Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 64 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
64
Dung lượng
580,03 KB
Nội dung
Ngành: Quản Lý Đất Đai SVTH: Đặng Văn Quyền TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM TP.HỒ CHÍ MINH KHOA QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI & BẤT ĐỘNG SẢN ĐẶNG VĂN QUYỀN ĐÁNH GIÁ ĐẤT PHỤC VỤ QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT HUYỆN XUYÊN MỘC TỈNH BÀ RỊA - VŨNG TÀU Giáo viên hướng dẫn: TS.PHẠM QUANG KHÁNH Địa quan: Phòng Thỗ Nhưỡng, Phân Viện Quy Hoạch Thiết Kế Nông Nghiệp Miền Nam Ký tên: ……………… -TP.Hồ Chí Minh, tháng năm 2010 Ngành: Quản Lý Đất Đai SVTH: Đặng Văn Quyền LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành đề tài này, em giúp đỡ, động viên nhiều cá nhân, đơn vị Vì vậy, em chân thành gửi lời cảm ơn đến: - Cha mẹ, gia đình nuôi nấng, dạy dỗ, động viên vật chất lẫn tinh thần để vượt qua khó khăn sống - Ban giám hiệu quý thầy cô Trường Đại Học Nông Lâm TP.HCM dạy dỗ, tạo điều kiện cho em suốt thời gian học tập trường - Thầy Phạm Quang Khánh, Phòng Thỗ Nhưỡng Phân Viện Quy Hoạch Thiết Kế Nông Nghiệp Miền Nam Thầy trực tiếp giúp đỡ tạo điều kiện cho em để hoàn thành đề tài - Ban lãnh đạo Phân Viện Quy Hoạch Thiết Kế Nông Nghiệp Miền Nam, chú, anh Phòng Thỗ Nhưỡng tận tình hỗ trợ giúp đõ em để hoàn thành đề tài - Xin gửi lời cảm ơn đến toàn thể bạn bè, anh, chị, bạn lớp giúp đỡ tơi q trình học tập, đặc biệt tập thể lớp Quản Lý Đất Đai khoá 32 Xin Chân thành cảm ơn Đặng Văn Quyền Ngành: Quản Lý Đất Đai SVTH: Đặng Văn Quyền TÓM TẮT Sinh viên thực hiện: Đặng Văn Quyền, Khoa Quản Lý Đất Đai & Bất Động Sản, Trường Đại Học Nông Lâm TP.HCM Đề tài: “Đánh giá đất phục vụ quy hoạch sử dụng đất huyện Xuyên Mộc tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu” Giáo viên hướng dẫn: TS Phòng Thỗ Nhưỡng Phân Viện Quy Hoạch Thiết Kế Nông Nghiệp Miền Nam Với mục tiêu đánh giá khả thích nghi đất đai phục vụ quy hoạch sử dụng đất huyện Xuyên Mộc tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu với nội dụng: Xác định tính chất đất đai cần thiết cho đánh giá thích nghi phục vụ sản xuất nông nghiệp gồm yếu tố đất, tầng dầy, thành phần giới, mức độ kết von - đá lẫn, độ sâu glêy, độ dốc địa hình, điều kiện tưới xác định yếu tố hạn chế yếu tố thích hợp làm sở cho việc sử dụng đất bền vững, áp dụng tích hợp hai phần mềm GIS ALES đánh giá đất đai, xác định quy mơ, diện tích mức độ thích hợp đất đai với loại hình sử dụng đất sản xuất nông nghiệp để phục vụ quy hoạch sử dụng đất đề xuất hướng sử dụng đất phục vụ cho quy hoạch sử dụng đất Từ kết chồng xếp đồ đơn tính: nhóm đất, độ dày tầng đất, thành phần giới, độ sâu mức độ kết von – đá lẫn, độ sâu xuất glêy, độ dốc điều kiện tưới Toàn huyện có 60 đơn vị đồ đất Kết đánh giá đất đai có LUTs Các LUT có diện tích thích nghi S1 gồm lúa 02-03: 2.472,09 ha; lúa_màu: 1.560,25 ha; cao su: 11.448,59 ; tiêu: 6.349,28 ha; điều: 31.286,69 ; ăn quả: 11.550,41 ; Trồng rừng: 46.599,43 Các LUT có diện tích thích nghi S2 gồm lúa 02-03: 991,65 ha; lúa_màu: 326,56 ha; chuyên màu: 25.203,10 ha, cao su: 4.726,81 ; tiêu: 6.705,62 ha; điều: 19.951,93 ; ăn quả: 14.469,51 ; Trồng rừng: 9.592,74 Trong LUT cao su, tiêu, ăn trồng chủ lực có hiệu kinh tế vùng Qua kết đánh giá thích nghi đất đai đề xuất hướng sử dụng đất bền vững huyện Xuyên Mộc phù hợp thực tế địa phương nên có tính khả thi cao Vì vậy, việc ứng dụng GIS ALES đánh giá đất đai theo hướng dẫn FAO mang lại kết có tính xác cao, góp phần đáng kể công tác đánh giá đất đai phục vụ quy hoạch sử dụng đất Qua nghiên cứu đánh giá khả thích nghi đất đai phục vụ quy hoạch sử dụng đất huyện Xun Mộc cho thấy có nhiều cấp thích nghi thấp (S3) loại hình lúa 02-03 vụ, chuyên rau màu, cao su, tiêu, ăn hạn chế điều kiện: đất, độ đốc, tầng dày Khi sử dụng loại hình có chi phí đầu tư cao, thu nhập thấp, đất đai bị sói mòn Vì đề nghị chuyển loại hình sang trồng điều, trồng rừng Huyện Xuyên Mộc hạn chế nước tưới, kiến nghị Uỷ Ban huyện xây dựng hồ chứa nước vùng đất giàu dinh dưỡng hạn chế điều kiện tưới để phục vụ cho sản xuất nông nghiệp Ngành: Quản Lý Đất Đai SVTH: Đặng Văn Quyền MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ .4 PHẦN I: TỔNG QUAN I.1 Cơ sở lý luận vấn đề nghiên cứu I.1.1 Cơ sở khoa học I.1.2 Cơ sở thực tiễn: I.2 Tổng quan phương pháp đánh giá đất FAO 11 I.2.1 Sự đời phương pháp đánh giá đất đai FAO 11 I.2.2 Một số nguyên tắc đánh giá đất đai Fao 11 I.2.3 Nội dung tiến trình đánh giá đất đai FAO 11 I.3 Hệ thống đánh giá đất đai tự động ALES 13 I.4 