Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 119 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
119
Dung lượng
6,01 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƢ PHÁP TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI NGUYỄN THỊ KIM NGÂN PHÁPLUẬTVỀDÂNCHỦỞCƠSỞCỦAVIỆTNAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Chuyên ngành: Lý luận lịch sử nhà nước phápluật Mã số: 60380101 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS TS Lê Văn Long Hà Nội - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập riêng Các kết nêu Luận văn chưa công bố công trình khác Nội dung Luận văn trung thực, có nguồn gốc rõ ràng, trích dẫn theo quy định Tơi xin chịu trách nhiệm tính xác, trung thực Luận văn Hà Nội, ngày tháng 08 năm 2017 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Kim Ngân MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục chữviết tắt MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CỦAPHÁPLUẬTVỀDÂNCHỦỞCƠSỞCỦAVIỆTNAM .9 1.1 Khái niệm dânchủdânchủsở 1.2 Khái niệm phápluậtdânchủsởViệtNam 19 1.3 Nội dung phápluậtdânchủsởViệtNam 24 1.4 Vai trò phápluậtdânchủsởViệtNam 30 1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến phápluậtdânchủsởViệtNam 33 Kết luận Chƣơng 36 CHƢƠNG 2: QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỂN VÀ THỰC TRẠNG CỦAPHÁPLUẬTVỀDÂNCHỦỞCƠSỞCỦAVIỆTNAM 37 2.1 Quá trình hình thành phát triển phápluậtdânchủsởViệtNam 37 2.2 Thực trạng phápluậtdânchủsởViệtNam 42 2.3 Thực trạng thực phápluậtdânchủsởViệtNam 68 Kết luận Chƣơng 74 CHƢƠNG 3: QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁPLUẬTVỀDÂNCHỦỞCƠSỞCỦAVIỆTNAM 75 3.1 Quan điểm hoàn thiện phápluậtdânchủsở 75 3.2 Giải pháp hoàn thiện phápluậtdânchủsởViệtNam 81 Kết luận Chƣơng 96 KẾT LUẬN 97 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Chỉ thị 30CT/TW Chỉ thị sốsố 07CT/TW : Chỉ thị số 30-CT/TW ngày 18/02/1998 Bộ Chính trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản ViệtNam xây dựng thực quy chế dânchủsở : Chỉ thị sốsố 07-CT/TW ngày 05/9/016 Ban Bí thư đẩy mạnh cơng tác thơng tin sở tình hình HĐND Nghị định số 29/1998/NĐ-CP Nghị định số 79/2003/NĐ-CP : Hội đồng nhân dân : Nghị định số 29/1998/NĐ-CP ngày 11/5/1998 Chính phủ việc ban hành Quy chế thực dânchủ xã : Nghị định số 79/2003/NĐ-CP ngày 07/7/2003 Chính phủ ban hành Quy chế thực dânchủ xã Nghị định số 29/1998/NĐ-CP Nghị định số 79/2003/NĐ-CP Nghị liên tịch số 09/2008 : Nghị định số 29/1998/NĐ-CP ngày 11/5/1998 Chính phủ việc ban hành Quy chế thực dânchủ xã : Nghị định số 79/2003/NĐ-CP ngày 07/7/2003 Chính phủ ban hành Quy chế thực dânchủ xã : Nghị liên tịch số 09/2008/NQLT-CP-UBTWMTTQVN ngày 17/4/2008 Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc ViệtNam Chính phủ hướng dẫn thi hành Điều 11, Điều 14, Điều 16 Điều 22 Pháp lệnh Thực dânchủ xã, phường, thị trấn Nghị số 48- : Nghị số 48-NQ/TW ngày 24/4/2005 Bộ Chính trị NQ/TW Chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống phápluậtViệtNam đến năm 2010 định hướng đến năm 2020 Quyết định số : Quyết định số 80/2005/QĐ-TTg ngày 18/4/2005 Thủ tướng 80/2005/QĐ-TTg Chính phủ Quy chế giám sát đầu tư cộng đồng Thông tư liên tịch : Thông tư liên tịch số 03/2000/TTLT-BTP-BVHTTsố 03/2000 BTTUBTƯMTTQVN ngày 31/3/2000 Bộ Tư pháp, Bộ Văn hóa – Thể thao Ban Thường trực Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc ViệtNam hướng dẫn việc xây dựng thực hương ước, quy ước làng, bản, thôn, ấp, cụm dân cư Thông tư liên tịch : Thông tư liên tịch số 04/2006/TTLT-BKHĐTsố 04/2006 UBTWMTTQVN-BTC ngày 04/12/2006 Bộ Kế hoạch Đầu tư, Ủy ban Trung ương Mặt trận Tơ quốc Việt Nam, Bộ Tài hướng dẫn Quyết định số 80/2005/QĐ-TTg ngày 18/4/2005 Thủ tướng Chính phủ việc ban hành Quy chế giám sát đầu tư cộng đồng UBND : Ủy ban nhân dân XHCN : Xã hội chủ nghĩa MỞ ĐẦU Sự cần thiết phải nghiên cứu đề tài Dânchủ phạm trù trị - xã hội xuất sớm văn minh nhân loại, gắn liền với tiến xã hội phát triển lịch sử qua thời đại, chế độ xã hội khác với nội dung bản: Dânchủ quyền lực thuộc nhân dân Xét mặt phạm vi, dânchủ bao quát toàn diện lĩnh vực đời sống xã hội, từ kinh tế, trị, xã hội đến văn hóa tư tưởng; từ mối quan hệ người với người đến quan hệ cá nhân với cộng đồng, công dân với nhà nước, tổ chức thể chế hành, quốc gia với quan hệ quốc tế Dânchủ khát vọng mục tiêu vươn tới người lịch sử nhân loại; dânchủ tảng cho độc lập giàu mạnh quốc gia; tăng cường dânchủ xu hướng phát triển tất yếu trị quốc gia giới Là thành tố dânchủ trị, dânchủsở thước đo cho việc phát huy đảm bảo thực quyền làm chủ nhân dân thực tế Thực dânchủsở giải đắn vấn đề dânchủ đặt ra: Mở rộng dânchủ phát huy cao độ quyền làm chủ trực tiếp người dân từ sở, đẩy mạnh chiều sâu dânchủ lĩnh vực đời sống xã hội Dânchủ nói chung dânchủsở nói riêng thuộc tính nhà nước ta ghi nhận Hiến pháp Nhận thức tầm quan trọng việc ghi nhận đảm bảo thực dânchủ sở, Đảng Nhà nước ta có sách, chủ trương cụ thể, qua thể chế hóa thành phápluật Nhằm phát huy quyền làm chủ, sức sáng tạo nhân dân sở, động viên sức mạnh vật chất tinh thần to lớn nhân dân phát triển kinh tế, ổn định trị, xã hội, tăng cường đồn kết nơng thơn, cải thiện dân sinh, nâng cao dân trí, xây dựng quyền đoàn thể cấp xã sạch, vững mạnh, ngăn chặn khắc phục tình trạng suy thối, quan liêu, tham nhũng, góp phần thực mục tiêu dân giàu nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh, ngày 18-021998, Bộ Chính trị (khóa VIII) ban hành Chỉ thị số 30-CT/TW xây dựng hoàn thiện Quy chế dânchủsở Đây vừa kết tất yếu trình Đảng lãnh đạo thực dân chủ, vừa bước đột phá để phát huy dânchủsở Cụ thể hóa chủ trương Đảng, năm 1998, Chính phủ ban hành Quy chế thực dânchủ xã, phường, thị trấn (ban hành kèm theo Nghị định số 29/1998/NĐ-CP ngày 11-5-1998, sau sửa đổi Nghị định số 79/2003/NĐCP ngày 07-7-2003) Việc đời Quy chế có tác động tích cực định đời sống trị, kinh tế, văn hóa, xã hội sở, qua góp phần quan trọng vào việc xây dựng quyền sở ngày sạch, vững mạnh, hoạt động có hiệu lực, hiệu quả; góp phần giảm bớt tệ quan liêu, mệnh lệnh, cửa quyền Kế thừa phát huy kết đạt được, ngày 20-4-2007, Ủy ban Thường vụ Quốc hội ban hành Pháp lệnh thực dânchủ xã, phường, thị trấn số 34/2007/PL-UBTVQH11 Để cụ thể hóa quy định Pháp lệnh, Chính phủ Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc ViệtNam ban hành Nghị liên tịch số 09/2008/NQLT-CP-UBMTTQVN ngày 17/4/2008 hướng dẫn thi hành điều 11, 14, 16, 22, 26 Pháp lệnh Các văn đề cập đến nội dung cần giải trình trước nhân dân; nội dung cần nhân dân thảo luận định; nội dung cần lấy ý kiến nhân dân trước quan có thẩm quyền định; nội dung phải nhân dân giám sát; trách nhiệm Chính phủ, cán công chức cấp xã; trách nhiệm quan, tổ chức, cá nhân người có liên quan q trình thi hành dânchủ cấp xã Có thể thấy rằng, so với văn trước, nội dung quy định Pháp lệnh thực dânchủ xã, phường, thị trấn có nhiều điểm tiến cách thức phương thức thực dânchủ xã, phường, thị trấn quy định trách nhiệm chủ thể việc đảm bảo thực dânchủ xã, phường, thị trấn Việc nâng Quy chế thành Pháp lệnh thực dânchủ xã, phường, thị trấn (năm 2007) điều tất yếu, có tác dụng tích cực việc đảm bảo quyền lợi ích nhân dân Bên cạnh văn kiện pháp lý kể trên, quy định phápluậtdânchủsởViệtNam thời gian qua có nhiều điểm mới, thể quan tâm Đảng Nhà nước tới vấn đề dânchủsở Tuy nhiên, đứng trước yêu cầu việc xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN ViệtNam nhân dân, nhân dân, nhân dân, hệ thống văn phápluậtdânchủsở nước ta số hạn chế định Nghị Đại hội Đảng lần thứ XII Kết luận số 120-KL/TW (ngày 07/01/2016) Bộ Chính trị Về tiếp tục đẩy mạnh, nâng cao chất lượng, hiệu việc xây dựng thực quy chế dânchủsở khẳng định phải tiếp tục đẩy mạnh việc phát huy quyền làm chủ nhân dân nhiều hình thức dânchủ khác để đảm bảo phát huy quyền làm chủ nhân dân, việc hoàn thiện phápluậtdânchủsở cần xem vấn đề trọng tâm Tuy nhiên, nhiệm vụ khơng đơn giản Chính vậy, để góp phần giải vấn đề lý luận thực tiễn đặt cho phápluậtdânchủsởViệt Nam, tác giả chọn vấn đề “Pháp luậtdânchủsởViệt Nam” làm đề tài nghiên cứu luận văn với mong muốn tìm hiểu sâu nội dung phápluậtdânchủ cấp sở, đồng thời đóng góp cho việc hồn thiện hệ thống phápluậtViệtNam nói chung phápluậtdânchủsở nói riêng Tình hình nghiên cứu vấn đề có liên quan đến đề tài Dânchủdânchủsở vấn đề có phạm vi nội dung rộng chọn làm đề tài nghiên cứu nhiều học giả ngồi nước Tính đến nay, cơng trình khoa học nghiên cứu vấn đề dânchủsở nhiều đa dạng mức độ phạm vi, loại hình nghiên cứu Để phục vụ cho việc nghiên cứu luận văn, sau tìm hiểu, tác giả khái quát tình hình nghiên cứu đề tài qua cơng trình nghiên cứu khoa học sau: Sách: + Một số vấn đề lý luận thực tiễn dânchủ trực tiếp, dânchủsở giới ViệtNam tác giả Đào Trí Úc, Vũ Công Giao, Trịnh Đức Thảo, Trương Hồ Hải đồng chủ biên [61] trình bày nội dung dânchủ trực tiếp dânchủsở giới học kinh nghiệm cho ViệtNam việc hoàn thiện hệ thống phápluậtdânchủ nói chung dânchủsở nói riêng + Về thi hành pháp lệnh thực dânchủ xã, phường, thị trấn năm 2007 [44] tác giả Nguyễn Văn Hiển chủ biên trình bày phápluật thực dânchủ xã, phường, thị trấn; thực trạng thi hành Pháp lệnh thực dânchủ xã, phường, thị trấn năm 2007 thực trạng thực dânchủ xã, phường, thị trấn số lĩnh vực cụ thể, bên cạnh đó, tác giả đưa số kiến nghị nhằm hoàn thiện phápluật chế thực thi phápluật thực dânchủ xã, phường, thị trấn + Dânchủphápluậtdânchủ tác giả Ngô Huy Cương [41], sách chủ yếu trình bày khảo cứu quan điểm dânchủphápluậtdânchủ Nội dung sách tập trung vào hai vấn đề dânchủphápluậtdân chủ, mối quan hệ giữa chúng sở trình bày tác giả nhiều khía cạnh, tình vấn đề dân chủ, tính dânchủpháp luật, vấn đề xây dựng dânchủphápluậtdân chủ… + Thực phápluậtdânchủ cấp xã theo yêu cầu xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ViệtNam tác giả Nguyễn Hồng Chuyên [40] Cuốn sách trình bày sở lý luận việc thực phápluậtdânchủ cấp xã theo yêu cầu xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN; yêu cầu nhà nước pháp quyền XHCN thực phápluậtdânchủ cấp xã; nghiên cứu, đánh giá việc thực phápluậtdânchủ cấp xã địa bàn số tỉnh, thành đề xuất giải pháp đảm bảo thực phápluậtdânchủ cấp xã đáp ứng yêu cầu xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN Luận văn, luận án: + Thực dânchủ xã, phường, thị trấn tỉnh Nghệ An nay, Luận văn Thạc sĩ Luật học tác giả Phan Hùng Sơn [53] trình bày vấn đề lý luận vấn đề dânchủsở lý luận việc thực dânchủ xã, phường, thị trấn; sở đánh giá thực trạng thực dânchủ xã, phường, thị trấn tỉnh Nghệ An, rút kinh nghiệm đề xuất số giải pháp nhằm thực có hiệu dânchủ xã, phường, thị trấn + Thực phápluậtdânchủsở địa bàn huyện Hoài Đức, Hà Nội, Luận văn Thạc sĩ Luật học tác giả Vương Ngọc Thịnh [57] trình bày sở lý luận thực dânchủ sở, thực trạng thực phápluậtdânchủsở địa bàn huyện Hồi Đức, thành phố Hà Nội, qua đưa phương hướng giải pháp thực phápluậtdânchủsở địa bàn huyện Hoài Đức, thành phố Hà Nội + Phápluật thực dânchủ hoạt động quan hành nhà nước Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Luật học tác giả Tô Văn Châu [38] Luận án trình bày sở lý luận phápluật thực dânchủ hoạt động quan hành nhà nước Việt Nam; trình hình thành, phát triển thực trạng phápluật thực dânchủ hoạt động quan hành nhà nước Việt Nam; quan điểm giải pháppháp hoàn thiện phápluật thực dânchủ hoạt động quan hành nhà nước ViệtNam Tạp chí: Các viết đăng tạp chí có nội dung liên quan đến vấn đề dânchủdânchủsởcósố lượng nhiều, kể đến sốviết sau: + Dânchủ với phápluật tác giả Nguyễn Minh Đoan [42] Bài viết mối quan hệ dânchủpháp luật, qua cho thấy dânchủphápluậtcó mối quan hệ gắn bó với nhau, quy định lẫn + Một số vấn đề đặt trình thực thi Pháp lệnh thực dânchủ xã, phường, thị trấn tác giả Chu Thị Vân Trang [58] Bài viết đánh giá trình thực thi Pháp lệnh thực dânchủ xã, phường, thị trấn năm 2007: khó khăn, vướng mắc, nguyên nhân khó khăn, vướng mắc kiến nghị số giải pháp nâng cao hiệu thực thi Pháp lệnh thực dânchủ xã, phường, thị trấn năm 2007 + Đổi chế “dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra” thực phápluậtdânchủ cấp xã tác giả Nguyễn Hồng Chuyên [39] Bài viết đánh giá thực trạng thực chế “dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra” nêu số giải pháp nhằm thực có hiệu chế + Dânchủsởsố vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu tác giả Đỗ Thị Thạch [54] Bài viết tác giả vấn đề lý luận dânchủsởsố vấn đề lý luận thực thi dânchủ xã, phường, thị trấn cần tiếp tục nghiên cứu, đồng thời viết nêu số định hướng nghiên cứu hai nội dung + Thực dânchủ trực Hiến phápnăm 2013 số vấn đề lý luận thực tiễn đồng tác giả Vũ Công Giao Nguyễn Minh Tuấn [43] Bài viếtdânchủ trực tiếp thực trạng dânchủ trực tiếp giới; nhận thức, thực trạng, triển vọng thách thức dânchủ trực tiếp Việt Nam; thực dânchủ theo Hiến phápnăm 2013 số ý kiến đề xuất + Hiến phápViệtNamnăm 2013 việc đổi chế độ bầu cử nhằm hoàn thiện chế độ dânchủ đại diện ViệtNam tác giả Thái Vĩnh Thắng [55] Tác giả hạn chế chế độ bầu cử ViệtNam nay; sở đưa số kiến nghị hồn thiện phápluật bầu cử tăng cường quyền làm chủ nhân dân + Để góp phần nâng cao hiệu hoạt động Ban Thanh tra nhân dân nay”của tác giả Trần Ngọc Thanh [56] Bài viếtsở đánh giá hạn chế chế hoạt động Ban Thanh tra nhân dân, đưa kiến nghị số giải pháp nâng cao hiệu hoạt động Ban Thanh tra nhân dân, đảm bảo quyền giám sát nhân dân cấp sở + Hoàn thiện hệ thống phápluật đảm bảo quyền dânchủ trực tiếp nhân dân tác giả Đinh Thanh Hương [47] Nội dung viết nêu phân tích số giải pháp hoàn thiện hệ thống phápluật đảm bảo quyền dânchủ trực tiếp nhân dân + Một số kiến nghị, đề xuất tiếp tục hoàn thiện phápluậtdânchủsở tác giả Nguyễn Thanh Huyền [48] Từ việc nghiên cứu vấn đề lý luận, qua khảo sát, đánh giá thực trạng, nguyên nhân việc thực phápluậtdânchủ sở, tác giả đưa vài ý kiến đề xuất nhằm tiếp tục hoàn thiện phápluậtdânchủsở Các cơng trình nghiên cứu nêu tiền đề để tác giả sâu nghiên cứu vấn đề “Pháp luậtdânchủsởViệt Nam” Văn kiện Đảng 29 Bộ Chính trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản ViệtNam (1998), Chỉ thị 30-CT/TW xây dựng thực quy chế dânchủ sở, Hà Nội 30 Đảng Cộng sản ViệtNam (2001), Nghị Đại hội Đảng lần thứ IX, Hà Nội; 31 Ban bí thư (2002), Chỉ thị số 10/CT-TW tiếp tục đẩy mạnh việc xây dựng thực Quy chế dânchủ sở,Hà Nội 32 Bộ Chính trị (2005), Nghị số 48-NQ/TW Chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống phápluậtViệtNam đến năm 2010 định hướng đến năm 2020, Hà Nội 33 Đảng Cộng sản ViệtNam (2005), Nghị số 49-NQ/TW chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, Hà Nội 34 Đảng Cộng sản ViệtNam (2011), Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên CNXH (bổ sung, phát triển năm 2011), Hà Nội 35 Đảng Cộng sản ViệtNam (2016), Nghị Đại hội Đảng lần thứ XII, Hà Nội; 36 Ban Bí thư (2016), Chỉ thị sốsố 07-CT/TW đẩy mạnh công tác thông tin sở tình hình mới, Hà Nội 37 Bộ Chính trị (2016), Kết luận số 120-KL/TW tiếp tục đẩy mạnh, nâng cao chất lượng, hiệu việc xây dựng thực quy chế dânchủ sở, Hà Nội Giáo trình, sách chuyên khảo, tham khảo, luận án, luận văn, báo 38 Tô Văn Châu (2016), Phápluật thực dânchủ hoạt động quan hành nhà nước Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Luật học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 39 Nguyễn Hồng Chuyên (2013), “Đổi chế “dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra” thực phápluậtdânchủ cấp xã”, Dânchủ & pháp luật, (03) 40 Nguyễn Hồng Chuyên (2016), Thực phápluậtdânchủ cấp xã theo yêu cầu xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam, NXB Tư pháp, Hà Nội 41 Ngô Huy Cương (2006), Dânchủphápluậtdân chủ, NXB Tư pháp, Hà Nội; 42 Nguyễn Minh Đoan (2007), “Dân chủ với pháp luật”, Nhà nước & pháp luật, (10) 43 Vũ Công Giao, Nguyễn Minh Tuấn (2014), “Thực dânchủ trực Hiến phápnăm 2013 số vấn đề lý luận thực tiễn”, Luật học, (09) 44 Nguyễn Văn Hiển (chủ biên, 2014), Về thi hành pháp lệnh thực dânchủ xã, phường, thị trấn năm 2007, NXB Chính trị Quốc gia,Hà Nội 45 Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh (2014), Giáo trình trung cấp lý luận trị - hành chính, Những vấn đề hệ thống trị, nhà nước phápluật xã hội chủ nghĩa, NXB Lý luận trị, Hà Nội 46 Đinh Thanh Hương (2015), “Hoàn thiện hệ thống phápluật đảm bảo quyền dânchủ trực tiếp nhân dân”, Nghiên cứu lập pháp, (06) 47 Trần Minh Hương (2006), “Thực dânchủsở thông qua lấy ý kiến nhân dân”, Luật học (09) 48 Nguyễn Thanh Huyền (2015), “Một số kiến nghị, đề xuất tiếp tục hoàn thiện phápluậtdânchủ sở”, Thanh tra, (05) 49 Nghị viện nhân dân (Quốc Hội) (1946), Hiến pháp nước Cộng hòa XHCN ViệtNam 50 Nhung Phan Hồng Nhung (2012), “Quan điểm Chủ tịch Hồ Chí Minh dân chủ”,Phát triển nhân lực, (04) 51 Phạm Ngọc Quang (2014), “Một quan niệm dân chủ”, Khoa học xã hội Việt Nam, (01) 52 Trần Đăng Sinh (2013), “Dân chủ thực dânchủ xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam”, Khoa học xã hội Việt Nam, (6) 53 Phan Hùng Sơn (2013), Thực dânchủ xã, phường, thị trấn tỉnh Nghệ An nay, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội 54 Đỗ Thị Thạch (2014), “Dân chủsởsố vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu”, Quản lý nhà nước, (03) 55 Thái Vĩnh Thắng (2014), “Hiến phápViệtNamnăm 2013 việc đổi chế độ bầu cử nhằm hoàn thiện chế độ dânchủ đại diện ViệtNam nay”, Luật học, (09) 56 Trần Ngọc Thanh (2014), “Để góp phần nâng cao hiệu hoạt động Ban Thanh tra nhân dân nay”, Thanh tra, (09) 57 Vương Ngọc Thịnh (2010), Thực phápluậtdânchủsở địa bàn huyện Hoài Đức, Hà Nội, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 58 Chu Thị Vân Trang (2009), “Một số vấn đề đặt trình thực thi Pháp lệnh thực dânchủ xã, phường, thị trấn”, Nhà nước & pháp luật, (05) 59 Trung tâm biên soạn Từ điển bách khoa ViệtNam (1995), Từ điển bách khoa ViệtNam 1, Hội đồng quốc gia đạo biên soạn Từ điển bách khoa Việt Nam, Hà Nội 60 Nguyễn Thị Tuyết (2014), Thực phápluậtdânchủ xã địa bàn huyện Kim Động, tỉnh Hưng Yên, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Khoa Luật – Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội 61 Đào Trí Úc, Vũ Cơng Giao, Trịnh Đức Thảo, Trương Hồ Hải (đồng chủ biên) (2014), Một số vấn đề lý luận thực tiễn dânchủ trực tiếp, dânchủsở giới Việt Nam, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội ... THỰC TRẠNG CỦA PHÁP LUẬT VỀ DÂN CHỦ Ở CƠ SỞ CỦA VIỆT NAM 37 2.1 Quá trình hình thành phát triển pháp luật dân chủ sở Việt Nam 37 2.2 Thực trạng pháp luật dân chủ sở Việt Nam 42... MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CỦA PHÁP LUẬT VỀ DÂN CHỦ Ở CƠ SỞ CỦA VIỆT NAM .9 1.1 Khái niệm dân chủ dân chủ sở 1.2 Khái niệm pháp luật dân chủ sở Việt Nam. .. Việt Nam 19 1.3 Nội dung pháp luật dân chủ sở Việt Nam 24 1.4 Vai trò pháp luật dân chủ sở Việt Nam 30 1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến pháp luật dân chủ sở Việt Nam 33 Kết luận Chƣơng