1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bộ luật hình sự liên bang nga

321 289 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 321
Dung lượng 4,57 MB

Nội dung

Công dân Liên bang Nga và những người không có quốc tịch mà thường trú ở Liên bang Nga thực hiện hành vi phạm tội bên ngoài lãnh thổ Liên bang Nga, xâm hại đến các lợi ích mà Bộ luật này

Trang 1

BỘ LUẬT HÌNH SỰ LIÊN BANG NGA

Trang 2

48-2011/CXB/221-10/CAND

Trang 3

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

SÁCH ĐƯỢC TÀI TRỢ BỞI SIDA

NHÀ XUẤT BẢN CÔNG AN NHÂN DÂN

HÀ NỘI - 2011

Trang 4

Người dịch ThS NGUYỄN MINH ĐẠO ThS PHÙNG VĂN NGÂN

VŨ THỊ HƯƠNG GIANG NGUYỄN ĐỨC TRUNG

Người hiệu đính

TS NGUYỄN MINH ĐỨC

Nguyên bản tiếng Nga đăng tại website của Đuma Quốc gia Liên bang Nga: http://ntc.duma.gov.ru

Trang 5

LỜI GIỚI THIỆU

Trong hơn một thập kỉ qua, Việt Nam đã và đang tiến sâu vào quá trình hội nhập quốc tế Trên lộ trình mở rộng quan hệ giao lưu, hợp tác trên nhiều lĩnh vực yêu cầu đặt ra không chỉ đối với Chính phủ, các doanh nghiệp mà cả các nhà nghiên cứu khoa học pháp lí là

mở mang tầm hiểu biết về các hệ thống pháp luật trên thế giới, trước hết là về các hệ thống pháp luật trong khu vực châu Á-Thái Bình Dương

Để đáp ứng nhu cầu nghiên cứu, tìm hiểu và học hỏi về các hệ thống pháp luật trên thế giới, Trường Đại học Luật Hà Nội tổ chức biên dịch một số văn bản pháp luật và sách luật của một số quốc gia

Cuốn sách “Bộ luật hình sự Liên bang Nga” là một trong những tài

liệu được biên dịch nhằm mục đích trên

Xin trân trọng giới thiệu cùng bạn đọc

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

Trang 6

LIÊN BANG NGA

BỘ LUẬT HÌNH SỰ LIÊN BANG NGA

Được Đuma Quốc gia thông qua ngày 24 tháng 5 năm 1996

Được Hội đồng Liên bang phê chuẩn ngày 5 tháng 6 năm 1996

(căn cứ theo:

Luật Liên bang ngày 27 tháng 5 năm 1998 N 77-FD – Tổng tập

luật Liên bang, 1998, N 22, trang 2332;

Luật Liên bang ngày 25 tháng 6 năm 1998 N 92-FD – Tổng tập

luật Liên bang, 1998, N 26, trang 3012;

Luật Liên bang ngày 09 tháng 02 năm 1999 N 24-FD – Tổng

tập luật Liên bang, 1999, N 7, trang 871;

Luật Liên bang ngày 09 tháng 02 năm 1999 N 26-FD – Tổng

tập luật Liên bang, 1999, N 7, trang 873;

Luật Liên bang ngày 15 tháng 3 năm 1999 N 48-FD – Tổng tập

luật Liên bang, 1999, N 11, trang 1255;

Luật Liên bang ngày 18 tháng 3 năm 1999 N 50-FD – Tổng tập

luật Liên bang, 1999, N 12, trang 1407;

Luật Liên bang ngày 19 tháng 3 năm 1999 N 156-FD – Tổng

tập luật Liên bang, 1999, N 28, trang 3489;

Luật Liên bang ngày 19 tháng 3 năm 1999 N 157-FD – Tổng

tập luật Liên bang, 1999, N 28, trang 3490;

Luật Liên bang ngày 19 tháng 3 năm 1999 N 158-FD – Tổng

tập luật Liên bang, 1999, N 28, trang 3491;

Luật Liên bang ngày 09 tháng 3 năm 2001 N 25-FD – Tổng tập

luật Liên bang, 2001, N 11, trang 1002;

РОССИЙСКАЯ ФЕДЕРАЦИЯ УГОЛОВНЫЙ КОДЕКС РОССИЙСКОЙ ФЕДЕРАЦИИ

Принят Государственной Думой 24 мая 1996 года Одобрен Советом Федерации 5 июня 1996 года (в ред

Федерального закона от 27 мая 1998 года N 77-ФЗ - Собрание законодательства Российской Федерации, 1998, N 22, ст 2332; Федерального закона от 25 июня 1998 года N 92-ФЗ – Собрание законодательства Российской Федерации, 1998, N 26, ст 3012; Федерального закона от 9 февраля 1999 года N 24-ФЗ - Собрание законодательства Российской Федерации, 1999, N 7, ст 871;

Федерального закона от 9 февраля 1999 года N 26-ФЗ - Собрание законодательства Российской Федерации, 1999, N 7, ст 873;

Федерального закона от 15 марта 1999 года N 48-ФЗ - Собрание законодательства Российской Федерации, 1999, N 11, ст 1255; Федерального закона от 18 марта 1999 года N 50-ФЗ - Собрание законодательства Российской Федерации, 1999, N 12, ст 1407; Федерального закона от 9 июля 1999 года N 156-ФЗ - Собрание законодательства Российской Федерации, 1999, N 28, ст 3489; Федерального закона от 9 июля 1999 года N 157-ФЗ - Собрание законодательства Российской Федерации, 1999, N 28, ст 3490; Федерального закона от 9 июля 1999 года N 158-ФЗ - Собрание законодательства Российской Федерации, 1999, N 28, ст 3491; Федерального закона от 9 марта 2001 года N 25-ФЗ - Собрание законодательства Российской Федерации, 2001, N 11, ст 1002;

Trang 7

Luật Liên bang ngày 20 tháng 3 năm 2001 N 26-FD – Tổng tập

luật Liên bang, 2001, N 13, trang 1140;

Luật Liên bang ngày 19 tháng 6 năm 2001 N 83-FD – Tổng tập

luật Liên bang, 2001, N 26, trang 2587;

Luật Liên bang ngày 19 tháng 6 năm 2001 N 84-FD – Tổng tập

luật Liên bang, 2001, N 26, trang 2588;

Luật Liên bang ngày 07 tháng 8 năm 2001 N 121-FD – Tổng

tập luật Liên bang, 2001, N 33, trang 3424;

Luật Liên bang ngày 17 tháng 11 năm 2001 N 144-FD – Tổng

tập luật Liên bang, 2001, N 47, trang 4404;

Luật Liên bang ngày 17 tháng 11 năm 2001 N 121-FD – Tổng

tập luật Liên bang, 2001, N 47, trang 4405;

Luật Liên bang ngày 29 tháng 12 năm 2001 N 192-FD – Tổng

tập luật Liên bang, 2001, N 53, trang 5028;

Федерального закона от 20 марта 2001 года N 26-ФЗ - Собрание законодательства Российской Федерации, 2001, N 13, ст 1140; Федерального закона от 19 июня 2001 года N 83-ФЗ - Собрание законодательства Российской Федерации, 2001, N 26, ст 2587; Федерального закона от 19 июня 2001 года N 84-ФЗ - Собрание законодательства Российской Федерации, 2001, N 26, ст 2588; Федерального закона от 7 августа 2001 года N 121-ФЗ - Собрание законодательства Российской Федерации, 2001, N 33, ст 3424; Федерального закона от 17 ноября 2001 года N 144-ФЗ - Собрание законодательства Российской Федерации, 2001, N 47, ст 4404; Федерального закона от 17 ноября 2001 года N 145-ФЗ - Собрание законодательства Российской Федерации, 2001, N 47, ст 4405; Федерального закона от 29 декабря 2001 года N 192-ФЗ - Собрание законодательства Российской Федерации, 2001, N 53, ст 5028; Luật Liên bang ngày 04 tháng 3 năm 2002 N 23-FD – Tổng tập

luật Liên bang, 2002, N 10, trang 966;

Luật Liên bang ngày 14 tháng 3 năm 2002 N 29-FD – Tổng tập

luật Liên bang, 2002, N 11, trang 1021;

Luật Liên bang ngày 07 tháng 5 năm 2002 N 48-FD – Tổng tập

luật Liên bang, 2002, N 19, trang 1793;

Luật Liên bang ngày 07 tháng 5 năm 2002 N 50-FD – Tổng tập

luật Liên bang, 2002, N 19, trang 1795;

Luật Liên bang ngày 25 tháng 6 năm 2002 N 72-FD – Tổng tập

luật Liên bang, 2002, N 26, trang 2518;

Luật Liên bang ngày 24 tháng 7 năm 2002N 103-FD – Tổng tập

luật Liên bang, 2002, N 30, trang 3020;

Luật Liên bang ngày 25 tháng 7 năm 2002 N 112-FD – Tổng

tập luật Liên bang, 2002, N 30, trang 3029;

Luật Liên bang ngày 31 tháng 10 năm 2002 N 133-FD – Tổng

tập luật Liên bang, 2002, N 44, trang 4298;

Luật Liên bang ngày 11 tháng 03 năm 2003 N 30-FD – Tổng

tập luật Liên bang, 2003, N 11, trang 954;

Федерального закона от 4 марта 2002 года N 23-ФЗ - Собрание законодательства Российской Федерации, 2002, N 10, ст 966; Федерального закона от 14 марта 2002 года N 29-ФЗ - Собрание законодательства Российской Федерации, 2002, N 11, ст 1021; Федерального закона от 7 мая 2002 года N 48-ФЗ - Собрание законодательства Российской Федерации, 2002, N 19, ст 1793; Федерального закона от 7 мая 2002 года N 50-ФЗ - Собрание законодательства Российской Федерации, 2002, N 19, ст 1795; Федерального закона от 25 июня 2002 года N 72-ФЗ - Собрание законодательства Российской Федерации, 2002, N 26, ст 2518; Федерального закона от 24 июля 2002 года N 103-ФЗ - Собрание законодательства Российской Федерации, 2002, N 30, ст 3020; Федерального закона от 25 июля 2002 года N 112-ФЗ - Собрание законодательства Российской Федерации, 2002, N 30, ст 3029; Федерального закона от 31 октября 2002 года N 133-ФЗ - Собрание законодательства Российской Федерации, 2002, N 44, ст 4298; Федерального закона от 11 марта 2003 года N 30-ФЗ - Собрание законодательства Российской Федерации, 2003, N 11, ст 954;

Trang 8

Luật Liên bang ngày 08 tháng 4 năm 2003 N 45-FD – Tổng tập

luật Liên bang, 2003, N 15, trang 1304;

Luật Liên bang ngày 04 tháng 7 năm 2003 N 94-FD – Tổng tập

luật Liên bang, 2003, N 27, trang 2708;

Luật Liên bang ngày 04 tháng 7 năm 2003 N 98-FD – Tổng tập

luật Liên bang, 2003, N 27, trang 2712;

Luật Liên bang ngày 07 tháng 7 năm 2003 N 111-FD – Tổng

tập luật Liên bang, 2003, N 28, trang 2880;

Luật Liên bang ngày 08 tháng 12 năm 2003 N 162-FD – Tổng

tập luật Liên bang, 2003, N 50, trang 4848;

Luật Liên bang ngày 08 tháng 12 năm 2003 N 169-FD – Tổng

tập luật Liên bang, 2003, N 50, trang 4855;

Luật Liên bang ngày 21 tháng 7 năm 2004 N 73-FD – Tổng tập

luật Liên bang, 2004, N 30, trang 3091;

Luật Liên bang ngày 21 tháng 7 năm 2004 N 74-FD – Tổng tập

luật Liên bang, 2004, N 30, trang 3092;

Luật Liên bang ngày 26 tháng 7 năm 2004 N 78-FD – Tổng tập

luật Liên bang, 2004, N 30, trang 3096;

Luật Liên bang ngày 28 tháng 12 năm 2004 N 175-FD – Tổng

tập luật Liên bang, 2005, N 1, trang 1;

Luật Liên bang ngày 28 tháng 12 năm 2004 N 187-FD – Tổng

tập luật Liên bang, 2005, N 1, trang 13;

Luật Liên bang ngày 21 tháng 7 năm 2005 N 93-FD – Tổng tập

luật Liên bang, 2005, N 30, trang 3104;

Федерального закона от 8 апреля 2003 года N 45-ФЗ - Собрание законодательства Российской Федерации, 2003, N 15, ст 1304; Федерального закона от 4 июля 2003 года N 94-ФЗ - Собрание законодательства Российской Федерации, 2003, N 27, ст 2708; Федерального закона от 4 июля 2003 года N 98-ФЗ - Собрание законодательства Российской Федерации, 2003, N 27, ст 2712; Федерального закона от 7 июля 2003 года N 111-ФЗ - Собрание законодательства Российской Федерации, 2003, N 28, ст 2880; Федерального закона от 8 декабря 2003 года N 162-ФЗ - Собрание законодательства Российской Федерации, 2003, N 50, ст 4848; Федерального закона от 8 декабря 2003 года N 169-ФЗ - Собрание законодательства Российской Федерации, 2003, N 50, ст 4855; Федерального закона от 21 июля 2004 года N 73-ФЗ - Собрание законодательства Российской Федерации, 2004, N 30, ст 3091; Федерального закона от 21 июля 2004 года N 74-ФЗ - Собрание законодательства Российской Федерации, 2004, N 30, ст 3092; Федерального закона от 26 июля 2004 года N 78-ФЗ - Собрание законодательства Российской Федерации, 2004, N 30, ст 3096; Федерального закона от 28 декабря 2004 г N 175-ФЗ - Собрание законодательства Российской Федерации, 2005, N 1, ст 1;

Федерального закона от 28 декабря 2004 г N 187-ФЗ - Собрание законодательства Российской Федерации, 2005, N 1, ст 13;

Федерального закона от 21 июля 2005 г N 93-ФЗ - Собрание законодательства Российской Федерации, 2005, N 30, ст 3104;

Luật Liên bang ngày 19 tháng 12 năm 2005 N 161-FD – Tổng

tập luật Liên bang, 2005, N 52, trang 5574;

Luật Liên bang ngày 05 (sửa đổi theo Luật Liên bang ngày 29

tháng 06 năm 2009 N 141-FD – Tổng tập luật Liên bang, 2009, N

26, trang 3139) năm 2006 N 11-FD – Tổng tập luật Liên bang,

2006, N 2, trang 176;

Luật Liên bang ngày 27 tháng 7 năm 2006 N 153-FD – Tổng

tập luật Liên bang, 2006, N 31, trang 3452;

Федерального закона от 19 декабря 2005 г N 161-ФЗ - Собрание законодательства Российской Федерации, 2005, N 52, ст 5574; Федерального закона от 5 января 2006 г N 11-ФЗ - Собрание законодательства Российской Федерации, 2006, N

2, ст 176;

Федерального закона от 27 июля 2006 г N 153-ФЗ - Собрание законодательства Российской Федерации, 2006, N 31, ст 3452;

Trang 9

Luật Liên bang ngày 04 tháng 12 năm 2006N 201-FD – Tổng

tập luật Liên bang, 2006, N 50, trang 5279;

Luật Liên bang ngày 30 tháng 12 năm 2006N 283-FD – Tổng

tập luật Liên bang, 2007, N 1, trang 46;

Luật Liên bang ngày 09 tháng 4 năm 2007N 42-FD – Tổng tập

luật Liên bang, 2007, N 16, trang 1822;

Luật Liên bang ngày 09 tháng 4 năm 2007N 46-FD – Tổng tập

luật Liên bang, 2007, N 16, trang 1826;

Luật Liên bang ngày 10 tháng 5 năm 2007N 70-FD – Tổng tập

luật Liên bang, 2007, N 21, trang 2456;

Luật Liên bang ngày 24 tháng 7 năm 2007N 203-FD – Tổng tập

luật Liên bang, 2007, N 31, trang 4000;

Luật Liên bang ngày 24 tháng 7 năm 2007N 211-FD – Tổng tập

luật Liên bang, 2007, N 31, trang 4008;

Luật Liên bang ngày 24 tháng 7 năm 2007N 214-FD – Tổng tập

luật Liên bang, 2007, N 31, trang 4011;

Luật Liên bang ngày 04 tháng 11 năm 2007N 252-FD – Tổng

tập luật Liên bang, 2007, N 45, trang 5429;

Luật Liên bang ngày 01 tháng 12 năm 2007N 318-FD – Tổng

tập luật Liên bang, 2007, N 49, trang 6079;

Luật Liên bang ngày 01 tháng 12 năm 2007N 333-FD – Tổng

tập luật Liên bang, 2007, N 50, trang 6246;

Luật Liên bang ngày 01 tháng 12 năm 2007N 335-FD – Tổng

tập luật Liên bang, 2007, N 50, trang 6248;

Luật Liên bang ngày 14 tháng hai năm 2008 N 11-FD – Tổng

tập luật Liên bang, 2008, N 7, trang 551;

Luật Liên bang ngày 08 tháng 4 năm 2008 N 43-FD – Tổng tập

luật Liên bang, 2008, N 15, trang 1444;

Luật Liên bang ngày 13 tháng 5 năm 2008 N 66-FD – Tổng tập

luật Liên bang, 2008, N 20, trang 2251;

Luật Liên bang ngày 22 tháng 7 năm 2008 N 145-FD – Tổng

tập luật Liên bang, 2008, N 30, trang 3601;

Федерального закона от 4 декабря 2006 г N 201-ФЗ - Собрание законодательства Российской Федерации, 2006, N 50, ст 5279; Федерального закона от 30 декабря 2006 г N 283-ФЗ - Собрание законодательства Российской Федерации, 2007, N 1, ст 46;

Федерального закона от 9 апреля 2007 г N 42-ФЗ - Собрание законодательства Российской Федерации, 2007, N 16, ст 1822; Федерального закона от 9 апреля 2007 г N 46-ФЗ - Собрание законодательства Российской Федерации, 2007, N 16, ст 1826; Федерального закона от 10 мая 2007 г N 70-ФЗ - Собрание законодательства Российской Федерации, 2007, N 21, ст 2456; Федерального закона от 24 июля 2007 г N 203-ФЗ - Собрание законодательства Российской Федерации, 2007, N 31, ст 4000; Федерального закона от 24 июля 2007 г N 211-ФЗ - Собрание законодательства Российской Федерации, 2007, N 31, ст 4008; Федерального закона от 24 июля 2007 г N 214-ФЗ - Собрание законодательства Российской Федерации, 2007, N 31, ст 4011; Федерального закона от 4 ноября 2007 г N 252-ФЗ - Собрание законодательства Российской Федерации, 2007, N 45, ст 5429; Федерального закона от 1 декабря 2007 г N 318-ФЗ - Собрание законодательства Российской Федерации, 2007, N 49, ст 6079; Федерального закона от 6 декабря 2007 г N 333-ФЗ - Собрание законодательства Российской Федерации, 2007, N 50, ст 6246; Федерального закона от 6 декабря 2007 г N 335-ФЗ - Собрание законодательства Российской Федерации, 2007, N 50, ст 6248; Федерального закона от 14 февраля 2008 г N 11-ФЗ - Собрание законодательства Российской Федерации, 2008, N 7, ст 551; Федерального закона от 8 апреля 2008 г N 43-ФЗ - Собрание законодательства Российской Федерации, 2008, N 15, ст 1444; Федерального закона от 13 мая 2008 г N 66-ФЗ - Собрание законодательства Российской Федерации, 2008, N 20, ст 2251; Федерального закона от 22 июля 2008 г N 145-ФЗ - Собрание законодательства Российской Федерации, 2008, N 30, ст 3601;

Trang 10

Luật Liên bang ngày 25 tháng 11 năm 2008 N 218-FD – Tổng

tập luật Liên bang, 2008, N 48, trang 5513;

Luật Liên bang ngày 22 tháng 12 năm 2008 N 272-FD – Tổng

tập luật Liên bang, 2008, N 52, trang 6227;

Федерального закона от 25 ноября 2008 г N 218-ФЗ - Собрание законодательства Российской Федерации, 2008, N 48, ст 5513; Федерального закона от 22 декабря 2008 г N 272-ФЗ - Собрание законодательства Российской Федерации, 2008, N 52, ст 6227; Luật Liên bang ngày 25 tháng 12 năm 2008 N 280-FD – Tổng

tập luật Liên bang, 2008, N 52, trang 6235;

Luật Liên bang ngày 30 tháng 12 năm 2008 N 321-FD – Tổng

tập luật Liên bang, 2009, N 1, trang 29;

Luật Liên bang ngày 13 tháng 2 năm 2009 N 20-FD – Tổng tập

luật Liên bang, 2009, N 7, trang 788;

Luật Liên bang ngày 28 tháng 4 năm 2009 N 66-FD – Tổng tập

luật Liên bang, 2009, N 18, trang 2146;

Luật Liên bang ngày 03 tháng 6 năm 2009 N 106-FD – Tổng

tập luật Liên bang, 2009, N 23, trang 2761;

Luật Liên bang ngày 29 tháng 6 năm 2009 N 141-FD – Tổng

tập luật Liên bang, 2009, N 26, trang 3139;

Luật Liên bang ngày 24 tháng 7 năm 2009 N 209-FD – Tổng

tập luật Liên bang, 2009, N 30, trang 3735;

Luật Liên bang ngày 27 tháng 7 năm 2009 N 215-FD – Tổng

tập luật Liên bang, 2009, N 30, trang 3921;

Luật Liên bang ngày 29 tháng 7 năm 2009 N 216-FD – Tổng

tập luật Liên bang, 2009, N 31, trang 3922;

Luật Liên bang ngày 30 tháng 10 năm 2009 N 241-FD – Tổng

tập luật Liên bang, 2009, N 44, trang 5170;

Luật Liên bang ngày 03 tháng 11 năm 2009 N 245-FD – Tổng

tập luật Liên bang, 2009, N 45, trang 5263;

Luật Liên bang ngày 09 tháng 11 năm 2009 N 247-FD – Tổng

tập luật Liên bang, 2009, N 45, trang 5265;

Luật Liên bang ngày 17 tháng 12 năm 2009 N 324-FD – Tổng

tập luật Liên bang, 2009, N 51, trang 6161;

Luật Liên bang ngày 27 tháng 12 năm 2009 N 377-FD – Tổng

tập luật Liên bang, 2009, N 52, trang 6453;

Федерального закона от 25 декабря 2008 г N 280-ФЗ - Собрание законодательства Российской Федерации, 2008, N 52, ст 6235; Федерального закона от 30 декабря 2008 г N 321-ФЗ - Собрание законодательства Российской Федерации, 2009, N 1, ст 29;

Федерального закона от 13 февраля 2009 г N 20-ФЗ - Собрание законодательства Российской Федерации, 2009, N 7, ст 788; Федерального закона от 28 апреля 2009 г N 66-ФЗ - Собрание законодательства Российской Федерации, 2009, N 18, ст 2146; Федерального закона от 3 июня 2009 г N 106-ФЗ - Собрание законодательства Российской Федерации, 2009, N 23, ст 2761; Федерального закона от 29 июня 2009 г N 141-ФЗ - Собрание законодательства Российской Федерации, 2009, N 26, ст 3139; Федерального закона от 24 июля 2009 г N 209-ФЗ - Собрание законодательства Российской Федерации, 2009, N 30, ст 3735; Федерального закона от 27 июля 2009 г N 215-ФЗ - Собрание законодательства Российской Федерации, 2009, N 31, ст 3921; Федерального закона от 29 июля 2009 г N 216-ФЗ - Собрание законодательства Российской Федерации, 2009, N 31, ст 3922; Федерального закона от 30 октября 2009 г N 241-ФЗ - Собрание законодательства Российской Федерации, 2009, N 44, ст 5170; Федерального закона от 3 ноября 2009 г N 245-ФЗ - Собрание законодательства Российской Федерации, 2009, N 45, ст 5263; Федерального закона от 9 ноября 2009 г N 247-ФЗ - Собрание законодательства Российской Федерации, 2009, N 45, ст 5265; Федерального закона от 17 декабря 2009 г N 324-ФЗ - Собрание законодательства Российской Федерации, 2009, N 51, ст 6161; Федерального закона от 27 декабря 2009 г N 377-ФЗ - Собрание законодательства Российской Федерации, 2009, N 52, ст 6453;

Trang 11

Luật Liên bang ngày 29 tháng 12 năm 2009 N 383-FD – Tổng

tập luật Liên bang, 2010, N 1, trang 4;

Luật Liên bang ngày 21 tháng hai năm 2010 N 16-FD – Tổng

tập luật Liên bang, 2010, N 8, trang 780;

Luật Liên bang ngày 29 tháng 3 năm 2010 N 33-FD – Tổng tập

luật Liên bang, 2010, N 14, trang 1552;

Luật Liên bang ngày 05 tháng 4 năm 2010 N 48-FD – Tổng tập

luật Liên bang, 2010, N 15, trang 1744;

Luật Liên bang ngày 07 tháng 4 năm 2010 N 60-FD – Tổng tập

luật Liên bang, 2010, N 15, trang 1756;

Luật Liên bang ngày 06 tháng 5 năm 2010 N 81-FD – Tổng tập

luật Liên bang, 2010, N 19, trang 2289;

Luật Liên bang ngày 19 tháng 5 năm 2010 N 92-FD – Tổng tập

luật Liên bang, 2010, N 21, trang 2530;

Федерального закона от 29 декабря 2009 г N 383-ФЗ - Собрание законодательства Российской Федерации, 2010, N 1, ст 4;

Федерального закона от 21 февраля 2010 г N 16-ФЗ - Собрание законодательства Российской Федерации, 2010, N 8, ст 780; Федерального закона от 29 марта 2010 г N 33-ФЗ - Собрание законодательства Российской Федерации, 2010, N 14, ст 1552; Федерального закона от 5 апреля 2010 г N 48-ФЗ - Собрание законодательства Российской Федерации, 2010, N 15, ст 1744; Федерального закона от 7 апреля 2010 г N 60-ФЗ - Собрание законодательства Российской Федерации, 2010, N 15, ст 1756; Федерального закона от 6 мая 2010 г N 81-ФЗ - Собрание законодательства Российской Федерации, 2010, N 19, ст 2289; Федерального закона от 19 мая 2010 г N 92-ФЗ - Собрание законодательства Российской Федерации, 2010, N 21, ст 2530; Luật Liên bang ngày 17 tháng 6 năm 2010 N 120-FD – Tổng

tập luật Liên bang, 2010, N 25, trang 3071;

Luật Liên bang ngày 01 tháng 7 năm 2010 N 147-FD – Tổng

tập luật Liên bang, 2010, N 27, trang 3431)

Федерального закона от 17 июня 2010 г N 120-ФЗ - Собрание законодательства Российской Федерации, 2010, N 25, ст 3071; Федерального закона от 1 июля 2010 г N 147-ФЗ - Собрание законодательства Российской Федерации, 2010, N 27, ст 3431)

Trang 12

PHẦN CHUNG Mục I LUẬT HÌNH SỰ

CHƯƠNG 1 NHIỆM VỤ VÀ NGUYÊN TẮC CỦA BỘ LUẬT

HÌNH SỰ LIÊN BANG NGA

Điều 1 Pháp luật hình sự Liên bang Nga

1 Pháp luật hình sự Liên bang Nga bao gồm Bộ luật hình sự

này và các luật mới ban hành xem xét trách nhiệm hình sự sẽ trở

thành bộ phận của Bộ luật này

2 Bộ luật hình sự này được xây dựng trên cơ sở Hiến pháp Liên

bang Nga và những nguyên tắc được thừa nhận, những quy phạm

pháp luật quốc tế

Điều 2 Nhiệm vụ của Bộ luật hình sự Liên bang Nga

1 Nhiệm vụ của Bộ luật hình sự này bao gồm: bảo vệ các quyền

và tự do của con người và công dân, chế độ sở hữu, trật tự và an

toàn xã hội, môi trường, chế độ hiến pháp Liên bang Nga trước sự

xâm hại của các hành vi phạm tội, bảo đảm nền hoà bình và an ninh

toàn nhân loại, cũng như ngăn chặn tội phạm

2 Để thực hiện các nhiệm vụ trên, Bộ luật hình sự này quy định

cơ sở và nguyên tắc của trách nhiệm hình sự, xác định những hành

vi nào gây nguy hiểm cho cá nhân, xã hội hoặc nhà nước bị coi là tội

phạm đồng thời quy định các loại hình phạt và những biện pháp

mang tính chất pháp luật hình sự khác đối với việc thực hiện hành vi

phạm tội

Điều 3 Nguyên tắc pháp chế

1 Tính chất phạm tội của hành vi, mức độ xử phạt và các hậu

ОБЩАЯ ЧАСТЬ Раздел I УГОЛОВНЫЙ ЗАКОН

ГЛАВА 1 ЗАДАЧИ И ПРИНЦИПЫ УГОЛОВНОГО КОДЕКСА РОССИЙСКОЙ ФЕДЕРАЦИИ

Статья 1 Уголовное законодательство Российской Федерации

1 Уголовное законодательство Российской Федерации состоит

из настоящего Кодекса Новые законы, предусматривающие уголовную ответственность, подлежат включению в настоящий Кодекс

2 Настоящий Кодекс основывается на Конституции Российской Федерации и общепризнанных принципах и нормах международного права

Статья 2 Задачи Уголовного кодекса Российской Федерации

1 Задачами настоящего Кодекса являются: охрана прав и свобод человека и гражданина, собственности, общественного порядка и общественной безопасности, окружающей среды, конституционного строя Российской Федерации от преступных посягательств, обеспечение мира и безопасности человечества,

а также предупреждение преступлений

2 Для осуществления этих задач настоящий Кодекс устанавливает основание и принципы уголовной ответственности, определяет, какие опасные для личности, общества или государства деяния признаются преступлениями, и устанавливает виды наказаний и иные меры уголовно-правового характера за совершение преступлений

Статья 3 Принцип законности

1 Преступность деяния, а также его наказуемость и иные

Trang 13

quả pháp lí hình sự khác chỉ được xác định bởi Bộ luật hình sự này

2 Không cho phép áp dụng Bộ luật hình sự theo nguyên tắc

tương tự

Điều 4 Nguyên tắc bình đẳng của mọi công dân trước

pháp luật

Mọi người phạm tội đều bình đẳng trước pháp luật và chịu trách

nhiệm hình sự không phân biệt giới tính, chủng tộc, dân tộc, ngôn

ngữ, xuất thân, hoàn cảnh kinh tế và xã hội, nơi ở, mối quan hệ với

tôn giáo, tín ngưỡng, tham gia các tổ chức xã hội hoặc tình tiết khác

Điều 5 Nguyên tắc lỗi

1 Mỗi người chỉ chịu trách nhiệm hình sự do thực hiện

những hành động (không hành động) nguy hiểm cho xã hội và đã

xuất hiện những hậu quả nguy hiểm cho xã hội khi mà lỗi đã

được xác định

2 Buộc tội phải khách quan, có nghĩa là không được phép áp

dụng trách nhiệm hình sự đối với việc gây ra hậu quả mà không

có lỗi

уголовно-правовые последствия определяются только настоящим Кодексом

2 Применение уголовного закона по аналогии не допускается

Статья 4 Принцип равенства граждан перед законом

Лица, совершившие преступления, равны перед законом и подлежат уголовной ответственности независимо от пола, расы, национальности, языка, происхождения, имущественного и должностного положения, места жительства, отношения к религии, убеждений, принадлежности к общественным объединениям, а также других обстоятельств

Статья 5 Принцип вины

1 Лицо подлежит уголовной ответственности только за те общественно опасные действия (бездействие) и наступившие общественно опасные последствия, в отношении которых установлена его вина

2 Объективное вменение, то есть уголовная ответственность за невиновное причинение вреда, не допускается

Điều 6: Nguyên tắc công bằng

1 Hình phạt và những biện pháp pháp luật hình sự khác được áp

dụng đối với người thực hiện hành vi phạm tội phải công bằng, có

nghĩa là phải phù hợp với tính chất và mức độ nguy hiểm cho xã hội

của tội phạm, với các hoàn cảnh thực hiện hành vi đó và nhân thân

người phạm tội

2 Không ai phải chịu trách nhiệm hình sự hai lần do thực hiện

cùng một tội phạm

Điều 7 Nguyên tắc nhân đạo

1 Pháp luật hình sự Liên bang Nga bảo đảm an toàn cho mỗi

cá nhân

2 Hình phạt và những biện pháp pháp luật hình sự khác

được áp dụng đối với người thực hiện hành vi phạm tội không

được nhằm mục đích đầy đọa về thể chất, hạ thấp nhân phẩm

con người

Статья 6 Принцип справедливости

1 Наказание и иные меры уголовно-правового характера, применяемые к лицу, совершившему преступление, должны быть справедливыми, то есть соответствовать характеру и степени общественной опасности преступления, обстоятельствам его совершения и личности виновного

2 Никто не может нести уголовную ответственность дважды

за одно и то же преступление

Статья 7 Принцип гуманизма

1 Уголовное законодательство Российской Федерации обеспечивает безопасность человека

2 Наказание и иные меры уголовно-правового характера, применяемые к лицу, совершившему преступление, не могут иметь своей целью причинение физических страданий или унижение человеческого достоинства

Trang 14

Điều 8 Cơ sở của trách nhiệm hình sự

Cơ sở của trách nhiệm hình sự là việc thực hiện hành vi bao

hàm mọi dấu hiệu cấu thành tội phạm mà Bộ luật này quy định

Статья 8 Основание уголовной ответственности

Основанием уголовной ответственности является совершение деяния, содержащего все признаки состава преступления, предусмотренного настоящим Кодексом

CHƯƠNG 2 HIỆU LỰC CỦA LUẬT HÌNH SỰ

VỀ THỜI GIAN VÀ KHÔNG GIAN Điều 9 Hiệu lực của Bộ luật hình sự về thời gian

1 Tính chất phạm tội và mức độ xử phạt đối với hành vi được

xác định bởi Bộ luật hình sự có hiệu lực tại thời điểm thực hiện hành

vi phạm tội

2 Thời gian thực hiện hành vi phạm tội là thời gian thực hiện

hành động (hoặc không hành động) nguy hiểm cho xã hội không

phụ thuộc vào thời gian xảy ra hậu quả

Điều 10 Hiệu lực hồi tố của Bộ luật hình sự

1 Luật xoá bỏ tính chất phạm tội của hành vi, giảm nhẹ hình

phạt hoặc bằng cách khác quy định có lợi cho người thực hiện tội

phạm thì có hiệu lực hồi tố, có nghĩa là được áp dụng đối với tất cả

những người đã thực hiện hành vi tương ứng trước thời điểm Luật

đó có hiệu lực thi hành, trong đó bao gồm cả những người đang

chấp hành hình phạt và những người đã chấp hành xong hình phạt

nhưng vẫn còn án tích

Luật quy định tính chất phạm tội của hành vi, tăng nặng hình

phạt hoặc bằng cách khác quy định bất lợi cho người thực hiện tội

phạm thì không có hiệu lực hồi tố

2 Nếu Bộ luật hình sự mới giảm nhẹ hình phạt dành cho hành vi mà

người thực hiện hành vi này đang chấp hành hình phạt thì hình phạt này

sẽ được rút ngắn trong giới hạn đã được điều luật mới này quy định

Điều 11 Hiệu lực của Bộ luật hình sự đối với những người

thực hiện hành vi phạm tội trên lãnh thổ Liên bang Nga

ГЛАВА 2 ДЕЙСТВИЕ УГОЛОВНОГО ЗАКОНА ВО

ВРЕМЕНИ И В ПРОСТРАНСТВЕ Статья 9 Действие уголовного закона во времени

1 Преступность и наказуемость деяния определяются уголовным законом, действовавшим во время совершения этого деяния

2 Временем совершения преступления признается время совершения общественно опасного действия (бездействия) независимо от времени наступления последствий

Статья 10 Обратная сила уголовного закона

1 Уголовный закон, устраняющий преступность деяния, смягчающий наказание или иным образом улучшающий положение лица, совершившего преступление, имеет обратную силу, то есть распространяется на лиц, совершивших соответствующие деяния

до вступления такого закона в силу, в том числе на лиц, отбывающих наказание или отбывших наказание, но имеющих судимость Уголовный закон, устанавливающий преступность деяния, усиливающий наказание или иным образом ухудшающий положение лица, обратной силы не имеет

2 Если новый уголовный закон смягчает наказание за деяние, которое отбывается лицом, то это наказание подлежит сокращению впределах, предусмотренных новым уголовным законом

Статья 11 Действие уголовного закона в отношении лиц, совершивших преступление на территории Российской Федерации

1 Người nào thực hiện hành vi phạm tội trên lãnh thổ Liên

bang Nga thì người đó chịu trách nhiệm hình sự theo quy định của

Bộ luật này

1 Лицо, совершившее преступление на территории Российской Федерации, подлежит уголовной ответственности по настоящему Кодексу

Trang 15

2 Những tội phạm thực hiện trong phạm vi lãnh hải hoặc không

phận của Liên bang Nga cũng bị coi là thực hiện trên lãnh thổ Liên

bang Nga Hiệu lực của Bộ luật này cũng áp dụng đối với những

hành vi phạm tội thực hiện trong phạm vi thềm lục địa và đặc khu

kinh tế của Liên bang Nga (sửa đổi theo Luật Liên bang ngày 09

tháng 4 năm 2007 N 46-FD – Tổng tập luật Liên bang, 2007, N 16,

trang 1826)

3 Người nào thực hiện hành vi phạm tội trên các tàu đã

đăng kí tại các cảng thuộc Liên bang Nga đang neo đậu tại các

vùng hải phận hoặc không phận mở ở ngoài lãnh thổ Liên bang

Nga thì người đó chịu trách nhiệm hình sự theo quy định của

Bộ luật này

4 Vấn đề trách nhiệm hình sự của các nhà đại diện ngoại giao

các quốc gia và những công dân có đặc quyền bất khả xâm phạm,

nếu những người này thực hiện hành vi phạm tội trên lãnh thổ Liên

bang Nga thì sẽ được giải quyết theo các quy định của pháp luật

quốc tế

Điều 12 Hiệu lực của Bộ luật hình sự đối với những người

thực hiện hành vi phạm tội ở ngoài lãnh thổ Liên bang Nga

1 Công dân Liên bang Nga và những người không có quốc tịch

mà thường trú ở Liên bang Nga thực hiện hành vi phạm tội bên

ngoài lãnh thổ Liên bang Nga, xâm hại đến các lợi ích mà Bộ luật

này bảo vệ thì chịu trách nhiệm hình sự theo quy định của Bộ luật

này, nếu toà án nước ngoài chưa ra quyết định xử lí đối với hành vi

phạm tội của những người này (sửa đổi theo Luật Liên bang ngày 27

tháng 7 năm 2006 N 153-FD – Tổng tập luật Liên bang, 2006, N 31,

trang 3452)

2 Các quân nhân của các đơn vị quân đội Liên bang Nga đóng

bên ngoài lãnh thổ Liên bang Nga thực hiện tội phạm trên lãnh thổ

nước sở tại thì chịu trách nhiệm hình sự theo quy định của Bộ luật

2 Преступления, совершенные в пределах территориального моря или воздушного пространства Российской Федерации, признаются совершенными на территории Российской Федерации Действие настоящего Кодекса распространяется также на преступления, совершенные на континентальном шельфе и в исключительной экономической зоне Российской Федерации (в ред Федерального закона от 9 апреля 2007 г N 46-ФЗ - Собрание законодательства Российской Федерации, 2007, N 16, ст 1826)

3 Лицо, совершившее преступление на судне, приписанном к порту Российской Федерации, находящемся в открытом водном или воздушном пространстве вне пределов Российской Федерации, подлежит уголовной ответственности по настоящему Кодексу, если иное не предусмотрено международным договором Российской Федерации По настоящему Кодексу уголовную ответственность несет также лицо, совершившее преступление на военном корабле или военном воздушном судне Российской Федерации независимо от места их нахождения

4 Вопрос об уголовной ответственности дипломатических представителей иностранных государств и иных граждан, которые пользуются иммунитетом, в случае совершения этими лицами преступления на территории Российской Федерации разрешается в соответствии с нормами международного права

Статья 12 Действие уголовного закона в отношении лиц, совершивших преступление вне пределов Российской Федерации

1 Граждане Российской Федерации и постоянно проживающие в Российской Федерации лица без гражданства, совершившие вне пределов Российской Федерации преступление против интересов, охраняемых настоящим Кодексом, подлежат уголовной ответственности в соответствии с настоящим Кодексом, если в отношении этих лиц по данному преступлению

не имеется решения суда иностранного государства (в ред Федерального закона от 27 июля 2006 г N 153-ФЗ - Собрание законодательства Российской Федерации, 2006, N 31, ст 3452)

2 Военнослужащие воинских частей Российской Федерации, дислоцирующихся за пределами Российской Федерации, за преступления, совершенные на территории иностранного государства, несут уголовную ответственность по настоящему

Trang 16

này, nếu điều ước quốc tế mà Liên bang Nga kí kết hoặc tham gia

không quy định

3 Các công dân nước ngoài và những người không có quốc

tịch, không thường trú ở Liên bang Nga thực hiện hành vi phạm

tội bên ngoài lãnh thổ Liên bang Nga thì chịu trách nhiệm hình sự

theo quy định của Bộ luật này trong các trường hợp nếu tội phạm

xâm hại đến lợi ích của Liên bang Nga hoặc của công dân Liên

bang Nga hoặc của người không có quốc tịch thường trú tại Liên

bang Nga và cả trong các trường hợp được điều ước quốc tế mà

Liên bang Nga kí kết hoặc tham gia nếu công dân nước ngoài và

những người không có quốc tịch không thường trú ở Liên bang

Nga, chưa từng bị kết án ở nước ngoài và bị truy cứu trách nhiệm

hình sự trên lãnh thổ Liên bang Nga (sửa đổi theo Luật Liên bang

ngày 27 tháng 7 năm 2006 N 153-FD – Tổng tập luật Liên bang,

2006, N 31, trang 3452)

Кодексу, если иное не предусмотрено международным договором Российской Федерации

3 Иностранные граждане и лица без гражданства, не проживающие постоянно в Российской Федерации, совершившие преступление вне пределов Российской Федерации, подлежат уголовной ответственности по настоящему Кодексу в случаях, если преступление направлено против интересов Российской Федерации либо гражданина Российской Федерации или постоянно проживающего в Российской Федерации лица без гражданства, а также в случаях, предусмотренных международным договором Российской Федерации, если иностранные граждане и лица без гражданства, не проживающие постоянно в Российской Федерации, не были осуждены в иностранном государстве и привлекаются к уголовной ответственности на территории Российской Федерации (в ред Федерального закона от 27 июля

2006 г N 153-ФЗ – Собрание законодательства Российской Федерации, 2006, N 31, ст 3452)

Điều 13 Dẫn độ người phạm tội

1 Các công dân Liên bang Nga thực hiện tội phạm trên lãnh thổ

nước ngoài sẽ không bị dẫn độ cho quốc gia này

2 Các công dân nước ngoài và những người không có quốc

tịch thực hiện tội phạm bên ngoài lãnh thổ Liên bang Nga nhưng

bị phát hiện trên lãnh thổ Liên bang Nga có thể bị dẫn độ cho

nước ngoài để truy cứu trách nhiệm hình sự hoặc chấp hành hình

phạt theo quy định của điều ước quốc tế mà Liên bang Nga kí kết

hoặc tham gia

Статья 13 Выдача лиц, совершивших преступление

1 Граждане Российской Федерации, совершившие преступление

на территории иностранного государства, не подлежат выдаче этому государству

2 Иностранные граждане и лица без гражданства, совершившие преступление вне пределов Российской Федерации и находящиеся

на территории Российской Федерации, могут быть выданы иностранному государству для привлечения к уголовной ответственности или отбывания наказания в соответствии с международным договором Российской Федерации

Trang 17

Mục II TỘI PHẠM

CHƯƠNG 3 KHÁI NIỆM TỘI PHẠM VÀ CÁC LOẠI TỘI

PHẠM Điều 14 Khái niệm tội phạm

1 Tội phạm là hành vi có lỗi gây nguy hiểm cho xã hội, bị cấm

bởi Bộ luật hình sự này và phải chịu hình phạt

2 Hành động (hoặc không hành động), mặc dù về hình thức có

bao hàm những dấu hiệu của một hành vi nào đó được Bộ luật này

quy định nhưng do tính chất nguy hiểm cho xã hội không đáng kể

thì không phải là tội phạm (sửa đổi theo Luật Liên bang ngày 25

tháng 6 năm 1998 N 92-FD – Tổng tập luật Liên bang, 1998, N 26,

trang 3012)

Điều 15 Phân loại tội phạm

1 Căn cứ vào tính chất và mức độ nguy hiểm cho xã hội của

hành vi được quy định trong Bộ luật này, tội phạm được phân thành

tội phạm ít nghiêm trọng, tội phạm nghiêm trọng, tội phạm rất

nghiêm trọng và tội phạm đặc biệt nghiêm trọng

2 Tội phạm ít nghiêm trọng là những hành vi cố ý hoặc vô ý mà

việc thực hiện những hành vi này phải chịu mức phạt cao nhất do

Bộ luật này quy định là đến hai năm tù

3 Tội phạm nghiêm trọng là những hành vi cố ý mà việc thực

hiện những hành vi này phải chịu mức phạt cao nhất do Bộ luật này

quy định là đến năm năm tù; và những hành vi vô ý mà việc thực

hiện những hành vi này phải chịu mức cao nhất của khung hình phạt

được Bộ luật này quy định là trên hai năm tù (sửa đổi theo Luật Liên

bang ngày 09 tháng 3 năm 2001 N 25-FD – Tổng tập luật Liên bang,

Раздел II ПРЕСТУПЛЕНИЕ ГЛАВА 3 ПОНЯТИЕ ПРЕСТУПЛЕНИЯ И ВИДЫ

ПРЕСТУПЛЕНИЙ Статья 14 Понятие преступления

1 Преступлением признается виновно совершенное общественно опасное деяние, запрещенное настоящим Кодексом под угрозой наказания

2 Не является преступлением действие (бездействие), хотя формально и содержащее признаки какого-либо деяния, предусмотренного настоящим Кодексом, но в силу малозначительности не представляющее общественной опасности (в ред Федерального закона от 25 июня 1998 г N 92-ФЗ - Собрание законодательстваРоссийской Федерации, 1998, N 26, ст 3012)

Статья 15 Категории преступлений

1 В зависимости от характера и степени общественной опасности деяния, предусмотренные настоящим Кодексом, подразделяются на преступления небольшой тяжести, преступления средней тяжести, тяжкие преступления и особо тяжкие преступления

2 Преступлениями небольшой тяжести признаются умышленные и неосторожные деяния, за совершение которых максимальное наказание, предусмотренное настоящим Кодексом,

не превышает двух лет лишения свободы

3 Преступлениями средней тяжести признаются умышленные деяния, за совершение которых максимальное наказание, предусмотренное настоящим Кодексом, не превышает пяти лет лишения свободы, и неосторожные деяния, за совершение которых максимальное наказание, предусмотренное настоящим Кодексом, превышает два года лишения свободы (в ред Федерального закона от 9 марта 2001 г N 25-ФЗ - Собрание

Trang 18

2001, N 11, trang 1002)

4 Tội phạm rất nghiêm trọng là những hành vi cố ý mà việc

thực hiện những hành vi này phải chịu mức phạt cao nhất do Bộ luật

này quy định là đến mười năm tù (sửa đổi theo Luật Liên bang ngày

09 tháng 03 năm 2001 N 25-FD – Tổng tập luật Liên bang, 2001, N

11, trang 1002)

законодательства Российской Федерации, 2001, N 11, ст 1002)

4 Тяжкими преступлениями признаются умышленные деяния,

за совершение которых максимальное наказание, предусмотренное настоящим Кодексом, не превышает десяти лет лишения свободы (в ред Федерального закона от 9 марта 2001 г N 25-ФЗ - Собрание законодательства Российской Федерации, 2001, N 11, ст 1002)

5 Tội phạm đặc biệt nghiêm trọng là những hành vi cố ý mà

việc thực hiện những hành vi này Bộ luật này quy định hình phạt tù

trên mười năm, hoặc hình phạt nghiêm khắc hơn

Điều 16 (hết hiệu lực sửa đổi theo Luật Liên bang ngày 08

tháng 12 năm 2003 N 162-FD – Tổng tập luật Liên bang, 2003, N

50, trang 4848)

Điều 17 Trường hợp phạm nhiều tội

1 Trường hợp phạm nhiều tội là trường hợp thực hiện từ hai tội

phạm trở lên mà do thực hiện bất cứ tội phạm nào người phạm tội

không bị kết án, ngoại trừ trường hợp, khi việc thực hiện từ hai tội

phạm trở lên được các điều luật ở Phần riêng của Bộ luật này quy

định với tư cách là các tình tiết tăng nặng Cũng những hành vi trên,

nếu phạm nhiều tội, người phạm tội chịu trách nhiệm hình sự đối

với từng tội phạm theo điều và khoản tương ứng của Bộ luật này

(sửa đổi theo Luật Liên bang ngày 8 tháng 12 năm 2003 N 162-FD –

Tổng tập luật Liên bang, 2003, N 50, trang 4848; Luật Liên bang

ngày 21 tháng 7 năm 2004 N 73-FD – Tổng tập luật Liên bang,

2004, N 30, trang 3091)

2 Trường hợp phạm nhiều tội còn là trường hợp một hành động

(không hành động) có dấu hiệu của tội phạm được quy định trong

hai điều luật trở lên

3 Nếu một tội phạm được cả các điều luật chung và riêng quy

định thì sẽ không coi là phạm nhiều tội và trách nhiệm hình sự sẽ

xem xét theo điều luật riêng

Điều 18 Tái phạm

1 Tái phạm là trường hợp người có tiền án về hành vi phạm tội

do cố ý trước đó cố ý thực hiện tội phạm

5 Особо тяжкими преступлениями признаются умышленные деяния, за совершение которых настоящим Кодексом предусмотрено наказание в виде лишения свободы на срок свыше десяти лет или более строгоенаказание

Статья 16 (Утратила силу на основании Федерального

закона от 8 декабря 2003 г N 162-ФЗ - Собрание законодательства Российской Федерации, 2003, N 50, ст 4848)

Статья 17 Совокупность преступлений

1 Совокупностью преступлений признается совершение двух или более преступлений, ни за одно из которых лицо не было осуждено, за исключением случаев, когда совершение двух или более преступлений предусмотрено статьями Особенной части настоящего Кодекса в качестве обстоятельства, влекущего более строгое наказание При совокупности преступлений лицо несет уголовную ответственность за каждое совершенное преступление по соответствующей статье или части статьи настоящего Кодекса (в ред Федерального закона от 8 декабря

2003 г N 162-ФЗ – Собрание законодательства Российской Федерации, 2003, N 50, ст 4848; Федерального закона от 21 июля 2004 г N 73-ФЗ - Собрание законодательства Российской Федерации, 2004, N 30, ст 3091)

2 Совокупностью преступлений признается и одно действие (бездействие), содержащее признаки преступлений, предусмотренных двумя или более статьями настоящего Кодекса

3 Если преступление предусмотрено общей и специальной нормами, совокупность преступлений отсутствует и уголовная ответственность наступает по специальной норме

Статья 18 Рецидив преступлений

1 Рецидивом преступлений признается совершение умышленного преступления лицом, имеющим судимость за ранее совершенное умышленное преступление

Trang 19

2 Những trường hợp tái phạm sau được coi là nguy hiểm:

а) khi người thực hiện tội phạm rất nghiêm trọng và đang bị kết

án phạt tù nếu trước đó đã bị kết án phạt tù từ hai lần trở lên do cố ý

phạm tội nghiêm trọng;

b) khi người thực hiện tội phạm rất nghiêm trọng, nếu trước

đó đã bị kết án phạt tù do phạm tội rất nghiêm trọng và đặc biệt

nghiêm trọng

3 Những trường hợp tái phạm sau được coi là đặc biệt

nguy hiểm:

a) khi người thực hiện tội phạm rất nghiêm trọng và đang bị kết

án phạt tù nếu trước đó đã hai lần bị kết án phạt tù do phạm tội rất

nghiêm trọng;

b) khi người thực hiện tội phạm đặc biệt nghiêm trọng, nếu

trước đó đã hai lần bị kết án phạt tù do phạm tội rất nghiêm trọng

hoặc là đã bị kết án do phạm tội đặc biệt nghiêm trọng

4 Không coi là tái phạm nếu:

a) án tích về cố ý phạm tội ít nghiêm trọng;

2 Рецидив преступлений признается опасным:

а) при совершении лицом тяжкого преступления, за которое оно осуждается к реальному лишению свободы, если ранее это лицо два или более раза было осуждено за умышленное преступление средней тяжести к лишению свободы;

б) при совершении лицом тяжкого преступления, если ранее оно было осуждено за тяжкое или особо тяжкое преступление к реальному лишению свободы

3 Рецидив преступлений признается особо опасным:

а) при совершении лицом тяжкого преступления, за которое оно осуждается к реальному лишению свободы, если ранее это лицо два раза было осуждено за тяжкое преступление к реальному лишениюсвободы;

б) при совершении лицом особо тяжкого преступления, если ранее оно два раза было осуждено за тяжкое преступление или ранее осуждалось за особо тяжкое преступление

4 При признании рецидива преступлений не учитываются: а) судимости за умышленные преступления небольшой тяжести; b) án tích về các loại tội phạm mà người phạm tội thực hiện ở

độ tuổi dưới mười tám;

c) án tích về các loại tội phạm mà việc kết tội chỉ mang tính ước

lệ hoặc việc thi hành bản án được hoãn lại, nếu cả hai sự việc này

không bị hủy bỏ và can phạm chưa bị di lí đến nơi chấp hành hình

phạt tù; và các án tích đã được hủy bỏ hoặc hết hiệu lực theo quy

định của Điều 86 Bộ luật này

5 Tái phạm là tình tiết tăng nặng trên cơ sở và phạm vi mà Bộ

luật này quy định

б) судимости за преступления, совершенные лицом в возрасте до восемнадцати лет;

в) судимости за преступления, осуждение за которые признавалось условным либо по которым предоставлялась отсрочка исполнения приговора, если условное осуждение или отсрочка исполнения приговора не отменялись и лицо не направлялось для отбывания наказания в места лишения свободы, а также судимости, снятые или погашенные в порядке, установленном статьей 86 настоящего Кодекса

5 Рецидив преступлений влечет более строгое наказание на основании и в пределах, предусмотренных настоящим Кодексом (Статья 18 в ред Федерального закона от 8 декабря 2003 г

N 162-ФЗ - Собрание законодательства Российской Федерации,

2003, N 50, ст 4848)

Trang 20

CHƯƠNG 4 NHỮNG NGƯỜI PHẢI CHỊU TRÁCH NHIỆM

HÌNH SỰ Điều 19 Điều kiện chung

Chỉ cá nhân có năng lực trách nhiệm hình sự và đạt độ tuổi theo

quy định của Bộ luật này mới phải chịu trách nhiệm hình sự

Điều 20 Tuổi chịu trách nhiệm hình sự

1 Người đủ 16 tuổi trước thời điểm thực hiện tội phạm phải

chịu trách nhiệm hình sự

2 Những người đủ 14 tuổi trước thời điểm thực hiện tội phạm

chịu trách nhiệm hình sự phải chịu trách nhiệm hình sự do thực hiện

các tội sau: tội giết người (Điều 105); tội cố ý gây thương tích rất

nặng cho sức khoẻ người khác (Điều 111); tội cố ý gây thương tích

nặng cho sức khoẻ người khác (Điều 112); tội bắt cóc (Điều 126);

tội hiếp dâm (Điều 131); tội cưỡng dâm (Điều 132); tội trộm cắp

(Điều 158); tội cướp (Điều 161); tội cướp giật (Điều 162); tội cưỡng

đoạt tài sản (Điều 163); chiếm giữ trái phép ô tô hoặc các phương

tiện giao thông khác không nhằm mục đích chiếm đoạt (Điều 166);

tội cố ý hủy hoại hoặc làm hư hỏng tài sản trong các tình tiết tăng

nặng (khoản 2 Điều 167); tội khủng bố (Điều 205); tội bắt cóc con

tin (Điều 206); tội thông tin sai sự thật về hành động khủng bố (Điều

207); tội gây rối trong các tình tiết tăng nặng (khoản 2 Điều 213); tội

phá hoại tài sản công cộng (Điều 214); tội chiếm đoạt hoặc cưỡng

đoạt vũ khí, đạn dược, thiết bị và vật liệu nổ (Điều 226); tội chiếm

đoạt hoặc cưỡng đoạt các chất ma túy và hướng thần (Điều 229); tội

làm hư hại các phương tiện giao thông và đường dây thông tin liên

lạc (Điều 267); (sửa đổi theo Luật Liên bang ngày 21 tháng 7 năm

2004 N 73-FD – Tổng tập luật Liên bang, 2004, N 30, trang 3091;

Luật Liên bang ngày 27 tháng 7 năm 2006 N 153-FD – Tổng tập

luật Liên bang, 2006, N 31, trang 3452)

3 Nếu người chưa thành niên đạt độ tuổi được quy định tại

khoản 1 và khoản 2 Điều này nhưng do thần kinh chậm phát triển

ГЛАВА 4 ЛИЦА, ПОДЛЕЖАЩИЕ УГОЛОВНОЙ

ОТВЕТСТВЕННОСТИ Статья 19 Общие условия уголовной ответственности

Уголовной ответственности подлежит только вменяемое физическое лицо, достигшее возраста, установленного настоящим Кодексом

Статья 20 Возраст, с которого наступает уголовная ответственность

1 Уголовной ответственности подлежит лицо, достигшее ко времени совершения преступления шестнадцатилетнего возраста

2 Лица, достигшие ко времени совершения преступления четырнадцатилетнего возраста, подлежат уголовной ответственности

за убийство (статья 105), умышленное причинение тяжкого вреда здоровью (статья 111), умышленное причинение средней тяжести вреда здоровью (статья 112), похищение человека (статья 126), изнасилование (статья 131), насильственные действия сексуального характера (статья 132), кражу (статья 158), грабеж (статья 161), разбой (статья 162), вымогательство (статья 163), неправомерное завладение автомобилем или иным транспортным средством без цели хищения (статья 166), умышленные уничтожение или повреждение имущества при отягчающих обстоятельствах (часть вторая статьи 167), террористический акт (статья 205), захват заложника (статья 206), заведомо ложное сообщение об акте терроризма (статья 207), хулиганство при отягчающих обстоятельствах (часть вторая статьи 213), вандализм (статья 214), хищение либо вымогательство оружия, боеприпасов, взрывчатых веществ и взрывных устройств (статья 226), хищение либо вымогательство наркотических средств или психотропных веществ (статья 229), приведение в негодность транспортных средств или путей сообщения (статья 267) (в ред Федерального закона от 21 июля 2004 г N 73-ФЗ - Собрание законодательства Российской Федерации, 2004, N 30, ст 3091; Федерального закона

от 27 июля 2006 г N 153-ФЗ - Собрание законодательства Российской Федерации, 2006, N 31, ст 3452)

3 Если несовершеннолетний достиг возраста, предусмотренного частями первой или второй настоящей статьи, но вследствие

Trang 21

nhưng không liên quan tới bệnh tâm thần vào đúng thời điểm thực

hiện tội phạm không thể nhận thức đầy đủ tính chất thực tế và mức

độ nguy hiểm do hành động (không hành động) của mình gây ra

hoặc không thể điều khiển hành vi của mình thì không phải chịu

trách nhiệm hình sự

отставания в психическом развитии, не связанном с психическим расстройством, во время совершения общественно опасного деяния не мог в полной мере осознавать фактический характер

и общественную опасность своих действий (бездействия) либо руководить ими, он не подлежит уголовной ответственности

Điều 21 Năng lực trách nhiệm hình sự

1 Một người không có năng lực trách nhiệm hình sự vào đúng

thời điểm thực hiện tội phạm thì không phải chịu trách nhiệm hình

sự, nghĩa là người đó không thể nhận thức được tính chất thực tế và

mức độ nguy hiểm do hành động (không hành động) của mình gây

ra hoặc không thể điều khiển hành vi của mình do tâm thần kinh

niên, rối loạn thần kinh tạm thời, thiểu năng hoặc mắc một bệnh

khác về thần kinh

2 Người không có năng lực trách nhiệm hình sự mà thực hiện

hành vi nguy hiểm cho xã hội được Bộ luật hình sự này quy định

phải chịu áp dụng các biện pháp y tế bắt buộc theo quy định của Bộ

luật này do toà án chỉ định

Điều 22 Trách nhiệm hình sự của người bị rối loạn thần

kinh nhưng vẫn có năng lực trách nhiệm hình sự

1 Người có năng lực trách nhiệm hình sự mà vào đúng thời

điểm thực hiện tội phạm do bị rối loạn thần kinh không thể nhận

thức đầy đủ tính chất thực tế và mức độ nguy hiểm do hành động

(không hành động) của mình gây ra hoặc không thể điều khiển hành

vi của mình thì phải chịu trách nhiệm hình sự

2 Rối loạn thần kinh không ngoại trừ có năng lực trách nhiệm

hình sự được toà án cân nhắc khi áp dụng hình phạt và có thể dùng

làm căn cứ để quyết định các biện pháp y tế bắt buộc

Điều 23 Trách nhiệm hình sự của người phạm tội trong tình

trạng say

Người phạm tội trong tình trạng say do dùng rượu, ma túy, hoặc

các chất kích thích mạnh khác phải chịu trách nhiệm hình sự

Статья 21 Невменяемость

1 Не подлежит уголовной ответственности лицо, которое во время совершения общественно опасного деяния находилось в состоянии невменяемости, то есть не могло осознавать фактический характер и общественную опасность своих действий (бездействия) либо руководить ими вследствие хронического психического расстройства, временного психического расстройства, слабоумия либо иного болезненного состояния психики

2 Лицу, совершившему предусмотренное уголовным законом общественно опасное деяние в состоянии невменяемости, судом могут быть назначены принудительные меры медицинского характера, предусмотренные настоящим Кодексом

Статья 22 Уголовная ответственность лиц с психическим расстройством, не исключающим вменяемости

1 Вменяемое лицо, которое во время совершения преступления

в силу психического расстройства не могло в полной мере осознавать фактический характер и общественную опасность своих действий (бездействия) либо руководить ими, подлежит уголовной ответственности

2 Психическое расстройство, не исключающее вменяемости, учитывается судом при назначении наказания и может служить основанием для назначения принудительных мер медицинского характера

Статья 23 Уголовная ответственность лиц, совершивших преступление в состоянии опьянения

Лицо, совершившее преступление в состоянии опьянения, вызванном употреблением алкоголя, наркотических средств или другиходурманивающих веществ, подлежит уголовной

Trang 22

CHƯƠNG 5 LỖI Điều 24 Hình thức lỗi

1 Người thực hiện hành vi phạm tội thì bị coi là có lỗi một cách

cố ý hoặc vô ý

2 Hành vi có lỗi thực hiện do vô ý chỉ được coi là tội phạm

trong trường hợp, khi hành vi này được quy định cụ thể tại các điều

tương ứng ở Phần riêng của Bộ luật này quy định (sửa đổi theo Luật

Liên bang ngày 25 tháng 06 năm 1998 N 92-FD – Tổng tập luật

Liên bang, 1998, N 26, trang 3012)

Điều 25 Cố ý phạm tội

1 Cố ý phạm tội là hành vi được thực hiện có chủ ý trực tiếp

hoặc gián tiếp

2 Cố ý phạm tội trực tiếp là khi người phạm tội nhận thức rõ

tính chất nguy hiểm cho xã hội trong hành động (không hành động)

của mình, thấy trước khả năng xảy ra hoặc không thể tránh khỏi

những hậu quả nguy hiểm cho xã hội của hành vi đó và mong muốn

những hậu quả này xảy ra

ответственности

ГЛАВА 5 ВИНА Статья 24 Формы вины

1 Виновным в преступлении признается лицо, совершившее деяние умышленно или по неосторожности

2 Деяние, совершенное только по неосторожности, признается преступлением лишь в случае, когда это специально предусмотрено соответствующей статьей Особенной части настоящего Кодекса (в ред Федерального закона от 25 июня 1998 г N 92-ФЗ - Собрание законодательства Российской Федерации, 1998, N 26, ст 3012)

Статья 25 Преступление, совершенное умышленно

1 Преступлением, совершенным умышленно, признается деяние, совершенное с прямым или косвенным умыслом

2 Преступление признается совершенным с прямым умыслом, если лицо осознавало общественную опасность своих действий (бездействия), предвидело возможность или неизбежность наступления общественно опасных последствий и желало их наступления

3 Преступление признается совершенным с косвенным умыслом, если лицо осознавало общественную опасность своих действий (бездействия), предвидело возможность наступления общественно опасных последствий, не желало, но сознательно допускало эти последствия либо относилось к ним безразлично

Статья 26 Преступление, совершенное по неосторожности

1 Преступлением, совершенным по неосторожности, признается деяние, совершенное по легкомыслию или небрежности

2 Преступление признается совершенным по легкомыслию, если лицо предвидело возможность наступления общественно опасных последствий своих действий (бездействия), но без достаточных к тому оснований самонадеянно рассчитывало на предотвращение этих последствий

3 Преступление признается совершенным по небрежности, если лицо не предвидело возможности наступления общественно

3 Cố ý phạm tội gián tiếp là khi người phạm tội nhận thức rõ

tính chất nguy hiểm cho xã hội trong hành động (không hành động)

của mình, thấy trước khả năng xảy ra những hậu quả nguy hiểm cho

xã hội của hành vi đó, tuy không mong muốn nhưng có ý thức để

mặc hoặc có thái độ bàng quan với những hậu quả này

Điều 26 Vô ý phạm tội

1 Vô ý phạm tội là hành vi được thực hiện do quá tự tin hoặc

do cẩu thả

2 Vô ý phạm tội do quá tự tin là khi người phạm tội thấy trước

khả năng xảy ra những hậu quả nguy hiểm cho xã hội do hành động

(không hành động) của mình nhưng lại tính toán một cách chủ quan

và thiếu căn cứ rằng có thể ngăn ngừa được những hậu quả này

3 Vô ý phạm tội do cẩu thả là khi người phạm tội không thấy

trước khả năng xảy ra những hậu quả nguy hiểm cho xã hội trong

hành động (không hành động) của mình, mặc dù nếu chú ý và

Trang 23

thận trọng cần thiết đã phải thấy trước và có thể thấy trước những

hậu quả này

Điều 27 Trách nhiệm hình sự do phạm tội với lỗi hỗn hợp

Nếu do cố ý phạm tội gây ra hậu quả rất nghiêm trọng và

những hậu quả này là tình tiết tăng nặng nhưng không hàm bao

hàm chủ tâm của người thực hiện thì trách nhiệm hình sự do gây

ra những hậu quả đó chỉ nảy sinh trong trường hợp, nếu người đó

thấy trước được khả năng xảy ra những hậu quả đó nhưng do tính

toán chủ quan và thiếu căn cứ để có thể ngăn ngừa được những

hậu quả này, hoặc trong trường hợp, nếu người đó không thấy

trước nhưng đã phải thấy trước và có thể thấy trước khả năng xảy

ra những hậu quả trên Xét về toàn bộ, hành vi phạm tội này được

thực hiện một cách cố ý

Điều 28 Gây ra hậu quả nhưng không có lỗi

1 Hành vi được coi là không có lỗi, nếu người thực hiện hành

vi không thể thấy trước và không buộc phải thấy trước được tính

chất nguy hiểm cho xã hội trong hành động (không hành động) của

mình hoặc là không thấy trước khả năng xảy ra những hậu quả nguy

hiểm cho xã hội và do hoàn cảnh vụ việc đã không phải và không

thể thấy trước những hậu quả này

2 Hành vi cũng được coi là không có lỗi, nếu người thực hiện

hành vi, mặc dù thấy trước khả năng xảy ra những hậu quả nguy

hiểm cho xã hội do hành động (không hành động) của mình nhưng

không thể ngăn ngừa những hậu quả này do những hạn chế về tâm

sinh lí không đáp ứng được yêu cầu của hoàn cảnh bức thiết hoặc

tâm trạng và thần kinh quá mệt mỏi

опасных последствий своих действий (бездействия), хотя при необходимой внимательности и предусмотрительности должно было и могло предвидеть эти последствия

Статья 27 Ответственность за преступление, совершенное сдвумя формами вины

Если в результате совершения умышленного преступления причиняются тяжкие последствия, которые по закону влекут более строгое наказание и которые не охватывались умыслом лица, уголовная ответственность за такие последствия наступает только в случае, если лицо предвидело возможность их наступления, но без достаточных к тому оснований самонадеянно рассчитывало на их предотвращение, или в случае, если лицо не предвидело, но должно было и могло предвидеть возможность наступления этих последствий В целом такое преступление признается совершенным умышленно

Статья 28 Невиновное причинение вреда

1 Деяние признается совершенным невиновно, если лицо, его совершившее, не осознавало и по обстоятельствам дела не могло осознавать общественной опасности своих действий (бездействия) либо не предвидело возможности наступления общественно опасных последствий и по обстоятельствам дела

не должно было или не могло их предвидеть

2 Деяние признается также совершенным невиновно, если лицо, его совершившее, хотя и предвидело возможность наступления общественно опасных последствий своих действий (бездействия), но не могло предотвратить эти последствия в силу несоответствия своих психофизиологических качеств требованиям экстремальных условий или нервно-психическим перегрузкам

CHƯƠNG 6 TỘI PHẠM CHƯA HOÀN THÀNH

Điều 29 Tội phạm hoàn thành và chưa hoàn thành

1 Một tội phạm được coi là hoàn thành khi hành vi phạm tội đã

thực hiện có các yếu tố cấu thành được mô tả trong Bộ luật này

ГЛАВА 6 НЕОКОНЧЕННОЕ ПРЕСТУПЛЕНИЕ Статья 29 Оконченное и неоконченное преступления

1 Преступление признается оконченным, если в совершенном лицом деянии содержатся все признаки состава преступления, предусмотренного настоящим Кодексом

Trang 24

2 Tội phạm chưa hoàn thành là chuẩn bị phạm tội và có ý đồ

thực hiện tội phạm

3 Trách nhiệm hình sự đối với tội phạm chưa hoàn thành được

quy định theo Điều luật quy định trách nhiệm đối với tội phạm hoàn

thành, dẫn chiếu theo Điều 30 của Bộ luật này

Điều 30 Chuẩn bị phạm tội và phạm tội chưa đạt

1 Chuẩn bị phạm tội là hành vi tìm tòi, chế tạo hoặc sử dụng

các công cụ, phương tiện để thực hiện tội phạm, tìm kiếm đồng

phạm, có sự bàn bạc về thực hiện tội phạm, hoặc cố ý tạo ra những

điều kiện khác cho việc thực hiện tội phạm, nếu hành vi phạm tội

này không được thực hiện đến cùng vì những nguyên nhân ngoài ý

muốn của người phạm tội

2 Chuẩn bị phạm tội chỉ phải chịu trách nhiệm hình sự về tội rất

nghiêm trọng và đặc biệt nghiêm trọng

3 Phạm tội chưa đạt là những hành động (không hành động) cố

ý của một người trực tiếp hướng tới thực hiện tội phạm nếu hành vi

phạm tội này không được thực hiện đến cùng vì những nguyên nhân

ngoài ý muốn của người phạm tội

Điều 31 Tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội

1 Tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội là trường hợp một

người chấm dứt việc chuẩn bị phạm tội hoặc chấm dứt các hành

động (không hành động) trực tiếp hướng tới thực hiện tội phạm nếu

người đó nhận thức rõ khả năng thực hiện được tội phạm đến cùng

2 Một người tự ý nủa chừng và kiên quyết chấm dứt thực hiện

tội phạm đến cùng thì không phải chịu trách nhiệm hình sự

3 Một người tự ý nửa chừng chấm dứt thực hiện tội phạm đến

cùng phải chịu trách nhiệm hình sự trong trường hợp nếu hành vi

người đó thực hiện trên thực tế có dấu hiệu cấu thành tội phạm của

một tội khác

4 Người tổ chức và người xúi giục thực hiện tội phạm không

phải chịu trách nhiệm hình sự nếu họ kịp thời thông báo cho các cơ

2 Неоконченным преступлением признаются приготовление

к преступлению и покушение на преступление

3 Уголовная ответственность за неоконченное преступление наступает по статье настоящего Кодекса, предусматривающей ответственность за оконченное преступление, со ссылкой на статью 30 настоящего Кодекса

Статья 30 Приготовление к преступлению и покушение

на преступление

1 Приготовлением к преступлению признаются приискание, изготовление или приспособление лицом средств или орудий совершения преступления, приискание соучастников преступления, сговор на совершение преступления либо иное умышленное создание условий для совершения преступления, если при этом преступление не было доведено до конца по не зависящим от этого лица обстоятельствам

2 Уголовная ответственность наступает за приготовление только к тяжкому и особо тяжкому преступлениям

3 Покушением на преступление признаются умышленные действия (бездействие) лица, непосредственно направленные на совершение преступления, если при этом преступление не было доведено до конца по не зависящим от этого лица обстоятельствам

Статья 31 Добровольный отказ от преступления

1 Добровольным отказом от преступления признается прекращение лицом приготовления к преступлению либо прекращение действий (бездействия), непосредственно направленных

на совершение преступления, если лицо осознавало возможность доведения преступления до конца

2 Лицо не подлежит уголовной ответственности за преступление, если оно добровольно и окончательно отказалось от доведения этого преступления до конца

3 Лицо, добровольно отказавшееся от доведения преступления

до конца, подлежит уголовной ответственности в том случае, если фактически совершенное им деяние содержит иной состав преступления

4 Организатор преступления и подстрекатель к преступлению

не подлежат уголовной ответственности, если эти лица

Trang 25

quan chức năng biết hoặc bằng các biện pháp nào đó ngăn chặn

được người tiến hành thực hiện tội phạm đến cùng Người giúp sức

thực hiện tội phạm không phải chịu trách nhiệm hình sự, nếu đã làm

tất cả những biện pháp có thể để ngăn chặn hành vi phạm tội

5 Nếu những hành động của người tổ chức hoặc người xúi

giục được quy định tại khoản 4 của Điều luật này không ngăn

chặn được người tiến hành thực hiện tội phạm thì những biện

pháp mà họ đã tiến hành có thể được toà án xem xét như những

tình tiết giảm nhẹ

своевременным сообщением органам власти или иными предпринятыми мерами предотвратили доведение преступления исполнителем до конца Пособник преступления не подлежит уголовной ответственности, если он предпринял все зависящие

от него меры, чтобы предотвратить совершение преступления

5 Если действия организатора или подстрекателя, предусмотренные частью четвертой настоящей статьи, не привели к предотвращению совершения преступления исполнителем, то предпринятые ими меры могут быть признаны судом смягчающими обстоятельствами при назначении наказания

CHƯƠNG 7 ĐỒNG PHẠM Điều 32 Khái niệm đồng phạm

Đồng phạm là sự tham gia của hai người trở lên cùng cố ý thực

hiện một tội phạm

Điều 33 Các loại người đồng phạm

1 Người tổ chức, người xúi giục, người giúp sức cùng với

người thực hiện đều là những người đồng phạm

2 Người thực hiện là người trực tiếp thực hiện tội phạm hoặc

trực tiếp tham gia cùng thực hiện tội phạm với những người khác

(đồng thực hiện) và cũng là người thực hiện tội phạm bằng cách lợi

dụng người khác Những người bị lợi dụng này không phải chịu

trách nhiệm hình sự do độ tuổi, do không có năng lực trách nhiệm

hình sự hoặc các tình tiết khác được Bộ luật này quy định

3 Người tổ chức là người tổ chức hoặc chỉ huy việc thực hiện

tội phạm và cũng là người lập ra băng nhóm có tổ chức hoặc tổ chức

tội phạm (liên minh tội phạm) hoặc chỉ huy băng nhóm, tổ chức này

4 Người xúi giục là người lôi kéo người khác thực hiện tội

phạm bằng cách dụ dỗ, thuyết phục, mua chuộc, đe dọa hoặc bằng

cách khác

5 Người giúp sức là người giúp đỡ, tạo điều kiện cho việc thực

hiện tội phạm bằng cách cố vấn chỉ dẫn, cung cấp thông tin, công

cụ, phương tiện thực hiện tội phạm hoặc xoá bỏ mọi cản trở; là

ГЛАВА 7 СОУЧАСТИЕ В ПРЕСТУПЛЕНИИ Статья 32 Понятие соучастия в преступлении

Соучастием в преступлении признается умышленное совместное участие двух или более лиц в совершении умышленного преступления

Статья 33 Виды соучастников преступления

1 Соучастниками преступления наряду с исполнителем признаются организатор, подстрекатель и пособник

2 Исполнителем признается лицо, непосредственно совершившее преступление либо непосредственно участвовавшее в его совершении совместно с другими лицами (соисполнителями), а также лицо, совершившее преступление посредством использования других лиц, не подлежащих уголовной ответственности в силу возраста, невменяемости или других обстоятельств, предусмотренных настоящим Кодексом

3 Организатором признается лицо, организовавшее совершение преступления или руководившее его исполнением, а равно лицо, создавшее организованную группу или преступное сообщество (преступную организацию) либо руководившее ими

4 Подстрекателем признается лицо, склонившее другое лицо к совершению преступления путем уговора, подкупа, угрозы или другим способом

5 Пособником признается лицо, содействовавшее совершению преступления советами, указаниями, предоставлением информации,

Trang 26

người đã hứa hẹn trước sẽ che giấu người phạm tội, công cụ,

phương tiện thực hiện tội phạm, dấu vết tội phạm hoặc các đồ vật

thu được do phạm tội; cũng là người đã hứa hẹn trước sẽ tiêu thụ

những tang vật này

Điều 34 Trách nhiệm hình sự của những người đồng phạm

1 Trách nhiệm hình sự của những người đồng phạm phụ thuộc

vào tính chất và mức độ tham gia thực tế của mỗi người vào việc

thực hiện tội phạm

2 Những người cùng thực hành chịu trách nhiệm hình sự theo

điều luật được quy định tại Phần riêng của Bộ luật này đối với tội

phạm mà họ thực hiện cùng nhau, không cần viện dẫn Điều 33 Bộ

luật này

3 Đối với người tổ chức, người xúi giục, người giúp sức, trách

nhiệm hình sự được xem xét theo điều luật quy định hình phạt đối

với tội phạm mà họ đã thực hiện có dẫn chiếu tới Điều 33 Bộ luật

này, trừ trường hợp, khi những người này đồng thời là những người

đồng tiến hành thực hiện tội phạm

4 Người đã tham gia thực hiện tội phạm được Điều luật này

quy định mà không là chủ thể của tội phạm được điều luật tương

ứng ở Phần riêng quy định, sẽ chịu trách nhiệm hình sự đối với tội

phạm đã thực hiện với tư cách là người tổ chức, người xúi giục hoặc

người giúp sức

5 Trong trường hợp người tiến hành chưa thực hiện tội phạm

đến cùng vì những nguyên nhân ngoài ý muốn của người đó thì

những người còn lại sẽ chịu trách nhiệm hình sự đối với tội chuẩn bị

phạm tội hoặc có ý đồ thực hiện tội phạm Người lôi kéo người khác

thực hiện tội phạm không thành vì những nguyên nhân ngoài ý

muốn của người này sẽ chịu trách nhiệm hình sự đối với tội chuẩn bị

phạm tội

средств или орудий совершения преступления либо устранением препятствий, а также лицо, заранее обещавшее скрыть преступника, средства или орудия совершения преступления, следы преступления либо предметы, добытые преступным путем, а равно лицо, заранее обещавшее приобрести или сбыть такие предметы

Статья 34 Ответственность соучастников преступления

1 Ответственность соучастников преступления определяется характером и степенью фактического участия каждого из них в совершении преступления

2 Соисполнители отвечают по статье Особенной части настоящего Кодекса за преступление, совершенное ими совместно, без ссылки на статью 33 настоящего Кодекса

3 Уголовная ответственность организатора, подстрекателя

и пособника наступает по статье, предусматривающей наказание

за совершенное преступление, со ссылкой на статью 33 настоящего Кодекса, за исключением случаев, когда они одновременно являлись соисполнителями преступления

4 Лицо, не являющееся субъектом преступления, специально указанным в соответствующей статье Особенной части настоящего Кодекса, участвовавшее в совершении преступления, предусмотренного этой статьей, несет уголовную ответственность за данное преступление

в качестве его организатора, подстрекателя либо пособника

5 В случае недоведения исполнителем преступления до конца по не зависящим от него обстоятельствам остальные соучастники несут уголовную ответственность за приготовление к преступлению или покушение на преступление За приготовление к преступлению несет уголовную ответственность также лицо, которому по не зависящим от него обстоятельствам не удалось склонить других лиц к совершению преступления

Điều 35 Phạm tội do một nhóm người; phạm tội do một

nhóm người có bàn bạc từ trước; phạm tội do một nhóm có tổ

chức; hoặc do liên minh tội phạm (tổ chức tội phạm) thực hiện

1 Tội phạm được coi là thực hiện bởi một nhóm người nếu có

Статья 35 Совершение преступления группой лиц, группой лиц по предварительному сговору, организованной группой или преступным сообществом (преступной организацией)

1 Преступление признается совершенным группой лиц,

Trang 27

sự cùng tham gia thực hiện của hai người trở lên mà không có bàn

bạc từ trước

2 Tội phạm được coi là thực hiện bởi một nhóm người có bàn

bạc từ trước nếu những người tham gia đã trao đổi, bàn bạc trước đó

về việc cùng nhau thực hiện tội phạm

3 Tội phạm được coi là thực hiện bởi một nhóm có tổ chức nếu

nhóm người này có tổ chức ổn định, đã được tập hợp lại trước đó để

thực hiện một hoặc một số tội phạm

4 Tội phạm được coi là thực hiện bởi một tổ chức tội phạm

(liên minh tội phạm – tạm dịch) nếu đây là một nhóm có bộ máy

tổ chức rõ ràng hoặc là sự hợp nhất các nhóm có tổ chức lại, hoạt

động dưới sự chỉ huy của một người duy nhất, các thành viên liên

minh lại với nhau nhằm mục đích cùng nhau thực hiện một hoặc

một số tội phạm rất nghiêm trọng hoặc đặc biệt nghiêm trọng

hòng trực tiếp hoặc gián tiếp nhận được khoản lợi tài chính hoặc

khoản lợi vật chất khác (sửa đổi theo Luật Liên bang ngày 3

tháng 11 năm 2009 N 245-FD – Tổng tập luật Liên bang, 2009, N

45, trang 5263)

5 Người đã thành lập ra một nhóm có tổ chức hoặc một tổ chức

tội phạm (liên minh tội phạm) hoặc chỉ huy nhóm, tổ chức tội phạm

này phải chịu trách nhiệm hình sự đối với tội tổ chức và chỉ huy

nhóm, tổ chức tội phạm trong các trường hợp được quy định tại các

Điều 208, 209, 210 và 282-1 của Bộ luật này và đối với tất cả những

tội mà nhóm người có tổ chức hoặc tổ chức tội phạm này đã tham

gia chuẩn bị hoặc đã thực hiện (sửa đổi theo Luật Liên bang ngày 03

tháng 11 năm 2009 N 245-FD – Tổng tập luật Liên bang, 2009, N

45, trang 5263)

6 Việc thành lập ra nhóm có tổ chức trong các trường hợp được

quy định tại các điều ở Phần riêng của Bộ luật này sẽ phải chịu trách

nhiệm hình sự về tội chuẩn bị thực hiện những tội phạm mà vì thực

если в его совершении совместно участвовали два или более исполнителя без предварительного сговора

2 Преступление признается совершенным группой лиц по предварительному сговору, если в нем участвовали лица, заранее договорившиеся о совместном совершении преступления

3 Преступление признается совершенным организованной группой, если оно совершено устойчивой группой лиц, заранее объединившихся для совершения одного или нескольких преступлений

4 Преступление признается совершенным преступным сообществом (преступной организацией), если оно совершено структурированной организованной группой или объединением организованных групп, действующих под единым руководством, члены которых объединены в целях совместного совершения одного или нескольких тяжких либо особо тяжких преступлений для получения прямо или косвенно финансовой или иной материальной выгоды (в ред Федерального закона от 3 ноября