Nội dung phương pháp nghiên cứu: 15 II KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 16 II.1 Đánh giá điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên huyện Xuyên Mộc 16 II.1.1 Điều kiện tự nhiên 16 II.1.2 Tài nguyên thiên nhiên 18 II.1.3 Điều kiện kinh tế xã hội liên quan đến sử dụng đất 19 II.2 Đánh giá tình hình tự nhiên - kinh tế - xã hội ảnh hưởng đến việc sử dụng đất 20 II.3 Đặc điểm đất vùng nghiên cứu 22 II.3.1 Nhóm đất cát 23 II.3.2 Nhóm đất phù sa 23 Nhóm đất phù sa có 01 đơn vị đồ, với diện tích 1.698,45 (2,65%), phân bố chủ yếu xã Phước Thuận (1000,9 ha), xã Phước Tân (550 ha) rải rác xã Hòa Hưng, Bàu Lâm xã Hòa Hưng 23 II.3.3 Nhóm đất phèn 23 II.3.4 Đất đen 24 II.3.5 Đất xám 24 II.3.6 Nhóm đất đỏ vàng 25 II.3.7 Nhóm đất dốc tụ 26 II.3.8 Đất sói mòn trơ sỏi đá: 26 II.3.9 Đánh giá chung chất lượng đất đai có vùng nghiên cứu 27 II.4 Xây dựng đồ đơn vị đất đai 29 II.4.1 Lựa chọn tiêu xây dựng đồ đơn vị đất đai 29 II.4.2 Kết xây dựng đồ đơn vị đất đai 34 II.5 Đánh giá trạng sử dụng đất huyện Xuyên Mộc 35 II.5.1 Hiện trạng sử dụng đất: 35 II.5.2 Nhận xét chung trạng sử dụng đất 38 II.6 Lựa chọn đánh giá hiệu kinh tế loại hình sử dụng đất 38 II.6.1 Lựa chọn mô tả loại hình sử dụng đất 38 II.6.2 Đánh giá hiệu kinh tế loại hình sử dụng đất 42 II.6.3 Yêu cầu sử dụng đất loại hình sử dụng đất chọn 43 Bảng 2.8: Phân cấp yêu cầu sử dụng đất LUT xã Lộc Hiệp .45 II.7 Đánh giá khả thích nghi loại hình sử dụng đất 46 II.7.1 Phương pháp xác định cấp thích nghi cho loại hình sử dụng đất 46 Ngành: Quản Lý Đất Đai SVTH: Đặng Văn Quyền II.7.3 Kết đánh giá thích nghi: 53 II.8 Đề xuất hướng sử dụng đất phục vụ quy hoạch sử dụng đất 54 PHẦN 3: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO 58 Ngành: Quản Lý Đất Đai SVTH: Đặng Văn Quyền DANH SÁCH CHỮ VIẾT TẮT LUT Loại hình sử dụng đất (Land Use Type) LUTs Các loại hình sử dụng đất (Land Use Types) LMU Đơn vị đồ đất đai (Land maping unit) LUR Yêu cầu sử dụng đất (Land Use Requirements) FAO Tổ chức lương nông Liên Hiệp Quốc (Food Agricultur Organization) GIS Hệ thống thông tin địa lý(Geographic Information System) ALES ALES Hệ thống đánh giá đất đai tự động (Automated Land Evaluation System) DTTN Diện tích tự nhiên NNK Những người khác Ctg Các tác giả SXVLXD Sản xuất vật liệu xây dựng TL Tỉnh lộ CNHN Công nghiệp hàng năm ĐVĐĐ Đơn vị đất đai CNH-HĐH Công nghiệp hố đại hố CCNLN Cây cơng nghiệp lâu năm Ngành: Quản Lý Đất Đai SVTH: Đặng Văn Quyền Danh Sách Bảng Bảng 2.1: Phân loại đất huyện Xuyên Mộc Error! Bookmark not defined Bảng 2.2 : Thống kê đất theo cấp độ dốc Error! Bookmark not defined Bảng 2.3: Thống kê đất theo tầng dầy Error! Bookmark not defined Bảng 2.4: Phân cấp tiêu xây dựng đồ đơn vị đất đai Error! Bookmark not defined Bảng 2.5: Mô tả đặc điểm đơn vị đất Error! Bookmark not defined Bảng: Hiện trạng sử dụng đất huyện Xuyên Mộc năm 2009 Error! Bookmark not defined Bảng: Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp huyện Xuyên Mộc năm 2009 Error! Bookmark not defined Bảng 2.6: Phân cấp yêu cầu sử dụng đất LUT xã Lộc HiệpError! Bookmark not defined Bảng 2.7 : Phân hạng khả thích nghi loại hình sử dụng đất Error! Bookmark not defined Bảng 2.8 : Diện tích thích nghi loại hình sử dụng đất not defined Error! Bookmark Danh sách Biểu Sơ đồ 1: Tiến trình đánh giá đất đai cho phát triển theo FAO (năm 1990) Error! Bookmark not defined Sơ đồ 2: Các bước tiến hành đánh gía đất đai phục vụ QHSDĐ theo FAO, 1992 Error! Bookmark not defined Sơ đồ 3: Sơ đồ kết hợp GIS ALES đánh giá đất đai not defined Error! Bookmark Danh sách hình Hình 1: Bản đồ đất 27 Hình 2: Biểu đồ so sánh loại đất vùng nghiên cứu 27 Hình 3: Bản đồ đơn vị đất đai 37 Hình 4: Biểu đồ cấu sử dụng đất huyện Xuyên Mộc năm 2009 .37 Hình 5: Nhập loại hình sử dụng đất .49 Hình 6: Nhập yêu cầu loại hình sử dụng đất 49 Hình 7: Nhập thông số định 49 Hình 8: Xuất liệu từ ALES sang định dạng file *.bdf 50 Ngành: Quản Lý Đất Đai SVTH: Đặng Văn Quyền Ngành: Quản Lý Đất Đai SVTH: Đặng Văn Quyền ĐẶT VẤN ĐỀ Sự cần thiết đề tài: Đất đai không bao gồm mặt đất mà bao gồm tài ngun lòng đất tất thứ sinh sơi mặt đất Đất đai tư liệu sản xuất đặc biệt thay được, thành phần quan trọng hàng đầu môi trường sống, địa bàn phân bố dân cư, phát triển sở kinh tế, văn hóa xã hội an ninh quốc phòng, điều kiện tồn quan trọng người, sử dụng vào nhiều mục đích khác vô hạn thời gian sử dụng Đất đai có giới hạn cố định, dân số ngày tăng dẫn đến nhu cầu sử dụng đất tăng theo, với q trình cơng nghiệp hóa đại hóa thị hóa Việt Nam ngày phát triển mạnh mẽ gây sức ép lớn đất đai Trong trình phát triển sản xuất nông nghiệp, người xây dựng hệ sinh thái nhân tạo thay hệ sinh thái tự nhiên, làm giảm tính bền vững chúng Nhiều trường hợp sử dụng đất tùy tiện dẫn đến việc sử dụng đất không hiệu quả, kết đất đai bị suy thối, nhiễm, diện tích đất trồng trọt bị giảm sút nghiêm trọng Vì thế, nghiên cứu đặc điểm đánh giá khả thích nghi đất đai nhằm để hạn chế, dẫn đến chấm dứt việc khai thác đất không hợp lý nhằm khai thác nguồn lợi từ đất sở kết hợp tiềm lực kinh tế - xã hội, để đảm bảo nhu cầu thức ăn vật dụng xã hội Những năm gần đây, nhu cầu phát triển kinh tế tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu, để tận dụng hết tiềm đất đai phục vụ cho sản xuất nơng nghiệp điều cần thiết.Vì vậy, đánh giá đất đai nội dung nghiên cứu khơng thể thiếu chương trình phát triển nơng nghiệp bền vững có hiệu Đánh giá đất với mục đích xác định loại hình sử dụng đất có hiệu quả, tạo cho việc lựa chọn xây dựng phương án quy hoạch sử dụng đất Đánh giá đất làm đa dạng hoá sở liệu tài nguyên đất đai, giúp cho nhà quản lý có sách đắn quản lý sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên Xuất phát từ yêu cầu trên, để thúc đẩy trình phát triển kinh tế tỉnh Bà Rịa–Vũng Tàu nói chung huyện Xuyên Mộc nói riêng, giúp đỡ Phân Viện Quy Hoạch Thiết Kế Nông Nghiệp Miền Nam, thực đề tài “Đánh giá đất phục vụ quy hoạch sử dụng đất huyện Xuyên Mộc tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu”, nhằm phân hạng khả thích nghi đất đai tạo sở phục vụ cho quy hoạch sử dụng đất hợp lý sở sinh thái, phát triển lâu bền góp phần nhỏ vào phát triển kinh tế huyện Xuyên Mộc Ngành: Quản Lý Đất Đai SVTH: Đặng Văn Quyền Mục tiêu nghiên cứu đề tài - Xác định phân loại, tính chất, đặc điểm, phân bố loại đất - Xác định yếu tố hạn chế yếu tố thích hợp làm sở cho việc sử dụng đất bền vững - Áp dụng tích hợp hai phần mềm GIS (Geographic Information System) ALES (Automated Land Evaluation System) đánh giá đất đai - Xác định quy mơ, diện tích mức độ thích hợp đất đai với loại hình sử dụng đất sản xuất nông nghiệp để phục vụ quy hoạch sử dụng đất đề xuất hướng sử dụng đất phục vụ Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: - Tất loại đất huyện Xuyên Mộc tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu - Điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên, kinh tế - xã hội vùng - Các loại hình sử dụng đất (LUT) yêu cầu sử dụng đất nông nghiệp Phạm vi nghiên cứu: Đề tài thực địa bàn huyện Xuyên Mộc, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu từ tháng đến tháng năm 2010 Ngành: Quản Lý Đất Đai SVTH: Đặng Văn Quyền Bảng 2.8: Phân cấp yêu cầu sử dụng đất LUT xã Lộc Hiệp Loại hình sử dụng đất LUT 1: Lúa 02 - 03 vụ LUT2: Lúa - màu LUT 3: Chuyên rau, màu LUT 4: Cao su LUT 5: Tiêu LUT 6: Điều LUT 7: Cây ăn LUT 8: Trồng rừng Yếu tố chuẩn đoán - Đất - Độ dày tầng hữu hiệu - Thành phần giới tầng đất mặt - Độ sâu mức độ kết von - đá lẫn - Độ sâu xuất Glây - Độ dốc - Khả tưới - Đất - Độ dày tầng hữu hiệu - Thành phần giới tầng đất mặt - Độ sâu mức độ kết von - đá lẫn - Độ sâu xuất Glây - Độ dốc - Khả tưới - Đất - Độ dày tầng hữu hiệu - Thành phần giới tầng đất mặt - Độ sâu mức độ kết von - đá lẫn - Độ sâu xuất Glây - Độ dốc - Khả tưới - Đất - Độ dày tầng hữu hiệu - Thành phần giới tầng đất mặt - Độ sâu mức độ kết von - đá lẫn - Độ sâu xuất Glây - Độ dốc - Đất - Độ dày tầng hữu hiệu - Thành phần giới tầng đất mặt - Độ sâu mức độ kết von - đá lẫn - Độ sâu xuất Glây - Độ dốc - Khả tưới - Đất - Độ dày tầng hữu hiệu - Thành phần giới tầng đất mặt - Độ sâu mức độ kết von - đá lẫn - Độ sâu xuất Glây - Độ dốc - Đất - Độ dày tầng hữu hiệu - Thành phần giới tầng đất mặt - Độ sâu mức độ kết von - đá lẫn - Độ sâu xuất Glây - Độ dốc - Khả tưới - Đất - Độ dày tầng hữu hiệu - Độ sâu mức độ kết von - đá lẫn - Độ sâu xuất Glây - Độ dốc 45 Phân cấp thích nghi S1 S2 S3 N 1,2 4,5,7 1,2,3 1,2 1,4 2,3,4 1 3,4,5 1,2 4,5,7 1,2 1,2 1,4 2 1 4,5 1,2,4,5 3,6,7 1,2 1,2 1,3,4 4,5 1,2 1,2,3,6,7 4.5 4 2,3 2,4 1,2 5 1,2,3,6 1,2 1,2 3,4 2,4 1,2 1,2 4,5 1,2,7 1,2 1,2,3 1,4 3 1,2,3 1,4,5 3,6,7 2,3 ,5 2,3 1,4 1,4 3 1,2 1,2 4,5,6 1,2 1,2,3 1,3,4 1,2 3,4 5 Ngành: Quản Lý Đất Đai SVTH: Đặng Văn Quyền Ghi chú: S1: thích nghi; S2:thích nghi trung bình ; S3: thích nghi; N: khơng thích nghi Các phương pháp phân hạng khả thích hợp đất đai có phương pháp chủ yếu - Phương pháp kết hợp chủ quan Là đánh giá phân hạng thông qua nhận xét đánh giá chủ quan cá nhân kết hợp thành phân hạng cụ thể, ý kiến kinh nhiệm kham khảo từ cá nhân vùng