Bộ luật hình sự năm 2015 với việc đáp ứng yêu cầu công ước của liên hợp quốc về chống tra tấn

104 71 0
Bộ luật hình sự năm 2015 với việc đáp ứng yêu cầu công ước của liên hợp quốc về chống tra tấn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƢ PHÁP TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI TRẦN NHẬT HOÀNG KIM BỘ LUẬT HÌNH SỰ NĂM 2015 VỚI VIỆC ĐÁP ỨNG YÊU CẦU CÔNG ƢỚC CỦA LIÊN HỢP QUỐC VỀ CHỐNG TRA TẤN HÀ NỘI - NĂM 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƢ PHÁP TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI TRẦN NHẬT HỒNG KIM BỘ LUẬT HÌNH SỰ NĂM 2015 VỚI VIỆC ĐÁP ỨNG YÊU CẦU CÔNG ƢỚC CỦA LIÊN HỢP QUỐC VỀ CHỐNG TRA TẤN Chuyên ngành: Luật Hình Tố tụng hình Mã số : 24NC04009 Người hướng dẫn khoa học: TS.Đào Lệ Thu HÀ NỘI - NĂM 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập riêng Các kết nêu Luận văn chưa cơng bố cơng trình khác Các số liệu luận văn trung thực, có nguồn gốc rõ ràng, trích dẫn theo quy định Tơi xin chịu trách nhiệm tính xác trung thực Luận văn Tác giả luận văn TRẦN NHẬT HOÀNG KIM DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Bộ luật Hình BLHS UN Convention against torture Secretary Genral Addendum European Commission on Human Rights UNCAT SGA EcHR European Court of Human Rights ECHR The Association for the Prevention of Torture APT MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU ………………………………………………………………… CHƢƠNG I: NHỮNG YÊU CẦU CỦA CÔNG ƢỚC LIÊN HỢP QUỐC VỀ CHỐNG TRA TẤN ĐỐI VỚI VIỆC LẬP PHÁP HÌNH SỰ QUỐC GIA …… 1.1 Cơng ước Chống tra nhìn từ góc độ chuẩn mực Luật hình quốc tế…… 1.2 u cầu Cơng ước Chống tra chế định chung luật hình có liên quan ……………………………………………………… 13 1.2.1 Yêu cầu quy định hiệu lực luật hình ………………………………… 13 1.2.2 Yêu cầu chế định liên quan đến xác định tội phạm ……………………… 17 1.2.3 Yêu cầu quy định trường hợp loại trừ trách nhiệm hình sự………… 19 1.3 Yêu cầu Công ước Chống tra phạm vi hành vi tra cần tội phạm hóa……………………………………… …………………………………… 23 1.4 Yêu cầu Công ước Chống tra yếu tố cấu thành tội phạm tra 28 1.4.1 Hành vi hậu tội phạm tra ……………………………… ……… 28 1.4.2 Chủ thể tội phạm tra …………………………………………… 33 1.4.3 Đối tượng tác động …………………………………………………… 35 1.4.4 Mặt chủ quan tội tra …………………………………………… 36 1.5 Yêu cầu Công ước Chống tra hình phạt tội phạm tra tấn… 38 CHƢƠNG II: MỨC ĐỘ TƢƠNG THÍCH CỦA BỘ LUẬT HÌNH SỰ NĂM 2015 VỚI CÁC YÊU CẦU CỦA CÔNG ƢỚC LIÊN HỢP QUỐC VỀ CHỐNG TRA TẤN …… …… …… …… …… …… …… …… …… …… …… 40 2.1 Mức độ tương thích quy định có liên quan Phần chung Bộ Luật Hình năm 2015 …………………………………………………………… … 41 2.1.1 Mức độ tương thích quy định hiệu lực Bộ Luật hình năm 2015 41 2.1.2 Mức độ tương thích chế định liên quan đến xác định tội phạm ………… …… 44 2.1.2.1 Quy định chuẩn bị phạm tội, phạm tội chưa đạt ………………………… 44 2.1.2.2 Quy định đồng phạm …………………………………………………………… 46 2.1.2.3 Quy định tình tiết loại trừ trách nhiệm hình …………………………… 48 2.2 Mức độ tương thích phạm vi hình hóa hành vi tra ……………… 53 2.3 Mức độ tương thích quy định dấu hiệu pháp lý tội phạm cụ thể 55 2.3.1 Một số tội xâm phạm hoạt động tư pháp ……………………………… 55 2.3.2 Một số tội xâm phạm tính mạng, sức khỏe, danh dự người ………… 62 2.3.3 Nhóm tội xâm phạm quyền tự dân chủ công dân ………………….