Phát triển năng lực phân tích, tổng hợp cho học sinh trong dạy học lịch sử việt nam từ năm 1954 đến năm 1975 ở trường trung học phổ thông (chương trình chuẩn) (tt)
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 19 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
19
Dung lượng
2,31 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC HUẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM - LÊ THỊ KIỀU NGÂN PHÁTTRIỂNNĂNGLỰCPHÂNTÍCH,TỔNGHỢPCHOHỌCSINHTRONGDẠYHỌCLỊCHSỬVIỆTNAMTỪNĂM1954ĐẾNNĂM1975Ở TRƢỜNG TRUNGHỌCPHỔTHÔNG Demo Version - Select.Pdf SDK (CHƢƠNG TRÌNHCHUẨN) LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC Thừa Thiên Huế, năm 2018 ĐẠI HỌC HUẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM - LÊ THỊ KIỀU NGÂN PHÁTTRIỂNNĂNGLỰCPHÂNTÍCH,TỔNGHỢPCHOHỌCSINHTRONGDẠYHỌCLỊCHSỬVIỆTNAMTỪNĂM1954ĐẾNNĂM1975Ở TRƢỜNG TRUNGHỌCPHỔTHƠNGTRÌNHCHUẨN) Demo (CHƢƠNG Version - Select.Pdf SDK Chuyên ngành: LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠYHỌCLỊCHSỬ Mã số: 8140111 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS TRẦN VĨNH TƢỜNG Thừa Thiên Huế, năm 2018 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tôi, số liệu kết nghiên cứu ghi luận văn trung thực, đồng tác giả cho phép sử dụng chưa cơng bố cơng trình khác Họ tên tác giả Lê Thị Kiều Ngân Demo Version - Select.Pdf SDK LỜI CẢM ƠN Lời Cảm Ơn Để hồn thành luận văn này, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến: Ban giám hiệu Trường Đại họcSư phạm Huế; Phòng Đào tạo Sau đại học, Thư viện - Trường Đại họcSư phạm Huế, Thư viện Tổnghợp tỉnh Thừa Thiên Huế Quý thầy cô Tổ Lý luận Phương pháp dạyhọc môn Lịch sử, Khoa Lịchsử - Trường Đại họcSư phạm,Đại học Huế tạo điều kiện cho tơi q trìnhhọc tập thực đề tài Các trường: trường THPT Hai Bà Trưng, Trường THPT Gia Hội, Trường THPT Cao Thắng, Trường THPT Version - Select.Pdf SDK Nguyễn Demo Sinh Cung (Tỉnh Thừa Thiên Huế) giúp đỡ tơi q trình thực nghiệm sư phạm Đặc biệt, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo PGS.TS Trần Vĩnh Tường trực tiếp, tận tình hướng dẫn, giúp đỡ để tơi hồn thành luận văn Cuối cùng, xin cảm ơn gia đình, bạn bè ln bên cạnh, quan tâm, giúp đỡ ủng hộ Huế, tháng 10 năm 2018 Lê Thị Kiều Ngân DANH MỤC CÁC TỪVIẾT TẮT GV : Giáo viên HS : Họcsinh LS : Lịchsử NLNT : Nănglực nhận thức NT : Nhận thức SGK : Sách giáo khoa THPT : Trunghọcphổthông TNSP : Thực nghiệm sư phạm Demo Version - Select.Pdf SDK MỤC LỤC MỤC LỤC DANH MỤC SƠ ĐỒ, LƢỢC ĐỒ MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Lịchsử vấn đề nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 12 Mục đích nghiên cứu .12 Nhiệm vụ nghiên cứu 12 Phương pháp nghiên cứu .13 Giả thuyết khoa học đề tài 14 Đóng góp luận văn 14 Cấu trúc luận văn 14 NỘI DUNG 15 Chƣơng 1: Demo CƠ SỞVersion LÍ LUẬN VÀ THỰC SDK TIỄN CỦA VIỆC PHÁTTRIỂN - Select.Pdf NĂNGLỰCPHÂNTÍCH,TỔNGHỢPCHOHỌCSINHTRONGDẠYHỌCLỊCHSỬỞ TRƢỜNG TRUNGHỌCPHỔTHÔNG .15 1.1 Cơ sở lí luận .15 1.1.1 Một số khái niệm liên quan .15 1.1.2 Bộ môn lịchsử với việc pháttriểnlựcphântích,tổnghợpchohọcsinh 25 1.1.3 Ý nghĩa việc pháttriểnlựcphântích,tổnghợpchohọcsinhdạyhọcLịchsửtrường THPT .28 1.2 Cơ sở thực tiễn việc pháttriểnlựcphântích,tổnghợpchohọcsinhdạyhọclịchsửtrườngTrunghọcphổthơng .31 1.2.1 Mục đích, đối tượng, phương pháp điều tra 31 1.2.2 Đối tượng, phạm vi điều tra 31 1.2.3 Phương pháp điều tra 31 1.2.4 Nội dung điều tra .31 1.2.5 Xử lí kết điều tra rút kết luận thực trạng vấn đề pháttriểnlựcphântích,tổnghợpchohọcsinhdạyhọclịchsửViệtNamtừ1954đến1975trườngtrunghọcphổthông(chươngtrìnhchuẩn) 32 Chƣơng 2: HỆ THỐNG KIẾN THỨC CẦN PHÂNTÍCH,TỔNGHỢPCHOHỌCSINHTRONGDẠYHỌCLỊCHSỬVIỆTNAMTỪNĂM1954ĐẾNNĂM1975Ở TRƢỜNG TRUNGHỌCPHỔTHÔNG (CHƢƠNG TRÌNHCHUẨN) 35 2.1 Vị trí, mục tiêu, nội dung khóa trìnhlịchsửViệtNamtừ1954đến1975 .35 2.1.1 Vị trí 35 2.1.2 Mục tiêu lịchsửViệtNamtừnăm1954đếnnăm1975 35 2.1.3 Kiến thức lịchsửViệtNamtừnăm1954đếnnăm1975 ( Sách giáo khoa 12, chương trìnhchuẩn) 37 2.2 Nội dung lịchsử cần khai thác để pháttriểnlựcphântích,tổnghợpchohọcsinhdạyhọclịchsửViệtNamtừnăm1954đếnnăm1975trườngTrunghọcphổthơng(Chươngtrìnhchuẩn) .43 2.3 Bảng tổnghợp nội dung lịchsử cần pháttriển Demo Version - Select.Pdf SDKnăng lựcphântích,tổnghợpchohọcsinhdạyhọclịchsửViệtNamtừnăm1954đếnnăm1975 .45 Chƣơng 3: .59 PHƢƠNG PHÁP PHÁTTRIỂNNĂNGLỰCPHÂNTÍCH,TỔNGHỢPCHOHỌCSINHTRONGDẠYHỌCLỊCHSỬVIỆTNAMTỪNĂM1954ĐẾNNĂM1975Ở TRƢỜNG TRUNGHỌCPHỔTHƠNG (CHƢƠNG TRÌNHCHUẨN) .59 3.1 Nguyên tắc pháttriểnlựcphântích,tổnghợpchohọcsinhdạyhọclịchsửViệtNamtừnăm1954đếnnắm1975trường THPT .59 3.1.1 Phải đảm bảo tính Đảng, tính khoa học 59 3.1.2 Phải đảm bảo mục tiêu, nội dung, chương trình sách giáo khoa 60 3.1.3 Phải đảm bảo tính vừa sức hướng dẫn họcsinhphântích,tổnghợp 61 3.1.4 Phải đảm bảo việc phát huy tính tích cực nhận thức họcsinh 63 3.1.5 Phải đảm bảo yêu cầu giáo dục, tư tưởng, tình cảm, đạo đức pháttriển nhân cách chohọcsinh .66 3.2 Biện pháp pháttriểnlựcphântích,tổnghợpchohọcsinhdạyhọclịchsửViệtNamtừnăm1954đếnnăm1975trường THPT .66 3.2.1 Sử dụng tài liệu để pháttriểnlựcphântích,tổnghợpchohọcsinh 66 3.2.2 Tạo tình có vấn đề để pháttriểnlựcphântích,tốnghợpchohọcsinh 75 3.2.3 Sử dụng câu hỏi nhận thức để pháttriểnlựcphântích,tổnghợpchohọcsinh .79 3.2.4 Tổ chức thảo luận nhóm để pháttriểnlựcphântích,tổnghợpchohọcsinh 81 3.2.5 Sử dụng sơ đồ tư để pháttriểnlựcphântích,tổnghợpchohọcsinh 88 3.3 Thực nghiệm sư phạm 92 3.3.1 Mục đích thực nghiệm 92 3.3.2 Đối tượng thực nghiệm 92 3.3.3 Nội dung thực nghiệm .93 3.3.4 Phương pháp tiến hành thực nghiệm sư phạm Demo Version - Select.Pdf SDK 93 3.3.5 Kết thực nghiệm (xem phụ lục 3) .93 KẾT LUẬN 95 TÀI LIỆU THAM KHẢO 97 PHỤ LỤC .102 DANH MỤC SƠ ĐỒ, LƢỢC ĐỒ Lược đồ 3.1 chiến dịch Tây Nguyên 65 Lược đồ 3.2 Phong trào “Đồng khởi” miền Nam 72 Sơ đồ 3.1 Những đấu tranh quân dân miền Nam chống âm mưu, hành động Mĩ – ngụy năm đầu sau hiệp Pari 74 Demo Version - Select.Pdf SDK MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Theo dự đốn nhà tương lai học, kỉ XXI kỉ bùng nổ kì diệu trí tuệ người Nó đóng vai trò định tiến tốc độ pháttriển văn minh nhân loại Điều đặt thách thức không nhỏ giáo dục tất quốc gia giới Chính từ u cầu cấp thiết đó, đòi hỏi giáo dục nhà trường phải thay đổi phương thức đào tạo có đổi thực phương pháp dạyhọc để pháttriển tối đa lựchọcsinh Như vậy, đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao phục vụ cho nghiệp xây dựng pháttriển quốc gia Cùng với lĩnh vực khác đời sống trị, xã hội, giáo dục đào tạo xem quốc sách hàng đầu, “một động lực thúc đẩy điều kiện bảo đảm việc thực mục tiêu kinh tế - xã hội, xây dựng bảo vệ đất nước” [7;tr.14] Trong điều kiện đất nước ta nay, đổi giáo dục đào tạo có ý nghĩa vơ to lớn, yếuVersion tố quan trọng hàng đầu nhằm Demo - Select.Pdf SDK“đào tạo bồi dưỡng nâng cao chất lượng nguồn nhân lực để đáp ứng yêu cầu nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa” Trong chiến lược pháttriển kinh tế - xã hội năm 2011-2020, Nghị Đại hội Đảng lần thứ XI khẳng định: “Phát triểnnâng cao chất lượng nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu đa dạng, đa tầng công nghệ trình độ pháttriển lĩnh vực ngành nghề… Đổi bản, toàn diện giáo dục ViệtNam theo hướng chuẩn hóa, đại hóa, xã hội hóa hội nhập quốc tế…” [6;tr.9] Trước yêu cầu đó, năm qua có thay đổi chương trình, sách giáo khoa, phương pháp dạyhọc mơn học nói chung mơn lịchsử nói riêng, có đổi đáp ứng dần với yêu cầu xã hội Trong đó, việc đổi phương pháp dạyhọc xem điểm “then chốt” trình đổi giáo dục Điều 28.2, chương II Luật giáo dục năm 2005 nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa ViệtNam quy định: “Phương pháp giáo dục phổthơng phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh, phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học, bồi dưỡng phương pháp tự học, khả làm việc theo nhóm, rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập chohọc sinh” [59; tr.19] Như vậy, trước thực tiễn giáo dục nước ta nay, việc đổi phương pháp dạyhọc vấn đề quan trọng cần thiết Đòi hỏi giáo dục phải phát huy tính tích cực học sinh, nhằm thực mục tiêu giáo dục trườngphổthông giúp họcsinhpháttriển tồn diện đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ kĩ nhằm hình thành nhân cách người ViệtNam xã hội chủ nghĩa, xây dựng tư cách, trách nhiệm công dân, chuẩn bị chohọcsinh tiếp tục học lên vào sống lao động 1.2 Vấn đề đổi phương pháp dạyhọc nói chung phương pháp dạyhọclịchsử nói riêng mặt mang tính chiến lược, cấp thiết trước yêu cầu đổi toàn diện đất nước Trong nghị Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng lần thứ II, khóa VIII nêu rõ: “Đổi phương pháp giáo dục đào tạo, khắc phục lối truyền thụ chiều, rèn luyện nếp tư sáng tạo người học, bước áp dụng phương pháp tiên tiến phương tiện đại vào trìnhdạy học, bảo đảm điều kiện thời gian tự học, tự nghiên cứu chohọc Demo Version - Select.Pdf SDK sinh” [7; tr.19] Thực chất việc đổi phương pháp dạyhọc giúp họcsinh tích cực, chủ động lĩnh hội kiến thức đạo, hướng dẫn giáo viên Thực tiễn dạyhọclịchsửtrườngphổthơng có bước tiến chưa đáp ứng yêu cầu đặt Chất lượng dạyhọc môn Lịchsử giảm sút cách nghiêm trọng Bộ môn Lịchsử có vị xã hội thực tế thấp hệ thống môn họctrườngphổ thông, đa số em chưa u thích mơn lịch sử, nhận thức lịchsử hạn chế Một thực tế diễn họcsinh biết, hiểu mơ hồ lịch sử, không lịchsử giới mà lịchsử dân tộc, khơng hiểu kiến thức lịchsử bản… Nguyên nhân em chưa có quan niệm đắn vai trò mơn lịch sử, đa số cho mơn lịchsử mơn phụ, có tác động sống, khơ khan, khó nhớ, phương pháp dạyhọcnặng nề, nhồi nhét kiến thức, chưa phát huy tính tích cực họcsinh Để khắc phục sai lầm thiếu sót trên, cần phải phát huy tính tích cực, chủ động người học, pháttriểnlựcphântích,tổnghợpdạyhọclịchsửtrường THPT cần thiết Bởi lẽ, trình nhận thức họcsinhtừ “biết, hiểu rõ chất kiện, tượng lịchsử để phân tích,tổng hợp”, từ rút họclịchsử vận dụng vào thực tiễn xã hội nhằm đạt mục tiêu cá nhân, pháttriển kiến thức tiềm cá nhân tham gia vào xã hội Như vậy, mục tiêu pháttriểnlựcphântích,tổnghợpchohọcsinh không dừng lại tái lịch sử, trau dồi kiến thức, rèn luyện kĩ tư duy, phântích,tổnghợp kiện lịchsử mà mục đích khác như: rút quy luật họclịchsử để từ áp dụng vào thực tiễn đời sống, đáp ứng nguyện vọng cá nhân, làm phong phú mở rộng với cá nhân bày tỏ thái độ, quan điểm tham gia vào xã hội mặt văn hóa, trị 1.3 Khóa trìnhlịchsửViệtNamtừnăm1954đếnnăm1975 gắn liền với nhiều kiện quan trọng dân tộc Đây thời kì nhân dân ta đứng lên tiến hành kháng chiến chống đế quốc Mĩ xâm lược, giành lại độc lập dân tộc Dạyhọc giai đoạn phải giúp họcsinh hiểu rõ cách mạng nước ta phải thực hai nhiệm vụ song song là: vừa xây dựng chủ nghĩa xã hội miền Bắc, vừa đấu tranh giải phóng miền NamĐây giai đoạn lịchsử thể đóng góp nhân dân hai miền Có thểVersion thấy rằng-các kiện lịchsử nêu nhiều chịu tác Demo Select.Pdf SDK tác động, chi phối yếu tố khác, giáo viên biết khai thác, chọn lọc kiến thức để giúp họcsinhphântích,tổnghợp lĩnh hội kiến thức đạt kết cao Với khối lượng lớn kiện lịchsử quan trọng nên thời lượng chương trình dành cho giai đoạn lịchsử bố trí tương đối hợp lí, nội dung chương trình bố trí chương IV sách giáo khoa Lịchsử lớp 12 trường THPT Chính vậy, giúp họcsinhnắm vững, hiểu sâu kiến thức lịchsửViệtNam giai đoạn này, góp phần giáo dục truyền thống, tư tưởng, tình cảm Xuất pháttừ lý trên, mạnh dạn chọn vấn đề: “Phát triểnlựcphântích,tổnghợpchohọcsinhdạyhọclịchsửViệtNamtừnăm1954đếnnăm1975 trƣờng Trunghọcphổthơng (Chƣơng trìnhchuẩn) làm đề tài luận văn thạc sĩ Lịchsử vấn đề nghiên cứu 2.1 Nghiên cứu tác giả nƣớc Trongdạyhọclịch sử, việc pháttriểnlực nói chung lựcphântích,tổnghợp nói riêng ln quan tâm người trực tiếp giảng dạy nhà nghiên cứu giáo dục, sử học, quản lí giáo dục… Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu cơng bố góp phần không nhỏ việc đổi phương pháp dạyhọclịchsửTrong “Chuẩn bị họclịchsử nào?”, Đai – ri dấu hiệu tạo điều kiện cho hình thành tính tự lập tưhọcsinh Đó họcsinh vận dụng kiến thức kĩ thân mình, vận dụng kinh nghiệm sống, giới quan thân phát cách đắn chất tượng họcsinhtrình bày lập luận riêng biểu lộ óc sáng kiến – sở có tính chất sáng tạo Trong tác phẩm “Phát huy tính tích cực học tập họcsinh nào?”, tác giả Kharlamốp nhấn mạnh biện pháp tăng cường tính tích cực tưhọcsinhthông qua việc giáo Version viên trình -bày kiến thức Demo Select.Pdf SDKlời Tác giả cho rằng: “chúng ta không nên quên tài liệu học tập tự chứa đựng nhiều yếu tố kích thích, động viên tính ham hiểu biết tính tích cực học sinh” Đặc biệt “Tư học sinh”, Sacđacốp nêu quy luật pháttriểntư nhấn mạnh đường pháttriểntư hành động họcsinh Tác giả cho rằng: “Nó thể thơng qua phântích,tổnghợp so sánh, trừu tượng hóa, khái quát hóa cụ thể hóa, qua việc tìm mối liên hệ quan hệ” Trong “Phát triểntưhọc sinh” (M Alêxêep chủ biên, 1976), tác giả đề cập đến phương pháp dạyhọc tích cực khác để giúp họcsinh ghi nhớ kiến thức cách dễ dàng pháttriểnlựctư duy, liên tưởng, rèn luyện kĩ học tập chohọcsinh Liên quan đến khái niệm phân loại lực, OECD (Tổ chức kinh tế nước phát triển) chia lực thành hai nhóm: lực chung lực chun mơn Cộng hòa Liên Bang Đức đưa nhóm lực chung: lực chuyên môn, lực phương pháp, lực xã hội lực đánh giá Ngoài ra, số vấn đề lí luận pháttriểnlựchọcsinh đề cập số tác phẩm “Những sở dạyhọc nêu vấn đề” V.Ơ.Kơn, tác giả M.N Sác – đa – cốp với tác phẩm “Tư học sinh” đề cập chủ yếu đến thao tác tư ý nghĩa việc pháttriểntưdạyhọc M Alêxcôp đề cập đến việc pháttriểnhọcsinh “Các phương pháp dạyhọc hiệu quả” xuất năm 1976 Cuốn “Các phương pháp dạyhọc hiệu quả” tác giả Rober Jmarzano, Derbra J Pickring, Jane E Pollock có tác dụng định hình cho hoạt động pháttriển khả học tập chohọcsinh Trên sở khai thác, kế thừa nội dung đề cập nghiên cứu nêu trên, giải số vấn đề lí luận nội dung đề tài: khái niệm lực, phân loại lực, cấu trúc lực, mức độ pháttriển lực, đặt sở lí luận để xây dựng biện pháp sư phạm sử dụng nhằm pháttriểnlựcchohọcsinhtrìnhhọc tập môn lịchsửtrườngphổthông 2.2 Tài liệuDemo nƣớc Version - Select.Pdf SDK Ở nước ta nay, số cơng trình nghiên cứu thuộc lĩnh vực tâm lí học, giáo dục học giáo dục lịchsử mức độ khác đề cập đến vấn đề pháttriểnlựcTrong số cơng trình nghiên cứu tâm lí học giáo dục học giáo trình “Tâm lí học” Phạm Minh Hạc chủ biên (1988); tác phẩm “Các thuộc tính tâm lí định hình nhân cách” Lê Thị Bừng chủ biên (2008); giáo trình “Tâm lí học đại cương”của Nguyễn Quang Uẩn… tác giả đưa quan điểm khái niệm lực vấn đề liên quan đếnlực Khai thác, kế thừa thành tựu cơng trình nghiên cứu tơi có định hướng chung sở lý luận khái niệm lực, cấu tạo lực… để giải nhiệm vụ mà đề tài đặt Trong “Dạy học phương pháp dạyhọc nhà trường”, PhanTrọng Ngọ sâu nghiên cứu số phương pháp cụ thể để pháttriểnlựctưhọcsinhdạyhọc nói chung Hay “Phương pháp dạyhọc truyền thống đổi mới”, Thái Duy Tuyên đề cập đến hệ thống phương pháp dạyhọc đại nhằm pháttriểntưhọc sinh, thao tác tư hình thành khái niệm, biện pháp phát huy tính tích cực nhận thức họcsinhTrong “Các đường, biện pháp nâng cao hiệu dạyhọclịchsửtrườngphổ thông”, tác giả Nguyễn Thị Cơi nêu lên chất q trình nhận thức tích cực, độc lập, ý nghĩa hiệu học Đồng thời, đưa đường, biện pháp nhằm phát huy tính tích cực, độc lập nhận thức, đặc biệt tưhọcsinh để bàn vấn đề: “Phát triểnlực nhận thức thực hành chohọcsinhdạyhọclịch sử” Trong đó, tác giả làm rõ khả ưu môn lịchsử việc pháttriểnlựchọc sinh, sở đó, tác giả đề xuất số biện pháp chung để pháttriểnlựctưlực thực hành chohọcsinh Tuy nhiên, nội dung đề cập chương mang tính chất định hướng bước đầu chưa sâu vào phân tích làm rõ sở lí luận vấn đề lựcdạyhọclịchsử Tác giả Phan Ngọc Liên “Phương pháp dạyhọclịch sử” (tập 2) khẳng định việc phátVersion triển -hoạt động nhậnSDK thức độc lập, tích cực tư Demo Select.Pdf độc lập, sáng tạo học sinh, có ý nghĩa đặc biệt hiệu học Đồng thời, có ý nghĩa quan trọng việc nâng cao hiệu giảng dạy, giáo dục pháttriển tồn diện nhân cách họcsinh Một số cơng trình nghiên cứu khác “Phát huy tính tích cực họcsinhdạyhọclịchsửtrườngtrunghọcphổ thơng” Phan Ngọc Liên, Trịnh Đình Tùng; “Phát huy tính tích cực họcsinhhọc tập” Trần Bá Hoành ; “Xây dựng sử dụng đồ dùng trực quan quy ước theo hướng phát huy tính tích cực họcsinh để nâng cao hiệu họclịchsửtrườngtrunghọcphổthông (tài liệu bồi dưỡng nâng cao lực giáo viên tỉnh An Giang Bình Định)” PGS.TS Đặng Văn Hồ (chủ biên)… sâu nghiên cứu đề xuất nguyên tắc, biện pháp sư phạm nhằm phát huy tính tích cực học tập họcsinh Ngồi cơng trình nghiên cứu nêu trên, tham khảo số viết đăng tạp chí chuyên ngành liên quan đếnpháttriểnlực hay biết tham gia Hội thảo khoa học như: “Dạy họcLịchsửtrườngphổ 10 thông với việc pháttriểnlực môn chohọc sinh” tác giả Nguyễn Thị Cơi; “Một số biện pháp tích hợp kiến thức để pháttriểnlực thực hành tập lịchsửchohọcsinhdạyhọclịchsửtrườngtrunghọcphổ thông” tác giả Đặng Văn Hồ, Nguyễn Thị Thu Vân đăng Kỉ yếu Hội thảo khoa học “Dạy họclịchsửtrườngphổthông theo hướng pháttriểnlựchọc sinh” Khoa Lịch sử, Trường Đại họcSư phạm, Đại học Huế (2016)… Các cơng trình nghiên cứu nói đề cập đến nhiều khía cạnh khác vấn đề “năng lực” vai trò, ý nghĩa việc pháttriểnlực Hiện nay, để chuẩn bị cho việc áp dụng đề án đổi toàn diện ngành giáo dục theo định hướng pháttriểnlựchọc sinh, “Chương trình giáo dục phổthôngtổng thể” (Dự thảo), Bộ Giáo dục Đào tạo nêu lên mục tiêu mà chương trình giáo dục phổthơng cần đạt được, sở số vấn đề liên quan đếnlựchọcsinhphổthông đề cập Theo đó, dự thảo chương trình giáo dục phổthông xác định rõ biểu lực chung họcsinhphổthơng với nhóm lực chung cần pháttriểnchohọcsinhĐây Demo sở lí Version luận quan -trọng định hướng cho việc xác định biện pháp sư Select.Pdf SDK phạm nhằm pháttriểnlựcchohọcsinhtrìnhdạyhọclịchsử Về hướng dạyhọcpháttriểnlựchọcsinh gần “Những vấn đề chung đổi giáo dục trunghọcphổthông môn lịch sử”, hay “Tài liệu tập huấn dạyhọc kiểm tra đánh giá kết học tập theo định hướng lựchọcsinh môn lịch sử” gồm quyển, – khoa họctự nhiên, – khoa học xã hội cung cấp sở cần thiết dạyhọc theo hướng pháttriểnlực Đặc biệt, luận văn Thạc sĩ “Phát triểntưhọcsinhdạyhọclịchsửViệtNam giai đoạn 1919 – 1945 trường THPT” Dương Văn Trai phân tích cụ thể thao tác tư duy, đồng thời đưa số nguyên tắc biện pháp để pháttriểntưchohọcsinhdạyhọclịchsửtrườngtrunghọcphổthơng Các cơng trình nghiên cứu nói đề cập đến nhiều khía cạnh khác vấn đề lực, vai trò, ý nghĩa việc pháttriển lực, số biện pháp sư phạm để pháttriểnlựchọcsinhdạyhọclịchsử tác giả nhóm tác giả đề xuất 11 Ngồi ra, có số viết đăng tạp chí Giáo dục, Dạyhọc ngày nay… đề cập đến việc pháttriểntưhọcsinhdạyhọc nói chung dạyhọclịchsử nói riêng Tuy nhiên, chưa có cơng trình đề cập cách toàn diện, đầy đủ, chuyên biệt vấn đề pháttriểnlựcphântích,tổnghợpchohọcsinhdạyhọclịchsửtrườngtrunghọcphổthơng Các cơng trình nguồn tài liệu quan trọng để tác giả kế thừa, vận dụng giải vấn đề đề tài đặt Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tƣợng nghiên cứu Từ việc xác định lí chọn đề tài nêu trên, đối tượng nghiên cứu đề tài là: Q trìnhpháttriểnlựcphântích,tổnghợpchohọcsinhdạyhọclịchsửViệtNamtừnăm1954đếnnăm1975trườngTrunghọcphổthơng(Chươngtrìnhchuẩn) 3.2 Phạm vi nghiên cứu Do điều kiện khuôn khổ Luận văn Thạc sĩ, đề tài tập trung nghiên cứu việc pháttriểnlựcphântích,tổnghợp choSDK họcsinhdạyhọclịchsửViệt Demo Version - Select.Pdf Namtừnăm1954đếnnăm1975trường THPT (Chươngtrìnhchuẩn) nội khóa, chủ yếu cung cấp kiến thức phạm vi tiến hành thực nghiệm sư phạm trường THPT địa bàn thành phố Huế Mục đích nghiên cứu Xác định đối tượng nghiên cứu trên, đề tài tập trung nghiên cứu, tìm hiểu nguyên tắc đề xuất biện pháp sư phạm để pháttriểnlựcphântích,tổnghợpchohọcsinhdạyhọclịchsửViệtNamtừnăm1954đếnnăm1975trường THPT, góp phầnnâng cao chất lượng dạyhọc môn Lịchsử Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích trên, đề tài tập trung giải nhiệm vụ sau: - Điều tra xã hội học việc pháttriểnlựcphântích,tổnghợpchohọcsinhdạyhọclịchsửtrườngTrunghọcphổthơng - Nghiên cứu mặt lí luận việc pháttriểnlựcphântích,tổnghợpchohọcsinhdạyhọclịchsửViệtNamtừnăm1954đếnnăm1975trường 12 Trunghọcphổthông - Xác định nội dung kiến thức phầnlịchsửViệtNamtừnăm1954đếnnăm 1975, làm sở định hướng cho việc pháttriểnlựcphântích,tổnghợpchohọcsinh giai đoạn - Đề xuất nguyên tắc biện pháp sư phạm góp phầnpháttriểnlựcphântích,tổnghợpchohọcsinhdạyhọclịchsửViệtNamtừnăm1954đếnnăm1975trường THPT đạt hiệu cao - Tiến hành thực nghiệm sư phạm, đối chiếu kết thu từ lớp thực nghiệm lớp đối chứng để rút kết luận tính khoa học tính khả thi đề tài Phƣơng pháp nghiên cứu * Phƣơng pháp luận Cơ sở phương pháp luận luận văn lí luận chủ nghĩa Mác – Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh lịch sử, giáo dục giáo dục lịch sử, mà chủ yếu lí luận dạyhọc mơn lịchsử * Phƣơng phápVersion nghiên cứu cụ thể Demo - Select.Pdf SDK - Điều tra xã hội học: Điều tra GV HS vấn đề pháttriểnphântích,tổnghợpdạyhọclịchsửViệtNamtừnăm1954đếnnăm1975trường THPT để tìm hiểu thực trạng vấn đề nghiên cứu rút nguyên nhân thực trạng vấn đề nghiên cứu - Nghiên cứu tài liệu: + Nghiên cứu tài liệu giáo dục học, tâm lí học, lý luận dạyhọc nói chung để xác định sở lí luận vấn đề nghiên cứu + Nghiên cứu tài liệu LS, sách giáo khoa (SGK) lịchsửphổthông để xác định tri thức LS cần triệt để khai thác nhằm pháttriểnlựcphântích,tổnghợpcho HS dạyhọclịchsửViệtNamtừnăm1954đếnnăm1975 nguyên tắc, biện pháp sư phạm nhằm pháttriểnlựcphântích,tổnghợpcho HS dạyhọc LS trường THPT - Phương pháp tham vấn chuyên gia: để nêu giả thuyết khoa học đề tài định hướng mục đích, nhiệm vụ cần tiến hành để kiểm định giả thuyết khoa học đề tài 13 - Sử dụng phương pháp thống kê tốn học để xử lí số liệu điều tra xã hội học số liệu đo kết thực nghiệm sư phạm - Tiến hành thực nghiệm sư phạm để kiểm định tính khả thi đề tài Giả thuyết khoa học đề tài NẾU thực nguyên tắc, biện pháp mà luận văn đề xuất THÌ nâng cao pháttriểnlựcphântích,tổnghợpchohọcsinhdạyhọclịchsửViệtNamtừ1954đến1975trường THPT (Chươngtrình chuẩn), góp phần tích cực vào q trình đổi phương pháp dạyhọc Đóng góp luận văn - Về lí luận: Góp phần hệ thống hóa, lí luận pháttriểnlựcphântích,tổnghợpchohọcsinhdạyhọclịchsửtrườngTrunghọcphổthông - Về thực tiễn + Sưu tầm hệ thống tài liệu cần thiết phục vụ cho việc pháttriểnlựcphântích,tổnghợpchohọcsinhdạyhọclịchsửViệtNamtừnăm1954đếnnăm1975trườngTrunghọcphổthơng(Chươngtrìnhchuẩn) + Đề xuất Version nguyên tắc- biện pháp sư phạm để pháttriểnlựcphân Demo Select.Pdf SDK tích,tổnghợpchohọcsinhdạyhọclịchsửViệtNamtừnăm1954đếnnăm1975trườngTrunghọcphổthơng(Chươngtrình chuẩn), nhằm nâng cao hiệu dạyhọc môn Lịchsửtrường THPT Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo phụ lục, luận văn có chương: Chƣơng 1: Cơ sở lí luận thực tiễn việc pháttriểnlựcphântích,tổnghợpchohọcsinhdạyhọclịchsửtrườngTrunghọcphổthông Chƣơng 2: Hệ thống kiến thức cần phântích,tổnghợpchohọcsinhdạyhọclịchsửViệtNamtừnăm1954đếnnăm1975trườngTrunghọcphổthông(Chươngtrìnhchuẩn) Chƣơng 3: Phương pháp pháttriểnlựcphântích,tổnghợpchohọcsinhdạyhọcLịchsửViệtNamtừnăm1954đếnnăm1975trườngTrunghọcphổthơng(Chươngtrìnhchuẩn) 14 ... lịch sử Việt Nam từ năm 1954 đến năm 1975 trường Trung học phổ thơng (Chương trình chuẩn) Chƣơng 3: Phương pháp phát triển lực phân tích, tổng hợp cho học sinh dạy học Lịch sử Việt Nam từ năm 1954. .. hội học việc phát triển lực phân tích, tổng hợp cho học sinh dạy học lịch sử trường Trung học phổ thơng - Nghiên cứu mặt lí luận việc phát triển lực phân tích, tổng hợp cho học sinh dạy học lịch. .. nghiên cứu đề tài là: Q trình phát triển lực phân tích, tổng hợp cho học sinh dạy học lịch sử Việt Nam từ năm 1954 đến năm 1975 trường Trung học phổ thông (Chương trình chuẩn) 3.2 Phạm vi nghiên