nghiên cứu cho vùng có đến hai đặc tính đất đai đánh giá S2, gây ảnh hưởng có hại cho loại hình sử dụng đất hạng kết hợp (tổng thể) loại hình sử dụng đất trở thành S3 - Phương pháp kết hợp theo điều kiện hạn chế Đây phương pháp logic đơn giản nhất, lấy yếu tố đánh giá thích hợp làm yếu tố hạn chế, mức thích nghi tổng quát ĐVĐĐ loại hình sử dụng đất mức thích hợp thấp xếp hạng đặc tính đất đai - Phương pháp tốn học Là phương pháp thực phép tính cộng, tính nhân, tính theo phần trăm cho điểm với hệ số thang bậc quy định VD: S1+S1+S2=S1, S1+S2+S2=S2 - Phương pháp làm mẫu Trồng loại vùng đất khác để xác định mức độ thích hợp loại trồng loại đất đai tương ứng Trong phạm vi đề tài sử dụng phương pháp kết hợp theo điều kiện hạn chế chủ yếu kết hợp phương pháp kết hợp chủ quan, đồng thời hội thảo với chuyên gia người sử dụng đất Đồng thời có xem xét thêm vấn đề kinh tế môi trường Yêu cầu sử dụng đất LUT không phụ thuộc vào tính chất đất đai riêng lẻ mà có mối quan hệ với yếu tố khác II.7 Đánh giá khả thích nghi loại hình sử dụng đất II.7.1 Phương pháp xác định cấp thích nghi cho loại hình sử dụng đất Mức độ thích nghi đất đai LUT xác định theo phương pháp hạn chế tối đa (the maximum limitation method), nghĩa là, mức độ thích nghi loại hình sử dụng đất xác định yếu tố đất đai có mức độ hạn chế cao Theo đề cương hướng dẫn FAO, 1976 có cấp phân vị nhận biết, là: Bộ (order), hạng (classes), hạng phụ (subclasses) đơn vị (units) Ở bậc có bộ: thích nghi (S) khơng thích nghi (N) Ở bậc hạng gồm có hạng: thích nghi cao (S1), thích nghi trung bình (S2), thích nghi (S3), khơng thích nghi tạm thời (N1), khơng thích nghi vĩnh viễn (N2) Ở bậc hạng phụ mức độ thích nghi ngoại trừ thích nghi cao (S1) phân chia chi tiết theo yếu tố hạn chế tính chất đất đai Việc phân chia có ý nghĩa cho việc sử dụng cải tạo đất 46 Ngành: Quản Lý Đất Đai SVTH: Đặng Văn Quyền Cấu trúc phân hạng thích nghi đất đai (FAO, framework for land evaluation, 1976) PHÂN VỊ Bộ (Order) S (Thích nghi) Classes (Hạng) Subclasses (Hạng phụ) S2zh S2h S2zh S1 S2 S3 …… S2h-1 S2h-2 …… N1m N1t …… N1 N (Khơng thích nghi) Đơn vị (Units) N2 Ghi chú: h: Độ dày tầng hữu hiệu, z: Độ dốc, t: Điều kiện tưới, m: Mật độ kết von Bộ thích nghi đất đai (Order) Phản ánh loại thích nghi, đất đai đánh giá thích nghi hay khơng thích nghi loại đất xem xét + Bộ thích nghi đất đai (S) đất đai mà loại hình sử dụng đất xem xét thực cách bền vững hiệu mặt kinh tế khơng có điểm họa gây cho tài ngun đất đai + Bộ khơng thích nghi đất đai (N) đất đai mà chất lượng đất đai ngăn cản thực bền vững loại hình sử dụng đất xem xét Lớp thích nghi đất đai (Class) Phản ánh mức độ thích nghi đất đai Lớp thường ký hiệu chữ Ả rập, số lớn mức độ thích nghi đất đai lớp giảm Và thích nghi đất đai chia thành lớp thích nghi cao, lớp thích nghi trung bình, lớp thích nghi kém, khơng thích nghi chia thành lớp khơng thích nghi lớp khơng thích nghi vĩnh viễn + Lớp thích nghi cao (S1): Đất đai hạn chế thể hạn chế mức độ nhẹ, dễ khắc phục Sản xuất đất dễ dàng cho hiệu cao, khu đất không cần sử dụng biện pháp đơn giản để xử lý xây dựng + Lớp thích nghi trung bình (S2): Đất đai hạn chế khắc phục biện pháp kỹ thuật tăng mức độ đầu tư Sản xuất đất khó khăn tốn so với đất S1, có khả cải tạo để nâng lên hạng S1, phải tiến hành xử lý xây dựng cơng trình + Lớp thích nghi (S3): Đất có nhiều hạn chế số hạn chế nghiêm trọng khó khắc phục (độ dốc, tầng đất mỏng…) Những hạn chế khơng làm ta phải từ 47 Ngành: Quản Lý Đất Đai SVTH: Đặng Văn Quyền bỏ loại hình sử dụng đất định, loại hình xây dựng phân cấp đến S3 chọn khu đất phải dùng biện pháp kỹ thuật phức tạp, cải tạo nhiều, chi phí cao Xét mặt kinh tế kỹ thuật không phù hợp, yêu cầu đặc biệt phải chọn loại đất phải so sánh hiệu kinh tế, xã hội môi trường cách hợp lý sử dụng loại đất Đối với loại hình sản xuất nơng nghiệp sản xuất khó khăn hiệu so với đất S2 đảm bảo có lãi Đây hạng đất để khai thác, sử dụng sau cùng, cần chuyển đổi mục đích sử dụng + Lớp khơng thích nghi (N1): Là đơn vị đất có hạn chế khắc phục theo thời gian Trong điều kiện đơn vị đất khơng thích nghi với loại hình sử dụng đất đó, tương lai điều kiện hạn chế khắc phục lại thuộc thích nghi + Lớp khơng thích nghi vĩnh viễn (N2): Là đơn vị đất đai có hạn chế khắc phục theo thời gian Các đơn vị đất đai khơng thích nghi với loại hình sử dụng đất dự kiến điều kiện lẫn tương lai Vì có giới hạn nghiêm trọng mà người khơng có khả làm thay đổi Lớp phụ thích nghi đất đai (Sub-Class) Phản ánh giới hạn cụ thể đơn vị đất đai với loại hình sử dụng đất Những yếu tố tạo khác biệt dạng thích nghi lớp Lớp phụ ký hiệu ký tự sau: t (nguồn nước); h (tầng dày); z (độ dốc)… Để giới hạn cụ thể chất lượng đơn vị đất đai xem xét khả thích nghi thực loại hình sử dụng đất đai Khả thích nghi đất trồng lúa 02-03 vụ, lúa màu, chuyên màu, cao, tiêu, điều, ăn quả, trồng rừng cạn xá định đến hạng phụ (sublass) dược chia mức độ: 1) Thích nghi cao (S1) 2) Thích nghi trung bình (S2) 3) Thích nghi (S3) 4) Khơng thích nghi tạm thời (N1) Về phương pháp mức độ thích nghi xác định cách kết hợp yêu cầu đất đai loại hình sử dụng đất với tính chất đơn vị đất đai xá định theo phương pháp hạn chế tối đa, nghĩa mức độ thích nghi loại hình sử dụng đất xác định yếu tố đất đai có mức hạn chế cao kết đánh giá thích nghi loại hình sử dụng đất xác định thông qua phần mềm ALES II.7.2 Đánh giá đất đai ALES Đầu tiên ta khỡi động phần mềm, tạo file mới,vào mục “1.1.1 Land use requirement” nhập yêu cầu sử dụng đất, ta vào mục “1.1.4 Land characteristics” nhập đặc tính đất đai Tiếp theo vào mục “1.2 Land utilization types” nhập loại hình sử dụng đất yêu cầu sử dụng đất 48 Ngành: Quản Lý Đất Đai SVTH: Đặng Văn Quyền Hình 5: Nhập loại hình sử dụng đất Hình 6: Nhập yêu cầu loại hình sử dụng đất Tiếp đến nhập thông số cho định (severity level decision level) thông số cần thiết khác Hình 7: Nhập thơng số định 49 Ngành: Quản Lý Đất Đai SVTH: Đặng Văn Quyền Sau lựa chọn loại hình sử dụng đất yêu cầu sử dụng đất, tất số liệu xử lý MapInfo (phần đồ), sau xuất sang file *.dbf Tiếp theo, 1.4.1 Compute an Evaluation (thực đơn khởi động lệnh tính tốn ALES), để đánh giá khả thích nghi loại hình sử dụng đất, liệu chuyển vào phần mềm ALES ALES yêu cầu phải chọn LUT cần đánh giá đơn vị đất địa bàn nghiên cứu phím chọn tất F6 Kết nối ALES sở liệu, tạo mẫu xuất liệu theo yêu cầu đơn vị đất đai, tính chất đất đai nhập kết đánh giá Biên tập mẫu liên kết (xuất/nhập liệu) ta phải xác định đường dẫn xBase (file *.dbf phần mềm MapInfo) trường liên kết (mã đơn vị đất) để ALES nhập liệu đơn vị chất lượng đất đai đơn vị đất đai Khi ALES nhận lệnh xuất liệu, bảng Browser MapInfo, kết đánh giá trở thành trường thuộc tính MapInfo Qua trường khoá mã đơn vị, ALES MapInfo trao đổi dạng liệu với theo định dạng file *.dbf Hình 8: Xuất liệu từ ALES sang định dạng file *.bdf Khi liệu chuẩn hóa, thực đơn "1.4.1 Compute an Evaluation", nhấn phím F6 chọn hết loại hình cần đánh giá, nhấn F10 để khẳng định lựa chọn, sau lại nhấn F6, lần tất 60 đơn vị đất đai chọn để ALES chuẩn bị tính tốn, nhấn F10 để khẳng định máy tính làm việc Hình 9: Lựa chọn LUT để đánh giá Việc tính tốn xong đồng nghĩa với việc mơ hình đánh giá ALES xây dựng hoàn chỉnh, chạy cho kết Các kết nhà đánh giá người sử dụng khai thác thực đơn "1.5.2 Reports", tập hợp đầy đủ kết từ liệu đầu vào kết đánh giá thích nghi đất đai 50 Ngành: Quản Lý Đất Đai SVTH: Đặng Văn Quyền Theo phương pháp nêu trên, đồng thời vào bảng yêu cầu đất đai loại hình sử dụng đất chọn đặc điểm đơn vị đất đai Mức độ thích nghi đất đai kèm theo yếu tố hạn chế xét cho LUT bố trí LMU cụ thể trình bày bảng 2.9 51 Ngành: Quản Lý Đất Đai SVTH: Đặng Văn Quyền Bảng 2.9 : Phân hạng khả thích nghi loại hình sử dụng đất LMU 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 Diện tích 1,103,65 456,60 326,56 585,28 113,32 362,63 318,39 273,73 136,69 42,80 310,63 468,47 63,11 6,286,17 4,630,83 523,90 318,62 73,00 971,62 1,153,93 1,685,74 304,51 4,539,67 1,936,45 292,92 543,77 1,469,94 571,85 433,91 92,43 104,26 141,73 110,10 120,00 28,15 37,40 34,53 973,81 8,536,52 88,32 1,951,76 2,050,60 1,274,23 198,86 37,19 365,45 201,94 LUT1 S1 S1 S1 S1 N(g) S2(t) S2(t) N(g) N(g) N(g) S2(s) N(g/i/s) N(g/s) N(g/s) N(g/i/s) N(g/h/s) N(g/h/i/s) N(g/s) N(g/s) N(g/i/s) N(g/h/i/s) N(g/s) N(g/s) N(g/i/s) N(g/h/s) N(g/h/i/s) N(g/s) N(g/s) N(g/h/s) N(g/s) N(g/s) N(g/h/i/s) N(g/h/i/s) N(g/s) N(g/h/s) N(g/h/s) N(g/h/i/s) N(g/s) N(g/s) N(g/s) N(g/s) N(g/i/s) N(g/h/i/s) N(g/s) N(g/i/s) N(g/s) N(g/i/s) LUT2 S1 S1 S2(g) S3(g) N(g) S3(g) S3(g) N(g) N(g) N(g) S3(g) N(g/s) N(g/s) N(g/s) N(g/s) N(g/s) N(g/s) N(g/s) N(g/s) N(g/s) N(g/s) N(g/s) N(g/s) N(g/s) N(g/s) N(g/s) N(g/k/s) N(g/k/s) N(g/k/s) N(g/s) N(g/s) N(g/s) N(g/h/s) N(d/g/k/s) N(d/g/h/k/s) N(d/g/h/s) N(d/g/h/k/s) N(g/s) N(g/s) N(g/s) N(g/s) N(g/s) N(g/s) N(g/s) N(g/s) N(g/s) N(g/s) LUT3 S3(g) S3(g) S2(g) N(g) S2(t) N(g) N(g) S2(d) S2(d/t) S3(d) N(g) S3(i) S2(h) S2(h) S3(i) S3(h) S3(h/i) S2(h) S2(h) S3(i) S3(h/i) S2(d/h) S2(d/h) S3(i) S3(h) S3(h/i) S3(d/k) S3(d/k) S3(d/h/k) S3(d) S3(d) S3(d/h/i) N(h) N(d) N(d/h) N(d/h) N(d/h) S2(t) S2(t) S2(h/t) S2(h/t) S3(i) S3(h/i) S2(h/t) S3(i) S2(h/t) S3(i) 52 LUT4 N(g/s) N(g/s) N(s) N(g/s) N(s) N(g/s) N(g/s) N(s) N(s) N(d/s) N(g/s) S1 S1 S1 S1 S2(h) S2(h) S2(d/k) S2(d/k) S2(d/k) S2(d/h/k) S3(d/k) S3(d/k) S3(d/k) S3(d/k) S3(d/k) N(d) N(d) N(d) N(d) N(d) N(d) N(d) N(d) N(d) N(d) N(d) S3(t) S3(t) S3(t) S3(t) S3(t) S3(t) S3(t) S3(t) S3(k/t) S3(d/k/t) LUT5 N(g/s) N(g/s) N(s) N(g/s) N(s) N(g/s) N(g/s) N(s) N(s) N(s) N(g/s) N(i) S1 S1 N(i) S2(h) N(i) S2(k) S2(k) N(i) N(i) S2(d/k) S2(d/k) N(i) S2(d/h/k) N(i) S3(d/k) S3(d/k) S3(d/k) S3(d) S3(d) N(i) N(i) N(d) N(d) N(d) N(d/i) S3(t) S3(t) S3(t) S3(t) N(i) N(i) S3(t) N(i) S3(t) N(i) LUT6 S3(g/s) S3(g/s) S3(s) N(g) S3(s) N(g) N(g) S3(s) S3(s) S3(d/s) N(g/s) S1 S1 S1 S1 S1 S1 S1 S1 S1 S1 S2(d/k) S2(d/k) S2(d/k) S2(d/k) S2(d/k) S3(d/k) S3(d/k) S3(d/k) S3(d) S3(d) S3(d) S3(d) N(d) N(d) N(d) N(d) S1 S1 S1 S1 S1 S1 S1 S1 S2(k) S2(d/k) LUT7 S3(g) S3(g) S2(g/s/t) N(g) S2(s) N(g) N(g) S2(d/k/s/t) S2(d/k/s) S3(d) N(g) S3(i) S2(t) S2(t) S3(i) S2(h/t) S3(i) S2(d/t) S2(d/t) S3(i) S3(i) S2(d/k/t) S2(d/k/t) S3(i) S2(d/h/k/t) S3(i) S3(d/k) S3(d/k) S3(d/k) S3(d) S3(d) S3(d/i) S3(d/h/i) N(d) N(d) N(d) N(d) S1 S1 S1 S1 S3(i) S3(i) S2(d) S3(i) S2(d/k) S3(i) LUT8 S3(g/s) S3(g/s) S3(s) N(g) S3(s) N(g) N(g) S3(s) S3(s) S3(s) N(g/s) S1 S1 S1 S1 S2(h) S2(h) S1 S1 S1 S2(h) S1 S1 S1 S2(h) S2(h) S2(d/k) S2(d/k) S2(d/h/k) S2(d) S2(d) S2(d/h) S2(d/h) S3(d) S3(d) S3(d) S3(d) S1 S1 S1 S1 S1 S2(h) S1 S1 S1 S1 Ngành: Quản Lý Đất Đai 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 179,44 214,02 128,19 396,13 2,235,78 7,034,22 2,101,08 1,635,88 110,46 84,49 994,15 604,92 965,15 N(g/s) N(g/s) S3(s) N(g) N(g) N(g/i) N(g/i) N(g/i/s) N(g/h/i/s) N(g/h/s) N(g/h/i/s) N(g/h/i/s) N(g/h/i/s) SVTH: Đặng Văn Quyền N(g/s) N(g/s) S3(s) N(g) N(g) N(g) N(g) N(g/s) N(d/g/h/k/s) N(d/g/h/s) N(d/g/h/s) N(d/g/k/s) N(d/g/h/k/s) S3(d) S3(d) S3(g/s) S3(s/t) S3(s/t) S3(i/s/t) S3(i/s/t) S3(i/s) N(d/h) N(d/h) N(d/h) N(d) N(d/h) N(d) N(d) N(g/s) N(s/t) N(s/t) N(s/t) N(s/t) N(s) N(d/s) N(d/h/s) N(d/h/s) N(d/s) N(d/s) S3(d/t) S3(d/t) N(g/s) N(s/t) N(s/t) N(i/s/t) N(i/s/t) N(i) N(d/i) N(d/h) N(d/h/i) N(d/i) N(d/i) S3(d) S3(d) S3(g) S2(s/t) S2(s/t) S2(s/t) S2(s/t) S3(s) N(d) N(d) N(d) N(d) N(d) S3(d) S3(d) S3(g/s) S3(s) S3(s) S3(i/s) S3(i/s) S3(i/s) N(d) N(d/h) N(d/h) N(d) N(d) S2(d) S2(d) S3(g) S1 S1 S1 S1 S2(s) S3(d) S3(d/h) S3(d/h) S3(d) S3(d) II.7.3 Kết đánh giá thích nghi: Mỗi đơn vị đất đai có chất lượng riêng thích hợp với số loại hình sử dụng đất định Loại hình sử dụng đất phân tích xem xét mối quan hệ chúng với yếu tố tự nhiên, đất đai, môi trường, biện pháp quản trị đất lợi ích kinh tế Qua kết đánh giá cho thấy: Huyện Xuyên Mộc có chất lượng đất đai tương đối cao, mặt nông nghiệp thích nghi với nhiều loại trồng,trong phần nhiều lâu năm cao su, tiêu, ăn quả, điều Trong quỹ đất phần nhiều nhóm đất đỏ vàng có chất lượng cao chiếm 48,95% tổng diện tích, đất xám chiếm 19,36%, đất phù sa loại đất tốt, chiếm 2,65% Đặc biệt huyện Xun Mộc có diện tích đất cát lớn chiếm 19,79 % Xuyên Mộc thuộc vùng đất đồi, địa hình lượn sóng, khả cung cấp nước tưới khơng thuận lợi Vì khả thích nghi khơng cao cho lúa nước, loại hình lúa màu, loại hình chun màu Bảng 2.10 : Diện tích thích nghi loại hình sử dụng đất ĐV STT LUTs Tính S1 S2 S3 Lúa 02-03 vụ 2.472,09 991,65 128,19 Lúa_màu 1.560,25 326,56 1.705,12 Chuyên màu 0,00 25.203,10 33.460,50 Cao su 11.448,59 4.726,81 23.296,00 Tiêu 6.349,28 6.705,62 15.180,56 Điều 31.286,69 19.951,93 7.535,09 Cây ăn 11.550,41 14.469,51 32.753,79 Trồng rừng 46.599,43 9.592,74 5.560,79 53 N 59.737,96 59.737,96 4.666,29 23.858,49 35.094,42 4.556,19 4.556,19 1.576,93 Ngành: Quản Lý Đất Đai SVTH: Đặng Văn Quyền - Lúa 02-03 vụ có diện tích thích nghi S1 2.472,09 ha, diện tích thích nghi S2 S3 1.119,83 ha, diện tích khơng thích nghi 59.737,96 - Lúa_màu có diện tích thích nghi S1 1.560,25 ha, diện tích thích nghi S2 S3 2.031,67 ha, diện tích khơng thích nghi 59.737,96 -Chun màu có diện tích thích nghi diện tích thích nghi S2 25.203,10 ha, diện tích thích nghi S3 33.460,50 ha, diện tích khơng thích nghi 4.666,29 -Cao su có diện tích thích nghi S1 11.448,59 ha, diện tích thích nghi S2 S3 28.022,81 ha, diện tích khơng thích nghi 23.858,49 -Tiêu có diện tích thích nghi S1 6.349,28 ha, diện tích thích nghi S2 S3 21.886,18 diện tích khơng thích nghi 35.094,42 - Điều có diện tích thích nghi S1 31.286,69 ha, diện tích thích nghi S2 S3 27.487,02 ha, diện tích khơng thích nghi 4.556,19 - Cây ăn có diện tích thích nghi S1 11.550,41ha, diện tích thích nghi S2 S3 47.223,30 ha, diện tích khơng thích nghi 4.556,19 Trồng rừng vụ có diện tích thích nghi S1 46.599,43 ha, diện tích thích nghi S2 S3 15.153,52 ha, diện tích khơng thích nghi 1.576,93 II.8 Đề xuất hướng sử dụng đất phục vụ quy hoạch sử dụng đất Huyện Xuyên Mộc địa phương mang nằm khu vực Đơng Nam Bộ nên mang đầy đủ đặc điểm vùng khí hậu nóng ẩm, gió mùa đa dạng loại hình sử dụng tiêu, cao su, điều, ăn trái nói chung… Trong giai đoạn nay, vấn đề công nghiệp hố – đại hố(CNH-HĐH) nơng nghiệp nơng thơn chủ trương lớn Đảng Nhà nước ta nhằm thúc đẩy kinh tế phát triển, tạo công ăn việc làm, tăng thu nhập cho dân cư nông thôn, tạo tiền đề để giải vấn đề trị xã hội đất nước, đưa nông thôn nước ta tiến lên văn minh đại Mục tiêu tổng quát lâu dài CNH-HĐH nông nghiệp nông thôn xây dựng nông nghiệp sản xuất hàng hóa lớn bền vững, có suất, chất lượng có sức cạnh tranh cao sở ứng dụng thành tựu khoa học, công nghệ tiên tiến, đáp ứng nhu cầu nước xuất khẩu, xây dựng nông thôn ngày giàu đẹp, dân chủ cơng văn minh, có cấu kinh tế hợp lý, quan hệ sản xuất phù hợp, kết cấu hạ tầng kinh tế-xã hội phát triển ngày đại Phát triển nông nghiệp sở thâm canh, tăng sản lượng chất lượng, giảm chi phí, đạt hiệu cao sử dụng tài nguyên hợp lý, phát triển toàn diện, tập trung khai thác lợi thế, hình thành phát triển vùng chuyên canh trồng chiến lược Cây lâu năm năm qua cho thấy tính hẳn hàng năm hiệu kinh tế- xã hội mơi trường, bố trí sử dụng đất nơng nghiệp nên ưu tiên giành đất cho sản xuất lâu năm với trồng có giá trị kinh tế cao, hàng năm có vị trí đáng kể cần bố trí thành vùng chuyên canh chuyên lúa, chuyên rau màu Chọn lựa trồng chiến lược huyện theo ưu tiên thứ tự sau: Về trồng gồm cao su, 54 Ngành: Quản Lý Đất Đai SVTH: Đặng Văn Quyền tiêu, điều, hàng năm lúa, mỳ… sản xuất sở tận dụng đất thời gian lâu năm rừng trồng chưa giao tán Định hướng sử dụng đất gia doạn tới: giảm đáng kể diện tích hàng năm khác chuyển sang trồng lâu năm.Tiếp tục trồng có giá trị kinh tế cao có khả che phủ bảo vệ đất Bố trí vườn chuyên canh Sầu riêng, chôm chôm, quýt… Giữ vững diện tích cao su có, trồng thêm cao su vùng đất thích hợp Tăng vừa phải diện tích tiêu, ăn quả, giữ vững diện tích điều Thâm canh lúa 02 vụ, số chuyển sang sản xuất lúa – màu Đối với vùng đất chuyên trồng hoa màu phải tiến hành luân canh hoa màu Bảo vệ nghiêm ngặt rừng có, trồng thêm rừng đất trống, bảo vệ môi trường, kết hợp du lịch sinh thái - Khai thác sử dụng đất phải đôi với bảo vệ môi trường đất để sử dụng lâu dài bền vững Trong nông nghiệp việc sử dụng đất tối ưu hợp lý phải coi tảng để xây dựng nông nghiệp sinh thái với phương châm đất ấy, gắn chặt ĐấtNước-Khí hậu với (trồng) thành thể thống Tài ngun nước có hạn, nơng nghiệp nên chọn sản xuất trồng khơng cần nước tưới cao su, điều,… Bố trí hài hòa sử dụng đất để đảm bảo cân sinh thái sản xuất lâu bền 55 Ngành: Quản Lý Đất Đai SVTH: Đặng Văn Quyền PHẦN 3: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Sau thực đề tài: “Đánh giá đất phục vụ quy hoạch sử dụng đất huyện Xuyên Mộc tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu”, cho ta số kết luận sau: Huyện Xun Mộc có diện tích tự nhiên 64.093 ha, nằm phía Đơng Bắc tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu, dân số 135.459 người, khí hậu nhiệt đới gió mùa, địa hình tương đối phẳng Huyện Xuyên Mộc có tài nguyên rừng quý hiếm, nhiều khu rừng nguyên sinh, có bờ biển dài 32 km, nhiều bãi tắm đẹp nên có lợi phát triển du lịch, có quỹ đất tốt, có điều kiện phát triển công nghiệp dài ngày, ăn đặc sản Mẫu chất tạo đất có loại: đá Granit, đá phiến sét, đá bazan, mẫu chất phù sa cổ,trầm tích Holocen Huyện có nhiều loại đất, gồm có nhóm đất chính: đất đỏ vàng, đất phù sa, đất đen, đất xám, đất cát, đất phèn, đất dốc tụ, đất sói mòn trơ sỏi đá Vì huyện có nhiều tiềm khai thác sử dụng đất phát triển nông-lâm nghiệp, có điều kiện phát triển cơng nghiệp dài ngày, ăn đặc sản Từ kết chồng xếp đồ đơn tính: nhóm đất, độ dày tầng đất, thành phần giới, độ sâu mức độ kết von – đá lẫn, độ sâu xuất glêy, độ dốc điều kiện tưới Toàn huyện có 60 đơn vị đồ đất.Nhóm đất phù sa sơng có LMU, nhóm đất thung lũng có LMUs, nhóm đất phèn có LMU, nhóm đất hình thành sản phẩm phân hóa đá bazan 26 LMUs, nhóm đất xám nâu vàng phù xa cổ có 12 LMUs, nhóm đất cồn cát đất cát biển có LMUs, nhóm đất đỏ vàng macma axit đá phiến thạch sét có LMUs Kết đánh giá đất đai có LUTs Các LUT có diện tích thích nghi S1 gồm lúa 0203: 2.472,09 ha; lúa_màu: 1.560,25 ha; cao su: 11.448,59 ; tiêu: 6.349,28 ha; điều: 31.286,69 ; ăn quả: 11.550,41 ; Trồng rừng: 46.599,43 Các LUT có diện tích thích nghi S2 gồm lúa 02-03: 991,65 ha; lúa_màu: 326,56 ha; chuyên màu: 25.203,10 ha, cao su: 4.726,81 ; tiêu: 6.705,62 ha; điều: 19.951,93 ; ăn quả: 14.469,51 ; Trồng rừng: 9.592,74 Các LUT có diện tích thích nghi cao phát triển bền vững cao su, tiêu, ăn quả, trồng rừng cạn Trong loại hình sử dụng đất cao su, tiêu, ăn trồng chủ lực có hiệu kinh tế vùng Qua kết đánh giá thích nghi đất đai đề xuất hướng sử dụng đất bền vững huyện Xuyên Mộc phù hợp thực tế địa phương nên có tính khả thi cao Vì vậy, việc ứng dụng GIS ALES đánh giá đất đai theo hướng dẫn FAO mang lại kết có tính xác cao, góp phần đáng kể công tác đánh giá đất đai phục vụ quy hoạch sử dụng đất Kiến nghị Qua nghiên cứu đánh giá khả thích nghi đất đai phục vụ quy hoạch sử dụng đất huyện Xuyên Mộc cho thấy có nhiều cấp thích nghi thấp (S3) loại hình lúa 02-03 vụ, chuyên rau màu, cao su, tiêu, ăn hạn chế điều kiện: đất, độ đốc, tầng dày Khi sử dụng loại hình có chi phí đầu tư cao, thu nhập thấp, đất đai bị sói mòn Vì đề nghị chuyển loại hình sang trồng điều, trồng rừng 56 Ngành: Quản Lý Đất Đai SVTH: Đặng Văn Quyền Huyện Xuyên Mộc hạn chế nước tưới, đề nghị kiến nghị Uỷ Ban huyện xây dựng hồ chứa nước vùng đất giàu dinh dưỡng hạn chế điều kiện tưới để phục vụ cho sản xuất nơng nghiệp Đối với vùng đất có thành phần giới nhẹ (đất cát) cần tăng cường bón phân hữu cơ, bổ sung đầy đủ chất dinh dưỡng, đồng thời phải có biện pháp chống xói mòn, rửa trơi 57 Ngành: Quản Lý Đất Đai SVTH: Đặng Văn Quyền TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Châu Thu, Nguyễn Khang, “Đánh giá đất (Dùng cho học sinh cao học ngành Khoa học đất, Quản lý đất đai, Nông học, Kinh tế nông nghiệp)”, NXB Nông Nghiệp Hội khoa học đất Việt Nam (2000), “Đất Việt Nam”, NXB Nông Nghiệp Hội khoa học đất Việt Nam (2008), “Khoa học đất”, NXB Nông Nghiệp Phạm Quang Khánh “Tài nguyên đất vùng Đông Nam Bộ, trạng tiềm năng” Phan Liêu (1992), “Đất Đông Nam Bộ”, NXB Nông Nghiệp Nguyễn Du, “Bài giảng đánh giá đất đai”, trường đại học Nông Lâm TPHCM Huỳnh Thanh Hiền (2005), “Bài giảng đánh giá đất đai”, trường đại học Nông Lâm TPHCM Lê Cảnh Định (2004), “Tích hợp phần mềm ALES GÍ đánh giá thích nghi đất đai”, trường đại học Bách khoa TPHCM Tôn Thất Chiểu, Lê Thái Bạt, Nguyễn Khang, Nguyễn Văn Tân (2005), “Sổ tay diều tra, phân loại đánh giá đất” 10 Vũ Cao Thái, Phạm Quang Khánh, Nguyễn Văn Khiêm (1997), “Điều tra, đánh giá tài nguyên đất đai theo phương pháp FAO/UNESCO quy hoạch sử dụng đất địa bàn tỉnh (lấy Đòng Nai làm ví dụ)”, NXB Nơng Nghiệp 11 Phạm Văn Cơ (2000), “Sử dụng tài nghuyên đất xây dựng phát triển nông thôn”, NXB nông nghiệp 12 Lê Văn Khoa, Nguyễn Xuân Cự, Lê Đức, Trần Khắc Hiệp, Trần Cẩm (2000), “Đất môi trường”, NXB giáo dục 13 UBND huyện Xuyên Mộc báo cáo thuyết minh tổng hợp (2006), “Điều chỉnh QHSDĐ đến năm 2010 kế hoạch sử đụng đất 05 năm (2006-2010) huyện Xuyên Mộc” 14 Bùi Hữu Mạnh (2000), “Hướng dẫn sử dụng Mapinfo professional véion 7.0”, NXB khoa học kỹ thuật 58 Ngành: Quản Lý Đất Đai SVTH: Đặng Văn Quyền ĐẶT VẤN ĐỀ .4 PHẦN I: TỔNG QUAN Sơ đồ 1: Tiến trình đánh giá đất đai cho phát triển theo FAO (năm 1990) 12 Sơ đồ 2: Các bước tiến hành đánh gía đất đai phục vụ QHSDĐ theo FAO, 1992 .13 Sơ đồ 3: Sơ đồ kết hợp GIS ALES đánh giá đất đai .14 II KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 16 Bảng 2.1: Phân loại đất huyện Xuyên Mộc 22 Hình 2: Biểu đồ so sánh loại đất vùng nghiên cứu 27 Bảng 2.2 : Thống kê đất theo cấp độ dốc 28 Bảng 2.3: Thống kê đất theo tầng dầy 29 Bảng 2.4: Phân cấp tiêu xây dựng đồ đơn vị đất đai 33 Bảng 2.5: Mô tả đặc điểm đơn vị đất 34 Bảng 2.6: Hiện trạng sử dụng đất huyện Xuyên Mộc năm 2009 36 Hình 4: Biểu đồ cấu sử dụng đất huyện Xuyên Mộc năm 2009 .37 Bảng 2.7: Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp huyện Xuyên Mộc năm 2009 .37 Bảng 2.8: Phân cấp yêu cầu sử dụng đất LUT xã Lộc Hiệp .45 Hình 5: Nhập loại hình sử dụng đất .49 Hình 6: Nhập yêu cầu loại hình sử dụng đất 49 Hình 7: Nhập thơng số định 49 Hình 8: Xuất liệu từ ALES sang định dạng file *.bdf 50 Hình 9: Lựa chọn LUT để đánh giá 50 Bảng 2.9 : Phân hạng khả thích nghi loại hình sử dụng đất 52 Bảng 2.10 : Diện tích thích nghi loại hình sử dụng đất .53 PHẦN 3: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO 58 59 ... Đánh Giá Đất Đai Tự Động (gọi tắt ALES – Automated Land Evaluation System), hai tác giả Rossiter Van Wanbeke thuộc trường đại học Cornell (Hoa Kỳ) biên soạn theo “khung đánh giá đất” FAO, 1976