Công ước của liên hợp quốc về chống tra tấn và các hình thức đối xử hoặc trừng phạt tàn bạo, vô nhân đạo hoặc hạ nhục con người quá trình tham gia và thực hiện nghĩa vụ thành viên của việt nam
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 93 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
93
Dung lượng
719,48 KB
Nội dung
1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI HỒNG THÁI DUY CƠNG ƯỚC CỦA LIÊN HỢP QUỐC VỀ CHỐNG TRA TẤN VÀ CÁC HÌNH THỨC ĐỐI XỬ HOẶC TRỪNG PHẠT TÀN BẠO, VÔ NHÂN ĐẠO HOẶC HẠ NHỤC CON NGƯỜI - QUÁ TRÌNH THAM GIA VÀ THỰC HIỆN NGHĨA VỤ THÀNH VIÊN CỦA VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - NĂM 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI HỒNG THÁI DUY CƠNG ƯỚC CỦA LIÊN HỢP QUỐC VỀ CHỐNG TRA TẤN VÀ CÁC HÌNH THỨC ĐỐI XỬ HOẶC TRỪNG PHẠT TÀN BẠO, VÔ NHÂN ĐẠO HOẶC HẠ NHỤC CON NGƯỜI - QUÁ TRÌNH THAM GIA VÀ THỰC HIỆN NGHĨA VỤ THÀNH VIÊN CỦA VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Chuyên ngành: Luật Quốc tế Mã số: 60380108 Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Thị Kim Ngân HÀ NỘI - NĂM 2016 LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, tơi xin tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến Tiến sĩ Nguyễn Thị Kim Ngân - Phó Trưởng Khoa Pháp luật quốc tế - Đại học Luật Hà Nội, người tận tình hướng dẫn, giúp đỡ để tơi hồn thành Luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban Giám hiệu Đại học Luật Hà Nội, toàn thể lãnh đạo, cán bộ, thầy, cô giáo Khoa Pháp luật quốc tế, Khoa Sau đại học Khoa, Phòng thuộc Đại học Luật Hà Nội quan tâm, tạo điều kiện thuận lợi cho việc học tập, nghiên cứu hai năm qua truyền đạt kiến thức, kinh nghiệm q báu để tơi hồn thành Luận văn Hơn lời cảm ơn, xin dành đến gia đình bạn bè, người ln gắn bó ủng hộ tơi suốt năm tháng vừa qua Mặc dù cố gắng kinh nghiệm nghiên cứu kiến thức hạn chế, Luận văn chắn không tránh khỏi thiếu sót, tơi kính mong nhận góp ý quý thầy, cô giáo bạn Tôi xin chân thành cảm ơn! Học viên Hoàng Thái Duy LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn với đề tài "Công ước Liên hợp quốc chống tra hình thức đối xử trừng phạt tàn bạo, vô nhân đạo hạ nhục người - Quá trình tham gia thực nghĩa vụ thành viên Việt Nam" cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu Luận văn đảm bảo tính xác, trung thực chưa cơng bố cơng trình khác XÁC NHẬN CỦA NGƯỜI HƯỚNG DẪN NGƯỜI CAM ĐOAN TS Nguyễn Thị Kim Ngân Hoàng Thái Duy MỤC LỤC Trang TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU PHẦN NỘI DUNG Chương 1: TỔNG QUAN VỀ CÔNG ƯỚC CỦA LIÊN HỢP QUỐC VỀ CHỐNG TRA TẤN VÀ CÁC HÌNH THỨC ĐỐI XỬ HOẶC TRỪNG PHẠT TÀN BẠO, VƠ NHÂN ĐẠO HOẶC HẠ NHỤC CON NGƯỜI 1.1 Bối cảnh đời Công ước Liên hợp quốc chống tra hình thức đối xử trừng phạt tàn bạo, vô nhân đạo hạ nhục người 1.2 Nội dung Công ước Liên hợp quốc chống tra hình thức đối xử trừng phạt tàn bạo, vô nhân đạo hạ nhục người 1.2.1 Phạm vi áp dụng mục đích Cơng ước 10 1.2.2 Nghĩa vụ quốc gia thành viên Công ước 12 1.2.3 Thẩm quyền phương thức hoạt động Uỷ ban chống tra 29 1.2.4 Một số quy định khác Công ước 30 1.3 Ý nghĩa Công ước Liên hợp quốc chống tra hình thức đối xử trừng phạt tàn bạo, vô nhân đạo hạ nhục người 32 Chương 2: VIỆT NAM THAM GIA VÀ THỰC HIỆN NGHĨA VỤ THÀNH VIÊN CÔNG ƯỚC CỦA LIÊN HỢP QUỐC VỀ CHỐNG TRA TẤN VÀ CÁC HÌNH THỨC ĐỐI XỬ HOẶC TRỪNG PHẠT TÀN BẠO, VÔ NHÂN ĐẠO HOẶC HẠ NHỤC CON NGƯỜI 35 2.1 Quá trình ý nghĩa Việt Nam tham gia Cơng ước Liên hợp quốc chống tra hình thức đối xử trừng phạt tàn bạo, vơ nhân đạo hạ nhục người 35 2.1.1 Q trình Việt Nam tham gia Cơng ước chống tra 35 2.1.2 Ý nghĩa Việt Nam tham gia Công ước chống tra 39 2.2 Việt Nam thực nghĩa vụ thành viên Công ước Liên hợp quốc chống tra hình thức đối xử trừng phạt tàn bạo, vô nhân đạo hạ nhục người 41 2.2.1 Thiết chế quốc gia triển khai thực nghĩa vụ thành viên Công ước 41 2.2.2 Biện pháp thực nghĩa vụ thành viên Công ước 45 2.3 Một số đánh giá trình Việt Nam tham gia thực nghĩa vụ thành viên Công ước Liên hợp quốc chống tra hình thức đối xử trừng phạt tàn bạo, vơ nhân đạo hạ nhục người 59 Chương 3: MỘT SỐ ĐỀ XUẤT TRIỂN KHAI THỰC THI HIỆU QUẢ CÔNG ƯỚC CỦA LIÊN HỢP QUỐC VỀ CHỐNG TRA TẤN VÀ CÁC HÌNH THỨC ĐỐI XỬ HOẶC TRỪNG PHẠT TÀN BẠO, VÔ NHÂN ĐẠO HOẶC HẠ NHỤC CON NGƯỜI 64 3.1 Đề xuất hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đáp ứng yêu cầu Công ước Liên hợp quốc chống tra hình thức đối xử trừng phạt tàn bạo, vô nhân đạo hạ nhục người 64 3.2 Đề xuất biện pháp nhằm triển khai thực thi hiệu Công ước Liên hợp quốc chống tra hình thức đối xử trừng phạt tàn bạo, vơ nhân đạo hạ nhục người 71 KẾT LUẬN 80 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Kể từ giành độc lập đến nay, Đảng Nhà nước ta xác định người nhân tố quan trọng tạo động lực cho phát triển đất nước Do đó, q trình phát triển Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, người ln đặt vào vị trí trung tâm sách kinh tế - xã hội; trọng nâng cao đời sống vật chất tinh thần; quyền người quyền công dân ngày bảo đảm mở rộng; chế bảo vệ quyền người, bảo đảm quyền lợi ích hợp pháp công dân ngày quan tâm xây dựng bước hoàn thiện Chỉ thị số 44-CT/TW ngày 20/7/2010 Ban Bí thư cơng tác nhân quyền tình hình rõ: “Mục tiêu hướng tới đảm bảo ngày tốt quyền nhân dân, xây dựng nước Việt Nam xã hội chủ nghĩa, dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh, đồng thời chủ động ngăn chặn âm mưu sử dụng vấn đề “nhân quyền” để chống phá cách mạng Việt Nam” Theo đó, Ban Bí thư công tác trọng tâm cần phải thực tốt là: “Xây dựng bước hoàn thiện hệ thống pháp luật quyền người, đảm bảo phù hợp với điều kiện kinh tế, văn hóa, xã hội nước ta điều ước quốc tế mà Việt Nam ký kết tham gia Tiếp tục xem xét kỹ khía cạnh trị, kinh tế, pháp luật, đối ngoại để định tham gia điều ước quốc tế quyền người tổ chức thực tốt điều ước Việt Nam” Trong hành vi vi phạm quyền người, tra hành vi vi phạm nghiêm trọng Vấn đề cấm tra tấn, đối xử trừng phạt tàn bạo, vô nhân đạo hạ nhục người quy định lần Tuyên ngôn tồn giới nhân quyền năm 1948, sau tái khẳng định Công ước quốc tế quyền dân sự, trị năm 1966 mà Việt Nam thành viên Đặc biệt, vấn đề quy định riêng biệt, chi tiết Công ước Liên hợp quốc chống tra hình thức đối xử trừng phạt tàn bạo, vơ nhân đạo hạ nhục người (Công ước chống tra tấn) - điều ước quốc tế quan trọng quyền người, Đại hội đồng Liên hợp quốc thông qua Nghị số 39/46 ngày 10/12/1984 Giống điều ước quốc tế nhân quyền khác, Công ước chống tra xây dựng nguyên tắc tuyên bố Hiến chương Liên hợp quốc công nhận quyền bình đẳng bất khả xâm phạm thành viên cộng đồng nhân loại tảng tự do, cơng lý hịa bình giới Vì vậy, việc tham gia Cơng ước chống tra khơng góp phần tăng uy tín trị Việt Nam trường quốc tế, khẳng định sách quán Việt Nam bảo vệ quyền người mà ngăn chặn âm mưu lực thù địch lợi dụng vấn đề dân chủ, nhân quyền để chống phá Nhà nước Việt Nam; đồng thời tranh thủ cảm tình ủng hộ dư luận tiến giới, tạo sở cho việc tăng cường đối thoại trao đổi với nước tổ chức quốc tế nhân quyền; khẳng định Việt Nam thành viên tích cực Hội đồng nhân quyền Liên hợp quốc nhiệm kỳ 2014 - 2016 Tuy vậy, việc trở thành thành viên thức Cơng ước chống tra đặt yêu cầu cho Việt Nam việc nội luật hóa số quy định Công ước tăng cường lực quan nhà nước việc thực thi đầy đủ quy định Cơng ước Vì vậy, nói việc nghiên cứu q trình Việt Nam tham gia thực nghĩa vụ thành viên Công ước chống tra đề xuất phương án hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam chống tra biện pháp nhằm triển khai thực thi hiệu quy định Cơng ước có vai trị quan trọng công bảo vệ quyền người nói chung phịng, chống tra nói riêng Việt Nam Tình hình nghiên cứu đề tài Vấn đề bảo vệ quyền người, đặc biệt quyền không bị tra đối xử tàn bạo, vô nhân đạo hạ nhục nhân phẩm vấn đề tương đối phức tạp, thu hút quan tâm nhiều chuyên gia học giả quốc tế Trên giới có nhiều cơng trình nghiên cứu chun sâu tra vấn đề phòng, chống tra như: Lene Wendland (2002), A Handbook on State Obligations under the UN Convention against Torture; Conor Foley (2003), Combating Torture - A manual for Judges and Prosecutors; Redress Trust (2006), Bring the International Prohibition of Torture home; William F Schulz (2007), The Phenomenon of Torture: Readings and Commentary; Steven Lee (2007), Intervention, Terrorism, and Torture: Contemporary Challenges to Just War Theory… Tại Việt Nam có số cơng trình nghiên cứu đảm bảo quyền người phịng, chống tra tố tụng hình thi hành án hình nghiên cứu nội dung Công ước chống tra Có thể kể đến số cơng trình như: "Giáo trình Lý luận Pháp luật quyền người" (Nxb Chính trị quốc gia, 2009) GS.TS Nguyễn Đăng Dung, TS Vũ Công Giao TS Lã Khánh Tùng đồng chủ biên; sách "Về bảo đảm quyền, lợi ích hợp pháp người bị tạm giữ, bị can, bị cáo tố tụng hình sự" (Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2009) TS Trần Quang Tiệp; sách "Công ước Liên hợp quốc chống tra hình thức đối xử trừng phạt tàn bạo, vô nhân đạo hạ nhục người tham gia Việt Nam" (Nxb Lao động - Xã hội, 2014) GS.TS Nguyễn Ngọc Anh làm chủ biên; luận án tiến sĩ luật học "Thực quyền bào chữa bị can, bị cáo tố tụng hình sự" Hồng Thị Sơn (Đại học Luật Hà Nội, 2003); luận án tiến sĩ luật học "Thực pháp luật quyền người phạm nhân thi hành án phạt tù Việt Nam" Nguyễn Đức Phúc (Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, 2012); luận văn thạc sĩ luật học “Phòng, chống tra pháp luật quốc tế pháp luật Việt Nam: Phân tích so sánh” Nguyễn Hải Yến (Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội, 2014); viết "Hồn thiện khn khổ pháp luật phòng, chống tra Việt Nam" TS Vũ Công Giao (Kỷ yếu Hội thảo "Hiến pháp 2013 vấn đề đổi tố tụng hình Việt Nam, 2014); viết "Gia nhập Công ước chống tra Liên hợp quốc nhu cầu sửa đổi pháp luật Việt Nam" TS Trương Hồ Hải (Tạp chí Nhà nước Pháp luật, số 2/2015); viết "Sự hài hịa, tương thích pháp luật Việt Nam với Công ước chống tra (UNCAT)" PGS TS Trương Thị Hồng Hà (Tạp chí Lý luận trị, số 3/2015) Ngồi ra, vấn đề phòng, chống tra đề cập nhiều hội nghị, hội thảo có liên quan như: Hội thảo quốc tế "Công ước Chống tra sử dụng hình thức trừng phạt hay đối xử khác tàn bạo, vơ nhân đạo nhục hình" Trung tâm nghiên cứu Quyền người - Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh phối hợp với Bộ Ngoại giao tổ chức vào tháng 12/2003; Hội thảo "Nghiên cứu khả Việt Nam gia nhập Công ước chống tra Liên hợp quốc" Bộ Công an tổ chức vào tháng 11/2008; Hội thảo "Về việc tham gia Công ước chống tra tấn" Ban nghiên cứu gia nhập Công ước chống tra Bộ Công an tổ chức vào tháng 6/2013; Hội thảo “Công ước Chống tra hình thức đối xử trừng phạt tàn bạo, vô nhân đạo hạ nhục người” Bộ Ngoại giao phối hợp với Chương trình phát triển Liên hợp quốc tổ chức vào tháng 6/2014; Hội thảo "Tham vấn tập huấn phục vụ xây dựng báo cáo quốc gia thực thi Công ước chống tra tấn" Bộ Công an phối hợp với Chương trình Phát triển Liên hợp quốc tổ chức vào tháng 9/2015 Mặc dù có nhiều cơng trình nghiên cứu bảo vệ quyền người nói chung phòng, chống tra quy định Cơng ước chống tra nói riêng Tuy nhiên, kể từ Quốc hội khóa XIII thơng qua số luật luật có thay đổi sách pháp luật liên quan đến quyền người phòng, chống tra tấn, cung, dùng nhục hình như: Bộ luật Hình năm 2015, Bộ luật Tố tụng hình năm 2015, Luật Thi hành tạm giữ, tạm giam năm 2015, Luật Tổ chức quan điều tra hình năm 2015 , chưa có cơng trình phân tích, đánh giá, so sánh cách có hệ thống quy định Công ước chống tra quy định phòng, chống tra văn quy phạm pháp luật kể trên; chưa có cơng trình nêu giải pháp tồn diện để hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam phù hợp với quy định Công ước chống tra đề phương hướng cụ thể nhằm thực thi hiệu Công ước chống tra Việt Nam Đề tài luận văn "Công ước Liên hợp quốc chống tra hình thức đối xử trừng phạt tàn bạo, vô nhân đạo 73 bức, nhục hình hay hình thức đối xử xâm phạm thân thể, sức khỏe, danh dự nhân phẩm Cụ thể, cần nghiên cứu tăng cường biện pháp giáo dục, tuyên truyền, phổ biến pháp luật cấm tra đảm bảo quyền người người bị tước tự cho đối tượng có liên quan như: - Cán bộ, cơng chức, viên chức nói chung, trọng đội ngũ cán bộ, công chức trực tiếp thực hoạt động xử lý vi phạm hành chính, điều tra, truy tố, xét xử, thi hành án (điều tra viên thuộc Viện kiểm sát nhân dân, kiểm sát viên, thẩm phán, hải quan, kiểm lâm, kiểm ngư, chấp hành viên thi hành án dân sự, tra viên ); - Đội ngũ thực phổ biến, giáo dục pháp luật cho cán bộ, công chức, viên chức, nhân dân (báo cáo viên pháp luật, tuyên truyền viên pháp luật, luật sư, tư vấn viên pháp luật, trợ giúp viên pháp lý, cán Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tổ chức thành viên Mặt trận, phóng viên, biên tập viên báo chí viết pháp luật, giáo viên, giảng viên giảng dạy môn giáo dục công dân, pháp luật trường thuộc hệ thống giáo dục quốc gia ); - Các tầng lớp nhân dân, trọng đối tượng học sinh, sinh viên; đối tượng có nguy bị xâm phạm quyền không bị tra tấn, đối xử, trừng phạt tàn bạo, vô nhân đạo bị hạ nhục (trẻ em có hồn cảnh đặc biệt; trẻ em mồ côi không nơi nương tựa; trẻ em bị bỏ rơi; trẻ em phải làm việc nặng nhọc, nguy hiểm, tiếp xúc với chất độc hại; trẻ em phải làm việc xa gia đình; trẻ em lang thang; trẻ em bị xâm hại tình dục; trẻ em nghiện ma tuý; trẻ em người có hành vi vi phạm pháp luật; người bị áp dụng biện pháp xử lý hành giáo dục xã, phường, thị trấn; người bị phạt tù hưởng án treo; người bị tạm giam, tạm giữ; phạm nhân; người bị áp dụng biện pháp xử lý hành đưa vào trường giáo dưỡng, sở giáo dục bắt buộc, sở cai nghiện bắt buộc); đối tượng hạn chế điều kiện tiếp cận pháp luật người già, phụ nữ, đồng bào dân tộc thiểu số… Một nguyên nhân hàng đầu dẫn đến việc tra tấn, cung, dùng nhục hình hạn chế nghiệp vụ điều tra viên khiến họ có xu hướng dùng nhục hình thay biện pháp nghiệp vụ hợp pháp khác Vì vậy, cần tăng cường 74 đào tạo chuyên môn, nghiệp vụ cho đội ngũ cán tiến hành tố tụng, điều tra viên; đồng thời bồi dưỡng kiến thức trị, pháp luật, tâm lý học, đạo đức nghề nghiệp để họ ln có tinh thần vững vàng, kiềm chế cảm xúc, thể chất nhân văn pháp luật, tôn trọng bảo vệ quyền người Để đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục pháp luật phòng, chống tra tấn, cần thực đăng tải, truyền thông, phổ biến rộng rãi phương tiện thông tin đại chúng, cổng thông tin, trang thông tin điện tử quan, tổ chức Trung ương, địa phương nội dung Công ước chống tra pháp luật Việt Nam phòng, chống tra tấn; nghiên cứu đưa vào sửa đổi, bổ sung, hoàn thiện nội dung chống tra bảo đảm quyền người chương trình giảng dạy trường đại học luật trường đào tạo cán thực thi pháp luật cấp; xây dựng, hồn thiện chương trình tập huấn chuyên sâu bắt buộc nội dung cho phận cán tiến hành tố tụng, cảnh sát điều tra, nhân viên an ninh, nhân viên dân y tế ; sửa đổi, bổ sung quy tắc đạo đức cho đối tượng đặc biệt nhấn mạnh nguyên tắc cấm tra tôn trọng, bảo vệ quyền người; tổ chức biên soạn phát hành tài liệu tun truyền nội dung có liên quan đến Cơng ước chống tra việc thực thi Công ước; tích cực tổ chức, đưa tin hội nghị, hội thảo chuyên đề pháp luật nhân quyền quốc tế nói chung Cơng ước chống tra nói riêng, góp phần giáo dục, tuyên truyền quy định Công ước đến cán người dân nước *Cải thiện sở vật chất, điều kiện giam giữ, sinh hoạt, học tập sở tạm giam, trại giam, sở học tập, cai nghiện bắt buộc Theo quan điểm chung cộng đồng quốc tế, điều kiện giam giữ, sinh hoạt sở nêu tình trạng tồi tệ bị coi cấu thành hành vi đối xử dã man, vô nhân đạo, hạ thấp nhân phẩm số trường hợp cấu thành hành vi tra tấn, ví dụ việc cán quản giáo khuyến khích hay để mặc cho tình trạng bạo lực xảy tù nhân, người bị tạm giam, tạm giữ Vì vậy, cần tăng cường đầu tư, cải thiện sở vật chất, kỹ thuật, nhân sự, đồng thời tăng cường giám 75 sát, tra, kiểm tra sở thẩm vấn giam giữ (nhà tạm giữ, trại tạm giam, trường giáo dưỡng…); lắp đặt thiết bị giám sát tự động (camera) sở để phát xử lý kịp thời, nghiêm minh hành vi tra tấn, cung, dùng nhục hình Ngồi ra, cần cơng khai thông tin sở giam giữ (địa điểm, điều kiện giam giữ, số lượng tình trạng người bị giam ) cách chi tiết, định kỳ phương tiện thông tin đại chúng để tạo thuận lợi cho công tác giám sát nhà nước người dân *Tăng cường hợp tác quốc tế hoạt động phòng, chống tra Nhằm thực hiệu nghĩa vụ thành viên Công ước chống tra tấn, Việt Nam cần nghiên cứu thiết lập đầu mối phối hợp, mở rộng quan hệ hợp tác với nước thành viên Công ước để trao đổi thông tin, học tập kinh nghiệm tổ chức, biện pháp, phương tiện sử dụng trang thiết bị có hiệu phòng, chống tra tấn; tham dự hội thảo, hội nghị, diễn đàn khu vực quốc tế nhằm trao đổi, chia sẻ kinh nghiệm với quốc gia thành viên Cơng ước phịng, chống tra tấn; tranh thủ nguồn tài trợ, hỗ trợ tài chính, phương tiện kỹ thuật tiên tiến nước, tổ chức quốc tế cơng tác phịng, chống tra Việc thực tương trợ tư pháp hình sự, dẫn độ, chuyển giao người bị kết án tội danh liên quan đến tra phải thực kết hợp với điều ước quốc tế tượng trợ tư pháp hình sự, dẫn độ, chuyển giao người bị kết án phạt tù mà Việt Nam ký kết văn pháp luật khác có liên quan Việt Nam Ngồi ra, Việt Nam cần tiếp tục đưa nội dung “cam kết khơng tra sử dụng hình thức đối xử trừng phạt tàn bạo, vô nhân đạo hạ nhục người” vào yêu cầu dẫn độ yêu cầu chuyển giao người bị kết án phạt tù nước gửi đến Việt Nam yêu cầu dẫn độ Việt Nam gửi đến nước nguyên tắc *Thiết lập trung tâm phục hồi chuyên biệt, chế hỗ trợ tái hòa nhập cộng đồng cho nạn nhân hành vi tra Như phân tích trên, thiệt hại tổn thương vật chất lẫn tinh thần nạn nhân hành vi tra nặng nề, kéo dài lâu 76 ảnh hưởng đến mặt đời sống nạn nhân Vì vậy, cần nghiên cứu thiết lập trung tâm phục hồi chuyên biệt bao gồm nhân viên có hiểu biết chuyên sâu tâm lý học, y học, xã hội học nhân viên tư vấn hỗ trợ pháp lý nhằm cung cấp hỗ trợ, tư vấn tâm lý, vật lý, trị liệu dịch vụ pháp lý mạng lưới xã hội, cung cấp thông tin cần thiết để nạn nhân nhanh chóng hồi phục, trở lại sống bình thường *Xây dựng báo cáo quốc gia định kỳ thực thi Công ước chống tra Theo quy định Điều 19 Công ước chống tra tấn, sau nộp báo cáo quốc gia lần biện pháp tiến hành để thực nghĩa vụ cam kết theo Công ước cho Ủy ban chống tra thông qua Tổng thư ký Liên hợp quốc, quốc gia thành viên phải nộp báo cáo bổ sung (định kỳ năm) biện pháp tiến hành báo cáo khác theo yêu cầu Ủy ban Vì vậy, sau nộp bảo vệ Báo cáo quốc gia lần thực thi Công ước chống tra trước Ủy ban chống tra tấn, Việt Nam cần tiếp tục nghiên cứu, xây dựng báo cáo định kỳ năm sở tổng kết việc triển khai áp dụng quy định Hiến pháp năm 2013 Bộ luật, luật, pháp lệnh có liên quan Việt Nam Từ đó, Việt Nam cần đánh giá cách tồn diện tính khả thi quy định cấm tra tấn, đối xử trừng phạt tàn bạo, vô nhân đạo hạ nhục người Việt Nam; đồng thời chứng minh hiệu việc áp dụng quy định thông tin, số liệu thực tiễn nhằm tiếp tục khẳng định Việt Nam thành viên tích cực, có trách nhiệm Cơng ước chống tra Trên thực tế, báo cáo quốc gia, Ủy ban chống tra cịn tiếp nhận "báo cáo bóng" tổ chức phi phủ (NGO) Ủy ban nhân quyền quốc gia Sau xem xét báo cáo, Ủy ban chống tra Liên hợp quốc đưa danh sách vấn đề quan tâm dạng câu hỏi đề nghị quốc gia trả lời văn Tại phiên họp thức, Ủy ban chống tra đưa nhận xét, đánh giá bước tiến quan ngại liên quan đến việc thực quy định Công ước, đồng thời đưa khuyến nghị nhằm cải thiện tình hình Các khuyến nghị khơng có tính ràng buộc mặt pháp lý, nhiên để thể uy 77 tín, hình ảnh quốc gia, hầu hết quốc gia báo cáo cam kết cải thiện Vì vậy, sau nhận khuyến nghị từ Ủy ban chống tra Liên hợp quốc, Việt Nam cần phải xem xét lĩnh vực trọng tâm, vào nguồn lực để lựa chọn khuyến nghị thực giai đoạn đưa cam kết hợp lý *Một số biện pháp khác Ngoài biện pháp kể trên, quan có thẩm quyền cần nghiên cứu xây dựng chương trình, sách, chế riêng, dài hạn chống tra (hoặc đặt chương trình, sách, chế chung bảo vệ quyền người), huy động tham gia tổ chức xã hội dân sự, quan truyền thơng, báo chí… nhằm kịp thời phát hiện, ngăn chặn xử lý hiệu hành vi tra đối xử tàn bạo, vô nhân đạo hạ nhục người Việt Nam nghiên cứu hình thành chế phịng chống tra quốc gia với tham gia giới luật sư, báo chí xã hội dân nhằm tạo chế giám sát độc lập, khách quan hiệu để ngăn chặn xử lý vi phạm quyền người nói chung quyền khơng bị tra nói riêng Trong q trình nghiên cứu hồn thiện chế phịng, chống tra mình, Việt Nam tham khảo mơ hình chế phòng ngừa tra quốc gia thành lập 57 nước thành viên Công ước chống tra Pháp, Đức, Anh, Ý đặc biệt Hà Lan 33 Cơ chế phòng chống tra quốc gia Hà Lan (National Preventive Mechanisms - NPM) bao gồm tổ chức: Ban Thanh tra An ninh Tư pháp với tư cách điều phối chung; Ban Thanh tra y tế; Ban Thanh tra chăm sóc người trẻ tuổi; Hội đồng Hành tư pháp hình bảo vệ trẻ vị thành niên Các tổ chức cộng tác bao gồm Ủy ban giám sát thể chế hình sự, Ủy ban giám sát Hồng gia; Ủy ban giám sát trại giam cảnh sát Các tổ chức trực thuộc NPM có vai trị khác nhau: Ban tra tiến hành kiểm tra để giám sát tình hình; Hội đồng đưa tư vấn; Ủy ban giải vấn đề khiếu nại thăm tù nhân; Ủy ban trại giam thăm đồn cảnh sát; Ủy ban Hoàng gia thăm 33 Theo thống kê Văn phòng Cao ủy Nhân quyền Liên hợp quốc địa chỉ: http://www.ohchr.org/EN/HRBodies/OPCAT/Pages/NationalPreventiveMechanisms.aspx, ngày truy cập: 10/7/2016 78 trại giam Các tổ chức trực thuộc NPM thực việc chia sẻ thông tin qua báo cáo, thảo luận kế hoạch năm theo chủ đề cần thiết tiến hành kiểm tra, tra chung Các hoạt động NPM đóng vai trị tăng cường việc thực thi Cơng ước chống tra thông qua kiểm tra chéo, giám sát nhiều mặt, tự đánh giá nước; tăng cường giao lưu với NPM quốc gia thành viên để chia sẻ kinh nghiệm thách thức trình triển khai thực thi Cơng ước chống tra Ngồi ra, cần nghiên cứu, xây dựng đề án hoàn thiện thiết chế quốc gia triển khai thực nghĩa vụ thành viên Cơng ước chống tra tấn, đó, trọng vào giải pháp nhằm quán triệt tinh thần Nghị 49-NQ/TW34 “tăng cường nâng cao hiệu lực giám sát việc chấp hành pháp luật quan tư pháp, đặc biệt lãnh đạo quan tư pháp” Bên cạnh đó, Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tổ chức thành viên cần tăng cường hoạt động giám sát, đóng góp ý kiến sơ hở, thiếu sót hoạt động điều tra tội phạm; tăng cường hoạt động kiểm sát điều tra, phát sai phạm, thiếu sót điều tra viên, thủ trưởng, phó thủ trưởng quan điều tra để có biện pháp ngăn chặn, khắc phục kịp thời Hơn nữa, cần tạo chế kiểm tra, kiểm sốt mang tính độc lập, chặt chẽ ban giám thị, cán trại giam với điều tra viên Tiểu kết luận chương Trong số 09 công ước cốt lõi quyền người, Công ước chống tra xem công ước đặc biệt quan trọng vấn đề tra đối xử tàn bạo, hạ nhục người ln bị trích rộng rãi tồn giới quốc gia không ngừng nỗ lực loại trừ chúng Vì vậy, việc hồn thiện hệ thống pháp luật nước áp dụng biện pháp nhằm triển khai thực thi hiệu Công ước chống tra giúp Việt Nam nâng cao đáng kể uy tín trường quốc tế, thể tâm cam kết Việt Nam việc ghi nhận đảm bảo thực thi quy định chuẩn mực Liên hợp quốc nhân quyền Điều đòi hỏi quan chức phải làm việc khẩn trương, tích cực, chủ động, đồng bộ; 34 Nghị số 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 Bộ Chính trị Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 79 xây dựng kế hoạch, lộ trình cụ thể, phù hợp với Chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020, Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh Quốc hội hàng năm theo nhiệm kỳ 80 KẾT LUẬN Kể từ thực trình đổi từ năm 1986 đến nay, Việt Nam đạt nhiều thành tựu phát triển kinh tế - xã hội, xóa đói giảm nghèo; đồng thời mở rộng dân chủ, tôn trọng, bảo đảm quyền người, quyền nghĩa vụ công dân; tuyên truyền, phổ biến, giáo dục nâng cao nhận thức nhân dân tinh thần nhân đạo, bảo vệ nhân quyền Mặt khác, điều kiện kinh tế, xã hội ngày phát triển, nhiều vấn đề nảy sinh; phương thức, thủ đoạn phạm tội xuất nhiều hơn, tinh vi hơn… Thực tế đòi hỏi cán thực thi pháp luật, cán tham gia q trình tố tụng phải tinh thơng nghiệp vụ, không để lọt tội phạm song không sử dụng biện pháp tra tấn, dùng nhục hình hay hạ nhục nhân phẩm người bị bắt, người bị giam giữ, bị can, bị cáo, tránh để lực thù địch lợi dụng vu cáo Việt Nam vi phạm nhân quyền Vì vậy, việc tham gia Công ước chống tra - 09 công ước cốt lõi quyền người, dấu mốc quan trọng công bảo vệ nhân quyền Việt Nam; khơng góp phần hồn thiện hệ thống pháp luật nước bảo đảm quyền người, tạo sở pháp lý cho hoạt động hợp tác quốc tế lĩnh vực này; mà phù hợp với tinh thần nhân văn dân tộc, với mong muốn hướng tới sống tốt đẹp hơn; nâng cao bảo vệ quyền người có quyền khơng bị tra tấn, đối xử trừng phạt tàn bạo, vô nhân đạo hạ nhục người Tuy vậy, việc trở thành thành viên Công ước chống tra đặt yêu cầu việc nội luật hóa số quy định Công ước vào pháp luật Việt Nam thực biện pháp hiệu nhằm thực thi đầy đủ quy định Cơng ước Vì vậy, Việt Nam cần xác định rõ nội dung, lộ trình nội luật hóa quy định Cơng ước chống tra tấn, góp phần hồn thiện thể chế, nâng cao hiệu phòng, chống tra hành vi trái pháp luật khác quy định Công ước chống tra tấn; thúc đẩy hợp tác quốc tế phòng, chống tra hành vi liên quan; làm rõ trách nhiệm cấp, ngành việc thực Công ước chống tra tấn; triển khai thực có hiệu quy định Cơng ước chống tra phù hợp với nguyên tắc Hiến pháp, pháp luật điều kiện 81 kinh tế, xã hội Việt Nam; đảm bảo yêu cầu đối ngoại, đối nội, an ninh quốc gia trật tự an toàn xã hội; bảo vệ thúc đẩy quyền người nhằm hướng tới xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam dân, dân dân DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tiếng Việt Vũ Hồng Anh (2014), Những vấn đề đặt việc thực thi bảo đảm tố tụng với bị can, bị cáo theo Hiến pháp năm 2013, Kỷ yếu Hội thảo "Hiến pháp 2013 vấn đề đổi tố tụng hình Việt Nam", An Giang Nguyễn Ngọc Anh (chủ biên, 2014), Công ước Liên hợp quốc chống tra hình thức đối xử trừng phạt tàn bạo, vơ nhân đạo hạ nhục người tham gia Việt Nam, Nxb Lao động - Xã hội, Hà Nội Bộ Tư pháp (2003), Cẩm nang vấn đề liên quan đến đấu tranh quyền người, Hà Nội Nguyễn Hịa Bình (2014), Hiến pháp năm 2013 việc sửa đổi Bộ luật Tố tụng hình tư pháp cơng bằng, nhân đạo, dân chủ, nghiêm minh, trách nhiệm trước nhân dân, Bình luận khoa học Hiến pháp nước CHXNCN Việt Nam năm 2013 Trần Hưng Bình (2013), "Bảo vệ quyền người người chưa thành niên bị buộc tội tố tụng hình sự", Nhà nước Pháp luật, (1), tr.56 Nguyễn Ngọc Chí (2011), Những vấn đề lý luận thực tiễn Luật Hình quốc tế, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Lê Ngọc Duy (2016), Hồn thiện pháp luật tố tụng hình nhằm bảo vệ quyền người, quyền công dân phù hợp Công ước chống tra Liên hợp quốc, Học viện Tư pháp, Hà Nội Trần Ngọc Đường (2011), Một số vấn đề phân công, phối hợp kiểm soát quyền lực xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Vũ Công Giao (2008), "Pháp luật phòng chống tra yêu cầu đặt trình cải cách tư pháp Việt Nam", Nhà nước pháp luật, (10), tr 10-14 10 Nguyễn Sơn Hà (2013), "Hồn thiện mơ hình tố tụng hình Việt Nam theo hướng bảo đảm quyền bị can, bị cáo", Nhà nước Pháp luật, (2), tr 80 11 Trương Thị Hồng Hải (2015), "Sự hài hịa, tương thích pháp luật Việt Nam với Cơng ước chống tra tấn", Lý luận Chính trị, (3), tr 78-82 12 Trương Hồ Hải (2015), "Gia nhập Công ước chống tra Liên hợp quốc nhu cầu sửa đổi pháp luật Việt Nam", Nhà nước pháp luật, (2), tr 77-83 13 Nguyễn Ngọc Khanh (2009), Một số vấn đề bảo đảm quyền bào chữa bị cáo giai đoạn xét xử sơ thẩm án hình sự, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 14 Khoa Luật Đại học quốc gia Hà Nội (2008), Quyền người - Tập hợp bình luận/khuyến nghị chung Ủy ban Cơng ước Liên hợp quốc, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 15 Nguyễn Thành Long (2011), Nguyên tắc suy đoán vơ tội Luật tố tụng hình Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 16 Cao Vũ Minh (2015), "Hoàn thiện biện pháp ngăn chặn bảo đảm xử lý vi phạm hành luật xử lý vi phạm hành năm 2012 theo tinh thần Công ước Liên hợp quốc chống tra hình thức đối xử trừng phạt tàn bạo, vô nhân đạo hạ nhục người", Nhà nước pháp luật, (11), tr 25-34 17 Thanh Nhàn (2014), "Hiến pháp năm 2013: Bước phát triển quyền người, quyền cơng dân", Tạp chí nhân quyền, (3) 18 Lê Thị Hồng Nhung (2011), "Tra theo Công ước quốc tế Liên hợp quốc chống tra hình thức đối xử hay trừng phạt dã man, vô nhân đạo hay hạ nhục người", Nhà nước pháp luật, (3), tr 75-81 19 Ngô Hữu Phước (2014), "Nghĩa vụ hợp tác dẫn độ, tương trợ tư pháp hình quyền tài phán phổ quát quốc gia theo Công ước chống tra năm 1984", Nhà nước pháp luật, (12), tr 75-84 20 Lê Hữu Thể, Đỗ Văn Đương, Nguyễn Thị Thủy (Đồng chủ biên, 2013), Những vấn đề lý luận thực tiễn cấp bách việc đổi thủ tục tố tụng hình đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 21 Lê Minh Thơng (2011), Đổi hồn thiện Bộ máy nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân nhân dân Việt Nam nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 22 Trịnh Duy Thuyên (2015), "Hoàn thiện quy định tội dùng nhục hình Bộ luật Hình theo tinh thần Cơng ước chống tra tấn", Tạp chí Kiểm sát, (21), tr 48-52 23 Trần Quang Tiệp (2009), Về bảo đảm quyền, lợi ích hợp pháp người bị tạm giữ, bị can, bị cáo Tố tụng Hình sự, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 24 Trung tâm nghiên cứu quyền người (2004), Pháp luật quốc gia quốc tế chống tra - Quy chế, thực tiễn khả gia nhập Cơng ước Việt Nam, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 25 Viện nghiên cứu nhà nước pháp luật (2000), Tội phạm học Việt Nam, số vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb công an nhân dân, Hà Nội 26 Võ Khánh Vinh (Chủ biên, 2004), Bình luận khoa học Bộ luật Tố tụng Hình sự, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội II Tiếng Anh 27 Aisling Reidy (2003), “The prohibition of torture, A guide to the implementation of Article of the European Convention on Human Rights”, Human rights handbooks, No 6, Publisher, Council of Europe, Brussels 28 CK Hall, in O Trifterer (2008), Commentary on the Rome Statute of International Criminal Court, Hart Publishing, Oxford 29 Gerhard Werle, Florian Jessberger (2005), Principles of International Criminal Law, JN The Hague, Netherland 30 Mark P Donnelly; Daniel Diehl (2012), The Big Book of Pain: Torture & Punishment through History, The History Press Limited, UK 31 M.Evans and Haenni-Dale (2004), "Preveting Torture? The Development of the Optional Protocol to the UN Convention Against Torture", Human Rights Law Review, (1), p 19-55 32 M.Nowak (2005), U.N Covenant on Civil and Political Rights, CCPR Commentary, N.P Engel, Germany 33 Redress Trust (2006), Bring the International Prohibition of Torture home, Redress Trust, London 34 Sarah Joseph, Katie Mitchell, Linda Gyorki & Carin Benninger-Budel (2006), Seeking Remedies for Torture Victims: A Handbook on the Individual Complaints Procedures of the UN Treaty Bodies, OMCT’s State Compliance Programme, Switzerland 35 Steinhoff U (2006), “Torture - The Case for Dirty Harry and against Alan Dershowitz”, Journal of Applied Philosophy, (3), p 337- 353 36 Steven Lee (2007), Intervention, Terrorism, and Torture: Contemporary Challenges to Just War Theory, The Springer, Netherlands 37 The Amnesty International (1973), Report on Torture, London 38 William F Schulz (2007), The Phenomenon of Torture: Readings and Commentary, University of Pennsylvania Press, USA III Website 39 http://cand.com.vn/Hoat-dong-LL-CAND/Quan-triet-sau-rong-noi-dung-Conguoc-chong-tra-tan-trong-toan-luc-luong-CaNd-384424/, ngày truy cập: 10/5/2016 40 http://www.moj.gov.vn/vbpq/lists/vn%20bn%20php%20lut/ view_detail.aspx?itemid=30240, ngày truy cập: 10/5/2016 41 http://www.antv.gov.vn/tin-tuc/xa-hoi/tap-huan-chuyen-sau-ve-cong-uocchong-tra-tan-184045.html,ngày truy cập: 10/5/2016 42 http://cantho.gov.vn/wps/wcm/connect/cantho/tieng+viet/thongtinchidaodieuhanh/ trunguong/cong+uoc+chong+tra+tan, ngày truy cập: 10/5/2016 43 http://anninhthudo.vn/vi-binh-yen-cuoc-song/tap-huan-ve-cong-uoc-chong-tratan/643787.antd, ngày truy cập: 10/5/2016 44 http://vietnamnet.vn/vn/thoi-su/203517/trinh-qh-phe-chuan-cong-uoc-chong-tratan.html, ngày truy cập: 10/5/2016 45 http://cand.com.vn/Hoat-dong-LL-CAND/Tap-huan-Viet-Nam-Ha-Lan-veCong-uoc-cua-Lien-hop-quoc-ve-chong-tra-tan-389642/, ngày truy cập: 10/5/2016 46 http://hanoi.gov.vn/huong_toi_dai_hoi_dang/ /hn/FJNMlsYREDd4/3/2722418/5/trien-khai-thuc-hien-cong-uoc-chong-tra-tan-vacac-hinh-thuc-oi-xu-hoac-trung-phat-tan-bao-vo-nhan-ao-hoac-ha-nhuc-con nguoi.html;jsessionid=IGaieo9ZYyQfgla5KGWOffh0.app2, ngày truy cập: 10/5/2016 47 http://congankontum.gov.vn/hdccat/xay-dung-luc-luong-ca/56070-hoi-nghi-taphuan-cong-uoc-cua-lien-hop-quoc-ve-chong-tra-tan-va-cac-hinh-thuc-doi-xu-hoactrung-phat-tan-bao-vo-nhan-dao-hoac-ha-nhuc-con-nguoi.html, ngày truy cập: 10/5/2016 48 http://www.chinhphu.vn/portal/page/portal/chinhphu/ hethongvanban?class_id=2&mode=detail&document_id=179251, ngày truy cập: 10/5/2016 49 https://www.indicators.ohchr.org, ngày truy cập: 20/6/2016 50 https://treaties.un.org/Pages/ParticipationStatus.aspx, ngày truy cập: 20/6/2016 51 https://www.amnesty.org/en/documents/act50/3487/2016/en, ngày truy cập: 20/6/2016 52 http://www.bayefsky.com/docs.php/area/jurisprudence/node/4/filename/101yugoslavia_t5_cat_161_2000, ngày truy cập: 20/6/2016 53 https://treaties.un.org/Pages/ViewDetails.aspx?src=IND&mtdsg_no=IV9&chapter=4&lang=en#EndDec, ngày truy cập: 20/6/2016 54 https://treaties.un.org/Pages/ViewDetails.aspx?src=IND&mtdsg no=IV-9&chapter=4&lang=en#EndDec, ngày truy cập: 20/6/2016 55 https://www.ohchr.org/EN/ProfessionalInterest/Pages/CoreInstruments.aspx, ngày truy cập: 20/6/2016 56 http://tbinternet.ohchr.org/_layouts/TreatyBodyExternal/Countries.aspx, ngày truy cập: 22/6/2016 57 http://www.ohchr.org/EN/HRBodies/OPCAT/Pages/NationalPreventive Mechanisms.aspx, ngày truy cập: 10/7/2016 58 http://www.omct.org/files/2006/11/3979/handbook4_full_eng.pdf, ngày truy cập: 12/7/2016 59 http://www.coe.int/t/dgi/publications/hrhandbooks/HRHAND06(2003)_en.pdf, ngày truy cập: 12/7/2016 60 http://www.redress.org/downloads/Handbook_En.pdf, ngày truy cập: 12/7/2016 61 http://www.osce.org/odihr/37968, ngày truy cập: 12/7/2016 62 http://www.amnesty.org/ar/library/asset/POL10/001/1974/en/082dd4a928fe4e8a-ac39-b076ba1dbd9e/pol100011974eng.pdf, ngày truy cập: 12/7/2016 ... Chương VIỆT NAM THAM GIA VÀ THỰC HIỆN NGHĨA VỤ THÀNH VIÊN CÔNG ƯỚC CỦA LIÊN HỢP QUỐC VỀ CHỐNG TRA TẤN VÀ CÁC HÌNH THỨC ĐỐI XỬ HOẶC TRỪNG PHẠT TÀN BẠO, VÔ NHÂN ĐẠO HOẶC HẠ NHỤC CON NGƯỜI 2.1 Quá trình. .. TẤN VÀ CÁC HÌNH THỨC ĐỐI XỬ HOẶC TRỪNG PHẠT TÀN BẠO, VÔ NHÂN ĐẠO HOẶC HẠ NHỤC CON NGƯỜI 35 2.1 Quá trình ý nghĩa Việt Nam tham gia Công ước Liên hợp quốc chống tra hình thức đối xử trừng. .. ước Liên hợp quốc chống tra hình thức đối xử trừng phạt tàn bạo, vô nhân đạo hạ nhục người 32 Chương 2: VIỆT NAM THAM GIA VÀ THỰC HIỆN NGHĨA VỤ THÀNH VIÊN CÔNG ƯỚC CỦA LIÊN HỢP QUỐC VỀ CHỐNG TRA