Hoàn thiện hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty CP công nghiệp thương mại Sông Đà: Thực trạng và giải pháp

MỤC LỤC

Kế toán chi phí sản xuất theo phương pháp kiểm kê định kỳ

Để hạch toán chi phí nhân công trực tiếp, kế toán căn cứ vào các chứng từ về lao động tiền lương, chứng từ về các khoản phải nộp cho cơ quan quản lý quỹ và các chứng từ thanh toán như phiếu xác nhận sản phẩm hoặc công việc hoàn thành, bảng thanh toán tiền lương, bảng phân bổ tiền lương và bảo hiểm xã hội. Để hạch toán chi phí sản xuất chung kế toán căn cứ vào các chứng từ liên quan đến các yếu tố chi phí phát sinh phục vụ sản xuất kinh doanh ở phân xưởng, bộ phận sản xuất như bảng phân bổ tiền lương, BHXH, BHYT, KPCĐ, phiếu chi, ủy nhiệm chi, hóa đơn GTGT, hoá đơn bán hàng thông thường.

Sơ đồ 1.7: Sơ đồ hạch toán chi phí nhân công trực tiếp theo phương pháp kiểm kê  định kỳ
Sơ đồ 1.7: Sơ đồ hạch toán chi phí nhân công trực tiếp theo phương pháp kiểm kê định kỳ

Các phương pháp tính giá thành sản phẩm trong các doanh nghiệp

    Đối với sản xuất giản đơn thì đối tượng tính giá thành sẽ là sản phẩm hoàn thành cuối cùng của quy trình công nghệ, còn các doanh nghiệp có quy trình sản xuất chế biến phức tạp qua nhiều giai đoạn thì đối tượng tính giá thành có thể là bán thành phẩm ở từng giai đoạn và thành phẩm ở giai đoạn cuối cùng. Phương pháp này được áp dụng trong các doanh nghiệp thuộc loại hình sản xuất giản đơn, số lượng mặt hàng ít, sản xuất với khối lượng lớn và chu kỳ sản xuất ngắn như các nhà máy điện, nước, các doanh nghiệp khai thác (quặng, than, gỗ..). Đối tượng hạch toán chi phí ở các doanh nghiệp này là từng loại sản phẩm hay dịch vụ. Tổng giá thành. sản phẩm = Chi phí SXSP dở. dang đầu kỳ + Chi phí SXSP phát. sinh trong kỳ - Chi phí SXSP dở dang cuối kỳ. * Phương pháp tổng cộng chi phí. Phương pháp này áp dụng trong các doanh nghiệp mà quá trình sản xuất sản phẩm được thực hiện ở nhiều bộ phận sản xuất, nhiều giai đoạn công nghệ, đối tượng kế toán chi phí sản xuất là các bộ phận chi tiết sản phẩm hoặc giai đoạn công nghệ hay bộ phận sản xuất. Zi là chi phí sản xuất của bộ phận, chi tiết, giai đoạn i trong quá trình tạo nên thành phẩm. Phương pháp tổng cộng chi phí được áp dụng phổ biến trong các doanh nghiệp khai thác, dệt nhuộm, cơ khí chế tạo, may mặc. * Phương pháp hệ số. Phương pháp này được áp dụng trong những doanh nghiệp mà trong cùng một quá trình sản xuất cùng sử dụng một thứ nguyên liệu và một lượng lao động nhưng thu được đồng thời nhiều sản phẩm khác nhau và chi phí không tập hợp riêng cho từng sản phẩm mà được tập hợp chung cho cả quá trình sản xuất. Các doanh nghiệp sản xuất sành sứ, thuỷ tinh, giày, dép, may mặc .. thường áp dụng phương pháp tính giá thành này. Theo phương pháp này, trước hết, kế toán căn cứ vào hệ số quy đổi để quy đổi các loại sản phẩm về sản phẩm gốc, rồi từ đó, dựa vào tổng chi phí liên quan đến giá thành các loại sản phẩm đã tập hợp để tính ra giá thành sản phẩm gốc và giá thành từng loại sản phẩm. Giá thành đơn vị. sản phẩm gốc = Tổng giá thành của tất cả các loại sản phẩm Tổng số sản phẩm gốc. Giá thành đơn vị sản. phẩm từng loại = Giá thành đơn vị. sản phẩm gốc x Hệ số quy đổi sản phẩm từng loại Trong đó:. Tổng giá thành của tất. cả các loại sản phẩm = Chi phí SXSP. dở dang đầu kỳ + Chi phí SXSP. phát sinh trong kỳ - Chi phí SXSP dở dang cuối kỳ. Tổng số sản phẩm gốc =. x Hệ số quy đổi sản phẩm loại i).

    Sơ đồ 1.10: Sơ đồ tính giá thành phân bước có tính giá thành bán thành phẩm
    Sơ đồ 1.10: Sơ đồ tính giá thành phân bước có tính giá thành bán thành phẩm

    Thực trạng kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty cổ phần công nghiệp thương mại Sông Đà

    Quá trình hình thành, phát triển của công ty

    Thực hiện chủ trương chính sách của Đảng và Nhà nước, ngày 07/04/2003 được sự quan tâm của Lãnh đạo Tổng công ty Sông Đà, Công ty Sông Đà 12, cộng với sự cố gắng nỗ lực rất lớn của tập thể cán bộ công nhân viên, Công ty đã tiến hành chuyển đổi cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước, chuyển đổi công ty sản xuất bao bì thành Công ty cổ phần Bao Bì Sông Đà theo quyết định số 383 QĐ/BXD, giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 0303000082 ngày 18/04/2003 của Phòng Đăng ký kinh doanh – Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Hà Tây. Đó là những ngành nghề chủ yếu sau: sản xuất kinh doanh bao bì, kinh doanh vật tư vận tải, xây dựng các công trình dân dụng, công nghiệp vừa và nhỏ, xuất nhập khẩu máy móc thiết bị, vật tư phục vụ sản xuất, bao bì các loại, sản xuất các sản phẩm khác từ giấy và bì, khai thác quặng kim loại quý hiếm (trừ những loại Nhà nước cấm).

    Đặc điểm tổ chức quản lý và sản xuất 1. Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý

      Giám đốc điều hành: là đại diện pháp nhân của công ty trong mọi giao dịch kinh doanh được toàn quyền quyết định trong phạm vi quyền hạn của mình đối với hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty và hoàn toàn chịu trách nhiệm trước Hội đồng quản trị và Pháp luật Nhà nước về mọi sự quản lý, điều hành của mình đối với công ty. Là phòng tham mưu giúp giám đốc công ty để thực hiện các phương án sắp xếp cải tiến tổ chức sản xuất, quản lý đào tạo, bồi dưỡng tuyển dụng quản lý, xây dựng kế hoạch, kiểm tra thực hiện kế hoạch, là đầu mối giải quyết công việc văn phòng hành chính giúp Giám đốc công ty điều hành và chỉ đạo nhanh, thống nhất tập trung trong hoạt động sản xuất kinh doanh.

      Sơ đồ 2.1: Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của công ty
      Sơ đồ 2.1: Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của công ty

      Tổ chức công tác kế toán của công ty cổ phần công nghiệp thương mại Sông Đà

        Kế toán vật tư và tài sản cố định: hàng ngày giám sát tình hình nhập-xuất-tồn vật tư và ký xác nhận về số lượng, chủng loại vật tư thực nhập, thực xuất, đối chiếu phiếu xuất kho cho từng phân xưởng với bảng định mức vật tư cấp, phát hiện và đề xuất biện pháp xử lý với lãnh đạo những trường hợp vật tư nhập kho không đảm bảo chất lượng Đồng thời kiờm luụn kế toỏn tài sản cố định: cú nhiệm vụ theo dừi tỡnh hỡnh biến động của tài sản cố định hàng tháng và tiến hành trích khấu hao tài sản cố định, phân bổ cho từng đối tượng có liên quan và ghi sổ kế toán. Để thuận tiện cho việc ghi chép, hệ thống hóa số liệu, hiện nay công ty đang sử dụng hình thức sổ kế toán là “Nhật ký chung” tức là: tất cả các nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh đều phải được ghi vào sổ nhật ký, mà trọng tâm là sổ nhật ký chung theo trình tự thời gian phát sinh và định khoản kế toán của nghiệp vụ đó, sau đó lấy số liệu trên các sổ Nhật ký để ghi sổ cái theo từng nghiệp vụ phát sinh.

        Sơ đồ 2.3: Bộ máy kế toán của công ty
        Sơ đồ 2.3: Bộ máy kế toán của công ty

        Thực tế kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty cổ phần công nghiệp thương mại Sông Đà

        • Đặc điểm về kế toán chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm tại công ty cổ phần công nghiệp thương mại Sông Đà

          Hàng ngày căn cứ vào các chứng từ được dùng làm căn cứ ghi sổ, trước hết ghi nghiệp vụ phát sinh vào sổ nhật ký chung, sau đó tự phần mềm kế toán sẽ ghi vào sổ cái theo các tài khoản kế toán phù hợp, rồi ghi vào các sổ chi tiết có liên quan. Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: Căn cứ vào phiếu lĩnh vật tư, phiếu xuất kho, báo cáo sử dụng vật tư…Kế toán hạch toán chi tiết số nguyên vật liệu thực tế đã sử dụng cho sản xuất kinh doanh trong tháng vào tài khoản chi phí nguyên vật liệu trực tiếp Chi phí nhân công trực tiếp: Căn cứ vào bảng thanh toán tiền lương, Phụ cấp ca.

          Hình 2.1. Hạch toán kết chuyển chi phí nguyên vật liệu trực tiếp trên máy Bảng 2.2. Sổ nhật ký chung tháng 2/2008
          Hình 2.1. Hạch toán kết chuyển chi phí nguyên vật liệu trực tiếp trên máy Bảng 2.2. Sổ nhật ký chung tháng 2/2008

          Sông Đà

          Đánh giá thực trạng về kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty cổ phần công nghiệp thương mại Sông Đà

            Sáu là: Toàn bộ chi phí sản xuất phát sinh được kế toán tập hợp hết vào bên nợ TK 154 cho cả công ty mà không tập hợp riêng cho từng phân xưởng và chi tiết cho từng tổ đội. Việc tập hợp như vậy không đáp ứng được yêu cầu quản lý chi phí sản xuất là phải quản lý theo từng nơi phát sinh chi phí, từng đối tượng chịu chi phí, không đáp ứng được yêu cầu của hạch toán kinh tế nội bộ, sẽ ảnh hưởng đến công tác kiểm tra tính tiết kiệm hay lãng phí NVL ở từng nơi sử dụng; cũng như sử dụng các nguồn lực không đạt hiệu quả cao.

            Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất tại công ty cổ phần công nghiệp thương mại Sông Đà

              Để phục vụ cho công tác kế toán tập hợp các khoản mục chi phí : Chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung, chi phí nguyên vật liệu theo từng phân xưởng cuối tháng Xí nghiệp nên mở bảng tổng hợp chi phí sản xuất trong kỳ theo mẫu biểu sau. Cuối cùng em xin chân thành cảm ơn cô giáo PGS.TS.Phạm Thị Gái và các cán bộ nhân viên Công ty Cổ phần công nghiệp thương mại Sông Đà đã giúp đỡ em hoàn thành luận văn tốt nghiệp này.