Công ước 1954 về quy chế người không quốc tịch và khả năng việt nam gia nhập công ước

75 447 2
Công ước 1954 về quy chế người không quốc tịch và khả năng việt nam gia nhập công ước

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƢ PHÁP TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI NGUYỄN THU THẢO CÔNG ƢỚC 1954 VỀ QUY CHẾ NGƢỜI KHÔNG QUỐC TỊCH VÀ KHẢ NĂNG VIỆT NAM GIA NHẬP CÔNG ƢỚC Chuyên ngành: Luật Quốc tế Mã số: 60 38 01 08 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Hoàng Phƣớc Hiệp HÀ NỘI – 2014 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng Các kết nêu Luận văn chưa cơng bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực NGƢỜI CAM ĐOAN NGUYỄN THU THẢO LỜI CẢM ƠN Qua q trình thực hồn thiện luận văn, tác giả xin bày tỏ long biết ơn sâu sắc lời cảm ơn chân thành đến thầy PGS.TS Hồng Phước Hiệp, thầy tận trình bảo cho tác giả ý kiến quý báu suốt q trình tác giả thực khóa luận Tác giả xin chân thành cảm ơn thầy cô Tổ môn Công pháp quốc tế - Khoa pháp luật quốc tế, Khoa Sau đại học trường Đại học Luật Hà Nội trang bị cho tác giả kiến thức trình học tập rèn luyện trường Đồng thời, tác giả muốn gửi lời cảm ơn sâu sắc đến đồng nghiệp, anh, chị Cục Hộ tịch, quốc tịch, chứng thực – Bộ Tư pháp gia đình, người bạn dẫn, cung cấp tài liệu đóng góp ý kiến tạo điều kiện để tác giả hồn thiện luận văn cách tốt Hà Nội, tháng năm 2014 Người thực NGUYỄN THU THẢO MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN LỜI MỞ ĐẦU CHƢƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ QUY CHẾ PHÁP LÝ CỦA NGƢỜI KHÔNG QUỐC TỊCH 1.1 Khái niệm Quốc tịch ngƣời không quốc tịch Luật Quốc tế 1.1.1 Quy định quốc tịch người không quốc tịch luật quốc tế 1.2.2 Ngun nhân phát sinh tình trạng người khơng quốc tịch 10 1.2 Nội dung pháp lý quy chế ngƣời không quốc tịch 14 1.2.1 Quyền người người không quốc tịch 14 1.2.2 Quyền người không quốc tịch nước cư trú 17 1.2.3 Nghĩa vụ người không quốc tịch nước cư trú 22 1.3 Hoạt động quốc tế vấn đề không quốc tịch trƣớc thông qua Công ƣớc 1954 quy chế ngƣời không quốc tịch 23 CHƢƠNG NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA CÔNG ƢỚC 1954 VỀ QUY CHẾ NGƢỜI KHÔNG QUỐC TỊCH 28 2.1 Tổng quan Công ƣớc 1954 28 2.1.1 Lý đời 28 2.1.2 Cấu trúc kĩ thuật 29 2.2 Nội dung Công ƣớc 30 2.2.1 Những điều khoản chung 30 2.2.2 Những điều khoản liên quan đến quy chế pháp lý người không quốc tịch……………………………………………………………………………………….33 2.2.3 Các biện pháp hành 38 2.2.4 Những điều khoản cuối 40 2.3 Kinh nghiệm số nƣớc tham gia Công ƣớc 41 CHƢƠNG VIỆT NAM VÀ VẤN ĐỀ THAM GIA CÔNG ƢỚC 1954 VỀ QUY CHẾ NGƢỜI KHÔNG QUỐC TỊCH 45 3.1 Sự cần thiết ý nghĩa việc gia nhập Công ƣớc 45 3.2 Thuận lợi khó khăn tham gia Công ƣớc 48 3.2.1 Một số thuận lợi Việt Nam gia nhập Công ước 1954 49 3.2.2 Những khó khăn Việt Nam gia nhập Công ước 1954 50 3.3 Mức độ tƣơng thích nội dung Công ƣớc với quy định pháp luật Việt Nam 57 3.4 Các giải pháp hoàn thiện Luật Quốc tịch Việt Nam liên quan đến ngƣời không quốc tịch 63 KẾT LUẬN CHUNG 66 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 68 LỜI MỞ ĐẦU Sự cần thiết nghiên cứu đề tài Trong lịch sử, tình trạng khơng quốc tịch gắn với số phận người nô lệ hay người sống lãnh thổ bị chiếm đóng nước Từ sau Chiến tranh giới lần thứ II, tình trạng khơng quốc tịch chủ yếu xảy với người mà nhà nước nơi họ có quốc tịch trước khơng tồn khơng có nhà nước kế thừa, với người bị nhà nước họ từ chối không công nhận công dân tước quyền công dân lý trị hay tơn giáo Một dạng khác thuộc người sinh lãnh thổ tranh chấp tự chối bỏ vị công dân đất nước nơi họ sinh lý trị Việc khơng nhận bảo vệ pháp lý đất nước nơi sinh đặt người khơng quốc tịch vào hồn cảnh đặc biệt dễ bị tổn thương Chính vậy, Liên Hợp Quốc sớm có nỗ lực để bảo vệ giúp đỡ nhóm người Ngay Tun ngơn toàn giới nhân quyền năm 1948, Liên Hợp Quốc đưa vào quy định (Điều 15), khẳng định quyền tất người có quốc tịch, đồng thời khẳng định khơng bị tùy tiện tước bỏ quốc tịch hay từ chối quyền thay đổi quốc tịch Trong năm 1949 1950, vấn đề pháp điển hóa hình thức điều ước quốc tế quyền quốc tịch đề xuất thảo luận Ủy ban Pháp luật quốc tế Hội đồng Kinh tế-Xã hội Liên Hợp Quốc Năm 1954, Liên Hợp Quốc thông qua Công ước quy chế pháp lý người không quốc tịch Công ước đưa định nghĩa người không quốc tịch, khẳng định cần thiết phải bảo vệ, giúp đỡ người không quốc tịch người tỵ nạn, đồng thời quy định tiêu chuẩn tối thiểu đối xử với người không quốc tịch mà quốc gia cưu mang họ phải tuân thủ, liên quan đến vấn đề quy chế pháp lý, quyền động sản bất động sản, quyền sở hữu nghệ thuật sở hữu trí tuệ, quyền lập hội, quyền tiếp cận với tòa án, quyền tiếp cận với giáo dục với nguồn cứu trợ, nhà cửa, việc làm, tự lại Nhìn chung, Cơng ước u cầu quốc gia thành viên đối xử với người không quốc tịch tương đương với quy chế người nước ngoài, số trường hợp, tương đương với quy chế cơng dân nước Cơng ước năm 1954 sở để Cao ủy Liên Hợp Quốc người tị nạn UNHCR cấp giấy tờ lại cho người không quốc tịch Tiếp theo Công ước năm 1954, vào năm 1961, Liên Hợp Quốc lại thông qua công ước quốc tế quyền nhóm này, Cơng ước giảm bớt tình trạng người khơng quốc tịch Điều Công ước yêu cầu quốc gia thành viên cấp quốc tịch cho tất người sinh lãnh thổ nước mà khơng phụ thuộc vào quy chế pháp lý cha, mẹ họ Điều cho phép quốc gia thành viên quy định điều kiện định pháp luật với việc cấp quốc tịch cho đối tượng nêu, cụ thể quy định giới hạn độ tuổi xin cấp quốc tịch; thời hạn cư trú tối thiểu tối đa lãnh thổ nước mà người xin cấp quốc tịch phải trải qua nộp đơn xin cấp quốc tịch; lý lịch tư pháp người xin cấp quốc tịch Bên cạnh đó, Cơng ước bao gồm nhiều quy định khác tạo điều kiện cho việc cấp quốc tịch, qua nhằm giảm bớt tình trạng người khơng quốc tịch Như vậy, thấy, hệ thống pháp luật quốc tế, quyền người không quốc tịch quan tâm trọng Ở nước ta từ trước tới nay, Đảng Nhà nước quân tâm tới bảo vệ thúc đẩy hưởng thụ quyền người nói chung quyền nhóm xã hội dễ bị tổn thương người khơng quốc tịch nói riêng Trên thực tế, quyền nhóm người khơng quốc tịch thể sách pháp luật nước ta Nhóm người khơng quốc tịch ngày tạo điều kiện thuận lợi để hòa nhập với sống Mặc dù vậy, bản, quy định người không quốc tịch hệ thống pháp luật nước ta hạn chế, dẫn đến việc bảo vệ thúc đẩy quyền nhóm người chưa thực hiệu Để khắc phục hạn chế trên, Nghị 48/NQ-TW Bộ Chính trị chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020 đưa chủ trương quan trọng xây dựng hoàn thiện pháp luật bảo đảm quyền người, quyền tự dân chủ cơng dân, theo đó, nhiệm vụ trọng tâm củng cố sở pháp lý trách nhiệm quan nhà nước việc xây dựng thực thi pháp luật, điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên quyền người lĩnh vực dân sự, trị, kinh tế, văn hóa, xã hội Ngồi ra, với tư cách thành viên tích cực Hội đồng nhân quyền Liên Hợp Quốc, Việt Nam khơng nên đứng ngồi vòng Công ước tiêu chuẩn quốc tế quy định quyền nhóm người dễ bị tổn thương nói chung người khơng quốc tịch nói riêng Do vậy, việc nghiên cứu đề tài “Công ước 1954 quy chế người không quốc tịch khả Việt Nam gia nhập Cơng ước” cần thiết, qua góp phần hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam phù hợp với tinh thần Hiến pháp đề cao quyền người Tình hình nghiên cứu ngồi nƣớc Vấn đề khơng quốc tịch khơng phải vấn đề Việt Nam giới Trên giới có nhiều hội thảo, viết, nhiều tác phẩm nghiên cứu vấn đề “Hội thảo: Quan điểm người không quốc tịch theo luật quốc tế” tổ chức tổ chức tị nạn Liên Hợp Quốc UNHCR ngày 2728/05/2010 Prato, Ý; Dự án nghiên cứu tình trạng khơng quốc tịch: Nghiên cứu so sánh tình trạng khơng quốc tịch lợi ích quyền cơng dân tác giả Brad K Blitz Maureen Lynch, Đại học Oxford Brookes Tổ chức UNHCR xuất Sổ tay cho người hùng biện Quốc tịch tình trạng khơng quốc tịch Ngồi ra, nhiều nghiên cứu vấn đề không quốc tịch Công ước 1954 quy chế người không quốc tịch đăng website Cao ủy Liên Hợp Quốc người tị nạn (UNHCR) Tuy vấn đề Việt Nam, tình hình nghiên cứu tình trạng khơng quốc tịch tương đối ít, chưa có nhiều viết sâu nghiên cứu nội dung Cơng ước 1954 mối tương quan với tình trạng người khơng quốc tịch Việt Nam, có viết tìm hiểu người khơng quốc tịch góc độ pháp luật Việt Nam viết tác giả Nguyễn Hồng Bắc “Quy định pháp luật Việt