1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG VIỆT NAM GIA NHẬP CÔNG ƯỚC VIÊN 1980 VỀ HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA QUỐC TẾ (CISG)

53 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 53
Dung lượng 1,22 MB

Nội dung

BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG VIỆT NAM GIA NHẬP CÔNG ƯỚC VIÊN 1980 VỀ HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA QUỐC TẾ (CISG) Phần I: Giới thiệu chung Sơ lược lịch sử hình thành Cơng ước Tình hình thực thi Cơng ước Những nội dung Công ước Phần II: Thực trạng doanh nghiệp Việt Nam giao dịch thương mại quốc tế Tình hình xuất nhập hàng hóa Việt Nam Các chủ thể tham gia hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế Thực tế tranh chấp hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế Phần III: So sánh nội dung Công ước Viên 1980 pháp luật hợp đồng Việt Nam Các quy định chung Giao kết hợp đồng Mua bán hàng hóa Các bảo lưu Phần IV: Hệ thống vụ kiện liên quan đến Công ước Viên Nhận định chung Các hàng hóa thường xảy tranh chấp Các vấn đề thường xảy tranh chấp hướng giải quan tài phán Phần V: Kinh nghiệm nước việc gia nhập Công ước Viên Công ước Viên 1980 – Tại gia nhập ? Tại không ? 1.1 Anh 1.2 Hàn Quốc 1.3 Nhật Bản 1.4 Các nước ASEAN Tác động Công ước Viên với nước gia nhập 2.1 Trung Quốc 2.2 Châu Âu 2.3 Hoa Kỳ Bài học kinh nghiệm Phần VI : Khả Việt Nam gia nhập Công ước Viên 1980 Những lợi ích việc Việt Nam gia nhập Công ước Viên 1980 Những điểm bất cập Công ước Viên 1980 mà Việt Nam cần lưu ý Điều kiện thủ tục gia nhập Yêu cầu sau gia nhập Kết luận đề xuất Phần I: Giới thiệu chung Sơ lược lịch sử hình thành Cơng ước Cơng ước Viên Liên Hợp Quốc hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế (viết tắt theo tiếng Anh CISG- Convention on Contracts for the International Sale of Goods) soạn thảo Ủy ban Liên Hợp Quốc Luật thương mại quốc tế (UNCITRAL) nỗ lực hướng tới việc thống nguồn luật áp dụng cho hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế Trên thực tế, nỗ lực thống nguồn luật áp dụng cho hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế khởi xướng từ năm 30 kỷ 20 Unidroit (Viện nghiên cứu quốc tế thống luật tư) Unidroit cho đời hai Công ước La Haye năm 1964: Cơng ước có tên “Luật thống thiết lập hợp đồng mua bán quốc tế động sản hữu hình”, Cơng ước thứ hai “Luật thống cho mua bán quốc tế động sản hữu hình”2 Cơng ước thứ điều chỉnh việc hình thành hợp đồng (chào hàng, chấp nhận chào hàng) Công ước thứ hai đề cập đến quyền nghĩa vụ người bán, người mua biện pháp áp dụng một/các bên vi phạm hợp đồng Tuy vậy, hai Công ước La Haye năm 1964 thực tế áp dụng Lý hai Cơng ước thiết chế tư (Unidroit) soạn thảo nên không gây ảnh hưởng rộng rãi giới Hơn nữa, có quốc gia Châu Âu (theo hệ thống luật Civil Law) tham gia vào việc soạn thảo hai Cơng ước vậy, chúng biết đến áp dụng quốc gia Năm 1968, UNCITRAL khởi xướng việc soạn thảo Công ước thống pháp luật nội dung áp dụng cho hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế nhằm thay cho hai Công ước La Haye năm 1964 Được soạn thảo dựa điều khoản hai Công ước La Haye, song Công ước Viên có điểm đổi hồn thiện Công ước thông qua Viên (Áo) ngày 11 tháng 04 năm 1980 Hội nghị Ủy ban Liên hợp quốc Luật thương mại quốc tế với có mặt đại diện khoảng 60 quốc gia tổ chức quốc tế CISG có hiệu lực từ ngày 01/01/1988 Tình hình thực thi Công ước: Cho đến nay, CISG trở thành công ước quốc tế thương mại phê chuẩn áp dụng rộng rãi Với 77 quốc gia thành viên3 (tính đến ngày 1/11/2011), ước tính Cơng ước điều chỉnh giao dịch chiếm đến hai phần ba thương mại hàng hóa giới4 Trong danh sách 77 quốc gia thành Tên tiếng Anh Hague Conventions Hai công ước quốc gia phê chuẩn : Đức, Bỉ, Gambie, Ý, Hà Lan, Vương Quốc Anh, Saint Martin Ixraien Hiện nay, quốc gia gia nhập Công ước Viên 1980 tuyên bố từ bỏ hai cơng ước nói Xem danh sách quốc gia thành viên Công ước Phụ lục International Trade Centre (UNCTAD/WTO) & Ministry of Trade of Vietnam, Report on key multilateral treaties affecting trade not ratified by Vietnam- A cost/benefit analysis, March 2007, tr.27 viên Cơng ước Viên, có góp mặt quốc gia thuộc hệ thống pháp luật khác nhau, quốc gia phát triển quốc gia phát triển, quốc gia tư chủ nghĩa quốc gia theo đường lối xã hội chủ nghĩa châu lục Hầu hết cường quốc kinh tế giới (Hoa Kỳ, Pháp, Đức, Canada, Australia, Nhật Bản…) tham gia CISG Sự thành công Công ước Viên khẳng định thực tiễn với 2500 vụ kiện5 có liên quan6 (tức phán quyết, định giải tranh chấp hợp đồng sử dụng dựa quy định CISG) Điểm cần nhấn mạnh 2500 vụ kiện không phát sinh quốc gia thành viên Tại quốc gia chưa phải thành viên, Công ước áp dụng, bên hợp đồng lựa chọn Công ước Viên luật áp dụng cho hợp đồng, tòa án, trọng tài dẫn chiếu đến để giải tranh chấp7 Năm 2008 đánh dấu thành công Công ước Viên Châu Á, mà Nhật Bản tham gia Công ước Với ảnh hưởng mạnh mẽ rộng lớn thương mại hàng hóa Nhật Bản Châu Á giới, chuyên gia dự báo việc Nhật Bản- kinh tế hùng mạnh Châu Á gia nhập Công ước Viên kéo theo nhiều hồ sơ gia nhập hay phê chuẩn từ quốc gia khác, đặc biệt quốc gia Châu Á Những nội dung Công ước Công ước Viên 1980 gồm 101 Điều, chia làm phần với nội dung sau: Phần 1: Phạm vi áp dụng quy định chung (Điều 1- 13) Phần quy định trường hợp CISG áp dụng (từ Điều đến Điều 6), đồng thời nêu rõ nguyên tắc việc áp dụng CISG, nguyên tắc diễn giải tuyên bố, hành vi xử bên, nguyên tắc tự hình thức hợp đồng Công ước nhấn mạnh đến giá trị tập quán giao dịch mua bán hàng hóa quốc tế Phần 2: Xác lập hợp đồng (trình tự, thủ tục ký kết hợp đồng) (Điều 14- 24) Trong phần này, với 11 điều khoản, Công ước quy định chi tiết, đầy đủ vấn đề pháp lý đặt trình giao kết hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế Điều 14 Công ước định nghĩa chào hàng, nêu rõ đặc điểm chào hàng phân biệt chào hàng với “lời mời chào hàng” Các vấn đề hiệu lực chào hàng, thu hồi hủy bỏ chào hàng quy định điều 15, 16 17 Theo đánh giá chuyên gia số thực tế lớn nhiều lần Tính từ thời điểm Cơng ước có hiệu lực (ngày 1/1/1988) (cập nhật ngày 28/03/2010) Nguồn: www.cisg.law.pace.edu Theo sở liệu vụ kiện áp dụng CISG, có vụ kiện tòa án Việt Nam áp dụng CISG để giải tranh chấp hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế Claude Witz, L’essor de la Convention de Vienne en Asie (Sự bành trướng Công ước Viên Châu Á), Recueil Dalloz, 2009, tr.280 Đặc biệt, Điều 18, 19, 20 21 Công ước có quy định chi tiết, cụ thể nội dung chấp nhận chào hàng; điều kiện nào, chấp nhận chào hàng có hiệu lực với chào hàng cấu thành hợp đồng; thời hạn để chấp nhận, chấp nhận muộn; kéo dài thời hạn chấp nhận Ngồi ra, Cơng ước cịn có quy định thu hồi chấp nhận chào hàng, thời điểm hợp đồng có hiệu lực Phần 3: Mua bán hàng hóa (Điều 25 - 88) Nội dung phần vấn đề pháp lý trình thực hợp đồng Phần chia thành chương với nội dung sau: Chương I: Những quy định chung Chương II: Nghĩa vụ người bán Chương III: Nghĩa vụ người mua Chương IV: Chuyển rủi ro Chương V: Các điều khoản chung nghĩa vụ người bán người mua Đây chương có số lượng điều khoản lớn nhất, chương chứa đựng quy phạm đại, tạo nên ưu việt CISG Nghĩa vụ người bán người mua quy định chi tiết, hai chương riêng, giúp cho việc đọc tra cứu thương nhân trở nên dễ dàng Về nghĩa vụ người bán, Công ước quy định rõ nghĩa vụ giao hàng chuyển giao chứng từ, đặc biệt nghĩa vụ đảm bảo tính phù hợp hàng hóa giao (về mặt thực tế mặt pháp lý) Công ước nhấn mạnh đến việc kiểm tra hàng hóa giao (thời hạn kiểm tra, thời hạn thông báo khiếm khuyết hàng hóa) Nghĩa vụ người mua, gồm nghĩa vụ tốn nghĩa vụ nhận hàng Cơng ước Viên 1980 khơng có chương riêng vi phạm hợp đồng chế tài vi phạm hợp đồng Các nội dung lồng ghép chương II, chương III chương V Chương V Phần quy định vấn đề tạm ngừng thực nghĩa vụ hợp đồng, vi phạm trước hợp đồng, việc áp dụng biện pháp pháp lý trường hợp giao hàng phần, hủy hợp đồng chưa đến thời hạn thực nghĩa vụ Phần 4: Các quy định cuối (Điều 89 - 101) Phần quy định thủ tục để quốc gia ký kết, phê chuẩn, gia nhập Cơng ước, bảo lưu áp dụng, thời điểm Cơng ước có hiệu lực số vấn đề khác mang tính chất thủ tục tham gia hay từ bỏ Công ước Phần II Thực trạng doanh nghiệp Việt Nam giao dịch thương mại quốc tế 1.Tình hình xuất nhập hàng hóa Việt Nam Tính từ năm 1988 đến năm 2008, Việt Nam có bước tiến đầy ấn tượng tăng trưởng xuất kim ngạch khối lượng hàng hóa cấu mặt hàng xuất Tỷ lệ kim ngạch xuất tổng GDP Việt Nam tăng từ 30% vào đầu thập kỷ 1990 lên đến 70% vào năm 2008 Tốc độ tăng trưởng kim ngạch xuất trung bình tồn giai đoạn khoảng 19%/năm Mặc dù trình thay đổi diễn với tốc độ cịn khiêm tốn góp phần quan trọng việc giữ vững hoạt động xuất ổn định kinh tế Việt Nam thời gian qua, đặc biệt năm 2009 khủng hoảng kinh tế toàn cầu tác động trực tiếp đến hàng loạt thị trường xuất quan trọng nước ta Thị trường hàng hóa xuất nhập Việt Nam ngày mở rộng quy mô số lượng Nếu năm 2002 có nước có kim ngạch xuất đạt trị giá tỷ USD Hoa Kỳ, Nhật, Trung Quốc, Australia đến năm 2006 tăng lên thành nước (thêm Malaysia, Singapore, Anh, Đức), tính đến năm 2008 có thêm nước vùng lãnh thổ Đài Loan, Thái Lan, Indonexia Tuy chiếm khoảng 5% số thị trường Việt Nam có quan hệ xuất tổng giá trị thị trường đạt gần 35 tỷ USD (chiếm 60% kim ngạch xuất nước) Nhìn chung, ASEAN, Nhật Bản, Trung Quốc, Hoa Kỳ Liên minh châu Âu bạn hàng lớn thị trường cho mặt hàng xuất chủ lực Việt Nam nông sản, thủy sản, dệt may giày dép Biểu đồ – Kim ngạch xuất hàng hóa Việt Nam sang số thị trường lớn 14.000 12.000 10.000 2007 8.000 2008 6.000 2009 4.000 2.000 ASEAN EU Trung Quốc Nhật Bản Hoa Kỳ Nguồn: Báo cáo Tổng kết Tình hình thực nhiệm vụ kế hoạch năm 2009 Kế hoạch 2010 Ngành Công thương Năm 2011, Việt Nam tiếp tục xuất siêu mạnh sang thị trường Hoa Kỳ với 5,55 tỷ USD, tương ứng tăng 976 triệu USD so với năm 2010 Tiếp theo thị trường Campuchia Anh với 857 triệu USD 825 triệu USD Thị trường Nam Phi tháng đạt mức thặng dư lên tới 754 triệu USD, tăng 607 triệu USD Biểu đồ 2: Một số thị trường xuất siêu Việt Nam tháng đầu năm 2011 Nguồn: Tổng cục thống kê Về nhập khẩu, nước ta nhập siêu chủ yếu từ nước châu Á, đặc biệt Trung Quốc, Hàn Quốc ASEAN Đa số nguyên nhiên phụ liệu, vật tư thiết bị máy móc nhập từ Trung Quốc, Hàn Quốc, Đài Loan, Xinh-ga-po, Thái Lan lợi vận tải, giá tính phù hợp Đặc biệt, ASEAN Trung Quốc đối tác cung ứng lớn cho nước ta, với tỷ trọng tổng kim ngạch nhập Việt Nam tăng từ khoảng 31,9% năm 1995 lên 45,3% năm 2007, 43,4% năm 2008 43% năm 2009 Riêng tỷ trọng Trung Quốc tăng từ 14,2% giai đoạn 2001-2006 lên 19% năm 2007 năm 2008, vọt lên tới 23,2% năm 2009 Trung Quốc nhà cung cấp lớn mặt hàng thuộc nhóm máy móc, thiết bị, dụng cụ phụ tùng, mặt hàng thuộc nhóm máy tính, sản phẩm điện tử, linh kiện số nhóm hàng khác Nhập từ Hoa Kỳ, Nhật Bản, Liên minh Châu Âu chủ yếu máy móc thiết bị công nghệ nguồn số nguyên vật liệu phụ trợ, lượng nhập khiêm tốn Biểu đồ 3: Một số thị trường nhập siêu Việt Nam tháng đầu năm 2011 Nguồn: Tổng cục thống kê Các chủ thể tham gia hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế Các giao dịch mua bán hàng hóa quốc tế thực ngày nhiều hai nhóm doanh nghiệp Việt Nam: doanh nghiệp thuộc khu vực kinh tế nước doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi Tổng giá trị xuất hàng hóa Việt Nam tăng nhanh qua thời kỳ, cụ thể vào năm 1995, số 5,5 tỷ đô la Mỹ, đến năm 2000 14,5 tỷ, năm 2005 tăng lên 32,5 tỷ đến năm 2010 đạt 72,2 tỷ đô la Mỹ9 Điều khẳng định tầm quan trọng hoạt đồng xuất hàng hóa việc phát triển kinh tế Việt Nam Các giao dịch thương mại quốc tế thường thể qua hợp đồng Có thực tế doanh nghiệp Việt Nam tham gia ngày nhiều vào giao dịch vị doanh nghiệp giao kết thực hợp đồng thấp Điều chủ yếu kinh nghiệm đàm phán ký kết hợp đồng với đối tác nước ngồi cịn non yếu, nhiều doanh nghiệp không nắm nguyên tắc giao kết với khách hàng, thường với hợp đồng có giá trị lớn phải dựa vào dự thảo đối tác đưa Bên cạnh đó, doanh nghiệp Việt Nam dù chưa nắm rõ pháp luật nước hay tập quán quốc tế, song đối tác nước ngồi ln muốn áp dụng luật nước ngồi hợp đồng, nên doanh nghiệp dù không muốn phải chấp thuận điều khoản đối tác đưa Thực tế tranh chấp hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế Theo nhận định Trung tâm Trọng tài quốc tế Việt Nam (VIAC), số vụ tranh chấp doanh nghiệp Việt Nam với đối tác nước giao dịch thương mại tăng lên rõ rệt vài năm trở lại Từ năm 2002 đến năm 2008, VIAC giải 198 vụ kiện, có 149 vụ tranh chấp quốc tế Tranh chấp khơng tăng số lượng mà cịn tăng giá trị Số vụ có giá trị tranh chấp lớn từ đến triệu USD ngày nhiều Đa số doanh nghiệp Việt Nam chưa có Số liệu Tổng cục Thống kê chuẩn bị tốt cho tranh chấp thương mại quốc tế phát sinh thiếu hiểu biết pháp luật Do đó, gặp phải rủi ro, nhiều doanh nghiệp thường chấp nhận phần thua thiệt Trong số vụ tranh chấp mua bán hàng hóa quốc tế đưa VIAC, có tới 80% vụ tranh chấp mà thỏa thuận bên không quy định luật áp dụng Trong trường hợp vậy, trọng tài phải vất vả để xác định luật áp dụng cụ thể trường hợp luật phải giải thích Biểu đồ 4: Tỷ lệ tranh chấp liên quan đến Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế VIAC Tỷ lệ tranh chấp liên quan đến Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế 20.00% Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế Tranh chấp khác 80.00% Nguồn: VIAC – Số liệu thống kê giai đoạn 1993-2010 Biểu đồ 5: Tỷ lệ tranh chấp liên quan đến luật áp dụng số tranh chấp liên quan đến Hợp đồng xuất nhập VIAC Nguồn: VIAC – Số liệu thống kê giai đoạn 1993-2010 Nếu theo thống kê trên, nhiều quốc gia bạn hàng lớn lâu dài Việt Nam EU, Hoa Kỳ, Canada, Australia, Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, Xinh-ga-po tham gia Cơng ước Viên, tranh chấp thương mại quốc tế, có tới 60% tổng số vụ mà bên đối tác nước doanh nghiệp nước tham gia Công ước Biểu đồ 6: Quốc tịch bên nước tranh chấp VIAC Nguồn: VIAC – Số liệu thống kê giai đoạn 1993-2010 Trong hợp đồng thương mại điều khoản giải tranh chấp, doanh nghiệp nước thường hay chọn quan giải tranh chấp Tịa án nhân dân có thẩm quyền doanh nghiệp chưa có thói quen sử dụng trọng tài giải tranh chấp hợp đồng, họ cho định Tịa án có giá trị pháp lý cao định trọng tài, đồng thời chưa tin tưởng hiệu lực thi hành định trọng tài chưa nhận biết tính ưu việt phương thức giải tranh chấp trọng tài so với Tòa án Ngược lại, doanh nghiệp nước ký kết hợp đồng mua bán hay cung cấp dịch vụ với doanh nghiệp nước thường lựa chọn hình thức giải tranh chấp trọng tài nhiều hình thức giải Tịa án họ nhận thức đầy đủ ưu Trọng tài Song, họ lại lựa chọn trọng tài nước nhiều trọng tài Việt Nam, số lựa chọn sử dụng Tòa án giải tranh chấp 10 tịa án khơng để ý so sánh dịch Trong số trường hợp thẩm phán buộc phải dẫn chiếu đến 06 ngơn ngữ thức CISG (như tiếng Anh tiếng Pháp) để đảm bảo tính xác diễn giải điều khoản Công ước Mặc dù khơng có số liệu cụ thể xác, nhiều nghiên cứu đánh giá cho thấy nhận thức Công ước Viên giới luật sư, thẩm phán Ý tương đối thấp Một số tòa án từ chối áp dụng CISG thay Bộ luật Dân Ý (“Codice Civile”) trường hợp mà lẽ CISG phải áp dụng Tuy nhiên thời gian gần giới hành nghề luật Ý ngày nhận thức tốt Công ước, thể việc ngày nhiều hợp đồng mẫu mua bán hàng hóa sử dụng CISG cơng cụ soạn thảo Đây ví dụ điển hình cho việc áp dụng CISG nước khơng nói ngơn ngữ thức CISG 2.3 Hoa Kỳ Là nước tham gia Cơng ước Viên từ năm 11/12/1986 q trình thực thi Công ước Hoa Kỳ lại cho tranh hoàn toàn trái ngược với Trung Quốc, Đức Pháp Là cường quốc lớn giới kinh tế thương mại quốc tế, suốt 12 năm đầu thực Cơng ước, Hoa Kỳ đóng góp vào thư viện vụ kiện CISG khoảng 18 vụ kiện,162 thấp nhiều so với quy mô giao dịch thương mại quốc gia Đáng lưu ý số nhiều trường hợp tịa án Hoa Kỳ viện dẫn Điều CISG để từ chối áp dụng Công ước.163 Tương tự, hầu hết luật sư nhà tư vấn pháp lý Hoa Kỳ khuyến khích khách hàng quy định điều khoản khơng áp dụng CISG thỏa thuận thương mại 164 Ngoài ra, trường hợp khác CISG áp dụng, thẩm phán Hoa Kỳ thường có xu hướng sử dụng khái niệm UCC để diễn giải Cơng ước trái với u cầu tính quốc tế 165 Điều theo nhiều chuyên gia giải thích 03 lý sau: Thứ nhất, Bộ luật thương mại thống (UCC) năm 1952 Hoa Kỳ luật chi tiết hợp đồng mua bán hàng hóa, áp dụng rộng rãi 50 tổng số 51 bang Hoa Kỳ Chính phủ Hoa Kỳ thời dài để thống hóa luật pháp thương mại theo UCC, việc áp dụng CISG cho mua bán hàng hóa quốc tế tồn song song với UCC tạo xáo trộn không nhỏ Các thương nhân Hoa Kỳ quen áp dụng UCC 1952 162 Xem chi tiết vụ kiện UNILEX truy cập ngày 28/5/2010 163 Xem Orbisphere Corp v United States (1990) U.S Court of International Trade 726 Federal Supplement, 1344 164 Xem Monica Kilian, „CISG and the Problem with Common Law Jurisdictions‟ (2001) 10 J Transnational Law & Policy 217, 227 Xem thêm James P Quinn, „The Interpretation and Application of the United Nations Convention on Contracts for the International Sale of Goods‟ (2005) Int‟l Trade & Bus L Rev 221, 224 165 John E Murray, „The Neglect of CISG: A Workable Solution‟ (1998) 17 J L & Comm 365-379 39 áp dụng CISG họ phải thay đổi số cách thức thói quen làm ăn thực hành từ lâu thương nhân Hoa Kỳ thương nhân nước ngồi Đây điều họ khơng muốn Vì vậy, điều kiện giao dịch chung (điều kiện chung bán hàng hay điều kiện chung mua hàng), họ loại trừ việc áp dụng Cơng ước Viên 1980 Trong trường hợp họ lực đàm phán, họ thường quy định áp dụng UCC pháp luật bang Hoa Kỳ thay áp dụng CISG Thứ hai, CISG dường không giành quan tâm giới nghiên cứu học thuật giới hoạt động thực tiễn Hoa Kỳ Trên thực tế, luật sư Hoa Kỳ thấy khó khăn việc tư vấn cho khách hàng áp dụng CISG Hoa Kỳ chưa có nhiều vụ kiện áp dụng CISG Bên cạnh đó, số lượng sinh viên, luật sư chí thẩm phán hiểu biết CISG so với nước thuộc EU Pháp, Đức, Ý Nghiên cứu học giả Hoa Kỳ, Sukurs 166 cho thấy CISG không giảng dạy khóa học hợp đồng thương mại, có khoảng 30% thẩm phán Bang Florida có kiến thức vừa phải CISG Trong số 10 luật sư Hoa Kỳ hỏi CISG có tới đến người trả lời họ thực CISG Thứ ba, số quy định khái niệm CISG khác với quy định tương ứng Hoa Kỳ, điều khiến cho việc xét xử trở nên khó khăn Ví dụ khái niệm “thiện chí” CISG khơng xuất hệ thống luật Hoa Kỳ.167 Vì thẩm phán “lưỡng lự” việc áp dụng CISG thường có xu hướng né tránh áp dụng Các lý hầu theo hệ thống thông luật (Common law) Anh, New Zealand, Canada, Úc, Singapore 168 Tuy nhiên, 10 năm trở lại đây, trước áp lực lớn cộng đồng quốc tế, tình hình áp dụng Cơng ước Viên Hoa Kỳ cải thiện nhiều Chỉ 10 năm từ 2001-2010, số lượng vụ kiện CISG Hoa Kỳ báo cáo UNILEX tăng gấp lần so với 12 năm trước (từ 1998-2000), nhiều học giả nhà hành 166 Charles Sukurs, „Harmonizing the Battle of the Forms: A Comparison of the United States, Canada, and the United Nations Convention on Contracts for the International Sale of Goods‟ (2001) 34 Vand J Transnatl L 1481 167 John P McMahon, Applying the CISG- Guides for Business Managers and Counsel , Revised October 2009, xem tại: http://www.cisg.law.pace.edu/cisg/guides.html 168 Có nhiều viết học thuật vấn đề Xem Marlyse McQuillen, „The Development of a Federal CISG Common Law in U.S Courts: Patterns of Interpretation and Citation‟ (2007) 61 U Miami L Rev 509-537, 510; Kilian (n 170) 226; Joseph Lookofsky and Harry Flechtner, „Nominating Manfred Forberich: The Worst CISG Decision in 25 Years?‟ (2005) Vindobona J of Int’l Comm Law and Arb 199-208; Rajeev Sharma, „The United Nations Convention on Contracts for the International Sale of Goods: The Canadian Experience‟ (2005) 36 VUWLR 847-858; Mathias Reimann, “The CISG in the United States: Why It Has Been Neglected and Why Europeans Should Care” (2007) 71 Rabels Zeitschrift für ausländisches und internationales Privatrecht 115-129; Geneviève Saumier, „International Sale Of Goods Law In Canada: Are We Missing The Boat?‟ (2007) Can Int’l Lawyer 1-8; Antonin I Pribetic, „An 'Unconventional Truth': Conflict of Laws Issues Arising Under the CISG‟ (2009) Nordic Journal of Commercial Law 1-48, 8, available at http://ssrn.com/abstract=1302962 accessed 10 Aug 2009; Edita Ubartaite, „Application of the CISG in the United States‟ (2005) Eur J.L Reform 277-302 40 nghề luật Hoa Kỳ nêu lên nhu cầu phải thống hóa luật quốc tế hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế theo khn khổ CISG khối lượng giao dịch thương mại ngày tăng quốc gia thành viên Công ước.169 Bài học kinh nghiệm Ngoại trừ trường hợp Anh (với khác biệt lớn quy định luật quốc gia CISG), hầu chưa khơng có ý định tham gia Cơng ước Viên không dựa quan trọng lập luận xác đáng cụ thể Ngược lại, chậm trễ thường kết sức ỳ tâm lý, truyền thống pháp lý quốc gia thiếu quan tâm thúc đẩy doanh nghiệp nước diễn biến phát triển CISG thông lệ giao dịch thương mại quốc tế Khu vực châu Á khu vực mà CISG có phát triển mạnh tầm ảnh hưởng với việc gia nhập gần Hàn Quốc Nhật Bản Những diễn biến chắn có ảnh hưởng không nhỏ đến thông lệ giao kết hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế khu vực ASEAN nói chung Việt Nam nói riêng Vì vậy, việc chủ động nghiên cứu để cân nhắc khả năng, thời điểm, phương thức tham gia CISG nhằm đón đầu hội tham gia sâu rộng vào hội nhập quốc tế cần thiết Việt Nam 169 Xem Surkus (n 166) 41 PHẦN VI : KHẢ NĂNG VIỆT NAM THAM GIA CÔNG ƯỚC VIÊN 1980 Những lợi ích việc Việt Nam gia nhập CISG Việc gia nhập Công ước Viên 1980 hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế đem lại cho Việt Nam doanh nghiệp Việt Nam lợi ích đáng kể, bao gồm lợi ích kinh tế (đứng từ góc độ doanh nghiệp) lợi ích pháp lý (đứng từ góc độ hệ thống pháp luật thực thi pháp luật) a Lợi ích hệ thống pháp luật Việt Nam - Thứ nhất, việc gia nhập CISG giúp thống pháp luật mua bán hàng hóa quốc tế Việt Nam với nhiều quốc gia giới Với tính chất văn thống luật, Công ước Viên 1980 thống hoá nhiều mâu thuẫn hệ thống pháp luật khác giới, đóng vai trị quan trọng việc giải xung đột pháp luật thương mại quốc tế thúc đẩy thương mại quốc tế phát triển Vì vậy, Việt Nam gia nhập CISG, Việt Nam hưởng lợi ích văn thống luật mang lại, giảm bớt xung đột pháp luật lĩnh vực mua bán hàng hóa quốc tế, tạo khung pháp luật thống nhất, đại lĩnh vực mua bán hàng hóa, lĩnh vực chiếm tỷ trọng lớn thương mại quốc tế Việt Nam Những lợi ích nhấn mạnh hầu hết cường quốc thương mại giới gia nhập Công ước Viên, có nhiều quốc gia bạn hàng lớn lâu dài Việt Nam quốc gia EU, Hoa Kỳ, Canada, Australia, Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, Singapo Các công ty, doanh nghiệp nước áp dụng quen áp dụng Công ước Viên cho hợp đồng mua bán hàng hố ký với đối tác nước ngồi họ yên tâm nguồn luật áp dụng hợp đồng mua bán hàng hóa ký với đối tác Việt Nam sau Việt Nam gia nhập Công ước - Thứ hai, việc gia nhập CISG đánh dấu mốc trình tham gia vào điều ước quốc tế đa phương thương mại, tăng cường mức độ hội nhập Việt Nam Trên thực tế, mức độ tham gia Việt Nam vào Điều ước quốc tế đa phương quan trọng có ảnh hưởng đến thương mại mức thấp, mức trung bình khu vực toàn giới170 Nhiều chuyên gia nước đưa khuyến nghị Việt Nam cần gia nhập Cơng ước Viên 1980 thời gian sớm nhất, công ước quốc tế đa phương có