1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giáo dục văn hóa học đường trong dạy học giáo dục công dân lớp 10 ở các trường trung học phổ thông thành phố thái nguyên, tỉnh thái nguyên

151 186 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 151
Dung lượng 2,62 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM –––––––––––––––––––– TRẦN THU HẰNG GIÁO DỤC VĂN HÓA HỌC ĐƯỜNG TRONG DẠY HỌC GIÁO DỤC CÔNG DÂN LỚP 10 Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN, TỈNH THÁI NGUN Ngành: LL&PPDH Bộ mơn Lý luận trị Mã số: 8.14.01.11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: TS Trần Thị Lan THÁI NGUYÊN - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa sử dụng cơng bố cơng trình khác Tôi xin cam đoan thông tin trích dẫn luận văn xác định rõ nguồn gốc Thái Nguyên, ngày 20 tháng năm 2018 Tác giả Trần Thu Hằng i LỜI CẢM ƠN Để hồn thiện luận văn “Giáo dục văn hóa học đường dạy học Giáo Dục Công Dân lớp 10 trường trung học phổ thông thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Ngun” trước hết tơi bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc TS Trần Thị Lan, người tận tình hướng dẫn tạo điều kiện thuận lợi cho tơi nghiên cứu hồn thành luận văn Tôi xin trân trọng cảm ơn thầy, cô giáo Khoa Giáo Dục Chính Trị, phòng Đào tạo đặc biệt thầy cô giáo trực tiếp giảng dạy chun đề tồn khố học tạo điều kiện, đóng góp ý kiến cho tơi suốt q trình học tập hồn thành luận văn Tơi xin trân trọng cảm ơn tới Khoa Giáo dục Chính trị, phòng Đào tạo trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên tạo điều kiện, giúp đỡ, góp ý cho tơi q trình hồn thành luận văn Tôi xin cảm ơn anh em, bạn bè, gia đình động viên, giúp đỡ tơi q trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn Tác giả luận văn Trần Thu Hằng ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT iv DANH MỤC CÁC BẢNG v DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ vi MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài Giả thuyết khoa học Phương pháp nghiên cứu đề tài Ý nghĩa khoa học đề tài Kết cấu đề tài Chương 1: CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA GIÁO DỤC VĂN HÓA HỌC ĐƯỜNG TRONG DẠY HỌC GIÁO DỤC CÔNG DÂN LỚP 10 Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN, TỈNH THÁI NGUYÊN 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài 1.2 Cơ sở lý luận giáo dục văn hóa học đường dạy học Giáo dục cơng dân lớp 10 1.2.1 Quan niệm văn hóa học đường 1.2.2 Giáo dục văn hóa học đường 14 1.2.3 Cấu trúc đặc điểm chương trình Giáo dục cơng dân lớp 10 18 1.2.4 Vai trò cần thiết giáo dục văn hóa học đường dạy học Giáo dục công dân lớp 10 trường trung học phổ thông 25 1.3 Cơ sở thực tiễn giáo dục văn hóa học đường dạy học Giáo dục công dân lớp 10 trường THPT thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên 30 iii 1.3.1 Khái quát đặc điểm học sinh của trường THPT thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên 30 1.3.2 Thực trạng giáo dục văn hóa học đường trường THPT thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên số vấn đề đặt 33 Kết luận chương 45 Chương 2: QUI TRÌNH VÀ ĐIỀU KIỆN GIÁO DỤC VĂN HÓA HỌC ĐƯỜNG TRONG DẠY HỌC GIÁO DỤC CÔNG DÂN LỚP 10 Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN, 47 TỈNH THÁI NGUYÊN 47 2.1 Nguyên tắc giáo dục văn hóa học đường dạy học Giáo dục công dân lớp 10 trường THPT thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên 47 2.2 Quy trình giáo dục văn hóa học đường dạy học Giáo dục công dân lớp 10 trường