2009 г N 245-ФЗ - Собрание законодательства Российской Федерации, 2009, N 45, ст 5263)

5 Лицо, создавшее организованную группу или преступное сообщество (преступную организацию) либо руководившее ими, подлежит уголовной ответственности за их организацию и руководство ими в случаях, предусмотренных статьями 208, 209,

210 и 282-1 настоящего Кодекса, а также за все совершенные организованной группой или преступным сообществом (преступной организацией) преступления, если они охватывались его умыслом Другие участники организованной группы или преступного сообщества (преступной организации) несут уголовную ответственность за участие в них в случаях, предусмотренных статьями 208, 209, 210 и 282-1 настоящего Кодекса, а также за преступления, в подготовке или совершении которых они участвовали (в ред Федерального закона от 3 ноября 2009 г N 245-ФЗ - Собрание законодательства Российской Федерации, 2009, N 45, ст 5263)

6 Создание организованной группы в случаях, не предусмотренных статьями Особенной части настоящего Кодекса, влечет уголовную ответственность за приготовление к

Trang 28

hiện những tội phạm này nhóm có tổ chức được lập ra

7 Nhóm người; nhóm người có bàn bạc từ trước; nhóm có tổ

chức; hoặc tổ chức tội phạm (liên minh tội phạm) thực hiện tội

phạm phải chịu hình phạt nghiêm khắc nhất dựa trên cơ sở và trong

phạm vi quy định của Bộ luật này

тем преступлениям, для совершения которых она создана

7 Совершение преступления группой лиц, группой лиц по предварительному сговору, организованной группой или преступным сообществом (преступной организацией) влечет более строгое наказание на основании и в пределах, предусмотренных настоящим Кодексом

Điều 36 Việc phạm tội thái quá của người thực hiện

Được coi là phạm tội thái quá khi người tiến hành thực hiện tội

phạm nằm ngoài ý đồ của những người đồng phạm khác Về việc

phạm tội thái quá của người thực hiện những người đồng phạm khác

không phải chịu trách nhiệm hình sự

CHƯƠNG 8 NHỮNG TÌNH TIẾT LOẠI TRỪ TÍNH CHẤT

PHẠM TỘI CỦA HÀNH VI Điều 37 Phòng vệ chính đáng

1 Không phải là tội phạm khi gây thiệt hại trong trạng thái

phòng vệ chính đáng trước người có hành vi nguy hiểm, xâm hại

đến cá nhân, đến quyền và lợi ích hợp pháp của người phòng vệ

hoặc những người khác, của xã hội hoặc Nhà nước nếu sự xâm hại

này sử dụng vũ lực hoặc trực tiếp đe dọa dùng vũ lực gây nguy hiểm

cho tính mạng người phòng vệ hoặc người khác

2 Bảo vệ trước sự xâm hại, khi sự xâm hại này không sử dụng

vũ lực hoặc không trực tiếp đe dọa dùng vũ lực gây nguy hiểm cho

tính mạng người phòng vệ hoặc người khác, là hợp pháp nếu không

vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng, nghĩa là không có những

hành động cố ý không phù hợp với tính chất và mức độ nguy hiểm

của hành vi xâm hại

2-1 Những hành động của người phòng vệ được coi là không

vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng nếu người này đã không thể

đánh giá đúng mức tính chất và mức độ nguy hiểm của hành vi tấn

công do sự xâm hại xảy ra quá bất ngờ (khoản 2-1 được đưa vào sửa

đổi theo Luật Liên bang ngày 08 tháng 12 năm 2003 N 162-FD –

Статья 36 Эксцесс исполнителя преступления

Эксцессом исполнителя признается совершение исполнителем преступления, не охватывающегося умыслом других соучастников

За эксцесс исполнителя другие соучастники преступления уголовной ответственности не подлежат

ГЛАВА 8 ОБСТОЯТЕЛЬСТВА, ИСКЛЮЧАЮЩИЕ

ПРЕСТУПНОСТЬ ДЕЯНИЯ Статья 37 Необходимая оборона

1 Не является преступлением причинение вреда посягающему лицу в состоянии необходимой обороны, то есть при защите личности и прав обороняющегося или других лиц, охраняемых законом интересов общества или государства от общественно опасного посягательства, если это посягательство было сопряжено

с насилием, опасным для жизни обороняющегося или другого лица, либо с непосредственной угрозой применения такого насилия

2 Защита от посягательства, не сопряженного с насилием, опасным для жизни обороняющегося или другого лица, либо снепосредственной угрозой применения такого насилия, является правомерной, если при этом не было допущено превышения пределов необходимой обороны, то есть умышленных действий, явно не соответствующих характеру и опасности посягательства

2-1 Не являются превышением пределов необходимой обороны действия обороняющегося лица, если это лицо вследствие неожиданности посягательства не могло объективно оценить степень и характер опасности нападения (часть вторая-1 введена Федеральным законом от 8 декабря 2003 г N 162-ФЗ - Собрание

Trang 29

Tổng tập luật Liên bang, 2003, N 50, trang 4848)…

3 Các quy định của Điều luật này được áp dụng ngang nhau đối

với tất cả mọi người, không phụ thuộc vào trình độ học vấn, chuyên

môn và vị trí nghề nghiệp, không phụ thuộc vào khả năng có tránh

khỏi sự xâm hại nguy hiểm hay không hoặc khả năng cầu cứu sự

giúp đỡ của người khác hoặc của các cơ quan quyền lực (sửa đổi

theo Luật Liên bang ngày 27 tháng 7 năm 2006 N 153-FD – Tổng

tập luật Liên bang, 2006, N 31, trang 3452)

Điều 38 Gây thiệt hại trong khi bắt giữ người phạm tội

1 Không phải là tội phạm khi gây thiệt hại cho người phạm tội

trong lúc bắt giữ để trao cho các cơ quan quyền lực và để ngăn chặn

khả năng thực hiện những tội phạm mới nếu không còn cách nào

khác để bắt giữ người phạm tội và không vượt quá giới hạn các biện

pháp cần thiết đối với hành động này

2 Vượt quá giới hạn các biện pháp cần thiết để bắt giữ người

phạm tội là sự không tương xứng rõ rệt của các biện pháp này với

tính chất và mức độ nguy hiểm cho xã hội của hành vi phạm tội và

với hoàn cảnh bắt giữ, khi không cần thiết gây ra thiệt hại quá mức

cho phép đối với người bị bắt giữ Sự vượt quá này phải chịu trách

nhiệm hình sự chỉ trong các trường hợp nếu cố ý gây thiệt hại

законодательства Российской Федерации, 2003, N 50, ст 4848)

3 Положения настоящей статьи в равной мере распространяются

на всех лиц независимо от их профессиональной или иной специальной подготовки и служебного положения, а также независимо от возможности избежать общественно опасного посягательства или обратиться за помощью к другим лицам или органам власти (в ред Федерального закона от 27 июля 2006 г

N 153-ФЗ - Собрание законодательства Российской Федерации,

2006, N 31, ст 3452)

Статья 38 Причинение вреда при задержании лица, совершившего преступление

1 Не является преступлением причинение вреда лицу, совершившему преступление, при его задержании для доставления органам власти и пресечения возможности совершения им новых преступлений, если иными средствами задержать такое лицо не представлялось возможным и при этом

не было допущено превышения необходимых для этого мер

2 Превышением мер, необходимых для задержания лица, совершившего преступление, признается их явное несоответствие характеру и степени общественной опасности совершенного задерживаемым лицом преступления и обстоятельствам задержания, когда лицу без необходимости причиняется явно чрезмерный, не вызываемый обстановкой вред Такое превышение влечет за собой уголовную ответственность только в случаях умышленного причинения вреда

Điều 39 Tình thế cấp thiết

1 Không bị coi là tội phạm khi một người gây thiệt hại cho

các lợi ích hợp pháp nào đó trong tình thế câp thiết, nghĩa là, để

ngăn chặn sự nguy hiểm đang trực tiếp đe dọa bản thân, các

quyền và lợi ích hợp pháp của người này hoặc những người khác,

của xã hội hoặc Nhà nước nếu không còn cách nào khác để phá,

ngăn chặn nguy hiểm đó đồng thời không vượt quá giới hạn của

tình thế cấp thiết

2 Vượt quá giới hạn của tình thế cấp thiết là việc gây ra thiệt

hại không tương xứng với tính chất và mức độ nguy hiểm đang đe

dọa và với hoàn cảnh ngăn chặn sự nguy hiểm, gây ra thiệt hại

Статья 39 Крайняя необходимость

1 Не является преступлением причинение вреда охраняемым уголовным законом интересам в состоянии крайней необходимости,

то есть для устранения опасности, непосредственно угрожающей личности и правам данного лица или иных лиц, охраняемым законом интересам общества или государства, если эта опасность

не могла быть устранена иными средствами и при этом не было допущено превышения пределов крайней необходимости

2 Превышением пределов крайней необходимости признается причинение вреда, явно не соответствующего характеру и степени угрожавшей опасности и обстоятельствам, при которых опасность устранялась, когда указанным интересам был причинен

Trang 30

bằng hoặc lớn hơn thiệt hại cần ngăn ngừa Sự vượt quá này phải

chịu trách nhiệm hình sự chỉ trong những trường hợp nếu cố ý

gây thiệt hại

Điều 40 Cưỡng bức thể chất và tinh thần

1 Không phải là tội phạm khi gây thiệt hại cho các lợi ích

hợp pháp nếu do bị bức thể hoặc cũng vì sự cưỡng chế này

người đó không thể điều khiển hành động (không hành động)

của mình được

2 Về trách nhiệm hình sự đối với việc gây ra thiệt hại cho

các lợi ích hợp pháp trong trường hợp bị thúc ép về tinh thần và

cả trường hợp bị bức thể mà do những cưỡng chế này một người

đã bảo đảm được khả năng điều khiển hành động của mình thì sẽ

được cân nhắc giải quyết, xem xét những quy định của Điều 39

Bộ luật này

Điều 41 Mạo hiểm có căn cứ

1 Không phải là tội phạm khi gây thiệt hại cho các lợi ích hợp

pháp nào đó trong trường hợp phải thực hiện một hành động nào đó

để đạt được mục đích có lợi lớn hơn cho xã hội

2 Mạo hiểm được coi là có căn cứ nếu mục đích đặt ra không

thể đạt được nếu không có những hành động (không hành động)

mạo hiểm và người mạo hiểm đã áp dụng đủ các biện pháp để ngăn

ngừa thiệt hại cho các lợi ích hợp pháp đó

3 Mạo hiểm không được coi là có căn cứ, nếu sự mạo hiểm này

rõ ràng kéo theo mối đe dọa tính mạng của nhiều người, mối nguy

cơ về thảm họa môi trường và tai nạn xã hội

Điều 42 Thi hành mệnh lệnh hoặc chỉ thị

1 Không phải là tội phạm khi một người gây thiệt hại cho các

lợi hợp pháp nào đó trong trường hợp, nếu đang bị bắt buộc thi

hành mệnh lệnh hoặc chỉ thị Phải chịu trách nhiệm hình sự đối

với việc gây ra thiệt hại này là người đã ra mệnh lệnh hoặc chỉ thị

không hợp pháp

2 Người cố ý phạm tội khi thi hành mệnh lệnh đã biết rõ là

không hợp pháp phải chịu trách nhiệm hình sự theo những căn cứ

вред равный или более значительный, чем предотвращенный Такое превышение влечет за собой уголовную ответственность только в случаях умышленного причинения вреда

Статья 40 Физическое или психическое принуждение

1 Не является преступлением причинение вреда охраняемым уголовным законом интересам в результате физического принуждения, если вследствие такого принуждения лицо не могло руководить своими действиями (бездействием)

2 Вопрос об уголовной ответственности за причинение вреда охраняемым уголовным законом интересам в результате психического принуждения, а также в результате физического принуждения, вследствие которого лицо сохранило возможность руководить своими действиями, решается с учетом положений статьи 39 настоящего Кодекса

Статья 41 Обоснованный риск

1 Не является преступлением причинение вреда охраняемым уголовным законом интересам при обоснованном риске для достижения общественно полезной цели

2 Риск признается обоснованным, если указанная цель не могла быть достигнута не связанными с риском действиями (бездействием) и лицо, допустившее риск, предприняло достаточные меры для предотвращения вреда охраняемым уголовным законом интересам

3 Риск не признается обоснованным, если он заведомо был сопряжен с угрозой для жизни многих людей, с угрозой экологической катастрофы или общественного бедствия

Статья 42 Исполнение приказа или распоряжения

1 Не является преступлением причинение вреда охраняемым уголовным законом интересам лицом, действующим во исполнение обязательных для него приказа или распоряжения Уголовную ответственность за причинение такого вреда несет лицо, отдавшее незаконные приказ или распоряжение

2 Лицо, совершившее умышленное преступление во исполнение заведомо незаконных приказа или распоряжения, несет уголовную ответственность на общих основаниях Неисполнение заведомо незаконных приказа или распоряжения исключает уголовную

Trang 31

chung Việc không thi hành những mệnh lệnh đã biết rõ là không

hợp pháp sẽ được miễn trách nhiệm hình sự

ответственность

Mục III HÌNH PHẠT CHƯƠNG 9 KHÁI NIỆM VÀ MỤC ĐÍCH CỦA HÌNH PHẠT,

CÁC LOẠI HÌNH PHẠT Điều 43 Khái niệm và mục đích của hình phạt

1 Hình phạt là biện pháp cưỡng chế của Nhà nước áp dụng

theo phán quyết của toà án Hình phạt được áp dụng đối với

người bị coi là có lỗi trong hành vi phạm tội và được Bộ luật hình

sự này quy định bằng việc tước bỏ hoặc hạn chế các quyền và tự

do của người đó

2 Hình phạt áp dụng nhằm mục đích lập lại công bằng xã hội,

cải tạo người phạm tội và ngăn ngừa họ phạm tội mới

c) tước quân hàm, danh hiệu chuyên môn, các danh hiệu vinh dự

khác, huân, huy chương cấp Nhà nước;

d) lao động bắt buộc;

đ) lao động cải tạo;

e) hạn chế quân vụ;

g) (Khoản “g” hết hiệu lực sửa đổi theo Luật Liên bang ngày 08

tháng 12 năm 2003 N 162-FD – Tổng tập luật Liên bang, 2003, N

50, trang 4848);

Раздел III НАКАЗАНИЕ ГЛАВА 9 ПОНЯТИЕ И ЦЕЛИ НАКАЗАНИЯ

ВИДЫ НАКАЗАНИЙ Статья 43 Понятие и цели наказания

1 Наказание есть мера государственного принуждения, назначаемая по приговору суда Наказание применяется к лицу, признанному виновным в совершении преступления, и заключается в предусмотренных настоящим Кодексом лишении или ограничении прав и свобод этого лица

2 Наказание применяется в целях восстановления социальной справедливости, а также в целях исправления осужденного и предупреждения совершения новых преступлений

Статья 44 Виды наказаний

Видами наказаний являются:

а) штраф;

б) лишение права занимать определенные должности или заниматься определенной деятельностью;

в) лишение специального, воинского или почетного звания, классного чина и государственных наград;

з) ограничение свободы;

Trang 32

Điều 45 Các loại hình phạt chính và hình phạt bổ sung

1 Lao động bắt buộc, lao động cải tạo, hạn chế quân vụ, giam

giữ, quản chế trong các đơn vị kỉ luật quân đội, tù có thời hạn, tù

chung thân, tử hình là các hình phạt chính (sửa đổi theo Luật Liên

bang ngày 27 tháng 12 năm 2009 N 377-FD – Tổng tập luật Liên

bang, 2009, N 52, trang 6453)

2 Phạt tiền, tước quyền đảm nhiệm một số chức vụ, cấm hành

nghề hoặc làm công việc nhất định, hạn chế tự do vừa là các hình

phạt chính, vừa là các hình phạt bổ sung (sửa đổi theo Luật Liên

bang ngày 27 tháng 12 năm 2009 N 377-FD – Tổng tập luật Liên

bang, 2009, N 52, trang 6453)

3 Tước quân hàm, chức danh chuyên môn hoặc danh hiệu và

huân, huy chương cấp Nhà nước là hình phạt bổ sung (sửa đổi theo

Luật Liên bang ngày 08 tháng 12 năm 2003 N 162-FD – Tổng tập

luật Liên bang, 2003, N 50, trang 4848)

2 Штраф, лишение права занимать определенные должности или заниматься определенной деятельностью и ограничение свободы применяются в качестве как основных, так и дополнительных видов наказаний (в ред Федерального закона

от 27 декабря 2009 г N 377-ФЗ - Собрание законодательства Российской Федерации, 2009, N 52, ст 6453)

3 Лишение специального, воинского или почетного звания, классного чина и государственных наград применяется только в качестве дополнительных видов наказаний (в ред Федерального закона от 8 декабря 2003 г N 162-ФЗ - Собрание законодательства Российской Федерации, 2003, N 50, ст 4848)

Điều 46 Phạt tiền

1 Phạt tiền là hình phạt bằng tiền trong giới hạn được Bộ luật

này quy định (sửa đổi theo Luật Liên bang ngày 08 tháng 12 năm

2003 N 162-FD – Tổng tập luật Liên bang, 2003, N 50, trang 4848)

2 Phạt tiền được quy định ở mức từ hai nghìn năm trăm rúp đến

một triệu rúp hoặc bằng lương hay thu nhập khác của người bị kết

án từ hai tuần đến năm năm Phạt tiền ở mức từ năm trăm nghìn rúp

hoặc bằng lương hay bằng thu nhập khác của người bị kết án đến

trên ba năm có thể được áp dụng chỉ đối với tội phạm rất nghiêm

Статья 46 Штраф

1 Штраф есть денежное взыскание, назначаемое в пределах, предусмотренных настоящим Кодексом (в ред Федерального закона от 8 декабря 2003 г N 162-ФЗ - Собрание законодательства Российской Федерации, 2003, N 50, ст 4848)

2 Штраф устанавливается в размере от двух тысяч пятисот

до одного миллиона рублей или в размере заработной платы или иного дохода осужденного за период от двух недель до пяти лет Штраф в размере от пятисот тысяч рублей или в

Trang 33

trọng và đặc biệt nghiêm trọng trong các trường hợp được các điều

luật tương ứng ở Phần riêng của Bộ luật này quy định riêng (sửa đổi

theo Luật Liên bang ngày 08 tháng 12 năm 2003 N 162-FD – Tổng

tập luật Liên bang, 2003, N 50, trang 4848)

3 Mức phạt tiền được toà án quyết định căn cứ theo mức độ

nặng nhẹ của tội phạm và điều kiện vật chất của bản thân và gia

đình người phạm tội đồng thời căn cứ vào khả năng nhận được tiền

lương và khoản thu nhập khác của người bị kết án Căn cứ vào các

tình tiết này toà án có thể áp dụng hình phạt tiền ở dạng trả góp

trong thời hạn đến ba năm (sửa đổi theo Luật Liên bang ngày 08

tháng 12 năm 2003 N 162-FD – Tổng tập luật Liên bang, 2003, N

50, trang 4848)

4 Phạt tiền là hình phạt bổ sung có thể được áp dụng chỉ trong

các trường hợp được các điều luật tương ứng ở Phần riêng Bộ luật

này quy định

5 Trong trường hợp người phạm tội cố tình trốn tránh chấp

hành hình phạt, khi hình phạt tiền áp dụng là hình phạt chính thì

hình phạt này sẽ được thay thế bằng hình phạt khác trong phạm vi

chế tài được điều luật tương ứng ở Phần riêng Bộ luật này quy định

(sửa đổi theo Luật Liên bang ngày 08 tháng 12 năm 2003 N 162-FD

– Tổng tập luật Liên bang, 2003, N 50, trang 4848)

Điều 47 Tước quyền đảm nhiệm một số chức vụ, cấm hành

nghề hoặc làm công việc nhất định

1 Tước quyền đảm nhiệm một số chức vụ, cấm hành nghề hoặc

làm công việc nhất định là việc cấm đảm nhiệm một số chức vụ

trong các cơ quan nhà nước, các cơ quan quyền lực địa phương hoặc

hoạt động nghề nghiệp hoặc hoạt động khác

2 Tước quyền đảm nhiệm một số chức vụ, cấm hành nghề hoặc

làm công việc nhất định được quy định trong thời hạn từ một năm

đến năm năm khi là hình phạt chính và trong thời hạn từ sáu tháng

đến ba năm khi là hình phạt bổ sung Trong các trường hợp được

các điều luật tương ứng ở Phần riêng của Bộ luật này quy định đặc

biệt thì tước quyền đảm nhiệm một số chức vụ, cấm hành nghề hoặc

размере заработной платы или иного дохода осужденного за период свыше трех лет может назначаться только за тяжкие и особо тяжкие преступления в случаях, специально предусмотренных соответствующими статьями Особенной части настоящего Кодекса (в ред Федерального закона от 8 декабря 2003 г N 162-ФЗ - Собрание законодательства Российской Федерации, 2003, N 50, ст 4848)

3 Размер штрафа определяется судом с учетом тяжести совершенного преступления и имущественного положения осужденного и его семьи, а также с учетом возможности получения осужденным заработной платы или иного дохода С учетом тех

же обстоятельств суд может назначить штраф с рассрочкой выплаты определенными частями на срок до трех лет (в ред Федерального закона от 8 декабря 2003 г N 162-ФЗ - Собрание законодательства Российской Федерации, 2003, N 50, ст 4848)

4 Штраф в качестве дополнительного вида наказания может назначаться только в случаях, предусмотренных соответствующими статьями Особенной части настоящего Кодекса

5 В случае злостного уклонения от уплаты штрафа, назначенного

в качестве основного наказания, он заменяется в пределах санкции, предусмотренной соответствующей статьей Особенной части настоящего Кодекса (в ред Федерального закона от 8 декабря 2003 г N 162-ФЗ - Собрание законодательства Российской Федерации, 2003, N 50, ст 4848)

Статья 47 Лишение права занимать определенные должности или заниматься определенной деятельностью

1 Лишение права занимать определенные должности или заниматься определенной деятельностью состоит в запрещении занимать должности на государственной службе, в органах местного самоуправления либо заниматься определенной профессиональной или иной деятельностью

2 Лишение права занимать определенные должности или заниматься определенной деятельностью устанавливается на срок от одного года до пяти лет в качестве основного вида наказания

и на срок от шести месяцев до трех лет в качестве дополнительного вида наказания В случаях, специально предусмотренных соответствующими статьями Особенной части настоящего

Trang 34

làm công việc nhất định được quy định trong thời hạn đến hai mươi

năm khi là hình phạt bổ sung (sửa đổi theo Luật Liên bang ngày 27

tháng 7 năm 2009 N 215-FD – Tổng tập luật Liên bang, 2009, N 31,

trang 3921)

Кодекса, лишение права занимать определенные должности или заниматься определенной деятельностью устанавливается на срок до двадцати лет в качестве дополнительного вида наказания (в ред Федерального закона от 27 июля 2009 г N 215-ФЗ - Собрание законодательства Российской Федерации, 2009, N 31, ст 3921)

3 Tước quyền đảm nhiệm một số chức vụ, cấm hành nghề hoặc

làm công việc nhất định có thể được áp dụng là hình phạt bổ sung cả

trong các trường hợp, khi hình phạt này không được các điều luật

tương ứng ở Phần riêng của Bộ luật này quy định đối với tội phạm

tương ứng, nếu căn cứ theo tính chất và mức độ nguy hiểm cho xã

hội của tội phạm và nhân thân người phạm tội toà án không thể bảo

đảm quyền đảm nhiệm một số chức vụ hoặc làm công việc nhất định

của người phạm tội

4 Trong trường hợp, nếu hình phạt tước quyền đảm nhiệm

một số chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất định là

hình phạt bổ sung của các hình phạt lao động bắt buộc, lao động

cải tạo, tạn chế tự do và với án treo thì thời hạn của hình phạt này

được tính từ thời điểm bản án bắt đầu có hiệu lực Trong trường

hợp, nếu hình phạt tước quyền đảm nhiệm một số chức vụ, cấm

hành nghề hoặc làm công việc nhất định là hình phạt bổ sung của

các hình phạt tù, giam giữ, quản chế trong các đơn vị kỉ luật quân

đội thì hình phạt này được áp dụng trong toàn bộ thời gian thụ lí

các hình phạt chính vừa nêu nhưng hạn thời hạn được tính từ thời

điểm mãn hạn các hình phạt này (sửa đổi theo Luật Liên bang

ngày 27 tháng 12 năm 2009 N 377-FD – Tổng tập luật Liên bang,

2009, N 52, trang 6453)

Điều 48 Tước quân hàm, quân hiệu, chức danh hoặc danh

hiệu và huân, huy chương cấp nhà nước

Khi xét xử tội phạm rất nghiêm trọng hoặc đặc biệt nghiêm

trọng và căn cứ nhân thân người phạm tội, toà án có thể tước quân

hàm, quân hiệu, chức danh hoặc danh hiệu và huân, huy chương cấp

nhà nước của người phạm tội

Điều 49 Lao động bắt buộc

3 Лишение права занимать определенные должности или заниматься определенной деятельностью может назначаться в качестве дополнительного вида наказания и в случаях, когда оно не предусмотрено соответствующей статьей Особенной части настоящего Кодекса в качестве наказания за соответствующее преступление, если с учетом характера и степени общественной опасности совершенного преступления и личности виновного суд признает невозможным сохранение за ним права занимать определенные должности или заниматься определенной деятельностью

4 В случае назначения этого вида наказания в качестве дополнительного к обязательным работам, исправительным работам, ограничению свободы, а также при условном осуждении его срок исчисляется с момента вступления приговора суда в законную силу В случае назначения лишения права занимать определенные должности или заниматься определенной деятельностью в качестве дополнительного вида наказания к аресту, содержанию в дисциплинарной воинской части, лишению свободы оно распространяется на все время отбывания указанных основных видов наказаний, но при этом его срок исчисляется с момента их отбытия (в ред Федерального закона от 27 декабря

2009 г N 377-ФЗ - Собрание законодательства Российской Федерации, 2009, N 52, ст.6453)

Статья 48 Лишение специального, воинского или почетного звания, классного чина и государственных наград

При осуждении за совершение тяжкого или особо тяжкого преступления с учетом личности виновного суд может лишить его специального, воинского или почетного звания, классного чина и государственных наград

Статья 49 Обязательные работы

Trang 35

1 Lao động bắt buộc là việc người phạm tội thực hiện các

công việc có ích cho xã hội trong thời gian nhàn rỗi, ngoài giờ

làm việc chính và học tập mà không được trả tiền Loại hình lao

động bắt buộc và các đối tượng lao động để người phạm tội thực

hiện là do cơ quan quyền lực địa phương phối hợp với các cơ

quan thi hành án quyết định (sửa đổi theo Luật Liên bang ngày 08

tháng 12 năm 2003 N 162-FD – Tổng tập luật Liên bang, 2003, N

50, trang 4848)

2 Thời hạn lao động bắt buộc được quy định từ sáu mươi đến

hai trăm bốn mươi giờ và mỗi ngày thi hành không quá bốn giờ

3 Trong trường hợp, nếu người phạm tội cố tình trốn tránh chấp

hành hình phạt lao động bắt buộc thì hình phạt này sẽ được thay thế

bằng hình phạt tù Khoảng thời gian mà người phạm tội đã chấp

hành hình phạt lao động bắt buộc sẽ được trừ vào thời hạn hình phạt

tù, cứ tám giờ lao động bắt buộc bằng một ngày tù (sửa đổi theo

Luật Liên bang ngày 27 tháng 12 năm 2009 N 377-FD – Tổng tập

luật Liên bang, 2009, N 52, trang 6453)

1 Обязательные работы заключаются в выполнении осужденным в свободное от основной работы или учебы время бесплатных общественно полезных работ Вид обязательных работ и объекты, на которых они отбываются, определяются органами местного самоуправления по согласованию с уголовно-исполнительными инспекциями (в ред Федерального закона от 8 декабря 2003 г N 162-ФЗ - Собрание законодательства Российской Федерации, 2003, N 50, ст 4848)

2 Обязательные работы устанавливаются на срок от шестидесяти до двухсот сорока часов и отбываются не свыше четырех часов в день

3 В случае злостного уклонения осужденного от отбывания обязательных работ они заменяются лишением свободы При этом время, в течение которого осужденный отбывал обязательные работы, учитывается при определении срока лишения свободы

из расчета один день лишения свободы за восемь часов обязательных работ (в ред Федерального закона от 27 декабря

2009 г N 377-ФЗ – Собрание законодательства Российской Федерации, 2009, N 52, ст 6453)

4 Lao động bắt buộc không được áp dụng đối với người tàn

tật thuộc nhóm một, phụ nữ có thai, phụ nữ có con nhỏ đến ba

tuổi, quân nhân đang thực hiện nghĩa vụ quân sự nhà nước, quân

nhân đang thực hiện nghĩa vụ quân sự theo thời hạn quân ngũ mà

kéo dài niên hạn binh sĩ và hạ sĩ quan, nếu những người này vào

thời điểm toà tuyên án chưa hết thời hạn triệu tập phục vụ quân

ngũ theo quy định của pháp luật (sửa đổi theo Luật Liên bang

ngày 08 tháng 12 năm 2003 N 162-FD – Tổng tập luật Liên bang,

2003, N 50, trang 4848)

Điều 50 Lao động cải tạo

1 Lao động cải tạo được áp dụng đối với người phạm tội

không có nghề nghiệp chính và địa điểm chấp hành hình phạt do

cơ quan quyền lực địa phương phối hợp với cơ quan thi hành án

quyết định nhưng phải nằm trong phạm vi quận, huyện nơi người

phạm tội sinh sống

2 Thời hạn lao động cải tạo được quy định từ hai tháng đến

4 Обязательные работы не назначаются лицам, признанным инвалидами первой группы, беременным женщинам, женщинам, имеющим детей в возрасте до трех лет, военнослужащим, проходящим военную службу по призыву, а также военнослужащим, проходящим военную службу по контракту на воинских должностях рядового

и сержантского состава, если они на момент вынесения судом приговора не отслужили установленного законом срока службы

по призыву (в ред Федерального закона от 8 декабря 2003 г N 162-ФЗ - Собрание законодательства Российской Федерации,

2003, N 50, ст 4848)

Статья 50 Исправительные работы

1 Исправительные работы назначаются осужденному, не имеющему основного места работы, и отбываются в местах, определяемых органом местного самоуправления по согласованию с органом, исполняющим наказания в виде исправительных работ,

но в районе места жительства осужденного

2 Исправительные работы устанавливаются на срок от двух

Trang 36

hai năm

3 Khoản thu nhập của người phạm tội lao động cải tạo sẽ bị

khấu trừ để sung quỹ Nhà nước theo mức khấu trừ được quy định

trong bản án từ 5% đến 20% (sửa đổi theo Luật Liên bang ngày 03

tháng 06 năm 2009 N 106-FD – Tổng tập luật Liên bang, 2009, N

23, trang 2761)

4 Trong trường hợp, nếu người phạm tội cố tình trốn tránh chấp

hành hình phạt lao động cải tạo, toà án có thể đổi hình phạt này bằng

hình phạt tù, cứ một ngày tù bằng ba ngày lao động cải tạo (sửa đổi

theo Luật Liên bang ngày 27 tháng 12 năm 2009 N 377-FD – Tổng

tập luật Liên bang, 2009, N 52, trang 6453)

5 Lao động cải tạo không được áp dụng đối với người tàn tật

thuộc nhóm một, phụ nữ có thai, phụ nữ có con nhỏ đến ba tuổi,

quân nhân đang thực hiện nghĩa vụ quân sự Nhà nước, quân nhân

đang thực hiện nghĩa vụ quân sự theo thời hạn quân ngũ mà kéo dài

niên hạn binh sĩ và hạ sĩ quan nếu những người này vào thời điểm

toà tuyên án chưa hết thời hạn triệu tập phục vụ quân ngũ theo quy

định của pháp luật (sửa đổi theo Luật Liên bang ngày 08 tháng 12

năm 2003 N 162-FD – Tổng tập luật Liên bang, 2003, N 50, trang

4848)

Điều 51 Hạn chế quân vụ

1 Hạn chế quân vụ áp dụng đối với người phạm tội là quân

nhân đang thực hiện nghĩa vụ quân sự theo thời hạn quân ngũ với

thời hạn từ hai tháng đến hai năm trong các trường hợp được các

điều luật tương ứng ở Phần riêng của Bộ luật này quy định đối với

các tội chống đối nghĩa vụ quân sự và đối với người phạm tội là

quân nhân đang thực hiện nghĩa vụ quân sự theo thời hạn quân ngũ

thay thế cho hình phạt lao động cải tạo được các điều luật tương ứng

ở Phần riêng của Bộ luật này quy định

2 Khoản sinh hoạt phí của người phạm tội bị phạt hạn chế quân

vụ sẽ bị khấu trừ để sung quỹ nhà nước theo mức khấu trừ được quy

định trong bản án nhưng không vượt quá 20% Trong thời hạn chấp

hành hình phạt, người phạm tội không được thăng chức, thăng cấp

месяцев до двух лет

3 Из заработной платы осужденного к исправительным работам производятся удержания в доход государства в размере, установленном приговором суда, в пределах от пяти до двадцати процентов (в ред Федерального закона от 3 июня

2009 г N 106-ФЗ - Собрание законодательства Российской Федерации, 2009, N 23, ст 2761)

4 В случае злостного уклонения осужденного от отбывания исправительных работ суд может заменить неотбытое наказание лишением свободы из расчета один день лишения свободы за три дня исправительных работ (в ред Федерального закона от

27 декабря 2009 г N 377-ФЗ - Собрание законодательства Российской Федерации, 2009, N 52, ст 6453)

5 Исправительные работы не назначаются лицам, признанным инвалидами первой группы, беременным женщинам, женщинам, имеющим детей в возрасте до трех лет, военнослужащим, проходящим военную службу по призыву, а также военнослужащим, проходящим военную службу по контракту на воинских должностях рядового и сержантского состава, если они на момент вынесения судом приговора не отслужили установленного законом срока службы по призыву (Статья 50 в ред Федерального закона от 8 декабря 2003 г N 162-ФЗ - Собрание законодательства Российской Федерации, 2003, N 50, ст 4848)

Статья 51 Ограничение по военной службе

1 Ограничение по военной службе назначается осужденным военнослужащим, проходящим военную службу по контракту,

на срок от трех месяцев до двух лет в случаях, предусмотренных соответствующими статьями Особенной части настоящего Кодекса за совершение преступлений против военной службы,

а также осужденным военнослужащим, проходящим военную службу по контракту, вместо исправительных работ, предусмотренных соответствующими статьями Особенной части настоящего Кодекса

2 Из денежного довольствия осужденного к ограничению

по военной службе производятся удержания в доход государства в размере, установленном приговором суда, но не свыше двадцати процентов Во время отбывания этого наказания осужденный не

Trang 37

bậc hàm và thời hạn của hình phạt không được tính vào thâm niên

công tác để phong quân hàm theo niên hạn (sửa đổi theo Luật Liên

bang ngày 08 tháng 12 năm 2003 N 162-FD – Tổng tập luật Liên

bang, 2003, N 50, trang 4848)

может быть повышен в должности, воинском звании, а срок наказания не засчитывается в срок выслуги лет для присвоения очередного воинского звания (в ред Федерального закона от 8 декабря 2003 г N 162-ФЗ - Собрание законодательства Российской Федерации, 2003, N50, ст 4848)

Điều 52 (hết hiệu lực, sửa đổi theo Luật Liên bang ngày 08

tháng 12 năm 2003 số 162-FD – Tổng tập luật Liên bang, 2003, N

50, trang 4848)

Điều 53 Hạn chế tự do

1 Hạn chế tự do là việc toà án ra quyết định người phạm tội

chấp hành những hạn chế sau: không được đi khỏi nơi cư trú (nhà ở,

chung cư, hoặc nơi ở khác) trong thời gian quá một ngày và đêm;

không được thăm viếng, qua lại những nơi đã quy định nằm trong

phạm vi đơn vị hành chính cơ sở; không được thăm viếng, qua lại

những nơi đang tiến hành các hoạt động quần chúng và các hoạt

động khác; không được tham gia vào các hoạt động này; không

được thay đổi nơi ở hoặc nơi cư trú, nơi công tác và (hoặc là) nơi

học tập khi không có sự đồng ý của cơ quan chức năng thực thi chế

độ giám sát việc chấp hành hình phạt hạn chế tự do của người phạm

tội Người phạm tội có nghĩa vụ trình diện cơ quan này từ một đến

bốn lần trong một tháng do toà án quy định Những hạn chế do toà

án quy định về việc thay đổi nơi ở hoặc nơi cư trú mà không có sự

đồng ý của cơ quan chức năng nêu trên, về việc đi ra khỏi phạm vi

đơn vị hành chính cơ sở là bắt buộc

2 Hạn chế tự do được áp dụng trong thời hạn từ hai tháng

đến bốn năm khi là hình phạt chính đối với các tội ít nghiêm

trọng và nghiêm trọng; trong thời hạn từ sáu tháng đến hai năm

khi là hình phạt bổ sung của các hình phạt tù trong các trường

hợp được các điều luật tương ứng được quy định ở Phần riêng Bộ

luật này

3 Trong giai đoạn chấp hành hình phạt toà án có thể thay đổi

Статья 52 (Утратила силу на основании Федерального закона

от 8 декабря 2003 г N 162-ФЗ - Собрание законодательства РоссийскойФедерации, 2003, N 50, ст 4848)

Статья 53 Ограничение свободы

1 Ограничение свободы заключается в установлении судом осужденному следующих ограничений: не уходить из дома (квартиры, иного жилища) в определенное время суток, не посещать определенные места, расположенные в пределах территории соответствующего муниципального образования, не выезжать

за пределы территории соответствующего муниципального образования, не посещать места проведения массовых и иных мероприятий и не участвовать в указанных мероприятиях, не изменять место жительства или пребывания, место работы и (или) учебы без согласия специализированного государственного органа, осуществляющего надзор за отбыванием осужденными наказания в виде ограничения свободы При этом суд возлагает

на осужденного обязанность являться в специализированный государственный орган, осуществляющий надзор за отбыванием осужденными наказания в виде ограничения свободы, от одного

до четырех раз в месяц для регистрации Установление судом осужденному ограничений на изменение места жительства или пребывания без согласия указанного специализированного государственного органа, а также на выезд за пределы территории соответствующего муниципального образования является обязательным

2 Ограничение свободы назначается на срок от двух месяцев

до четырех лет в качестве основного вида наказания за преступления небольшой тяжести и преступления средней тяжести, а также на срок от шести месяцев до двух лет в свободы

в случаях, предусмотренных соответствующими статьями Особенной части настоящего Кодекса

3 В период отбывания ограничения свободы суд по представлению

Trang 38

từng phần hoặc bổ sung những hạn chế đã quy định trước đối với

người phạm tội theo đề nghị của cơ quan chức năng thực thi chế

độ giám sát việc chấp hành hình phạt hạn chế tự do của người

phạm tội

4 Giám sát người phạm tội chấp hành hình phạt hạn chế tự do

được thực hiện theo trình tự do pháp luật thi hành án Liên bang Nga

quy định cùng với các văn bản quy phạm pháp luật kèm theo của cơ

quan hành pháp có thẩm quyền

5 Trong trường hợp, nếu người phạm tội cố tình trốn tránh chấp

hành hình phạt hạn chế tự do khi là hình phạt chính, toà án theo đề

nghị của cơ quan chức năng thực thi chế độ giám sát có thể thay đổi

hình phạt chưa chấp hành bằng hình phạt tù, cứ một ngày tù bằng

hai ngày hạn chế tự do

специализированного государственного органа, осуществляющего надзор за отбыванием осужденными наказания в виде ограничения свободы, может отменить частично либо дополнить ранее установленные осужденному ограничения

4 Надзор за осужденным, отбывающим ограничение свободы, осуществляется в порядке, предусмотренном уголовно-исполнительным законодательством Российской Федерации, а также издаваемыми в соответствии с ним нормативными правовыми актами уполномоченных федеральных органов исполнительной власти

5 В случае злостного уклонения осужденного от отбывания ограничения свободы, назначенного в качестве основного вида наказания, суд по представлению специализированного государственного органа, осуществляющего надзор за отбыванием осужденными наказания в виде ограничения свободы, может заменить неотбытую часть наказания лишением свободы из расчета один день лишения свободы за два дня ограничения свободы

6 Hạn chế tự do không áp dụng đối với quân nhân, công dân

nước ngoài, người không quốc tịch, người không có nơi thường trú

trên lãnh thổ Liên bang Nga (sửa đổi theo Luật Liên bang ngày 27

tháng 12 năm 2009 N 377-FD – Tổng tập luật Liên bang, 2009, N 52,

trang 6453)

Điều 54 Giam giữ

1 Giam giữ là việc giữ người phạm tội trong điều kiện cách li

xã hội hoàn toàn và được áp dụng trong thời hạn từ một đến sáu

tháng Trong trường hợp, nếu các hình phạt lao động bắt buộc hoặc

lao động cải tạo được thay bằng hình phạt giam giữ thì hình phạt

này có thể được áp dụng trong thời hạn đến một tháng

2 Giam giữ không áp dụng đối với người chưa đủ mười sáu

tuổi tính đến thời điểm toà tuyên án, phụ nữ có thai, phụ nữ có

con dưới mười bốn tuổi (sửa đổi theo Luật Liên bang ngày 08

tháng 12 năm 2003 N 162-FD – Tổng tập luật Liên bang, 2003, N

50, trang 4848)

3 Quân nhân chấp hành hình phạt giam giữ tại trại quân pháp

6 Ограничение свободы не назначается военнослужащим, иностранным гражданам, лицам без гражданства, а также лицам, не имеющим места постоянного проживания на территории Российской Федерации

2 Арест не назначается лицам, не достигшим к моменту вынесения судом приговора шестнадцатилетнего возраста, а также беременным женщинам и женщинам, имеющим детей в возрасте до четырнадцати лет (в ред Федерального закона от 8 декабря 2003 г N 162-ФЗ - Собрание законодательства Российской Федерации, 2003, N 50, ст 4848)

3 Военнослужащие отбывают арест на гауптвахте

Trang 39

Điều 55 Quản chế trong các đơn vị kỉ luật quân đội

1 Quản chế trong các đơn vị kỉ luật quân đội được áp dụng đối

với quân nhân đang thực hiện nghĩa vụ quân sự Nhà nước, quân

nhân đang thực hiện nghĩa vụ quân sự theo hợp đồng quân ngũ mà

kéo dài niên hạn binh sĩ và hạ sĩ quan nếu những người này vào thời

điểm toà tuyên án chưa hết thời hạn triệu tập phục vụ quân ngũ theo

quy định của pháp luật Hình phạt này được áp dụng trong thời hạn

từ ba tháng đến hai năm trong các trường hợp được các điều luật

tương ứng ở Phần riêng Bộ luật này quy định đối với các tội chống

đối nghĩa vụ quân sự và trong các trường hợp, khi tính chất tội phạm

và nhân thân người phạm tội cho phép thay đổi hình phạt tù trong

thời hạn đến hai năm bằng hình phạt quản chế trong các đơn vị kỉ

luật quân đội cũng trong thời hạn này

2 Khi hình phạt quản chế trong các đơn vị kỉ luật quân đội thay

thế cho hình phạt tù thì thời hạn quản chế sẽ được xác định cứ một

ngày quản chế trong các đơn vị kỉ luật quân đội bằng một ngày tù

Điều 56 Tù có thời hạn

1 Hình phạt tù có thời hạn là việc đưa người phạm tội cách li

khỏi xã hội bằng cách chuyển họ đến những nơi giam giữ, các trại

giáo dưỡng, cơ sở cải tạo chữa bệnh, trại cải tạo theo chế độ chung,

trại cải tạo theo chế độ nghiêm ngặt và trại cải tạo theo chế độ đặc

biệt hoặc trong nhà tù (sửa đổi theo Luật Liên bang ngày 09 tháng

03 năm 2001 N 25-FD – Tổng tập luật Liên bang, 2001, N 11,

trang 1002)

2 Hình phạt tù được quy định trong thời hạn từ hai tháng đến

hai mươi năm (sửa đổi theo Luật Liên bang ngày 08 tháng 12 năm

2003 N 162-FD – Tổng tập luật Liên bang, 2003, N 50, trang 4848)

Статья 55 Содержание в дисциплинарной воинской части

1 Содержание в дисциплинарной воинской части назначается военнослужащим, проходящим военную службу по призыву, а также военнослужащим, проходящим военную службу по контракту

на должностях рядового и сержантского состава, если они на момент вынесения судом приговора не отслужили установленного законом срока службы по призыву Это наказание устанавливается

на срок от трех месяцев до двух лет в случаях, предусмотренных соответствующими статьями Особенной части настоящего Кодекса за совершение преступлений против военной службы,

а также в случаях, когда характер преступления и личность виновного свидетельствуют о возможности замены лишения свободы на срок не свыше двух лет содержанием осужденного

в дисциплинарной воинской части на тот же срок

2 При содержании в дисциплинарной воинской части вместо лишения свободы срок содержания в дисциплинарной воинской части определяется из расчета один день лишения свободы за один день содержания в дисциплинарной воинской части

Статья 56 Лишение свободы на определенный срок

1 Лишение свободы заключается в изоляции осужденного

от общества путем направления его в колонию-поселение, помещения в воспитательную колонию, лечебное исправительное учреждение, исправительную колонию общего, строгого или особого режима либо в тюрьму (в ред Федерального закона от

9 марта 2001 г N 25-ФЗ - Собрание законодательства Российской Федерации, 2001, N 11, ст 1002)

2 Лишение свободы устанавливается на срок от двух месяцев до двадцати лет (в ред Федерального закона от 8 декабря 2003 г N 162-ФЗ - Собрание законодательства Российской Федерации, 2003, N 50, ст 4848)

3 (Khoản 3 hết hiệu lực, sửa đổi theo Luật Liên bang ngày 08

tháng 12 năm 2003 N 162-FD – Tổng tập luật Liên bang, 2003, N

50, trang 4848)

4 Trong trường hợp tổng hợp từng phần hoặc tất cả các thời hạn

tù khi áp dụng hình phạt trong trường hợp phạm nhiều tội thì hình

3 (Часть третья утратила силу на основании Федерального закона от 8 декабря 2003 г N 162-ФЗ - Собрание законодательства Российской Федерации, 2003, N 50, ст 4848)

4 В случае частичного или полного сложения сроков лишения свободы при назначении наказаний по совокупности

Trang 40

phạt tù tối đa không được vượt quá hai mươi lăm năm, còn đối với

trường hợp tổng hợp các bản án – không vượt quá ba mươi năm

Điều 57 Tù chung thân

1 Tù chung thân được quy định đối với các tội đặc biệt nghiêm

trọng xâm phạm đến tính mạng con người, các tội đặc biệt nghiêm

trọng xâm phạm đến trật tự an toàn xã hội (sửa đổi theo Luật Liên

bang ngày 21 tháng 7 năm 2004 N 74-FD – Tổng tập luật Liên bang,

2004, N 30, trang 3092)

2 Tù chung thân không áp dụng đối với phụ nữ, người phạm tội

khi chưa đủ mười tám tuổi và nam giới vừa tròn mười sáu tuổi tính

đến thời điểm toà tuyên án

Điều 58 Áp dụng hình phạt tù trong trại cải tạo

1 Chấp hành hình phạt tù được áp dụng đối với:

a) người phạm tội do vô ý, người cố ý phạm tội ít nghiêm trọng

và nghiêm trọng mà trước đó chưa chấp hành hình phạt tù – áp dụng

trong các trại định cư Căn cứ vào các tình tiết phạm tội và nhân

thân người phạm tội, toà án có thể áp dụng đối với những người này

hình thức chấp hành hình phạt trong các trại cải tạo theo chế độ

chung trên cơ sở nêu ra lí do thông qua quyết định

b) nam giới bị phạt tù do phạm các tội rất nghiêm trọng mà

trước đó chưa chấp hành hình phạt tù, phụ nữ bị phạt tù do phạm các

tội rất nghiêm trọng và đặc biệt nghiêm trọng với bất kì hình thức tái

phạm nào – áp dụng trong các trại cải tạo theo chế độ chung (sửa

đổi theo Luật Liên bang ngày 08 tháng 12 năm 2003 N 162-FD –

Tổng tập luật Liên bang, 2003, N 50, trang 4848)

c) nam giới bị phạt tù do phạm các tội đặc biệt nghiêm trọng mà

trước đó chưa chấp hành hình phạt tù và khi tái phạm hoặc tái phạm

nguy hiểm nếu người phạm tội chưa chấp hành hình phạt tù – áp

dụng trong các trại cải tạo theo chế độ nghiêm ngặt (sửa đổi theo

преступлений максимальный срок лишения свободы не может быть более двадцати пяти лет, а по совокупности приговоров - более тридцати лет

Статья 57 Пожизненное лишение свободы

1 Пожизненное лишение свободы устанавливается за совершение особо тяжких преступлений, посягающих на жизнь,

а также за совершение особо тяжких преступлений против общественной безопасности (в ред Федерального закона от 21 июля 2004 г N 74-ФЗ - Собрание законодательства Российской Федерации, 2004, N 30, ст 3092)

2 Пожизненное лишение свободы не назначается женщинам, а также лицам, совершившим преступления в возрасте до восемнадцати лет, и мужчинам, достигшим к моменту вынесения судом приговора шестидесятипятилетнего возраста

Статья 58 Назначение осужденным к лишению свободы вида исправительного учреждения

1 Отбывание лишения свободы назначается:

а) лицам, осужденным за преступления, совершенные по неосторожности, а также лицам, осужденным к лишению свободы за совершение умышленных преступлений небольшой

и средней тяжести, ранее не отбывавшим лишение свободы, - в колониях-поселениях С учетом обстоятельств совершения преступления и личности виновного суд может назначить указанным лицам отбывание наказания в исправительных колониях общего режима с указанием мотивов принятого решения; б) мужчинам, осужденным к лишению свободы за совершение тяжких преступлений, ранее не отбывавшим лишение свободы,

а также женщинам, осужденным к лишению свободы за совершение тяжких и особо тяжких преступлений, в том числе при любом виде рецидива, - в исправительных колониях общего режима (в ред Федерального закона от 8 декабря 2003

г N 162-ФЗ - Собрание законодательства Российской Федерации,

2003, N 50, ст 4848);

в) мужчинам, осужденным к лишению свободы за совершение особо тяжких преступлений, ранее не отбывавшим лишение свободы, а также при рецидиве или опасном рецидиве преступлений, если осужденный ранее отбывал лишение

Ngày đăng: 14/03/2019, 22:31

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w