ảnh hưởng 170 Việt Nam tham gia 52 số 210 điều ước quốc tế quan trọng lĩnh vực thương mại quốc tế, tỷ lệ trung bình giới 72/210 khu vực 59/210 Về vấn đề này, Việt Nam xếp hạng thứ 132 giới (trên 192 quốc gia) thứ 14 khu vực Châu Á (trên 23 quốc gia) Nguồn : International Trade Centre (UNCTAD/WTO) & Ministry of Trade of Vietnam, Report on key multilateral treaties affecting trade not ratified by Vietnam- A cost/benefit analysis, March 2007 42 mạnh mẽ thương mại tồn cầu Gia nhập Cơng ước Viên 1980 giúp tăng cường mức độ Việt Nam tham gia vào điều ước quốc tế đa phương thương mại, từ tăng cường mức độ hội nhập Việt Nam Các quốc gia ASEAN, Diễn đàn Pháp luật ASEAN lần thứ ba 171 khuyến nghị quốc gia gia nhập Công ước Viên 1980 nhằm hài hịa hóa pháp luật mua bán hàng hóa khuôn khổ ASEAN Việc Việt Nam quốc gia thành viên ASEAN khác gia nhập Công ước giúp hài hịa hóa pháp luật mua bán hàng hóa khn khổ ASEAN hướng tới mục tiêu xây dựng cộng đồng Kinh tế ASEAN hoạch định Hiến chương ASEAN - Thứ ba, việc gia nhập CISG giúp hoàn thiện pháp luật mua bán hàng hóa quốc tế nói riêng pháp luật mua bán hàng hóa nói chung Việt Nam Khi Việt nam gia nhập CISG điều khoản Công ước trở thành quy phạm pháp luật Việt Nam áp dụng cho giao dịch mua bán hàng hóa quốc tế có liên quan Đây cách thức hiệu tốn để hoàn thiện pháp luật Việt Nam lĩnh vực mua bán hàng hóa quốc tế Ngồi ra, quốc gia thành viên Công ước Viên 1980, người ta nhận thấy q trình áp dụng Cơng ước có tác động tích cực tới việc hồn thiện pháp luật mua bán hàng hóa quốc gia 172 Tại Việt Nam, trình soạn thảo Luật Thương mại năm 2005, nhà làm luật tham khảo điều khoản CISG Khi Việt Nam gia nhập CISG, ảnh hưởng CISG đến việc hoàn thiện pháp luật mua bán hàng hóa quốc tế Việt Nam rõ nét thuận lợi - Thứ tư, gia nhập Công ước Viên 1980 điều kiện để việc giải tranh chấp, có, từ hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế thuận lợi Việt Nam thành viên CISG, việc giải tranh chấp phát sinh từ có liên quan đến nhiều hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế Tịa án trọng tài Việt Nam trở nên thống dễ dàng hơn, với CISG nguồn luật giải thích áp dụng thống Với phạm vi áp dụng rộng CISG, doanh nghiệp, trọng tài viên, thẩm phán khơng cần xem xét, nghiên cứu cân nhắc nguồn luật nước khác ngồi CISG Việc giải thích 171 Diễn Viên-chăn (Lào), ngày 11-13/9/2006 Điều khẳng định cơng trình nghiên cứu sau: LAMAZEROLLES Eddy, Les apports de la Convention de Vienne au droit interne de la vente, LGDJ, 2003 ; BERNSTEIN Herbert, Understanding the CISG in Europe: a compact guide to the 1980 United Nations Convention on contracts for the International sales of goods, Kluwer Law International, 2002 ; LOOKOFSKY Joseph, Understanding the CISG in the USA: a compact guide to the 1980 United Nations Convention on contracts for the International sales of goods, Kluwer Law International, second edition, 2002 ; LOOKOFSKY Joseph, Understanding the CISG in Scandinavia, Kluwer Law International, 2002; CASTELLET Lorence, The application of the Vienna Convention in the United States, RDAI, no5 du 01/06/1999, p.528-595; MOULY Christian, Que change la Convention de Vienne sur la vente internationale par rapport au droit franỗais interne ?, dans Recueil Dalloz Sirey, 1991, 11è cahier, Chroniques, p.77-79 ; WITZ Claude, Ladaptation du droit franỗais interne aux règles de la Convention de Vienne sur la vente internationale de marchandises, dans Mélanges Christian MOULY, Paris, LITEC, 1998, livre II, p.205-219 172 43 áp dụng CISG dễ dàng nhiều so với việc viện dẫn đến hệ thống luật quốc gia, việc diễn giải Công ước sử dụng nguồn tham khảo phong phú hữu ích, Bình luận Chính thức Ban Tư vấn CISG,173 án lệ CISG đăng tải hệ thống liệu UNCITRAL, hàng ngàn viết học giả đăng tải trang web chuyên CISG (PACE) b Lợi ích doanh nghiệp Việt Nam - Thứ nhất, Việt Nam gia nhập CISG, doanh nghiệp Việt Nam tiết kiệm chi phí tránh tranh chấp việc lựa chọn luật áp dụng cho hợp đồng Theo Điều 1.1.a Công ước Viên 1980, Công ước áp dụng cho hợp đồng mua bán bên có trụ sở thương mại quốc gia thành viên, trừ bên thỏa thuận việc không áp dụng Công ước Như vậy, Việt Nam trở thành thành viên Công ước Viên 1980, thương nhân Việt Nam đối tác họ 77 quốc gia khác giới (con số tăng thời gian tới) có khung pháp lý thống nhất, áp dụng cách tự động cho hợp đồng Các cơng ty, doanh nghiệp Việt Nam giao kết hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế, nhờ vậy, tránh vấn đề ln gây tranh cãi khó khăn đàm phán, vấn đề lựa chọn luật áp dụng cho hợp đồng Tránh vấn đề này, công ty, doanh nghiệp Việt Nam có lợi ích sau đây: + Giảm bớt chi phí thời gian đàm phán để thống lựa chọn luật áp dụng cho hợp đồng Đây lợi ích lớn bên có nguồn luật thống để áp dụng Dù bên hợp đồng không thỏa thuận luật áp dụng Cơng ước Viên 1980 tự động áp dụng cho hợp đồng mua bán bên + Giảm bớt khó khăn chi phí phát sinh luật lựa chọn để áp dụng cho hợp đồng luật nước Nếu phải áp dụng luật nước thương nhân Việt Nam thời gian để tự tìm hiểu chi phí th tư vấn luật để tìm hiểu luật nước ngồi Ngồi ra, tiềm ẩn rủi ro pháp lý cho thương nhân Việt Nam thiếu hiểu biết đầy đủ luật nước cách áp dụng luật nước ngồi Trong đó, chi phí thời gian để tìm hiểu CISG nhiều so với luật quốc gia nước ngồi, doanh nghiệp/luật sư tư vấn tham khảo dễ dàng (và miễn phí) hệ thống sở liệu vô phong phú CISG 173 Ban tư vấn CISG (CISG-AC) thành lập năm 2001 nhu cầu ngày tăng việc làm rõ vấn đề tranh cãi liên quan đến CISG CISG-AC đóng góp vào việc hướng dẫn giải thích Cơng ước Viên 1980 thơng qua Bình luận Chính thức Hiện có 09 Bình luận Chính thức cơng bố Xem them truy cập ngày 10/8/2009 44 + Tránh việc phải sử dụng đến quy phạm xung đột tư pháp quốc tế để xác định luật áp dụng cho hợp đồng Khi bên hợp đồng không lựa chọn, lựa chọn luật áp dụng cho hợp đồng, quan giải tranh chấp (tòa án, trọng tài) dẫn chiếu đến quy phạm luật xung đột để chọn nguồn luật nhằm giải tranh chấp có liên quan Quy phạm luật xung đột thường khác quốc gia, thế, việc áp dụng quy phạm thường dẫn đến tính khó dự đốn trước nguồn luật áp dụng, gây khó khăn đáng kể cho bên tranh chấp Đáng lưu ý CISG áp dụng bên hợp đồng khơng có thỏa thuận khác Vì vậy, quyền tự lựa chọn luật áp dụng bên “tồn vẹn” CISG khơng áp đặt hay làm ảnh hưởng đến quyền tự lựa chọn luật áp dụng bên Cần phải nhấn mạnh rằng, lợi ích nói có ý nghĩa lớn doanh nghiệp vừa nhỏ tham gia vào hoạt động kinh doanh quốc tế Những doanh nghiệp có điều kiện tiếp cận dịch vụ tư vấn pháp lý có lực vấn đề đàm phán lựa chọn luật áp dụng cho hợp đồng, thường gặp nhiều rủi ro pháp lý liên quan đến vấn đề Những lợi ích văn thống luật Công ước Viên 1980 đem lại cho doanh nghiệp vừa nhỏ lớn lại khẳng định lợi ích mà Công ước đem lại cho Việt Nam, quốc gia với 90% doanh nghiệp có quy mô vừa nhỏ - Thứ hai, doanh nghiệp Việt Nam có khung pháp lý đại, cơng an tồn để thực hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế có hợp lý để giải tranh chấp phát sinh, từ có điều kiện cạnh tranh cơng trường quốc tế Như phân tích Phần I, Công ước Viên 1980, với 101 điều khoản, đánh giá nguồn luật đại, phù hợp với thực tiễn kinh doanh quốc tế Công ước Viên 1980 đưa giải pháp nhằm giải hầu hết vấn đề pháp lý phát sinh trình giao kết, thực hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế: giá trị pháp lý, thời hạn hiệu lực chào hàng, chấp nhận chào hàng; quyền nghĩa vụ người bán, người mua; biện pháp mà bên có bên vi phạm hợp đồng… Nếu bên giao kết hợp đồng sở luật chung dễ dàng đánh giá lựa chọn, chào giá khác thị trường rủi ro, độ chặt nghĩa vụ hợp đồng Điều làm tăng khả cạnh tranh doanh nghiệp nước, mang lại lợi ích mặt kinh tế khơng nhỏ Ngoài ra, theo đánh giá luật gia chuyên gia luật hợp đồng thương mại quốc tế, điều khoản Cơng ước Viên 1980 cịn tạo bình đẳng nội dung 45 người mua người bán quan hệ hợp đồng174, giúp bên bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp giao kết thực hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế Vì thế, dù bên bán hay bên mua, Công ước trở thành khung pháp lý hữu hiệu an toàn để giải tranh chấp phát sinh, có - Thứ ba, việc áp dụng Cơng ước Viên 1980 giúp doanh nghiệp Việt Nam tránh tranh chấp phát sinh kinh doanh quốc tế Việt Nam đường hội nhập cách chủ động tích cực vào kinh tế giới, đẩy mạnh hoạt động thương mại quốc tế, thương mại hàng hóa hoạt động sơi động Trong q trình tiến hành mua bán trao đổi hàng hóa với đối tác nước ngồi, việc áp dụng văn luật quốc gia gây nhiều khó khăn, bất lợi, làm phát sinh xung đột pháp luật với nước khác giải tranh chấp khó khăn Khi gia nhập Công ước Viên 1980, Việt Nam thống nguồn luật áp dụng mua bán hàng hóa quốc tế với nước đối tác ký kết hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế Khi đó, thương nhân Việt Nam thương nhân nước chung “tiếng nói”, chung sở pháp lý mối quan hệ mua bán hàng hóa chặt chẽ rộng mở nữa, tránh tranh chấp phát sinh Những điểm bất cập Công ước Viên 1980 mà Việt Nam cần lưu ý Nghiên cứu thực tiễn áp dụng CISG quốc gia thành viên cho thấy việc gia nhập CISG hứa hẹn mang lại nhiều lợi ích lớn trên, gia nhập Việt Nam cần lưu ý số điểm sau: Trước hết, dù hữu ích, với phạm vi mình, CISG khơng giải tất vấn đề pháp lý liên quan đến hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế Vì vậy, để hợp đồng ký kết triển khai thuận lợi an toàn pháp lý, bên ký kết hợp đồng đồng thời phải quan tâm đến nguồn luật khác Vì thế, bên cạnh Công ước Viên 1980, cần nguồn luật khác (thường luật quốc gia) để điều chỉnh vấn đề mà Công ước Viên 1980 không đề cập đến Ngoài ra, xu hướng trọng tài quốc tế áp dụng Bộ Nguyên tắc Unidroit hợp đồng thương mại quốc tế (PICC) Nguyên tắc luật hợp đồng Châu Âu (PECL) để bổ sung cho vấn đề mà CISG khơng điều chỉnh Ngồi ra, theo thơng lệ giao dịch buôn bán quốc tế, ngành lĩnh vực có điều khoản hợp đồng chuẩn (Hợp đồng mẫu) đặc thù cho mua bán số loại hàng hóa dầu, gạo, cà phê… thường bên khơng muốn từ bỏ điều khoản sử dụng rộng rãi quen thuộc Do cho dù Việt Nam có gia nhập CISG CISG khơng điều chỉnh hợp đồng mua bán quốc tế loại 174 Điều nhận thấy từ việc quan sát cấu Công ước Viên 1980 với chương, mục, điều áp dụng cho người bán cho người mua, tạo quyền nghĩa vụ có tính chất tương xứng hai bên 46 Bên cạnh đó, CISG chưa có quy phạm điều chỉnh vấn đề pháp lý phát sinh thương mại quốc tế Được soạn thảo thông qua từ cách 30 năm, CISG chưa dự đốn chưa đưa vào quy định vấn đề pháp lý phát sinh sau này, ví dụ quy phạm pháp lý liên quan đến thương mại điện tử Việc sửa đổi Công ước để bổ sung nội dung pháp lý có lẽ cịn cần thời gian dài (Cơng ước Viên 1980 khơng có chế sửa đổi, điều chỉnh thường xuyên để phù hợp với thay đổi cán cân lợi ích thành viên thay đổi Cơng ước phải đồng ý, phê chuẩn tất thành viên) Vì doanh nghiệp phải lịng với nội dung CISG cần hệ thống pháp luật khác để xử lý vấn đề dù chọn CISG cho hợp đồng Thực tế, dù thành cơng hầu thành viên, vài nước khác, CISG không đạt thành cơng mong đợi Điển hình Hoa Kỳ, CISG không sử dụng với tần suất mong đợi Trường hợp Hoa Kỳ ngoại lệ số nhiều nước áp dụng thành công CISG điều mà cần lưu ý Tuy nhiên, lưu ý trường hợp Hoa Kỳ đặc biệt có ý nghĩa doanh nghiệp ký kết hợp đồng mua bán hàng hóa với đối tác Hoa Kỳ Có thể việc gia nhập Cơng ước khơng mang lại nhiều lợi ích suy đốn hợp đồng với đối tác này, đặc biệt tranh chấp xét xử Hoa Kỳ Hơn nữa, dù nhiều đối tác thương mại lớn giới thành viên CISG, số nước khác chưa gia nhập Công ước Như nêu, dù CISG có số lượng thành viên đơng đảo, bao gồm đối tác thương mại lớn giới, số đối tác quan trọng chưa tham gia Công ước (đáng kể Vương quốc Anh nước khu vực ASEAN) Vì CISG không phát huy hiệu trường hợp hợp đồng mua bán ký kết doanh nghiệp Việt Nam với doanh nghiệp đối tác thuộc nước chưa gia nhập CISG Cuối cùng, để CISG có hiệu Việt Nam, cần nhiều nỗ lực tuyên truyền, phổ biến CISG Dù phổ biến thương mại quốc tế nhiều nguyên tắc quan trọng đưa vào pháp luật Việt Nam, nội dung Công ước Viên 1980 nhìn chung cịn mẻ hệ thống pháp luật, tư pháp trọng tài Việt Nam Vì doanh nghiệp, tịa án, trọng tài Việt Nam cần có nhiều thời gian để nghiên cứu, hiểu rõ áp dụng CISG quan hệ giao dịch thương mại quốc tế Công ước lưu hành theo thứ tiếng, điều gây khó khăn áp dụng Cơng ước (đặc biệt hiểu không không đủ ý nghĩa hàm chứa quy định cụ thể) Vì vậy, để CISG thực có hiệu Việt Nam gia nhập Công ước này, việc tuyên truyền nghiên cứu nội dung CISG cần thực thường xuyên có hệ thống Có thể nói Việt Nam thu nhiều lợi ích gia nhập CISG, tồn vấn đề cần lưu ý để tận dụng mạnh lợi ích CISG Cần lưu ý tất bất cập nói CISG 47 vấn đề mấu chốt nội dung mà chủ yếu liên quan đến đến hình thức, phạm vi áp dụng Cơng ước Điều kiện thủ tục gia nhập Cơng ước Viên CISG khơng có quy định điều kiện gia nhập quốc gia không tham gia ký kết Việt Nam (Điều 91, khoản CISG: Công ước nhận gia nhập tất quốc gia không ký tên, kể từ ngày Công ước để ngỏ cho bên ký kết) Các quốc gia thành viên khơng có nghĩa vụ đóng góp tài chính, khơng phải thành lập quan riêng để thực thi Cơng ước, khơng có nghĩa vụ báo cáo định kỳ Thủ tục để quốc gia gia nhập Công ước đơn giản, khơng phải qua q trình phê duyệt, phê chuẩn Cơ quan có thẩm quyền quốc gia muốn gia nhập CISG cần đệ trình văn gia nhập đưa tuyên bố bảo lưu (nếu có) Theo quy định Luật Ký kết, Gia nhập Thực điều ước quốc tế năm 2005, trường hợp Việt Nam gia nhập CISG việc gia nhập phải tuân theo thủ tục sau: Bước 1: Bộ Công Thương nghiên cứu khả Việt Nam gia nhập Công ước Viên 1980 Bước 2: Bộ Công Thương lấy ý kiến kiểm tra văn Bộ Ngoại giao, ý kiến thẩm định Bộ Tư pháp, ý kiến quan hữu quan Bước 3: Bộ Công Thương tổng hợp ý kiến đề xuất với Chính phủ việc gia nhập CISG Bước 4: Chính phủ định gia nhập CISG (do việc gia nhập Cơng ước khơng địi hỏi phải sửa đổi, bổ sung, bãi bỏ hay bàn hành văn quy phạm pháp luật Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội) Bước 5: Chính phủ đệ trình văn gia nhập cho Tổng Thư ký Liên Hợp Quốc u cầu sau gia nhập Mặc dù khơng có địi hỏi bắt buộc thủ tục sau gia nhập, theo khuyến nghị UNCITRAL, quan áp dụng pháp luật quốc gia thành viên nên có hệ thống báo cáo vụ kiện liên quan đến Công ước Viên 1980 Hệ thống tập hợp báo cáo vụ kiện có liên quan đến Công ước cho Ban thư ký UNCITRAL để quan đưa lên hệ thống sở liệu “CLOUT” (Case Law on UNCITRAL Texts) Đây khuyến nghị, “nghĩa vụ” quốc gia thành viên Công ước Tuy nhiên, việc nên làm cơng khai hóa phán quyết/ định tòa án/ trọng tài Việt Nam liên quan đến CISG góp phần làm tăng tin tưởng cộng đồng kinh doanh quốc tế vào minh bạch hệ thống pháp luật Việt Nam thương mại quốc tế Nếu thực khuyến nghị này, sau Việt Nam gia nhập CISG, quan hay tổ 48 chức định chịu trách nhiệm việc thực Báo cáo án lệ cho UNCITRAL 49 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế ngày sâu rộng nay, việc gia nhập Công ước Viên 1980 Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế cần thiết Việt Nam Gia nhập Công ước không góp phần thực hóa chủ trương hội nhập quốc tế cách tích cực, chủ động tồn diện Đảng Nhà nước, đáp ứng yêu cầu phát triển nội quan hệ kinh tế, thương mại có yếu tố nước ngồi mà cịn nâng cao vai trị Việt Nam hoạt động hài hóa hóa pháp luật lĩnh vực tư pháp quốc tế Từ phân tích thấy nội dung Cơng ước tương thích với pháp luật hợp đồng nước ta Các quy định Công ước hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế khơng trái với nguyên tắc pháp luật Việt Nam hợp đồng nói chung Nhiều nội dung hai hệ thống luật ghi nhận thể chi tiết cụ thể Công ước Do khơng có mâu thuẫn hai hệ thống luật nên khẳng định gia nhập CISG, Việt Nam sửa đổi, bãi bỏ ban hành văn quy phạm pháp luật Về hệ thống vụ kiện liên quan đến CISG, thấy nguồn tham khảo quan trọng cho việc thực thi hiệu Công ước thực tế Hiện có 648 phán tịa án trọng tài nước thức thông báo lên Ủy ban Liên Hợp Quốc Luật thương mại quốc tế (UNCITRAL) Việc báo cáo vụ kiện CISG nghĩa vụ bắt buộc nước Thành viên Công ước, thực tế số lượng tranh chấp nhiều (khoảng 2500 vụ) chưa nước báo cáo thức đến Ban Thư ký UNCITRAL Về chất, phán định Tòa án Trọng tài mang tính chất tham khảo, khơng phải án lệ khn mẫu có tính chất bắt buộc để tịa án quan trọng tài khác phải tuân theo đưa phán cho vụ việc tương tự sau Nghiên cứu vụ kiện cụ thể, Vụ Pháp chế thấy vụ kiện CISG liên quan đến nhiều mặt hàng xuất nhập khẩu, từ hàng công nghiệp đến nông nghiệp, hàng phục vụ sản xuất đến hàng tiêu dùng Song điểm chung mặt hàng thường xảy tranh chấp mặt hàng mạnh xuất nước thành viên mặt hàng nhập chủ yếu nước Các vấn đề thường xảy tranh chấp liên quan đến việc tính toán thiệt hại bồi thường thiệt hại, xác định vi phạm nghĩa vụ hợp đồng, nghĩa vụ tốn nhận hàng, xác định khơng phù hợp hàng hóa… Đồng thời, hướng giải tranh chấp quan tài phán làm rõ Báo cáo nghiên cứu Về vấn đề bảo lưu, trường hợp gia nhập Công ước, Việt Nam nên thực bảo lưu hình thức hợp đồng nhằm đảm bảo hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế thương nhân Việt Nam với thương nhân nước ngồi ký kết hình thức văn theo quy định Luật Thương mại 2005 50 Trên sở tham khảo kinh nghiệm quốc tế, hầu hết cường quốc thương mại giới gia nhập Cơng ước Viên, có nhiều quốc gia bạn hàng lớn lâu dài Việt Nam nước EU, Hoa Kỳ, Canada, Australia, Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, Singapore Các công ty, doanh nghiệp nước quen áp dụng Công ước Viên cho hợp đồng mua bán hàng hố ký với đối tác nước ngồi Tại nhiều nước Trung Quốc, Đức, Pháp, Nga Công ước Viên sử dụng phổ biến với số lượng lớn vụ kiện áp dụng Công ước Đối với khu vực ASEAN, việc gia nhập CISG Hàn Quốc năm 2005 Nhật Bản năm 2009 dự báo có ảnh hưởng đáng kể đến định gia nhập nhiều nước khác khu vực Thái Lan, Philippine, Indonesia tỏ rõ ý định gia nhập CISG Nghiên cứu làm rõ việc gia nhập đem lại cho Việt Nam doanh nghiệp Việt Nam lợi ích đáng kể, bao gồm lợi ích kinh tế lợi ích pháp lý Về mặt pháp lý, việc gia nhập CISG đánh dấu mốc trình tham gia vào điều ước quốc tế đa phương thương mại, tăng cường mức độ hội nhập Việt Nam Trở thành thành viên CISG không giúp thống pháp luật mua bán hàng hóa quốc tế Việt Nam với nhiều quốc gia giới, mà cịn góp phần hồn thiện pháp luật mua bán hàng hóa quốc tế nói riêng pháp luật hợp đồng nói chung Việt Nam Đây điều kiện để việc giải tranh chấp, có, từ hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế thuận lợi Đối với doanh nghiệp, việc Việt Nam gia nhập Công ước hứa hẹn mang lại lợi ích kinh tế đáng kể Trước hết, doanh nghiệp Việt Nam tiết kiệm chi phí tránh tranh chấp việc lựa chọn luật áp dụng cho hợp đồng Cơng ước Viên đóng vai trị khung pháp lý đại, cơng an toàn để giúp doanh nghiệp thực hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế giải tranh chấp phát sinh, từ có điều kiện cạnh tranh cơng trường quốc tế Nhìn chung, việc gia nhập CISG khơng có tác động bất lợi đến Việt Nam Tuy nhiên, tham khảo kinh nghiệm thực thi CISG quốc gia thành viên cho thấy việc gia nhập CISG hứa hẹn mang lại nhiều lợi ích trên, gia nhập Việt Nam cần lưu ý số vấn đề Trước hết, phạm vi CISG không bao hàm tất vấn đề pháp lý liên quan đến hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế Vì vậy, để hợp đồng ký kết triển khai thuận lợi an toàn pháp lý, bên ký kết hợp đồng đồng thời phải lưu ý đến nguồn luật khác Hơn nữa, dù nhiều đối tác thương mại lớn giới thành viên CISG, cịn số nước khác chưa gia nhập Cơng ước Vì CISG khơng phát huy hiệu trường hợp hợp đồng mua bán ký kết doanh nghiệp Việt Nam với doanh nghiệp đối tác thuộc nước chưa gia nhập CISG Cuối cùng, để CISG thực thi hiệu Việt Nam, việc tuyên truyền, phổ biến CISG cộng đồng doanh nghiệp, tòa án, trọng tài Việt Nam cần thực thường xuyên có hệ thống 51 Về mối tương quan việc gia nhập Công ước với hoạt động xây dựng hoàn thiện pháp luật thương mại Việt Nam, kết nghiên cứu cho thấy tồn số khác biệt mang tính đặc thù Công ước pháp luật hợp đồng Việt Nam Có số vấn đề Cơng ước điều chỉnh mà pháp luật Việt Nam không quy định ngược lại Điều dễ hiểu quy định Luật Thương mại thiết kế để điều chỉnh hợp đồng mua bán hàng hóa nói chung, cịn CISG công ước dành riêng cho hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế Tuy nhiên, điểm cần lưu ý tương lai, Việt Nam hoàn thiện quy định hợp đồng nói chung, hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế nói riêng cần tham khảo thêm Cơng ước để có điều chỉnh, bổ sung cho phù hợp hơn, đảm bảo pháp luật quốc gia pháp luật quốc tế công cụ hiệu quả, bổ trợ cho để điều chỉnh giao dịch thương mại quốc tế Từ kết nghiên cứu sơ khẳng định Việt Nam nên gia nhập Công ước Viên 1980 Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế có chuẩn bị mang tính tổng thể dài hạn để thực thi Công ước thực tiễn thương mại quốc tế Việt Nam Những lợi ích mà Việt Nam có tham gia Cơng ước rõ ràng, phương diện kinh tế pháp lý Việt Nam trở thành thành viên Cơng ước góp phần giảm bớt tranh chấp phát sinh từ hợp đồng, tạo điều kiện cho doanh nghiệp nước có hội cạnh tranh cơng thị trường quốc tế tăng cường hoạt động trao đổi hàng hóa với quốc gia Bên cạnh đó, hội để Việt Nam hoàn thiện hệ thống pháp luật nước mua bán hàng hóa quốc tế phù hợp với xu chung luật pháp quốc tế tạo điều kiện cho việc giải tranh chấp tòa án trọng tài trở nên thống dễ dàng có nguồn luật giải thích áp dụng Nhìn chung, quy định Cơng ước tương thích với pháp luật hợp đồng Việt Nam Những khác biệt hai hệ thống có khả gây rủi ro trình áp dụng (như quy định hình thức hợp đồng) giải việc đưa tuyên bố bảo lưu Việt Nam gia nhập Công ước Tác động bất lợi phát sinh từ việc gia nhập Công ước không đáng kể mối tương quan với lợi ích to lớn mà Việt Nam thu trở thành Thành viên CISG Từ góc độ quan quản lý Nhà nước, Bộ Công Thương cho Việt Nam cần sớm tiến hành thủ tục để gia nhập Công ước có chuẩn bị mang tính tổng thể lâu dài để thực thi Công ước thực tiễn thương mại quốc tế Việt Nam Để Công ước phát huy hiệu dự kiến, việc tuyên truyền, phổ biến nhằm nâng cao nhận thức khả vận dụng Cơng ước nói riêng pháp luật thương mại quốc tế nói chung cho cộng đồng doanh nghiệp, quan tư pháp, trường đại học, giới luật sư… xây dựng đào tạo đội ngũ chuyên gia CISG có ý nghĩa định Đồng thời, việc nghiên cứu tham khảo hệ thống phán quyết, định Tòa án Trọng tài từ nước 52 Thành viên tập hợp cơng bố đầy đủ, giải thích hướng dẫn chi tiết từ UNCITRAL - quan chủ trì soạn thảo Cơng ước giúp cho q trình áp dụng thực thi Công ước Việt Nam trở nên thuận lợi hiệu 53 ... thường xảy tranh chấp hướng giải quan tài phán: Thông qua nghiên cứu hệ thống vụ kiện liên quan đến Công ước Viên 1980 UNCITRAL thấy vụ tranh chấp thường liên quan đến vấn đề sau: 24 a Tính tốn... Pace, Hoa Kỳ) Qua nghiên cứu hệ thống phán quyết/quyết định liên quan đến Công ước Viên UNCITRAL xây dựng đưa số nhận định sau: Liên quan đến việc giải thích áp dụng Cơng ước, khơng có quan tài phán... biệt để giải vụ kiện liên quan đến Công ước Các tranh chấp liên quan đến CISG giải tòa án quốc gia quan trọng tài Quyền giải thích, áp dụng Cơng ước trao hồn tồn cho quan tài phán có thẩm quyền

Ngày đăng: 23/05/2021, 03:12

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w