THPT thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên 51 2.2.1 Lập kế hoạch dạy học 51 2.2.2 Xác định nội dung dạy học 51 2.2.3 Thiết kế giảng 52 2.2.4 Thực dạy học lớp 53 2.2.5 Kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh 54 2.3 Những điều kiện cần thiết để giáo dục văn hóa học đường dạy học Giáo dục công dân lớp 10 trường THPT thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên 57 2.3.1 Điều kiện giáo viên 57 2.3.2 Điều kiện học sinh 59 2.3.3 Điều kiện cấp quản lý giáo dục 60 2.3.4 Điều kiện tổ chức khác Nhà trường 61 Kết luận chương 62 Chương 3: THỰC NGHIỆM GIÁO DỤC VĂN HÓA HỌC ĐƯỜNG TRONG DẠY HỌC GIÁO DỤC CÔNG DÂN LỚP 10 Ở CÁC TRƯỜNG THPT THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN, TỈNH THÁI NGUYÊN 63 3.1 Kế hoạch thực nghiệm 63 3.1.1 Giả thuyết thực nghiệm 63 iv 3.1.2 Mục đích thực nghiệm 63 3.1.3 Thời gian, địa điểm, đối tượng thực nghiệm đối chứng 64 3.2 Nội dung thực nghiệm 65 3.2.1 Những nội dung khoa học cần thực nghiệm 65 3.2.3 Thiết kế giáo án thực nghiệm 66 3.2.4 Kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh 96 3.3 Kết thực nghiệm 99 3.3.1 Khảo sát trình độ ban đầu lớp thực nghiệm lớp đối chứng 99 3.3.2 Phân tích, đánh giá kết sau thực nghiệm 100 Kết luận chương 111 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 112 Kết luận 112 Kiến nghị 113 TÀI LIỆU THAM KHẢO 116 PHỤ LỤC v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ĐC: Đối chứng GDCD: Giáo dục công dân GV: Giáo viên HS: Học sinh TB: Trung bình THPT: Trung học phổ thông TN: Thực nghiệm DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Nhận thức học sinh nội dung quy định văn hóa học đường .34 Bảng 1.2 Mức độ thực quy định văn hóa học đường học sinh .36 Bảng 1.3 Ý kiến học sinh thừa nhận tồn biểu vi phạm văn hóa học đường trường học 39 Bảng 1.4 Đánh giá học sinh nguyên nhân dẫn đến hành vi lệch chuẩn văn hóa học đường 42 Bảng 1.5 Đánh giá giáo viên nguyên nhân dẫn đến hành vi lệch chuẩn văn hóa học đường 43 Bảng 3.1 Ý kiến giáo viên lựa chọn đơn vị kiến thức để tích hợp giáo dục văn hóa học đường cho học sinh THPT qua dạy học GDCD lớp 10 65 Bảng 3.2 Ý kiến giáo viên khả tích hợp giáo dục văn hóa học đường dạy học GDCD lớp 10 số nội dung 65 Bảng 3.3 Điểm kiểm tra học kỳ I môn GDCD lớp thực nghiệm lớp đối chứng trường THPT Lương Ngọc Quyến .99 Bảng 3.4 Điểm kiểm tra học kỳ I môn GDCD lớp thực nghiệm lớp đối chứng trường THPT Dương Tự Minh 99 Bảng 3.5 Điểm kiểm tra học kỳ I môn GDCD lớp thực nghiệm đối chứng trường THPT Chu Văn An .100 Bảng 3.6 Mức độ hứng thú học tập học sinh 101 Bảng 3.7 102 Ý nghĩa giáo dục văn hóa học đường dạy học GDCD lớp 10 Bảng 3.8 Hiệu học tích hợp nội dung giáo dục văn hóa học đường dạy học GDCD lớp 10 103 Bảng 3.9 Điểm kiểm tra tiết lớp thực nghiệm lớp đối chứng trường THPT Lương Ngọc Quyến .104 Bảng 3.10 Điểm kiểm tra tiết lớp thực nghiệm đối chứng trường THPT Dương Tự Minh 105 Bảng 3.11 Kết kiểm tra tiết trường THPT Chu Văn An 106 Bảng 3.12 Kết kiểm tra tiết phạm vi trường khảo sát 107 Bảng 3.13 Kết kiểm tra tiết phạm vi trường khảo sát 108 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Mức độ hứng thú học tập học sinh lớp thực nghiệm lớp đối chứng 101 Biểu đồ 3.2 Kết kiểm tra tiết trường THPT Lương Ngọc Quyến 105 Biểu đồ 3.3 Kết kiểm tra tiết trường THPT Dương Tự Minh 106 Biểu đồ 3.4 Kết kiểm tra tiết trường THPT Chu Văn An 107 Biểu đồ 3.5 Kết kiểm tra tiết phạm vi trường khảo sát 108 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Văn hóa thước đo trình độ phát triển cá nhân cộng đồng người Con người xã hội lồi người đạt đến trình độ phát triển cao kinh tế đòi hỏi nhu cầu cao văn hóa tinh thần Trên ý nghĩa đó, văn hóa tảng tinh thần xã hội, đồng thời mục tiêu phát triển quốc gia, dân tộc Việt Nam thời kỳ bước ngoặt phát triển với việc đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa, với chủ trương tăng trưởng kinh tế gắn liền với tiến công xã hội Bước vào thời kỳ hội nhập, Việt Nam có nhiều hội phát triển văn hóa đứng trước nhiều thách thức, khó khăn Nhận thức sâu sắc giá trị yêu cầu phát triển văn hóa q trình hội nhập, Đảng ta xác định tiến hành đồng gắn kết chặt chẽ ba lĩnh vực: Phát triển kinh tế nhiệm vụ trọng tâm, xây dựng, chỉnh đốn Đảng nhiệm vụ then chốt với xây dựng “nền văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc” Đây định hướng quan trọng để đất nước phát triển bền vững bối cảnh gia tăng cạnh tranh hội nhập toàn cầu Với trọng trách đào tạo nguồn nhân lực cho đất nước, sở đào tạo, trường học phải trở thành vườn ươm ni dưỡng, phát triển nhân cách văn hóa cho hệ học sinh - chủ nhân tương lai đất nước Theo đó, giáo dục văn hóa học đường nhà trường yếu tố tham gia trực tiếp vào chức giáo dục nhân cách trình thực sứ mệnh “nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài” góp phần đào tạo, cung ứng cho xã hội nguồn nhân lực có phẩm chất đạo đức, lực đáp ứng yêu cầu xã hội Văn hóa học đường lành mạnh tạo điều kiện thuận lợi cho tin cậy, tôn trọng lẫn nhau, giúp thành viên nhà trường quan tâm nâng cao chất lượng dạy học, tạo điều kiện khuyến khích học sinh xây dựng hệ giá trị lành mạnh hình thành cho lý tưởng sống đắn phù hợp với chuẩn mực xã hội Nhận thức thấu đáo sứ mạng đó, nhiều năm qua trường Trung học phổ thông địa bàn thành phố Thái Nguyên trọng công tác giáo dục ý thức thực nếp sống văn hóa học đường cho học sinh, nhiên phương thức giáo dục chủ yếu thông qua tun truyền, thơng qua hoạt động ngoại khóa Đồn Câu 5: Theo thầy/cơ, học sinh trường thầy có biểu vi phạm văn hóa học đường đây? Nói tục  Bạo lực học đường  Thiếu tôn trọng thầy cô giáo  Trang phục phản cảm, hở hang  Nói chuyện làm việc riêng học  Đi học muộn, bỏ  Nghỉ học khơng có lý  Viết, vẽ bậy lên bàn ghế, tường  Hút thuốc trường học  Phát tán tài liệu, sách báo, ẩn phẩm phản động, băng hình đồi truỵ  Tham gia hoạt động mê tín, cờ bạc hành vi vi phạm đạo đức khác  Thiếu ý thức giữ gìn, bảo vệ mơi trường, cảnh quan  Câu 6: Theo thầy/cô, tỷ lệ học sinh vi phạm nội qui học trường thầy cô diễn mức độ đây? Một phận lớn học sinh  Một phận nhỏ học sinh  Khơng có học sinh  Câu 7: Theo thầy/cô, tỷ lệ học sinh vi phạm quy định ứng xử (nói tục, chửi bậy, đánh nhau) trường bạn diễn mức độ đây? Một phận lớn học sinh  Một phận nhỏ học sinh  Khơng có học sinh  Câu 8: Theo thầy/cô, học sinh trường thầy có biểu vơ lễ, thiếu tơn trọng thầy cô không? Thường xuyên  Đôi  Khơng  Câu 9: Theo thầy/cơ, tình trạng bạo lực học đường tồn trường thầy khơng? Có Khơng   Câu 10: Theo thầy/cô, nguyên nhân dẫn đến hành vi lệch chuẩn văn hóa học đường học sinh do: Nhận thức chưa qui định văn hóa học đường  Chưa tự giác thực qui định văn hóa hóa đường  Cố tình vi phạm quy định văn hóa học đường  Kỷ luật Nhà trường chưa nghiêm minh  Cơng tác giáo dục văn hóa học đường cho học sinh chưa thường xuyên Ý kiến khác: ……………………………………………………………………… Câu 11: Thầy/cô đánh cần thiết việc giáo dục văn hóa học đường cho học sinh trung học phổ thông? a Rất cần thiết  b Không cần thiết   c Bình thường  d Phân vân Câu 12: Thầy/cơ đánh cần thiết việc giáo dục văn hóa học đường cho học sinh trung học phổ thông thông qua dạy học GDCD lớp 10? a Rất cần thiết  b Không cần thiết  c Bình thường  d Phân vân Câu 13: Theo thầy/cơ, việc tích hợp nội dung giáo dục văn hóa học đường dạy học GDCD có phù hợp với mục tiêu nội dung môn học không ? Có  Khơng Phân vân  Câu 14: Theo thầy/cơ tích hợp nội dung giáo dục văn hóa học đường cho học sinh THPT qua dạy học GDCD lớp 10 đơn vị kiến thức đây? Bài 10 Quan niệm đạo đức  Bài 11 Một số phạm trù đạo đức học  Bài 12 Cơng dân với tình u, nhân gia đình  Bài 13 Cơng dân với cộng đồng  Bài 14 Công dân với nghiệp xây dựng bảo vệ tổ quốc  Bài 15 Công dân với số vấn đề cấp thiết nhân loại  Bài 16 Tự hoàn thiện thân  Câu 15: Khi tích hợp nội dung giáo dục văn hóa học đường dạy học GDCD lớp 10, thầy/cơ đưa nội dung để giáo dục học sinh? Quy định trang phục học đường  Quy định quy chế học, kiểm tra thi  Quy định thái độ học học tập  Quy định giao tiếp ứng xử  Quy định giữ gìn vệ sinh, mơi trường  Quy định giữ gìn an ninh, trật tự  Ý kiến khác…………………………………………………………………… Câu 16: Khi tích hợp nội dung giáo dục văn hóa học đường dạy học GDCD lớp 10, thầy/cô sử dụng phương pháp dạy học nào? Thầy/cô vui lòng cho biết mức độ sử dụng phương pháp STT Phương pháp Thuyết trình Đàm thoại Trực quan Nêu vấn đề, vận dụng tình Thảo luận nhóm Đóng vai Dự án Mức độ Thường xuyên Đôi Chưa Ý kiến khác Câu 17: Theo thầy/ cơ, tích hợp nội dung giáo dục văn hóa học đường dạy học GDCD lớp 10 nhằm mục đích gì? a Góp phần trang bị cho học sinh tri thức đạo đức, trách nhiệm, nghĩa vụ công dân đời sống cộng đồng, vấn đề liên quan đến văn hóa học đường  b Giúp học sinh biết vận dụng kiến thức học vào thực tiễn  c Hình thành phát triển kỹ giao tiếp, ứng xử cho học sinh  d Hình thành phát triển cho học sinh kỹ nhận diện, phê phán biểu hành vi lệch chuẩn văn hóa học đường e Rèn luyện cho học sinh hành vi, thói quen, ý thức, tình cảm, đạo đức phù hợp với chuẩn mực xã hội  g Ý kiến khác Xin chân thành cảm ơn cộng tác thầy/cô! Phụ lục PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN CỦA HỌC SINH Để tìm hiểu nhận thức học sinh vấn đề giáo dục văn hóa học đường, xin bạn vui lòng cho biết ý kiến số vấn đề cách đánh dấu (X) vào ô tương ứng ghi ý kiến thân vào chố chấm Chúng mong nhận cộng tác chân thành, trung thực bạn Câu 1: Theo em, quy định thực văn hóa học đường học sinh gồm nội dung đây: Quy định trang phục  Quy định quy chế học, kiểm tra thi  Quy định thái độ học  Quy định giao tiếp vệ sinh, ứng xử  Quy định giữ gìn mơi trường  Quy định giữ gìn an ninh, trật tự  Câu 2: Bản thân em giáo dục văn hóa học đường chưa? Đã Chưa   Câu 3: Em giáo dục văn hóa học đường thơng qua hoạt động đây? Internet  Sách, báo chí  Các phương tiện thơng tin đại chúng  Học môn Giáo dục công dân  Các hoạt động ngoại khóa Nhà trường  Ý kiến khác:…………………………………………………………………… Câu 4: Bản thân em giáo dục văn hóa học đường mức độ nào? Thường xuyên  Ít tiếp cận  Chưa  Câu : Em đánh tỷ lệ học sinh trường biết đến qui định nếp sống văn hóa học đường? Khơng có học sinh  sinh  Một phận nhỏ học sinh   Một phận lớn học Tất học sinh Câu 6: Theo em, học sinh trường thực quy định (chuẩn mực) văn hóa học đường mức độ đây? Quy định trang phục Tốt  Bình thường  Chưa tốt  Quy định thái độ học Tốt  Bình thường  Chưa Tốt  Bình thường  Chưa Tốt  Bình thường  Chưa Tốt  Bình thường  Chưa Tốt  Bình thường  Chưa tốt  Quy định quy chế học, kiểm tra thi tốt  Quy định giao tiếp ứng xử tốt  Quy định giữ gìn vệ sinh, mơi trường tốt  Quy định giữ gìn an ninh, trật tự tốt  Câu 7: Theo em, học sinh trường có biểu vi phạm văn hóa học đường đây? Nói tục  Bạo lực học đường  Thiếu tôn trọng thầy cô giáo  Trang phục phản cảm, hở hang  Nói chuyện làm việc riêng học  Đi học muộn, bỏ  Nghỉ học khơng có lý  Viết, vẽ bậy lên bàn ghế, tường  Hút thuốc trường học  Phát tán tài liệu, sách báo, ẩn phẩm phản động, băng hình đồi truỵ  Tham gia hoạt động mê tín, cờ bạc hành vi vi phạm đạo đức khác  Thiếu ý thức giữ gìn, bảo vệ mơi trường, cảnh quan  Câu 8: Theo em, tỷ lệ học sinh vi phạm quy định học (nói chuyện riêng, sử dụng điện thoại di động) trường bạn diễn mức độ đây? Một phận lớn học sinh  Một phận nhỏ học sinh  Khơng có học sinh  Câu 9: Theo em, tỷ lệ học sinh vi phạm quy định ứng xử (nói tục, chửi bậy, đánh nhau) trường em diễn mức độ đây? Một phận lớn học sinh  Một phận nhỏ học sinh  Khơng có học sinh nào Câu 10: Theo em, học sinh trường có biểu vô lễ, thiếu tôn trọng thầy cô không? Thường xuyên  Đôi  Không  Câu 11: Theo em tình trạng bạo lực học đường tồn trường em khơng? Có  Khơng  Câu 12: Bản thân em có giáo dục văn hóa học đường thơng qua mơn học Giáo dục cơng dân lớp 10 khơng? Thường xun  Ít  Chưa bao giờ Câu 13: Theo em, nguyên nhân dẫn đến hành vi lệch chuẩn văn hóa học đường học sinh do: Nhận thức chưa qui định văn hóa học đường  Chưa tự giác thực qui định văn hóa hóa đường  Cố tình vi phạm quy định văn hóa học đường  Kỷ luật Nhà trường chưa nghiêm minh  Cơng tác giáo dục văn hóa học đường cho học sinh chưa thường xuyên Ý kiến khác: ……………………………………………………………………… Em vui lòng cho biết thêm số thơng tin thân: Em học sinh lớp…………….Trường………………………… Xin chân thành cảm ơn cộng tác em! Phụ lục PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN CỦA HỌC SINH LỚP THỰC NGHIỆM Để đánh giá kết vận dụng giáo dục văn hóa học đường dạy học GDCD lớp 10 trường THPT địa bàn thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên, em vui lòng cho biết ý kiến số vấn đề cách đánh dấu (X) vào ô tương ứng ghi ý kiến thân vào chố chấm Câu 1: Em có hiểu học hơm khơng? a     c Có b d Khơng hiểu Hiểu Phân hiểu vân Câu 2: Em đánh hiệu giáo dục văn hóa học đường thơng qua dạy giáo viên? a.Tạo hứng thú học cho học sinh  b Giúp học sinh nắm vững kiến thức  c Góp phần trang bị cho học sinh tri thức đạo đức, trách nhiệm, nghĩa vụ công dân đời sống cộng đồng, vấn đề liên quan đến văn hóa học đường  d Giúp học sinh biết vận dụng kiến thức học vào thực tiễn  e Hình thành phát triển kỹ giao tiếp, ứng xử cho học sinh  g Hình thành phát triển cho học sinh kỹ nhận diện, phê phán biểu hành vi lệch chuẩn văn hóa học đường  h Rèn luyện cho học sinh hành vi, thói quen, ý thức, tình cảm, đạo đức phù hợp với chuẩn mực xã hội  Ý kiến khác:……………………………………………………………… Câu 3: Theo em, dạy giáo viên tích hợp giáo dục văn hóa học đường nội dung cho biết mức độ đáp ứng nội dung? Giáo dục học sinh về trang phục học đường Tốt  Bình thường  Chưa tốt  Giáo dục học sinh thái độ học tập Tốt  Bình thường  Chưa tốt  Tốt  tốt  Bình thường  Chưa Giáo dục học sinh giao tiếp, ứng xử tốt  Tốt  Bình thường  Chưa Giáo dục học sinh giữ gìn vệ sinh, Tốt  tốt  Bình thường  Chưa Giáo dục học sinh quy chế học, kiểm tra thi môi trường Giáo dục học sinh giữ gìn an ninh, trật tự Chưa tốt  Tốt  Bình thường  Câu 4: Khi giáo viên tích hợp nội dung giáo dục văn hóa học đường dạy, hứng thú học tập lớp đạt mức độ đây? a Rất hứng thú  b Hứng thú  c Bình thường  d Ít hứng thú  e Không hứng thú  Câu 5: Cảm nhận em học có sử dụng tình huống? a Bài học hấp dẫn hơn, sinh động, sôi nổi, vui hơn, thoải mái  b Bình thường học khác  c Khơng thích học  Câu 6: Mức độ ghi nhớ học sinh sau học so với học khác? a Bài học ghi nhớ lớp  b Chỉ nhớ số nội dung  c Không nhớ nội dung học  Em vui lòng cho biết thêm số thông tin thân: Em học sinh lớp…………….Trường………………………… Xin chân thành cảm ơn cộng tác em! Phụ lục BÀI KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ SAU THỰC NGHIỆM MÔN GDCD LỚP 10 Thời gian làm bài: 45 phút\ I PHẦN TRẮC NGHIỆM (6 điểm): Hãy khoanh tròn vào đáp án mà em cho Câu Điều nên tránh quan hệ người với người? A Xa lánh người B Hợp tác với người để thực mục tiêu chung C Sống hòa nhập với người D Sống nhân nghĩa với người Câu Người sống khơng hòa nhập cảm thấy A Có thêm niềm vui sức mạnh vượt qua khó khăn sống B Hạnh phúc tự hào C Tự tin, cởi mở, chan hòa D Đơn độc, buồn tẻ, sống ý nghĩa Câu Điều nên tránh sống? A Giữ gìn lương tâm B Đồn kết để bảo vệ lợi ích chung C Chia bè kéo cánh D Bảo vệ môi trường Câu Học sinh xây dựng văn hóa học đường, biểu A Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên B Hợp tác C Sống nhân nghĩa D Pháp luật Câu Chủ động ứng phó, phòng chống dịch bệnh A Trách nhiệm nước có dịch bệnh B Trách nhiệm riêng ngành Y tế C Trách nhiệm Sở tài nguyên môi trường quốc gia D Trách nhiệm tất quốc gia Câu Năng lực tự đánh giá điều chình hành vi đạo đức mối quan hệ với người khác xã hội gọi A Lương tâm B Danh dự C Nhân phẩm D Nghĩa vụ Câu Hãy gạch chân vấn đề em cho vấn đề cấp thiết nhân loại ngày ? + Ơ nhiễm mơi trường + Đơ thị hố nhanh + Thất học + Chiến tranh hạt nhân + Lạm dụng trẻ em + Bùng nổ dân số + Thất nghiệp + Ly hôn + Tắc nghẽn giao thông + HIV/AIDS bệnh dịch hiểm nghèo Câu Em tán thành với ý kiến sau đây? A Chỉ nên có hợp tác thấy có lợi cho B Đèn nhà ai,nhà rạng; việc ai,người biết C.Hợp tác giúp người học hỏi nhiều điều hay từ người khác D Những người yếu cần hợp tác Câu Hành vi biểu hợp tác? A Chia bè kéo cánh B Cùng chung sức làm việc mục đích chung C Giúp đỡ, hỗ trợ lẫn cơng việc mục đích chung D Tự nguyện liên hiệp, đồn kết thực nhiệm vụ chung Câu 10 Hành vi quay cóp thi cử hành vi trái với A Giá trị đạo đức B Lương tâm C Lối sống cá nhân D Pháp luật Câu 11 Chọn từ để điền vào chỗ trống câu sau“Hợp tác công việc chung … quan trọng người lao động mới” A Yếu tố B Yêu cầu C Đòi hỏi D phẩm chất Câu 12.Hợp tác phải dựa nguyên tắc nào? A Tự nguyện, bình đẳng, có lợi khơng ảnh hưởng đến lợi ích người khác B Chỉ tự nguyện hợp tác cần thiết phải thật bình đẳng hợp tác C Tự nguyện, bình đẳng có lợi D Có lợi cho thân được, khơng cần biết gây hại cho Câu 13 Học sinh tham gia bảo vệ tài sản, giữ gìn an ninh trật tự nhà trường biểu nội dung đây? A Hợp tác B Hòa nhập C Danh dự D Tự trọng Câu 14 Học sinh tham gia chương trình ủng hộ đồng bào lũ lụt biểu A Sống nhân nghĩa B Bảo vệ tài ngun thiên nhiên C Phòng, chống nhiễm mơi trường D Phòng chống dịch bệnh Câu 15 Hậu bùng nổ dân số A Cạn kiệt tài nguyên, ô nhiễm môi trường B Kinh tế suy thoái, thất nghiệp, bệnh dịch, tệ nạn xã hội tăng C Gây sức ép văn hoá, y tế, giáo dục D Tất ý Câu 16 Chọn từ để điền vào chỗ trống câu sau: Bùng nổ dân số gia tăng dân số nhanh thời gian ngắn, gây ảnh hưởng tiêu cực đến……… đời sống xã hội A Lĩnh vực kinh tế B Việc làm C Mọi mặt D Lĩnh vực dân số Câu 17 Chọn từ để điền vào chỗ trống câu sau: Bảo vệ môi trường thực chất ……….nảy sinh quan hệ người với tự nhiên, làm để hoạt động người không phá vỡ yếu tố cân tự nhiên A Khắc phục mâu thuẫn B Hình thành mâu thuẫn C Tìm kiếm mâu thuẫn D Bảo vệ lợi ích Câu 18 Chọn từ để điền vào chỗ trống câu sau: Lương tâm lực…… điều chỉnh hành vi đạo đức thân mối quan hệ với người khác xã hội A Thực B Tự đánh giá C Nhận thức D Hành động II PHẦN TỰ LUẬN (5,5 điểm) Hợp tác gì? Tại người phải hợp tác với đời sống cộng đồng? Chỉ biểu hợp tác công dân bảo vệ môi trường Việt Nam liên hệ đến trách nhiệm học sinh xây dựng văn hóa học đường Ghi chú: Học sinh không sử dụng tài liệu ... hóa học đường dạy học Giáo dục công dân lớp 10 - Đề xuất quy trình Giáo dục văn hóa học đường dạy học Giáo dục công dân lớp 10 trường trung học phổ thông thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên. .. TRONG DẠY HỌC GIÁO DỤC CÔNG DÂN LỚP 10 Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN, 47 TỈNH THÁI NGUYÊN 47 2.1 Nguyên tắc giáo dục văn hóa học đường dạy học Giáo dục công. .. công dân lớp 10 trường THPT thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên 47 2.2 Quy trình giáo dục văn hóa học đường dạy học Giáo dục công dân lớp 10 trường THPT thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên

Ngày đăng: 14/03/2019, 12:38

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Thanh Bình (2009), Giáo dục kĩ năng sống, Giáo trình chuyên đề, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục kĩ năng sống
Tác giả: Nguyễn Thanh Bình
Nhà XB: NxbĐại học sư phạm
Năm: 2009
2. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2010), Sách giáo khoa Giáo dục công dân 10, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sách giáo khoa Giáo dục công dân 10
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Nhà XB: Nxb Giáodục
Năm: 2010
3. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2004), Tài liệu bồi dưỡng giáo viên dạy sách giáo khoa lớp 10 môn Giáo dục công dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu bồi dưỡng giáo viên dạy sách giáo khoalớp 10 môn Giáo dục công dân
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Năm: 2004
4. Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam (2015), Hội thảo "Giáo dục với việc hình thành nhân cách, đạo đức con người, văn hóa Việt Nam trong bối cảnh toàn cầu hóa" diễn ra ngày 22/1 tại Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục với việc hình thành nhân cách, đạo đức con người, văn hóa ViệtNam trong bối cảnh toàn cầu hóa
Tác giả: Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam
Năm: 2015
5. Trần Đình Chiến (2012), “Về mối quan hệ giữa giáo dục đạo đức và thực tiễn cuộc sống”, Tạp chí Giáo dục số 281 (Kì 1 - 3/2012) trang 22-24 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về mối quan hệ giữa giáo dục đạo đức và thực tiễncuộc sống”, "Tạp chí Giáo dục
Tác giả: Trần Đình Chiến
Năm: 2012
6. Nguyễn Văn Cư, Nguyễn Duy Nhiên (Đồng chủ biên) (2007), Dạy và học môn Giáo dục công dân ở trường THPT - những vấn đề lí luận và thực tiễn, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy và học mônGiáo dục công dân ở trường THPT - những vấn đề lí luận và thực tiễn
Tác giả: Nguyễn Văn Cư, Nguyễn Duy Nhiên (Đồng chủ biên)
Nhà XB: Nxb Đạihọc Sư phạm
Năm: 2007
7.Hồ Thanh Diện (2008), Thiết kế bài giảng Giáo dục công dân 10, Nxb Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thiết kế bài giảng Giáo dục công dân 10
Tác giả: Hồ Thanh Diện
Nhà XB: Nxb Hà Nội
Năm: 2008
8. Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật
Năm: 2011
12. Phạm Minh Hạc (2008), Giáo dục giá trị, Tạp chí Khoa học Giáo dục, số 37 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục giá trị
Tác giả: Phạm Minh Hạc
Năm: 2008
13. Phạm Minh Hạc (2015), “Xây dựng văn hóa học đường phải là mối quan tâm của mọi nhà trường”, Tạp chí Giáo dục Đại học, số 8/2015 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xây dựng văn hóa học đường phải là mối quan tâm củamọi nhà trường”
Tác giả: Phạm Minh Hạc
Năm: 2015
14. Nguyễn Thị Ngọc Hoa (2016), “Xây dựng văn hóa học đường ở Trường THPT Phan Việt Thống”, Hội thảo khoa học: Xây dựng văn hóa học đường - Biện pháp và kinh nghiệm do Hội Khoa học Tâm lý và Giáo dục tỉnh Tiền Giang và Sở Giáo dục và Đào tạo Tiền Giang tổ chức tháng 12/2016 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xây dựng văn hóa học đường ở Trường THPTPhan Việt Thống”", Hội thảo khoa học: Xây dựng văn hóa học đường - Biệnpháp và kinh nghiệm
Tác giả: Nguyễn Thị Ngọc Hoa
Năm: 2016
15. Hội Khoa học Tâm lý Giáo dục Việt Nam (2009), Kỷ yếu Hội thảo khoa học: Văn hóahọc đường - Lý luận và thực tiễn, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỷ yếu Hội thảo khoa học: Văn hóa"học đường - Lý luận và thực tiễn
Tác giả: Hội Khoa học Tâm lý Giáo dục Việt Nam
Năm: 2009
16. Lê Thị Bích Hồng (2015), Thực trạng văn hoá học đường, Tạp chí Tuyên giáo, số 10 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực trạng văn hoá học đườn
Tác giả: Lê Thị Bích Hồng
Năm: 2015
18. Nguyễn Quang Khải, Nguyễn Duy Tân (2016), “Văn hóa học đường là văn hóa của tổ chức học tập”, Hội thảo khoa học: Xây dựng văn hóa học đường - Biện pháp và kinh nghiệm do Hội Khoa học Tâm lý và Giáo dục tỉnh Tiền Giang và Sở Giáo dục và Đào tạo Tiền Giang tổ chức tháng 12/2016 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hóa học đường là văn hóacủa tổ chức học tập”, "Hội thảo khoa học: Xây dựng văn hóa học đường - Biệnpháp và kinh nghiệm do
Tác giả: Nguyễn Quang Khải, Nguyễn Duy Tân
Năm: 2016
20. Phạm Văn Khanh (2016), “Vận dụng lý thuyết kiến tạo trong xây dựng văn hóa học đường”, Hội thảo khoa học: Xây dựng văn hóa học đường - Biện pháp và kinh nghiệm, do Hội Khoa học Tâm lý và Giáo dục tỉnh Tiền Giang và Sở Giáo dục và Đào tạo Tiền Giang tổ chức tháng 12/2016 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vận dụng lý thuyết kiến tạo trong xây dựng văn hóahọc đường”", Hội thảo khoa học: Xây dựng văn hóa học đường - Biện pháp vàkinh nghiệm
Tác giả: Phạm Văn Khanh
Năm: 2016
21. Trịnh Minh Loan (2013), Văn hóa học đường yếu tố quan trọng để nâng cao chấtlượng giáo dục, Viện Nghiên cứu Sư phạm, Đại học Sư phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hóa học đường yếu tố quan trọng để nâng cao chất"lượng giáo dục
Tác giả: Trịnh Minh Loan
Năm: 2013
22. Trịnh Minh Loan (2015), Văn hóa học đường yếu tố quan trọng để nâng cao chấtlượng giáo dục, Viện Nghiên cứu Sư phạm, Đại học Sư phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hóa học đường yếu tố quan trọng để nâng cao chất"lượng giáo dục
Tác giả: Trịnh Minh Loan
Năm: 2015
9. Đảng Cộng sản Việt Nam (2013), Nghị quyết số 29 - QĐ/ TW Hội nghị Trung ương 8 khóa XI về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo Khác
10. Phạm Văn Đồng (1994), Văn hóa và đổi mới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Khác
17. http:/ / doc.edu . vn/t a i -lieu/tieu- l uan-pha n -t i ch-van-hoa - hoc- duong-trong-truong- hoc-71249/ Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w