Những điểm mới của quốc tịch việt nam trong bối cảnh hội nhập quốc tế

93 5 0
Những điểm mới của quốc tịch việt nam trong bối cảnh hội nhập quốc tế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

B ộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO B ộ T PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI * * « í* TRẦN THU TRANG NHỮNG ĐIỂM MỚI CỦA QC TỊCH VIỆT NAM TRONG BÓI CẢNH HỘI NHẬP QUỐC TÉ LUÂN VĂN THẠC SỸ LƯẬT HOC HÀ N ộ i -2010 B ộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ T PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI TRÀN THƯ TRANG NHỮNG ĐIỂM MỚI CỦA QUỐC TỊCH VIỆT NAM TRONG BÓI CẢNH HỘI NHẬP QUÓC TỂ CHUYỀN NGÀNH: LUẬT QUÓC TẾ MÃ SỐ: 6038 60 LUẬN VĂN THẠC s ĩ LUẬT HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN TS BÙI XUÂN N H ự TRUNG TÁM THÒNG TIN THƯ VIỆN TRUỒNG ĐẠI HỌC LUẬT H.À NỘ! ị PHÒNG BỌC _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ HÀ NỘ I-2010 Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành sâu sắc tới người thầy giúp đỡ bảo tận tình cho tơi suốt q trình nghiên cứu hồn thành luận văn tốt nghiệp mình, TS Bùi Xn Nhự - Trưởng khoa Pháp luật quốc tế, Trường Đại học Luật Hà Nội Tơí xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo giảng dạy kiến thức cho suốt khóa học, cảm ơn Khoa Sau đại học, Trường Đại học Luật Hà Nội giúp đỡ tơi hồn thành luận văn thạc sĩ luật học Sinh viên Trần Thu Trang MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG I NHỮNG VẮN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VÈ QUỐC TỊCH 1.1 Khái niệm quốc tịch 1.1.1 Định nghĩa Quốc tịch 1.1.2 Lịch sử chế định quốc tịch 1.1.3 Đặc điểm quốc tịch 10 1.1.4 Ý nghĩa quốc tịch 12 1.2 Sự đời phát triển chế định quốc tịch Việt Nam 14 1.2.1 Giai đoạn trước năm 1975 .14 1.2.2 Giai đoạn sau năm 1975 16 1.3 Luật Quốc tịch số quốc gia 19 1.3.1 Luật Quốc tịch số quốc gia quy định để xác định quốc tịch 19 1.3.3 Một số quốc gia quy định nguyên tắc hai hay nhiều quốc tịch 21 1.3.4 v ề cách thức hưởng quốc tịch 21 1.3.5 Xác định quốc tịch theo pháp luật số nước 27 1.3.6 Thẩm quyền giải cho việc nhập, trở lại, thôi, tước hủy quốc tịch theo pháp luật số nước 28 1.3.7 Thủ tục giải vấn đề quốc tịch theo pháp luật số n c 28 CHƯƠNG II NHỮNG ĐIỂM MỚI CỦA LUẬT QUỐC TỊCH VIỆT NAM 30 2.1 Cơ sở, trình xây dựng Luật Quốc tịch hành 30 2.1.1 Sự cần thiết sửa đổi Luật Quốc tịch Việt Nam năm 1998 30 2.1.2 Quá trình xây dựng Luật Quốc tịch Việt Nam hành 37 2.2 Một số điểm Luật Quốc tịch Việt Nam năm 2008 46 2.2.1 v ề vấn để gia nhập quốc tịch Việt Nam .»,, .46 2.2.2 v ề trở lại quốc tịch Việt Nam .51 2.2.3 v ề quốc tịch Việt Nam 56 2.2.4 v ề người không quốc tịch 59 2.2.5 Quốc tịch trẻ em 60 2.2.6 v ề người Việt Nam định cư nước 62 CHƯƠNG III THựC THI LUẬT QUỐC TỊCH VIỆT NAM TRONG ĐIÈƯ KIỆN HỘI NHẬP QUỐC T Ế 70 3.1 Quan điểm, đường lối Đảng Nhà nước ta việc xây dựng tổ chức thực Luật Quốc tịch 70 3.2 Tổ chức thưc hiên Luât Quốc tich Viêt N am 71 • t • V I • 3.2.1 Một số hướng hoàn thiện Luật Quốc tịch .71 3.2.2 Các biện pháp tổ chức điều kiện bảo đảm thực Luật Quốc tịch Việt Nam hành 80 KẾT LUẬN 84 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Quốc tịch khái niệm trị - pháp lý xã hội Pháp luật quốc tịch công cụ pháp lý, thơng qua nhà nước thể công quyền quốc gia quan hệ quốc tế quyền lực nhà nước dân cư phạm vi lãnh thổ Quốc tịch để xác định tập hợp thành phần dân cư quốc gia, sở pháp lý quan trọng để quốc gia bảo hộ cơng dân nước nước Tuy vậy, năm gần đây, tình trạng quốc tịch cơng dân Việt Nam đồng thời có quốc tịch nước ngồi ngày phát sinh nhiều vấn đề phức tạp phương diện pháp lý thực tiễn Với đặc điểm vậy, quốc tịch quan tâm, nghiên cứu giải nhiều cấp độ pháp luật thực định, khoa học pháp lý thực tiễn Việt Nam hội nhập khu vực quốc tế nay, vấn đề đặt cho quan lập pháp, nhà nghiên cứu quốc tịch Việt Nam, trình xây dựng hoàn thiện pháp luật quốc tịch, tăng cường hom việc tìm hiểu kinh nghiệm nước khu vực, giới, để Luật quốc tịch Việt Nam hoàn thiện, áp dụng khả thi góp phần đưa Việt Nam thực hiệu việc hợp tác quốc tế giải vấn đề liên quan đến quốc tịch Luật Quốc tịch Việt Nam Quốc Hội khóa X thông qua ngày 20/5/1998 (sau gọi Luật Quốc tịch năm 1998) điều chỉnh tương đối toàn diện quan hệ xã hội lĩnh vực quốc tịch Việt Nam Sau hom năm thực hiện, nhiều quy định Luật Quốc tịch năm 1998 thực vào sống, phát huy vai trò sở pháp lý quan trọng ừong việc xác định người có quốc tịch Việt Nam, định việc cho nhập, cho thôi, cho trở lại quốc tịch Việt Nam, thực sách bảo hộ nhà nước ta cơng dân Việt Nam nước ngồi , đồng thời góp phần quan trọng vào việc thực sách đại đồn kết dân tộc Đảng Nhà nước ta Tuy nhiên Luật Quốc tịch năm 1998 bộc lộ số điểm hạn chế, bất cập lớn Vì vậy, việc xây dựng ban hành Luật Quốc tịch Việt Nam (sửa đổi, bổ sung năm 2008) cần thiết phù hợp, đạt hoàn thiện nội dung kỹ thuật lập pháp Ngày 13/11/2008, kỳ họp thứ Quốc hội thông qua Luật Quốc tịch Việt Nam năm 2008, hiệu lực thi hành vào ngày 1/7/2009 tổng thể, Luật Quốc tịch Việt Nam năm 2008 có cấu trúc Luật Quốc tịch Việt Nam năm 1998 (6 chương 42 điều) hạn chế Luật Quốc tịch năm 1998 sửa đổi Luật Quốc tịch (đã khắc phục khó khăn, vướng mắc việc áp dụng nguyên tắc quốc tịch “cứng”; số điều kiện miễn trở lại quốc tịch Việt Nam; việc đăng ký quốc tịch Tuy nhiên, vấn đề việc áp dụng nguyên tắc quốc tịch mềm dẻo Có thể nói, việc Quốc hội thông qua Luật Quốc tịch Việt Nam năm 2008 quán triệt thể chế hóa đầy đủ chủ trương, sách Đảng Nhà nước ta quốc tịch, đồng thời kế thừa phát triển giá trị pháp luật quốc tịch Việt Nam thực tiễn kiểm nghiệm, qua nghiên cứu, áp dụng có chọn lọc kinh nghiệm quốc tế để điều chỉnh vấn đề quốc tịch năm gần đây, phù hợp với tình hình hội nhập Với cách đặt vấn đề trên, tác giả chọn đề tài: “Những điểm quốc tịch Việt Nam bối cảnh hội nhập quốc tế” làm đề tài luận văn thạc sĩ luật học • • • Tinh hình nghiên cứu đề tài - Trên giới: từ đầu kỷ XX, giới có số học giả nghiên cứu vấn đề E.M.Bochard, G.H.Hackworth, P.Weis, H.F.VanPanhuys, Yvon Lusuam Pie Buren Đặc biệt, số học giả Xô Viết x.v Trec-nhi-tren-cơ, X.V.Txep-sốp, X.V.Phi-lip-pốp có đóng góp lớn lĩnh vực - Ở Việt Nam: vấn đề quốc tịch nhiều học giả quan tâm nghiên cứu nhiều góc độ PGS.TS Hà Hùng Cường, TS Bùi Xuân Nhự, TS Vũ Đức Long, TS Hoàng Phước Hiệp, TS Lê Mai Anh Ngoài ra, phải kể đến khối lượng lớn giáo trình sở đào tạo Luật nước Giáo trình Luật Quốc tế Trường Đại học Luật Hà Nội, khoa Luật Đại học Quốc Gia Hà Nội, Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh, Giáo trình Tư pháp Quốc tế hai tác giả Yvon Lusuam Pie Burren (Pháp) Mặc dù chưa có cơng trình nghiên cứu toàn diện vấn đề quốc tịch Luật Quốc tịch, cơng trình nghiên cứu học giả Việt Nam ừong lĩnh vực góp phần quan ừọng việc xây dựng hồn thiện pháp luật quốc tịch Việt Nam Mục đích nghiên cứu Luận văn tập trung vào việc nghiên cứu, tìm hiểu số điểm Luật Quốc tịch Việt Nam hành, đồng thời, tìm hiểu Luật Quốc tịch số nước tiêu biểu hệ thống pháp luật khác khu vực giới, qua tác giả đánh giá đưa khả áp dụng, thực thi Luật Quốc tịch Việt Nam bối cảnh hội nhập quốc tế Đối tượng phạm vỉ nghiên cứu Quốc tịch vấn đề phức tạp có liên quan đến nhiều nội dung khác nhau, việc nghiên cứu vấn đề nhiều góc độ đặc biệt xem xét điểm Luật Quốc tịch (sửa đổi, bổ sung năm 2008) lại phức tạp Trong khuôn khổ luận văn này, tác giả tập trung nghiên cứu điểm Luật Quốc tịch hành (chủ yếu nguyên tắc quốc tịch mềm dẻo khả áp dụng Việt Nam) tìm hiểu hệ thống pháp luật tiêu biểu giới phương thức áp dụng quốc tịch Nội dung đề tài tập trung vào việc nghiên cứu vấn đề sau đây: • Những vấn đề lý luận quốc tịch như: khái niệm, nguyên tắc, đặc điểm, ý nghĩa quốc tịch • Những điểm Luật Quốc tịch Việt Nam hành • Thực thi Luật Quốc tịch bối cảnh hội nhập quốc tế Phương pháp nghiên cứu Luận văn thực sở vận dụng tổng họp phương pháp luận Chủ nghĩa vật biện chứng vật lịch sử, đặc biệt có sử dụng phương pháp so sánh, kết hợp với phân tích tổng hợp, thống kê, khái qt hóa để làm rõ nội dung mục đích nghiên cứu đề tài Những đóng góp đề tài Việc nghiên cứu đề tài cung cấp thông tin cho nhà hoạch định sách, nhà lập pháp, cán làm công tác nghiên cứu, giảng dạy vấn đề quốc tịch hệ thống pháp luật nước Việt Nam, đồng thời giúp họ có cách nhìn sâu sắc hom lĩnh vực nhằm vận dụng kết nghiên cứu cách hữu ích Những đóng góp cụ thể luận văn số kiến nghị để hoàn thiện quy định pháp luật quốc tịch Việt Nam hành Kết cấu nội dung luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm ba chương, phân bổ theo kết cấu sau: Chương I: Lý luận chung quốc tịch 1.1 Khái niệm quốc tịch 1.1.1 Định nghĩa Quốc tịch ỈA.2 Lịch sử chế định quốc tịch 1.1.3 Đặc điểm quốc tịch 1.1.4 Ý nghĩa quốc tịch 1.2 Sự đời phát triển chế định quốc tịch Việt Nam 1.3 Luật quốc tịch số quốc gia Chương n : Những điểm Luật Quốc tịch Việt Nam hành 2.1 Cơ sở, trình xây dựng Luật Quốc tịch hành 2.1.1 Sự cần thiết sửa đổi Luật Quốc tịch Việt Nam năm 1998 2.1.2 Quá trình xây dựng Luật Quốc tịch Việt Nam năm 2008 2.2 Một số điểm Luật Quốc tịch Việt Nam năm 2008 2.2.1 v ề vấn đề gia nhập quốc tịch Việt Nam; 2.2.2 v ề vấn đề trở lại quốc tịch Việt Nam; 2.2.3 Căn xác định quốc tịch; 2.2.4 Quy định pháp luật Việt Nam người không quốc tịch; 2.2.5 v ề Quốc tịch ừẻ em; 2.2.6 Vấn đề người Việt Nam định cư nước Hoặc muốn giữ nguyên quy định hành, cấp quốc tịch cho trẻ em cha mẹ (hoặc mẹ) người không quốc tịch, thường trú Việt Nam nên bổ sung thêm khoản Điều 16 để xác lập quốc tịch cho đứa trẻ cha mẹ noi thường trú Việt Nam trường hợp đứa trẻ không quốc gia cấp quốc tịch “3 Trẻ em sinh lãnh thổ Việt Nam mà sinh có cha mẹ người khơng quốc tịch, có mẹ người khơng quốc tịch cịn cha khơng rõ ai, khơng có nơi thường trú Việt Nam, có quốc tịch Việt Nam, khơng hưởng quốc tịch nước ngồi” - Quốc tịch trẻ sơ sinh bị bỏ rơi, trẻ em tìm thấy lãnh thổ Việt Nam Khoản Điều 18 Luật Quốc tịch Việt Nam năm 2008 quy định: “Trẻ em quy định khoản điều chưa đủ 15 tuổi khơng cịn quốc tịch Việt Nam trường hợp sau: (a) tìm thấy cha mẹ mà cha mẹ có quốc tịch nước ngồi; tìm thấy cha mẹ mà người có quốc tịch nước ngồi” Quy định có điểm bất cập cần bổ sung, sửa đổi Thử nhất, quy định làm cho đứa ừẻ không quốc tịch quốc gia quốc gia mà cha mẹ có quốc tịch vừa đứa trẻ tìm thấy, xác định quốc tịch trẻ em theo nguyên tắc nơi sinh Có nghĩa là, trường hợp này, đứa trẻ sinh tìm thấy lãnh thổ Việt Nam phải có quốc tịch Việt Nam Như vậy, đứa trẻ mang quốc tịch Việt Nam suốt gần 15 năm, tìm cha mẹ có quốc tịch nước ngồi phải “khơng cịn quốc tịch Việt Nam”, đứa trẻ có nhận quốc tịch quốc gia khác hay không Điều không phù họp với quy định Điều “ở Việt Nam, cá nhân có quyền có quốc tịch” khơng phù hợ với chủ trương, sách hạn chế tình trạng không quốc tịch theo quy định Điều Luật Quốc tịch Việt Nam năm 2008 Thứ hai, khơng hợp lý xảy đứa trẻ tìm thấy “cha mẹ có quốc tịch nước ngồi” cịn người cơng dân Việt Nam Trong trường hợp mặt logic phải áp dụng pháp luật tương tự khoản Điều 16 Luật Quốc tịch Việt Nam năm 2008 để xác định quốc tịch trẻ Có nghĩa trường hợp chưa đủ 15 tuổi mà tìm thấy cha mẹ cơng dân nước ngồi cịn người cơng dân Việt Nam áp dụng khoản Điều 16 Luật * Nhập quốc tịch Việt Nam Khoản Điều 19 Luật Quốc tịch Việt Nam năm 2008 quy định: “Cơng dân nước ngồi người khơng quốc tịch thường trú Việt Nam có đơn xin nhập quốc tịch Việt Nam nhập quốc tịch Việt Nam, có đủ điều kiện sau ” Phần giả định quy phạm pháp luật chưa đầy đủ, nên cần phải bổ sung thêm cụm tị “Trừ trường hợp pháp luật Việt Nam có quy định khác, cơng dân nước ngồi người khơng quốc tịch thường trú Việt Nam có đơn xin nhập quốc tịch Việt Nam, nhập quốc tịch Việt Nam, có đủ điều kiện sau đây: ” Bởi vì, thực tế, có quy định việc nhập quốc tịch “trẻ em người nước cha mẹ mà người cơng dân Việt Nam, cịn người người nước ngồi nhận ỉàm ni nhập quốc tịch Việt Nam theo đơn xin nhập quốc tịch cha mẹ nuôi miễn điều kiện quy định khoản Điều 19 Luật này” (khoản Điều 37 Luật Quốc tịch Việt Nam năm 2008) Như vậy, rõ ràng, có trường hợp nhập quốc tịch mà không cần hội đủ điều kiện quy định khoản Điều 19 Đây “trường hợp pháp luật Việt Nam quy định khác” so vói điều kiện chung để nhập quốc tịch Việt Nam Theo khoản Điều 19 Luật Quốc tịch Việt Nam năm 2008: “Người xin nhập quốc tịch Việt Nam phải có tên gọi Việt Nam Tên gọi đương lựa chọn ghi rõ định cho nhập quốc tịch Việt Nam” Tuy vậy, quy định cần làm rõ thêm “Tên gọi Việt Nam” Đất nước đất nước đa dân tộc mặt pháp lý thực tế, tên gọi dân tộc người tên gọi Việt Nam Do đó, phát âm phiên âm tên người dân tộc rgười tiếng dân tộc kinh theo ngơn ngữ văn phịng (được sử dụng thức quan nhà nước sở đào tạo) tên người dân tộc người khơng khác tên nước ngồi Do đó, quy định có hai hướr.g cần bổ sung sửa đổi sau: Hưcmg thứ nhất: quy định: “Người nhập quốc tịch Việt Nam phải có tên gọi thuộc ngôn ngữ dân tộc Việt Nam Tên gọi đương lựa chọn đom xin nhập quốc tịch ghi rõ định cho nhập quốc tịch Việt Nam” Theo hướng nên thay cụm từ “Người xin nhập quốc tịch” người nhập quốc tịch” Bởi vì, ừong thời gian xin nhập quốc tịch (có nghĩa lả chưa nhập quốc tịch) mà bắt đương phải có tên gọi Việt Nam khơng họrp lý Chỉ cần quy định “tên gọi đương lựa chọn đơn xin nhập quốc tịch” đầy đủ Hướng thứ 2: Như nói, mặt, khó xác định “tên Việt Nam” Mặt khác, người nước nhập quốc tịch Việt Nam muốn giữ lại chút gắn bó với từ sinh đến lúc trưởng thành Do đó, nên buộc người nhập quốc tịch phải có họ Việt Nam cịn tên giữ tên nước cho người nước giữ nguyên tên họ cũ Nếu người nhập quốc tịch Việt Nam lấy tên Việt Nam mà giữ tên nước ngồi (do người cịn quốc tịch nước ngồi nên phải giữ tên nước điều dĩ nhiên) người có hai tên Điều phát sinh khó khăn viêc quản lý cơng dân, thâm chí khó truy tìm thực biện pháp Tư pháp người mang hai tên Bởi vì, người trở lại nước ngồi chắn sử dụng tên nước ngồi, cịn liên quan đến giấy tờ có giá trị pháp lý với họ tên nước người Do đó, giải pháp tốt cho người nước giữ tên nước gia nhập quốc tịch Việt Nam họ giữ quốc tịch nước ngồi Cịn nữa, điều kiện “biết tiếng Việt đủ để hòa nhập vào cộng đồng xã hội Việt Nam” cần phải quy định cụ thể, rõ ràtg thêm Nếu quy định phải biết tiếng dân tộc Kinh thuận lợi cho đương việc hịa nhập, hiểu biết sách, pháp luật Việt Nam Nếu chấp nhận tiếng dân tộc người Việt Nam gặp nhiều khó khăn cho việc đào tạo cấp giấy chứng nhận trình độ tiếng Việt (tiếng dân tộc) cho đương nhập quốc tịch Việt Nam Bởi vì, theo quy định hành thi có Trường Đại học khoa học Xã hội nhân văn cấp giấy chứng nhận Do đó, cần phải quy định cụ thể đây, tiếng Việt tiếng sử dụng thức hệ thống nhà nước, đào tạo văn quy phạm pháp luật Việt Nam Đề nghị phù hợp với giấy tờ chứng minh trình độ tiếng Việt để nhập quốc tịch Việt Nam theo quy định hành “có tốt nghiệp trường Đại học, Cao đẳng, Trung học chuyên nghiệp trung học phổ thông Việt Nam Do đó, cách gián tiếp, quy định tiếng Việt ừong trường hợp tiếng dân tộc Kinh, để có giấy tờ, cấp này, tiếng dân tộc Kinh Nhưng khơng luật hóa rõ ràng ngày đó, có người nước ngồi yêu cầu cho họ nhập quốc tịch muốn kiểm tra trình độ tiếng Việt tiếng dân tộc người Việt Nam * Thơi quốc tịch Việt Nam Khoản điều 23 dự thảo quy định: “cán bộ, công chức người phục vụ ừong lực lượng vũ trang nhân dân Việt Nam không quốc tịch Việt Nam” Quy định nhằm đảm bảo bí mật Nhà nước, bí mật quân sự, an ninh quốc gia Tuy nhiên, phục vụ lực lượng vũ trang nhân dân làm phương hại đến lợi ích quốc gia Việt Nam họ thơi quốc tịch Việt Nam Cịn tùy thuộc vào vị trí, cơng việc họ lực lượng vũ trang biết việc quốc tịch họ có nguy xâm hại đến Việt Nam hay khơng Do đó, nên mềm dẻo cách cho họ quốc tịch với điều kiện có giấy xác nhận quan định cho việc, nghỉ công tác giải ngũ, xác nhận việc thơi quốc tịch Việt Nam người khơng phương hại đến lợi ích quốc gia Việt Nam Vì vậy, bổ sung sau: “Cán bộ, công chức người phục vụ lực lượng vũ trang nhân dân không quốc tịch Việt Nam, trừ trường hợp việc quốc tịch Việt nam người khơng phương hại đến lợi ích Việt Nam” * Tước quốc tịch Việt Nam Điều 31 Luật Quốc tịch Việt Nam năm 2008 quy định: “Công dân Việt Nam trú nước ngồi bị tước quốc tịch Việt Nam, có hành động gây phương hại nghiêm trọng đến độc lập dân tộc, đến nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam đến uy tín nước Cộng hịa xẵ hội chủ nghĩa Việt Nam” Tuy nhiên, khoản lại quy định: “Người nhập quốc tịch Việt Nam theo quy định Điều 19 Luật dù cư trú ngồi lãnh thổ Việt Nam bị tước quốc tịch Việt Nam, có hành vi quy định khoản điều này” Quy định nêu đồng nghĩa với việc công dân Việt Nam cư trú Việt Nam khơng bị tước quốc tịch Hiến pháp 1992 quy định công dân Việt Nam người có quốc tịch Việt Nam cơng dân Việt Nam bình đẳng trước pháp luật Như vậy, dù thưởng hay phạt họ phải bình đẳng với họ cơng dân Việt Nam Do đó, người nhập quốc tịch Việt Nam mặt pháp lý công dân Việt Nam, nên phải quy định thống điều kiện bị tước quốc tịch họ nơi cư trú Nếu giải thích quy định khoản nhằm mục đích tránh tình trạng cơng dân Việt Nam cư trú lãnh thổ Việt Nam bị tước quốc tịch trở thành người không quốc tịch lãnh thổ Việt Nam, phải nên tránh tình trạng cơng dân Việt Nam (người nước ngồi nhập quốc tịch Việt Nam) sau bị tước quốc tịch trở thành người không quốc tịch lãnh thổ Việt Nam vì, nguyên tắc, trừ số trường hợp bổ sung, người nước ngồi nhập Quốc tịch Việt Nam thơi quốc tịch nước đa số họ cư trú lãnh thổ Việt Nam Có nghĩa vào thời điểm bị tước quốc tịch, người cơng dân Việt Nam khơng có quốc tịch nước Họ hưởng tất quyền thực tất nghĩa vụ công dân họ lãnh thổ Việt Nam Như vậy, người phải áp dụng pháp luật giống công dân Việt Nam theo quy định khoản Nếu không, không đảm bảo nguyên tắc bình đẳng cơng dân Việt Nam vói * Đương nhiên quốc tịch Việt Nam (đối với người chưa thành niên) - Khoản Điều 35 Luật Quốc tịch Việt Nam năm 2008 quy định: “Khi có thay đổi quốc tịch nhập, trở lại thơi quốc tịch Việt Nam cha mẹ quốc tịch chưa thành niên sinh sống cha mẹ cống thay đổi theo quốc tịch họ” Điều có nghĩa chưa thành niên sống cha mẹ hoàn toàn phụ thuộc vào cha mẹ, cha mẹ thơi quốc tịch Việt Nam ừẻ đương nhiên quốc tịch Việt Nam, cha mẹ nhập trở lại quốc tịch Việt Nam trẻ nhập trờ lại quốc tịch Việt Nam Có lẽ quy định cứng nhắc chưa tôn trọng quyền định cha mẹ quyền cá nhân quốc tịch ữẻ chưa thành niên Vì nhiều trường hợp, cha mẹ xin thơi quốc tịch Việt Nam mong muốn họ giữ quốc tịch Việt Nam Tuy nhiên, theo quy định trên, trẻ chưa thành niên sống cha mẹ buộc phải thơi quốc tịch Việt Nam Bên cạnh đó, việc áp dụng Điều 35 luật đẫn đến hệ quả, đứa trẻ rơi vào tình trạng không quốc tịch cha mẹ quốc tịch Việt Nam chưa gia nhập quốc tịch nước Bởi vậy, Luật Quốc tịch Việt Nam năm 2008 nên có quy định mềm dẻo linh hoạt thay đổi quốc tịch trẻ chưa thành niên, theo hướng “quốc tịch chưa thành niên sống cha mẹ thay đổi theo có thảo thuận văn cha, mẹ” - Đối với trường hợp có cha mẹ nhập, trở lại quốc tịch Việt Nam, khoản Điều 35 Luật Quốc tịch Việt Nam năm 2008 quy định: “Con chưa thành niên sinh sống với người có quốc tịch Việt Nam quốc tịch Việt Nam, cha mẹ có thỏa thuận văn bản” Điều chưa thực rõ ràng xác định quốc tịch trẻ em chưa thành niên trường hợp khơng có thỏa thuận cha mẹ, tất yếu dẫn đến cách hiểu, khơng có thỏa thuận cha mẹ đương nhiên đứa trẻ không quốc tịch Việt Nam Mặt khác, quy định “Trường hợp cha mẹ nhập, ừở lại quốc tịch Việt Nam chưa thành niên sinh sống với người có quốc tịch Việt Nam, cha mẹ không thỏa thuận văn việc giữ quốc tịch nước cho con” chưa thực thỏa đáng Vì Luật Quốc tịch Việt Nam năm 2008 khơng có quy định buộc đứa trẻ thơi quốc tịch gốc có quốc tịch Việt Nam Và theo quy định Điều 19 luật này, người nhập quốc tịch Việt Nam không phái thổi quốc tịch nườc thuộc trường hợp vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ đẻ công dân Việt Nam Chủ tịch nước cho phép Vì vậy, không nên quy định việc giữ quốc tịch nước trẻ chưa thành niên ữong điều kiện để xác định việc ữẻ có hay khơng có quốc tịch Việt Nam - Điều 37 Luật Quốc tịch Việt Nam năm 2008 “dự liệu” số trường hợp: trẻ em công dân Việt Nam người nước ngồi nhận làm ni; trẻ em người nước ngồi cơng dân Việt nam nhận làm ni; trẻ em người nước ngồi cha mẹ mà người công dân Việt Nam cịn người người nước ngồi nhận làm nuôi” Vậy, trường hợp trẻ em công dân Việt Nam mà vợ (chồng) ừong người cơng dân Việt Nam cịn người người nước ngồi nhận làm ni quốc tịch ưẻ em sao? Trường hợp này, thiết nghĩ cần phải bổ sung vào luật quốc tịch hành để hoàn thiện quốc tịch trẻ em nhận làm nuôi thời gian tới 3.2.2 Các biện pháp tổ chức điều kiện bảo đảm thực Luật Quốc tịch Việt Nam hành * việc xây dựng văn pháp luật Để triển khai thực Luật Quốc tịch năn 2008, Chính phủ giao cho Bộ Tư pháp xây dựng Nghị định sổ 78/2009/hĐ-CP ngày 22/9/2009 sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 104/199S/NĐ-CP ngày 31/12/1998 hướng dẫn thi hành Luật Quốc tịch Việt Nam Ngoài ra, Bộ Tư pháp kết hợp với Bộ Ngoại giao Bộ Công an ban hàih Thông tư liên tịch số 05/2010/BTP-BNG-BCA hướng dẫn Nghị định só 78 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Quốc tịch Vệt Nam hành Bộ Tư pháp ban hành Thông tư số 08/TT-BTP hướng dẫn mẫu giấy tờ quốc tịch mẫu sổ tiếp nhận việc quốc tịch Trên sở rà sốt Thơng tư liên tịch số 08/T7LT7BTC-BTP-BNG ngày 31/12/1998 Bộ Tài chính, Bộ Tư pháp, Bộ Ngoại giao; Thơng từ số 134/2004/TT-BTC ngày 31/12/2004 Bộ Tài càính, Bộ thống quy định mức thu việc quốc tịch cho phù hợp với điều kiện tình hình nay, đồng thời thống quy địrủ việc quản lý, sử dụng lệ phí quốc tịch ừong nước nước * Một số điều kiện bảo đảm - Cần tàng cường công tác tuyên truyền, phổ biến Luật quốc tịch + Tuyên truyền, phổ biến Luật quốc tịch cic văn hướng dẫn thi hành cho đối tượng người Việt Nam, người nuớc cư trú lãnh thổ Việt Nam cộng đồng người Việt Nam nước ngoài; đa dạng hóa hình thức tun truyền, phổ biến Luật Quốc tịch như: in sách, tạp chí, loa đài, tờ rơi, truyền hình nước ngồi, + Mở chuyên mục giới thiệu Luật quốc tịch thủ tục giải việc quốc tịch cổng thông tin điện tử Bộ Tư pháp; giải đáp pháp luật quốc tịch ừên trang wed Bộ Tư pháp quan liên quan + Chỉnh lý giáo trình Luật Quốc tế sử dụng làm tài liệu giảng dạy Trường Đại học Luật Hà Nội cho phù họp với quy định Luật quốc tịch năm 2008 văn hướng dẫn thi hành - Công tác tập huấn, bồi dưỡng nghiệp vụ + Tổ chức tập huấn, bồi dưỡng nghiệp vụ cho cán bộ, chuyên viên làm công tác quốc tịch nước cán làm công tác quốc tịch Cơ quan đại diện Việt Nam nước Nội dung công tác tập huấn giới thiệu nội dung Luật quốc tịch văn hướng dẫn thi hành; kỹ năng, nghiệp vụ giải yêu cầu nhập quốc tịch Việt Nam người không quốc tịch cư trú ổn định Việt Nam từ 20 năm trở lên tính đến ngày 01/7/2009 (đối với cán làm công tác quốc tịch nước) kỹ năng, nghiệp vụ giải yêu cầu đăng ký giữ quốc tịch Việt Nam Cơ quan đại diện Việt Nam nước ngồi (đối với cán làm cơng tác quốc tịch nước ngoài) + Xây dựng sổ tay nghiệp vụ công tác quốc tịch dùng cho cán bộ, chuyên viên làm công tác quản lý, giải vấn đề quốc tịch nước nước ngồi - Đẩy mạnh cơng tác đạo giải nhập quốc tịch cho người không quốc tịch cư trú ổn định lãnh thổ Việt Nam từ 20 năm lên tính đến ngày Luật quốc tịch có hiệu lực - Hồn thiện cơng tác đăng ký giữ quốc tịch Việt Nam cho công dân Việt Nam định cư nước - Xây dựng phần mềm quản lý quốc tịch, thống kê xác số lượng người Việt nam định cư nước ngồi, số người nhập, thơi, trở lại quốc tịch, số lượng trẻ em nuôi, giúp cho công tác quản lý quan, tổ chức công tác quốc tịch đạt hiệu cao - Tổ chức máy làm công tác quốc tịch ngày nâng cao số lượng, cải thiện chuyên môn cần tăng cường sở, trang thiết bị cho cán làm công tác quốc tịch để họ có điều kiện lưu giữ hồ sơ quốc tịch thực quản lý công tác quốc tịch ngày đẩy mạnh - Tiến hành kiểm tra việc thực sơ kết năm thực Luật • • • quốc tịch (Bộ Tư pháp chủ trì, phối hợp với Bộ Ngoại giao, Bộ Cơng an, Văn phịng Chủ tịch nước, Văn phịng Chính phủ tiến hành kiểm tra việc thực sơ kết năm thực Luật quốc tịch) Với chủ trương mở hội nhập, Việt Nam tiếp tục trở thành thành viên nhiều tổ chức quốc tế khu vực, đặc biệt trở thành thành viên WTO giúp Việt Nam ngày tăng cường hoạt động đối ngoại hội nhập kinh tế quốc tế Đứng trước tình hình đó, nói, việc ban hành Luật Quốc tịch Việt Nam năm 2008 (sửa đổi) có ý nghĩa quan trọng, đáp ứng kịp thời yêu cầu công đổi mới, phát triển đất nước tiến trình hội nhập, đồng thời, thực chủ trương, sách Đảng Nhà nước ta đại đồn kết dân tộc Tuy vậy, cịn số điểm ữong Luật Quốc tịch Việt Nãỉn năm 2008 cần phải bổ sung để hoàn tHiện hom nữa, với tinh thần Nghị số 36-NQ/TW “coi người Việt Nam định cư nước phận tách rời nguồn lực cộng đồng dân tộc Việt Nam, nhân tố quan trọng góp phần tăng cường quan hệ hợp tác, hữu nghị nhân dân ta với nhân dân nước”; mặt khác, hạn chế tình trạng khơng quốc tịch bảo vệ quyền trẻ em, phù hợp với nội dung Hiến pháp 1992 Điều ước quốc tế Qua đó, cần táng cường bổ sung, sửa đổi kịp thời vướng mắc luật để ngày hoàn thiện thể chế phù hợp với quy định chung pháp luật giới KẾT LN Pháp luật quốc tịch có vai trị quan trọng quốc gia, công cụ pháp lý để nhà nước thực bảo vệ chủ quyền quốc gia đồng thời, thực sách xã hội Nhà nước với cộng đồng dân cư Do điều kiện trị, kinh tế, xã hội, yếu tố văn hóa lịch sử thực tế khác nên nước có quan điểm riêng xây dựng pháp luật quốc tịch Tuy nhiên, trình hội nhập kinh tế quốc tế ngày sâu, rộng đòi hỏi phải cỏ hệ thống pháp luật chung quốc tịch để điều chỉnh số vấn đề phát sinh quốc tịch như: cơng dân có hai hay nhiều quốc tịch, người không quốc tịch, vấn đề trẻ em nuôi quốc tế Trước thực ứạng vậy, nhiều quốc gia tham gia đàm phán ký kết hiệp định song phương đa phương quốc tịch, mặt nhằm hoàn thiện pháp luật quốc gia, mặt khác tạo hành lang pháp lý để giải vấn đề quốc tịch phát sinh Pháp luật quốc tịch Việt Nam nói chung Luật Quốc tịch Việt Nam 2008 nói riêng bước hoàn thiện đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế Sự đòi Luật Quốc tịch Việt Nam năm 2008 mặt pháp lý khắc phục hạn chế, khiếm khuyết pháp luật quốc tịch cũ quy định số vấn đề như: gia nhập quốc tịch Việt Nam, trở lại quốc tịch Việt Nam, vấn đề công dân Việt Nam mang hai hay nhiều quốc tịch, người Việt Nam định cư nước đặc biệt với chế quốc tịch cởi mở mềm dẻo hom, Luật Quốc tịch Việt Nam năm 2008 thực đáp ứng nhu cầu đông đảo phận người Việt Nam nước ngoài, đáp ứng thực tiễn pháp luật đời sống người dân, phù hợp với chủ trương Đảng Nhà nước thời kỳ hội nhập Tuy vậy, Luật Quốc tịch Việt Nam năm 2008 số hạn chế cần kịp thời bổ sung sửa đổi để nhằm hoàn thiện phát huy hiệu điều chỉnh luật, làm sở cho việc tổ chức thực quy định chế định quốc tịch sau Cụ thể luật chưa đưa hướng giải triệt để nhằm hạn chế phát sinh tình trạng cơng dân có hai hay nhiều quốc tịch, vấn đề nhập quốc tịch, quốc tịch, Để khắc phục mặt hạn chế phát huy hiệu tích cực Luật Quốc tịch Việt Nam năm 2008, cần phải tập trung nỗ lực hoàn thiện mặt tổ chức quản lý công tác quốc tịch quan nhà nước hoạt động lập pháp hành pháp đặc biệt hoạt động xây dựng pháp luật quốc tịch, đẩy mạnh việc ban hành văn Luật nhằm giải thích đưa luật gần với thực tiễn, nội luật hóa Điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên Bên canh đó, trọng, tăng cường công tác đào tạo, nâng cao trình độ chun mơn cho đội ngũ cán làm cơng tác quốc tịch, bố trí cán chun trách giải vấn đề quốc tịch từ cấp trung ương đến địa phương, góp phần giải nhanh chóng vấn đề vướng mắc quốc tịch, quã đố gỏp phần kHẳng định vị cùa Việt Nam trường quốc tế TÀI LIỆU THAM KHẢO Luận văn thạc sĩ Luật học - Ths Hoàng Ly Anh, “Quốc tịch nhìn từ góc độ so sánh ”, năm 2001 Tài liệu Hội thảo Luật Quốc tịch Việt Nam - Ths Lê Thị Anh Đào, “Vấn đề gia nhập quốc tịch Việt Nam - Khía cạnh pháp lý thực tiễn ”, năm 2008 Tài liệu Hội thảo Luật Quốc tịch Việt Nam - Ths Chu Mạnh Hùng, “Sự hình thành phát triển Luật Quốc tịch Việt Nam ”, năm 2008 Tạp Nghiên cứu lập pháp sổ 10/2008 “Cần hoàn thiện Dự thảo Luật Quốc tịch Việt Nam (sửa đổi) ”, Ths Cao Nhất Linh Tạp chí Dân chủ pháp luật sổ 5/2008 “Chính sách pháp ỉuật quốc tịch sổ nước g iớ i”, Ths Lê Hồng Tủ Tạp Luật học sổ 4/1995, “vấn đề người mang nhiều quốc tịch luật pháp quốc tế đại vài biện pháp giải ”, PTS Bùi Xuân Nhự Tạp chí Luật học sổ 2/1996, “luật quốc tịch Việt Nam với quyền có quốc tịch trẻ em ”, Nguyễn Công Khanh Tạp chí Luật học sổ 2/1998, “sự phát triển pháp luật quốc tịch Việt Nam ”, PTS Hà Hùng Cường Tạp Dân chủ Pháp luật thảng 3/1998, “những biện pháp đảm bảo thực nguyên tắc quốc tịch theo Luật quốc tịch Nhật Thuỵ Điển 10 Tạp Dân chủ Pháp luật tháng 3/1998, “vấn đề quốc tịch ”, PTS Hoàng Phước Hiệp 11 Tạp Dân chủ Pháp luật tháng 3/1998, “vẩn đề quốc tịch người Việt Nam định cư nước dự thảo luật quốc tịch (sửa đổi)”, Ths Nguyễn Hữu Tráng, PTS Nguyễn Minh Vũ- Bộ Ngoại Giao 12 Tạp Luật học sổ 4/1999, “một số vấn đề Luật quốc tịch Việt Nam năm 1998”, Nguyễn Công Khanh 13 Tạp chí Luật học sổ 3/1999, “về vắn đề quốc tịch Việt Nam 1998”, PTS Vũ Hồng Anh 14 Tạp chí Nhà nước Pháp luật thảng 8/1999, “Luật quốc tịch Việt Nam thời kỳ ”, Ths Nguyễn Hữu Trảng 15 Tạp chí Nhà nước Pháp luật tháng 3/1999, “Những điểm Luật quốc tịch Việt nam ”, PTS Đinh Ngọc Vượng 16 Tạp chí Luật học sổ 6/1999, “Pháp luật quốc tịch Việt Nam vẩn đề pháp ỉỷ ”, TS Vũ Đức Long 17 Tạp Luật học sổ 2/2000, “Nguyên tắc quốc tịch thực tiễn ỉập pháp Việt Nam sỗ nước giới”, Ths Lê Mai Anh 18 Tạp chí Luật học sổ 7/2006, “Luật áp dụng đổi với người khổng quốc tịch, người có nhiều quốc tịch ”, TS Nguyễn Hồng Bắc 19 Giáo trình Luật Quốc tế (2008) - Trường Đại học Luật Hà Nội NXB Cơng an nhân dân 20 Tị trình sổ 32/TTr-CP dự án Luật Quốc tịch Việt Nam (sửa đổi) ngày 04/04/2008 Bộ Tư Pháp 21 Bảo cảo giải trình, tiếp thu, chỉnh lỷ dự thảo Luật Quốc tịch Việt Nam ngày 29/08/2008 22 Luật Quốc tịch năm 1998 Luật Quốc tịch 2008 sửa đổi, bổ sung số điều Luật Quốc tịch 1998 Quốc hội 23 Nghị định số 78/2009/NĐ-CP Chỉnh phủ sửa đổi số điều Nghị định 104/1998/NĐ-CP Chính phủ quy định sổ điều Luật Quốc tịch Việt Nam 24 Xem: Báo cảo Bộ Tư pháp số 21 b/BC-BTP ngày 18/02/2008 tổng kết năm thực Luật Quốc tịch Việt Nam 25 Luật Quốc tịch Hàn Quốc 26 Luật Quốc tịch Trung Quốc 27 Luật Quốc tịch Lào 28 Luật Quốc tịch Mỹ 29 Luật Quốc tịch Ôxtrayỉia Trang wed - http://tiiongtindansu.wordpress.eom/2009/08/01/3469 - http://daidoanket.vn/index ... có quốc tịch trẻ em việc quốc tịch Việt Nam Luật năm 1998 quy định bốn trường hợp công dân Việt Nam quốc tịch Việt Nam: (1) Được quốc tịch Việt Nam; (2) Bị tước quốc tịch Việt Nam; (3) Mất quốc. .. nghĩa Việt Nam công nhận công dân Việt Nam có quốc tịch quốc tịch Việt Nam? ?? v ề việc có quốc tịch Việt Nam, xác định Điều Luật Quốc tịch năm 1988 Trong số cách thức hưởng quốc tịch việc hưởng quốc. .. cơng dân Việt Nam định cư Hoa Kỳ chưa quốc tịch Việt Nam, nhập quốc tịch Hoa Kỳ, Việt Nam kết hôn với người Việt Nam nước, quan đăng kỷ hộ tịch ghi quốc tịch người nào; ghi quốc tịch Việt Nam phía

Ngày đăng: 16/02/2021, 15:52

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan