Quốc tịch nhìn từ góc độ luật so sánh

130 44 0
Quốc tịch   nhìn từ góc độ luật so sánh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ T PHÁP BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯ Ờ NG ĐẠI H Ọ C LU ẬT HÀ NỘI HỒNG LY ANH QUỐC TỊCH - NHÌN TỪ GÓC ĐỘ LUẬT so SÁNH LUẬN VĂN THẠC s ĩ LUẬT HỌC -Mémt 1*4 ^ I H íế rPỰỢNO OẠI í PHO ỈNG 'í/ c ■ H À NỘ I - 2001 àìm ự ĩ sp fậ V ■» ' n \ HÃHỮlị ■ Tôi xin chân thành cảm ơn TS V ũ H ồng A nh, G iảng viên K hoa H ành N h nước, Trường Đ ại học L uật H N ội, thầy cô giáo, bạn bè, đồng nghiệp gia đình - người đ ã giúp đ ỡ tơi hoàn thành luận văn TÁC GIẢ LUẬN VÃN Hoàng Ly Anh MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: KHÁI NIỆM QUỐC TỊCH VÀ s ự CẦN THIẾT NGHIÊN CỨU QUỐC TỊCH T GÓC ĐỘ LUẬT s o SÁNH 1.1 Khái niệm quốc tịch 1.2 Sự cần thiết nghiên cứu quốc tịch từ góc độ luật so sánh Chương 2: s o SÁNH MỘT s ố NỘI DUNG c BẢN CỬA PHÁP 24 32 LUẬT QUỐC TỊCH MỘT s ố NƯỚC 2.1 Các cách thức hưởng quốc tịch 32 2.2 Mất quốc tịch 61 2.3 Thẩm quyền thủ tục giải việc quốc tịch 70 Chương 3: MỘT s ố VẤN ĐỀ VỂ XÂY DỤNG VÀ HOÀN THIỆN 85 PHÁP LUẬT QUỐC TỊCH VIỆT NAM 3.1 Khái quát lịch sử phát triển pháp luật quốc tịch ViệtNam 85 3.2 Vận dụng kinh nghiệm số nước xây dựng 95 hoàn thiện pháp luật quốc tịch Việt Nam giai đoạn KẾT LUẬN 120 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 122 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Quốc tịch vấn đề có ý nghĩa trị, pháp lý xã hội đạc biệt quan trọng Pháp luật quốc tịch công cụ pháp lý, thơng qua nhà nước thể chủ quyền quốc gia quan hệ quốc tế quyền lực nhà nước dân cư phạm vi lãnh thổ Căn vào điều kiện kinh tế, trị, xã hội cụ thể, nhà nước quy định nguyên tắc để xác định quốc tịch cá nhân trường hợp cá nhân quốc tịch Quốc tịch để phân biệt thành phần dân cư quốc gia, sở pháp lý quan trọng để quốc gia bảo hộ cơng dân nước nước Với ý nghĩa quan trọng vậy, quốc tịch vấn đề quan tâm nghiên cứu giải pháp luật thực định, khoa học pháp lý nước thực tiễn Do ảnh hưởng yếu tố lịch sử xã hội nên so với nhiều nước khu vực giới Nhật Bản, Pháp, Đức, Mỹ, pháp luật quốc tịch Việt Nam nói liêng hệ thống pháp luật Việt Nam nói chung cịn chưa có bề dày phát triển nội dung hình thức pháp lý Điều đặt cho quan lập pháp, nhà nghiên cứu quốc tịch Việt Nam, q ừình xây dựng hồn thiện pháp luật quốc tịch Việt Nam, nhiệm vụ tìm hiểu kinh nghiệm nước giới khu vực Mặt khác, thân vấn đề quốc tịch chứa đựng yếu tố có tính chất quốc tế, cho nên, việc nghiên cứu, tìm hiểu quốc tịch góc độ luật so sánh mang tính tất yếu khách quan Việc nghiên cứu giúp cho quốc gia có điều kiện thuận lợi để thực hiệu công việc hợp tác quốc tế việc giải vấn đề liên quan đến quốc tịch Với cách đặt vấn đề trên, chúng tơi chọn đề tài: "Quốc tịch nhìn từ góc độ luật so sánh" làm đề tài luận văn thạc sĩ 2 Tình hình nghiên cứu Ớ Việt Nam, vấn đề quốc tịch nhiều học giả quan tâm nghiên cứu góc độ Luật Hiến pháp Luật Quốc tế TS.Vũ Hồng Anh, TS Lê Hữu Thể, TS Hà Hùng Cường, TS Bùi Xuân Nhự, TS Vũ Đức Long, TS Hoàng Phước Hiệp, TS Nguyễn Minh Vũ, ThS Nguyễn Hữu Tráng, ThS Lê Mai Anh, Nguyễn Cơng Khanh, Nguyễn Văn Bình, Đặng Hồng Oanh số tác giả khác Tuy nhiên, chưa có cơng trình nghiên cứu đầy đủ, toàn diện vấn đề quốc tịch, đặc biệt tiếp cận vấn đề từ góc độ luật so sánh Từ đầu kỷ XX, giới có số học giả nghiên cứu vấn đề quốc tịch E.M.Bochard, G.H.Hackworth, P.Weis, H.F Van Panhuys, Yvon Lussuam Pie Buren Đặc biệt, số học giả Xô viết x.v Tréc-nhi-tren-cô, V X Txép- sốp, X.V.Phi-lip-pốp có đóng góp lớn lĩnh vực Bên cạnh cơng trình nghiên cứu này, cần phải kể đến khối lượng không nhỏ giáo trình sở đào tạo luật ngồi nước giáo trình Luật Hiến pháp, Luật Quốc tế Trường Đại học Luật Hà Nội, Khoa Luật thuộc Đại học quốc gia Hà Nội, Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh, giáo trình Tư pháp quốc