1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phản biện xã hội của mặt trận tổ quốc việt nam (dưới góc độ luật hiến pháp)

84 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 84
Dung lượng 1,04 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ HẢI VÂN PHẢN BIỆN XÃ HỘI CỦA MẶT TRẬN TỔ QUỐC VIỆT NAM (DƯỚI GÓC ĐỘ LUẬT HIẾN PHÁP) LUẬN VĂN THẠC SỸ LUẬT HỌC TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ HẢI VÂN PHẢN BIỆN XÃ HỘI CỦA MẶT TRẬN TỔ QUỐC VIỆT NAM (DƯỚI GÓC ĐỘ LUẬT HIẾN PHÁP) Chuyên ngành Mã số : Luật Hiến pháp Luật Hành : 60 38 01 02 Luận văn thạc sỹ Luật học Người hướng dẫn khoa học: GS.TS BÙI XUÂN ĐỨC TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2012 Lời cam đoan Tôi xin cam đoan luận văn “Phản biện xã hội Mặt trận Tổ quốc Việt Nam (dƣới góc độ Luật Hiến pháp)” cơng trình nghiên cứu riêng tơi hướng dẫn khoa học GS.TS Bùi Xuân Đức Các số liệu luận văn trung thực, có dẫn chiếu, tham chiếu đầy đủ nguồn theo quy định cơng trình khoa học Những kết nghiên cứu luận văn chưa công bố công trình khác Tác giả luận văn Nguyễn Thị Hải Vân DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN CHXHCN ĐCSVN HTCT HĐND MTTQ QCDC QPPL TTCP TP.HCM TTND UBND UBTVQH VUSTA XHCN : : : : : : : : : : : : : : Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Đảng cộng sản Việt Nam Hệ thống trị Hội đồng nhân dân Mặt trận tổ quốc Quy chế dân chủ Quy phạm pháp luật Thủ tướng Chính phủ Thành phố Hồ Chí Minh Thanh tra nhân dân Ủy ban nhân dân Ủy ban thường vụ Quốc Hội Liên hiệp Hội Khoa học Kỹ thuật Việt Nam Xã hội chủ nghĩa MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Tình hình nghiên cứu Mục đích, đối tƣợng nghiên cứu giới hạn nghiên cứu đề tài Ý nghĩa khoa học giá trị ứng dụng đề tài: Bố cục đề cƣơng chi tiết CHƢƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN - PHÁP LÝ VỀ PHẢN BIỆN XÃ HỘI CỦA MẶT TRẬN TỔ QUỐC VIỆT NAM DƢỚI GÓC ĐỘ LUẬT HIẾN PHÁP 1.1 Khái niệm phản biện xã hội Mặt trận Tổ quốc Việt Nam 1.1.1 Khái niệm phản biện xã hội 1.1.2 Khái niệm phản biện xã hội Mặt trận Tổ quốc Việt Nam 10 1.1.3 Tính chất phản biện xã hội Mặt trận Tổ quốc Việt Nam 18 1.2 Mục đích, vai trị, nhiệm vụ phản biện xã hội Mặt trận Tổ quốc Việt Nam 19 1.2.1 Mục đích phản biện xã hội Mặt trận Tổ quốc Việt Nam 19 1.2.2 Vai trò phản biện xã hội Mặt trận Tổ quốc Việt Nam 20 1.2.3 Nhiệm vụ phản biện xã hội Mặt trận Tổ quốc Việt Nam 22 1.3 Nội dung, hình thức phản biện xã hội Mặt trận Tổ quốc Việt Nam 24 1.3.1 Nội dung phản biện Mặt trận Tổ quốc Việt Nam 24 1.3.2 Hình thức phản biện xã hội Mặt trận Tổ quốc Việt Nam 25 Kết luận chƣơng 31 CHƢƠNG ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG PHẢN BIỆN XÃ HỘI CỦA MẶT TRẬN TỔ QUỐC VIỆT NAM HIỆN NAY VÀ GIẢI PHÁP THỰC HIỆN 32 2.1 Thực trạng hoạt động phản biện xã hội Mặt trận Tổ quốc Việt Nam 32 2.1.1 Đánh giá khái quát hoạt động phản biện xã hội Mặt trận Tổ quốc Việt Nam 32 2.1.2 Đánh giá khái quát hoạt động giám sát Mặt trận Tổ quốc Việt Nam 42 2.1.3 Nguyên nhân kết đạt 46 2.2 Những bất cập, hạn chế hoạt động phản biện xã hội Mặt trận Tổ quốc Việt Nam nguyên nhân 47 2.2.1 Về tổ chức triển khai Nghị đại hội Đảng 47 2.2.2 Về quy định pháp luật chế hành 48 2.2.3 Phản biện xã hội mang tính hình thức, chiếu lệ 50 2.2.4 Nguyên nhân hạn chế, bất cập 51 2.3 Giải pháp tăng cƣờng phát huy vai trò Mặt trận Tổ quốc Việt Nam phản biện xã hội 56 2.3.1 Xây dựng chế phản biện xã hội Mặt trận Tổ quốc Việt Nam 56 2.3.2 Hoàn thiện quy định Hiến pháp 1992, pháp luật có liên quan đến hoạt động phản biện xã hội Mặt trận Tổ quốc Việt Nam 64 2.3.3 Nâng cao lực Mặt trận Tổ quốc Việt Nam để thực nhiệm vụ phản biện xã hội 67 Kết luận chƣơng 70 KẾT LUẬN CHUNG 71 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Hiến pháp 1992 (sửa đổi, bổ sung năm 2001) chủ trương sửa đổi, bổ sung Hiến pháp 1992 nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển tình hình Việt Nam tiếp tục Văn kiên Đảng cộng sản Việt Nam khẳng định: “Nhà nước ta nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân nhân dân Tất quyền lực nhà nước thuộc nhân dân” Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ nước ta (sửa đổi, bổ sung năm 2011) khẳng định: “Nhà nước ta nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân nhân dân”, đồng thời bổ sung “kiểm soát quyền lực nhà nước” nguyên tắc tổ chức quyền lực nhà nước nước ta Việt Nam nói riêng xã hội đại nói chung tồn nhiều loại quyền lực quyền lực trị quyền lực nhà nước hai loại quyền lực quan trọng có quan hệ mật thiết với Tuy nhiên, nhà nước đảng cầm quyền Việt Nam khó phân biệt rạch rịi quyền lực nhà nước với quyền lực trị Khi có quyền lực tay chuyên chế, lạm dụng quyền lực xảy bởi: “Một đặc trưng quan trọng quyền lực nhà nước tính độc quyền sử dụng sức mạnh vũ lực, hay coi là độc quyền sử dụng sức mạnh cưỡng chế với tồn thể cư dân Khơng chủ thể cạnh tranh với nhà nước việc sử dụng sức mạnh cưỡng chế1 Vì thế, cần thiết phải có hạn chế, kiểm sốt quyền lực nhà nước Mục đích hạn chế quyền lực để thực dân chủ, mở rộng tham gia nhân dân vào quyền lực nhà nước, đảm bảo quyền lực tối cao thuộc nhân dân Vì thế, việc phản biện xã hội nhân dân thông qua Mặt trận Tổ quốc (MTTQ) đoàn thể nhân dân phương thức hữu hiệu để nhằm hạn chế kiểm soát quyền lực nhà nước, nói lên phản hồi xã hội hoạt động lãnh đạo, quản lý Nhà nước Nhận thức tầm quan trọng ý nghĩa mà phản biện xã hội đem lại, Đảng Nhà nước ta ban hành chủ trương, đường lối quy định phản biện xã hội MTTQ Việt Nam, Điều Hiến pháp 1992 (sửa đổi, bổ sung năm 2001) xác định rõ MTTQ Việt Nam có vai trị thiết chế quan trọng với nhà nước bảo đảm phát huy quyền làm chủ nhân dân xây dựng củng cố quyền nhân dân, chăm lo bảo vệ lợi ích đáng nhân dân Xem Đỗ Minh Khôi, Các cách thức chế ngự quyền lực nhà nước, http://hcmulaw.edu.vn/mambots/editors/zoomlatsck2/fckeditors.html? Tuy nhiên, thực tế, thời điểm nhận thức lý luận thực tiễn hoạt động phản biện xã hội MTTQ Việt Nam chưa nghiên cứu đầy đủ thấu đáo, văn QPPL quy định phản biện xã hội MTTQ chưa thể chế hóa, có quy định liên quan đến phản biện MTTQ như: Hiến pháp 1992, Luật MTTQ Việt Nam 1999, Luật Tổ chức Chính phủ năm 2001, Luật Tổ chức Hội đồng nhân dân (HĐND) Ủy ban nhân dân (UBND) năm 2003, Luật Ban hành văn QPPL (2008), Luật Ban hành văn QPPL HĐND UBND năm 2004…Phản biện xã hội nội dung nguyên tắc kiểm soát quyền lực nhà nước nhân dân, nguyên tắc quyền lực thuộc nhân dân, quyền tham gia quản lý nhà nước xã hội; quyền góp ý kiến, kiến nghị; quyền trị…mà Hiến pháp quy định Tuy nhiên, tất quy định văn pháp luật chưa tạo chế pháp lý đầy đủ phản biện MTTQ Do đó, việc thực phản biện để phát huy tính dân chủ hiệu hoạt động MTTQ giai đoạn cịn mang tính tự phát, chủ yếu thơng qua hoạt động góp ý kiến, kiến nghị Vì thế, việc hồn thiện chế pháp lý để MTTQ phát huy vai trò phản biện điều cần thiết cấp bách Xuất phát từ lý tác giả chọn đề tài: “Phản biện xã hội Mặt trận Tổ quốc Việt Nam (dƣới góc độ Luật Hiến pháp)” làm đề tài nghiên cứu luận văn thạc sỹ Luật học Tình hình nghiên cứu Trong thời gian qua, tác giả tìm hiểu số sách, cơng trình nghiên cứu, tác phẩm số quan, cá nhân, tổ chức trung ương địa phương liên quan đến phản biện xã hội MTTQ Việt Nam, cụ thể như: Sách “Phản biện xã hội phát huy dân chủ pháp quyền” TS Hồ Bá Thâm CN Nguyễn Tôn Thị Tường Vân (đồng chủ biên) (Nxb Chính trị quốc gia năm 2010); Sách “Phản biện xã hội – câu hỏi đặt từ sống” tác giả Trần Đăng Tuấn (Nxb Đà Nẵng năm 2006); Đề tài luận văn thạc sỹ Luật học: “Vai trò MTTQ Việt Nam việc bảo đảm thực dân chủ xã, phường, thị trấn” từ thực tiễn Tp.HCM tác giả Đào Anh Tuấn (năm 2010); Đề tài luận văn thạc sỹ Luật học: “Điều chỉnh pháp luật phản biện xã hội” tác giả Lê Phương Mai (năm 2010) Đặc biệt đề tài luận án Tiến sỹ: “Thực chức giám sát phản biện xã hội MTTQ Việt Nam nay” tác giả Nguyễn Thọ Ánh nghiên cứu góc độ trị học Ngồi ra, tác giả tìm đọc số tác phẩm, báo cáo, viết khác có liên quan đến phản biện xã hội vai trò MTTQ Việt Nam như: “Phản biện xã hội: ý nghĩa, chế điều kiện thực thi” Bùi Xuân Đức; “Phản biện xã hội – Nhìn từ góc độ luật học” Nguyễn Văn Động; “Thực trạng vấn đề đặt giám sát, phản biện xã hội MTTQ Tp.HCM” – Phạm Văn Hải; Vai trò phản biện xã hội MTTQ Việt Nam - Trần Ngọc Nhẫn; Một số vấn đề Phản biện xã hội - Vũ Văn Nhiêm; “Cơ sở pháp lý cho hoàn thiện chức giám sát phản biện xã hội MTTQ Việt Nam” - Nguyễn Đăng Dung… Nhìn chung, tác phẩm chưa nghiên cứu chuyên sâu vấn đề thực tiễn đặt giải pháp nhằm hoàn thiện chế pháp lý hoạt động phản biện xã hội MTTQ Việt Nam Vì thế, cơng trình nghiên cứu phản biện xã hội MTTQ Việt Nam góc độ Luật Hiến pháp Mục đích, đối tƣợng nghiên cứu giới hạn nghiên cứu đề tài Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu: Làm rõ sở lý luận thực tiễn phản biện xã hội MTTQ Việt Nam; Đánh giá thực trạng hoạt động phản biện MTTQ Việt Nam nay, rõ hạn chế, bất cập pháp luật thực tiễn thực nhiệm vụ phản biện xã hội MTTQ Việt Nam, từ đề xuất giải pháp khả thi nhằm hoàn thiện quy định pháp luật vấn đề Đối tượng nghiên cứu: Những quy định pháp luật có liên quan đến phản biện xã hội MTTQ Việt Nam hoạt động giám sát để góp ý kiến, kiến nghị tình hình thực quy định Giới hạn phạm vi nghiên cứu: Phản biện xã hội MTTQ Việt Nam đề tài nghiên cứu nhiều ngành khoa học khác như: xã hội học, trị học, luật học…nhưng luận văn tác giả nghiên cứu phản biện xã hội MTTQ Việt Nam góc độ Luật học mà cụ thể Luật Hiến pháp Ý nghĩa khoa học giá trị ứng dụng đề tài: Luận văn đánh giá cách hệ thống quy định pháp luật liên quan đến phản biện xã hội MTTQ Việt Nam, sở phân tích, đánh giá hiệu hoạt động phản biện xã hội MTTQ thời gian qua, từ đề giải pháp hoàn thiện quy định pháp luật nhằm tạo nên chế pháp lý rõ ràng, phát huy vai trò MTTQ Việt Nam phản biện xã hội, có ý nghĩa tham khảo mặt lý luận khoa học thực tiễn Bố cục đề cƣơng chi tiết Ngoài phần mục lục, phần mở đầu phần kết luận, nội dung đề tài chuyển tải 02 chương, cụ thể sau: Chương Những vấn đề lý luận – pháp lý phản biện xã hội Mặt trận Tổ quốc Việt Nam góc độ Luật Hiến pháp Chương Đánh giá thực trạng hoạt động phản biện xã hội Mặt trận Tổ quốc Việt Nam giải pháp thực CHƢƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN - PHÁP LÝ VỀ PHẢN BIỆN XÃ HỘI CỦA MẶT TRẬN TỔ QUỐC VIỆT NAM DƢỚI GÓC ĐỘ LUẬT HIẾN PHÁP 1.1 Khái niệm phản biện xã hội Mặt trận Tổ quốc Việt Nam 1.1.1 Khái niệm phản biện xã hội Xét mặt thuật ngữ, phản biện cụm từ Việt gốc Hán Biện: xét rõ để phân biệt, biện luận tức luận bàn để phân biệt phải, trái (débat, discussion) Phản: có nghĩa trái, xoay lại, bề trái Từ điển Hán Việt Thiều Chiểu nói rõ: Phản biện tranh luận ngược lại, tranh luận theo nhìn ngược lại Như vậy, “Phản biện” theo nghĩa Hán Việt có nghĩa luận bàn vấn đề theo chiều hướng ngược lại2 Theo từ điển bách khoa Việt Nam: “Phản biện nhận xét đánh giá cơng trình khoa học (luận án, luận văn, khóa luận kết nghiên cứu khoa học đề tài, chương trình nghiên cứu…) Người (hay quan) phản biện nhận định tính cấp thiết ý nghĩa đề tài, nội dung hình thức thể cơng trình khoa học, phương pháp nghiên cứu, kết luận, đóng góp, hạn chế… Cuối đánh giá chung đạt hay không đạt yêu cầu đề ra, xếp loại…”3 Theo định nghĩa trên, phản biện mang tính chất hoạt động chuyên môn, lĩnh vực định q trình bảo vệ nhằm đánh giá cơng trình nghiên cứu khoa học đạt hay khơng đạt, chưa nêu ý nghĩa phản biện Trên thực tế, cải cách xã hội theo cần có đồng thuận xã hội, đồng thuận yêu cầu thiết phải đạt để gia đình, tổ chức, quan, doanh nghiệp, quốc gia toàn xã hội tồn phát triển Nhưng đồng thuận ln tồn mâu thuẫn khơng thể tránh khỏi phát triển; tạo nên cân đối, chênh lệch có xu hướng phân hóa xã hội thành nhóm khác lợi ích Vì thế, phản biện làm cho xung đột thực tế nhóm lợi ích thành xung đột thảo luận, thông qua tranh luận, tìm tịi, trao đổi thẳng thắn mà đưa sách đắn, phù hợp với nguyện vọng, lợi ích chung tồn xã hội Vậy, phản biện hoạt động khoa học, xã hội khơng có phản biện sách đưa đương nhiên tiến hành thể rõ ràng thiếu dân chủ xã hội lực lượng lãnh đạo Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X khẳng Đào Duy Anh (2010), Từ điển Hán Việt, Nhà xuất Văn hóa – Thơng tin, tr.52 Hội đồng quốc gia (2003), Từ điển bách khoa Việt Nam – tập 3, Nhà xuất từ điển bách khoa Hà Nội, tr.212 64 Chương V: Quyền trách nhiệm tổ chức thực phản biện xã hội Điều 19 Quyền trách nhiệm Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam phản biện xã hội Điều 20 Quyền trách nhiệm Ủy ban Mặt trận Tổ quốc cấp tỉnh tổ chức thành viên phản biện xã hội Điều 21 Quyền trách nhiệm Ủy ban Mặt trận Tổ quốc cấp huyện tổ chức thành viên phản biện xã hội Điều 22 Quyền trách nhiệm báo chí phản biện xã hội Chương VI: Điều khoản thi hành Điều 23 Tổ chức thực Điều 24 Xử lý kết phản biện xã hội Điều 25 Hiệu lực thi hành Điều 26 Hướng dẫn thi hành Trong điều kiện đảng cầm quyền chậm hoàn thiện chế để xác lập vị trí, trách nhiệm, nội dung phương thức phản biện xã hội MTTQ Việt Nam tổ chức trị - xã hội hiệu phản biện cịn hình thức Căn vào vấn đề nêu trên, việc cấp thiết cần ban hành Luật Phản biện xã hội chưa thể ban hành Luật phản biện xã hội sớm ban hành Quy chế phản biện xã hội để MTTQ Việt Nam thực tốt nhiệm vụ 2.3.2 Hồn thiện quy định Hiến pháp 1992, pháp luật có liên quan đến hoạt động phản biện xã hội Mặt trận Tổ quốc Việt Nam Để có thể: “ Phát huy vai trị tạo điều kiện thuận lợi để mặt trận đoàn thể nhân dân tham gia xây dựng đường lối, chủ trương, sách, pháp luật Đảng Nhà nước, cần thực vai trò giám sát phản biện xã hội”68 cần phải hoàn thiện quy định Hiến pháp pháp luật có liên quan để đẩy nhanh tiến độ xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN tiếp tục hoàn thiện chế vận hành Nhà nước pháp quyền, nhằm bảo đảm nguyên tắc “Tất quyền lực Nhà nước thuộc nhân dân” nguyên tắc “quyền lực nhà nước thống nhất”69 Vì thế, cần sớm sửa đổi, bổ sung quy định liên quan Hiếp pháp năm 1992 sớm ban hành Luật Phản biện xã hội để tổ chức quán triệt triển khai thực hiện, đồng thời, tránh quan điểm, hoạt động lợi dụng giám sát phản biện xã hội để xuyên tạc, chống phá quyền, chia rẽ khối đại đoàn kết toàn dân tộc Bên cạnh đó, cần phải 68 69 ĐCSVN (2006), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr.305 Điều Hiến pháp 1992 (sửa đổi, bổ sung năm 2001) 65 sửa đổi, bổ sung hoàn thiện số văn có liên quan đến hoạt động cho đồng Cụ thể: Một là, bổ sung Điều Hiếp pháp năm 1992: Hiến pháp năm 1992 sửa đổi, bổ sung năm 2001 không quy định chế phản biện MTTQ Việt Nam chủ trương, sách, pháp luật Do vậy, đề nghị bổ sung vào Điều Hiến pháp năm 1992 chế phản biện xã hội MTTQ để tạo sở pháp lý tảng nhằm nâng cao, phát huy vai trò phản biện xã hội MTTQ, phát huy quyền làm chủ nhân dân dân, góp phần hồn thiện chủ trương, sách, pháp luật phù hợp với thực tiễn đời sống xã hội, đảm bảo quyền, lợi ích hợp pháp, đáng thể ý chí, nguyện vọng tầng lớp nhân dân Về vấn đề Dự thảo Hiến pháp chỉnh lý, bổ sung sau tiếp thu ý kiến nhân dân (17/ 05/ 2013) có giao nhiệm vụ phản biện xã hội cho MTTQ, ghi nhận tích cực từ phía Nhà nước vai trò MTTQ Tuy nhiên, Điều 115g Dự thảo Hiến pháp (giữ nguyên Điều 125) không sửa đổi nội dung quy định so với Hiến pháp 1992 (chỉ bỏ chữ "và" thay dấu phẩy (",") đoạn đầu Điều Trong đó, Điều Hiến pháp 1992 Dự thảo Hiến pháp khẳng định vai trò MTTQ Việt Nam "là sở trị quyền nhân dân" nói chung, có quyền địa phương Những năm gần đây, văn kiện Đảng nhấn mạnh vai trò giám sát phản biện xã hội MTTQ Việt Nam tổ chức thành viên Mặt trận, Dự thảo Hiến pháp bổ sung nhiệm vụ Điều 115g Dự thảo khơng có sửa đổi, bổ sung gì, quy định Chủ tịch Uỷ ban MTTQ Việt Nam, người đứng đầu tổ chức trị - xã hội địa phương "được mời tham dự" kỳ họp HĐND, họp UBND; "thơng báo tình hình mặt địa phương" v.v Vì thế, kiến nghị bổ sung Điều 125 Hiến pháp 1992 Điều 115g Dự thảo Hiến pháp sau: + “Chủ tịch Uỷ ban MTTQ Việt Nam người đứng đầu đoàn thể nhân dân địa phương (bỏ mời) tham dự kỳ họp HĐND (bỏ mời) tham dự họp quan hành cấp bàn vấn đề có liên quan” + “Các quan quyền địa phương (bỏ HĐND, UBND) thực chế độ thơng báo tình hình mặt địa phương cho MTTQ Việt Nam đoàn thể nhân dân; chịu giám sát phản biện xã hội MTTQ Việt Nam đoàn thể nhân địa phương; lắng nghe ý kiến, kiến nghị phản biện tổ chức xây dựng quyền phát triển kinh tế - xã hội địa phương…” Hai là, Quá trình phản biện dự án pháp luật, đề án, sách phải tiến hành từ khâu soạn thảo, cần phải: Bổ sung vào Điều 39 Luật Tổ chức Chính phủ: “Khi xây dựng dự án luật, pháp lệnh dự thảo nghị quyết, nghị định, Chính phủ gửi dự thảo văn để Uỷ ban trung ương MTTQ Việt Nam, … đoàn thể nhân dân có liên quan để tham gia ý kiến 66 phản biện”, “Ý kiến phản biện dự thảo văn QPPL phải nghiên cứu, tiếp thu trình chỉnh lý dự thảo bắt buộc phản hồi văn bản” Điều Luật ban hành văn QPPL: “MTTQ Việt Nam tổ chức thành viên, tổ chức khác, quan nhà nước, đơn vị vũ trang nhân dân cá nhân có quyền tham gia góp ý kiến, phản biện việc soạn thảo, dự thảo văn QPPL” Sửa đổi, bổ sung Điều 39 Luật Tổ chức Chính phủ, Điều Luật MTTQ Việt Nam, Điều Luật Ban hành văn QPPL HĐND UBND Điều 10 Nghị định 50/2001/NĐ – CP việc MTTQ tham gia xây dựng văn QPPL theo hướng Quốc hội, UBTVQH, Chính phủ, HĐND, UBND có trách nhiệm “tập hợp, tiếp thu ý kiến, kiến nghị phản biện” Ba là, bổ sung Điều 125 Luật Tổ chức HĐND UBND năm 2003 theo hướng tăng quyền cho MTTQ Việt Nam chủ động tham gia kỳ họp quyền, luật quy định “Chủ tịch MTTQ mời dự phiên họp UBND bàn vấn đề liên quan; tạo điều kiện để tham gia xây dựng quyền, giám sát hoạt động quan nhà nước, cán bộ, cơng chức” Vì thế, tham gia hoạt động xây dựng quyền mời tham gia khơng mời khơng dự phiên họp UBND điều dẫn đến việc Ủy ban MTTQ bị động việc giám sát phản biện kịp thời vấn đề có liên quan trực tiếp đến quyền lợi ích nhân dân thiếu thơng tin, chưa nắm bắt kịp thời việc Vì thế, bổ sung thêm vai trò phản biện MTTQ “UBND thành viên UBND có trách nhiệm bắt buộc phải giải trả lời kiến nghị phản biện MTTQ” vào điều luật cho phù hợp Bốn là, bổ sung Điều 11 Luật MTTQ theo hướng tăng quyền cho chủ động cho MTTQ, Luật quy định việc MTTQ mời tham dự kỳ họp HĐND, UBND, quy định MTTQ bị động tham gia theo tác giả nên sửa lại nội dung theo hướng MTTQ có quyền yêu cầu tham dự kỳ họp Quốc hội, UBTVQH, Chính phủ, HĐND, UBND Bên cạnh đó, bổ sung thêm vai trị phản biện MTTQ vào điều luật này, đồng thời bổ sung trách nhiệm buộc phải có phản hồi quan có thẩm quyền ý kiến phản biện Mặt trận cho phù hợp Năm là, ban hành Luật giám sát nhân dân có quy định cụ thể hoạt động giám sát MTTQ Việt Nam, nội dung, phạm vi cần điều chỉnh: nội dung quy trình, cách thức thực hiện; chế pháp lý đảm bảo cho kết hợp hoạt động giám sát Mặt trận với hoạt động giám sát Nhà nước; chế tài xử lý sau giám sát chế giám sát Mặt trận theo dõi – phát – đề xuất kiến nghị với quan nhà nước có thẩm quyền lại chưa có quy định trách nhiệm quan kết giám sát MTTQ; chế tài xử lý cụ thể quan, tổ chức cá nhân chậm trễ việc giải kiến nghị MTTQ đưa 67 lên; điều kiện đảm bảo hoạt động giám sát MTTQ, sau giám sát thấy vấn đề chưa phù hợp có quyền nêu ý kiến, kiến nghị phản biện 2.3.3 Nâng cao lực Mặt trận Tổ quốc Việt Nam để thực nhiệm vụ phản biện xã hội Một là, đổi tổ chức nâng cao chất lượng hoạt động Ủy ban Trung ương MTTQ Việt Nam Ban Thường trực Ủy ban MTTQ cấp Về tổ chức, trước hết cần thống rõ tổ chức thành viên MTTQ hai văn Luật MTTQ Điều lệ MTTQ, theo tác giả cần bổ sung thêm Điều Điều lệ MTTQ Việt Nam “…tổ chức liên minh trị, liên hiệp tự nguyện ” cho thống với Khoản Điều Luật MTTQ Việt Nam Thứ hai, tập trung vào việc kiện toàn Ủy ban MTTQ cấp, nhận thức vị trí, vai trị quan trọng MTTQ Việt Nam, cần quan tâm, đổi công tác quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng xây dựng tiêu chuẩn hóa đội ngũ cán chun trách, bố trí cán có tâm, có tầm làm cơng tác Mặt trận từ trung ương tới địa phương đặc biệt sở nơi đại đa số nhân dân sinh sống, cầu nối quan trọng để gắn kết nhân dân với Đảng, Nhà nước Chú trọng cán trẻ, có lực, trình độ chun mơn nghiệp vụ lý luận trị, sở lựa chọn, bố trí cán tương xứng tham gia Ban thường trực Ủy ban MTTQ cấp, cán phải uy tín cao, có tâm huyết, quan tâm đến quyền lợi ích hợp pháp nhân dân, có khả vận động, tập hợp quần chúng, có tư độc lập lực phân tích, tổng hợp, đánh giá vấn đề khả định vấn đề Thứ ba, để cán yên tâm làm việc cần phải có chế độ đãi ngộ, có phụ cấp, sách thu hút cán có lực, có phẩm chất cơng tác Ủy ban MTTQ, đồng thời phải có chế độ khuyến khích (về vật chất tinh thần) cộng tác viên, nhà tư vấn giám định phản biện xã hội ngân sách nhà nước tự trang trải từ nguồn thu khác Chỉ có xác định đắn nhu cầu cán chủ động tạo nguồn cán bộ, tránh tình trạng chắp vá điều động cán cách chủ quan, tùy tiện Về hoạt động, Ủy ban MTTQ cấp cần quy định chế độ thông tin, báo cáo giám sát phản biện hệ thống, xây dựng quy chế phối hợp với quan Đảng, quyền, đồn thể việc cung cấp thơng tin, bảo đảm cho MTTQ có đầy đủ thơng tin kịp thời, xác để hoạt động phản biện đạt chất lượng có hiệu cao, đồng thời MTTQ cần thúc đẩy việc thực quy định pháp luật dân chủ, có chế tạo điều kiện khuyến khích bảo vệ người tố cáo hành vi tham nhũng, người nói thẳng, nói thật Mặt khác, cấp ủy đảng quyền cần có thái độ thực cầu thị việc lắng nghe ý kiến góp ý Mặt trận đồn thể Nói cách khác, cấp ủy đảng quyền từ Trung ương đến địa phương thực xem Mặt trận đoàn thể nhân dân lực lượng giám sát phản biện tích cực, tính xác khả thực thi đầy đủ 68 sách, chủ trương Đảng Nhà nước vào đời sống xã hội đảm bảo Hai là, hoàn thiện chế làm việc MTTQ Việt Nam từ trung ương đến địa phương MTTQ tham gia vấn đề quan trọng đường lối, sách có liên quan đến quốc kế, dân sinh Khi phát địa phương, ngành thực sai đường lối, pháp luật Nhà nước, có tham nhũng, tiêu cực, cán lãnh đạo quan liêu, xa dân… tổ chức Mặt trận phải quyền hình thành văn để phản ánh với Nhà nước Đặc biệt, cấp lãnh đạo Đảng, Nhà nước đề bạt cán phải vào ý kiến Mặt trận đoàn thể nơi cán sống, làm việc sinh hoạt Đồng thời, coi tiêu chuẩn để cấp lãnh đạo nghiên cứu định đề bạt, sử dụng cán Qua đề án này, vai trò MTTQ nâng cao, trở thành nơi gửi gắm tâm tư, nguyện vọng nhân dân đến Nhà nước, tiếng nói dân mà nâng cao Ba là, xây dựng lực lượng nòng cốt để phản biện Để thực phản biện, Mặt trận đồn thể phải có người thực có đức, có tài, dám phản biện biết phản biện Mặt trận bao gồm nhiều lực lượng, để làm nhiệm vụ phản biện, Mặt trận cần chọn xây dựng lực lượng nòng cốt để làm nhiệm vụ tiên phong đột phá Theo quan điểm tác giả, trước mắt Mặt trận nên đầu tư xây dựng vào ba lực lượng Hội cựu chiến binh Việt Nam, Hội người cao tuổi Liên hiệp hội Khoa học Kỹ thuật Việt Nam ba tổ chức có vai trị lớn tiếng nói có trọng lượng, có uy tín cao xã hội Bốn là, thực tốt mối quan hệ tổ chức Đảng, quyền với MTTQ đồn thể Cần xây dựng quy chế xác định rõ mối quan hệ Đảng, quyền với Mặt trận Đảng phải đặt mối quan hệ vừa người lãnh đạo Mặt trận đồng thời thành viên Mặt trận Chỉ có xác định mối quan hệ tạo điều kiện để MTTQ đoàn thể thực tốt chức giám sát phản biện xã hội Xây dựng chế thích hợp nhằm phát huy vai trò tổ chức thành viên, nhân sĩ, trí thức, Hội đồng tư vấn vào hoạt động phản biện xã hội Quy định cụ thể đầy đủ quyền hạn, trách nhiệm MTTQ tổ chức thành viên; trách nhiệm cấp ủy, quyền kiến nghị, phản ánh MTTQ nhân dân trình giám sát phản biện Như vậy, MTTQ thể đầy đủ vai trò tổ chức liên minh trị rộng lớn, đại diện cho quyền làm chủ nhân dân Năm là, Đảng, Nhà nước MTTQ phải thay đổi nhận thức vai trò MTTQ hoạt động phản biện xã hội 69 Trước tiên nhận thức Đảng Nhà nước: Đảng không bao cấp tư MTTQ đồn thể nhân dân, khơng nên coi MTTQ đoàn thể nhân dân “cánh tay nối dài” Đảng; cần tạo cho Mặt trận thực có vị trí tương đối độc lập thuộc khu vực xã hội dân sự, không lệ thuộc nhiều vào Nhà nước từ việc tổ chức máy, phân bổ biên chế đến trụ sở, kinh phí – quan nhà nước, mà nên bước tổ chức tự chủ nhân sự, tài thụ hưởng thành lao động mà tổ chức làm Về phần mình, MTTQ đồn thể nhân dân phải tự đổi vượt lên khơng ỷ lại, khơng “hành hóa”, “nhà nước hóa” Dần dần phải tự trang trải kinh phí để hoạt động, kinh phí từ tiền đóng góp nhân dân, tài trợ cá nhân ngồi nước, kinh phí từ hoạt động phản biện… Sáu là, nâng cao nhận thức cho nhân dân việc phát huy dân chủ Do truyền thống văn hóa ý thức xã hội nên xã hội chưa hình thành nên văn hóa tranh luận, văn hóa dân chủ Cho nên, việc nâng cao văn hóa tranh luận, văn hóa dân chủ cần thiết để nhân dân ý thức quyền làm chủ mình, có nhân dân tham gia vào hoạt động phản biện Khi người dân hình thành thói quen tranh luận tạo thành ý thức tự giác thực quyền từ thay đổi hành vi, cách nhìn quyền trình độ nhân dân, làm cho đại biểu dân cử, cán bộ, công chức, viên chức, đảng viên quan Đảng Nhà nước thực thi nhiệm vụ công vụ theo chức trách luật pháp, làm tròn bổn phận “công bộc” dân, “đầy tớ trung thành” nhân dân Nhà nước pháp quyền, kinh tế thị trường dân chủ đời sống xã hội lãnh đạo Đảng điều kiện bảo đảm cho phát triển đất nước, có đóng góp khơng nhỏ phản biện xã hội thông qua MTTQ Việt Nam 70 Kết luận chƣơng Nhìn chung, thời gian qua, hoạt động phản biện xã hội chưa có chế pháp đầy đủ, rõ ràng phạm vi định MTTQ Việt Nam tích cự tham gia đóng góp ý kiến, kiến nghị phản biện việc xây dựng dự án luật, pháp lệnh, tham gia xây dựng đề án quyền trung ương địa phương, bước mạnh dạn thể vai trị, vị trí tiếng nói người đại diện cho quyền lợi ích nhân dân trình xây dựng sách pháp luật Nhà nước Qua đó, MTTQ thể khả việc xây dựng quyền Tuy nhiên, hoạt động phản biện xã hội MTTQ bộc lộ nhiều hạn chế: MTTQ tham gia đóng góp ý kiến vào dự thảo văn luật, pháp lệnh; dự án, đề án liên quan trực tiếp đến đời sống nhân dân chưa MTTQ tìm hiểu thông tin nên nhiều vấn đề người dân xúc chưa MTTQ nghiên cứu đưa ý kiến phản biện dẫn đến thiếu dân chủ, hay dân chủ hình thức Tình trạng cán bộ, cơng chức, đảng viên vi phạm quan liêu, cửa quyền, nhận hối lộ, tham nhũng nhiều chưa phát giải kịp thời, quyền lợi ích nhân dân chưa giải thỏa đáng, cách quản lý điều hành quan nhà nước chưa thực nhận đồng thuận quần chúng nhân dân Nguyên nhân vấn đề trước hết phản biện xã hội MTTQ chưa có chế pháp lý rõ ràng, chưa tạo điều kiện để MTTQ tham gia tốt hoạt động Nhận thức cấp ủy đảng, quyền, cán bộ, đảng viên hoạt động phản biện MTTQ hạn chế, thiếu phối hợp nên chưa phát huy quyền làm chủ công dân Lĩnh vực phản biện xã hội hoạt động nhạy cảm MTTQ chưa đủ lĩnh, chưa đủ dũng khí chưa sẵn sàng đáp ứng trước yêu cầu đòi hỏi việc thực chức phản biện xã hội Để phản biện xã hội MTTQ bảo đảm cần thực tốt u cầu có tính ngun tắc: quyền lực nhà nước thuộc nhân dân, nguyên tắc pháp chế, kiểm soát quyền lực nhà nước nhân dân Để đạt nguyên tắc phải phụ thuộc vào yếu tố sau: là: xây dựng chế pháp lý cho hoạt động phản biện MTTQ nhằm tạo vị trí độc lập, tự chủ MTTQ thành viên hoạt động có hiệu khách quan việc thực dân chủ; hai là, hồn thiện chế pháp lý có liên quan để tạo đồng tăng cường hiệu lực tham gia phản biện MTTQ; ba là, thay đổi nhận thức tăng cường mối quan hệ phối hợp MTTQ quyền trung ương, địa phương Bên cạnh đó, kiện tồn củng cố máy MTTQ, nâng cao lực đội ngũ cán MTTQ Việt Nam, tạo điều kiện cần thiết để MTTQ thành viên, nhân dân phát huy vai trị việc tiến đến xã hội dân chủ, công bằng, văn minh 71 KẾT LUẬN CHUNG Phản biện xã hội vấn đề mới, nhạy cảm khó khăn ngày đóng vai trị quan trọng việc góp phần đưa chủ trương, đường lối, sách phù hợp với lòng dân, phù hợp với thực tiễn khách quan; sách, pháp luật phản ánh nhu cầu thực tế có lý luận vững chắc, có sở khoa học tạo đồng thuận cao xã hội; đồng thời phương thuốc hữu hiệu để chống lại nguy độc quyền, chủ quan, tha hóa tổ chức Đảng, Nhà nước, cán bộ, đảng viên Suy cho phản biện xã hội lợi ích nhân dân, đảm bảo nguyên tắc “tất quyền lực nhà nước thuộc nhân dân”, dân chủ, tiến công xã hội xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Vai trò quan trọng xã hội thực chức phản biện thể rõ Văn kiện Đại hội X: “Nhà nước ban hành chế để Mặt trận đoàn thể nhân dân thực tốt vai trò giám sát phản biện xã hội” Phản biện xã hội phản đối, không phủ định trơn phản biện xã hội đưa nhận xét, phê phán, đánh giá, phản hồi, chứng minh, tranh biện, góp ý với máy công quyền dự án, kế hoạch; quan điểm, chủ trương, sách chưa phù hợp để đặt vấn đề xem xét lại, khơng nên coi phản biện “chống đối” lại với Đảng, với Nhà nước, điều làm cho chủ thể thực phản biện e dè, lựa chiều góp ý, hay phản biện cho có, mang tính hình thức Bên cạnh đó, khơng tuyệt đối hóa vai trị phản biện thiếu chế pháp lý đồng Qua nghiên cứu quy định pháp luật đối chiếu với thực trạng hoạt động MTTQ tham gia đóng góp ý kiến, kiến nghị lên Đảng Nhà nước công tác tham gia xây dựng Đảng, tham gia xây dựng quyền, tác giả đưa số kiến nghị sau: - Thống nâng cao nhận thức Đảng, Nhà nước vị trí, vai trị, chức nhiệm vụ MTTQ phản biện xã hội - Đổi lãnh đạo Đảng cơng tác phối hợp với quyền để đảm bảo tính độc lập MTTQ tổ chức thành viên mối quan hệ với Đảng Nhà nước - Đổi tổ chức hoạt động MTTQ Việt Nam; nâng cao nhận thức lực MTTQ để thực tốt chức giám sát phản biện xã hội - Nâng cao ý thức, trách nhiệm, văn hóa dân chủ cho nhân dân việc thực quyền phản biện - Sớm Ban hành Luật phản biện xã hội, tiếp tục tăng cường rà soát sửa đổi, bổ sung hoàn thiện văn QPPL liên quan đến hoạt động phản biện xã hội như: Hiến pháp, Luật MTTQ Việt Nam, Luật Ban hành văn QPPL HĐND 72 UBND, Luật Ban hành văn QPPL, Luật Tổ chức Chính phủ, Luật Tổ chức hoạt động HĐND UBDN… - Đảm bảo tính cơng khai, minh bạch hoạt động cán bộ, đảng viên, tổ chức đảng, quyền cấp - Đảm bảo điều kiện nhân lực vật lực cho MTTQ - Cần tiến hành khảo sát, đánh giá, tổng kết hoạt động góp ý kiến, kiến nghị làm sở cho việc xây dựng ban hành Luật phản biện xã hội Trên số kiến nghị nhằm góp phần nâng cao hiệu hoạt động MTTQ Việt Nam việc thực chức phản biện đồng thời tác giả đưa số giải pháp để xây dựng sở pháp lý cho hoạt động phản biện xã hội thực phát huy tính tích cực, khách quan nhằm thực thành công chủ trương Đảng đề mục tiêu phát triển chung xã hội, đất nước DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A Danh mục văn Đảng Cộng sản Việt Nam Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện Đảng tồn tập, tập 2, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Đảng cộng sản Việt Nam năm 1991, Nxb Sự thật, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Đảng cộng sản Việt Nam năm 1991 (bổ sung 2011), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2012), Nghị Trung ương (khóa XI) “Một số vấn đề cấp bách xây dựng Đảng nay” B Danh mục văn pháp luật Chỉ thị số 15/CT-TW ngày 24/02/2012 Bộ Chính trị việc thực Nghị Trung ương Dự thảo Hiến pháp tiếp thu, chỉnh lý sở ý kiến nhân dân (17/05/2013) Điều lệ Mặt trận tổ quốc Việt Nam 2009 10 Hiến pháp nước CHXHCNVN năm 1992 (sửa đổi, bổ sung năm 2001) 11 Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật năm 2008 12 Luật Mặt trận Tổ quốc năm 1999 13 Luật Bầu cử đại biểu Quốc hội (sửa đổi, bổ sung năm 2010) 14 Luật Bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân (sửa đổi, bổ sung năm 2010) 15 Luật Tổ chức Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân năm 2003 16 Luật Tổ chức Chính phủ năm 2001 17 Luật Tổ chức Quốc hội năm 2001 18 Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân năm 2004 19 Nghị định 50/2001/NĐ-CP ngày 18/06/2001 hướng dẫn Luật Mặt trận Tổ quốc Việt Nam 20 Nghị liên tịch số 19/2008/NQLT/CP-UBTWMTTQVN ngày 22/08/2008 việc ban hành Quy chế phối hợp cơng tác Chính phủ Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam 21 Nghị liên tịch số 05/2006/NQLT-CP-UBTWMTTQVN ngày 21/04/2006 Chính phủ Uỷ ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam việc ban hành Quy chế "Mặt trận Tổ quốc Việt Nam giám sát cán bộ, công chức, đảng viên khu dân cư" 22 Pháp lệnh thực dân chủ xã, phường, thị trấn năm 2007 23 Quy chế Mặt trận Tổ quốc Việt Nam giám sát cán bộ, công chức, đảng viên khu dân cư (Ban hành kèm theo Nghị liên tịch số 05/2006/NQLT-CPUBTWMTTQVN ngày 21 tháng năm 2006 Chính phủ Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam) C Danh mục các báo cáo, công văn 24 Báo cáo số 1829/BC-MTTW-ĐCT ngày 18/10/2011 Tổng hợp ý kiến, kiến nghị cử tri nhân dân (Tại kỳ họp thứ 2, Quốc hội khóa XIII) 25 Báo cáo số 1424/BC-BNV-MTTW ngày 12/04/2012 Tổng kết 10 năm thi hành Luật MTTQ Việt Nam 26 Báo cáo số 1425 ngày 25/04/2012 BNV - Ban thường trực UBTWMTTQVN Tổng kết năm thực Nghị liên tịch số 05/2006/NQLT-CP-UBTWMTTQVN ngày 21/-4/2006 việc ban hành Quy chế “MTTQ Việt Nam giám sát cán bộ, công chức, đảng viên khu dân cư” 27 Báo cáo tổng kết 10 năm thực thị 30/CT/TW Tỉnh ủy Quảng Nam 28 Báo cáo số 40-BC/MTTP ngày 05/03/2007 Tổng hợp ý kiến, kiến nghị cử tri thành phố Nha Trang cho kỳ họp thứ 11, Quốc hội khóa XI 29 Báo cáo số 29 tháng 6/2011 tổng kết công tác Mặt trận tham gia bầu cử đại biểu Quốc hội khóa XIII đại biểu HĐND cấp nhiệm kỳ 2011 – 2016 tỉnh Khánh Hòa 30 Báo cáo số 196 ngày 10/11/2010 tình hình lấy phiếu tín nhiệm năm 2010 Ủy ban MTTQ tỉnh Khánh Hòa 31 Báo cáo số 280-BC/MT ngày 30/11/2011 Ban thường trực MTTQ Việt Nam tỉnh Bình Thuận cơng tác tham gia xây dựng quyền năm 2011 32 Báo cáo số 41/BC-MT ngày 15 tháng năm 2011 Ban thường trực Ủy ban MTTQ tỉnh Bình Thuận cơng tác tham gia xây dựng quyền mối quan hệ phối hợp công tác với Thường trực HĐND UBND nhiệm kỳ 2004 – 2011 33 Báo cáo số 886/UBMT-DCPL ngày 31/12/2009 Ban thường trực MTTQ TP.HCM tổng kết thực quy chế dân chủ năm 2009 tổng kết tổ chức, hoạt động Ban TTND xã, phường, thị trấn 34 Báo cáo số 12 – BC/QU ngày 19/05/2008 Quận ủy Bình Thạnh tổng hợp thăm dò ý kiến việc thực quy chế dân chủ sở 35 Báo cáo tổng hợp kết giải kiến nghị cử tri trước sau kỳ họp lần thứ HĐND TP.HCM khóa VIII ngày 06/07/2012 36 Cơng văn số ngày 05/01/2009 Ban thường trực Uỷ ban MTTQ TP.HCM gửi Ban thường trực UBTWMTTQVN việc báo cáo kết hoạt động giám sát Ban TTND Ban GSĐTCĐ năm 2008 37 Tham luận Ủy ban MTTQ Việt Nam tỉnh Khánh Hòa ngày 28/03/2011 cơng tác Mặt trận tham gia xây dựng quyền Hội nghị tổng kết nhiệm kỳ 2004 – 2011 HĐND tỉnh 38 UBTWMTTQVN (2006), Báo cáo tổng hợp kết công tác Mặt trận chuẩn bị tham gia Đại hội đảng cấp tiến tới Đại hội toàn quốc lần thứ X Đảng 39 UBTWMTTQVN (2009), Báo cáo tổng kết 10 năm MTTQ Việt Nam tham gia giám sát thực Quy chế dân chủ sở 40 UBTWMTTQVN (2010), Góp ý kiến dự thảo văn kiện Đại hội Đảng lần thứ XI D Sách chuyên khảo, giáo trình, luận án, luận văn 41 Đào Duy Anh (2010), Từ điển Hán Việt, Nxb Văn hóa – Thông tin, Hà Nội 42 Nguyễn Thọ Ánh (2010), Thực chức giám sát phản biện xã hội Mặt trận Tổ quốc Việt Nam nay, Luận án tiến sĩ, Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh 43 Nguyễn Đăng Dung (2011), “Pháp luật Việt Nam bảo đảm quyền thông tin công dân”, Tiếp cận thông tin – pháp luật thực tiễn giới Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 44 Ngô Văn Dụ - Hồng Hà – Trần Xuân Giá (đồng chủ biên) (2006), Tìm hiểu số thuật ngữ văn kiện đại hội X Đảng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 45 Nguyễn Minh Đoan (2011), Xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam bối cảnh xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, Nxb Sự thật, Hà Nội 46 Lê Phương Mai (năm 2010), Điều chỉnh pháp luật phản biện xã hội, Luận văn thạc sỹ, Trường Đại học Luật TP.HCM 47 Hồ Chí Minh tồn tập (1995), Tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 48 Hồ Chí Minh tồn tập (2000), Tập 5, Sửa đổi lối làm việc, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 49 Hồ Chí Minh tồn tập (2002), Tập 8, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 50 Thang Văn Phúc – Nguyễn Minh Phương (2007), Đổi tổ chức hoạt động Mặt trận Tổ quốc tổ chức trị - xã hội nước ta nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 51 Phạm Hồng Thái (2011), “Quyền tiếp cận thông tin trách nhiệm máy hành bảo đảm thông tin cho cá nhân, tổ chức”, Tiếp cận thông tin – pháp luật thực tiễn giới Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 52 Đào Anh Tuấn (năm 2010), Vai trò Mặt trận Tổ quốc Việt Nam việc bảo đảm thực dân chủ xã, phường, thị trấn từ thực tiễn TP.HCM, Luận văn thạc sỹ, Trường Đại học Luật TP.HCM 53 Hồ Bá Thâm – Nguyễn Tôn Tường Vân (2010), Phản biện xã hội phát huy dân chủ pháp quyền, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 54 Từ điển bách khoa Việt Nam (2003), Nxb Từ điển bách khoa Hà Nội 55 Từ điển Hán Việt Thiều Chiểu 56 V.I.Lenin (1980), Toàn tập, tập 21, Nxb Tiến bộ, Matxcơva E Tạp chí khoa học, pháp lý, báo 57 Nguyễn Trọng Bình (2010), “Suy nghĩ phản biện xã hội Mặt trận tổ quốc Việt Nam”, Tạp chí Mặt trận, (05) 58 Nguyễn Trọng Bình, (2010), “Phản biện xã hội Mặt trận Tổ quốc Việt Nam – thực trạng số vấn đề đặt ra”, Khoa Chính trị học, Học viện trị Quốc gia Hồ Chí Minh (khu vực IV) 59 Nguyễn Đăng Dung (2010), “Cơ sở pháp lý cho hoàn thiện chức giám sát phản biện xã hội Mặt trận Tổ quốc Việt Nam”, Tạp chí Mặt trận, (81) 60 Phạm Thế Duyệt (2007), “Mặt trận “kính chuyển” thiếu quyền” Bài vấn đăng Vietnamnet ngày 16/11/2007 61 Phạm Thế Duyệt (2009), “Giám sát Mặt trận: Cái hình thức vô bổ”, Bài vấn đăng Báo pháp luật TP.HCM ngày 27/09/2009 62 Lê Hiếu Đằng (2009), “Giám sát Mặt trận: Cái hình thức vơ bổ”, Bài vấn đăng Báo pháp luật TP.HCM ngày 27/09/2009 63 Bùi Xuân Đức (2010), “Phản biện xã hội: ý nghĩa, chế điều kiện thực thi”, Tạp chí nghiên cứu lập pháp, (3) 64 Bùi Xuân Đức, Chuyên đề “Phản biện xã hội Mặt trận tổ quốc Việt Nam – thuận lợi khó khăn hướng khắc phục đổi mới”, UBTWMTTQVN 65 Nguyễn Văn Động (2011), “Phản biện xã hội – Nhìn từ góc độ luật học”, Tạp chí Luật học, (05) 66 Phạm Văn Hải (2009), “Thực trạng vấn đề đặt giám sát, phản biện xã hội Mặt trận tổ quốc thành phố Hồ Chí Minh”, Tạp chí Mặt trận, (72) 67 Phạm Xuân Hằng (2010), “Phản biện xã hội Mặt trận Tổ quốc – Một phương thức thực hành dân chủ tạo sức mạnh đồn kết tồn dân tộc”, Tạp chí Cộng sản, (11) 68 Nguyễn Phi Hùng (2010), “Mặt trận Tổ quốc Việt Nam với việc đảm bảo quyền tiếp cận thông tin nhân dân”, UBMTTQ Tỉnh Quảng Nam 69 Đồn Minh Huấn (2010), “Vai trị giám sát phản biện xã hội việc xây dựng nhà nước pháp quyền”, Tạp chí Tổ chức Nhà nước, (6) 70 Hoàng Mai Hương (2009), “Phản biện xã hội số giải pháp phối hợp Mặt trận Tổ quốc với quyền thành phố để thực phản biện xã hội Hà Nội”, Thông tin khoa học xã hội, (9) 71 Trần Ngọc Nhẫn (2006), “Vai trò phản biện xã hội Mặt trận Tổ quốc Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, (82) 72 Phạm Bá Nhiễu (2008), “Giám sát phản biện xã hội Mặt trận Tổ quốc góp phần giải xúc người dân thành phố Hồ Chí Minh”, Góp ý vào đề án phản biện xã hội UBTWMTTQ Việt Nam 73 Phạm Bá Nhiễu (2008), “Hoạt động giám sát phản biện xã hội thành phố Hồ Chí Minh, dân giám sát chủ trương làm an sinh củng cố”, Tạp chí Dân vận, (11) 74 Phạm Ngọc Quang (2011), “Để phát huy vai trò giám sát phản biện MTTQ”, Báo Đại đoàn kết ngày 06/05/2011 75 Mai Hồng Quỳ (2013), Những điểm dự thảo sửa đổi Hiến pháp năm 1992 số kiến nghị, Tạp chí khoa học pháp lý trường Đại học Luật Tp.HCM, (74) 76 Trần Trọng Tân (2009), “Ứng xử với kiểu phản biện: Đừng theo kiểu hoan nghênh để đó”, Báo Pháp luật TP.HCM ngày 11/05/2009 77 Trần Trọng Tân (2009), “Giám sát phản biện MTTQ: Quyết mời “có ý kiến””, Báo Pháp luật TP.HCM ngày 12/05/2009 78 Lê Thi (2010), “Phát huy dân chủ, tăng cường giám sát phản biện xã hội để xây dựng đồng thuận đại đồn kết dân tộc”, Tạp chí Khoa học Xã hội Việt Nam, (2) 79 Đỗ Duy Thường (2009), “Phản biện xã hội Mặt trận Tổ quốc đồn thể nhân dân q trình xây dựng luật, pháp lệnh”, Tạp chí Mặt trận, (34) 80 Đỗ Duy Thường (2008), “Mặt trận phải phản biện từ khởi thảo sách”, Báo Vietnamnet tháng 3/2008 81 Báo Tuổi trẻ, ngày 24/01/2007 82 Nguyễn Cửu Việt (2008), Bài giảng ““Kiểm tra, tra quản lý Nhà nước dành cho lớp cao học Luật khóa 12”, Đại học Luật Tp.Hồ Chí Minh 83 Nguyễn Văn Vĩnh (2009), “Một số giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ cán chuyên trách mặt trận cấp giai đoạn cách mạng mới”, Tạp chí Mặt trận, (71) F Danh mục website 84 http://www.baomoi.com/ 85 http://www.mattran.org.vn/ 86 http://www.phapluattp.vn/ 87 http://www.daidoanket.vn/ 88 http://www.sggp.org.vn/ 89 http://www.sggp.org.vn/ 90 http://www.ubmttq.hochiminhcity.gov.vn 91 http://vanban.chinhphu.vn/ 92 http://vietnamnet.vn/ 93 http://hcmulaw.edu.vn/

Ngày đăng: 14/08/2023, 06:35

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w