1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

GIỚI THIỆU CHUNG về tổ CHỨC THƯƠNG mại THẾ GIỚI và NGUYÊN NHÂN VIỆT NAM GIA NHẬP tổ CHỨC

27 555 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 1,25 MB

Nội dung

Saungày 1 – 4 – 2007 chính phủ cho phép các ngân hàng nước ngoài được phépgóp vốn, mua cổ phần, lập trụ sở và văn phòng đại diện tại Việt Nam đây sẽ làmột thách thức rất lớn với các

Trang 1

- Hệ thống tài chính – ngân hàng luôn là hệ thống đầu tầu của một nênkinh tế có tầm ảnh hưởng lớn nhất tới mọi lĩnh vực khác trong nền kinh tế vàcũng là hệ thống nhạy cảm nhất với mọi biến động trong kinh tế thế giới Saungày 1 – 4 – 2007 chính phủ cho phép các ngân hàng nước ngoài được phépgóp vốn, mua cổ phần, lập trụ sở và văn phòng đại diện tại Việt Nam đây sẽ làmột thách thức rất lớn với các ngân hàng thương mại trong nước vì các ngânhàng thương mại nước ngoài là những ngân hàng có tiềm lực tài chính rấtmạnh cùng với một hệ thống dịch vụ vô cùng đa dạng.

- Gần 2 năm sau ngày Việt Nam gia nhập WTO các chi nhánh của cácngân hàng nước ngoài xuất hiện ngày càng nhiều tại Việt Nam, đặc biệt làtrong tháng 9 chính phủ đã cho phép 2 ngân hàng hàng đầu thế giới là HSBC

và Standard Charter thành lập ngân hàng 100% vốn nước ngoài tại Việt Nam.Trong tình hình đó các nhà quản trị ngân hàng thương mại của chúng tađã ,đang và sẽ làm những gì để đưa những ngân hàng trong nước đủ khả năngcạnh tranh thậm chí vượt lên trên các ngân hàng ngoại quốc?

Sau đây là tìm hiểu của tôi về ngân hàng thương mại Việt Nam trước vàsau khi Việt Nam gia nhập

Trang 2

tệ quốc tế IMF(international Monetary Fund)

Với ý tưởng hình thành những nguyên tắc thể lê, luật chơi cho thươngmại quốc tế nhằng điều tiết các lĩnh vực việc làm, thương mại hang hóa, khắcphục tình trạng hạn chế, rang buộc các hoạt động này phát triển 23 nước sanglập GATT đã cùng một số nước khác tham gia hội nghị về thương mại việclàm và dự thảo hiến chương La Havana để thành lập tổ chức thương mại quốctế(ITO-international Trade Oganization) với tư cách là một tổ chức chuyênmôn của liên hiệp quốc, đồng thời các nước này đã cùng nhau tiến hành cáccuộc đàm phán về thuế quan và xử lý các biện pháp bảo hộ mậu dịch đang ápdụng tràn lan trong thương mại quốc tế từ đầu những năm 30, nhằm thực hiệnmục tiêu tự do hóa mậu dịch, mở đường cho kinh tế và thương mại phát triển,tạo công ăn việc làm, nâng cao thu nhập và đời sống của nhân dân các nướcthành viên

Hiến chương thành lập Tổ chức thương mại Quốc tế (ITO) được thỏathuận tại Hội nghị Liên Hiệp Quốc về thương mại và việc làm ở La Havana từ11/1947 đến 23/4/1948, nhưng do một số quốc gia gặp khó khăn trong phêchuẩn, nên việc hình thành lập Tổ chức thương mại Quốc tế (ITO) đã khôngthực hiện được

Kiên trì mục tiêu đã định, và với kết quả đáng khích lệ đã đạt được ởvòng đàm phán thuế quan đầu tiên là 45.000 ưu đãi về thuế áp dụng giữa cácbên tham gia đàm phán, chiếm khoảng 1/5 tổng lượng mậu dịch thế giới, 23nước sáng lập đã cùng nhau ký Hiệp định chung về Thuế quan và Thươngmại (GATT), chính thức có hiệu lực vào 1/1948

Từ đó tới nay, GATT đã tiến hành 8 vòng đàm phán chủ yếu về thuếquan Tuy nhiên, từ thập kỷ 70 và đặc biệt từ sau Hiệp định Uruguay (1986-1994), do thương mại quốc tế không ngừng phát triển, GATT đã mở rộng

Trang 3

diện hoạt động Đàm phán không chỉ về thuế quan mà còn tập trung xây dựngcác hiệp định hình thành chuẩn mực, luật chơi điều tiết các hàng rào phi thuếquan, thương mại dịch vụ, quyền sở hữu trí tuệ, các biện pháp đầu tư có liênquan tới thương mại, thương mại hàng nông sản, hàng dệt may, và cơ chế giảiquyết tranh chấp Với diện điều tiết của hệ thống thương mại đa biên được mởrộng, GATT - vốn chỉ là một sự thỏa thuận có nhiều nội dung ký kết mangtính chất tùy ý, đã tỏ ra không thích hợp Do đó, ngày 15/4/1994, tại Marrkesh(Maroc), các bên đã kết thúc hiệp định thành lập Tổ chức Thương mại Thếgiới (WTO) nhằm kế tục và phát triển sự nghiệp GATT WTO chính thứcđược thành lập độc lập với hệ thống Liên Hợp Quốc và đi vào hoạt động từ1/1/1995.

Tính đến ngày 02/02/2007, WTO có 150 nước, lãnh thổ thành viên,chiếm 97\% thương mại toàn cầu và khoảng 30 quốc gia khác đang trong quátrình đàm phán gia nhập

Hầu hết các quyết định của WTO đều được thông qua trên cơ sở đồngthuận Trong một số trường hợp nhất định, khi không đạt được sự nhất tríchung, các thành viên có thể tiến hành bỏ phiếu Khác với các tổ chức khác,mỗi thành viên WTO chỉ có quyền bỏ một phiếu và các phiếu bầu của cácthành viên có giá trị ngang nhau

Cơ quan quyền lực cao nhất của WTO là Hội nghị Bộ trưởng , họp ítnhất 2 năm một lần Dưới Hội nghị Bộ trưởng là Đại hội đồng thường họpnhiều lần trong một năm tại trụ sở chính của WTO ở Geneva Nhiệm vụ chínhcủa Đại hội đồng là giải quyết tranh chấp thương mại giữa các nước thànhviên và rà soát các chính sách của WTO Dưới Đại hội đồng là Hội đồngThương mại hàng hóa, Hội đồng thương mại dịch vụ và Hội đồng giám sát

về các vấn đề liên quan đến quyền Sở hữu trí tuệ

2- Mục đích hoạt động của tổ chức

Mục đích hoạt động của WTO có thể nói tóm lại là hình thành nhữngnguyên tắc thể lê, luật chơi cho thương mại quốc tế nhằng điều tiết các lĩnhvực việc làm, thương mại hang hóa, khắc phục tình trạng hạn chế, ràng buộccác hoạt động này phát triển các nguyên tắc hoạt động của WTO:

2.1 Nguyên tắc thứ nhất: Không phân biệt đối xử.

Mỗi thành viên sẽ dành cho sản phẩm của một thành viên khác đối xửkhông kém ưu đãi hơn đối xử mà thành viên đó dành cho sản phẩm của mộtnước thứ ba (Đãi ngộ Tối huệ quốc- MFN)

Mỗi thành viên sẽ không dành cho sản phẩm của công dân nước mìnhđối xử ưu đãi hơn so với sản phẩm của người nước ngoài (Đãi ngộ quốc gia-NT)

Trang 4

2.2 Nguyên tắc thứ hai: Thương mại phải ngày càng được tự do hơn thông qua đàm phán.

Các hàng rào cản trở thương mại dần dần được loại bỏ, cho phép các nhàsản xuất hoạch định chiến lược kinh doanh dài hạn có thời gian điều chỉnh,nâng cao sức cạnh tranh hoặc chuyển đổi cơ cấu Mức độ cắt giảm các hàngrào bảo hộ được thoả thuận thông qua các cuộc đàm phán song phương và đaphương

2.3 Nguyên tắc thứ ba: Dễ dự đoán.

Các công ty, nhà đầu tư và chính phủ nước ngoài có thể vững tin rằngcác rào cản thương mại (gồm rào cản quan thuế, phi quan thuế và các rào cảnkhác) sẽ không được dựng lên tuỳ tiện; ngày càng có thêm những cam kết vềmặt pháp lý trong việc giảm thuế suất và mở cửa thị trường trong WTO

2.4 Nguyên tắc thứ tư: Tạo ra môi trường cạnh tranh ngày càng bình đẳng.

Hạn chế tác động tiêu cực của các biện pháp cạnh tranh không bình đẳngnhư bán phá giá, trợ cấp hay dành các đặc quyền cho một số doanh nghiệpnhất định

2.5 Nguyên tắc thứ năm: Dành cho các thành viên đang phát triển một

số ưu đãi.Dành cho các nước chậm phát triển nhiều thời gian hơn để điều chỉnh, tính linh hoạt cao hơn và những ưu đãi đặc biệt.

3– Một số cam kết khi gia nhập WTO

Điều này thể hiện rõ nhất trong bảng báo cáo của ban công tác về việcgia nhập WTO của Việt Nam Báo cáo này thể hiện các cam kết đa phương,

đó là các cam kết chung, mnag tính nguyên tắc, về việc thực hiện các quyđịnh của WTO Đây là các cam kết về việc tuân thủ các hiệp định của WTO,các cam kết về sửa đổi quy định, chính sách cho phù hợp với quy định củaWTO và một số cam kết đặc thù của Việt Nam.Báo cáo này do Ban Thư kýtổng hợp, dựa trên các bản trả lời câu hỏi, các chương trình hành động và cácbản thông báo về chế độ, chính sách mà Việt Nam gửi cho Ban Công tác Báocáo bao gồm các đoạn văn có đánh số, sắp xếp theo từng đề mục theo mẫuchung của WTO

Cam kết về thương mại hàng hoá:

Các Thành viên WTO thường yêu cầu nước xin gia nhập phải cam kết:(i) ràng buộc mức trần cho tất cả các dòng thuế trong biểu thuế nhập khẩu củamình; (ii) chỉ dùng thuế nhập khẩu làm công cụ để bảo hộ; (iii) tại cửa khẩu,

Trang 5

ngoài thuế nhập khẩu, không sử dụng phí, lệ phí và các khoản thu khác nhằmmục đích thu ngân sách.

WTO còn yêu cầu phải giảm thuế, nhất là các mặt hàng đang có thuếsuất áp dụng cao và yêu cầu các nước xin gia nhập cắt giảm thuế theo ngànhvới mức cắt giảm 0% (như Hiệp định công nghệ thông tin, Hiệp định về thiếtbị máy bay dân dụng, thiết bị y tế) hoặc hài hoà thuế suất ở mức thấp (nhưHiệp định hoá chất, Hiệp định hàng dệt may)

Việt Nam giảm mức thuế bình quân từ mức hiện hành 17,4% xuống còn13,4%, thực hiện dần trong vòng 5-7 năm Mức thuế bình quân hàng nông sảngiảm từ mức hiện hành 23,5% xuống còn 20,9%, thực hiện trong khoảng 5năm Mức thuế bình quân hàng công nghiệp giảm từ 16,8% xuống 12,6%,thực hiện trong vòng từ 5 đến 7 năm (mức giảm thuế chi tiết từng mặt hàngxem biểu thuế)

Việt Nam cũng cam kết tham gia một số hiệp định tự do hoá theo ngành.Những ngành mà Việt Nam cam kết tham gia đầy đủ là sản phẩm công nghệthông tin (ITA), dệt may và thiết bị y tế Những ngành mà Việt Nam tham giamột phần là thiết bị máy bay, hoá chất và thiết bị xây dựng Thời gian để giảmthuế là từ 3-5 năm

Việt Nam bảo lưu quyền áp dụng hạn ngạch thuế quan với đường, trứnggia cầm, lá thuốc lá và muối Riêng muối là mặt hàng WTO không coi lànông sản, do vậy thường không được áp dụng công cụ hạn ngạch thuế quannhưng ta kiên quyết giữ để bảo vệ lợi ích của người dân

Đối với 4 mặt hàng này, mức thuế trong hạn ngạch là tương đương mứcthuế MFN hiện hành (trứng 40%, đường thô 25%, đường tinh 40-50%, thuốc

lá lá 30%, muối ăn 30%) Mức thuế ngoài hạn ngạch cao hơn rất nhiều

4-Nguyên nhân Việt Nam muốn là thành viên của tổ chức

Hội nhập được coi như là một xu hướng tất yếu của nền kinh tế thế giớixuất phát từ quá trình toàn cầu hoá nền kinh tế thế giới và Việt Nam cũngkhông phải là trường hợp ngoại lệ Mặt khác khi được là thành viên của tổchức thương mại thế giới ta có được rất nhiều lợi ích có thể kể đến như:

Khi tham gia vào WTO ta có thể thấy những ảnh hưởng lớn trên cả cấpvĩ mô và vi mô:

- Lợi ích lớn nhất có thể kể đến đó là việc mở rộng thị trường, tăng quy

mô sản xuất từ đó hưởng tính lợi ích kinh tế nhờ quy mô

Khi ta gia nhập, thị trường các nước WTO sẽ buộc phải bãi bỏ hạnngạch, do đó, ta có nhiều cơ hội đẩy mạnh lượng hàng xuất khẩu sang thịtrường này Thêm vào đó, ta cũng có các cơ hội tương tự khi xuất khẩu sangcác thị trường khác như EU Tuy nhiên, việc tăng này cũng có khả năng đikèm với nguy cơ bị kiện bán phá giá và viện dẫn áp đặt tự vệ

- Giảm chi phí xuất khẩu gắn với việc phân bổ hạn ngạch, từ đó làm tăngkhả năng cạnh tranh của hàng xuất khẩu:

Trang 6

Một ví dụ điển hình đó là nghành dệt may Việt Nam.

Theo tính toán, việc phân bổ hạn ngạch dệt may theo Hiệp định ATC đãlàm tăng chi phí xuất khẩu cho doanh nghiệp Chi phí này chiếm một tỷ trọngđáng kể trong tổng chi phí xuất khẩu và đối với Việt nam, chi phí do hạnngạch sinh ra đối với mặt hàng dệt xuất khẩu sang US/Canada chiếm 6.9%tổng chi phí, đối với mặt hàng may mặc vào 2 thị trường này là 7.1% và chiphí do hạnngạch sinh ra khi xuất khẩu sang EU đã là 7.5% đối với mặt hàngdệt và 7.2% đối với mặt hàng may mặc Như vậy, khi gia nhập WTO, với việccác thành viên WTO phải bỏ hạn ngạch đối với Việt Nam, hàng dệt may xuấtkhẩu của Việt Nam sẽ có điều kiện giảm giá xuất khẩu do không phải mất chiphí do việc cấp hạn ngạch gây ra

Tỷ trọng chi phí do hạn ngạch gây ra trong tổng chi phí XK

(Nguồn từ: Cẩm nang hội nhập)

- Các doanh nghiệp gặp nhiều thuận lợi hơn trong thủ tục xuất khẩu, từ

đó tăng kim ngạch xuất khẩu

- Hệ thống luật pháp trở nên thuận lợi hơn đối với các hoạt động kinhdoanh và doanh nghiệp dệt may được bảo vệ bởi các công cụ giải quyết tranhchấp thương mại quốc tế

-Tạo điều kiện thuận lợi hơn để thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài

Tư cách thành viên WTO là bằng chứng của một môi trường kinh doanhthuận lợi, và nhờ đó, sẽ thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) vào khu vựcxuất khẩu và khu vực sản xuất cho thị trường nội địa

Việt Nam cũng đã thành công trong việc thu hút đầu tư Đến năm 2004,tổng FDI vào Việt Nam là 4,1 tỷ USD, trong đó số FDI vào ngành dệt may là

Trang 7

3.215 triệu USD (vốn đăng ký) với tổng số dự án là 534 từ 28 quốc gia vàvùng lãnh thổ

Như vậy, với những thay đổi trong hệ thống pháp lý của Việt Nam quatiến trình đàm phán gia nhập sẽ góp phần quan trọng trong việc nâng cao tínhminh bạch và trách nhiệm trong các quy định liên quan đến đầu tư, và nhưvậy, sẽ tạo nên môi trường thuận lợi hơn cho các nhà đầu tư cả trong và ngoàinước

Trên đây là những lợi ích cơ bản mà Việt Nam sẽ được hưởng khi làthành viên của WTO và cũng chính điều này là động lực thúc đẩy Việt Namgia nhập WTO

II- GIỚI THIỆU CHUNG VỀ TÌNH HÌNH CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM TRƯỚC KHI VIỆT NAM THAM GIA WTO

1 Tình hình kinh doanh cuả các ngân hàng thương mại

Theo quý I năm 2007

Trong quý 1/2007, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) vẫn duy trìcác mức lãi suất đã công bố trong các quý trước, đồng thời từ 01/3/2007,NHNN bắt đầu thực hiện bỏ quy định trần lãi suất tiền gửi USD của phápnhân tại tổ chức tín dụng (TCTD), thống nhất thực hiện cơ chế lãi suất thỏathuận trong việc huy động tiền gửi của các TCTD theo Quyết định số07/2007/QĐ-NHNN Tỷ giá đồng USD/VND giảm nhẹ so với cuối năm 2006(khoảng 0,28%) và tăng nhẹ so với cùng kỳ năm ngoái (tăng 0,81%) Lãi suấthuy động của các NHTM có một số thay đổi không đáng kể, chủ yếu ở cácNHTMCP tình hình hoạt động của các ngân hàng theo từng nhóm có nhữngđiểm nổi bật sau:

• Số lượng và vốn điều lệ thực hiện của các tổ chức tham gia BHTG làNHTM không thay đổi nhưng có sự thay đổi về mô hình hoạt động

• Tỉ lệ nợ xấu trên tổng dư nợ tiếp tục giảm nhưng tỉ lệ nợ quá hạn vẫn ởmức cao

• Huy động vốn toàn hệ thống tăng cao cả về tiền gửi bằng VND vàngoại tệ

Cơ cấu các tổ chức tham gia bảo hiểm tiền gửi: Không có sự thay đổi

về số lượng các tổ chức tham gia bảo hiểm là ngân hàng thương mại, tuynhiên có sự thay đổi về tên gọi và nhóm hoạt động của một số ngân hàng.Trong quý 1, ngân hàng Toàn cầu đổi tên thành ngân hàng Dầu khí toàn cầu,

và 3 ngân hàng chuyển từ nhóm ngân hàng thương mại cổ phần nông thôn lênhoạt động ở nhóm NHTMCP đô thị1 Trong quý 1/2007, không có thêmNHTMCP nào tăng vốn vượt mức 1.000 tỉ đồng

Trang 8

Tổng tài sản có: Tổng tài sản có toàn hệ thống NHTM tính đến hết quý

1/2007 tăng 10,73% so với quý 4/2006, trong đó tài sản có sinh lời vẫn chiếmkhoảng 92% tổng tài sản Đây cũng có thể coi là một trong những điều kiệnkhiến cho thu nhập của các ngân hàng đạt mức cao và tăng liên tục trong cácquý gần đây, góp phần tạo ra một kết quả kinh doanh khá ấn tượng của ngànhngân hàng

Dư nợ & Nợ xấu: Trong quý 1/2007, tổng dư nợ toàn hệ thống ngân

hàng tăng 5,98% so với thời điểm cuối quý 4/2006 và tăng 28,9% so với cùng

kì năm 2006 Nguyên nhân của việc tổng dư nợ trong quý 1/2007 tăng caohơn so với các năm trước có thể do mức tăng trưởng kinh tế của Việt Namtăng cao trong năm vừa qua Việc Việt Nam gia nhập WTO cũng làm cho cácngành, các lĩnh vực tích cực mở rộng hoạt động kinh doanh và do vậy, nhucầu vay vốn tăng cao (Theo số liệu giám sát của BHTGVN, dư nợ phân theongành kinh tế tập trung ở một số ngành chủ yếu như Công nghiệp khai thác

mỏ (79%), Xây dựng (8,8%), Công nghiệp chế biến (5%) và Thương nghiệp(3,6%)) Trong quý này, tỉ lệ nợ xấu trên tổng dư nợ tiếp tục giảm (giảm15,8% so với quý 4/2006 và giảm 37,8% so với quý 1/2006) Tuy nhiên, tỉ lệnợ quá hạn vẫn ở mức cao Nhóm NHTMNN vẫn là nhóm ngân hàng có tỉ lệnợ xấu và nợ quá hạn cao so với các nhóm khác trong toàn hệ thống Tỉ lệ nợxấu của nhóm NHTMNN trong quý 1/2007 vào khoảng 2,62% và tỉ lệ nợ quáhạn là 12,47% Trong thời gian tới, toàn hệ thống NHTM nói chung và nhómNHTMNN nói riêng cần có những biện pháp tích cực để tiếp tục giảm tỉ lệ nợxấu và tỉ lệ nợ quá hạn, nhằm nâng cao chất lượng và hiệu quả hoạt động

Trang 9

Bảng 1: Một số chỉ tiêu chính về tình hình hoạt động của các NHTM tham gia bảo hiểm tiền gửi

Tăng(+)/giảm (-) Q1/2007 so với Q1/2006

Tăng(+)/giảm (-) Q1/2007 so với Q4/2006

1 Tổng tài sản có 872.065.256 1.127.053.369 1.243.896.276 42,64% 10,73%

5 Vốn huy động từ cá nhân, tổ chức kinh tế 593.575.355 755.638.237 846.572.216 42,62% 12,03%

6 Tỉ lệ vốn huy động từ cá nhân, tổ chức

kinh tế/ tổng nguồn vốn

7 Kết quả kinh doanh 6.298.418 10.959.404 7.174.747 13,91%

9 Số lượng các ngân hang có vốn điều lệ >

1000 tỷ

Trang 10

Vốn huy động: Trong quý 1 năm 2007, vốn huy động từ cá nhân, tổ

chức kinh tế trong toàn hệ thống ngân hàng tăng mạnh, tăng trên 12,3% so vớiquý 4 năm 2006 và tăng tới 43% so với cùng kì năm ngoái, cao hơn hẳn sovới các mức tăng tương ứng vào thời điểm quý 1 năm 2006 (5,4% và31,01%) Trong đó, huy động vốn bằng VND và ngoại tệ đều tăng (tiền gửibằng VND tăng 9,06% và USD tăng 2,36% so với quý 4 năm 2006) Như vậy,theo số liệu giám sát quý, không có dấu hiệu người gửi tiền và các tổ chứckinh tế chuyển dịch từ tiền gửi VND sang USD mặc dù lãi suất USD đã chínhthức được tự do hóa và tăng lên tại một số NHTMCP Nguồn vốn huy độngcủa các ngân hàng phần lớn vẫn là từ tiền gửi của cá nhân và các tổ chức kinh

tế (chiếm trên 68% tổng nguồn vốn) tuy nhiên trong quý 1, tiền gửi VND củacác tổ chức kinh tế tăng mạnh (mức tăng cao hơn mức tăng của tiền gửi cánhân khoảng 5%) Vốn huy động tăng cao trong quý 1 nhưng lãi suất huyđộng không tăng mạnh, lãi suất huy động VND có tăng lên với mức nhẹ ởmột số ngân hàng và phổ biến ở mức 9%/năm Trong khi đó, sau khi Quyếtđịnh số 07/2007/QĐ-NHNN có hiệu lực, các ngân hàng tăng lãi suất huy độngUSD phổ biến ở mức từ 0,5 – 3,35%/năm

Kết quả kinh doanh: Chênh lệch thu nhập - chi phí của toàn hệ thống

NHTM trong quý 1/2007 đạt trên 7 nghìn tỉ đồng, tăng 13,91% so với cùng kìnăm ngoái Mức tăng trưởng của ngành ngân hàng trong thời gian vừa qua làtương đối khả quan Tuy nhiên các ngân hàng cũng cần có những biện phápkiểm soát tốt nhằm tránh tình trạng tăng trưởng quá nóng có thể dẫn tớinhững rủi ro cho hoạt động ngân hàng

Trong quý này, toàn hệ thống ngân hàng thương mại vẫn có 5 ngân hàngbị lỗ lũy kế, chiếm 6,8% số các ngân hàng tham gia BHTG, tập trung vàonhóm chi nhánh ngân hàng nước ngoài tại Việt Nam Đáng chú ý là có ngânhàng mức lỗ lũy kế tính đến hết quý 1/2007 lên tới 17 tỉ VND

2 Cách thức quản lý của các nhà quản trị ngành ngân hang

Trong những năm vừa qua các nhà quản trị ngân hàng đã làm được rấtnhiều việc giúp ích cho sự phát triển của ngành ngân hang nhưng công việcquản trị của họ vẫn còn có một số các tồn tại mang cả tính khách quan và chủquan có thể kể đến như:

Thách thức lớn nhất đối với các ngân hàng thương mại Việt Nam nằm ởnội lực của chính các ngân hàng, với quy mô vốn nhỏ, nguồn nhân lực hạnchế, trình độ công nghệ còn chậm tiến so với các nước trong khu vực

Mặc dù vốn điều lệ của các ngân hàng đã tăng mạnh so với trước đâynhưng còn nhỏ bé so với thế giới và khu vực Mức vốn tự có trung bình củamột ngân hàng thương mại Nhà nước là 4.200 tỷ đồng, tổng mức vốn tự cócủa 5 ngân hàng thương mại Nhà nước chỉ tương đương với một ngân hàng

cỡ trung bình trong khu vực Hệ thống ngân hàng thương mại quốc doanh

Trang 11

chiếm đến trên 75% thị trường huy động vốn đầu vào và trên 73% thị trườngtín dụng.

Trong khi đó, hệ số an toàn vốn bình quân của các ngân hàng thươngmại Việt Nam thấp (dưới 5%), chưa đạt tỷ lệ theo yêu cầu của Ngân hàng Nhànước và thông lệ quốc tế (8%) Chất lượng và hiệu quả sử dụng tài sản thấp(dưới 1%), lại phải đối phó với rủi ro lệch kép là rủi ro kỳ hạn và rủi ro tỷ giá.Theo PGS.TS Lê Hoàng Nga, Học viện Ngân hàng, nếu trích lập đầy đủnhững khoản nợ khoanh và nợ khó đòi thì vốn tự có của nhiều ngân hàngthương mại Việt Nam, nhất là ngân hàng thương mại Nhà nước, ở tình trạngâm

Điểm hạn chế thứ hai của các ngân hàng trong nước là hệ thống dịch vụngân hàng trong nước còn đơn điệu, chất lượng chưa cao, chưa định hướngtheo nhu cầu khách hàng và nặng về dịch vụ ngân hàng truyền thống Cácngân hàng huy động vốn chủ yếu dưới dạng tiền gửi chiếm 94% tổng nguồnvốn huy động và cấp tín dụng là hoạt động chủ yếu của ngân hàng, chiếm trên80% tổng thu nhập

Trong tham luận gửi về hội thảo, TS Lê Quốc Lý, Vụ trưởng Vụ Tàichính tiền tệ, Bộ Kế hoạch Đầu tư, có viết: “Do không thể đa dạng hóa cácloại hình dịch vụ ngân hàng đã khiến các ngân hàng thương mại Việt Namchủ yếu dựa vào công cụ lãi suất để cạnh tranh thu hút khách hàng Tuynhiên, công cụ này cũng chỉ có tác dụng ở mức giới hạn nhất định”

Tình hình nợ xấu vẫn có xu hướng giảm nhưng chưa chắc chắn, trong đóđáng chú ý là các tổ chức tín dụng nhà nước TS Lý cũng cho biết thêm, một

số nguyên nhân dẫn đến tình trạng nợ quá hạn gia tăng tại các ngân hàngthương mại quốc doanh là do: việc cho vay chủ yếu dựa vào tài sản đảm bảo,trong khi thị trường bất động sản và thị trường hàng hóa chưa phát triển vàcòn nhiều biến động phức tạp; tự do hóa lãi suất có xu hướng làm cho mặtbằng lãi suất trong nước tăng lên, tạo điều kiện thu hút thêm tiết kiệm vào hệthống ngân hàng

Tuy nhiên, lãi suất tiền gửi tăng lên làm cho lãi suất cho vay cũng tăng,tạo thêm gánh nặng về chi phí cho các doanh nghiệp phụ thuộc nặng nề vàonguồn vay từ ngân hàng Hậu quả là, ngân hàng vẫn tiếp tục cho vay để nuôinợ, dẫn đến tình trạng mất vốn ngày càng lớn

Một yếu điểm nữa của hệ thống ngân hàng là “Việc sử dụng vốn cho vaytrung và dài hạn ở nước ta hiện nay tới 50% là quá cao, nếu duy trì quá lâu sẽ

là yếu tố gây rủi ro lớn và có nguy cơ gây ra thiếu an toàn cho toàn bộ hệthống”, TS Lê Quốc Lý nhận xét

*Giải pháp đề xuất

Thứ nhất là nâng cao năng lực tài chính của các ngân hàng thương mạibằng việc đa dạng hoá các hình thức huy động vốn, điều chỉnh lãi suất tiềngửi trung và dài hạn hợp lý Ngoài ra, các ngân hàng cần cơ cấu đầu tư vốntrong điều kiện mới theo hướng, giảm dần tỷ trọng cho vay ngắn hạn, tăng tỷ

Trang 12

trọng cho vay trung và dài hạn, phát triển cho vay tiêu dùng đối với các cánhân trong nền kinh tế.

Điểm thứ hai là tăng cường hiện đại hoá công nghệ ngân hàng và hệthống thanh toán Tuy nhiên, các dự án đầu tư công nghệ cần tính toán kỹlưỡng để sử dụng công suất phù hợp với chiến lược mở rộng kinh doanh củangân hàng Thực tế mặc dù đã được Nhà nước "bơm" vốn tới 4 lần, nhưngtổng vốn điều lệ của các ngân hàng thương mại nhà nước tính đến đầu năm

2005 mới đạt khoảng 21.000 tỷ đồng, làm hạn chế khả năng huy động vàcung ứng tín dụng cho toàn nền kinh tế Dư nợ tín dụng mới đạt xấp xỉ 55%GDP, thấp xa so với mức trên 80% của các nước trong khu vực Bình quân,mức vốn tự có của các ngân hàng thương mại nhà nước khoảng từ 200 đến

250 triệu USD, chỉ bằng một ngân hàng cỡ trung bình trong khu vực; còn lạihầu hết các ngân hàng cổ phần có mức vốn điều lệ bình quân chỉ khoảng từ

200 đến 300 tỷ đồng

Điểm thứ ba,nhân lực chất lượng cao là động lực để bức phá Nâng caonăng lực cán bộ thông qua nâng cao trình độ quản trị điều hành Theo Th.STrịnh Phong Lan, Vụ Tài chính ngân hàng, Bộ Tài chính, việc nâng cao nănglực quản trị của các ngân hàng thương mại Nhà nước sau khi cổ phần hóa sẽđược thực hiện nhanh nhất và hiệu quả nhất thông qua sự trợ giúp của các đốitác chiến lược nước ngoài

Và một phần quan trọng để khắc phục những rủi ro tín dụng của ngânhàng là thực hiện quản trị ngân hàng thương mại từ chiều rộng sang chiều sâutheo hướng nâng cao năng lực quản trị rủi ro thông qua việc hoàn thiện bộmáy tổ chức quản trị nội bộ, thực hiện công tác kiểm tra, thanh tra và chế độbáo cáo thường xuyên

3-Các chuẩn bị của một số ngân hàng khi Việt Nam sắp gia nhập WTO

Một số việc làm đã được đề xuất giúp các ngân hang có thể giải quyếtkhó khăn để chuẩn bị hội nhập:

- Tích cực nâng cao năng lực tài chính và chất lượng tín dụng tiếp cậncác tiêu chuẩn quốc tế như nâng cao tỉ lệ an toàn vốn tối thiểu với mục tiêuđến năm 2006 đạt 6% và năm 2010 đạt 8%, tiến hành quá trình cổ phần hóaNgân hàng ngoại thương và Ngân hang nhà Đồng Bằng Sông Cửu Long, tiếntới cổ phần hóa tiếp các ngân hang thương mại khác, tạo điều kiện để cácngân hang phát hành các trái phiếu dài hạn nhằm thúc đẩy thị trường vốn

- Kiềm chế nợ xấu cũng là yêu cầu cấp thiết trước thềm hội nhập Theođánh giá của ngân hang nhà nước tỉ lệ nợ xấu của toàn hệ thống ngân hangViệt Nam ước chừng 20.000 tỷ đồng tương đương trên 1 tỷ USD, tỷ trọng lớnnhưng số lượng nhỏ Các khoản nợ này phần lớn rơi vào các doanh nghiệpnhà nước vì thế tới đây khi nguồn vốn ngân sách dồi dào tỉ lệ này có thể giảmbớt, Ngân hang nhà nước đang xúc tiến các dự án nhằm cải thiện năng lựccủa các ngân hang trong việc đánh giá mức độ rủ do của các dự án và khách

Trang 13

hang vay nhằm giúp cho các khoản nợ tồn đọng không bị tăng thêm Đội ngũcán bộ được đào tạo nâng cao các kỹ năng đánh giá các mô hình kinh doanh

và khả năng sinh lời của dự án, từ đó dự đoán được mức độ rủi do cho cáckhoản tín dụng một cách hợp lý

-Bổ sung hoàn thiện các cơ chế, chính sách trong lĩnh vực ngân hang saocho phù hợp với các cam kết hội nhập, hướng tới hạn chế và xóa bỏ tình trạngbảo hộ, bao cấp của nhà nước trong lĩnh vực tiền tệ, tín dụng nhằm tạo lậpmôi trường kinh doanh bình đẳng…

III- SỰ THAY ĐỔI MÔI TRƯỜNG KINH DOANH CỦA NGÀNH NGÂN HANG KHI VIỆT NAM THAM GIA TỔ CHỨC THƯƠNG MẠI THẾ GIỚI.

1 Tác động của luật pháp

Để thực thi các cam kết trong Hiệp định thương mại Việt - Mỹ và chuẩnbị cho gia nhập WTO, trong thời gian qua hệ thống pháp luật về ngân hàngcủa Việt Nam đã có những thay đổi cơ bản Các văn bản pháp luật cơ bản vềtiền tệ, ngân hàng được hoàn thiện, như: Luật sửa đổi, bổ sung một số điềuLuật Ngân hàng trên là hàng nhà nước Việt Nam ngày 17/6/2003; Luật sửađổi bổ sung một số điều Luật các tổ chức tín dụng ngày 15/6/2004; Luật cáccông cụ chuyển nhượng ngày 29/11/2005; Pháp lệnh Ngoại hối của Uỷ banThường vụ Quốc hội ngày 13/12/2005; Nghị định số 22/2006/NĐ-CP củaChính phủ ngày 28 tháng 2 năm 2006 về tổ chức và hoạt động của chi nhánhngân hàng nước ngoài, ngân hàng liên doanh, ngân hàng 100% vốn nướcngoài, văn phòng đại diện tổ chức tín dụng nước ngoài tại Việt Nam; Nghịđịnh số 74/2005/NĐ-CP của Chính phủ ngày 07/6/2005 về phòng, chống rửatiền Như vậy, nếu đối chiếu với các cam kết của Việt Nam trong Phụ lụcBiểu Cam kết cụ thể đối với thương mại dịch vụ (tài liệu WT/ACC/VNM/48/Add.2) kèm Nghị định thư về việc gia nhập WTO, với pháp luật Việt Namhiện hành có thể nhận thấy những tương thích cơ bản

Tuy nhiên, những thành tựu lập pháp nói trên chỉ là khởi động của mộtquá trình, để dịch vụ tiền tệ ngân hàng phát triển bền vững trong sau hội nhập,những thay đổi trên chưa đủ

Thứ nhất: Các văn bản pháp luật liên quan lĩnh vực giao dịch có bảo đảm(thế chấp, cầm cố, bảo lãnh); pháp luật về công chứng; pháp luật về đăng kýgiao dịch có bảo đảm; pháp luật về xử lý tài sản bảo đảm…phải được sửa đổi,hoàn thiện cho phù hợp trong điều kiện mới

Thứ hai: Các qui định cấp giấy phép thành lập và hoạt động cho cácngân hàng, các tổ chức tín dụng phi ngân hàng và giấy phép hoạt động ngânhàng của các tổ chức khác chưa cụ thể Hiện tại, theo quy định của Luật các

Tổ chức tín dụng, một trong những điều kiện bắt buộc để được Ngân hàng

Ngày đăng: 25/01/2014, 15:25

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Một ví dụ điển hình đó là nghành dệt may Việt Nam. - GIỚI THIỆU CHUNG về tổ CHỨC THƯƠNG mại THẾ GIỚI và NGUYÊN NHÂN VIỆT NAM GIA NHẬP tổ CHỨC
t ví dụ điển hình đó là nghành dệt may Việt Nam (Trang 6)
Bảng 1: Một số chỉ tiêu chính về tình hình hoạt động của các NHTM tham gia bảo hiểm tiền gửi - GIỚI THIỆU CHUNG về tổ CHỨC THƯƠNG mại THẾ GIỚI và NGUYÊN NHÂN VIỆT NAM GIA NHẬP tổ CHỨC
Bảng 1 Một số chỉ tiêu chính về tình hình hoạt động của các NHTM tham gia bảo hiểm tiền gửi (Trang 9)
Bảng 1: Một số chỉ tiêu chính về tình hình hoạt động của các NHTM tham gia bảo hiểm tiền gửi - GIỚI THIỆU CHUNG về tổ CHỨC THƯƠNG mại THẾ GIỚI và NGUYÊN NHÂN VIỆT NAM GIA NHẬP tổ CHỨC
Bảng 1 Một số chỉ tiêu chính về tình hình hoạt động của các NHTM tham gia bảo hiểm tiền gửi (Trang 9)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w