tế hai tác giả Yvon Lussuam Pie Buren (Pháp) Năm 1996, Viện Nhà nước Pháp luật thuộc Viện hàn lâm khoa học Nga xuất Luật Hiến pháp so sánh, phần Chương IV đề cập luật quốc tịch số nước Tuy nhiên, giáo trình dừng lại nghiên cứu chủ yếu luật thực định nước quốc tịch chưa mang tính chất so sánh Mặc dù chưa có m ột cơng trình nghiên cứu tồn diện vấn đề quốc tịch cơng trình nghiên cứu học giá V iệt Nam lĩnh vực góp phần quan trọng việc xây dựnỵ hoàn thiện pháp luật quốc tịch Việt Nam 3 Mục đích nghiên cứu Luận văn tập trung vào việc nghiên cứu, tìm hiểu pháp luật quốc tịch số nước tiêu biểu cho hệ thống pháp luật khác khu vực giới Qua chúng tơi đánh giá đưa số nhận xét nội dung pháp luật quốc tịch nước, nước khu vực nước có hệ thống trị tương đồng với Việt Nam nhằm rút kinh nghiệm cho Việt Nam q trình xây dựng hồn thiện pháp luật quốc tịch Việt Nam Cũng thông qua việc nghiên cứu này, khẳng định, luật so sánh phưưng pháp hợp lý khoa học pháp lý để xây dựng hoàn thiện pháp luật quốc gia Nội dung phạm vi nghiên cứu Quốc tịch vấn đề phức tạp có liên quan đến nhiều nội dung khác nhau, việc nghiên cứu vấn đề góc độ luật so sánh phức tạp Trong khuôn khổ luận văn này, tập trung nghiên cứu vấn đề quốc tịch hệ thống pháp luật tiêu biểu giới, đặc biệt số nước có bề dày phát triển quốc tịch nói chung pháp luật quốc tịch nói riêng nước có đặc điểm trị, kinh tế, văn hóa xã hội tương đồng để sở tìm kinh nghiêm nhằm hoàn thiện pháp luật quốc tịch Việt Nam Nội dung đề tài tập trung, vào việc nghiên cứu vấn đề sau đây: - Khái niệm quốc tịch cần thiết nghiên cứu quốc tịch từ góc độ luật so sánh; - So sánh nội dung pháp luật quốc tịch m ột số nước để xác định quốc tịch cá nhân, hình thức quốc tịch cá nhân vấn để thẩm quyền, thủ tục giải việc quốc tịch - Vận dụng kinh nghiệm nước vào việc xây dựng hoàn thiện pháp luật quốc tịch Việt Nam Phương pháp nghiên cứu Luận văn thực sở vận dụng tổng hợp phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng vật lịch sử, đặc biệt có sử dụng chủ yếu phương pháp so sánh kết hợp với phân tích, tổng hợp, thống kê, khái quát hóa để làm rõ nội dung m ục đích nghiên cứu đề tài Những đóng góp đề tài Việc nghiên cứu đề tài cung cấp thêm thông tin cho nhà hoạch định sách, nhà lập pháp, cán làm công tác nghiên cứu, giảng dạy thực tiễn vấn đề quốc tịch hệ thống pháp luật số nước, đồng thời giúp họ có cách nhìn sâu sắc lĩnh vực nhằm vận dụng kết nghiên cứu m ột cách hữu ích Những đóng góp cụ thể luận văn số kiến nghị để hoàn thiện quy định pháp luật quốc tịch Việt Nam hành Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm chương, tiết C hương KHÁI NIỆM QUỐC TỊCH VÀ s ự CẨN THIẾT NGHIÊN CỨU QUỐC TỊCH TỪ GÓC ĐỘ LUẬT s o SÁNH 1.1 KHÁI NIÊM QUỐ C TỊCH 1.1.1 Sự hình thành phát triển khái niệm quốc tịch pháp luật nước thê giới Quốc tịch mối quan hệ pháp lý đặc biệt m ột cá nhân với Nhà nước định Vì vậy, sở cho đời quốc tịch hình thành nhà nước pháp luật Chế độ cộng sản nguyên thủy m ột chế độ xã hội khơng có giai cấp, chưa có nhà nước pháp luật Tế bào sở xã hội cộng sản nguyên thủy gia đình mà thị tộc Là kết q trình tiến hóa lâu dài, thị tộc xuất m ột giai đoạn, xã hội phát triển đến trình đinh Quyền lưc xã hội cộng sản nguyên thủy quyền lưc xã hội, tổ chức thực dựa sở nguyên tắc dân chủ thực phục vụ cho lợi ích xã hội Tất người xã hội tự do, bình đẳng, khơng cá nhân có đặc quyền, đặc lợi cá nhân khác thị tộc Trong chế độ cộng sản nguyên thủy, chưa có pháp luật tồn quy tắc xử chung thống mang tính chất đạo đức, tơn giáo xã hội ràng buộc thành viên chế độ cộng sản nguyên thủy Như vậy, chế độ cộng sản nguyên thủy chưa có nhà nước, pháp luật, chưa tồn mối quan hệ cá nhân nhà nước, quốc tịch chưa hình thành Sự phái triển lực lượng sản xuất, ba lần phân công lao động lớn xã hội tạo tiền đề cho phân hóa giàu nghèo xã hội Quan hệ huyết thống, sở tổ chức thị tộc trở nên suy yếu Sự di chuyển dân cư không ngừng phá vỡ tính khép kín tổ chức thị tộc, thúc đẩy trình pha trộn đan xen tổ chức thị tộc, lạc Tổ chức thị tộc chuyển hóa lừng bước thành tổ chức hành lãnh thổ nhà nước xuất Nhà nước, m ột tổ chức "nảy sinh từ xã hội" lại "tựa hồ đứng xã hội" mang hai đặc trưng lớn, khác hẳn với tổ chức thị tộc: nhà nước phân chia dân cư Iheo lãnh thổ thiết lập quyền lực cơng cộng lãnh thổ Trong tác phẩm "Nguồn gốc gia đình, chế độ tư hữu xã hội", Ăng-ghen rằng: "Bây có ý nghĩa định khơng phải việc thuộc tập đồn dòng máu nào, mà địa điểm cư trú; người ta không phân chia nhân dân mà phân chia địa vực; phương diện trị, dân cư đơn trở thành m ột vật phụ thuộc vào địa vực" [3, tr 191] Khác với tổ chức thị tộc, nhà nước thiết lập quyền lực với người dân có huyết thống, hệ tộc mà cư dân sống lãnh thổ, thực quyền nghĩa vụ xã hội họ theo nơi cư trú, không kể họ thuộc thị tộc lạc Từ hình thành, nhà nước ban hành pháp luật sử dụng pháp luật công cụ hữu hiệu đổ quản lý dân cư Bằng pháp luật, nhà nước phân biệt cư dân với người nước ngồi quy định cho cư dân hưởng quyền nghĩa vụ mà khơng m ột người nước ngồi hưởng Khi nghiên cứu phát sinh Nhà nước A-ten, Ảng-ghen kết luận rằng: " luật pháp chung nhân dân A-ten, m ột luật pháp chung đứng tập quán trở thành luật lệ lạc thị tộc; người công dân A-ten hưởng quyền định che chở pháp luật, lãnh thổ lãnh thổ lạc mình" [3, tr 179] Nhà nước chủ nơ tổ chức quyền lực xã hội loài người Do điều kiện kinh tế - xã hội, trình hình thành phát triển Nhà nước chủ nơ phương Đơng phương Tây có nhiều đặc điểm khác Tuy có nhiều điểm khác biệt tổ chức theo kiểu hình thức nhà nước 112 Do Luật quốc tịch Việt Nam 1998 vừa ban hành thực chưa năm nên việc sửa đổi thời điểm chưa có tính khả thi Vì vậy, để thực tốt ngun tắc quốc tịch theo Luật quốc tịch hành, cần phải: Thứ nhất, đẩy mạnh đàm phán kỷ kết điều ước quốc tế song phương Hiệp định lãnh ký với Mỹ, hiệp định tương trợ tư pháp, có giải vấn đề liên quan đến người mang hai quốc tịch nước đó, đặc biệt, vấn đề bảo hộ cơng dân cơng dân có hai quốc tịch lãnh thổ nước Tuy nhiên, theo chúng tôi, điều ước quốc tế chi' nên có thời hạn ngắn (thường năm) để có hướng giải khác điều kiện hoàn cảnh Thứ hai, Nhà nước cần ban hành quy c h ế cụ thể quyền nghĩa vụ người Việt Nam định cư nước để phù hợp với hoàn cảnh sống xa đất nước Đây nguyện vọng đáng người Việt Nam định cư nước ngồi Mặc dù, sách cơng dân Việt Nam nước ngồi ghi nhân Điều 75, Hiến pháp 1992, cụ thể bước Luật quốc tịch Việt Nam 1998 Tuy nhiên, văn Luật Luật lại chưa cụ thể hóa nguyên tắc Thực tế, quyền nghĩa vụ Nhà nước Việt Nam người Việt Nam định cư nước thực danh nghĩa Thực chất, người Việt Nam nước ngồi khơng phải đóng góp nghĩa vụ khơng hưởng quyền theo Luật định Họ thường bị đối xử người nước ngồi Cho nên, theo chúng tơi, Nhà nước nên có quy chế rõ ràng có biện pháp để tạo điều kiện cho người V iệt Nam nước ngồi, đặc biệt người có hai quốc tịch thực quyền nghĩa vụ người công dân quyền bầu cử, ứng cử, quyền có hội kinh doanh bình đẳng công dân Việt Nam thực nghĩa vụ đóng góp với Nhà nước Việt Nam, để họ nhận thấy cơng dân Việt Nam thực sự, danh nghĩa Làm điều này, vừa nâng cao tính hữu hiệu quốc tịch, vừa đảm bảo tốt hoạt động quản lý nhà nước, đồng thời lại đảm bảo sách đại đoàn kết dân tộc Đáng Nhà nước đề Thứ ba, có điều kiện sửa đổi Luật quốc tịch 1998, cần phải có quy định chặt chẽ đ ể hạn c h ế tình trạng hai quốc tịch Thực chất, việc thừa nhận tình trạng hai quốc tịch yếu tố lịch sử để lại nên dễ dàng giải thời gian ngắn Nhưng thực tế, vấn đề bảo hộ ngoại giao Nhà nước ta thời gian vừa qua chưa thật tốt Khi giải vi phạm người hai quốc tịch, thực chất nhiều trường hợp quan có thẩm quyền cịn bị lúng túng, có bảo hộ nước mà người đồng thời có quốc tịch Vì vậy, theo chúng tơi, khả có