Nam người không quốc tịch” đăng Tạp chí Luật học số 6/2009; hay góc độ Tư pháp quốc tế “Luật áp dụng người khơng quốc tịch, người có nhiều quốc tịch” đăng Tạp chí Luật học số 7/2006 tác giả Cuốn sách Luật quốc tế quyền nhóm người dễ bị tổn thương Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội, Nxb Lao động – xã hội Phạm vi nghiên cứu Luận văn tập trung chủ yếu nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn xoay quanh quy định người không quốc tịch đề cập theo Công ước 1954 quy chế người không quốc tịch quy định quốc tịch theo Luật quốc tịch Việt Nam năm 2008 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Giới thiệu Công ước 1954 quy chế người khơng quốc tịch, hồn cảnh đời quyền nghĩa vụ người không quốc tịch đề cập theo Cơng ước Tổng hợp tình hình vấn đề người không quốc tịch phạm vi nước, hệ thống hóa văn quy định quyền nghĩa vụ người không quốc tịch hệ thống pháp luật Việt Nam Nhận xét khó khăn, thuận lợi mức độ tương thích Cơng ước 1954 pháp luật Việt Nam Từ đó, đề xuất giải pháp hồn thiện Luật Quốc tịch Việt Nam nhằm nâng cao đảm bảo tối đa quyền quốc tịch người không quốc tịch, bảo đảm hệ thống pháp luật Việt Nam hồn thiện theo định hướng Cơng ước quốc tế quy chế người không quốc tịch Cơ sở lý luận phƣơng pháp nghiên cứu Để giải vấn đề cụ thể mà mục đích đặt ra, Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử, kết hợp nhiều phương pháp nghiên cứu khoa học khác phương pháp phân tích, tổng hợp quy định Công ước 1954 để làm sáng rõ vấn đề quyền nghĩa vụ người không quốc tịch; phương pháp so sánh luật học sử dụng xuyên suốt khóa luận để so sánh, đối chiếu quy định Công ước 1954 với pháp luật Quốc tịch Việt Nam để qua tìm điểm tương đồng điểm chưa tương thích để qua đó, đưa kiến nghị thực Luật quốc tịch Việt Nam phù hợp với bối cảnh chung luật pháp quốc tế, khả Việt Nam nhập Công ước Cấu trúc luận văn Ngồi lời nói đầu danh mục tài liệu tham khảo, luận văn bố cục thành 03 chương sau: Chương 1: Một số vấn đề lý luận quy chế pháp lý người không quốc tịch Chương 2: Nội dung Công ước 1954 quy chế người không quốc tịch Chương 3: Việt Nam vấn đề tham gia Công ước 1954 quy chế người không quốc tịch 56 Theo quy định Luật doanh nghiệp năm 2005 thành lập doanh nghiệp cá nhân Việt Nam, cá nhân nước ngồi có quyền thành lập quản lý doanh nghiệp Việt Nam Cũng theo quy định Luật cá nhân có quyền mua cổ phần cơng ty cổ phần, góp vốn vào cơng ty trách nhiệm hữu hạn, công ty hợp danh theo quy định Luật Tức là, người khơng quốc tịch có quyền mua cổ phần cơng ty cổ phần, góp vốn vào cơng ty trách nhiệm hữu hạn, công ty hợp danh Theo quy định Luật xây dựng năm 2003 người không quốc tịch thuộc đối tượng áp dụng luật này, theo đó, người khơng quốc tịch hoạt động xây dựng lãnh thổ Việt Nam phải có đủ điều kiện cấp giấy phép hoạt động theo quy định Luật xây dựng Theo quy định Luật kinh doanh bất động sản năm 2006 người khơng quốc tịch hoạt động kinh doanh bất động sản kinh doanh dịch vụ bất động sản theo quy định Luật họ hưởng quyền phải thực nghĩa vụ Luật quy định Theo quy định Luật luật sư năm 2006 điều kiện để trở thành luật sư phải công dân Việt Nam Mặt khác, theo luật luật sư nước ngồi đáp ứng đủ điều kiện luật sư Việt Nam hành nghề Việt Nam Tuy nhiên, người không quốc tịch nên không trở thành luật sư không hành nghề luật Việt Nam Theo quy định Luật thuế thu nhập cá nhân năm 2007 người khơng quốc tịch thuộc đối tượng nộp thuế thu nhập cá nhân họ hưởng quyền phải thực nghĩa vụ luật quy định + Về áp dụng pháp luật dân Tại khoản Điều 760 Bộ luật dân năm 2005 quy định: “Trong trường hợp Bộ luật văn pháp luật khác Cộng hoà xã hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam dẫn chiếu đến việc áp dụng pháp luật nước mà người nước cơng dân pháp luật áp dụng người không quốc tịch pháp luật 57 nước nơi người cư trú; người khơng có nơi cư trú áp dụng pháp luật Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam” Theo quy định này, thực giao dịch dân người khơng quốc tịch mà khơng có nơi cư trú áp dụng pháp luật Việt Nam, tức hưởng quyền thực nghĩa vụ mà pháp luật Việt Nam quy định công dân Việt Nam Như vậy, thấy tham gia Công ước 1954, văn quy phạm pháp luật hệ thống văn quy phạm pháp luật Việt Nam chưa có đủ quy định vị người không quốc tịch, điều chỉnh quan hệ phát sinh liên quan đến người không quốc tịch Từ dẫn đến việc phải sửa đổi, bổ sung nhiều văn quy phạm pháp luật cho phù hợp, văn quy phạm pháp luật lĩnh vực đất đai, nhà ở, lao động, bảo hiểm, kinh doanh… Việc sửa đổi, bổ sung lúc nhiều văn pháp luật khó khăn bối cảnh Việt Nam - Vấn đề công nhận thẩm quyền giải tranh chấp quốc tế Tòa án cơng lý quốc tế theo u cầu bên (không phải hai bên ) vấn đề quan trọng, cần cân nhắc kỹ lưỡng Đặc biệt, vấn đề người không quốc tịch lĩnh vực nhân quyền tương đối nhạy cảm, dễ bị đối tượng chống phá nhà nước lợi dụng Trước định gia nhập Cơng ước 1954 vấn đề mà Việt Nam cần nghiên cứu, phân tích, đánh giá ảnh hưởng việc xét xử Tòa án cơng lý quốc tế tác động Việt Nam 3.3 Mức độ tƣơng thích nội dung Cơng ƣớc với quy định pháp luật Việt Nam Nhận xét chung Qua nghiên cứu mục tiêu nội dung Cơng ước năm 1954, khái qt Cơng ước khơng có quy định trái với quy định Hiến pháp, luật, pháp lệnh Quốc hội Ủy ban thường vụ Quốc hội lĩnh vực quốc tịch nói riêng lĩnh vực khác nói chung Một số nội 58 dung Công ước 1954 phù hợp với quy định pháp luật Việt Nam, ví dụ như: - Định nghĩa người không quốc tịch Điều Công ước 1954 định nghĩa “người không quốc tịch” người không coi công dân quốc gia theo pháp luật hành quốc gia Khoản Điều Luật Quốc tịch 2008 định nghĩa: “Người khơng quốc tịch người khơng có quốc tịch Việt Nam khơng có quốc tịch nước ngoài.” Như vậy, định nghĩa hoàn toàn phù hợp với cách hiểu người không quốc tịch Công ước 1954 - Nghĩa vụ chung người không quốc tịch (Điều 2): Công ước quy định người không quốc tịch có nghĩa vụ đất nước nơi người cư trú, nghĩa vụ đòi hỏi người phải tuân thủ quy định pháp luật nước biện pháp áp dụng để trì trật tự cơng cộng Điều 48 Hiến pháp 2013 quy định “Người nước cư trú Việt Nam phải tuân theo Hiến pháp pháp luật Việt Nam; bảo hộ tính mạng, tài sản quyền, lợi ích đáng theo pháp luật Việt Nam.” Khái niệm “người nước ngồi” dẫn chiếu quy định khoản Điều Luật quốc tịch 2008: “Người nước cư trú Việt Nam cơng dân nước ngồi người khơng quốc tịch thường trú tạm trú Việt Nam” Bên cạnh đó, Điều 760 Bộ luật dân 2005 quy định áp dụng pháp luật người khơng quốc tịch, theo pháp luật áp dụng người không quốc tịch pháp luật nước nơi người cư trú, người khơng có nơi cư trú áp dụng pháp luật Việt Nam Điều phù hợp với quy định Công ước việc người không quốc tịch phải tuân thủ quy định pháp luật nước người cư trú - Nguyên tắc không phân biệt đối xử người không quốc tịch (Điều Công ước): Theo nguyên tắc này, quốc gia thành viên phải áp dụng quy định Công ước người khơng quốc tịch, mà khơng có phân biệt chủng tộc, tôn giáo hay nguồn gốc quốc gia Pháp luật Việt Nam khơng có quy định cụ thể vấn đề khơng có quy định dẫn đến phân biệt 59 người không quốc tịch dựa phân biệt chủng tộc, tơn giáo hay nguồn gốc người Mặc khác, Việt Nam thành viên hai Công ước quan trọng quyền người Công ước quốc tế quyền dân trị Công ước quốc tế quyền kinh tế - xã hội, văn hóa năm 1966 Theo quy định hai Công ước này, Việt Nam cam kết tôn trọng bảo đảm cho người phạm vi lãnh thổ thẩm quyền tài phán quyền công nhận hai Công ước (bao gồm quyền dân sự, trị, kinh tế, xã hội văn hóa), khơng có phân biệt chủng tộc, màu da, giới tính, ngơn ngữ, tơn giáo, quan điểm trị quan điểm khác, nguồn gốc dân tộc xã hội, tài sản, thành phần xuất thân địa vị khác - Tạo điều kiện thuận lợi cho việc nhập quốc tịch (Điều 32): Công ước quy định quốc gia thành viên tạo điều kiện thuận lợi hết mức cho việc hòa nhập nhập tịch người khơng quốc tịch Đối với người không quốc tịch, Luật năm 2008 có điều luật riêng (Điều 22) quy định trình tự, thủ tục hồ sơ xin nhập quốc tịch Việt Nam người không quốc tịch khơng có đầy đủ giấy tờ nhân thân cư trú ổn định lãnh thổ Việt Nam từ 20 năm trở lên tính đến ngày 01/7/2009 Quy trình quy định cụ thể văn hướng dẫn thi hành như: Điều Nghị định số 78/2009/NĐ-CP ngày 22/9/2009 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Quốc tịch Việt Nam; Điều Thông tư liên tịch số 05/2010/TTLT-BTP-BNG-BCA ngày 01/3/2010 Quy định nhập quốc tịch cho người không quốc tịch theo Điều 22 Luật năm 2008 thể rõ quan tâm Nhà nước Việt Nam tới người không quốc tịch sinh sống ổn định lâu dài lãnh thổ Việt Nam Để giải dứt điểm tồn này, đồng thời đảm bảo quyền lợi cho người dân, Luật Quốc tịch Việt Nam năm 2008 quy định nhập quốc tịch cho người không quốc tịch có đủ điều kiện Điều 22 nhập quốc tịch theo quy trình rút gọn Tuy nhiên, quy trình giải có thời hạn, việc giải nhập quốc tịch thuộc diện kết thúc vào ngày 31/12/2012 Hết thời hạn này, người thuộc diện Điều 22 phải làm thủ tục nhập quốc tịch Việt Nam trường hợp thông thường khác 60 Như vậy, thấy, hệ thống pháp luật quốc tịch Việt Nam có nhiều quy định liên quan đến vấn đề người không quốc tịch Đặc biệt, Luật Quốc tịch Việt Nam năm 2008 có quy định nhập quốc tịch theo thủ tục rút gọn cho người khơng quốc tịch có ý nghĩa lớn sống người Những quy định nhập quốc tịch Điều 22 Luật quốc tịch Việt Nam thực giúp thay đổi địa vị pháp lý người này, từ chỗ khơng có quốc tịch họ nhập quốc tịch hưởng đầy đủ quyền cơng dân - Ngồi ra, đối chiếu với tinh thần Công ước 1954, Hiến pháp Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013 có quy định để “mọi người” cơng dân Việt Nam, người nước ngồi, hay người không quốc tịch cư trú lãnh thổ Việt Nam, giới hạn định, hưởng quyền người như:  Quyền cư trú;  Quyền nhân gia đình;  Quyền bất khả xâm phạm thân thể, pháp luật bảo hộ sức khoẻ, danh dự nhân phẩm; không bị tra tấn, bạo lực, truy bức, nhục hình hay hình thức đối xử khác xâm phạm thân thể, sức khỏe, xúc phạm danh dự, nhân phẩm;  Quyền hiến mô, phận thể người hiến xác theo quy định luật Việc thử nghiệm y học, dược học, khoa học hay hình thức thử nghiệm khác thể người phải có đồng ý người thử nghiệm;  Quyền bất khả xâm phạm đời sống riêng tư, bí mật cá nhân bí mật gia đình; có quyền bảo vệ danh dự, uy tín Thơng tin đời sống riêng tư, bí mật cá nhân, bí mật gia đình pháp luật bảo đảm an tồn;  Quyền bí mật thư tín, điện thoại, điện tín hình thức trao đổi thơng tin riêng tư khác Khơng bóc mở, kiểm sốt, thu giữ trái luật thư tín, điện thoại, điện tín hình thức trao đổi thơng tin riêng tư người khác; 61  Quyền bất khả xâm phạm chỗ Không tự ý vào chỗ người khác khơng người đồng ý;  Quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo, theo khơng theo tơn giáo Các tơn giáo bình đẳng trước pháp luật, quyền khiếu nại, tố cáo với quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền việc làm trái pháp luật quan, tổ chức, cá nhân;  Quyền sở hữu thu nhập hợp pháp, cải để dành, nhà ở, tư liệu sinh hoạt, tư liệu sản xuất, phần vốn góp doanh nghiệp tổ chức kinh tế khác;  Quyền tự kinh doanh ngành nghề mà pháp luật không cấm;  Quyền hưởng thụ tiếp cận giá trị văn hoá, tham gia vào đời sống văn hóa, sử dụng sở văn hóa Những quy định Cơng ước 1954 chưa có chế thực thi Vấn đề đặt cân nhắc gia nhập Công ước 1954 Công ước phù hợp với chủ trương, sách pháp luật nhà nước, văn pháp luật quốc tịch văn pháp luật khác chưa có quy định đồng đầy đủ dẫn đến khả thực thi quy định Công ước thực tế bị hạn chế, cụ thể sau: Thứ nhất, nguyên tắc đối xử tối huệ quốc: Một nguyên tắc Công ước đưa điều khoản quy định quyền vị người không quốc tịch “được đối xử không thuận lợi đối xử dành cho người nước ngồi nói chung hồn cảnh” (chế độ đãi ngộ tối huệ quốc) Các điều khoản áp dụng nguyên tắc gồm có: Điều – Miễn trừ nguyên tắc có có lại; Điều 13 – Động sản bất động sản; Điều 17 – lao động ăn lương; Điều 18 – lao động làm chủ; Điều 19 – hành nghề tự do; Điều 20 – nhà ở; Khoản Điều 22 – Giáo dục cơng áp dụng giáo dục ngồi tiểu học…) Về vấn đề này, pháp luật Việt Nam chưa có quy định cụ thể Trong văn quy phạm pháp luật 62 khác thường khơng nhắc đến người không quốc tịch mà điều chỉnh đối tượng “người nước ngoài” Trong hệ thống pháp luật Việt Nam khơng có quy định người khơng quốc tịch phải chịu chế độ đãi ngộ người nước ngồi Tuy nhiên, pháp luật Việt Nam chưa có văn riêng quy định quy chế pháp lý hay địa vị pháp lý người không quốc tịch nên vấn đề xác định việc áp dụng chế độ đãi ngộ người không quốc tịch theo pháp luật Việt Nam chưa rõ ràng Thứ hai, nguyên tắc áp dụng chế độ đãi ngộ công dân: Đối với số quyền người không quốc tịch, Công ước 1954 quy định quốc gia thành viên phải dành cho người không quốc tịch phạm vi lãnh thổ đối xử thuận lợi đối xử với công dân nước Chế độ đãi ngộ cơng dân quy định Điều tôn giáo, Điều 14 quy định quyền nghệ thuật sở hữu cơng nghiệp; Điều 20 sách phân phối; Điều 23 trợ cấp nhà nước; Điều 24 pháp luật lao động an sinh xã hội Về nội dung này, pháp luật Việt Nam chưa có quy định Trong lĩnh vực tơn giáo, Điều 37 Pháp lệnh tín ngưỡng, tơn giáo năm 2004 quy định người nước vào Việt Nam phải tuân thủ pháp luật Việt Nam tạo điều kiện sinh hoạt tơn giáo sở tơn giáo tín đồ tơn giáo Việt Nam Nếu hiểu “người nước ngồi” bao gồm cơng dân nước ngồi người khơng quốc tịch theo Luật quốc tịch Việt Nam 2008 quy định phù hợp với Điều Công ước 1954 Tuy nhiên, lĩnh vực khác pháp luật lao động, an sinh xã hội…thì chưa có quy định Thứ ba, hầu hết quy định liên quan đến địa vị pháp lý, quyền người không quốc tịch Công ước 1954 chưa quy định cụ thể văn quy phạm pháp luật Việt Nam khơng có chế để đảm bảo thực thi, ví dụ: - Quy định quyền sở hữu động sản bất động sản: công ước quy định quốc gia thành viên dành cho người khơng quốc tịch đối xử người nước Tuy nhiên, thực tiễn người không 63 quốc tịch giấy tờ nhân thân, đó, dẫn đến việc đăng ký sở hữu tài sản thực - Các quy định lao động, hành nghề tự do, phúc lợi chưa quy định cụ thể văn quy phạm pháp luật lao động 3.4 Các giải pháp hoàn thiện Luật Quốc tịch Việt Nam liên quan đến ngƣời không quốc tịch Tại Việt Nam, thực trạng người không quốc tịch tồn nhiều năm nay, bao gồm: Những người tị nạn di cư tự từ nước có đường biên giới liền kề với Việt Nam Campuchia, Lào, Trung Quốc; nguyên nhân khác mà di cư tự sang Việt Nam sinh sống Họ nạn nhân chiến tranh, bị phân biệt đối xử Campuchia, hay người có quan hệ họ hàng thân tộc với cư dân sống dọc tỉnh hai bên biên giới Việt Nam – Lào, có tập quán du canh, du cư từ lâu đời, trình độ nhận thức biên giới quốc gia, chủ quyền lãnh thổ hạn chế, hay nhóm người từ Trung Quốc sang Việt Nam qua đường kết hôn, làm thuê, kinh doanh thương mại… Trải qua nhiều năm cư trú, làm ăn, sinh sống ổn định lãnh thổ nước ta, đến họ thực hòa nhập vào cộng đồng người Việt mặt đời sống: sản xuất, sinh hoạt, học tập, hôn nhân gia đình… Tuy nhiên, mặt pháp lý người cháu họ chưa hưởng quy chế cơng dân Việt Nam, chưa xác định có quốc tịch Việt Nam Phần lớn, họ người lao động, trình độ văn hóa thấp, sinh sống vùng cao, vùng sau, vùng xa tỉnh biên giới, chí nhiều người khơng có hiểu biết khái niệm quốc tịch Ngồi ra, có người quốc tịch Việt Nam để nhập quốc tịch nước ngồi nhiều lý khác khơng nhập quốc tịch nước đó, sau họ trở Việt Nam sinh sống rơi vào tình trạng khơng quốc tịch Những người chủ yếu phụ nữ Việt Nam lấy chồng Đài Loan, Hàn Quốc làm thủ tục xin quốc tịch Việt Nam để nhập quốc tịch Đài Loan, Hàn Quốc họ khơng nhập nhiều lý khác (chồng chết, ly hôn, ly thân, kết hôn giả, phạm tội, để thẻ cư trú hạn…) họ bị rơi vào tình trạng khơng quốc 64 tịch Họ trở Việt Nam đem theo đứa không quốc tịch quốc tịch không rõ ràng Một số khác từ Đông Âu trở về, quốc tịch Việt Nam không nhập quốc tịch nước sở Trước tình hình tồn động số lượng đơng người không quốc tịch cư trú lãnh thổ Việt Nam, để giải dứt điểm tình trạng này, cần có chế hợp tác nước có đường biên giới liền kề Việt Nam Campuchia, Lào, Trung Quốc với mục đích, thứ nhằm giải quốc tịch cho người di cư tự do, tạo điều kiện cho họ ổn định sống; đồng thời trao trả người cư trú bất hợp pháp nước sở tại, kiên hạn chế sóng di cư tự Tuy nhiên, vấn đề phức tạp, nhạy cảm, đối tượng điều chỉnh chủ yếu người dân tộc người, mà thực thù địch thường lợi dụng lôi kéo, thực ý đồ chống phá, vậy, cần thận trọng Ngoài ra, thời kỳ cách mạng, Nhà nước ta ban hành văn pháp luật quy định quốc tịch cho phù hợp với hoàn cảnh lịch sử; đến nay, có số lượng đáng kể văn pháp luật quốc tịch ban hành, góp phần quan trọng vào việc phát huy sức mạnh dân tộc, nhân dân công giải phóng đất nước trước xây dựng, bảo vệ Tổ quốc giai đoạn Luật Quốc tịch Việt Nam qua giai đoạn (từ năm 1988 đến nay) bước tiến quan trọng việc hoàn thiện pháp luật quốc tịch Nhà nước ta theo hướng phù hợp với vấn đề có liên quan cam kết quốc tế quyền người mà Việt Nam ký kết tham gia, điều chỉnh tương đối toàn diện quan hệ xã hội lĩnh vực quốc tịch như: quyền cá nhân quốc tịch, nguyên tắc quốc tịch, hạn chế tình trạng khơng quốc tịch, quốc tịch trẻ em có cha mẹ người không quốc tịch, quốc tịch vợ chồng, xác định người có quốc tịch Việt Nam, quốc tịch Việt Nam, thay đổi quốc tịch người chưa thành niên nuôi…; thẩm quyền thủ tục giải vấn đề quốc tịch Sau gần 25 năm thực hiện, pháp luật Việt Nam quốc tịch thực vào sống, phát huy vai trò sở pháp lý quan trọng việc xác định người có quốc tịch Việt Nam, cho nhập, cho thôi, cho trở lại quốc tịch Việt Nam; thực sách bảo hộ Nhà nước ta 65 công dân Việt Nam nước ngồi; góp phần quan trọng vào việc hình thành mối quan hệ gắn bó cơng dân Việt Nam với Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Đối với vấn đề người không quốc tịch, Luật Quốc tịch Việt Nam năm 2008 có số điều quy định việc nhập quốc tịch cho người khơng quốc tịch theo hướng đơn giản hóa thủ tục, tạo điều kiện thuận lợi cho người dân có sống ổn định, hòa nhập tốt với cộng đồng xã hội Việt Nam, nhanh chóng hưởng đầy đủ quyền cơng dân có điều kiện thực nghĩa vụ Tổ quốc Để thực tốt quy định Luật này, Bộ, ngành cần có phối hợp, rà sốt đối tượng đủ điều kiện nhập quốc tịch theo diện để giải nhanh chóng dứt điểm Đồng thời, cần tuyên truyền, phổ biến pháp luật quốc tịch nước, đồng bào vùng sâu, vùng xa, vùng khó khăn để người khơng quốc tịch tiếp cận với “quốc tịch” chủ động dễ dàng Với xu tồn cầu hóa nay, tranh thủ thuận lợi có, Việt Nam nên sớm xem xét để gia nhập Công ước 1954 quy chế người không quốc tịch Trên sở đó, cần rà sốt văn pháp luật quốc tịch, để có thay đổi phù hợp với nội dung Cơng ước Ngồi ra, cần tham khảo kinh nghiệm nước trước quy định bảo lưu để phù hợp với tình hình thực tế Việt Nam KẾT LUẬN CHƢƠNG Trong chương này, tác giả tập trung nghiên cứu quy định pháp luật Việt Nam người không quốc tịch mối tương quan với Công ước 1954 quy chế người khơng quốc tịch Theo đó, nêu cần thiết việc gia nhập Công ước Việt Nam, cần thiết xem xét nhiều khía cạnh trị, kinh tế - xã hội, quản lý nhà nước…Trong mối tương quan đó, tác giả tìm hiểu đánh giá mức độ tương thích quy định người không quốc tịch pháp luật Việt Nam Công ước 1954; thuận lợi khó khăn gia nhập Cơng ước Từ đó, đưa khuyến nghị cho Việt Nam việc hoàn thiện pháp luật điều chỉnh quy chế pháp lý người không quốc tịch, đồng thời đưa lưu ý việc gia nhập Công ước 66 KẾT LUẬN CHUNG “Mọi người có quyền có quốc tịch Khơng bị tước quốc tịch cách tùy tiện bị từ chối quyền thay đổi quốc tịch” Đó nội dung Điều 15 Tuyên ngôn nhân quyền giới năm 1948 Quốc tịch khả để thực quyền gắn liền với quốc tịch đóng vai trò nhân tố tạo ổn định trợ giúp việc phòng ngừa di cư tự nước Điều ghi nhận Công ước La Haye 1930 số vấn đề liên quan đến xung đột luật quốc tịch, ban hành bảo trợ Hội quốc liên sau Chiến tranh Thế giới thứ Quyền có quốc tịch quyền người đóng vai trò tiền đề cho việc giải vấn đề vướng mắc gắn liền với quốc tịch Trong thực tiễn pháp luật quốc tịch giới có phát triển to lớn, cộng đồng quốc tế phải đối diện với vơ số tình khơng quốc tịch việc khơng có khả xác minh quốc tịch Vấn đề xuất với việc kế thừa Nhà nước việc nhà nước nhà nước phục hồi thông qua pháp luật quốc tịch, người ta thấy điều khu vực giới mà gần khơng có thay đổi luật pháp không xảy việc chuyển giao lãnh thổ Những người bị ảnh hưởng bao gồm kiều dân cư trú lâu dài nước, tộc người thiểu số, số trường hợp phụ nữ trẻ em, người rơi vào tình trạng khơng quốc tịch chồng cha họ người không quốc tịch Trước tình hình đó, Cơng ước 1954 Quy chế người không quốc tịch đời mang ý nghĩa trị, pháp lý vơ to lớn, Cơng ước quy định quyền người không quốc tịch nước cư trú biện pháp hành để bảo tạo điều kiện cho người khơng quốc tịch hòa nhập với xã hội dân nơi người sinh sống Cơng ước 1954 cơng cụ mà cộng đồng quốc tế tìm đến để giải vấn đề cộm quan trọng liên quan đến quốc tịch Đối với Việt Nam, có thành tựu định việc giải 67 quốc tịch cho người không không tịch, nhiên tồn số lượng người khơng quốc tịch, chủ yếu tập trung khu vực biên giới Việt Nam – Lào, Việt Nam – Trung Quốc, Việt Nam – Campuchia, đó, việc tham gia Cơng ước 1954 Quy chế người không quốc tịch quan trọng sở để trang bị cho cá nhân không quốc tịch quyền cần thiết để sống sống ổn định Để thực thi sau gia nhập Công ước này, nước tham gia khác, Việt Nam cần tham gia Công ước 1961 Giảm tình trạng khơng quốc tịch để giúp giải nhiều tình dẫn đến tình trạng khơng quốc tịch Cơng ước 1961, thân nguyên tắc nói chung luật pháp quốc tế chấp nhận, công cụ tham khảo hữu ích cho việc xây dựng pháp luật quốc tịch giúp giải số vấn đề xung đột pháp luật, cách cho thấy tâm giảm tình trạng khơng quốc tịch cộng đồng quốc tế Bởi vậy, việc tăng cường tham gia phê chuẩn văn kiện quốc tế đóng vai trò thúc đẩy Việt Nam nước hành động theo hướng làm giảm loại trừ tình trạng khơng quốc tịch; giúp đề cao bảo đảm cách tối đa quyền người theo tinh thân Hiến pháp nâng cao vị thế, uy tín Việt Nam trường quốc tế với vai trò thành viên Hội đồng nhân quyền Liên Hợp Quốc 68 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Văn Luật Bộ luật dân năm 2005 Bộ luật lao động năm 2012 Luật Bảo hiểm xã hội năm 2006 Luật Bảo hiểm y tế năm 2008 Luật Bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em năm 2004 Luật Bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân năm 2003 Luật Bầu cử đại biểu Quốc hội Luật Cán bộ, công chức năm 2008 Luật Công an nhân dân năm 2005 10 Luật Cơng đồn năm 2012 11 Luật Cư trú năm 2006 12 Luật Doanh nghiệp năm 2005 13 Luật Đầu tư năm 2005 14 Luật Đất đai năm 2005 15 Luật Giáo dục năm 2005 16 Luật Khám bệnh, chữa bệnh năm 2009 17 Luật Kinh doanh bất động sản năm 2006 18 Luật Luật sư năm 2006 19 Luật Người cao tuổi năm 2009 20 Luật Người khuyết tật năm 2010 21 Luật Quốc tịch Việt Nam năm 2008 69 22 Luật Sỹ quan quân đội nhân dân Việt Nam 23 Luật Thuế thu nhập cá nhân năm 2007 24 Luật Thủy sản năm 2003 25 Luật Viên chức năm 2010 26 Luật Xây dựng năm 2003 27 Nghị định 78/2009/NĐ-CP ngày 22/9/2009 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Quốc tịch Việt Nam 28 Thông tư liên tịch số 05/2010/TTLT-BTP-BNG-BCA ngày 01/3/2010 Bộ Tư pháp, Bộ Ngoại giao Bộ Công an hướng dẫn thi hành Nghị định 79/2009/NĐ-CP ngày 22/9/2009 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Quốc tịch Việt Nam Công ƣớc quốc tế Công ước Liên Hợp Quốc quyền trẻ em Công ước năm 1954 quy chế người không quốc tịch Công ước năm 1961 giảm tình trạng khơng quốc tịch Cơng ước quốc tế quyền dân trị năm 1966 Cơng ước xóa bỏ hình thức phân biệt đối xử chống lại phụ nữ năm 1979 Tuyên bố cuối Hội nghị quốc tế quyền người – Teheran năm 1968 Tuyên ngôn Nhân quyền quốc tế 1948 Sách Brad K Blitz and Maureen Lynch, Oxford Brookes University, UK, (2009)"Statelessness and the Benefits of Citizenship: A Comparative Study” 70 Khoa Luật – ĐH Quốc gia, Luật quốc tế quyền nhóm người dễ bị tổn thương, NXB Lao động – xã hội UNHCR, “Nationality and Statelessness: A Handbook for Parliamentarians” Website www.hr.law.vnu.edu.vn/sites/default/files/resources/quyen_cua_nhung_nhom _nguoi_de_bi_ton_thuong-15022011.pdf www.moj.gov.vn www.nhanquyen.vn www.refworld.org www.statelessness.eu www.un.org www.unhcr.org ... dung Công ước 1954 quy chế người không quốc tịch Chương 3: Việt Nam vấn đề tham gia Công ước 1954 quy chế người không quốc tịch CHƢƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ QUY CHẾ PHÁP LÝ CỦA NGƢỜI KHÔNG QUỐC... dân Việt Nam xin quốc tịch Việt Nam để nhập quốc tịch nước Họ Chủ tịch nước cho quốc tịch Việt Nam, lý họ chưa nước cho nhập quốc tich, vậy, họ trở thành người không quốc tịch Nhưng người trước... quanh quy định người không quốc tịch đề cập theo Công ước 1954 quy chế người không quốc tịch quy định quốc tịch theo Luật quốc tịch Việt Nam năm 2008 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Giới thiệu Công ước

Ngày đăng: 28/03/2018, 18:41

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan