Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty CP công nghiệp thương mại Sông Đà
Trang 1Lời nói đầu
Trong nền kinh tế thị trường hiện nay, để có được chỗ đứng trên thị trườngcũng như có thể cạnh tranh được với các sản phẩm nước ngoài, các doanh nghiệp ViệtNam cần tập trung hơn nữa trong việc nâng cao chất lượng sản phẩm và cải tiến mẫumã, bao bì Với một bao bì tốt, sản phẩm không những được bảo quản tốt mà còn gâyđược thiện cảm đối với khách hàng, điều đó sẽ giúp doanh nghiệp tạo nên sức cạnhtranh với các sản phẩm cùng loại trong và ngoài nước Nắm bắt được nhu cầu đó củathị trường, công ty Cổ phần công nghiệp thương mại Sông Đà đã được thành lập đểchuyên sản xuất vỏ bao bì cho các nhà máy xi măng như Hoàng Thạch, Hoàng Mai,Sông Đà, Phúc Sơn, ChinFon Bên cạnh đó để đẩy mạnh tốc độ phát triển, công tycòn kinh doanh một số ngành nghề khác như sản xuất giấy Việt Nga, kinh doanh vật tưvận tải, xuất nhập khẩu hạt nhựa các loại
Lợi nhuận là mục tiêu hàng đầu của các doanh nghiệp quyết định sự tồn tại vàphát triển của mình trong môi trường cạnh tranh khốc liệt Các doanh nghiệp phải tựhạch toán kinh doanh, lấy thu bù chi đảm bảo có lãi Do vậy tiết kiệm chi phí và hạ giáthành là điều quan trọng để tăng lợi nhuận, mở rộng sản xuất kinh doanh Đứng trêngóc độ quản lý, cần phải biết được nguồn gốc, con đường hình thành cũng như bảnchất nội dung cấu thành của chi phí và giá thành để có những quyết định phù hợp Mộttrong những biện pháp giữ vị trí quan trọng không thể thiếu được phải kể đến biệnpháp quản lý bằng công cụ kế toán mà cụ thể là kế toán tập hợp chi phí sản xuất, tínhgiá thành sản phẩm
Sau thời gian thực tập tại công ty cổ phần công nghiệp thương mại Sông Đà, emnhận thấy công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm của công tytuy đã tuân theo quy định của chế độ kế toán nhưng vẫn còn một số hạn chế cần khắc
phục Vì thế em đã chọn Luận văn với đề tài “Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuấtvà tính giá thành sản phẩm tại công ty cổ phần công nghiệp thương mại SôngĐà” Luận văn tốt nghiệp gồm ba chương sau:
Chương 1: Lý luận chung về kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sảnphẩm trong các doanh nghiệp
Trang 2Chương 2: Thực trạng kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tạicông ty cổ phần công nghiệp thương mại Sông Đà
Chương 3: Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tạicông ty cổ phần công nghiệp thương mại Sông Đà
Em xin chân thành cảm ơn cô giáo PGS.TS Phạm Thị Gái cùng các nhân viênkế toán tại phòng kế toán tài chính của công ty đã giúp đỡ em đã hoàn thành luận văntốt nghiệp này
Trang 3Chương 1: Lý luận chung về kế toán chi phí sản xuất và tính giáthành sản phẩm trong các doanh nghiệp
1.1 Khái niệm và phân loại chi phí sản xuất1.1.1 Khái niệm chi phí sản xuất
Quá trình sản xuất của doanh nghiệp là quá trình bỏ ra các chi phí Chi phídoanh nghiệp bỏ ra bao gồm các chi phí về lao động vật hoá (các loại đối tượng laođộng và tư liệu lao động), chi phí về lao động sống (tiền lương và các khoản phải trảcho lao động) Hiểu theo nghĩa thông thường chi phí sản xuất bao gồm các chi phí đểtạo ra sản phẩm Còn dưới góc độ tiền tệ, chi phí sản xuất là việc tiêu dùng các yếu tốbao gồm đối tượng lao động, tư liệu lao động, lao động sống và các điều kiện sản xuấtkhác gắn với quá trình sản xuất sản phẩm thuộc một kỳ sản xuất nhất định.
Như vậy: Chi phí sản xuất là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ các hao phí vềlao động sống và lao động vật hoá mà doanh nghiệp đã bỏ ra có liên quan đến hoạtđộng sản xuất ra sản phẩm trong một thời kỳ nhất định (tháng, quý, năm).
Trong doanh nghiệp sản xuất chi phí và chi tiêu không hoàn toàn giống nhau.Có những trường hợp chi phí không phải là chi tiêu hoặc chi tiêu chưa chắc đã là chiphí Vì thế cần phải phân biệt chi phí và chi tiêu
Thật vậy, chi tiêu trong kỳ của doanh nghiệp là toàn bộ số tiền doanh nghiệp bỏra trong một thời kỳ nhất định bao gồm chi tiêu trong quá trình cung cấp (chi mua sắmvật tư, hàng hoá, tài sản), chi tiêu cho quá trình sản xuất kinh doanh (chi cho sản xuấtchế tạo sản phẩm, chi cho quản lý và chi tiêu cho quá trình tiêu thụ, chi vận chuyểnbốc dỡ) Chi tiêu cho quá trình mua hàng làm tăng tài sản của doanh nghiệp, còn chitiêu cho quá trình sản xuất làm cho các khoản tiêu dùng trong quá trình sản xuất tănglên.
Chi phí trong kỳ của doanh nghiệp là bao gồm toàn bộ phần tài sản đã hao mòn,hoặc tiêu dùng hết cho quá trình sản xuất kinh doanh trong kỳ Ngoài ra có các khoảnchi phí phải trả không phải là chi tiêu trong kỳ nhưng được tính vào chi phí trong kỳ.
Chi phí và chi tiêu là 2 khái niệm khác nhau nhưng có mối quan hệ mật thiếtvới nhau Chi tiêu là cơ sở phát sinh chi phí, không có chi tiêu thì không có chi phí.Chi phí, chi tiêu không những khác nhau về lượng mà còn khác nhau về thời gian Có
Trang 4những khoản chi tiêu kỳ này nhưng chưa được tính vào chi phí trong kỳ (mua nguyênvật liệu nhập kho) và những khoản tính vào chi phí trong kỳ nhưng thưc tế vẫn chưachi tiêu Sở dĩ có sự khác biệt đó là do đặc điểm tính chất và phương thức vận độngdịch chuyển giá trị cuả từng loại tài sản vào quá trình sản xuất và yêu cầu kỹ thuậthạch toán chúng.
Việc phân biệt giữa chi phí và chi tiêu có ý nghĩa quan trọng trong việc tìm hiểubản chất, nội dung, phạm vi và phương pháp hạch toán chi phí sản xuất.
Trong doanh nghiệp sản xuất, chi phí sản xuất bao gồm rất nhiều loại, nhiềukhoản khác nhau Chúng tham gia vào quá trình sản xuất dưới những hình thức khácnhau Để thuận tiện cho công tác quản lý và hạch toán cần thiết phải phân loại chi phí
1.1.2 Phân loại chi phí sản xuất
Trong doanh nghiệp sản xuất, chi phí sản xuất bao gồm rất nhiều loại, nhiềukhoản khác nhau Chúng tham gia vào quá trình sản xuất dưới những hình thức khácnhau Để thuận tiện cho công tác quản lý và hạch toán cần thiết phải phân loại chi phí
Phân loại chi phí sản xuất là việc sắp xếp các loại chi phí khác nhau vào từngnhóm theo những đặc trưng nhất định Trên thực tế có rất nhiều cách phân loại khácnhau, tuy nhiên lựa chọn tiêu thức phân loại nào là phải dựa vào yêu cầu của công tácquản lý và hạch toán.
* Phân loại theo yếu tố chi phí
Theo cách phân loại này, toàn bộ chi phí được chia thành 5 yếu tố:
- Yếu tố chi phí nguyên liệu, vật liệu: bao gồm toàn bộ giá trị nguyên vật liệuchính, vật liệu phụ, phụ tùng thay thế, công cụ, dụng cụ, nhiên liệu, động lực sửdụng vào sản xuất kinh doanh (loại trừ giá trị dùng không hết nhập lại kho và phế liệuthu hồi).
- Yếu tố chi phí nhân công: gồm tổng số tiền lương, phụ cấp lương phải trả chongười lao động và số trích cho các quỹ BHXH, BHYT, KPCĐ theo tỷ lệ quy định trêntổng số tiền lương và phụ cấp lương phải trả cho người lao động tính vào chi phí.
- Yếu tố khấu hao TSCĐ: phản ánh tổng số khấu hao TSCĐ phải trích trong kỳcủa tất cả TSCĐ sử dụng cho sản xuất kinh doanh.
- Yếu tố chi phí dịch vụ mua ngoài: phản ánh toàn bộ chi phí dịch vụ mua ngoàidùng vào sản xuất kinh doanh.
Trang 5- Yếu tố chi phí khác bằng tiền: gồm các chi phí khác bằng tiền chưa phản ánhở các yếu tố trên dùng vào hoạt động sản xuất kinh doanh trong kỳ.
* Phân theo các khoản mục chi phí trong giá thành sản phẩm
Căn cứ các khoản mục chi phí trong giá thành sản phẩm, chi phí bao gồm:- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: bao gồm toàn bộ giá trị nguyên vật liệu liênquan trực tiếp đến việc sản xuất, chế tạo sản phẩm hay thực hiện lao vụ, dịch vụ.
- Chi phí nhân công trực tiếp: gồm toàn bộ tiền lương, tiền công và các khoảnphụ cấp mang tính chất tiền lương trả cho công nhân trực tiếp sản xuất, chế tạo sảnphẩm hay thực hiện các dịch vụ cùng với các khoản trích theo tỷ lệ quy định cho cácquỹ bảo hiểm y tế, bảo hiểm xã hội, kinh phí công đoàn (phần tính vào chi phí).
- Chi phí sản xuất chung: gồm toàn bộ các chi phí còn lại phát sinh trong phạmvi phân xưởng, bộ phận sản xuất sau khi đã loại trừ chi phí nguyên vật liệu trực tiếp vàchi phí nhân công trực tiếp, bao gồm các khoản sau:
+Chi phí nhân viên phân xưởng+Chi phí vật liệu
+ Chi phí dụng cụ sản xuất
+ Chi phí khấu hao tài sản cố định+ Chi phí dịch vụ mua ngoài+ Chi phí khác bằng tiền
Phân loại CPSX theo mục đích và công dụng kinh tế có tác dụng phục vụ cho việcquản lý chi phí theo định mức, là cơ sở cho kế toán tập hợp CPSX và tính giá thànhsản phẩm theo khoản mục, là căn cứ để phân tích tình hình thực hiện kế hoạch đầu vàocủa quá trình sản xuất, kinh doanh ở doanh nghiệp.
* Phân theo cách thức kết chuyển chi phí
Theo cách thức kết chuyển, toàn bộ chi phí sản xuất kinh doanh chia thành chiphí sản phẩm và chi phí thời kỳ.
- Chi phí sản phẩm: là những chi phí gắn liền với các sản phẩm được sản xuấtra trong một thời kỳ Chi phí sản phẩm bao gồm: chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chiphí nhân công trực tiếp và chi phí sản xuất chung.
- Chi phí thời kỳ: là những chi phí phát sinh và ảnh hưởng trực tiếp đến lợinhuận trong một kỳ kế toán Chi phí thời kỳ không phải là một phần giá trị sản phẩmsản xuất mà chúng là những chi phí, phí tổn cần được khấu trừ ra từ lợi nhuận của thời
Trang 6kỳ mà chúng phát sinh Chi phí thời kỳ bao gồm chi phí bán hàng và chi phí quản lýdoanh nghiệp.
* Phân theo quan hệ của chi phí với khối lượng công việc, sản phẩm hoànthành
Theo cách này, chi phí được chia thành biến phí và định phí
- Biến phí: là những chi phí thay đổi về tổng số, về tỷ lệ so với khối lượng côngviệc hoàn thành ví dụ như chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, nhân công trực tiếp
- Định phí: là những chi phí không đổi về tổng số so với khối lượng công việchoàn thành, ví dụ các chi phí về khấu hao tài sản cố định, chi phí thuê mặt bằng
Phân loại chi phí thành chi phí khả biến và chi phí bất biến có tác dụng lớn đối vớiquản trị kinh doanh, phân tích điểm hoà vốn và phục vụ cho việc ra quyết định quản lýcần thiết để hạ giá thành sản phẩm tăng hiệu quả kinh doanh.
* Phân loại chi phí sản xuất theo mối quan hệ và khả năng quy nạp chi phívào các đối tượng kế toán chi phí
- Chi phí trực tiếp : Là những chi phí chỉ quan hệ trực tiếp đến việc sản xuất mộtloại sản phẩm, một công việc, lao vụ hoặc một hoạt động, một địa điểm nhất định vàhoàn toàn có thể hạch toán, quy nạp trực tiếp cho sản phẩm, công việc, lao vụ đó
- Chi phí gián tiếp : Là chi phí có liên quan đến nhiều sản phẩm, công việc, lao vụ,nhiều đối tượng khác nhau nên phải tập hợp, quy nạp cho từng đối tượng bằng phươngpháp phân bổ gián tiếp.
Cách phân loại này có ý nghĩa đối với kỹ thuật hạch toán Trường hợp có phát sinhchi phí gián tiếp, bắt buộc phải áp dụng phương pháp phân bổ, lựa chọn tiêu thức phânbổ phù hợp.
Ngoài các cách phân loại như trên còn có thể phân loại chi phí theo thẩm quyền raquyết định Như vậy, mỗi cách phân loại chi phí sản xuất kinh doanh có ý nghĩa riêngcủa nó, đồng thời bổ sung cho nhau nhằm quản lý tốt, hạch toán đầy đủ, chính xác chiphí sản xuất góp phần quản lý tài sản, vật tư lao động, tiền vốn của doanh nghiệp hiệuquả và đề ra được những biện pháp phấn đấu hạ giá thành sản phẩm.
1.2 Khái niệm và phân loại giá thành sản phẩm1.2.1 Khái niệm
Quá tình sản xuất là một quá trình thống nhất bao gồm 2 mặt: Mặt hao phí sảnxuất và mặt kết quả sản xuất Tất cả những chi phí (phát sinh trong kỳ, kỳ trước
Trang 7chuyển sang) và các chi phí trích trước có liên quan đến khối lượng sản phẩm, lao vụ,dịch vụ đã hoàn thành trong kỳ sẽ tạo nên chỉ tiêu giá thành sản phẩm.
Giá thành sản phẩm là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ các khoản hao phí vềlao động sống và lao động vật hoá có liên quan đến khối lượng công tác, sản phẩm,lao vụ đã hoàn thành.
1.2.2 Phân loại giá thành sản phẩm
* Theo thời điểm tính và nguồn số liệu để tính giá thành
Theo thời điểm và nguồn số liệu để tính giá thành, giá thành được chia thànhgiá thành kế hoạch, giá thành định mức và giá thành thực tế.
- Giá thành kế hoạch: giá thành kế hoạch được xác định trước khi bước vàokinh doanh trên cơ sở giá thành thực tế kỳ trước và các định mức, các dự toán chi phícủa kỳ kế hoạch.
- Giá thành định mức: giá thành định mức được xác định trước khi bắt đầu sảnxuất sản phẩm Tuy nhiên giá thành định mức khác với giá thành kế hoạch ở chỗ giáthành kế hoạch được xây dựng trên cơ sở các định mức bình quân tiên tiến và khôngbiến đổi trong suốt cả kỳ kế hoạch, còn giá thành định mức được xác định trên cơ sởcác định mức về chi phí hiện hành tại từng thời điểm nhất định trong kỳ kế hoạch(thường là ngày đầu tháng) nên giá thành định mức luôn thay đổi phù hợp với sự thayđổi của các định mức chi phí đạt được trong quá trình thực hiện kế hoạch giá thành.
- Giá thành thực tế: giá thành thực tế là chỉ tiêu được xác định sau khi kết thúcquá trình sản xuất sản phẩm dựa trên cơ sở các chi phí thực tế phát sinh trong quá trìnhsản xuất sản phẩm.
* Theo phạm vi phát sinh chi phí
Theo phạm vi phát sinh chi phí, giá thành được chia thành giá thành sản xuất vàgiá thành tiêu thụ
- Giá thành sản xuất (giá thành công xưởng): là chỉ tiêu phản ánh tất cả nhữngchi phí phát sinh liên quan đến việc sản xuất, chế tạo sản phẩm trong phạm vi phânxưởng sản xuất, bộ phận sản xuất: bao gổm chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phínhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung
- Giá thành tiêu thụ (giá thành toàn bộ hay giá thành đầy đủ): là chỉ tiêu phảnánh toàn bộ các khoản chi phí phát sinh liên quan đến việc sản xuất, tiêu thụ sản phẩm.
Giá thành toàn bộ của sản phẩm được tính theo công thức:
Trang 8Giá thành toànbộ của sản phẩm =
Giá thành sản xuấtcủa sản phẩm +
Chi phí quản lýdoanh nghiệp +
Chi phíbán hàng
1.2.3 Mối quan hệ giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm
Giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm có mối liên hệ mật thiết với nhau,chúng giống nhau về bản chất nhưng lại khác nhau ở phạm vi phản ánh.
Chi phí và giá thành là hai mặt khác nhau của quá trình sản xuất Chi phí sảnxuất phản ánh mặt hao phí sản xuất, còn giá thành sản phẩm phản ánh mặt kết quả sảnxuất Chi phí sản xuất tính tất cả những chi phí phát sinh trong quá trình sản xuất vàtrong một kỳ nhất định, nó không quan tâm đến kết quả của những chi phí này là sảnphẩm đă được hoàn thành hay chưa Giá thành sản phẩm, về bản chất cũng là nhữngchi phí sản xuất bỏ ra nhưng nó lại liên quan chặt chẽ với khối lượng sản phẩm, dịchvụ hoàn thành mà không quan tâm đến chi phí ấy được chi ra ở kỳ nào Như vậy, chiphí sản xuất tính trong một kỳ, còn giá thành sản phẩm tính cho sản phẩm có thể liênquan đến chi phí của nhiều kỳ nhưng không bao gồm phần chi phí kỳ này chuyển sangkỳ sau Chi phí sản xuất không quan tâm đến khối lượng, chủng loại sản phẩm hoànthành nhưng giá thành sản phẩm lại liên quan đến khối lượng, chủng loại sản phẩmhoàn thành.
Sơ đồ 1.1: Mối quan hệ giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm
Chi phí sản xuất
dở dang đầu kỳ Chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ
dang cuối kỳQua sơ đồ trên ta thấy
Tổng giá thành
Chi phí SXSPdở dang đầu kỳ +
Chi phí SXSP phátsinh trong kỳ -
Chi phí SXSPdở dang cuối kỳKhi giá trị sản phẩm dở dang (chi phí sản xuất dở dang) đầu kỳ và cuối kỳ bằngnhau hoặc các ngành sản xuất không có sản phẩm dở dang thì tổng giá thành sản phẩmbằng tổng chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ.
1.3 Kế toán chi phí sản xuất trong các doanh nghiệp1.3.1 Đối tượng hạch toán chi phí sản xuất
Đối tượng hạch toán chi phí sản xuất là giới hạn và phạm vi để tập hợp các chiphí sản xuất phát sinh trong kỳ.
Trang 9Xác định đối tượng hạch toán chi phí sản xuất chính là việc xác định phạm vi,giới hạn không gian mà ở đó có các chi phí xảy ra (phân xưởng, bộ phận sản xuất, giaiđoạn công nghệ, diện tích kinh doanh ) hay phạm vi, giới hạn của các hoạt động làmphát sinh chi phí hoặc xác định phạm vi, giới hạn của các đối tượng chịu chi phí (sảnphẩm, đơn đặt hàng ).
Xác định đối tượng hạch toán chi phí sản xuất một cách hợp lý sẽ là cơ sở choviệc tổ chức hạch toán chi phí sản xuất, từ việc tổ chức hạch toán ban đầu đến tổ chứctổng hợp số liệu, ghi chép trên tài khoản, sổ chi tiết
Xác định đối tượng hạch toán chi phí sản xuất phụ thuộc vào các yếu tố sau:- Trình tự, đặc điểm tổ chức sản xuất, quy trình công nghệ
- Trình độ quản lý và nhu cầu thông tin của quản lý- Yêu cầu thông tin cho việc tính giá thành
- Trình độ và khả năng của bộ máy kế toán
Đối tượng hạch toán chi phí sản xuất có thể là toàn bộ quy trình công nghệ sảnxuất (toàn doanh nghiệp), hoặc từng giai đoạn sản xuất, từng phân xưởng hoặc từngnhóm sản phẩm, từng chi tiết, từng sản phẩm
1.3.2 Phương pháp hạch toán chi phí sản xuất
Phương pháp hạch toán chi phí sản xuất là một phương pháp hay hệ thống cácphương pháp được sử dụng để tập hợp và phân loại các chi phí sản xuất trong phạm vigiới hạn của đối tượng hạch toán chi phí.
Tuỳ theo từng loại chi phí và điều kiện cụ thể có thể vận dụng các phương pháphạch toán chi phí sản xuất sau:
- Phương pháp tập hợp chi phí trực tiếp (hay phương pháp giản đơn)
Phương pháp này được áp dụng đối với các chi phí có liên quan trực tiếp đếnđối tượng hạch toán chi phí đã xác định và được căn cứ trực tiếp vào các chứng từhạch toán chi phí ban đầu.
Theo phương pháp này, những chi phí có liên quan trực tiếp đến đối tượng tậphợp chi phí nào sẽ được ghi trực tiếp cho đối tượng đó và được căn cứ trực tiếp vàocác chứng từ hạch toán chi phí ban đầu Do tính trực tiếp cho từng đối tượng nênphương pháp này đảm bảo độ chính xác cao Chi phí nguyên vật liệu, chi phí nhâncông để sản xuất chế tạo sản phẩm thường sử dụng phương pháp này
Trang 10Phương pháp này áp dụng trong các doanh nghiệp thuộc loại hình sản xuất giảnđơn, số lượng mặt hàng ít, sản xuất với khối lượng lớn và chu kỳ sản xuất ngắn nhưcác nhà máy điện, nước, các doanh nghiệp khai thác…Đối tượng hạch toán chi phí sảnxuất trong các doanh nghiệp này là từng loại sản phẩm hay dịch vụ
- Phương pháp phân bổ gián tiếp
Phương pháp này được áp dụng trong trường hợp các chi phí phát sinh ban đầuliên quan đến nhiều đối tượng hạch toán chi phí sản xuất nhưng không thể tổ chức ghichép ban đầu riêng rẽ cho từng đối tượng được
Theo phương pháp này trước hết cần tập hợp chi phí chung cho nhiều đốitượng, sau đó lựa chọn tiêu thức hợp lý để tiến hành phân bổ chi phí cho các đối tượngcó liên quan Việc phân bổ được thực hiện theo 2 bước
∑ Ti i=1Trong đó:
Ci: Chi phí phân bổ cho đối tượng i
∑C: Tổng chi phí sản xuất đã tập hợp cần phân bổn
∑ Ti: Tổng hệ số phân bổi=1
Ti: Hệ số phân bổ của đối tượng i
Phương pháp phân bổ gián tiếp thường áp dụng đối với chi phí sản xuất chungtuy nhiên các chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, nhân công trực tiếp khi liên quan đếnnhiều đối tượng nếu cần thiết cũng phải phân bổ.
1.3.3 Kế toán chi phí sản xuất
1.3.3.1 Kế toán chi phí sản xuất theo phương pháp kê khai thường xuyên
Trang 11Phương pháp kê khai thường xuyên là phương pháp theo dõi, phản ánh thườngxuyên, liên tục, có hệ thống tình hình nhập - xuất - tồn kho vật tư, hàng hoá trên sổ kếtoán.
Phương pháp kê khai thường xuyên áp dụng thích hợp trong các doanh nghiệpsản xuất và các đơn vị thương nghiệp kinh doanh mặt hàng có giá trị lớn.
Hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp* Nội dung chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp bao gồm chi phí về nguyên vật liệu chính, vậtliệu phụ, nhiên liệu, động lực được xuất dùng trực tiếp cho quá trình sản xuất sảnphẩm của doanh nghiệp.
* Cơ sở hạch toán
Để hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, kế toán căn cứ vào các chứng từnhư phiếu xuất kho, bảng phân bổ nguyên liệu, vật liệu, hoá đơn GTGT, hoá đơn bánhàng thông thường, phiếu chi, ủy nhiệm chi
* Tài khoản sử dụng
Để theo dõi các khoản chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, kế toán sử dụng tàikhoản 621 “Chi phí nguyên, vật liệu trực tiếp” Tài khoản này cuối kỳ không có số dưvà được mở chi tiết theo từng đối tượng hạch toán chi phí (phân xưởng, bộ phận sảnxuất, sản phẩm, nhóm sản phẩm, đơn đặt hàng ) tùy theo từng đặc điểm của doanhnghiệp
Kết cấu và nội dung phản ánh của tài khoản 621 - Chi phí nguyên liệu, vật liệutrực tiếp
- Kết chuyển chi phí nguyên vật liệu trực tiếp vượt trên mức bình thường vàoTK 632.
- Trị giá nguyên liệu, vật liệu trực tiếp sử dụng không hết được nhập lại kho.
Trang 12Tài khoản 621 không có số dư cuối kỳ.
(1): Xuất nguyên vật liệu sử dụng cho hoạt động sản xuất sản phẩm
(2): Mua nguyên vật liệu sử dụng ngay (không qua nhập kho) cho hoạt động sản xuấtsản phẩm.
(3): Giá trị nguyên vật liệu không sử dụng hết cuối kỳ nhập lại kho.
(4): Kết chuyển phần chi phí nguyên vật liệu trực tiếp vượt trên mức bình thường(5): Kết chuyển chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
Hạch toán chi phí nhân công trực tiếp* Nội dung chi phí nhân công trực tiếp
TK 111, 331
TK 1331
TK 152TK 154
TK 632(1)
(3)
Trang 13Chi phí nhân công trực tiếp bao gồm các khoản phải trả cho người lao động trựctiếp sản xuất sản phẩm, thực hiện dịch vụ thuộc danh sách quản lý của doanh nghiệpvà cho lao động thuê ngoài theo từng loại công việc như: tiền lương, tiền công, cáckhoản phụ cấp có tính chất lương (phụ cấp khu vực, đắt đỏ, độc hại, phụ cấp làm đêm,thêm giờ ) các khoản trích theo lương (Bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí côngđoàn).
* Cơ sở hạch toán
Để hạch toán chi phí nhân công trực tiếp, kế toán căn cứ vào các chứng từ vềlao động tiền lương, chứng từ về các khoản phải nộp cho cơ quan quản lý quỹ và cácchứng từ thanh toán như phiếu xác nhận sản phẩm hoặc công việc hoàn thành, bảngthanh toán tiền lương, bảng phân bổ tiền lương, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinhphí công đoàn
* Tài khoản sử dụng
Để theo dõi các khoản chi phí nhân công trực tiếp, kế toán sử dụng tài khoản622 “Chi phí nhân công trực tiếp” Tài khoản này cuối kỳ không có số dư và được mởchi tiết theo từng đối tượng hạch toán chi phí.
Kết cấu và nội dung phản ánh của tài khoản 622 - Chi phí nhân công trực tiếp
Bên Nợ:
Chi phí nhân công trực tiếp tham gia quá trình sản xuất sản phẩm bao gồm:Tiền lương, tiền công lao động và các khoản trích trên tiền lương, tiền công theo quyđịnh phát sinh trong kỳ.
Trang 14Sơ đồ 1.3:Sơ đồ hạch toán chi phí nhân công trực tiếp theo phương pháp kê khaithường xuyên
Trong đó
(1): Tiền lương, tiền công và các khoản phải trả cho công nhân sản xuất sản phẩm(2): Trích bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn của công nhân trực tiếpsản xuất sản phẩm trên số tiền lương, tiền công phải trả theo chế độ quy định
(3): Trích trước tiền lương nghỉ phép của công nhân sản xuất
(4): Kết chuyển phần chi phí nhân công trực tiếp vượt trên mức bình thường(5): Kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp
Hạch toán chi phí sản xuất chung* Nội dung chi phí sản xuất chung
Chi phí sản xuất chung phản ánh chi phí phục vụ sản xuất, kinh doanh chungphát sinh ở phân xưởng, bộ phận, đội phục vụ sản xuất sản phẩm, thực hiện dịch vụgồm: Lương nhân viên quản lý phân xưởng, bộ phận, đội; khoản trích bảo hiểm xã hội,bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn được tính theo tỷ lệ quy định trên tiền lương phải trảcủa nhân viên phân xưởng, bộ phận, đội sản xuất; khấu hao TSCĐ dùng cho phânxưởng, bộ phận sản xuất; chi phí đi vay nếu được vốn hóa vào giá trị tài sản đang
TK 338
TK 335
TK 632TK 154(1)
(4)(2)
Trang 15trong quá trình sản xuất dở dang; chi phí sửa chữa và những chi phí khác liên quan đếnhoạt động của phân xưởng, bộ phận, tổ, đội sản xuất.
* Cơ sở hạch toán
Để hạch toán chi phí sản xuất chung kế toán căn cứ vào các chứng từ liên quanđến các yếu tố chi phí phát sinh phục vụ sản xuất kinh doanh ở phân xưởng, bộ phậnsản xuất như bảng phân bổ tiền lương, BHXH, BHYT, KPCĐ, bảng phân bổ nguyênliệu, vật liệu, công cụ dụng cụ, phiếu chi, uỷ nhiệm chi, hoá đơn GTGT, hoá đơn bánhàng thông thường
* Tài khoản sử dụng
Để theo dõi các khoản chi phí nhân công trực tiếp, kế toán sử dụng tài khoản627 “Chi phí sản xuất chung” Tài khoản này cuối kỳ không có số dư và được mở chitiết theo từng phân xưởng, bộ phận, tổ, đội sản xuất.
Kết cấu và nội dung phản ánh của tài khoản 627 - Chi phí sản xuất chung
Bên Nợ:
Các chi phí sản xuất chung phát sinh trong kỳ.
Bên Có:
- Các khoản ghi giảm chi phí sản xuất chung
- Chi phí sản xuất chung cố định không phân bổ được ghi nhận vào giá vốnhàng bán trong kỳ do mức sản phẩm thực tế sản xuất ra thấp hơn công suất bìnhthường.
- Kết chuyển chi phí sản xuất chung vào bên Nợ TK 154 “Chi phí sản xuất,kinh doanh dở dang”
Tài khoản 627 không có số dư cuối kỳ.
Tài khoản 627 - Chi phí sản xuất chung có 6 tài khoản cấp 2:
- Tài khoản 6271 - Chi phí nhân viên phân xưởng: Phản ánh các khoản tiềnlương, các khoản phụ cấp phải trả cho nhân viên quản lý phân xưởng, bộ phận sảnxuất; tiền ăn giữa ca của nhân viên quản lý phân xưởng, bộ phận sản xuất; khoản tríchbảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn được tính theo tỷ lệ quy định hiệnhành trên tiền lương phải trả cho nhân viên phân xưởng, bộ phận, tổ đội sản xuất
- Tài khoản 6272 - Chi phí vật liệu: Phản ánh chi phí vật liệu xuất dùng chophân xưởng như vật liệu dùng để sửa chữa, bảo dưỡng TSCĐ, công cụ, dụng cụ thuộcphân xưởng quản lý và sử dụng
Trang 16- Tài khoản 6273 - Chi phí dụng cụ sản xuất: Phản ánh chi phí về công cụ, dụngcụ xuất dùng cho hoạt động quản lý của phân xưởng, bộ phận, tổ, đội sản xuất
- Tài khoản 6274 - Chi phí khấu hao TSCĐ: Phản ánh chi phí khấu hao TSCĐdùng trực tiếp cho hoạt động sản xuất sản phẩm và TSCĐ dùng chung cho hoạt độngcủa phân xưởng, bộ phận sản xuất
- Tài khoản 6277 - Chi phí dịch vụ mua ngoài: Phản ánh các chi phí dịch vụmua ngoài phục vụ cho hoạt động của phân xưởng, bộ phận sản xuất như chi phí sửachữa, chi phí thuê ngoài, chi phí điện, nước, điện thoại
- Tài khoản 6278 - Chi phí bằng tiền khác: Phản ánh các chi phí bằng tiền ngoàicác chi phí đã kể trên phục vụ cho hoạt động của phân xưởng, bộ phận, tổ, đội sảnxuất
* Phương pháp hạch toán
Phương pháp hạch toán chi phí sản xuất chung được thể hiện qua sơ đồ sau
Trang 17Sơ đồ 1.4: Sơ đồ hạch toán chi phí sản xuất chung theo phương pháp kê khaithường xuyên
Trong đó
(1): Chi phí nhân viên phân xưởng
(2): Chi phí nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ(3): Chi phí theo dự toán
(4): Trích khấu hao TSCĐ thuộc phân xưởng, bộ phận sản xuất TK 152, 153
TK 142, 242, 335
TK 154TK 632(1)
TK 111, 112, 331 TK 214
TK 1331(4)
TK 111, 112, 152, 138
(6)
Trang 18(5): Các chi phí sản xuất khác mua ngoài
(6): Các khoản thu hồi ghi giảm chi phí sản xuất chung
(7): Phân bổ (kết chuyển) chi phí sản xuất chung cho các đối tượng tính giá(8): Kết chuyển chi phí sản xuất chung cố định (không phân bổ) vào giá vốn Tổng hợp chi phí sản xuất
* Tài khoản sử dụng
Để tổng hợp các chi phí sản xuất sản phẩm, kế toán sử dụng tài khoản 154 "Chiphí sản xuất, kinh doanh dở dang" Tài khoản 154 được mở chi tiết cho từng ngành sảnxuất, từng nơi phát sinh chi phí hay từng loại sản phẩm, nhóm sản phẩm, chi tiết sảnphẩm, từng loại dịch vụ của bộ phận sản xuất kinh doanh chính, sản xuất kinh doanhphụ (kể cả vật tư, sản phẩm, hàng hoá thuê ngoài gia công chế biến).
Kết cấu và nội dung phản ánh của tài khoản 154 - Chi phí sản xuất, kinh doanhdở dang
Bên Nợ:
Tổng hợp các chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ.
Bên Có:
- Các khoản ghi giảm chi phí sản xuất sản phẩm.
- Tổng giá thành sản xuất thực tế hay chi phí thực tế của sản phẩm, lao vụ, dịchvụ đã hoàn thành.
Trang 19Sơ đồ 1.5 : Sơ đồ kế toán tổng hợp chi phí sản xuất theo phương pháp kê khaithường xuyên
Trong đó
(1): Kết chuyển chi phí nguyên vật liệu trực tiếp(2): Kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp(3): Kết chuyển chi phí sản xuất chung (4): Các khoản ghi giảm chi phí sản phẩm
(5): Tổng giá thành thực tế sản phẩm, lao vụ hoàn thành (nhập kho, gửi bán, tiêu thụthẳng)
1.3.3.2 Kế toán chi phí sản xuất theo phương pháp kiểm kê định kỳ
Theo phương pháp kiểm kê định kỳ, mọi biến động vật tư, hàng hóa không theodõi, phản ánh thường xuyên liên tục trên các tài khoản hàng tồn kho Giá trị vật tư,hàng hoá mua vào nhập kho được phản ánh trên một tài khoản riêng (Tài khoản 611 -Mua hàng) Công tác kiểm kê vật tư, hàng hoá được tiến hành cuối mỗi kỳ hạch toánđể xác định vật tư, hàng hoá tồn kho thực tế, trên cơ sở đó kế toán phản ánh vào các tàikhoản hàng tồn kho Như vậy, khi áp dụng phương pháp kiểm kê định kỳ, các tài
(4)(2)
Trang 20khoản hàng tồn kho chỉ sử dụng ở đầu kỳ hạch toán để kết chuyển số dư đầu kỳ vàcuối kỳ hạch toán để kết chuyển số dư cuối kỳ.
Phương pháp kiểm kê định kỳ thường được áp dụng ở những doanh nghiệpnhiều chủng loại vật tư, hàng hoá với quy cách mẫu mã khác nhau, giá trị thấp và đượcxuất thường xuyên.
Hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp* Cơ sở hạch toán
Để hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, kế toán căn cứ vào các chứng từnhư hoá đơn GTGT, hoá đơn bán hàng thông thường, phiếu chi, uỷ nhiệm chi, biênbản kiểm kê vật tư, hàng hoá, phiếu báo vật tư còn lại cuối kỳ
* Tài khoản sử dụng
Để theo dõi các khoản chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, kế toán sử dụng tàikhoản 621 “Chi phí nguyên, vật liệu trực tiếp” Các chi phí được phản ánh trên tàikhoản 621 không ghi theo từng chứng từ xuất dùng nguyên vật liệu mà được ghi mộtlần vào cuối kỳ hạch toán, sau khi tiến hành kiểm kê và xác định được giá trị nguyênvật liệu tồn kho đang đi đường.
Kết cấu và nội dung phản ánh của tài khoản 621 - Chi phí nguyên liệu, vật liệutrực tiếp
Trang 21Trong đó
(1): Kết chuyển giá trị nguyên vật liệu chưa dùng đầu kỳ(2): Giá trị nguyên vật liệu tăng trong kỳ
(3): Giá trị nguyên vật liệu chưa dùng cuối kỳ
(4): Giá trị nguyên vật liệu dùng sản xuất chế tạo sản phẩm hay thực hiện dịch vụ(5): Kết chuyển chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
Hạch toán chi phí nhân công trực tiếp* Cơ sở hạch toán
Để hạch toán chi phí nhân công trực tiếp, kế toán căn cứ vào các chứng từ vềlao động tiền lương, chứng từ về các khoản phải nộp cho cơ quan quản lý quỹ và cácchứng từ thanh toán như phiếu xác nhận sản phẩm hoặc công việc hoàn thành, bảngthanh toán tiền lương, bảng phân bổ tiền lương và bảo hiểm xã hội
* Tài khoản sử dụng
Để theo dõi các khoản chi phí nhân công trực tiếp, kế toán sử dụng tài khoản622 “Chi phí nhân công trực tiếp” Tài khoản này cuối kỳ không có số dư và được mởchi tiết theo từng đối tượng hạch toán chi phí
Kết cấu và nội dung phản ánh của tài khoản 622 - Chi phí nhân công trực tiếpTK 111, 112,
Trang 22Bên Nợ:
Chi phí nhân công trực tiếp tham gia quá trình sản xuất sản phẩm bao gồm:Tiền lương, tiền công lao động và các khoản trích trên tiền lương, tiền công theo quyđịnh phát sinh trong kỳ.
Phương pháp hạch toán chi phí nhân công trực tiếp được thể hiện qua sơ đồ sau
Sơ đồ 1.7: Sơ đồ hạch toán chi phí nhân công trực tiếp theo phương pháp kiểm kêđịnh kỳ
Trong đó
(1): Tiền lương, tiền công và các khoản phải trả cho công nhân sản xuất sản phẩm(2): Trích bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn của công nhân trực tiếpsản xuất sản phẩm trên số tiền lương, tiền công phải trả theo chế độ quy định
TK 338
TK 335
TK 632TK 631(1)
(4)(2)
Trang 23(3): Trích trước tiền lương nghỉ phép của công nhân sản xuất
(4): Kết chuyển phần chi phí nhân công trực tiếp vượt trên mức bình thường(5): Kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp
Hạch toán chi phí sản xuất chung* Cơ sở hạch toán
Để hạch toán chi phí sản xuất chung kế toán căn cứ vào các chứng từ liên quanđến các yếu tố chi phí phát sinh phục vụ sản xuất kinh doanh ở phân xưởng, bộ phậnsản xuất như bảng phân bổ tiền lương, BHXH, BHYT, KPCĐ, phiếu chi, ủy nhiệmchi, hóa đơn GTGT, hoá đơn bán hàng thông thường
* Tài khoản sử dụng
Để theo dõi các khoản chi phí nhân công trực tiếp, kế toán sử dụng tài khoản627 “Chi phí sản xuất chung” Tài khoản này cuối kỳ không có số dư và được mở chitiết theo từng phân xưởng, bộ phận, tổ, đội sản xuất.
Kết cấu và nội dung phản ánh của tài khoản 627 - Chi phí sản xuất chung
Bên Nợ:
Các chi phí sản xuất chung phát sinh trong kỳ.
Bên Có:
- Các khoản ghi giảm chi phí sản xuất chung
- Chi phí sản xuất chung cố định không phân bổ được ghi nhận vào giá vốnhàng bán trong kỳ do mức sản phẩm thực tế sản xuất ra thấp hơn công suất bìnhthường.
- Kết chuyển chi phí sản xuất chung vào bên Nợ TK 631 “Giá thành sản xuất”
Tài khoản 627 không có số dư cuối kỳ.
Tài khoản 627 - Chi phí sản xuất chung có 6 tài khoản cấp 2: Tài khoản
6271, 6272, 6273, 6274, 6276, 6278 có nội dung như trình bày ở trên
* Phương pháp hạch toán
Phương pháp hạch toán chi phí sản xuất chung được thể hiện qua sơ đồ sau
Sơ đồ 1.8: Sơ đồ hạch toán chi phí sản xuất chung theo phương pháp kiểm kê địnhkỳ
Trang 24Trong đó
(1): Chi phí nhân viên phân xưởng
(2): Chi phí nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ(3): Chi phí theo dự toán
(4): Trích khấu hao TSCĐ thuộc phân xưởng, bộ phận sản xuất (5): Các chi phí sản xuất khác mua ngoài
(6): Các khoản thu hồi ghi giảm chi phí sản xuất chung
(7): Phân bổ (kết chuyển) chi phí sản xuất chung cho các đối tượng tính giáTK 611
TK 142, 242, 335
TK 631TK 632(1)
TK 111, 112, 331 TK 214
TK 1331(4)
TK 111, 112, 138
(6)
Trang 25(8): Kết chuyển chi phí sản xuất chung cố định (không phân bổ) vào giá vốn Tổng hợp chi phí sản xuất
* Tài khoản sử dụng
Để tổng hợp các chi phí sản xuất sản phẩm, kế toán sử dụng tài khoản 631 "Giáthành sản xuất" Tài khoản 631 được mở chi tiết cho từng ngành sản xuất, từng nơiphát sinh chi phí hay từng loại sản phẩm, nhóm sản phẩm, chi tiết sản phẩm, từng loạidịch vụ
Kết cấu và nội dung phản ánh của tài khoản 631 - Giá thành sản xuất
Bên Nợ:
- Phản ánh giá trị sản phẩm dở dang đầu kỳ
- Tổng hợp các chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ.
Bên Có:
- Kết chuyển giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ- Tổng giá thành sản xuất thực tế của sản phẩm- Các khoản ghi giảm chi phí sản xuất sản phẩm.
Tài khoản 631 không có số dư cuối kỳ
* Phương pháp hạch toán
Phương pháp tổng hợp chi phí sản xuất được thể hiện qua sơ đồ sau
Sơ đồ 1.9: Sơ đồ tổng hợp chi phí sản xuất theo phương pháp kiểm kê định kỳ
Trang 26(5): Giá trị sản phẩm, dịch vụ dở dang cuối kỳ
(6): Tổng giá thành thực tế sản phẩm, lao vụ hoàn thành (nhập kho, gửi bán, tiêu thụthẳng)
1.4 Các phương pháp tính giá thành sản phẩm trong các doanh nghiệp
1.4.1 Đối tượng tính giá thành sản phẩm
(1)
Trang 27Đối tượng tính giá thành là từng loại sản phẩm, dịch vụ hoặc từng sản phẩmdịch vụ mà doanh nghiệp đã sản xuất và hoàn thành đòi hỏi phải tính tổng giá thành,giá thành đơn vị.
Xác định đối tượng tính giá thành là việc xác định sản phẩm, bán thành phẩm,công việc, lao vụ có thể và cần thiết phải tính giá thành một đơn vị.
Việc xác định đối tượng giá thành trước hết phải căn cứ vào nhu cầu cần tínhgiá cho loại sản phẩm, dịch vụ nào, sau đó phải căn cứ vào đặc điểm tổ chức, quản lýsản xuất, quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm và khả năng tập hợp chi phí.
Đối với sản xuất giản đơn thì đối tượng tính giá thành sẽ là sản phẩm hoànthành cuối cùng của quy trình công nghệ, còn các doanh nghiệp có quy trình sản xuấtchế biến phức tạp qua nhiều giai đoạn thì đối tượng tính giá thành có thể là bán thànhphẩm ở từng giai đoạn và thành phẩm ở giai đoạn cuối cùng Nếu sản xuất, chế tạosong song thì từng chi tiết, từng bộ phận sản xuất hoàn thành cũng có thể là đối tượngtính giá thành.
Có các phương pháp tính giá thành sau:
* Phương pháp trực tiếp (phương pháp giản đơn)
Phương pháp này được áp dụng trong các doanh nghiệp thuộc loại hình sảnxuất giản đơn, số lượng mặt hàng ít, sản xuất với khối lượng lớn và chu kỳ sản xuấtngắn như các nhà máy điện, nước, các doanh nghiệp khai thác (quặng, than, gỗ ) Đốitượng hạch toán chi phí ở các doanh nghiệp này là từng loại sản phẩm hay dịch vụ.
Tổng giá thành
Chi phí SXSPdở dang đầu kỳ +
Chi phí SXSP phátsinh trong kỳ -
Chi phí SXSPdở dang cuối kỳ
* Phương pháp tổng cộng chi phí
Trang 28Phương pháp này áp dụng trong các doanh nghiệp mà quá trình sản xuất sảnphẩm được thực hiện ở nhiều bộ phận sản xuất, nhiều giai đoạn công nghệ, đối tượngkế toán chi phí sản xuất là các bộ phận chi tiết sản phẩm hoặc giai đoạn công nghệ haybộ phận sản xuất.
Theo phương pháp này, trước hết, kế toán căn cứ vào hệ số quy đổi để quy đổicác loại sản phẩm về sản phẩm gốc, rồi từ đó, dựa vào tổng chi phí liên quan đến giáthành các loại sản phẩm đã tập hợp để tính ra giá thành sản phẩm gốc và giá thànhtừng loại sản phẩm.
Giá thành đơn vịsản phẩm gốc =
Tổng giá thành của tất cả các loại sản phẩmTổng số sản phẩm gốc
Giá thành đơn vịsản phẩm từng loại =
Giá thành đơn vịsản phẩm gốc x
Hệ số quy đổi sảnphẩm từng loạiTrong đó:
Tổng giá thành của tấtcả các loại sản phẩm =
Chi phí SXSPdở dang đầu kỳ +
Chi phí SXSPphát sinh trong kỳ -
Chi phí SXSPdở dang cuối kỳ
Tổng số sản phẩm gốc = n
∑ (Số lượng sản phẩm loại ii=1
x Hệ số quy đổi sản phẩm loại i)
* Phương pháp tỷ lệ chi phí
Trang 29Phương pháp này áp dụng thích hợp trong trường hợp cùng một quy trình côngnghệ sản xuất kết quả sản xuất là một nhóm sản phẩm cùng loại với những chủng loại,quy cách, phẩm chất khác nhau như may mặc, dệt kim, đóng giày, cơ khí chế tạo(dụng cụ, phụ tùng) Đối tượng hạch toán chi phí sản xuất là toàn bộ quy trình côngnghệ sản xuất của nhóm sản phẩm, đối tuợng tính giá thành là từng quy cách sản phẩmtrong nhóm đó.
Giá thành thực tế đơnvị sản phẩm từng loại =
Giá thành kế hoạch (hoặc định
mức) đơn vị sản phẩm gốc x Tỷ lệ chi phí
Tỷ lệ chi phí =
Tổng giá thành thực tế của tất cả sản phẩm
x 100Tổng giá thành kế hoạch (hoặc định mức)
của tất cả sản phẩm
* Phương pháp loại trừ giá trị sản phẩm phụ
Phương pháp này áp dụng với các doanh nghiệp mà trong cùng một quá trìnhsản xuất, bên cạnh các sản phẩm chính thu được còn có thể thu đuợc những sản phẩmphụ, để tính giá trị sản phẩm chính kế toán phải loại trừ giá trị sản phẩm phụ ra khỏitổng chi phí sản xuất sản phẩm.
Giá trị sản phẩm phụ có thể được xác định theo giá có thể sử dụng được, giáước tính, giá kế hoạch
Tổng giáthành sảnphẩm chính
Giá trị sảnphẩm chính dởdang đầu kỳ
Tổng chi phíSXSP phátsinh trong kỳ
-Giá trị sảnphẩm phụ thuhồi ước tính
-Giá trị sảnphẩm chính dởdang cuối kỳ
* Phương pháp liên hợp
Phương pháp này áp dụng trong những doanh nghiệp có tổ chức sản xuất, tínhchất quy trình công nghệ và tính chất sản phẩm làm ra đòi hỏi việc tính giá thành phảikết hợp nhiều phương pháp khác nhau Trên thực tế kế toán có thể kết hợp cácphương pháp trực tiếp với tổng cộng chi phí, tổng cộng chi phí với tỷ lệ, hệ số với loạitrừ sản phẩm phụ
1.4.4 Phương pháp tính giá thành sản phẩm trong một số loại hình doanh nghiệpchủ yếu
Sau đây là phương pháp tính giá thành áp dụng trong một số loại hình doanhnghiệp chủ yếu:
* Doanh nghiệp sản xuất giản đơn
Trang 30Doanh nghiệp sản xuất giản đơn là những doanh nghiệp chỉ sản xuất một hoặcmột số ít mặt hàng với khối lượng lớn, chu kỳ sản xuất ngắn, sản phẩm dở dang khôngcó hoặc có không đáng kể Do số lượng mặt hàng ít nên đối tượng kế toán chi phí sảnxuất được tiến hành theo sản phẩm, mỗi mặt hàng sản xuất được mở một sổ (hoặc thẻ)kế toán chi phí sản xuất Việc tính giá thành thường được tiến hành vào cuối thángtheo phương pháp trực tiếp (giản đơn) hoặc phương pháp liên hợp
* Doanh nghiệp sản xuất theo đơn đặt hàng
Đối với các doanh nghiệp sản xuất theo các đơn đặt hàng của khách hàng, đốitượng kế toán chi phí sản xuất là từng đơn đặt hàng cụ thể Đối tượng tính giá thànhsản phẩm là sản phẩm của từng đơn đặt hàng Phương pháp tính giá thành tùy theo tínhchất và số lượng sản phẩm của từng đơn đặt hàng sẽ áp dụng phương pháp thích hợpnhư phương pháp trực tiếp, phương pháp hệ số, phương pháp tổng cộng chi phí hayphương pháp liên hợp…
Đặc điểm của việc kế toán chi phí trong các doanh nghiệp này là toàn bộ chi phísản xuất phát sinh đều được tập hợp theo từng đơn đặt hàng, không kể số lượng sảnphẩm của đơn đặt hàng đó nhiều hay ít, quy trình công nghệ giản đơn hay phức tạp.Đối với các chi phí trực tiếp (nguyên vật liệu; nhân công trực tiếp) phát sinh trong kỳliên quan trực tiếp đến đơn đặt hàng nào thì tập hợp trực tiếp cho đơn đặt hàng đó theocác chứng từ gốc (hay bảng phân bổ chi phí) Đối với chi phí sản xuất chung, sau khitập hợp xong sẽ phân bổ cho từng đơn đặt hàng theo tiêu chuẩn phù hợp (giờ công sảnxuất, nhân công trực tiếp ).
Việc tính giá thành ở trong các doanh nghiệp này chỉ tiến hành khi đơn đặt hànghoàn thành nên kỳ tính giá thành thường không nhất trí với kỳ báo cáo Đối với nhữngđơn đặt hàng đến kỳ báo cáo chưa hoàn thành, toàn bộ chi phí sản xuất đã tập hợp theođơn đặt hàng đó đều coi là sản phẩm dở dang cuối kỳ chuyển kỳ sau Đối với nhữngđơn đặt hàng đã hoàn thành, tổng chi phí sản xuất đã tập hợp được theo đơn đặt hàngđó chính là tổng giá thành sản phẩm của đơn đặt hàng và giá thành đơn vị sẽ tính bằngcách lấy tổng giá thành sản phẩm của đơn đặt hàng chia cho số lượng sản phẩm củađơn đặt hàng.
* Doanh nghiệp áp dụng hệ thống hạch toán định mức
Trang 31Trên cơ sở hệ thống định mức tiêu hao lao động, vật tư hiện hành và dự toán vềchi phí sản xuất chung, kế toán sẽ xác định giá thành định mức của từng loại sảnphẩm Đồng thời, hạch toán riêng các thay đổi, các chênh lệch so với định mức phátsinh trong quá trình sản xuất và phân tích toàn bộ chi phí thực tế phát sinh trong kỳthành ba loại: theo định mức, chênh lệch do thay đổi định mức và chênh lệch so vớiđịnh mức từ đó tiến hành xác định giá thành thực tế của sản phẩm Trình tự tính giáthành như sau:
- Tính giá thành định mức của sản phẩm
Giá thành định mức được căn cứ vào các định mức kinh tế kỹ thuật hiện hànhđể tính.
- Xác định số chênh lệch do thay đổi định mức
Giá thành định mức sản phẩm được tính trên cơ sở các định mức, dự toán chiphí hiện hành Việc thay đổi định mức thường tiến hành vào đầu tháng, nên việc tínhtoán số chênh lệch do thay đổi cần thực hiện đối với số sản phẩm dở dang đầu tháng vìchi phí tính cho số sản phẩm dở dang này (cuối tháng trước) theo định mức cũ Sốchênh lệch này bằng định mức cũ trừ đi định mức mới.
- Xác định số chênh lệch so với định mức
Chênh lệch so với định mức là số tiết kiệm hoặc vượt chi so với định mức Việcxác định số chênh lệch so với định mức được tiến hành theo những phương pháp nhấtđịnh tùy thuộc vào từng khoản chi phí, song đều được xác định như sau:
Chênh lệch = Chi phí thực tế(từng khoản mục) -
Chi phí định mức(từng khoản mục)- Tính giá thành thực tế của sản phẩm
Chênh lệch dothoát ly định mức
* Doanh nghiệp sản xuất phức tạp theo kiểu chế biến liên tục
Trong những doanh nghiệp này, phương pháp kế toán chi phí thích hợp nhất làkế toán theo bước chế biến (giai đoạn công nghệ) Theo phương pháp này, chi phí sảnxuất phát sinh thuộc giai đoạn nào sẽ được tập hợp cho giai đoạn đó Riêng với chi phísản xuất chung sau khi được tập hợp theo phân xưởng sẽ được phân bổ cho các bướctheo tiêu thức phù hợp.
Tùy theo tính chất hàng hoá của bán thành phẩm và yêu cầu công tác quản lý,chi phí sản xuất có thể được tập hợp theo phương án có tính giá thành bán thành phẩm
Trang 32và phương án không tính giá thành bán thành phẩm Phương pháp tính giá thànhthường là phuơng pháp trực tiếp kết hợp phương pháp tổng cộng chi phí hay hệ số(hoặc tỷ lệ).
- Tính giá thành phân bước có tính giá thành bán thành phẩm
Phương pháp này thường được áp dụng ở các doanh nghiệp có yêu cầu hạchtoán kinh tế nội bộ cao hoặc bán thành phẩm bán ra ngoài Đặc điểm của phuơng ánhạch toán này là khi tập hợp chi phí sản xuất của các giai đoạn công nghệ, giá trị bánthành phẩm của các bước trước chuyển sang bước sau được tính theo giá thành thực tếvà được phản ánh theo từng khoản mục chi phí Việc tính giá thành phải tiến hành lầnlượt từng bước 1 sang bước 2 cho đến bước cuối cùng tính ra giá thành thành phẩmnên còn gọi là kết chuyển tuần tự
Có thể khái quát phương pháp tính giá thành phân bước có tính giá thành bánthành phẩm qua sơ đồ sau:
Trang 33Sơ đồ 1.10: Sơ đồ tính giá thành phân bước có tính giá thành bán thành phẩm
Chi phí nguyênvật liệu chính +
Chi phí chế biến
-Giá trị sản phẩmdở dang bước 1 =
Giá thành bánthành phẩmbước 1
Giá thành bánthành phẩmbước 1
+ Chi phí chế biến
-Giá trị sản phẩmdở dang bước 2 =
Giá thành bánthành phẩmbước 2
Giá thành bánthành phẩmbước (n-1)
+ Chi phí chế biến
-Giá trị sản phẩmdở dang bước n =
Tổng giá thànhthành phẩm
- Tính giá thành phân bước không tính giá thành bán thành phẩm
Trong những doanh nghiệp mà yêu cầu hạch toán kinh tế nội bộ không cao hoặcbán thành phẩm chế biến ở từng bước không bán ra ngoài thì chi phí chế biến phát sinhtrong các giai đoạn công nghệ được tính nhập vào giá thành thành phẩm một cáchđồng thời, song song nên còn gọi là kết chuyển song song
Giá trị vật liệu chínhtrong thành phẩm =
Giá trị vật liệu chính sử dụng để sảnxuất sản phẩm
x Số lượngthành phẩmSố lượng
BTP bước 1 +
Số lượng sản phẩmdở dang bước 1
Chi phí chế biếnbước i phân bổcho thành phẩm
Tổng chi phí chế biến bước i
x Số lượngthành phẩmSố lượng
BTP bước i +
Số lượng sản phẩm dởdang bước i quy đổi
Trang 34Giá thànhthành phẩm =
Chi phí vật liệuchính trong TP +
Chi phí chế biếnbước 1 phân bổcho TP
Chi phí chế biếnbước 2 phân bổcho TP
+
Có thể khái quát phương pháp không tính giá thành bán thành phẩm qua sơ đồ sau:
Sơ đồ 1.11: Sơ đồ tính giá thành phân bước không tính giá thành bán thành phẩm
1.5 Hình thức ghi sổ kế toán trong các doanh nghiệp
Trong các doanh nghiệp áp dụng hình thức sổ kế toán khác nhau thì các loại sổ kếtoán sử dụng trong tập hợp chi phí và tính giá thành cũng khác nhau.
* Đối với các doanh nghiệp áp dụng hình thức sổ kế toán “Nhật ký chung” thì Sổ kế toán tổng hợp gồm: Sổ cái TK 621,622,627,111,112,154,155,335,142.
Sổ Nhật ký chung
Sổ kế toán chi tiết gồm: Sổ chi tiết TK 621,622,627,154,155…, các thẻ tính giáthành
* Đối với doanh nghiệp áp dụng hình thức sổ Kế toán “Nhật ký sổ cái” thì
các loại sổ kế toán sử dụng trong tập hợp chi phí và tính giá thành cũng khác nhau Sổ tổng hợp : sổ nhật ký sổ cái
Sổ chi tiết gồm : Sổ chi tiết TK 621, 622, 627, 154,155, …,các thẻ tính giáthành.
* Đối với doanh nghiệp áp dụng hình thức “Chứng từ ghi sổ”Chi phí vật liệu tính cho thành phẩm
CPCB bước 1 tính cho thành phẩm
CPCB bước 2 tính cho thành phẩm
CPCB bước n tính cho thành phẩm
Tổng giá thành
sản phẩm
hoàn thành
Trang 35Sổ chi tiết : Sổ chi tiết TK 621,622,627,154,155,142,335, các thẻ tính giá thành.
Trang 36
Chương 2: Thực trạng kế toán chi phí sản xuất và tính giá thànhsản phẩm tại công ty cổ phần công nghiệp thương mại Sông Đà2.1 Tổng quan về công ty cổ phần công nghiệp thương mại Sông Đà2.1.1 Quá trình hình thành, phát triển của công ty
Công ty cổ phần công nghiệp thương mại Sông Đà có tiền thân là Xí nghiệp sảnxuất bao bì Công ty chuyên sản xuất các loại bao bì và kinh doanh một số loại vật tư.Công ty hoạt động và phát triển như ngày nay được chia làm hai giai đoạn chính sau:
Giai đoạn từ năm 1996 đến năm 2003
Với sự phát triển của các ngành xây dựng kéo theo là sự phát triển của các côngty sản xuất xi măng thì nhu cầu về bao bì ngày càng tăng lên Từ một Xưởng sản xuấtbao bì được Tổng Giám đốc Tổng Công ty Sông Đà quyết định thành lập Xí nghiệpsản xuất Bao Bì số 05 TGĐ/TCT ngày 22 tháng 11 năm 1996 với chức năng sản xuấtkinh doanh vỏ bao bì có công suất 5 triệu vỏ/năm, có giá trị đầu tư tài sản tới năm1997 là : 3.234.000.000 đồng Sự ra đời của xí nghiệp gắn liền với ý nghĩa vô cùng tolớn nhằm giải quyết công ăn việc làm cho hơn 600 cán bộ công nhân viên sau khi côngtrình xây dựng nhà máy thuỷ điện Sông Đà kết thúc.
Công ty được Giám đốc sở kế hoạch đầu tư Tỉnh Hà Tây cấp giấy phép kinhdoanh số 307119 ngày 20 tháng 11 năm 1997 Địa chỉ tại: Phường Quang Trung - HàĐông - Hà Tây Tháng 3 năm 2002 công ty xây dựng và áp dụng hệ thống quản lý chấtlượng theo tiêu chuẩn ISO 9001:2000 Như vậy công ty ngày càng phát triển và mởrộng cả về quy mô và nguồn vốn đầu tư cũng như công suất
Giai đoạn từ năm 2003 đến năm nay
Trang 37Thực hiện chủ trương chính sách của Đảng và Nhà nước, ngày07/04/2003 được sự quan tâm của Lãnh đạo Tổng công ty Sông Đà, Công ty Sông Đà12, cộng với sự cố gắng nỗ lực rất lớn của tập thể cán bộ công nhân viên, Công ty đãtiến hành chuyển đổi cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước, chuyển đổi công ty sản xuấtbao bì thành Công ty cổ phần Bao Bì Sông Đà theo quyết định số 383 QĐ/BXD, giấychứng nhận đăng ký kinh doanh số 0303000082 ngày 18/04/2003 của Phòng Đăng kýkinh doanh – Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Hà Tây Tại thời điểm cổ phần hóa, vốn điềulệ của công ty là 4 tỷ đồng Vốn điều lệ của công ty tăng một cách nhanh chóng từ 4 tỷđồng lúc mới cổ phần hóa đến ngày 06/04/2007 vốn điều lệ lên 15 tỷ đồng nhờ đó giúpcông ty ngày càng mở rộng sản xuất kinh doanh về cả quy mô và chủng loại.
Ngày 03 tháng 05 năm 2007 công ty đổi tên từ Công ty Cổ phần Bao bì SôngĐà thành Công ty Cổ phần Công nghiệp Thương mại Sông Đà theo giấy đăng ký kinhdoanh số 0303000082 sửa đổi lần 5 Từ một doanh nghiệp Nhà nước hoạt động chínhtrong lĩnh vực sản xuất bao bì, sau khi cổ phần hoá Công ty từng bước mở rộng hoạtđộng sản xuất và kinh doanh Đó là những ngành nghề chủ yếu sau: sản xuất kinhdoanh bao bì, kinh doanh vật tư vận tải, xây dựng các công trình dân dụng, côngnghiệp vừa và nhỏ, xuất nhập khẩu máy móc thiết bị, vật tư phục vụ sản xuất, bao bìcác loại, sản xuất các sản phẩm khác từ giấy và bì, khai thác quặng kim loại quý hiếm(trừ những loại Nhà nước cấm)
Đặc điểm sản xuất kinh doanh, ngành nghề kinh doanh
Công ty sản xuất các loại bao bì và kinh doanh một số loại vật tư nhưng sảnphẩm bao bì vẫn là sản phẩm chủ yếu Sản phẩm bao bì của công ty bao gồm 3 loạichính sau:
Vỏ bao 03 lớp KPK (Kraft - PP - Kraft): Lớp ngoài là lớp giấy kraft được phức
hợp với 01 lớp vải dệt PP, lớp lót trong cùng là giấy kraft
Vỏ bao PP: Gồm 01 lớp vải dệt PP có tráng hoặc không tráng nhựa, đầu bao
được gấp, may bằng chỉ may PE
Vỏ bao KP: (Kraft - PP) gồm 01 lớp giấy kraft phức hợp với 01 lớp vải dệt PP,
sau đó may đầu bao bằng chỉ may PE có băng nẹp giấy.
Tình hình sản xuất kinh doanh của công ty trong một vài năm gần đây
Trang 38Công ty đang ngày càng làm ăn hiệu quả, ta có thể thấy rõ điều đó qua một số chỉ tiêu tài chính trong các năm gần đây
Bảng 2.1: Các chỉ tiêu tài chính của công ty CPCNTM Sông Đà
Trang 39Chỉ tiêuNăm 2005Năm 2006Năm 2007
Doanh thu thuầnLợi nhuận từ HĐKDThu nhập khácLợi nhuận trước thuếThuế thu nhập DNLợi nhuận sau thuếTỷ lệ LN trả cổ tức (%)Tỷ lệ trả cổ tức(% vốnđiều lệ)
Nguồn:Báo cáo tài chính 2005,2006,2007 đã kiểm toán và báo cáo tài chính
Qua bảng các chỉ tiêu tài chính dưới đây ta thấy công ty đang ngày càng hoạtđộng hiệu quả Các chỉ tiêu kinh tế tài chính đang ngày càng tăng cao qua các năm Cụthể ta thấy doanh thu của công ty tăng dần lên theo từng năm Bên cạnh đó lợi nhuậnvà thu nhập bình quân đầu người của một người lao động tăng theo các năm Đặc biệtta thấy lợi nhuận năm 2007 đã tăng gấp trên hai lần so với năm 2006 Điều đó chứngtỏ công ty đang có rất nhiều tiềm lực phát triển sản xuất kinh doanh Đó chính là kếtquả của sự cố gắng của Ban giám đốc công ty, cùng các phòng ban trong công ty vàcán bộ công nhân viên trong việc tạo ra sản phẩm chất lượng với giá thành phù hợp.Đồng thời Công ty đã đầu tư nhiều dây truyền công nghệ mới cải tiến kỹ thuật tăngnăng suất lao động đặc biệt là khâu mở rộng thị trường tiêu thụ và nâng cao chất lượngsản phẩm để chiếm lĩnh thị trường tiêu thụ, tiết kiệm chi phí, hạ giá thành
2.1.2 Đặc điểm tổ chức quản lý và sản xuất2.1.2.1 Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý
Công ty Cổ phần Công nghiệp Thương mại Sông Đà được tổ chức và hoạt độngtuân thủ theo Luật doanh nghiệp ngày 29/11/2005, Luật Chứng khoán, các Luật kháccó liên quan và Điều lệ Công ty Do là một công ty cổ phần và là công ty trực thuộc
Trang 40trong Tổng công ty Sông Đà, công ty có tổ chức bộ máy quản lý theo mô hình trựctuyến chức năng, mỗi phòng ban có chức năng, nhiệm vụ riêng
Sơ đồ 2.1: Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của công ty
Đại hội đồng cổ đông
Đại hội đồng cổ đông là cơ quan quyền lực có thẩm quyền cao nhất của Côngty gồm tất cả các cổ đông có quyền biểu quyết, họp mỗi năm ít nhất 01 lần Đại hộiđồng cổ đông quyết định những vấn đề được Luật pháp và điều lệ Công ty quy định.Đặc biệt, Đại hội đồng cổ đông sẽ thông qua các báo cáo tài chính hàng năm của Côngty và ngân sách tài chính cho năm tiếp theo, sẽ bầu hoặc bãi nhiệm thành viên Hộiđồng quản trị và Ban kiểm soát của Công ty.
Hội đồng quản trị
Hội đồng quản trị là cơ quan quản lý Công ty, có toàn quyền nhân danh Côngty để quyết định mọi vấn đề liên quan đến hoạt động của Công ty trừ những vấn đềthuộc thẩm quyền của Đại hội đồng cổ đông Hội đồng quản trị có trách nhiệm giámsát Giám đốc và các cán bộ quản lý khác Hiện tại Hội đồng quản trị của công ty có 5thành viên
ĐẠI HỘI ĐỒNG CỔ ĐÔNG
HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ
BAN GIÁM ĐỐC
PHÒNG TỔNG
TƯ – THỊ TRƯỜNG
PHÒNG TÀI CHÍNH KẾ
TOÁNBAN KIỂM
SOÁT