… 69 2.4 Mức độ tương thích hình phạt áp dụng tội phạm có tính chất tra tấn…………………………………………………………………… ……… 70 CHƢƠNG 3: MỘT SỐ KHUYẾN NGHỊ HỒN THIỆN BỘ LUẬT HÌNH SỰ NĂM 2015 NHẰM ĐÁP ỨNG CÁC YÊU CẦU CỦA CÔNG ƢỚC LIÊN HỢP QUỐC VỀ CHỐNG TRA TẤN …………………………………………………… 72 3.1 Ý nghĩa yêu cầu việc hoàn thiện Bộ luật hình năm 2015 …………… 72 3.2 Khuyến nghị hoàn thiện quy định liên quan tới tội phạm tra Bộ Luật hình năm 2015 ……………………………………………………………… 76 KẾT LUẬN ………………………………………………………………….……… 83 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hành vi tra hình thức đối xử tồi tệ, gây ảnh hưởng đặc biệt nghiêm trọng đến tính mạng, sức khỏe, danh dự nhân phẩm người bị tra Hơn nữa, hành vi tra chà đạp lên giá trị nhân quyền phổ quát, ngược lại với xu hướng phát triển văn minh xã hội lồi người Vì vậy, kể từ sau Chiến tranh giới thứ hai, cộng đồng quốc tế thường xuyên lên án sâu sắc hành vi tra Đặc biệt, tính chất nghiêm trọng hành vi tra nên việc cấm tra ghi nhận nhiều văn kiện pháp lý quốc tế, tiêu biểu Tuyên ngôn Nhân quyền giới năm 1948 Công ước Liên Hợp quốc quyền dân trị năm 1966 Cả hai văn trịnh trọng tuyên bố “tất người có quyền không bị tra tấn” Mặc dù vậy, thời gian dài, quy phạm pháp lý quốc tế chống tra ghi nhận rải rác nhiều văn khác Việc thiếu cam kết quốc tế mạnh mẽ gây ảnh hưởng tiêu cực đến trình ngăn ngừa, phát xử lý hành vi tra số quốc gia, nhiều trường hợp, người thực hành vi tra cơng chức lực lượng vũ trang quốc gia Nhận thức cần thiết khung pháp lý quốc tế thống chống tra tấn, Liên Hợp quốc giao nhiệm vụ cho Ủy ban Nhân quyền tiến hành nghiên cứu, xây dựng hoàn thiện khung pháp lý vấn đề Trên sở kế thừa phát triển án lệ Tòa án nhân quyền Châu Âu văn kiện pháp lý khác có liên quan, Ủy ban Nhân quyền soạn thảo Công ước Chống tra hành vi đối xử tàn ác, vô nhân đạo năm 1984 (gọi tắt “Công ước Chống tra tấn”) Công ước lần đưa định nghĩa thức tra (Điều 1) quy định nghĩa vụ cụ thể thành viên Cơng ước Trong đó, Cơng ước Chống tra yêu cầu quốc gia thành viên phải bảo đảm hành vi tra cấu thành tội phạm theo pháp luật hình nước phải trừng trị tội phạm hình phạt thích đáng tương ứng với tính chất nghiêm trọng hành vi Có thể nói, Cơng ước Chống tra đóng vai trò quan trọng việc thống nhận thức toàn cầu tra chống tra tấn, cải thiện trình ngăn ngừa, phát xử lý hành vi tra quốc gia Việt Nam công nhân, tôn trọng, bao vê bảo đảm quyền người, quyền cơng dân Điều ghi nhận tồn hệ thống pháp luật mà cao Hiến pháp năm 2013 Cụ thể lĩnh vực hình sự, quyền người, quyền công dân ghi nhận đầy đủ Bộ Luật hình năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2017) Bộ luật Tố tụng hình năm 2015 Ngoài ra, với tư cách thành viên có trách nhiệm cộng đồng quốc tế, Việt Nam tích cực, chủ động tham gia ký kết, phê chuẩn bảy chín Cơng ước quốc tế chủ chốt quyền người Một số Công ước Liên Hợp quốc Chống tra Việc gia nhập Công ước Chống tra thể chủ trương tâm, cam kết Việt Nam việc thúc đẩy bảo vệ quyền người theo chuẩn mực quốc tế Sau gia nhập Công ước Chống tra tấn, Việt Nam phải thực nghĩa vụ quốc gia thành viên, đặc biệt tiến hành nội luật hóa quy định Cơng ước Trên sở đó, Việt Nam tiến hành nhiều hoạt động lập pháp để bước nội luật hóa quy định Cơng ước vào pháp luật quốc gia Hệ thống pháp luật nói chung pháp luật hình nói riêng có nhiều sửa đổi, bổ sung quan trọng để đáp ứng yêu cầu Công ước Quan trọng nhất, Bộ Luật hình năm 2015 (viết tắt “BLHS năm 2015”) có nhiều sửa đổi, bổ sung để hồn thiện khung pháp lý tội phạm có liên quan đến hành vi tra Hiện tại, Bộ Luật hình năm 2015 khơng có quy định riêng biệt tội tra tấn, hành vi tra hành vi khác có liên quan bị truy cứu trách nhiệm hình Do đó, việc đánh giá tổng thể quy định Bộ Luật hình năm 2015, đặc biệt tội phạm có liên quan đến hành vi tra tấn, với yêu cầu Công ước Chống tra cần thiết để Việt Nam hồn thành nghĩa vụ thành viên Từ lý trên, tác giả lựa chọn đề tài “Bộ Luật hình năm 2015 với việc đáp ứng yêu cầu Công ƣớc Liên Hợp quốc Chống tra tấn” làm Luận văn Thạc sĩ Luật học Tình hình nghiên cứu đề tài Vấn đề tra đặt từ lâu giới, đặt yêu cầu quốc gia, tổ chức cần có biện pháp để bảo vệ người trước nguy bị tra Do vậy, có nhiều tài liệu nước ngồi chun sâu vấn đề tra như: The United Nations Convention against torture (năm 2005) by Manfred Nowak and Elizabeth McArthur; Torture & Punishment Through History (2011) by Mark P.Donnelly and Daniel Diehl; “International Law and the torture memos” (2009) by Michael P.Scharf; “The definition of torture in internation law” (2002) by Nigel S.Rodly; “Defining torture” (2002) by Gail H.Miller Bên cạnh đó, Việt Nam có nhiều viết cơng trình nghiên cứu khung pháp lý chung tội phạm có liên quan tới tra hình thức đối xử trừng phạt tàn bạo, vô nhân đạo hạ nhục người Ở góc độ nghiên cứu quy định pháp luật hình có số cơng trình:  Trung tâm nghiên cứu quyền người (2003), Pháp luật quốc gia quốc tế chống tra – quy chế, thực tiễn khả tham gia Công ước Việt Nam, NXB Lý luận trị, Hà Nội (Tập hợp tham luận khuôn khổ Hội thảo quốc tế “Công ước Chống tra sử dụng hình thức trừng phạt hay đối xử khác tàn bạo, vơ nhân đạo nhục hình” tổ chức Hà Nội năm 2003)  Nguyễn Thái Duy (2016), “Công ước Liên Hợp quốc chống tra hình thức đối xử trừng phạt tàn bạo, vô nhân đạo hạ nhục người - Quá trình tham gia thực nghĩa vụ thành viên Việt Nam”, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Đại học Luật Hà Nội  Trịnh Phương Thảo (2016), “Tìm hiểu quy định chống tra nội dung Công ước Liên Hiệp quốc năm 1984 chống tra hình thức trừng phạt hay đối xử tàn ác, vô nhân đạo hạ nhục người”, Tạp chí Kiểm sát, (22)  Trịnh Duy Thuyên (2015), “Hoàn thiện quy định tội dùng nhục hình Bộ Luật hình theo tinh thần Cơng ước Chống tra tấn”, Tạp chí kiểm sát, (21)  Một số tham luận Hội thảo quốc tế “Công ước Liên Hợp quốc chống tra việc thực nghĩa vụ quốc gia – Kinh nghiệm cho Việt Nam” - Hội Luật gia Việt Nam trường Đại học Luật TP.HCM tổ chức vào 11/2014 như: tham luận “Hoàn thiện số quy định Bộ Luật hình theo tinh thần Công ước Liên Hợp Quốc chống tra năm 1984” TS Nguyễn Thị Ánh Hồng; tham luận “Pháp luật hình Việt Nam với Cơng ước Liên Hợp quốc chống tra tấn” GS.TS Nguyễn Ngọc Hòa; tham luận “Thực nghĩa vụ quốc gia việc nội luật hóa quy định Công ước Chống tra lĩnh vực luật hình sự” TS Đào Lệ Thu Mặc dù có nhiều cơng trình nghiên cứu Công ước Chống tra quy định có liên quan đến hành vi tra Bộ Luật hình Việt Nam chưa có cơng trình nghiên cứu tiến hành đánh giá tính tương thích Bộ Luật hình năm 2015 với Cơng ước Đặc biệt, bối cảnh Bộ Luật hình năm 2015, Bộ luật Tố tụng hình năm 2015 vừa có hiệu lực có số sửa đổi, bổ sung liên quan tới quy định tra Hiện nghiên cứu, viết chủ yếu khái quát nội dung Công ước Chống tra tấn, phân tích khái quát yếu tố cấu thành tội tra tấn, chưa có cơng trình phân tích tổng thể định nghĩa tra sở giải thích Ủy ban Nhân quyền q trình soạn thảo, khuyến nghị Ủy ban Chống tra trình xem xét báo cáo thường niên quốc gia thành viên – sở quan trọng để thống cách áp dụng Công ước Đặc biệt hơn, cơng trình nghiên cứu chế định liên quan đến xác định tội phạm quy định hiệu lực Bộ Luật hình sự, trường hợp loại trừ trách nhiệm hình sự, để đảm bảo truy cứu hành vi tra tấn, nghĩa vụ quan trọng thành viên Cơng ước Do vậy, cần phân tích quy định có liên quan Phần chung – Bộ Luật hình năm 2015, quy định Phần tội phạm – Bộ Luật hình năm 84 đặc điểm pháp luật Việt Nam Công ước Chống tra chứa đựng nhiều vấn đề, vừa liên quan tới tra vừa có nội dung hợp tác quốc tế, dẫn độ, thủ tục điều tra, nhiên phạm vi luận văn tác giả tập trung nghiên cứu tội phạm tra quy định Điều Công ước yêu cầu lập pháp quốc gia thành viên, sở đưa kiến nghị hồn thiện Bộ Luật hình năm 2015 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Văn pháp luật Universal Declaration of Human rights 1946 International Covenant on Civil and Political Rights 1966 Declaration on the Protection of all persons from being subjected to torture and other Cruel, Inhumman or Degrading Treatment or Punishment 1974 Công ước Hague 1970 Cơng ước Montreal Quy chế tòa án Rome Tòa án Hình quốc tế Quy chế Tòa án Hình quốc tế Yugoslavia Declaration and Reservations of United States of America Swiss Criminal Code 1942, amended 3/2018 10 Criminal Code of the Federal Republic of Germany 1971, amended 2016 11 Bộ Luật hình Việt Nam năm 2015 12 The Crimanal code of the Russian 1996, amended 2012 13 Bộ Luật hình Việt Nam năm 1999 14 Nghị số 83/2014/QH13 ngày 28/11/2014 Quốc hội khóa XIII việc phê chuẩn Công ước Liên Hợp quốc chống tra hình thức đối xử trừng phạt tàn bạo, vô nhân đạo hạ nhục người 15 Nghị số 49-NQ/TW ngày 2/6/2005 Bộ Chính trị chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 16 Nghị số 04/HĐTP ngày 29/11/1986 Hội đồng Thẩm phán TANDTC Hướng dẫn áp dụng số quy định phần tội phạm Bộ luật hình 17 Thơng tư 20/2014/TT-BYT ngày 12/6/2014 Bộ Y tế quy định tỷ lệ tổn thương thể sử dụng giám định pháp y, giám định pháp y tâm thần Sách, tài liệu tham khảo 18 ATP (2002), A handbook on State Obligations under UN Convention against Torture, Geneva 19 Nguyễn Thái Duy (2016) , “Công ước Liên Hợp quốc chống tra hình thức đối xử trừng phạt tàn bạo, vô nhân đạo hạ nhục người - Quá trình tham gia thực nghĩa vụ thành viên Việt Nam”, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Đại học Luật Hà Nội 20 Nguyễn Thị Phương Hoa – TS.Phan Anh Tuấn (2017), Bình luận khoa học điểm Bộ luật Hình năm 2015, NXB Hồng Đức 21 Nguyễn Ngọc Hòa (2017), Bình luận khoa học Bộ luật Hình năm 2015 sửa đổi, bổ sung năm 2017 (phần chung), NXB Tư Pháp 22 Jeffrey Toobin (2008), Bộ chín, bên giới bí mật Tòa án tối cao Mỹ, NXB Văn hóa Sài Gòn 23 Manfred Nowak, Elizabeth McArthur (2015), Bình luận Công ước chống tra tấn, NXB Đại học Oxford 24 Trường Đại học Luật Hà Nội (2008), Giáo trình Luật quốc tế, NXB Công An Nhân Dân 25 Đinh Văn Quế (2017), Bình luận Bộ luật Hình năm 2015 Phần thứ nhất: Những quy định chung (Bình luận chuyên sâu), NXB Thông tin Truyền thông 26 Đinh Văn Quế (2007), Bình luận khoa học Bộ luật hình năm 1999, tập 1, NXB Tổng Hợp TP.HCM 27 Đinh Văn Quế (2007), Bình luận khoa học Bộ luật hình năm 1999, tập 10, NXB Tổng Hợp TP.HCM, Hà Nội Bài viết tạp chí, tham luận hội thảo 28 Amanda C de C Williams, Jannie van der Merwe (2013), “The psychological of torture”, British Journal of Pain 29 Trần Vi Dân, “Hoàn thiện quy định Bộ luật hình nhằm bảo vệ quyền công dân điều kiện xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam”, Tài liệu hội thảo “Hoàn thiện quy định Bộ luật hình nhằm bảo vệ quyền công dân điều kiện xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam” – Bộ Tư pháp Viện KAS (CHLB Đức) tổ chức ngày 22-23/7/2013 30 David Luban (2011), “Mental Torture: A Critique of Erasures in U.S Law”, Georgetown Public Law and Legal Theory Research Paper 31 David Luban (2005), “Liberalism, Torture and the ticking Bomb”, Virginia Law Review (91), pp.1440 32 Trương Thị Hồng Hà (2015), “Sự hài hòa, tương thích pháp luật Việt Nam với Cơng ước chống tra (UNCAT)”, Lý luận trị, Học viện hành quốc gia TP,HCM, (3) 33 Nguyễn Thị Phương Hoa, Hoàng Thị Tuệ Phương, “Tra – Cách thức tiếp cận theo luật nhân quyền quốc tế luật hình quốc tế”, Bài tham luận Hội thảo quốc tế “Công ước Liên Hiệp quốc chống tra thực nghĩa vụ quốc gia – kinh nghiệm cho Việt Nam” - Liên Đoàn luật sư Việt Nam trường ĐH Luật TP.HCM tổ chức 11/2014, Tài liệu hội thảo 34 Nguyễn Ngọc Hòa, “Pháp luật hình Việt Nam với công ước Liên Hiệp quốc chống tra tấn”, Bài tham luận Hội thảo quốc tế “Công ước Liên Hiệp quốc chống tra thực nghĩa vụ quốc gia – kinh nghiệm cho Việt Nam” - Liên Đoàn luật sư Việt Nam trường ĐH Luật TP.HCM tổ chức 11/2014, Tài liệu hội thảo 35 Nguyễn Thị Ánh Hồng , “Hồn thiện số quy định Bộ luật hình theo tinh thần công ước Liên Hiệp quốc chống tra năm 1984”, Bài tham luận Hội thảo quốc tế “Công ước Liên Hiệp quốc chống tra thực nghĩa vụ quốc gia – kinh nghiệm cho Việt Nam”- Liên Đoàn luật sư Việt Nam trường ĐH Luật TP.HCM tổ chức 11/2014, Tài liệu hội thảo 36 Phạm Thùy Linh (2017), “Việt Nam với việc thực thi công ước Liên Hiệp quốc chống tra hình thức đối xử tàn bạo, vô nhân đạo hạ nhục người”, Dân chủ Pháp luật, (số chuyên đề Hội nhập quốc tế pháp luật) 37 Lê Thị Hồng Nhung (2011), “Tra theo Công ước quốc tế Liên Hiệp quốc chống tra hình thức đối xử hay trừng phạt dã man, vô nhân đạo hay hạ nhục người”, Nhà nước Pháp luật, (03) 38 Nigel S.Rodley (2002), “The definition(s) of torture in International Law”, Current Legal Problems (Oxford University) 39 Peter Vedel Kessing, “State obligations under the UN convention against torture”, Bài tham luận Hội thảo quốc tế “Công ước Liên Hiệp quốc chống tra thực nghĩa vụ quốc gia – kinh nghiệm cho Việt Nam” Liên Đoàn luật sư Việt Nam trường ĐH Luật TP.HCM tổ chức 11/2014, Tài liệu hội thảo 40 Trịnh Phương Thảo (2016), “Tìm hiểu quy định chống tra nội dung công ước Liên Hiệp quốc năm 1984 chống tra hình thức trừng phạt hay đối xử tàn ác, vô nhân đạo hạ nhục người”, Tạp chí Kiểm sát, (22) 41 Đào Lệ Thu, “Thực nghĩa vụ quốc gia việc nội luật hóa quy định Cơng ước Chống tra lĩnh vực luật hình sự”, Bài tham luận Hội thảo quốc tế “Công ước Liên Hiệp quốc chống tra thực nghĩa vụ quốc gia – kinh nghiệm cho Việt Nam” - Liên Đoàn luật sư Việt Nam trường ĐH Luật TP.HCM tổ chức 11/2014, Tài liệu hội thảo 42 Trịnh Duy Thuyên (2015), “Hồn thiện quy định tội dùng nhục hình Bộ luật hình theo tinh thần Cơng ước chống tra tấn”, Tạp chí kiểm sát, (21) 43 Vũ Thị Thúy, “Nội luật hóa quy định Cơng ước Chống tra quyền tài phán Bộ luật hình quốc gia”, Bài tham luận Hội thảo quốc tế “Công ước Liên Hiệp quốc chống tra thực nghĩa vụ quốc gia – kinh nghiệm cho Việt Nam” - Liên Đoàn luật sư Việt Nam trường ĐH Luật TP.HCM tổ chức 11/2014, Tài liệu hội thảo Báo cáo, án, bình luận 44 Amnestry International (2003), Paint merchanst: Security equiment and its use in tortore and other ill-treatment Report 45 Bộ Công an (2017), Báo cáo quốc gia lần thứ thực thi Công ước Chống tra hình thức đối xử trừng phạt tàn bạo, vơ nhân đạo hạ nhục người 46 Bộ Tư pháp (2015), Báo cáo đánh giá tác động Dự án Bộ luật hình 47 Bộ Tư pháp (2015), Bản thuyết minh chi tiết Dự thảo Bộ luật hình (sửa đổi) 48 SGA (1984), Report of the Secretary Genral Addendum, A/39/499 49 EcHR (1976), Report of the European Commission of Human Rights, 6780/74 AND 50 EcHR (1969), Report of the European Commission on Human Rights “Demark et al.v.Greece” 51 Committee against Torture (2006), Conclusions and recommendations of the Committee against torture, united states of america, United Nation 52 Committee against Torture (2005), Communication No 212/2002: Spain CAT/C/34/D/212/2000, United Nation 53 Committee against Torture (2002), Conclusions and recommendations of the Committee against torture CAT/C/CR/28/5, United Nation 54 Committee against Torture (2001), Report of Committee against torture (2001), UN Doc A/56/44, United Nation 55 Committee against Torture (1998), Report of Committee against torture (1998) “Sadiq Shek Elmi v Australia” CAT/C/22/D/120/1998, United Nation 56 Committee against Torture (1997), Report of the Committee against torture, A/52/44, United Nation 57 Committee against Torture (1993), Report of the Committee against torture, A/48/44/Add, United Nation 58 Committee against Torture (1991), Report of the Committee against torture, CAT/C/SR.77, United Nation 59 Committee against Torture (1990), Report of the Committee against torture, A/45/44/Add, United Nation 60 Judgment of European Court of Human Rights 22414/93 “Chahal vs United Kingdom” 61 Judgement of the European Court of Human Rights No 00003321-3/67 “The Greek Case” 62 Judgement of the European Court of Human Rights No.5310/71 (1978) “Ireland v UnitedKingdom” 63 Judgement of the European Court of Human Rights No.4403/70 (1973) “East African vs United Kingdom” 64 Bản án hình sơ thẩm số 167/2013/HS-ST “Vụ án dùng nhục hình” Tòa án nhân dân huyện Bình Chánh 65 Bản án hình sơ thẩm số 02/2012/HS-ST “Vụ án dùng nhục hình” Tòa án nhân dân tỉnh Khánh Hòa 66 Bản án hình sơ thẩm số 12/2012/HS-ST “vụ án dùng nhục hình” Tòa án nhân dân tỉnh Ninh Thuận 67 Bản án hình sơ thẩm số 02/2015/HS-ST “vụ án dùng nhục hình” Tòa án nhân dân tỉnh Phú Yên Website 68 https://baomoi.com/de-xuat-bo-sung-toi-tra-tan/c/15219084.epi 69 https://tuoitre.vn/the-gioi-len-an-viec-cia-tra-tan-tan-bao-tu-nhan-682848 htm ngày truy cập 5/3/2018 70 http://tcdcpl.moj.gov.vn/qt/tintuc/Pages/xay-dung-phap-luat.aspx? Item ID=356 ngày truy cập 5/3/2018 71 https://www.icrc.org/eng/resources/documents/article/other/57jpg5.htm ngày truy cập 10/3/2018 72 http://www.law.unc.edu/documents/academics/humanrights/understandi ng-accountability-for-torture.pdf ngày truy cập 10/3/2018 73 http://trac.syr.edu/immigration/library/P1339.pdf ngày truy cập 11/3/2018 74 https://scholarlycommons.law.case.edu/cgi/viewcontent.cgi?article=1224 &context=jil ngày truy cập 15/4/2014 ... hồn thiện Bộ Luật hình năm 2015 nhằm đáp ứng yêu cầu Công ước Liên Hợp quốc chống tra 8 Chƣơng NHỮNG YÊU CẦU CỦA CÔNG ƢỚC LIÊN HỢP QUỐC VỀ CHỐNG TRA TẤN ĐỐI VỚI VIỆC LẬP PHÁP HÌNH SỰ QUỐC GIA... 36 1.5 Yêu cầu Công ước Chống tra hình phạt tội phạm tra tấn 38 CHƢƠNG II: MỨC ĐỘ TƢƠNG THÍCH CỦA BỘ LUẬT HÌNH SỰ NĂM 2015 VỚI CÁC YÊU CẦU CỦA CÔNG ƢỚC LIÊN HỢP QUỐC VỀ CHỐNG TRA TẤN …… ……... YÊU CẦU CỦA CÔNG ƢỚC LIÊN HỢP QUỐC VỀ CHỐNG TRA TẤN ĐỐI VỚI VIỆC LẬP PHÁP HÌNH SỰ QUỐC GIA …… 1.1 Cơng ước Chống tra nhìn từ góc độ chuẩn mực Luật hình quốc tế…… 1.2 Yêu cầu Công ước Chống tra

Ngày đăng: 30/07/2019, 21:08

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan