1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

TÁC ĐỘNG CỦA NGƯỜI NHẬP CƯ ĐẾN PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI Ở THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG

178 139 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 178
Dung lượng 1,77 MB

Nội dung

HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH NGUYỄN NỮ ĐOÀN VY TÁC ĐỘNG CỦA NGƯỜI NHẬP CƯ ĐẾN PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI Ở THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG LUẬN ÁN TIẾN SĨ CHUYÊN NGÀNH: KINH TẾ CHÍNH TRỊ HÀ NỘI - 2018 HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH NGUYỄN NỮ ĐỒN VY TÁC ĐỘNG CỦA NGƯỜI NHẬP CƯ ĐẾN PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI Ở THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG LUẬN ÁN TIẾN SĨ CHUYÊN NGÀNH: KINH TẾ CHÍNH TRỊ Mã số: 62 31 01 02 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN VĂN HẬU PGS.TS PHẠM VĂN DŨNG HÀ NỘI - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận án trung thực, có nguồn gốc rõ ràng trích dẫn đầy đủ theo quy định Tác giả Nguyễn Nữ Đoàn Vy MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN TÁC ĐỘNG CỦA NGƯỜI NHẬP CƯ ĐẾN PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI Ở ĐƠ THỊ 1.1 Những cơng trình nghiên cứu nước ngồi 1.2 Những cơng trình nghiên cứu nước 1.3 Đánh giá kết nghiên cứu liên quan đến luận án vấn đề luận án tập trung nghiên cứu 1.4 Khung phân tích luận án Chương 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ KINH NGHIỆM THỰC TIỄN VỀ TÁC ĐỘNG CỦA NGƯỜI NHẬP CƯ ĐẾN PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI Ở ĐÔ THỊ CẤP TỈNH 2.1 Người nhập cư nguyên nhân xuất người nhập cư 2.2 Tác động người nhập cư đến phát triển kinh tế - xã hội đô thị cấp tỉnh 2.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến tác động người nhập cư đến phát triển kinh tế - xã hội đô thị cấp tỉnh 2.4 Kinh nghiệm điều tiết tác động người nhập cư đến phát triển kinh tế xã hội số địa phương học thành phố Đà Nẵng Chương 3: THỰC TRẠNG TÁC ĐỘNG CỦA NGƯỜI NHẬP CƯ ĐẾN PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI Ở THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 8 14 30 33 34 34 46 56 58 72 3.1 Các nhân tố tự nhiên, kinh tế - xã hội thành phố Đà Nẵng có ảnh hưởng đến tác động người nhập cư đến phát triển kinh tế - xã hội 3.2 Tình hình người nhập cư vào thành phố Đà Nẵng giai đoạn 2010-2017 3.3 Thực trạng tác động người nhập cư đến phát triển kinh tế - xã hội thành phố Đà Nẵng giai đoạn 2010 - 2017 3.4 Đánh giá chung tác động người nhập cư đến phát triển kinh tế xã hội thành phố Đà Nẵng 109 Chương 4: QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP ĐIỀU TIẾT TÁC ĐỘNG CỦA NGƯỜI NHẬP CƯ ĐẾN PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI Ở THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG ĐẾN NĂM 2025 VÀ TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2030 120 4.1 Dự báo xu hướng người nhập cư vào thành phố Đà Nẵng quan điểm điều tiết tác động người nhập cư đến phát triển kinh tế - xã hội 4.2 Các giải pháp chủ yếu nhằm điều tiết tác động người nhập cư đến phát triển kinh tế - xã hội thành phố Đà Nẵng KẾT LUẬN DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 72 79 85 120 127 147 149 150 159 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN ÁN ASXH : An sinh xã hội BHXH : Bảo hiểm xã hội BHYT : Bảo hiểm y tế CLCS : Chất lượng sống CNH, HĐH : Cơng nghiệp hóa, đại hóa GRDP : Tổng sản phẩm địa bàn Tỉnh/Thành phố HĐND : Hội đồng nhân dân KCN : Khu công nghiệp KCX : Khu chế xuất LĐ-TB&XH : Lao động, Thương binh Xã hội NCS : Nghiên cứu sinh NN&PTNT : Nông nghiệp phát triển nông thôn NOXH : Nhà xã hội PCI : Chỉ số lực cạnh tranh cấp tỉnh SKSS : Sức khỏe sinh sản TCTK : Tổng cục Thống kê TĐTDS : Tổng điều tra dân số UBND : Ủy ban nhân dân WTO : Tổ chức Thương mại Thế giới DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1: Điểm số, vị trí xếp hạng PCI Đà Nẵng qua năm 74 Bảng 3.2: Tỷ suất số lượng người nhập cư vào thành phố Đà Nẵng qua năm 80 Bảng 3.3: Lí nhập cư vào thành phố Đà Nẵng 82 Bảng 3.4: Số lượng công nhân làm việc khu công nghiệp địa bàn thành phố Đà Nẵng năm 2016 86 Bảng 3.5: Số lượng tỷ lệ người nhập cư phân theo độ tuổi, giới tính thời điểm điều tra .87 Bảng 3.6: Nghề nghiệp người nhập cư vào thành phố Đà Nẵng 92 Bảng 3.7: Trình độ học vấn người nhập cư phân theo giới tính thời điểm điều tra 97 Bảng 3.8: Trình độ chun mơn người nhập cư vào Đà Nẵng 97 Bảng 3.9: Tình trạng nhà người lao động nhập cư 103 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1: Lý nhập cư .43 Hình 3.1: Tốc độ tăng trưởng GRDP Đà Nẵng qua năm 75 Hình 3.2: Qui mơ GRDP Đà Nẵng quan năm 75 Hình 3.3: GRDP bình quân đầu người 76 Hình 3.4: Lí nhập cư vào thành phố Đà Nẵng 82 Hình 3.5: Cơ cấu ngành kinh tế Đà Nẵng qua năm 91 Hình 3.6: Những khó khăn người nhập cư gặp phải đến thành phố Đà Nẵng sinh sống 103 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Di dân qui luật tự nhiên trình phát triển dân số tượng kinh tế - xã hội khách quan, có tác động đến trình độ phát triển quốc gia Di dân biểu rõ nét phát triển không đồng vùng, miền, lãnh thổ Phù hợp với xu chung phát triển, Việt Nam, lịch sử di dân gắn liền với phát triển kinh tế - xã hội đất nước Trong giai đoạn sau 1975 trước thời kỳ đổi mới, di dân nước chủ yếu theo chương trình kinh tế Chính phủ (di dân có tổ chức) Từ năm 1986, tác động q trình cơng nghiệp hóa (CNH, HĐH) thị hóa đất nước, di dân tự có xu hướng gia tăng mạnh mẽ thành phố lớn Hà Nội, Đà Nẵng, Thành phố Hồ Chí Minh, khu vực Tây Ngun, vùng Đơng Nam Bộ Theo Tổng điều tra dân số (TĐTDS) năm 2009, có khoảng 3,8 triệu người (tương đương khoảng 16% dân số) từ tuổi trở lên người nhập cư giai đoạn 2004 - 2009 Trong giai đoạn 1999 -2009, tỷ lệ di dân thành thị - nông thôn tăng bình quân 9,2%/năm dự báo dân số di cư từ nông thôn thành thị đạt triệu người vào năm 2019 [8, tr.25] Đà Nẵng trở thành thành phố động, phát triển kinh tế Hơn nữa, với điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội thuận lợi, năm gần đây, lượng lao động lớn từ tỉnh, thành di chuyển vào thành phố mưu sinh Quá trình dẫn đến tác động sâu sắc phát triển kinh tế - xã hội thành phố Đà Nẵng: mặt, tạo cân lực lượng lao động vùng khu vực địa bàn thành phố; nguồn lực lao động thành phố bổ sung; đời sống văn hóa thành thị ngày phong phú; mặt khác, lại tạo sức ép thành phố việc cung ứng dịch vụ công, dịch vụ xã hội vấn đề học tập, khám chữa bệnh, vui chơi, giải trí; vấn đề xã hội nảy sinh gây sức ép cơng tác quản lý hành nhà nước thành phố… Như vậy, bên cạnh tác động tích cực, có lợi, người nhập cư có tác động nghịch chiều phát triển kinh tế - xã hội thành phố, việc nghiên cứu thực trạng tác động người nhập cư đến phát triển kinh tế - xã hội thành phố Đà Nẵng để đánh giá kết đạt hạn chế, nguyên nhân đề xuất giải pháp nhằm điều tiết tác động theo hướng có lợi cho phát triển kinh tế - xã hội thành phố tương lai cần thiết Để làm điều này, luận án phải trả lời câu hỏi sau: (1) Tình hình người nhập cư vào thành phố Đà Nẵng thời gian qua diễn nào?; (2) Người nhập cư vào thành phố Đà Nẵng thời gian qua có đặc điểm tác động đến phát triển kinh tế - xã hội thành phố?; (3) Chính quyền thành phố cần có giải pháp, sách để điều tiết tác động theo hướng có lợi cho phát triển kinh tế - xã hội? Hơn nữa, khía cạnh khác, khơng thể cấm họ nhập cư mặt vi phạm quyền người, vi phạm luật cư trú quan trọng cả, việc di chuyển lao động đến nơi có điều kiện sống tốt hơn, có nhiều hội tìm việc làm, mức lương cao hơn… xu khách quan trình phát triển Xuất phát từ thực tế đó, nghiên cứu sinh chọn đề tài: “Tác động người nhập cư đến phát triển kinh tế - xã hội thành phố Đà Nẵng” làm luận án tiến sĩ chuyên ngành Kinh tế trị Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Luận án nghiên cứu nhằm mục đích phân tích, đánh giá thực trạng tác động người nhập cư đến phát triển kinh tế - xã hội thành phố Đà Nẵng, từ đề xuất giải pháp điều tiết tác động người nhập cư nhằm góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội thành phố theo hướng bền vững Chủ thể để điều tiết tác động quyền thành phố Đà Nẵng 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích trên, luận án tập trung thực nhiệm vụ sau: Thứ nhất, đánh giá cơng trình nghiên cứu ngồi nước nhập cư tác động người nhập cư đến phát triển kinh tế - xã hội để có sở phương pháp luận cần vận dụng luận án, vấn đề giải mà luận án kế thừa, phát triển khoảng trống cần phải bổ khuyết; Thứ hai, hệ thống hóa sở lý luận nghiên cứu kinh nghiệm thực tiễn điều tiết tác động người nhập cư đến phát triển kinh tế - xã hội số địa phương để Đà Nẵng tham khảo; Thứ ba, đánh giá thực trạng tác động người nhập cư đến phát triển kinh tế - xã hội thành phố Đà Nẵng giai đoạn 2010-2017 mặt: tác động tích cực tác động tiêu cực Thứ tư, dự báo xu hướng nhập cư vào thành phố Đà Nẵng đến năm 2025 đề xuất giải pháp điều tiết tác động người nhập cư đến phát triển kinh tế xã hội thành phố Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu tác động người nhập cư đến phát triển kinh tế - xã hội thị mặt: tác động tích cực tác động tiêu cực 3.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nội dung - Luận án nghiên cứu người lao động tỉnh, thành khác nhập cư đến thành phố Đà Nẵng cách tự phát, không theo chủ trương, kế hoạch Nhà nước - Luận án không nghiên cứu người nhập cư người có quốc tịch nước ngồi - Luận án khơng nghiên cứu lượng sinh viên từ tỉnh, thành khác theo học trường đại học, cao đẳng địa bàn thành phố - Luận án không nghiên cứu phận lao động sáng “vào” chiều “ra” 157 * Tài liệu tiếng Anh Internet 77 Awojobi, Oladayo Nathaniel (2016), “The Economic impact of immigration on Kassel, Germany: An observation”, International Journal of Economics, Commerce and Management, Vol IV, Issue 11, page 142-157 78 Deng - Shing Huang, Chun - Chien Kua, Yo - Yi Huang (2010), “Chênh lệch theo vùng thị hóa Đài Loan”, Tạp chí nghiên cứu Đơng Bắc Á, Viện Nghiên cứu Đông Bắc Á, tr 39-54 79 George J Borjas (1994), “The Economics of Immigration”, Journal of Economic Literature, Vol 23, page 1667-1717 80 Rachel M Friedberg and Jennifer Hunt (1995), “The Impact of Immigrants on Host Country Wages, Employment and Growwth”, Journal of Economic Perspectives,Volume 9, Number 2, Page 23-44 81 Everret S.Lee (1996), “A theory of Migration”, Demography, Vol.3, No.1, Population Association of America, USA, pp 47-57 82.United Nations (1998), “Recommendations on Statistics of International Migration”, Revision 1, Statistical Papers, Series M, No 58, New York, p.10, Glossary 83 Richard T Schacfeer (2005), Xã hội học, Nxb Thống kê, Hà Nội, tr.668-696 84 Henry.S Shryock, Jacob S Siegel cộng (1980), The Methods and Materials of Demography, Academic press, New York, tr.579 85 John H Harris Micheal Torado (1970), “Migration, Unemployment and Development: A Two-Sector Analysis”, American conomic Review, Volume 60, Issue 1, p.126-142 86 John & Macionis (2004), Xã hội học, NXB Thống kê, Hà Nội 87 Ravenstein E.G (1885), “The Laws of Migration”, Journal of the Statistical Society of London, Vol.48, No.2 (Jun.1885), pp 167-235 88 Veronique Marx Katherine Fleischer (2010), Di cư nước: Cơ hội thách thức phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam, Nhóm điều phối chương trình sách kinh tế xã hội tổ chức Liên hiệp quốc Việt Nam 158 89 William Arthur Lewis (1954), “Economic Development with Unlimited Supplies Labour”, The Manchester School of Economic and Social Studies, (2), pp 139-191 90 http://dantri.com.vn/chinh-tri/xac-lap-vi-the-thanh-pho-tre-nang-dong-choda-nang-sau-20-nam-ve-trung-uong-20161230205122345.htm, [truy cập ngày 16/4/2017] 91 http://nhanhoc.edu.vn/thu-vien/thu-muc-tap-chi/327-cau-truc-va-giai-cautruc-ban-sac-van-hoa-ha-noi.html, [truy cập ngày 16/5/2017] 92.http://dangcongsan.vn/cpv/Modules/News/NewsDetail.aspx?co_id=28340531 &cn_id=712583, [truy cập ngày 23/4/2017] 93.http://vienkinhte.hochiminhcity.gov.vn/xemtin.asp?idcha=3062&cap=4&id= 3066, [truy cập ngày 19/5/2017] 94 http://www.ipc.danang.gov.vn, [truy cập ngày 20/3/2017] 95 http://www.iza.danang.gov.vn, [truy cập ngày 20/3/2017] 96 www.noivu.danang.gov.vn/so-lieu-ve-to-dan-pho-thon, [truy cập ngày 16/2/2017] 97 http://www.molisa.gov.vn/vi/Pages/ChiTiet.aspx?IDNews=8101, [truy cập ngày 16/4/2017] 98 https://vi.wikipedia.org/wiki/Chất_lượng_cuộc_sống, [truy 16/3/3017] 99 https://vi.wikipedia.org/wiki/Nhập_cư, [truy câp ngày 16/3/2017] cập ngày 159 PHỤ LỤC Phụ lục NỘI DUNG ĐIỀU TRA (Mẫu phiếu số 1, dành cho người di cư) Thưa anh/chị! Để cung cấp liệu cần thiết cho việc nghiên cứu đề tài: “Tác động người nhập cư đến phát triển kinh tế - xã hội thành phố Đà Nẵng”, chúng tơi mong nhận quan tâm đóng góp ý kiến anh/chị thơng qua việc trả lời câu hỏi chuẩn bị sẵn sau đây.Với câu hỏi, anh/chị khoanh tròn đánh dấu “x” vào câu trả lời mà đồng chí cho thích hợp Anh/chị khơng phải ghi họ, tên vào phiếu Rất mong anh/chị trả lời cách chân thật để đề tài đánh giá thực chất tác động người nhập cư đến phát triển kinh tế - xã hội thành phố Xin chân thành cảm ơn anh/chị! Câu 1: Xin anh/chị vui lòng cho biết số thông tin cá nhân: 1.1 Giới tính tuổi Giới tính Độ tuổi Nam Dưới 30 Nữ Từ 30-39 Từ 40-59 Trên 60 1.2 Trình độ học vấn Không biết chữ Trung học phổ thông Tiểu học Cao đẳng Đại học Trung học sở Sau Đại học 1.3 Nghề nghiệp trước anh/chị Đà Nẵng sinh sống? Làm ruộng Bán hàng rong Nội trợ Thợ nề Công nhân Nghề tự Thu gom phế thải Khơng có việc làm Nghề khác (ghi rõ): 1.4 Thu nhập hàng tháng trước anh/ chị thành phố Đà Nẵng khoảng bao nhiêu? Dưới triệu đồng - triệu đồng 1 - triệu đồng - triệu đồng - triệu đồng Trên triệu đồng - triệu đồng Khó xác định 1.5 Tình trạng nhân Chưa kết hôn Đã kết hôn Nếu kết hơn, anh/chị có con: chưa có con con con trở lên 1.6 Quê quán anh/chị trước nhập cư vào thành phố Đà Nẵng? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Câu 2: Lí anh/chị Đà Nẵng sinh sống? Tìm kiếm việc làm Muốn có thu nhập cao Muốn tận hưởng sống thị Điều kiện chăm sóc sức khỏe tốt Điều kiện học tập giáo dục tốt Do bạn bè rủ Theo chồng/vợ Câu 3: Khi đến Đà Nẵng sinh sống, thân anh/chị có đăng ký tạm trú với tổ dân phố khơng? Có Khơng Tạm trú - Nếu có đăng ký, hình thức gì? Dài hạn - Nếu chưa đăng kí, lí gì? Bản thân thấy khơng cần thiết Không đủ điều kiện cư trú theo qui định thành phố Tốn thời gian Thủ tục rườm rà Khơng biết đến qui định Lí khác (ghi rõ): Câu 4: Khi Đà Nẵng làm ăn, sinh sống, anh/chị thường đâu? Thuê trọ Ở nhờ nhà người quen Ở nơi làm Ở đâu ngủ, nghỉ Nhà thuộc sở hữu thân/gia đình Câu 5: Những khó khăn mà anh/chị gặp Đà Nẵng làm ăn, sinh sống? (có thể chọn nhiều câu trả lời) Về nhà Về hòa nhập thích nghi với lối sống thị Về đăng ký tạm trú, tạm vắng Về tiếp cận dịch vụ y tế, giáo dục Sự kỳ thị người dân đô thị Sự khó dễ quyền Khó khăn khác (ghi rõ): …………………………………………… ……………………………………………………………………… Câu 6: Nghề nghiệp anh/chị làm thành phố này: Chạy xe ôm Bán hàng rong Giúp việc gia đình Thu gom phế thải Công nhân Thợ nề Khơng có việc làm Làm chủ doanh nghiệp Công chức 10 Khác (Ghi rõ)……… Câu 7: Hiện nay, thu nhập hàng tháng anh/ chị khoảng bao nhiêu? Dưới triệu đồng - triệu đồng - triệu đồng - triệu đồng - triệu đồng Trên triệu đồng - triệu đồng Khó xác định xác - triệu đồng Câu 8: Với mức lương tại, anh/chị có đủ chi tiêu cho nhu cầu thiết yếu hay không? Không đủ Đủ tằn tiện Có tích lũy khơng nhiều Câu 9: Anh/chị đào tạo cấp độ đây: Chưa qua đào tạo Trung học chuyên nghiệp Công nhân kỹ thuật Cao đẳng, Đại học Đại học Câu 10: Anh/ chị có sẵn sàng làm việc nặng nhọc, vất vả để có thu nhập giúp việc nhà, trơng trẻ, phụ hồ…? Có Khơng Ý kiến khác:………………… Câu 11: Anh/chị thường bán hàng rong khu vực nào? Vỉa hè, lề đường Tại điểm công cộng: công viên, bãi biển, khu du lịch… Bán dạo Ý kiến khác:……… Câu 12: Anh/chị chở hàng hóa cồng kềnh hay chở số người qui định tham gia giao thông hay chưa? Rất nhiều lần Thỉnh thoảng Hiếm Chưa Câu 13: Theo anh/chị, môi trường sống có quan trọng hay khơng? Rất quan trọng Quan trọng Không biết Không quan tâm Câu 14: Anh/chị có hay sử dụng nhà vệ sinh công cộng hay không? Thường xuyên Thỉnh thoảng Hiếm Chưa Câu 15: Rác thải gia đình anh/chị thường xuyên xử lí nào? Dịch vụ thu gom rác nhà Đưa rác đến nơi thu gom rác Tự xử lí (chơn lấp, đốt…) 4.3 Vứt bỏ Câu 16: Nơi anh/chị có sử dụng phương tiện (có thể chọn nhiều câu trả lời) Ti vi Internet Nhà sinh hoạt cộng đồng Radio Báo giấy Khơng có Câu 17: Anh/chị có thường xem truyền hình khơng? Ít lần/ tuần Thỉnh thoảng Hiếm Câu 18: Nơi anh/chị sử dụng nguồn nước cho sinh hoạt? Nước máy thủy cục Nước giếng khoan Nước mưa Câu 19: Nơi anh chị có điện thắp sáng chưa? Có Chưa Câu 20: Hàng tháng, anh/chị chi khoảng tiền cho nhu cầu tối thiểu? Dưới triệu đồng/tháng - triệu đồng/tháng - triệu đồng/tháng - triệu đồng/tháng - triệu đồng/tháng Trên triệu đồng/tháng Câu 21: Trong 12 tháng qua, gia đình anh/chị có nhận hỗ trợ từ quyền địa phương, đồn thể, hội từ thiện… khơng ? Có (chuyển sang câu 22) Không (chuyển sang câu 23) Câu 22: Hình thức hỗ trợ gia đình anh/chị nhận 12 tháng qua gì? (có thể chọn nhiều câu trả lời) Tín dụng ưu đãi Chăm sóc sức khỏe miễn phí Miễn giảm học phí Hỗ trợ tìm việc làm Hỗ trợ chỗ Khác (Ghi rõ)…………………………………… Câu 23: So với nơi cư trú trước di chuyển, anh/chị thấy tình trạng nơi gia đình nào? (Chọn mã số thể mức độ bảng) Việc làm, thu nhập Nhà Học tập Dịch vụ y tế Môi trường xã hội, an ninh, quan hệ với hàng xóm Mơi trường tự nhiên Tốt nhiều Tốt Vẫn cũ Xấu Xấu nhiều Câu 24: Từ đến Đà Nẵng sinh sống, sức khỏe anh chị nào? Tốt trước Vẫn cũ Kém Câu 25: Anh/chị có biết đến Chỉ thị 43-CT/TU Thành ủy Đà Nẵng xây dựng nếp sống văn hóa, văn minh đô thị hay không? Biết Không biết Khơng quan tâm Câu 26: Ơng/bà có định di chuyển chỗ tương lai? Chắc chắn có Có thể có Chắc chắn khơng Chưa biết Nếu “Có”, xin cho biết lý anh/chị lại có dự định chuyển nơi lần nữa? …………………………………………………………………………………… … …………………………………………………… ………………………………… ………………… …………………… Xin cảm ơn anh/chị cung cấp thơng tin q báu cần thiết! Phụ lục NỘI DUNG ĐIỀU TRA (Mẫu phiếu số 2, dành cho Doanh nghiệp) Thưa Doanh nghiệp! Để cung cấp liệu cần thiết cho việc nghiên cứu đề tài: “Tác động người nhập cư đến phát triển kinh tế - xã hội thành phố Đà Nẵng”, chúng tơi mong nhận quan tâm đóng góp ý kiến Doanh nghiệp thơng qua việc trả lời số câu hỏi sau Rất mong đồng chí trả lời cách chân thật để đề tài đánh giá thực chất tác động người nhập cư đến phát triển kinh tế - xã hội thành phố Xin chân thành cảm ơn! Câu 1: Trong doanh nghiệp đồng chí, lao động người nhập cư chiếm khoảng bao nhiêu? Dưới 50% Từ 50% - 75% Trên 75% Khơng nắm xác Câu 2: Theo doanh nghiệp, lao động người nhập cư có ưu điểm gì? (có thể chọn nhiều câu trả lời) Chăm chỉ, chịu khó Khơng đòi hỏi mức lương cao Tiết kiệm Ưu điểm khác (nói rõ):…………………………………………… …………………………………………………… ………………………… Câu 3: Theo Doanh nghiệp, lao động người nhập cư có nhược điểm gi? (có thể chọn nhiều câu trả lời) Vi phạm giấc, nội qui, văn hóa doanh nghiệp Hay làm việc riêng làm việc Tác phong nơng nghiệp Trình độ tay nghề thấp Nhược điểm khác (nói rõ): ……………………………………… ……………………………………………………………………………… Câu 4: Doanh nghiệp có hỗ trợ chỗ cho lao động nhập cư hay khơng? Có Khơng Nếu “Có” hình thức nào? Hỗ trợ chi phí th nhà vào tiền lương Doanh nghiệp có chỗ cho cơng nhân Câu 5: Nếu so sánh, theo anh/ chị, hiệu suất lao động người nhập cư so với lao động địa phương? Cao Tương đương Thấp Câu 6: Đồng chí đề xuất sách với quyền thành phố lao động người nhập cư? (có thể chọn nhiều câu trả lời) Xây dựng hoàn thiện sách an sinh xã hội người nhập cư Thành phố cần có kế hoạch qui hoạch mở rộng diện tích Cùng với doanh nghiệp hỗ trợ nhà cho lao động người nhập cư Ý kiến khác (nói rõ):………………………………………… Xin cảm ơn Doanh nghiệp cung cấp thơng tin q báu cần thiết! Phụ lục NỘI DUNG ĐIỀU TRA (Mẫu phiếu số 3, dành cho cán bộ) Thưa đồng chí! Để cung cấp liệu cần thiết cho việc nghiên cứu đề tài: “Tác động người nhập cư đến phát triển kinh tế - xã hội thành phố Đà Nẵng”, mong nhận quan tâm đóng góp ý kiến đồng chí thơng qua việc trả lời số câu hỏi sau Rất mong đồng chí trả lời cách chân thật để đề tài đánh giá thực chất tác động người nhập cư đến phát triển kinh tế - xã hội thành phố Xin chân thành cảm ơn đồng chí! Câu 1: Tổ dân phố, địa bàn anh/ chị có khoảng người di cư từ nơi khác đến ở: Dưới 50 người Từ 50 - 100 người Trên 100 người Khơng nắm xác Câu 2: Họ có đăng ký tạm trú, tạm vắng không? 100% đăng ký Khoảng 50% đăng ký Khoảng 85% đăng ký Không đăng ký Ý kiến khác (nói rõ):……………………………………………… ………………………………………………………………………… …… Câu 3: Họ tham dự họp tổ dân phố có thường xuyên không? Dự đầy đủ lần họp Thỉnh thoảng Chưa dự Ý kiến khác (nói rõ):………………………………………………… Câu 4: Họ thường vi phạm lỗi nơi ở? (có thể chọn nhiều câu trả lời) Không đăng ký tạm trú Vi phạm luật giao thông Vi phạm trật tự xã hội Tham gia cờ bạc, lô đề Sử dụng/ buôn bán ma túy Tham gia mại dâm Vi phạm khác (nói rõ): ……………………………………… Câu 5: Theo đồng chí, người nhập cư đến Đà Nẵng làm ăn, sinh sống đặt vấn đề với cơng tác quản lý thị? (có thể chọn nhiều câu trả lời) Quản lí nhân người nhập cư Vấn đề việc làm người nhập cư An ninh trật tự, an toàn xã hội Nhà cho người nhập cư Cơ sở hạ tầng: giao thông, điện, nước… Xây dựng nếp sống văn minh đô thị cho người nhập cư Ý kiến khác (nói rõ):………………………………………… …… ……………………………………………………………………………… Câu 6: Theo đồng chí, người nhập cư có tác động tích cực phát triển thành phố? Bổ sung lao động cho thành phố Góp phần làm đa dạng văn hóa thành phố Đóng góp cho tăng trưởng kinh tế thành phố Ý kiến khác (nói rõ):………………………………………………… ……………………………………………… ……………………………… Câu 7: Theo đồng chí, giải pháp góp phần khắc phục tác động tiêu cực người nhập cư đem lại? (có thể chọn nhiều câu trả lời) Đào tạo nghề giải việc làm cho người dân nơi Đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn Hồn thiện cơng tác quản lý cư trú, nhân khẩu, hộ Thành phố cần có kế hoạch qui hoạch mở rộng diện tích Cải thiện chất lượng sở hạ tầng: giao thông, điện, nước… nông thôn Phát triển khu vực kinh tế không thức thành phố Ý kiến khác (nói rõ):………………………………………………… Câu 8: Theo đồng chí, thành phố nên hạn chế hay tạo điều kiện cho lao động nhập cư? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………… Xin cảm ơn đồng chí cung cấp thơng tin q báu cần thiết! ... cơng trình nghiên cứu nước 1.3 Đánh giá kết nghiên cứu liên quan đến luận án vấn đề luận án tập trung nghiên cứu 1.4 Khung phân tích luận án Chương 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ KINH NGHIỆM THỰC TIỄN VỀ... - Luận án không nghiên cứu lượng sinh viên từ tỉnh, thành khác theo học trường đại học, cao đẳng địa bàn thành phố - Luận án không nghiên cứu phận lao động sáng “vào” chiều “ra” 4 - Luận án. .. động người nhập cư đến phát triển kinh tế-xã hội thành phố Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận án - Luận án làm sáng tỏ vấn đề lý luận nhập cư tác động người nhập cư đến phát triển kinh tế - xã hội

Ngày đăng: 14/03/2019, 14:33

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w