tương đối rộng, người thưa, chủ yếu đất xám xám nhiễm phèn, loại đất trải qua q trình rửa trơi mạnh, đất trở nên chua, độ no bazơ, dung tích hấp thu tiêu độ phì (N, P2O5, K2O) thấp - Tuy gần nguồn nước ngọt, lại bị ngập sâu ngập sớm mùa lũ Vì vậy, vụ lúa hè thu thường bấp bênh Mùa khô bị nắng hạn gây thiếu nước tưới - Với điều kiện đất đai trên, sản xuất nông nghiệp thường độc canh lúa, lúc giá lúa thấp Do bị ngập lũ nên khó sản xuất ăn hoa màu - Do đặc điểm đất đai, khí hậu địa hình, huyện Tân Hưng hình thành tiểu vùng sản xuất nơng nghiệp: Tiểu vùng III1 (Tiểu vùng lúa + màu): Phân bố xã Hưng Điền B, Hưng Hà.Chủ yếu loại đất xám có tầng loang lổ, đất xám glêy Địa hình cao, ngập nước nơng < 1mét, thời gian ngập ngắn < tháng.Có khả sản xuất lúa kết hợp với trồng màu, 02vụ lúa – vụ màu (bắp, dưa hấu, họ đậu …) 01 vụ lúa – 01 vụ màu.Tiểu vùng III2 (Tiểu vùng chuyên lúa) Phân bố xã Hưng Điền, Hưng Điền B, Hưng Hà, Hưng Thạnh, Thạnh Hưng, Thạnh Hưng.chủ yếu loại đất xám glêy số đất xám điển hình đất xám có tầng loang lổ Địa hình trung bình, cao trình >1,5m, độ sâu ngập từ 1,0 – 1,5m, thời gian ngập - Tháng.Có khả Sản xuất lúa nước chính, sản xuất lúa vụ, lúa đặc sản, lúa chất lượng cao Tiểu vùng III3 (Tiểu vùng xen canh lúa – cá) chủ yếu đất phèn hoạt động sâu Địa hình thấp, trũng, độ cao trung bình 1,5m, thời gian ngập tháng.Có khả Sản xuất 1vụ lúa Đơng Xuân thời gian ngập nước – tháng nuôi trồng thủy sản Tiềm đất lâm nghiệp: Cũng vùng ĐTM, huyện Tân Hưng vốn huyện có tài nguyên rừng tràm ngập nước phong phú Tuy vậy, tài nguyên rừng bị khai thác cạn kiệt để chuyển sang đất trồng lúa Hiện 7.130,94 đất lâm nghiệp, hầu hết tràm cừ Tóm lại: Với điều kiện tự nhiên, tài nguyên đất đai trạng sử dụng đất cho thấy sử dụng đất đai cho tương lai địa bàn huyện có khoảng 43.924,85 đất sản xuất Nông – Lâm - Thủy sản (89,20% DTTN), gồm: Đất lúa nước 36.287,00 ha, đất lâm nghiệp 7130,94 ha, đất nuôi trồng thủy sản 155,69 Trên sở tiềm đất nông nghiệp với đầu tư hợp lý sở hạ tầng, kỹ thuật canh tác, dịch vụ nông nghiệp, chế biến tiêu thụ sản phẩm đến năm 2020 đạt số tiêu sản phẩm nơng nghiệp sau: Lúa khoảng 65.000 gieo trồng, với suất dự kiến 6,3 tấn/ha sản lượng 409.500 tấn, hoa màu loại khoảng 5.500 tấn; sản lượng thủy sản 7.300 tấn; sản lượng thịt loại 2.000 Dự báo đến năm 2020, Cơ cấu nghành: Nông nghiệp 68,5%- Lâm nghiệp 1,6% - Thủy sản 29,9% Trong cấu kinh tế chung đến năm 2020, ngành Nông – Lâm - Ngư nghiệp chiếm 52,7% tổng giá trị sản phẩm b Tiềm đất công nghiệp tiểu thủ công nghiệp: Ngành cơng nghiệp Tân Hưng vừa hình thành có bước phát triển định đóng góp chung vào kinh tế Tuy nhiên hình thành nên số lượng sở sản xuất ít, điều kiện sản xuất thấp sản lượng chủa cao điều kiện xa trung tâm kinh tế lớn hệ thông giao thông chưa đồng bộ, ngành sản xuất nhỏ chủ yếu nghề truyền thống: - 53 - Ngành: Quản lý đất đai SVTH: Lê Đăng Long - Xay xát lúa gạo, chế biến nơng sản thực phẩm, khí sửa chữa nhỏ… - Sản xuất gạch ngói nung, đóng xuồng ghe, sản xuất nước đá, làm bún… Các cơng trình sản xuất phát triển sản xuất bố trí trung tâm thị trấn Tân Hưng; xã Vĩnh Đại, Hưng Điền B Hưng Điền… Khu vực có yếu tố thuận lợi gần đường thủy, có nguồn nước tốt Do vậy, bố trí loại xí nghiệp xay xát, chế biến nơng sản thực phẩm Vấn đề khó khăn cho phát triển cơng nghiệp huyện Tân Hưng vấn đề bố trí đất, mà vị trí Tân Hưng xa trung tâm đô thị, thương mại, giao thông lại khó khăn, sở hạ tầng thấp kém, đặc biệt nghèo nàn nguồn nguyên liệu cho công nghiệp nằm vùng thấp trũng khu vực Đồng Tháp Mười Ngồi khu cụm cơng nghiệp tỉnh Long An chủ trương phát triển xây dựng địa bàn huyện: (1) Các điểm du lịch sinh thái Làng Nổi Láng Sen, du lịch sinh thái dọc sông Vàm Cỏ Tây, du lịch lịch sử Gò Gòn (2) Phát triển khu thương mại – dịch vụ Cây Me xã Hưng Điền II.7 ĐỊNH HƯỚNG DÀI HẠN TRONG SỬ DỤNG ĐẤT II.7.1 QUAN ĐIỂM KHAI THÁC SỬ DỤNG ĐẤT Trên sở đánh giá tài nguyên đất đai, tình hình kinh tế- xã hội, số quan điểm khai thác sử dụng đất huyện Mộc Hóa, làm sở cho việc định hướng sử dụng đất thời kỳ 2010-2020: Quan điểm chung khai thác sử dụng đất: Đất đai tài nguyên thiên nhiên vô quý giá “tấc đất, tấc vàng”, tư liệu sản xuất đặc biệt thay nhiều ngành kinh tế Đất đai tiền đề cho việc bố trí phát triển KT-XH đời sống dân sinh, bảo đảm an ninh quốc phòng Mặt khác đất đai tài sản có giới hạn mặt diện tích, lúc dân số ngày tăng cao Vì quan điểm hàng đầu sử dụng đất cho sau sử dụng đất cách tiết kiệm, có hiệu an tồn mơi trường, phải tính đúng, tính đủ nhu cầu sử dụng đất ngành Đất cho xây dựng sở hạ tầng công nghiệp: Theo định hướng kinh tế dựa tình hình phát triển địa phương định hướng cơ cấu kinh tế huyện thời gian tới khu vực I (52,7%), khu vực II (22,3%), khu vực III (25,0%) Tân Hưng vốn huyện có sở hạ tầng điện, nước cơng trình phúc lợi cơng cộng thiếu chất lượng chưa cao Vì vậy, phải ưu tiên giành đất cho công nghiệp xây dựng sở hạ tầng, cơng trình phúc lợi cơng cộng, có phần diện tích đất nơng nghiệp chuyển thành đất xây dựng xây dựng khu cơng nghiệp, xu tất yếu Tuy vậy, sử dụng đất cho công nghiệp xây dựng cần cân đối luận chứng chặt chẽ, hạn chế tối đa việc chuyển đất trồng lúa sang mục đích phi nơng nghiệp 3.Về đất cho sản xuất nơng nghiệp: Sản xuất nơng nghiệp đòi hỏi đất đai có chất lượng định Để có lớp đất mặt bảo đảm cho trồng phát triển, thiên nhiên phải hàng trăm năm tạo được, song lại dễ dàng bị phá hủy chốc lát Huyện Tân Hưng huyện có diện tích đất nơng nghiệp lớn nhiều tiềm Nhưng điều kiện đất đai, khí hậu thuận lợi cho sản xuất nơng nghiệp Diện tích đất nơng nghiệp huyện năm 2010 43.924,85 chiếm 89,80% DTTN - 54 - Ngành: Quản lý đất đai SVTH: Lê Đăng Long Trong sản xuất nông nghiệp chủ yếu sản xuất lúa 02 vụ Đông xuân Hè thu sớm nhằm né nước lũ sớm Đẩy mạnh việc chuyển đổi cấu trồng sản xuất nông nghiệp, chuyển số diện tích đất lúa vụ nơi có địa hình cao dọc tuyến biên giới Campuchia sang sản xuất luân canh lúa - màu Tại vùng có thời gian ngập nước nặng thời gian dài xã phía Nam, Tây Nam xây dựng mơ hình kết hợp lúa - cá Trong sản xuất lúa trọng chất lượng sản phẩm, hướng tới xuất nhằm đạt hiệu kinh tế cao Khi sử dụng đất cho sản xuất nông nghiệp phải gắn “Đất - Nước - Khí hậu - Cây trồng” thành thể thống để giảm tối đa rủi ro thiên tai ô nhiễm môi trường gây Đối với hạn chế như: lũ lụt, hạn hán, đất chua phèn, nước cung cấp cho trồng vật nuôi, phải ý né tránh tối đa tác hại, lợi dụng thuận lợi để tạo độ an toàn cho sản xuất nông nghiệp Đối với nuôi trồng thủy sản phải đầu tư khoa học công nghệ vốn để nâng cao suất, sản lượng đơn vị diện tích Về đất cho lâm nghiệp: Huyện Tân Hưng vốn vùng có nhiều rừng, khơng có ý nghĩa bảo vệ môi trường sinh thái cho huyện Tân Hưng, tỉnh Long An nói riêng mà có ý nghĩa cho toàn khu vực ĐTM vùng ĐBSCL Tài nguyên rừng năm 1994, 1995 bị tàn phá mạnh, từ năm 2000 đến 2006 giá tràm tăng cao, nên rừng khôi phục phát triển Nhưng, từ năm 2007 đến 2009 tràm xuống giá, dân lại phá tràm trồng lúa Vì vậy, quy hoạch đất lâm nghiệp có phải bảo tồn cách nghiêm ngặt, đồng thời trồng rừng bổ sung từ phần đất nông nghiệp đất phèn nặng Về đất đô thị đất dân cư nông thôn: Sử dụng đất phải đáp ứng nhu cầu đất thành viên xã hội, đảm bảo chất lượng môi trường sống Đất cần bố trí tập trung theo cụm gò cao dọc tuyến giao thơng thủy Mỗi xã có từ 2-3 cụm tuyến dân tập trung 3-10 ha, nơi vừa nơi xây dựng cơng trình phúc lợi cơng cộng trường học, văn hóa, thể thao, sở tiểu thủ công nghiệp, dịch vụ… vừa nơi tránh lũ cho nhân dân mùa lũ lớn Hạn chế đến chấm dứt giao đất thổ cư tản mạn, phân tán chưa có quy hoạch Về mơi trường: Khai thác sử dụng đất phải đôi với bảo vệ môi trường đất để sử dụng ổn định, lâu dài bền vững Về môi trường, phạm vị huyện Mộc Hóa có vấn đề cần ý phương án QHSDĐ là: + Vấn đề phèn hóa nhiễm mơi trường vấn đề trọng tâm khu vực Vì tồn huyện có tới 40% diện tích tự nhiên đất phèn + Hầu hết đất huyện loại đất xám, q trình bị thối hóa nghiêm trọng, khơng có biện pháp kịp thời thời gian không lâu đất đai dần khả canh tác Biện pháp nhằm ngăn chặn xu tăng cường trồng rừng Trong sản xuất nơng nghiệp quan tâm đến việc bón phân hữu cơ, chống xói mòn rửa trơi + Vấn đề nước sinh hoạt nước cho sản xuất II.7.2 ĐỊNH HƯỚNG SỬ DỤNG ĐẤT HUYỆN TÂN HƯNG ĐẾN NĂM 2020: Cơ sở để xây dựng phương án quy hoạch sử dụng đất huyện Tân Hưng quy hoạch sử dụng đất tỉnh Long An thời kỳ 2009 – 2020, quy hoạch sử dụng đất huyện Tân - 55 - Ngành: Quản lý đất đai SVTH: Lê Đăng Long Hưng thời kỳ 2001 – 2010, quy hoạch sử dụng đất 12 xã- thị đến năm 2010 địa bàn huyện Ngoài dựa sở sau đây: - Hiện trạng sử dụng đất năm 2010 có điều chỉnh 2009 - Tiềm đất đai tỉnh, huyện - Các quan điểm khai thác sử dụng đất - Dự án điều chỉnh quy hoạch phát triển Kinh tế - Xã hội (KT–XH) tỉnh Long An đến năm 2020 - Quy hoạch định hướng nhu cầu sử dụng đất ngành - Chủ trương, sách đầu tư Nhà nước vùng, tỉnh, huyện BẢNG 23 : DỰ BÁO DÂN SỐ Hiện trạng năm 2010 Tên xã TT Tân Hưng Hưng Điền Hưng Điền B Hưng Hà Hưng Thạnh Thạnh Hưng Vĩnh Bửu Vĩnh Châu A Vĩnh Châu B Vĩnh Đại Vĩnh Lợi Vĩnh Thạnh Tổng Số Năm 2015 Dân số, số hộ phát sinh Dân Số hộ số (hộ) Năm 2020 Dân số, số hộ phát sinh Dân số (người) Số hộ (hộ) 2.105 1.369 496 6.113 1.746 411 395 160 9.079 2.594 610 493 261 70 3.664 1.047 246 131 943 287 72 4.028 1.151 270 208 3.378 851 258 65 3.621 1.035 243 184 4.52 4.341 960 331 73 4.654 1.330 313 369 835 4.24 3.837 904 293 69 4.113 1.175 276 271 3.623 899 4.03 3.922 973 299 74 4.205 1.201 283 228 4.029 928 4.34 4.362 1.005 333 77 4.676 1.336 314 331 4.584 1.085 4.22 4.963 1.175 379 90 5.320 1.520 357 345 4.957 1.138 4.36 5.366 1.232 409 94 5.753 1.644 387 412 53.126 12.950 57.515 14.020 4.389 1.070 62.592 17.883 5.077 3.864 Dân số (người) Số hộ (hộ) Ng/ hộ Dân số (người) Số hộ (hộ) 5.541 1.486 3.73 5.999 1.609 458 123 7.368 5.267 1.248 4.22 5.702 1.351 435 103 7.823 1.941 4.03 8.469 2.101 646 3.157 846 3.73 3.418 916 3.471 871 3.99 3.758 3.120 786 3.97 4.010 887 3.544 (người) Dân số (người) Số hộ Đến năm 2015 năm 2020, Tân Hưng huyện có kinh tế tương đối phát triển so với tỉnh Long An Với dân số năm 2015 khoảng 57.515 người, dân số khu vực đô thị khoảng 5.999 người, chiếm khoảng 10,43% dân số toàn huyện Dân số khu vực nông thôn 51.516 người chiếm 89,57% dân số toàn huyện Năm 2020 khoảng 62.592 người, dân số khu vực đô thị khoảng 7.368 người, chiếm khoảng 11,77% dân số toàn huyện Dân số khu vực nơng thơn 55.224 người chiếm 88,22% dân số tồn huyện Đời sống nhân dân nâng lên bước Về nhu cầu ăn ở, lại mặt phúc lợi công cộng không ngừng nâng cao Mơi trường sinh thái cải thiện, với trình độ dân trí cao Cơ đất hoang khai thác hết - 56 - Ngành: Quản lý đất đai SVTH: Lê Đăng Long Định hướng quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp a Quan điểm phát triển: (1) Phát triển nơng nghiệp tồn diện, kết hợp hài hòa nông nghiệp lâm nghiệp, trồng trọt với chăn nuôi, sản xuất, chế biến với tiêu thụ Đạt yêu cầu đồng thời suất, sản lượng, chất lượng sản phẩm, đạt hiệu cao kinh tế, xã hội, bảo đảm sinh thái bền vững (2) Chuyển đổi cấu sản xuất nông nghiệp nông thơn, xây dựng vùng sản xuất hàng hóa chun canh phù hợp với tiềm năng, lợi vùng tiểu vùng (3) Tập trung ứng dụng tốt công nghệ vào sản xuất, gắn nông nghiệp với công nghiệp chế biến, gắn sản xuất với tiêu thụ, hình thành liên kết nông – công – dịch vụ địa bàn nông thôn (4) Phát triển nông nghiệp gắn liền với xây dựng nông thôn mới, không ngừng nâng cao mức sống vật chất, mở mang dân trí, xóa đói, giảm nghèo (5) Sản xuất lúa sở thâm canh tăng xuất trồng nâng cao chất lượng sản phẩm b Định hướng bố trí sử dụng đất nơng nghiệp Trong kỳ quy hoạch 2010 - 2020 dự kiến bố trí khoảng 87,74% DTTN cho sản xuất nông nghiệp, tương đương 43.214,87 ha, tập trung tiểu vùng nông nghiệp Trong sản xuất nông nghiệp hầu hết sản xuất lúa khoảng 37.045,43 ha, đó: lúa 2-3 vụ khoảng 22.825,21 ha, lúa đặc sản lúa chất lượng cao khoảng 10.000 ha, lúa – màu 4.000 ha, vườn tạp dài ngày khoảng 220,22 Định hướng sử dụng đất lâm nghiệp a Quan điểm phát triển: (1) Phát triển lâm nghiệp nhằm đảm bảo tỷ lệ che phủ rừng với tỷ lệ định yêu cầu cần thiết không tỉnh Long An mà yêu cầu đồng Sông Cửu Long (2) Phát triển lâm nghiệp vùng đất phèn để tạo lập vùng sinh thái bền vững, đặc biệt trồng rừng vùng đất phèn nặng, ngập sâu (3) Trồng rừng kết hợp phát triển nông nghiệp, phải quy hoạch vùng nông nghiệp, vùng lâm nghiệp tránh tranh chấp (4) Phát triển lâm nghiệp phải nhằm mục tiêu phát triển kinh tế – xã hội huyện, cải tạo đất, bảo tồn nguồn lợi thủy sản (5) Phát triển lâm nghiệp phải phù hợp với quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế huyện, tỉnh toàn vùng Đồng thời, phải tuân thủ theo văn pháp lí Thủ tướng Chính phủ cơng tác rừng b Mục tiêu bố trí sử dụng đất lâm nghiệp Trong dự án quy hoạch sử dụng đất này, đất lâm nghiệp bố trí cách thỏa mãn phù hợp với dự án lâm nghiệp có tỉnh Long An Trong kỳ quy hoạch dự kiến bố trí đất lâm nghiệp có rừng ổn định diện tích khoảng 5.709 Trong đảm bảo diện tích rừng phòng hộ 3.881 28 rừng phòng hộ biên giới Tập trung trồng tràm tiểu vùng nông lâm kết hợp khu vực phèn mặn - 57 - Ngành: Quản lý đất đai SVTH: Lê Đăng Long Định hướng sử dụng đất nuôi trồng thủy sản Trong dự án quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 đất nuôi trồng thủy sản nước bố trí 229,29 định hướng xây dựng tiểu vùng xen canh lúa – cá xã Vĩnh Châu A, Vĩnh Bửu với diện tích 5.368 BẢNG 24: QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP ĐẾN NĂM 2020 1.1 1.2 1.3 1.4 1.5 1.6 1.7 Hạng mục Đất nông nghiệp Đất lúa nước Đất trồng lâu năm Đất rừng phòng hộ Đất rừng đặc dụng Đất rừng sản xuất Đất nuôi trồng thủy sản Đất làm muối HT 2010 43.924,85 36.287,00 328,21 0,00 3.785,00 3.345,94 155,69 0,00 QH 2020 43.214,87 37.045,35 220,22 28,00 3.881,00 1.800,00 229,29 0,00 So sánh 2020-2010 -709,97 758,35 -107,99 28,00 96,00 -1545,94 73,60 0,00 Định hướng sử dụng đất khu dân cư nông thôn a Quan điểm bố trí: Bảo đảm đất cho thành viên xã hội, lâu dài xóa bỏ điểm dân cư rải rác Toàn huyện hình thành cụm dân cư tập trung địa hình tương đối cao, tiến tới bao đê cục lập cao, bảo đảm an tồn mùa lũ Ngồi ra, bố trí cụm dân cư dọc tuyến kênh trục lộ giao thông Các cụm dân cư phải bảo đảm vệ sinh mơi trường, thuận tiện nguồn nước, có khả xây dựng sở hạ tầng giao thông, điện, nước tụ điểm giao lưu văn hóa Bố trí khu dân cư phải sở tiện lợi cho canh tác nông – lâm nghiệp, bảo đảm cự li bán kính từ nhà tới nơi xa đồng ruộng không km b Mục tiêu bố trí đất đai: Theo chương trình dân sinh vùng lũ lụt huyện Tân Hưng giai đoạn 2001-2010 quy hoạch xây dựng cụm, tuyến dân cư tập trung, xã cụm – tuyến dân cư diện tích khoảng 3-10 ha/cụm), bao gồm đất ở, đất xây dựng cơng trình cơng cộng, trường học, bưu điện, trạm y tế, trung tâm dịch vụ tiểu thủ công nghiệp… Hiện nay, dân cư nông thơn có 47.585 người, tương ứng 11.464 hộ với 458,56 đất ở, bình quân đất 463m2/hộ Năm 2015 dự kiến dân cư nơng thơn có khoảng 51.516 người, tương ứng 12.411 hộ, với khoảng 560,79 đất năm 2020 dự kiến dân cư nơng thơn có khoảng 55.224 người, tương ứng 15.778 hộ, đất khoảng 631,14 Với gia tăng dân số nhu cầu đất ngày tăng cao, nhu cầu đất nông thôn đến năm 2020 tăng 172,58 so với năm 2010, u cầu có phương hướng bố trí dân cư hợp lý, đảm bảo đáp ứng nhu cầu sinh hoạt bảo vệ môi trường Dự kiến thành lập thêm 11 cụm tuyến dân cư với diện tích đất cụm tuyến khoảng 10 Vị trí bố trí khu dân cư nơng thơn dự kiến theo kênh nối tiếp với cụm tuyến cũ Tổng diện tích khu dân cư nơng thơn đến năm 2020 tăng khoảng 150 bố trí tăng tỷ lệ đất cụm tuyến dân cư hình thành - 58 - Ngành: Quản lý đất đai SVTH: Lê Đăng Long Định hướng sử dụng đất đô thị đất đô thị: a Quan điểm bố trí: Trong kỳ quy hoạch tiếp tục phát triển nâng cấp trung tâm thị trấn Tân Hưng thành đô thị loại V vào năm 2015 tiến lên đô thị loại IV vào năm 2020 Trên sở chọn lựa qua kết kinh tế kỹ thuật đồ án xây dựng khu trung tâm thị trấn, phát triển thị trấn Tân Hưng trở thành trung tâm kinh tế, văn hóa, xã hội huyện làm sở để thúc đẩy kinh tế huyện Tương lai thị trấn hình thành khu thị - vùng công nghiệp, tiến đến xây dựng thị trấn thành trung tâm: dịch vụ - thương nghiệp phát triển CN & TTCN địa phương b Mục tiêu bố trí đất đai: Dự kiến dân số thị trấn đến năm 2015 5.999 người năm 2020 7.368 người Bố trí đất thị theo tiêu chuẩn đô thị hạng IV Nhu cầu đất đô thị kỳ quy hoạch: năm 2015 khoảng 71,98 ha, năm 2020 khoảng 88,41 Nếu sau năm 2015, thị trấn Tân Hưng lên đô thị loại IV, khu công nghiệp đầu tư phát triển, dân số tăng cao, nhu cầu đất cơng trình xây dựng sở hạ tầng, thương mại – dịch vụ tăng cao BẢNG 25: QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT PHI NÔNG NGHIỆP ĐẾN NĂM 2020 STT 2.1 2.2 2.3 2.4 2.5 2.6 2.7 2.8 2.9 2.10 2.11 2.12 2.13 * ** Hạng mục Đất phi nông nghiệp Đất xây dựng trụ sở quan, cơng trình nghiệp Đất quốc phòng Đất an ninh Đất khu cơng nghiệp Đất sở sản xuất kinh doanh Đất sản xuất vật liệu xây dựng gốm sứ Đất cho hoạt động khống sản Đất có di tích, danh thắng Đất xử lý, chôn lấp chất thải nguy hại Đất tôn giáo, tín ngưỡng Đất nghĩa trang, nghĩa địa Đất có mặt nước chuyên dùng Đất phát triển hạ tầng Đất Đất khu dân cư nông thôn HT 2010 5.315,84 QH 2020 6.025,82 SS 2020-2010 709,97 11,18 12,81 0,95 0,00 7,36 0,15 0,00 0,11 0,00 0,00 20,53 287,60 4.446,20 521,10 585,04 14,78 25,30 11,54 150,00 111,12 75,00 20,00 2,03 0,00 0,00 34,29 196,35 4.646,61 719,55 735,04 3,60 12,48 10,60 150,00 103,76 74,85 20,00 1,92 0,00 0,00 13,76 -91,25 200,41 198,45 150,00 Định hướng sử dụng loại đất phi nông nghiệp: Mục đích đến năm 2020 đạt tiêu sau: (1) 100% hộ dân có nhà ổn định di dời mùa lũ (2) 100% trường học xây dựng kiên cố, vượt lũ đảm bảo học sinh cấp II học bình thường mùa lũ (3) 100% trạm y tế xã, trung tâm y tế kiên cố hóa - 59 - Ngành: Quản lý đất đai SVTH: Lê Đăng Long (4) Xây dựng hoàn thiện tuyến đê bao lửng đảm bảo sản xuất vụ lúa năm số rau màu khác (5) Đường giao thông vượt lũ bảo đảm cho ô tô tới 100% số xã huyện cụm dân cư a Quan điểm bố trí: Đất phi nơng nghiệp Tân Hưng bao gồm 13 loại: Đất trụ sở quan cơng trình nghiệp, đất an ninh, đất quốc phòng, đất sản xuất kinh doanh, đất khai thác khoáng sản, đất khai thác vật liệu xây dựng, gốm sứ, đất nghĩa trang nghĩa địa, đất phát triển sở hạ tầng, đất di tích danh thắng, đất khu cơng nghiệp, đất sơng suối – MNCD, đất chôn lấp, xử lý rác thai nguy hại đất tơn giáo tín ngưỡng Đất phi nông nghiệp 5.315,84 (10,80%DTTN), đến năm 2020 dự kiến bố trí 6.025,82 chiếm 12,23% DTTN Đất phi nơng nghiệp có vị trí quan trọng nghiệp phát triển KT-XH tương lai Đặc biệt với huyện Tân Hưng huyện vùng sâu, vùng xa, với sở hạ tầng yếu Để phát triển kinh tế, tương lai phải ưu tiên giành đất cho việc xây dựng sở hạ tầng, đất cho xây dựng công nghiệp, dịch vụ … b Mục tiêu bố trí đất đai: Nhu cầu đất phi nông nghiệp đến năm 2020 khoảng 6.025,82 Trong đó: Đất 719,54 ha, đất trụ sở quan 14,78 ha, đất quốc phòng 25,30 ha, đất an ninh 11,54 ha, đất sản xuất kinh doanh 111,12 ha, đất khu công nghiệp – tiểu thủ cơng nghiệp 150,00 ha, đất khai thác khống sản 20,00 ha, đất vật liệu xây dựng gốm sứ 75,00 ha, đất sở hạ tầng 4646,61 ha, đất nghĩa trang nghĩa địa 34,29 ha, đất mặt nước chuyên dùng khoảng 196,35 (1) Đất sản xuất kinh doanh phi nông nghiệp: (1.1) Đất xây dựng cụm công nghiệp tiểu thủ công nghiệp: Hiện tương lai, CN-TTCN Tân Hưng chủ yếu chế biến nông sản, sản xuất vật liệu xây dựng, sản xuất sửa chữa khí với số cụm cơng nghiệp sở sản xuất Phấn đấu tốc độ tăng trưởng GDP trung bình hàng năm giai đoạn 2011-2020 11,6% Đất cụm công nghiệp tiểu thủ công nghiệp chưa có, quy hoạch 150 (1.2) Đất làm mặt xây dựng sở sản xuất kinh doanh ngồi cụm cơng nghiệp: Hiện 7,36 ha, năm 2020 quy hoạch thành 111,12 (1.3) Đất khai thác khoáng sản chưa phát triển quy hoạch đến năm 2020 thành 20 chủ yếu khai thác than bùn (1.4) Đất làm vật liệu xây dựng: Hiện 0,15 ha, năm 2020 quy hoạch thành 75 (2) Đất phát triển sở hạ tầng: Phát triển mạnh đồng hệ thống kết cấu hạ tầng địa bàn thị trấn, toàn huyện, gắn kết với hệ thống kết cấu hạ tầng chung tỉnh vùng Đồng Tháp Mười nhằm góp phần thúc đẩy sản xuất, phục vụ đời sống nhân dân huyện Cụ thể: (2.1) Đất giao thơng: Lợi vị trí địa lý huyện Tân Hưng phát huy đầy đủ có hệ thống giao thơng hồn chỉnh Vì vậy, phát triển nhanh hệ thống - 60 - Ngành: Quản lý đất đai SVTH: Lê Đăng Long giao thông đối nội đối ngoại trọng tâm xây dựng sở hạ tầng, nhằm thu hút đầu tư từ bên đến với Tân Hưng Diện tích giao thơng quy hoạch 1652,93 vào năm 2020 (2.2) Đất thủy lợi: Hiện trạng 2.804,17 không quy hoạch mở rộng, tiến hành nạo vét kênh mương, thơng dòng chảy (2.3) Đất chuyển dẫn lượng, truyền thông không phát triển (2.4) Đất y tế: Hiện 2,79 ha, quy hoạch 3,32 Nâng cấp bệnh viện đa khoa trung tâm y tế huyện Xây trạm y tế xã Hưng Điền, mở rộng diện tích trạm y tế địa phương (2.5) Đất văn hóa: Hiện 18,11 ha, quy hoạch 44,76 Xây dựng đầy đủ tất trung tâm văn hóa xã địa bàn huyện, mở rộng thành lập trung tâm văn hóa xã có diện tích nhỏ,hồn thiện cơng trình xanh, vui chơi văn hóa ấp đặc biệt xây dựng quảng trường rộng 3ha thị trấn Tân Hưng (2.6) Đất thể thao: Hiện 4,70 ha, quy hoạch 47,72 Mở đất thể thao 3ha bao gồm nhà thi đấu đa năng, sân vận động huyện thị trấn Tân Hưng Mở rộng xây sân vận động xã đạt chuẩn 1,5ha/sân vận động/xã Thực cơng tác tồn dân rèn luyện sưc khỏe, thể dục thể thao, mở rộng xây 57 sân thể thao ấp (2.7) Đất giáo dục – đào tạo: Phấn đấu vòng 10 năm tới 70% trường học đạt chuẩn quốc gia Diện tích giáo dục năm 2010 48,98 ha, 73,62 vào năm 2020 Bố trí trường học tập trung, giảm điểm trường nhỏ, lẻ Phát triển hệ thống trường mầm non, nhà trẻ theo cụm tuyến, khu dân cư Xây trường cấp đạt chuẩn quốc gia xã Hưng Điền B xã Vĩnh Đại Phát triển mở rộng trung tâm giáo dục thường xuyên hướng nghiệp dạy nghề huyện nhằm đáp ứng nhu cầu đào tạo nhân lực cho địa phương (2.8) Đất chợ : Hiện trạng 4,74 ha, quy họach 18,76 Xây dựng trung tâm thương mại sở đất chợ bến xe cũ thị trấn Tân Hưng Xây chợ xã Hưng Hà, Vĩnh Châu B Thạnh Hưng Thành lập khu mậu biên với chợ biên giới Cây Me với diện tích 13ha xã Hưng Điền (2.9) Đất di tích, lịch sử, văn hóa danh lam thắng cảnh: Hiện 0,11 ha, quy hoạch 2,03 (2.10) Đất để chất thải, bãi rác, khu xử lý chất thải dân dụng: Hiện 7,0 ha, quy hoạch 18,1 (3) Đất sử dụng vào mục đích phi nơng nghiệp lại: (3.1) Đất tơn giáo, tín ngưỡng: Hiện số tổ chức tơn giáo tồn đất dân hiến tặng khơng có chủ trương phát triển (3.2) Đất nghĩa trang, nghĩa địa: Hiện 20,53 ha, quy hoạch 34,29 Xây dựng nghĩa địa tập trung xóa bỏ nghĩa địa rải rác dân cư (3.3) Đất mặt nước chuyên dùng: Hiện 287,60 ha, quy hoạch 196,35 (3.4) Đất du lịch sinh thái: Hiện chưa phát triển, quy hoạch 3.881 đất rừng đặc dụng thành lập khu du lịch sinh thái đất ngập nước Láng Sen - 61 - Ngành: Quản lý đất đai SVTH: Lê Đăng Long (3.5) Đất phi nông nghiệp khác: Hiện 0,82 ha, quy hoạch 1,15 Định hướng phát triển nguồn nhân lực: - Tăng cường phát triển nguồn nhân lực đội ngũ người lao động có tay nghề cao Chú trọng việc đào tạo đào tạo lại lực lượng lao động chỗ, lao động di chuyển đến địa bàn Đa dạng hóa hình thức đào tạo liên thông trường trung tâm đào tạo kỹ thuật viên bậc cao cho khu cơng nghiệp, ngành mũi nhọn có u cầu trình độ cao Coi trọng đào tạo kỹ quản lý cho đội ngũ lãnh đạo quản lý cấp thích ứng với q trình cải cách hành chính, nâng cao chất lượng cán cơng chức, có sách đãi ngộ hợp lý - Phát triển nguồn nhân lực cách nâng cao chất lượng giáo dục cấp, chất lượng đội ngũ giáo viên, kiện toàn sở vật chất kỹ thuật phục vụ dạy học Xây dựng trường công nhân kỹ thuật, trung tâm dạy nghề với ngành nghề đào tạo gồm: điện, điện tử, hóa chất, chế biến thực phẩm, dệt, may công nghiệp, kỹ thuật nông nghiệp kỹ thuật nuôi trồng thủy sản Định hướng phát triển văn hóa - xã hội bảo vệ môi trường: - Đến năm 2010 2020, hoàn thành phổ cập trung học phổ thông Thu hút 100% trẻ đến tuổi vào lớp 100% thị trấn, xã có bác sỹ thường xuyên khám điều trị bệnh, giảm 80% loại bệnh lây, truyền nhiễm Các xã, thị trấn có trung tâm văn hóa thể thao, 100% người dân hưởng thụ văn hóa, 95% hộ tồn huyện sử dụng điện Phấn đấu giảm tỷ lệ trẻ em suy dinh dưỡng xuống 2% Củng cố mạng lưới y tế sở thị trấn, xã phục vụ khám chữa bệnh, chăm sóc sức khỏe ban đầu cho nhân dân, phòng chống bệnh xã hội, ngăn chặn lây lan đại dịch HIV/AIDS Xây dựng bệnh viện đa khoa tỉnh, trung tâm y tế huyện trạm y tế thị trấn, xã đạt tiêu chuẩn Quốc gia Đa dạng hóa hình thức tham gia dịch vụ y tế từ tổ chức xã hội khu vực tư nhân Thực rộng rãi bảo hiểm y tế nhân dân - Đầu tư nâng cấp đồng hệ thống truyền hình truyền thanh, phủ sóng 100% xã địa bàn - Tập trung giải vấn đề xã hội xúc, tạo việc làm, thực tốt sách xã hội, khơng hộ nghèo Thực tốt sách đãi ngộ với thương binh, gia đình liệt sỹ, gia đình có công với cách mạng, bà mẹ Việt Nam anh hùng - Xây dựng thiết chế hoạt động ngành văn hóa, thơng tin, thể dục, thể thao Giai đoạn 2010 – 2020, xây dựng hoàn chỉnh trung tâm văn hóa huyện, trung tâm văn hóa thể thao trung tâm văn hoá cộng đồng thị trấn, xã - Phát triển phong trào thể dục, thể thao quần chúng; trọng đào tạo tài trẻ - Đến năm 2020, từ 95 - 100% hộ dân sử dụng nước máy, thu gom xử lý 100% loại rác thải sinh hoạt Giáo dục nâng cao nhận thức nhân dân tích cực tham gia bảo vệ môi trường Định hướng phát triển ngành bưu điện điện: Đảm bảo thông tin liên lạc thơng suốt Đến năm 2020, 100% xã có điểm bưu cục phục vụ; bình quân đạt 20 máy điện thoại/100 dân Đầu tư hạ tầng thông tin để mở rộng ứng dụng Internet, nâng cao tốc độ đường truyền, khu dân cư vùng - 62 - Ngành: Quản lý đất đai SVTH: Lê Đăng Long sâu vùng xa Đến năm 2020, thỏa mãn nhu cầu sử dụng điện phục vụ sản xuất, điện sinh hoạt địa bàn II.7.3 MỘT SỐ GIẢI PHÁP THỰC HIỆN Nhóm giải pháp sách quản lý a Về sách: Áp dụng đồng sách đất đai, cụ thể hóa điều khoản luật, văn sau luật cho phù hợp với tình hình thực tế địa phương - Chính sách giao đất, quy chủ cụ thể cho đất, giao đất ở, giao đất chuyên dùng, đất nơng, lâm nghiệp… Trên sở cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho chủ sử dụng, đảm bảo đất sử dụng có chủ cụ thể - Chính sách ưu tiên giành đất cho phát triển CN xây dựng sở hạ tầng - Chính sách bảo vệ có hiệu quỹ đất lúa có, hạn chế tối đa lấy đất lúa sản xuất ổn định để sử dụng cho mục đích phi nơng nghiệp Bên cạnh có sách thoả đáng khuyến khích tổ chức, hộ gia đình, cá nhân bảo vệ tài nguyên rừng có trồng rừng đất phèn nặng - Chính sách thuế sử dụng đất khoản tiền có liên quan đến sử dụng đất, Chính sách thuế bảo đảm ln ln động, có ưu tiên theo ngành nghề Đặc biệt sách thuế mở theo hướng thu hút đầu tư - Chính sách ưu tiên khuyến khích phát triển nông nghiệp tiết kiệm đất sử dụng sang mục đích chuyên dùng - Chính sách đền bù đánh thuế thoả đáng chuyển mục đích sử dụng loại đất - Chính sách đầu tư đồng kết hợp với bố trí điểm dân cư tập trung, trung tâm cụm xã theo hướng thị hóa - Chính sách hỗ trợ vốn cho người sản xuất, đặc biệt sản xuất nơng nghiệp, - Chính sách khuyến khích áp dụng tiến khoa học kỹ thuật sử dụng đất nhằm bảo vệ tài nguyên đất bền vững bảo vệ môi trường sinh thái b Thực đồng quy hoạch - kế hoạch sử dụng đất - Sau hòan thành QHSDĐ cấp huyện, cần tiến hành QHSDĐ cấp xã thị trấn Sau ngành tiến hành điều chỉnh, bổ sung quy hoạch kế hoạch sử dụng đất chi tiết diện tích lãnh thổ phân bổ cho ngành - Quy hoạch sử dụng đất cấp huyện cần điều chỉnh năm lần Cùng với q trình rà sốt quy hoạch sử dụng đất, tiến hành xây dựng kế hoạch sử dụng đất hàng năm c Một số biện pháp - Thực đồng 13 nội dung quản lý nhà nước đất đai tất xã ngành địa bàn Đưa nội dung, nhiệm vụ quản lý nhà nước đất theo phương án quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất phê duyệt vào thực tế - Tăng cường tổ chức ngành địa đủ mạnh cấp, đảm bảo đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ công tác quản lý đất đai giai đoạn tới - Hoàn thiện định mức sử dụng đất cho đối tượng sử dụng xây dựng khung giá cho thuê đất hợp lý theo vị trí mục đích sử dụng nhằm khuyến khích nhà đầu tư ngồi nước tham gia vào cụm công nghiệp - 63 - Ngành: Quản lý đất đai SVTH: Lê Đăng Long - Hàng năm ngành địa cần tổ chức tiến hành thống kê, kiểm kê đất cụ thể theo đơn vị xã theo đối tượng sử dụng đất cách chặt chẽ, sở đối chiếu với quy hoạch sử dụng đất để có biện pháp điều chỉnh kịp thời hướng - Đẩy mạnh công tác cấp quyền sử dụng đất cho cá nhân, đơn vị có nhu cầu sử dụng đất, thu hồi đất đơn vị, cá nhân sử dụng khơng mục đích Muốn UBND huyện thông báo rộng rãi quy hoạch sử dụng đất cho toàn dân biết Thực chủ trương: “Dân biết, dân bàn, dân thực hiện” Nhóm giải pháp kỹ thuật a Nâng cao chất lượng nguồn lực - Ưu tiên phát triển hệ thống giáo dục kể giáo dục phổ thông lẫn giáo dục dạy nghề nhằm cung cấp nguồn lao động có tay nghề cao cho khu công nghiệp - Phối hợp với Tỉnh Trung ương để đào tạo đội ngũ cán quản lý kỹ thuật cho huyện - Tăng cường hoạt động thông tin để nâng cao kiến thức, hiểu biết mặt (kinh tế, trị, khoa học kỹ thuật…) cho nhân dân; - Xây dựng kiện toàn đội ngũ cán viên chức nhà nước, bước thực tiêu chuẩn hóa đội ngũ cán theo quy định nhà nước b Tăng cường ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật - Ứng dụng công nghệ đại phù hợp với quy mơ trình độ quản lý chương trình đầu tư phát triển nơng, cơng nghiệp - Tiếp tục hòan thiện mạng lưới khuyến nơng, khuyến ngư, hình thành mạng lưới người nơng dân giỏi Tăng cường đội ngũ cán kỹ thuật đào tạo kỹ thuật chỗ cho đội ngũ khuyến nông, khuyến ngư… - Phối hợp với ngành, cấp, viện trường để phát huy nhiều nguồn lực, đầu chuyển gia công nghệ phục vụ sản xuất, thực giới hóa đồng từ khâu làm đất đến gieo trồng, thu hoạch, bảo quản chế biến, tiêu thụ nông sản nuôi trồng theo hướng an tồn sinh học - Tăng cường cơng tác quản lý nhà nước, thực bảo vệ môi trường sản xuất nông nghiệp; khai thác, bảo vệ sử dụng hiệu tài nguyên, môi trường nông thôn; xây dựng dự án xử lý nước thải sinh hoạt thị trấn, khu dân cư nông thôn rác thải nông nghiệp, công nghiệp Phối hợp quan địa phương đẩy mạnh phong trào quần chúng tham gia bảo vệ mơi trường c Tăng cường hoạt động tìm kiếm mở rộng thị trường - Nâng cao chất lượng sản phẩm, giảm giá thành, cải tiến mẫu mã để sản phẩm huyện có đủ sức cạnh tranh thị trường, - Thực đồng khâu tiếp thị, quảng cáo, thiết lập mạng lưới lưu thông phân phối - Tăng cường hình thức liên kết liên doanh với đối tác có kinh nghiệm có truyền thống sản xuất loại sản phẩm huyện - Tranh thủ giúp đỡ quan chức có liên quan để tiếp cận chiến lược thị trường, tránh tình trạng sản xuất ạt chưa có tảng thị trường - 64 - Ngành: Quản lý đất đai SVTH: Lê Đăng Long - Trên sở hỗ trợ doanh nghiệp nhà nước phát triển, kết hợp với khuyến khích hộ thành lập doanh nghiệp tư nhân thu mua nơng sản, hình thành mạng lưới tiêu thụ lâu dài - Xây dựng trung tâm thương mại khu cửa khẩu, trung tâm thị trấn trung tâm xã xây dựng mở rộng hệ thống chợ Tổ chức thực quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất Các cấp quyền, UBND huyện Tân Hưng có trách nhiệm thực quy hoạch sử dụng đất lập - Hướng dẫn, đạo cấp, ngành tổ chức thực - Công khai cho nhân dân huyện tỉnh biết - Có kế hoạch đào tạo đội ngũ cán chuyên sâu công tác quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất - Giao cho Phòng Tài ngun & Mơi trường phối hợp với UBND xã, thị trấn ban ngành huyện Tân Hưng đưa nội dung quy hoạch sử dụng đất vào kế hoạch sử dụng đất hàng năm năm - Tổ chức cắm mốc xác định ranh giới khu công nghiệp, đường giao thông, bến bãi… thơng báo cụ thể cho quyền nhân dân địa phương biết để thuận lợi cho công tác đền bù, giải toả sau này, hạn chế thiệt hại tài sản Nhà nước nhân dân - Sau hoàn thành quy hoạch sử dụng đất huyện Tân Hưng, cần triển khai quy hoạch sử dụng đất cấp thị trấn - xã Sau ngành tiến hành lập quy hoạch kế hoạch sử dụng đất chi tiết diện tích lãnh thổ phân bổ cho ngành - 65 - Ngành: Quản lý đất đai SVTH: Lê Đăng Long PHẦN III : KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ III.1 KẾT LUẬN Quy hoạch sử dụng đất thời kỳ 2010 – 2020 huyện Tân Hưng tỉnh Long An xây dựng sở điều tra, khảo sát nghiên cứu điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên, thực trạng phát triển kinh tế - xã hội, trạng sử dụng đất, đánh giá tiềm đất đai biến động đất đai địa phương Từ đó, xác định tổng nguồn lực đất đai địa bàn huyện làm sở cho việc xây dựng định hướng quy hoạch tiến đến quản lý sử dụng quỹ đất địa phương cách khoa học, hiệu bền vững Theo đó, đến năm 2020 quỹ đất huyện phân bổ sau: Tổng diện tích đất tự nhiên huyện là: 49.240,69 ha; đó: - Diện tích đất nông nghiệp: 43.214,87 giảm 709,97 so với trạng chuyển sang đất xây dựng sở hạ tầng đất - Diện tích đất phi nơng nghiệp dự kiến đến năm 2020: 6.025,82 ha, tăng 709,69 so với trạng lấy từ đất nông nghiệp Kết đạt việc định hướng quy hoạch sử dụng đất việc phân bố hợp lý quỹ đất, sử dụng đất đai có hiệu quả, ổn định kinh tế lẫn trị Định hướng quy hoạch sử dụng đất huyện sở quản lý đất đai theo pháp luật, nâng cao đời sống tinh thần người dân III.2 KIẾN NGHỊ Để thực có kết việc quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất huyện Tân Hưng đến năm 2020 lĩnh vực quản lý sử dụng đất đai cần quan tâm đến vấn đề sau: - Trong trình thực QHSD đất huyện Tân Hưng cần phải điều chỉnh cho phù hợp với QHSDĐ tỉnh Chính Phủ phê duyệt - Đẩy mạnh tuyên truyền giáo dục nhân dân để nâng cao nhận thức công tác quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất Quy hoạch kế hoạch sử dụng đất phải coi công cụ quản lý Nhà nước đất đai Đất đai phải coi tài nguyên, tư liệu sản xuất đặc biệt, hàng hóa đặc biệt, nguồn nội lực, nguồn vốn to lớn đất nước - Cần có kế hoạch quản lý khu đất quy hoạch, tránh việc xây dựng tự phát làm ảnh hưởng đến việc thực bước - Thực sách biện pháp thúc đẩy sử dụng đất ngày hiệu theo quy hoạch sử dụng đất Giải khâu việc làm thu nhập cho người nơng dân khơng có đất, đất đất bị thu hồi sử dụng vào mục đích cơng cộng phát triển kinh tế- xã hội Đồng thời, cần có biện pháp xử lý nghiêm minh trường hợp sử dụng đất không mục đích gây ảnh hưởng đến quyền lợi chung - UBND thị trấn xã cần nhanh chóng hồn thành công tác giao đất cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, tạo môi trường pháp lý thuận lợi để người dân thực quyền nghĩa vụ theo luật định - Trong trình thực quy hoạch kế hoạch sử dụng đất, UBND huyện Tân Hưng phải thường xuyên tra, kiểm tra việc thực hiệu quyền, lợi ích - 66 - Ngành: Quản lý đất đai SVTH: Lê Đăng Long nghĩa vụ người sử dụng đất Giải tốt khiếu nại, tố cáo tranh chấp đất đai Xử lý nghiêm trường hợp lợi dụng sách đất đai để đầu trục lợi - Địa phương cần quy định chế độ khen thưởng cho đơn vị, cá nhân sử dụng đất quy hoạch, luật định, phát huy hiệu quỹ đất, làm tốt công tác cải tạo đất, không gây ô nhiễm môi trường đất Đồng thời xử phạt nghiêm minh cá nhân sử dụng đất khơng mục đích, làm suy thoái đất… - 67 - ... cáo "Quy hoạch tổng thể KT-XH tỉnh Long An đến năm 2010" UBND tỉnh Long An 11 Báo cáo "Điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất tỉnh Long An đến năm 2010" UBND tỉnh Long An phủ phê duyệt số 31/2008/NQ-CP... tỉnh Long An đến năm 2020 16 Đề án phát triển giao thông tỉnh Long An đến năm 2020 17 Đề án phát triển Thương mại – dịch vụ tỉnh Long An đến năm 2020 18 Đề án phát triển công nghiệp TTCN tỉnh Long. .. tỉnh Long An đến năm 2020 - Đề án phát triển giao thông tỉnh Long An đến năm 2020 - Đề án phát triển Thương mại – dịch vụ tỉnh Long An đến năm 2020 - Đề án phát triển công nghiệp TTCN tỉnh Long

Ngày đăng: 16/03/2019, 11:08

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w