thể, nên hạn chế luật khả người có hai quốc tịch, thực tốt công tác quản lý người có hai quốc tịch Cụ thể: Cẩn quy định việc lựa chọn quốc tịch trường hợp có hai quốc tịch Luật quốc tịch sửa đổi thời gian tới cần quy định thời gian cần thiết để người có hai quốc tịch lựa chọn quốc tịch cho mình, tránh tình trạng hội, chí muốn hưởng quyền lợi có quốc tịch Việt Nam, có hành vi vi phạm lại u cầu Nhà nước mà mang quốc tịch bảo hộ Tuy nhiên, đưa quy định vào Luật quy định thời gian cho người lựa chọn quốc tịch Đối với trẻ em có hai quốc tịch, cần quy định lựa chọn quốc tịch trẻ em đủ 18 tuổi, tuổi có đủ lực hành vi dân sự, có định đắn lựa chọn Luật quốc tịch số nước Nhật Bản, hay Thụy Điển quy định điều Theo Luật quốc tịch 1998, trẻ em có hai quốc tịch nhận làm ni, có quốc tịch nước ngồi sinh lãnh thổ nước mà pháp luâl cho phép hưởng quốc tịch theo nơi sinh Mỹ, Pháp Ngoài ra, nên quy định lựa chọn quốc tịch trẻ em hệ thứ ba hưởng quốc tịch Iheo huyết thống, khơng có gắn bó với Nhà nước Việt Nam, không thực quyền nghĩa vụ công dân, ba 114 hệ không cư trú Việt Nam Theo chúng tôi, quy định lựa chọn quốc tịch trường hựp hợp lý, không ngược lại với sách đại đồn kết dân tộc vì, cho họ quyền lựa chọn không quy định đương nhiên quốc tịch số nước khác Như vậy, không xem xét quốc tịch góc độ pháp lý vấn đề Tuy nhiên, phải khẳng định rằng, ý nghĩa trị, pháp lý quan trọng, vậy, vấn đề khơng phải hưởng quốc tịch hình thức mà quyền nghĩa vụ công dân thực tế hưởng quốc tịch đem lại Khi lựa chọn quốc tịch, cá nhân có ý thức thực quyền nghĩa vụ công dân mà Nhà nước quy định Nếu thời gian Luật định, cơng dân có hai quốc tịch khơng lựa chọn quốc tịch cơng dân đương nhiên quốc tịch Việt Nam Khi trở lại quốc tịch Việt Nam nên quy định quốc tịch cũ, trừ trường hợp đặc biệt Chủ tịch nước cho phép Các trường hợp đặc biệt quy định văn Luật, cụ thể trường hợp nước có quốc tịch cũ quy định thủ tục phức tạp để quốc tịch hay phải nộp khoản lệ phí lớn để quốc tịch quy định Luật quốc tịch Thụy Điển * V ề việc quốc tịch Luật quốc tịch 1998 sở để Nhà nước giải vấn đề quốc tịch Chủ trương Nhà nước ta lạo điều kiện để giải cho người Việt Nam quốc tịch Việt Nam có lý đáng, theo Luật định Thực tế, số người xin quốc tịch ngày tăng Trong hai năm 1998 1999 có 5.652 người quốc tịch Việt Nam, chủ yếu nước có quy định điều kiện phải thơi quốc tịch Việt Nam để nhập quốc tịch nước Đức, Thụy Điển, Séc, Đài Loan , Nhà nước nên có quy định để đơn giản hóa thủ tục xin quốc tịch công dân Việt Nam xin nhập quốc tịch nước xem xét giải rút ngắn thời gian giải hồ sơ, không thiết trường hợp phải giải thời gian tháng 115 * \ 'ề việc nhập quốc tịch Việt Nam Luật quốc tịch Việt Nam 1998 quy định rõ điều kiện mà người nước ngồi người khơng quốc tịch xin nhập quốc tịch Việt Nam cần phải đáp ứng Tuy nhiên, gần năm trơi qua kể từ Luật có hiệu lực, quan có thẩm quyền Việt Nam chưa giải trường hợp xin nhập quốc tịch nào, mặc dù, tính riêng Thành phố Hồ Chí Minh có tới gần 800 hồ sơ, có 711 hồ sơ người Campuchia chưa giải từ trước ban hành Luật quốc tịch 1998 [5] Thực tế, Việt Nam phải đối mặt với hàng loạt vấn đề quốc tịch vấn đề quốc tịch người Campuchia tị nạn, nhập cư trái phép có người lấy chồng đội Việt Nam, người Lào di cư tự sang Việt Nam, có số người kết hôn với người Việt Nam, số người gốc Việt Nam, việc Lào Việt Nam chuyển giao số khu vực theo Hiệp định phân định biên giới Việt - Lào nên bị coi cơng dân Lào hai bên khơng có thỏa thuận việc chuyển giao dân cư Nhìn chung, quan điểm la giải trao trả, trừ số trường hợp kết hôn với người Việt Nam Như vậy, hiên chưa có sách khuyến khích cho nhập quốc tịch, đó, khó nói người nước ngồi đủ điều kiện theo Luật định nhập cư theo Luật quốc tịch 1998 Thực tế, xu hướng chung nhiều nước giới, đặc biệt nước có truyền thống dân tộc lâu đời nước hạn chế nhập cư Thực tế, việc cho nhập quốc tịch người nước thường ảnh hưởng tới tính dân tộc cộng đồng dân cư nước vấn đề quản lý nhà nước dân cư Qua nghiên cứu, số nước có sách nhập cư Campuchia nước có quan điểm cho rằng, việc nhập quốc tịch quyền người nộp đơn mà ưu đãi nước người cho nhập quốc tịch (Điều 7, Luật quốc tịch Campuchia 1996) Trong trường hợp, đơn xin nhập quốc tịch Campuchia bị từ chối quan Nhà nước có thẩm quyền Bộ luật quốc tịch Pháp quy định việc từ chối 116 đơn xin nhập quốc tịch quan nhà nước có thẩm quyền trường hợp 'đương khơng xứng đáng khơng có khả hịa nhập cộng đồng Pháp" Theo chúng tôi, kinh nghiệm Việt Nam cần iham khảo Suy cho cùng, nước, xuất phát từ chủ quyền quốc gia có quyền quy định cơng dân nước mình, điều ước quốc tịch khơng có điều khoản quy định nghĩa vụ quốc gia phải cho phép người có quốc tịch nước ngồi nhập quốc tịch nước 3.2.2.2 Hồn thiện k ỹ thuật lập pháp Luật quốc tịch 1998 soạn thảo cơng phu, nhìn chung, khắc phục tính chất khung, nhiều quy định khơng rõ ràng, đảm bảo khắc phục mâu íhuẫn mà luật 1988, ban hành trước năm 1992 nên chưa phù hợp Tuy nhiên, theo chúng tôi, kỹ thuật lập pháp, cần phải có điểm hồn thiện sau: Thứ nhất, Điều 3, Luật quốc tịch 1998 chưa có giải thích rõ ràng nội dung nguyên tắc quốc tịch Qua nghiên cứu tài liệu có liên quan Tờ trình Quốc hội Dự án Luật quốc tịch Việt Nam sửa đổi, hiểu nội dung nguyên tắc sau: Trước hết thể tính thống quốc tịch người Việt Nam nước nước ngồi, tránh tình trạng mơ hồ quốc tịch số người Việt Nam nước Thực tế, sau Luật quốc tịch 1988 ban hành, cộng đồng người Việt Nam nước ngồi có số ý kiến khác vấn đề quốc tịch người Một số miền Nam Việt N am trước 1975 (chủ yếu Mỹ) cho có quốc tịch quyền ngụy Sài gịn, nên quyền sụp đổ, họ cho người không quốc tịch Khi họ xin vào quốc tịch số nước Pháp, Mỹ, Canada , nước khơng địi hỏi phải thơi quốc tịch nên họ cho người khơng quốc tịch Trên thực tế, người người có hai quốc tịch Một số khác nhập quốc tịch nước ngồi lo sợ Nhà nước Việt N am khơng cơng nhận quốc tịch Việt Nam họ Nhóm thứ ba cho rằng, họ 117 vừa có quốc tịch Việt Nam vừa có quốc tịch nước ngồi Luật quốc tịch Ihừa nhận quốc tịch nước người Việt Nam nước ngồi có hai quốc tịch chưa có quy định rõ ràng để người Việt Nam tự coi người khơng quốc tịch hiểu rõ ràng quốc tịch Nguyên tắc khẳng định chủ quyền Việt Nam dân cư, ngăn chặn can thiệp nước thông qua bảo hộ công dân người hai quốc tịch, khẳng định quan điểm thừa nhận quốc tịch Việt Nam người hai quốc tịch người lãnh thổ Việt Nam Như vậy, quy định Điều 3, Luật quốc tịch 1998 chưa làm rõ nội dung nguyên tắc so với quy định Điều 3, Luật quốc tịch 1988 Mục đích khắc phục tính chung chung Điều 3, Luật quốc tịch 1988 theo chưa thực Để khắc phục vấn đề này, cần phải thể chế hóa nội dung qua quy định pháp luật cụ thể Trong giai đoạn nay, thể chế hóa văn Luật, tránh trường hợp có nhiều người Việt Nam nước chưa hiểu vấn đề quốc tịch Ọua thưc tế, mơt số nước áp dụng sách quốc tịch vấn đề quốc tịch có thể nguyên tắc khác Nhiều nước không ghi nhận nguyên tắc thành điều luật Một số nước ghi nhận thành điều luật khác như: - Luật quốc tịch Trung Quốc ngày 10/9/1980, Điều 3, quy định: "Nước C ộng hịa nhân dân Trung Hoa khơng cơng nhận cơng dân Trung Quốc mang hai quốc tịch - Luật quốc tịch Bồ Đào Nha (Luật số 37/81 ngày 31/10/1981), Điều 27 quy định: "Một người có hai nhiều quốc tịch, có quốc tịch quốc tịch Bồ Đào Nha có quốc tịch (Bồ Đào Nha) có hiệu lực trước pháp luật" - Hiến pháp Paraguay ngày 25/8/1967 quy định: "Tình trạng hai quốc tịch phép tồn thông qua điều ước quốc tế" 118 - Luật quốc tịch Liên bang Nga, Điều quy định sau: " Cá nhân vào quốc tịch Nga, không công nhận quốc tịch quốc gia khác, trừ trường hợp điều ước quốc tế quy định Công dân Liên bang Nga cho phốp, theo đơn yêu cầu họ, đồng thời có quốc tịch nước mà Liên bang Nga có điều ước quốc tế tương ứng quy định vấn đề Như vậy, nguyên tắc quốc tịch có nhiều cách thể khác nhau, ta tham khảo Những quy định kỹ thuật lập pháp rõ ràng, thể h iện quan điểm nước vấn đề quốc tịch Chúng tơi đề xuất quv định nguyên tắc quốc tịch sau: " Điều Nguyên tắc quốc tịch Nhà nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam cơng nhận cơng dân V iệt Nam có quốc tịch quốc tịch Việt Nam, trừ trường hợp có hai quốc tịch xung đột pháp luật quốc tịch hay theo điều ước quốc tế quốc tịch Cơng dân Việt Nam đồng thời có hai quốc tịch coi có m ột quốc tịch quốc tịch Việt Nam lãnh thổ Việt Nam" Thứ hai, Luật quốc tịch số thuật ngữ sử dụng chưa giải thích nghĩa ví dụ thuật ngữ "người gốc Việt Nam" Trong trình thực Luật khuyến khích đầu tư nước có số vướng mắc kh niệm "người gốc Việt Nam" Ngày 15/8/2000, Bộ K ế hoạch Đầu tư, Bộ Tư pháp, Bộ Ngoại giao, Bộ Công an ban hành Thông tư liên tịch số 10/2000/TTLT hướng dẫn việc người Việt Nam định cư nước ngoài, người nước thường trú Việt Nam đầu tư theo Luậtkhuyến khích đầu tư nước giải thích khái niệm người Việt Nam định cư nước ngồi gồm có người có quốc tịch Việt Nam người gốc Việt Nam Theo chúng tôi, "người gốc Việt Nam" khái niệm quan trọng, liên quan đến sách đại đ o àn kết dân tộc nên cần phải đưực giải thích rõ ràng Luật quốc tịch 119 Trong Điều 20 khoản 3, quy định điều kiện, người nước xin nhập quốc tịch Việt Nam phải thơi quốc tịch nước trừ "trường hợp đặc biệt Chủ tịch nước định" Chúng thiết nghĩ cần làm rõ vấn đề để quan chức xét hồ sơ có sở giải Trước mắt, cần giải thích văn Luật trường hợp coi đặc biệt Thứ ba, sửa đổi Hiến pháp 1992, cần lưu ý, sửa đổi Điều 103, khoản 11 sau: "Chú tịch nước có nhiệm vụ quyền hạn sau đây: 11 Quyếl định cho nhập, cho thôi, cho trở lại, cho hủy tước quốc tịch Việt Nam" Theo chúng tôi, quy định Điều 103, khoản 11, Hiến pháp cũ là: "Chủ tịch nước có nhiệm vụ quyền hạn sau đây: 11 Quyết định cho nhâp quốc tich Viêt Nam, cho quốc tich Viêt N am tước quốc tịch Việt Nam" chưa đầy đủ với chức Chủ tịch nước việc giải vấn đề quốc tịch Mặt khác, Luật quốc tịch 1998 Nghị định 104/1998/NĐ-CP quy định đủ quyền hạn Nếu Hiến pháp không sửa đổi quy định này, vơ hình chung, Luật văn Luật vi phạm Hiến pháp 120 KẾT LUẬN Quốc tịch mối quan hệ pháp lý đặc biệt cá nhân Nhà nước Vì vậy, sở để quốc tịch đời, tồn phát triển hình thành N hà nước pháp luật Trải qua giai đoạn phát triển lịch sử, nội hàm khái niệm quốc tịch khoa học pháp lý nước ngày hồn thiện Pháp luật quốc tịch ln có vai trị quan trọng quốc gia Là cống cụ pháp lý để Nhà nước thể bảo vệ chủ quyền quốc gia dân cư, pháp luật quốc tịch, cịn thể sách xã hội Nhà nước cộng đồng dân cư thuộc quyền quản lý Do điều kiện kinh tế, trị, xã hội, yếu tố văn hóa, lịch sử tư tưởng khác nhau, nên nước có quan điểm riêng xây dựng pháp luật quốc tịch Tuy nhiên, quốc tịch vấn đề chứa đựng yếu tố có tính chất quốc tế nên, việc xây dựng pháp luật quốc tịch nước có nhiều điểm tương đồng Đây điểm thuân lơi giúp nước học tập kinh nghiệm để xây dựng hoàn thiện pháp luật quốc tịch nước Do đặc thù lịch sử nên vấn đề quốc tịch Việt Nam vấn đề phức tạp đòi hỏi phải giải thận trọng phương diện pháp lý thực tiễn Việc xây dựng hoàn thiện pháp luật quốc tịch Việt Nam mục tiêu quan trọng Đảng Nhà nước thời gian qua Khi xây dựng đạo luật quốc tịch, nhà lập pháp Việt Nam nghiên cứu so sánh pháp luật quốc tịch nước nhằm tìm điểm hợp lý để vận dụng việc xây dựng pháp luật quốc tịch Việt Nam Việc vận dụng k in h nghiệm nước xây dựng pháp luật quốc tịch giải hai vấn đề: xây dựng hệ thống pháp luật hoàn chỉnh phù hợp với đ iề u kiện kinh tế, xã hội Việt Nam đồng thời đáp ứng phù hợp pháp luật q u ố c tịch Việt Nam với xu hướng chung pháp luật quốc tịch nước Tuy 121 nhiên, hoàn thiện pháp luật quốc tịch công việc lâu dài, thực "một sớm, chiều" Tiếp tục nghiên cứu nhằm hoàn thiện pháp luật quốc tịch V iệt Nam công việc đáng quan tâm Qua nghiên cứu đề tài "Quốc tịch - nhìn từ góc độ luật so sánh", nêu m ộí số kiến nghị nhằm góp phần hồn thiện pháp luật quốc tịch V iệt Nam phương diện nội dung kỹ thuật lập pháp, cụ thể là: - Nhà nước cần ban hành quy chế người Việt Nam định cư nước để họ thực đầy đủ quyền nghĩa vụ cơng dân phù hợp với hồn cảnh sống xa đất nước - Nhà nước cần có bảo đảm pháp lý vững để thực chặt chẽ để nguyên tắc quốc tịch sở đảm bảo thực sách đại đồn kết dân tộc; - Cần có sửa đổi Hiến pháp Luật quốc tịch để hoàn thiện kỹ lập pháp đảm bảo tính hợp hiến Luật 122 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ThS Lê Mai Anh (2000), "Nguyên tắc quốc tịch thực tiễn lập pháp Việt Nam số nước giới", Luật học, (2) TS Vũ Hồng Anh (1999), "Về Luật quốc tịch Việt Nam 1998", Luật học, (2) Ph Ăng-ghen (1972), Nguồn gốc gia đình, c h ế độ tư hữu Nhà nước, Nxb Sự thật, Hà Nội, Nguyễn Văn Bình (1998), "Một vài nét Luật quốc tịch Cộng hòa Pháp", Dân chủ pháp luật, (3) Ban soạn thảo Luật quốc tịch Việt Nam, Bộ Tư pháp (1998), Danh mục tài liệu dự án Luật quốc tịch Việt Nam (sửa đổi) trình Quốc hội Bộ luật Dân Việt Nam 1995 BộK ế hoạch Đầu tư - Tư pháp - Ngoại giao - Công an (2000), Thông tư liên tịch số 10/2000/TTLT-BKH-BTP-BNG-BCA- ngày 18/8/2000 Hướng dẫn người Việt Nam định cư nước ngoài, người nước thường trú Việt Nam đầu tư theo Nghị định s ố 51/I999/NĐ -CP ngày 8/7/1999 Chính phủ quy định chi tiết thi hành Luật khuyến khích đầu tư nước (sửa đổi) SỐ03/1998/QH10 Bộ Ngoại giao (1999), Bảo hộ quyền lợi công dân Việt Nam nước ngoài, Đề tài khoa học, Hà Nội, Bộ Tư pháp (1994), Một hay hai quốc tịch Luật quốc tịch (sửa đổi), Tài liệu Hội thảo tổng kết năm thi hành Luật quốc tịch 10 Bộ Tư pháp (1995), Tài liệu Hội thảo pháp luật quốc tịch Thụy Điển, Hà Nội 11 Bộ Tư pháp (1995), Tài liệu Hội thảo pháp luật quốc tịch Nhật Bản, Hà Nội 12 Bộ Tư pháp (7/4/1999), Quyết định s ố 60 Q Đ ÍĨT-Q T Bộ trưởng Bộ Tư pháp việc ban hành mẫu giấy tờ quốc tịch Việt Nam 123 13 Bộ Tư pháp (7/1999), Tập giảng công tác hộ tịch, quốc tịch, Hà Nội 14 Bộ Tư pháp (2000), Luật so sánh, Đề tài khoa học, Hà Nội 15 Bộ Tài - Bộ Tư pháp - Bộ Ngoại giao (31/12/1998), Thơng tư liên tịch số 08ÍITLTIETC-BTP-BNG hướng dẫn mức thu, nộp, quản lý sử dụng lệ phí giải cho nhập, trở lại, thơi quốc tịch Việt Nam cấp giấy chứng nhận có quốc tịch Việt Nam, giấy xác nhận quốc tịch Việt Nam 16 Bộ Giáo dục Đào tạo - Bộ Tư pháp (31/12/1998), Thông tư liên tịch số 0911998/1TLT/BGĐ&ĐT-BTP hướng dẫn việc cấp giấy chứng nhận trình độ tiếng Việt cho người nước xin nhập quốc tịch Việt Nam 17 Các văn kiện quốc tế quyền người (1998), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 18 Chính phủ (1998), Nghị định 104/1998/NĐ-CP quy định chi tiết hướng dẫn thi hành Luật quốc tịch Việt Nam 19 Chính phủ (11/10/2000), Nghị định 55/2000/NĐ-CP sửa đổi số điều Nghị định 104/I998/NĐ -CP ngày 3111211998 20 TS Hà Hùng Cường (1998), "Một số suy nghĩ thực trạng pháp luật nước la quốc tịch", Dân chủ pháp luật, (3) 21 TS Hà Hùng Cường (1998), "Khái quát phát triển pháp luật Việt Nam quốc tịch", Thông tin khoa học pháp lý, Viện nghiên cứu khoa học pháp lý Bộ Tư pháp, (2) 22 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 23 Hiến pháp 1946 nước Việt Nam dân chủ cộng hòa 24 Hiến pháp ỉ 992 nước Cộng hòa x ã hội chủ nghĩa Việt Nam 25 TS Hoàng Phước Hiệp (1998), "Vấn đề quốc tịch qua nghiên cứu pháp luật thực tiễn số nước", Dân chủ pháp luật, (3) 26 Nguyễn Công Khanh (1998), "Những biện pháp bảo đảm thực nguyên tắc quốc tịch theo Luật quốc tịch Nhật Bản Thụy Điển", Dân chủ pháp luật, (3) 124 27 Nguyễn Công Khanh (1999), "Một số vấn đề Luật quốc tịch Việt Nam năm 1998", Luật học, (4) 28 TS Vũ Đức Long (2000), "Việt Nam điều ước quốc tế ký kết nuôi nuôi", Luật học, (5) 29 Luật quốc tịch Việt Nam ngày 20/5/1998 (1998), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 30 Nhà pháp luật Việt - Pháp (1995), Tài liệu Hội thảo pháp luật quốc tịch, Hà Nội 31 Nhà pháp luật Việt - Pháp (1998), C h ế định pháp lý vê' nuôi, Tài liệu Hội thảo, Hà Nội 32 TS Bùi Xuân Nhự (1995), "Vấn đề người mang nhiều quốc tịch Luật quốc tế đại vài biện pháp giải quyết", Luật học, (4) 33 TS Thái Vĩnh Thắng (1995), "Tầm quan trọng Luật so sánh khoa học pháp lý ngày nay", Luật học, (3) 34 TS Lê Hữu Thể (1995), "Về vấn đề quốc tịch", Luật học, (2) 35 ThS Nguyễn Hữu Tráng (1995), "Quốc tịch Việl Nam hay quốc tịch nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam", Luật học, (5) 36 Trung tâm Nghiên cứu Khoa học xã hội nhân văn (1993), Tìm hiểu Luật so sánh, Hà Nội 37 Trung lâm Ngôn ngữ Văn hóa Việt Nam, Bộ Giáo dục Đào tạo (1999), Đại từ điển Tiếng Việt, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 38' Trung tâm thông tin - Thư viện nghiên cứu khoa học Văn phòng Quốc hội, Biên thảo luận hội trường - Quốc hội khóa X, kỳ họp thứ 3, ngày 12, sáng ngày 13/5/1998, (Ghi theo băng ghi âm) 39 Trường Đại học Luật Hà Nội (1999), Giáo trình Lý luận Nhà nước pháp luật, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 40 Trường Đại học Luật Hà Nội (2000), Giáo trình Luật Hiến pháp, Nxb Công an nhân dân Hà Nội 125 41 Trường Đại học Luật Hà Nội (2000), Giáo trình Luật quốc tế, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 42 Trường Đại học Luật Hà Nội (1999), Từ điển giải thích thuật ngữ Luật học, (phần Luật quốc tế), Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 43 Úy ban người Việt Nam nước ngoài, "Những sửa đổi chủ yếu Luật quốc tịch Pháp", Tài liệu tham khảo, (4), (Dịch) 44 Viện Nghiên cứu khoa học pháp lý, Bộ Tư pháp (1998), "Chuyên đề Luật so sánh", Thông tin khoa học pháp lý, (7) 4.5 Viện Nghiên cứu khoa học pháp lý, Bộ Tư pháp (1998), "Chuyên đề Luật quốc tịch", Thông tin khoa học pháp lý, (2) 46 Dominique T c Wang (1992), "Về Luật quốc tịch Nhật Bản", Luật quốc tế, (1), (Bản dịch dịch giả Nguyễn Văn Bình) 47 195 Quốc gia vùng lãnh thổ th ế giới (2001), Nxb Thế giới T IẾ N G ANH 48 D J Harris (1991), "Cases and Materials on International Law", cdition, Sweet & Maxell T IẾ N G PHÁP 49 Proĩesseur Jean Salmon "Droit des gens Tome II: Les sujets du droit des gens" 13 -eM ition 1994-1995.ULB 50 Yvon Loussouam & Pierre Bourel (1993), "Droil International Prive’", 4e ’dition, E ’dition Dalloz T IỂ N G NGA KoHCTMTyuMOHHoe npaBo 3apy6e>KHbix CTpaH non penaKUMePi rip B.A CTpamyH, M3fl "Beic", MocKBa, 1994 52: CpaBHHTejibHoe KoiỉCTMTyuMoiiHoe npaBo, MHCTHTyT rocy/iapcTBa M npaBa, PoccMMCKaH aKajỉeMMfl HavK, M3fl cDnpMa "MaHycKpMnT", MocKBa, 9 126 53 B.c LiieBUOB, rpaacnancTBo B C0BeTCK0M C0Ỉ03H0M rocyaapcTBe, V\3Ịị "lOpiuiMMecKaH j!MTepaTypa", MocKBa, 1969 54 C.B oMHMnnoB, CLUA: HMMrpauMH H rpa>KjỉaHCTFỉ0 (nonMTMKa M 3aK0H0naTeJibCTB0) M3fl Hayica, MocKBa, 19 73 55 C.B MepHMHeHico, Me>KnyHap0 flH0 - npaBOBbie Bonpocbi rpa>KflaHCTBa, M3fl Me>KjiyHapojiHbie OTHOiueHMíi, MocKBa, 1968 56 CiĩOBab Me>KjỉyHapojỊHoro npaBa, M3JỊ MeacjỊyHapojỊHbie OTHOLUGHHH, Mockbb, 1986 ... KHÁI NIỆM QUỐC TỊCH VÀ s ự CẦN THIẾT NGHIÊN CỨU QUỐC TỊCH T GÓC ĐỘ LUẬT s o SÁNH 1.1 Khái niệm quốc tịch 1.2 Sự cần thiết nghiên cứu quốc tịch từ góc độ luật so sánh Chương 2: s o SÁNH MỘT s... pháp luật quốc tịch Việt Nam, luật so sánh đóng vai trò quan trọng Sự cần thiết phải nghiên cứu quốc tịch từ góc độ luật so sánh xuất phát từ nhiều cứ, lý luận thực tiễn xây dựng pháp luật quốc tịch. .. cứu quốc tịch từ góc độ luật so sánh khơng mang ý nghĩa lý luận, nhằm mục đích làm sáng tỏ lý luận luật so sánh mà mang ý nghĩa thực tiễn, mục đích quan trọng nghiên cứu quốc tịch từ góc độ luật

Ngày đăng: 02/08/2020, 20:52

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan