1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoàn thiện công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Viện Nghiên cứu Cơ khí.DOC

60 325 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 60
Dung lượng 561,5 KB

Nội dung

Hoàn thiện công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Viện Nghiên cứu Cơ khí

Trang 1

Lời mở đầu

I Lý do thực hiện đề tài.

Từ sau Đại hội Đảng lần thứ VI, nền kinh tế nớc ta chuyển từ hoạt độngtheo cơ chế bao cấp sang cơ chế thị trờng Mọi hoạt động trong nền kinh tếđều xuất phát từ tín hiệu thị trờng Trong bối cảnh đó, đề tồn tại và phát triểnthì các doanh nghiệp không ngừng nỗ lực cạnh tranh nhằm củng cố vị thế củamình trên thơng trờng, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn, từ đó mang lại lợinhuận ngày càng cao.

Đối với hầu hết các doanh nghiệp trong thị trờng cạnh tranh, lợi nhuận làmục tiêu hàng đầu để hoạt động Hạ giá thành là biện pháp cơ bản, trực tiếp đểtăng lợi nhuận cho doanh nghiệp Thật vậy, giá thành hạ sẽ tạo nên mức lợinhuận lớn hơn trong điều kiện giá bán không đổi Hoặc theo cách khác, giáthành hạ tạo điều kiện cho doanh nghiệp hạ giá bán, nâng cao tính cạnh tranhcủa sản phẩm, đẩy nhanh quá trình tiêu thụ sản phẩm, tăng vòng quay vốn luđộng, giúp doanh nghiệp tăng doanh thu, mở rộng hoạt động sản xuất kinhdoanh Do đó, việc hạch toán đầy đủ, chính xác và kịp thời chi phí sản xuất vàtính giá thành sản phẩm giữ vai trò đặc biệt quan trọng trong công tác kế toánở doanh nghiệp nói riêng và trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanhnghiệp nói chung.

Xuất phát từ nhận thức trên, cùng với sự giúp đỡ của thầy giáovà các anh chị phòng Tài chính Kế toán Viện Nghiên cứu cơ khí, trong thời

gian thực tập, em đã chọn đề tài:”Hoàn thiện công tác kế toán chi phí sảnxuất và tính giá thành sản phẩm tại Viện Nghiên cứu Cơ khí’ làm chuyên

đề thực tập tốt nghiệp.

II Mục đích nghiên cứu

- Tổng hợp, hệ thống hoá những vấn đề cơ bản lý luận về hoạt động kếtoán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong các doanh nghiệp sảnxuất.

- Làm rõ một số nét về nhiệm vụ và ý nghĩa của công tác kế toán chi phísản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Viện Nghiên cứu Cơ khí.

- Đa ra những đánh giá về những kết quả đã đạt đợc và những hạn chếcòn tồn tại trong hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tạiViện Nghiên cứu Cơ khí.

- Kiến nghị một số giải pháp nâng cao chất lợng hạch toán chi phí sảnxuất và tính giá thành sản phẩm tại Viện.

Trang 2

III Đối tợng và phạm vi nghiên cứu.

- Đối tợng nghiên cứu trực tiếp: Là quy trình hạch toán chi phí sản xuấtvà tính giá thành sản phẩm tại các doanh nghiệp sản xuất nói chung và tạiViện Nghiên cứu cơ khí nói riêng.

- Phạm vi nghiên cứu: Tập trung vào những vấn đề liên quan đến giảipháp hoàn thiện công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩmtại Viện Nghiên cứu Cơ khí.

IV Phơng pháp nghiên cứu.

Chuyên đề sử dụng phơng pháp duy vật biện chứng, duy vật lịch sử làmphơng pháp nghiên cứu chủ yếu, kết hợp sử dụng các phơng pháp phân tích,thống kê so sánh, tổng hợp khái quát để nghiên cứu những vấn đề lý luận vàthực tiễn.

V Bố cục của đề tài.

Ngoài phần mở đầu và kết luận nội dung chính của chuyên để đợc trìnhbày theo 3 chơng:

Do trình độ lý luận cũng nh kinh nghiệm thực tiễn hạn chế và cha cóđiều kiện tiếp xúc nhiều với thực tế nên đề tài không tránh khỏi những thiếusót nhất định Em rất mong nhận đợc ý kiến đóng góp của các thầy cô và cácanh chị Phòng kế toán Viện Nghiên cứu Cơ khí để chuyên đề của em đợc hoànthiện hơn.

Em cũng xin đợc cảm ơn sự hớng dẫn nhiệt tình của cô giáo Nguyễn LanHơng và các anh chị phòng Kế toán Viện Nghiên cứu Cơ khí đã giúp đỡ emhoàn thành đề tài này!

Hà nội, tháng 4 năm 2004

Sinh viênNguyễn Văn Nghĩa

Trang 3

Chơng I

Những vấn đề lý luận cơ bản về kế toán chi phísản xuất và tính giá thành sản phẩm trong

các doanh nghiệp sản xuất.

phẩm và nhiệm vụ ý nghĩa của công tác hạch toán chiphí sản xuất và tính giá thành sản phẩm.

1 Bản chất và nội dung kinh tế của chi phí sản xuất và giá thành sảnphẩm.

1.1 Bản chất và nội dung kinh tế của chi phí sản xuất.

Quá trình sản xuất chính là quá trình tiêu hao của các yếu tố về t liệu sảnxuất, đối tợng lao động và sức lao động Các yếu tố về t liệu sản xuất, đối tợnglao động (hao phí về lao động vật hoá) dới sự tác động có mục đích của sứclao động (hao phí về lao động sống) qua quá trình biến đổi sẽ trở thành cácsản phẩm Để đo lờng các hao phí mà doanh nghiệp đã bỏ ra trong từng thờikỳ hoạt động sản xuất kinh doanh nhằm tổng hợp, xác định kết quả đầu ra,phục vụ yêu cầu quản lý thì mọi hao phí cuối cùng đều phải biểu hiện bằng th-ớc đo tiền tề và đợc gọi là chi phí sản xuất kinh doanh Nh vậy, ta có thể nói:“Chi phí sản xuất kinh doanh là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ các hao phí vềlao động sống và lao động vật hoá mà các doanh nghiệp phải sinh ra có liênquan đến hoạt động sản xuất kinh doanh trong một thòi kỳ nhất định” Thờikỳ nhất định đó có thể là một tháng, một quý, sáu tháng hoặc một năm Hoặccũng có thể là thời kỳ thực hiện một đơn đặt hàng của doanh nghiệp tuỳ theoyêu cầu quản lý của doanh nghiệp.

Việc hình thành nên chi phí sản xuất để tạo ra giá trị sản phẩm là tất yếukhách quan, không phụ thuộc vào ý chí chủ quan của ngời sản xuất Các nhàsản xuất không thể tạo nên sản phẩm mà không có những hao phí về lao độngnói chung mà chỉ có thể tác động đến quy mô của những hao phí này trongmột chừng mực nhất định Trên các góc độ nghiên cứu, quản lý khác nhau vàqua các thời kỳ khác nhau, chi phí sản xuất của doanh nghiệp đợc hiểu theonhững cách khác nhau:

Đối với nhà quản trị doanh nghiệp: Chi phí là tổng số tiền họ phải bỏ rađể mua các yếu tố cần thiết tạo ra sản phẩm mang lại lợi ích kinh tế.

Đối với kế toán: Khái niệm chi phí phải luôn gắn với một kỳ sản xuấtkinh doanh nhất định và phải là chi phí thực

Qua phân tích trên ta thấy đợc bản chất và nội dung kinh tế của chi phí.Có thể kết luận rằng: Chi phí sản xuất kinh doanh là biểu hiện bằng tiền củatoàn bộ hao phí doanh nghiệp phải tiêu dùng trong một kỳ để thực hiện quátrình sản xuất, tiêu thụ sản phẩm Thực chất chi phí là sự chuyển dịch vốn –

Trang 4

chuyển dịch giá trị của các yếu tố sản xuất vào các đối tợng tính giá.

Tuy nhiên, chi phí sản xuất chỉ là một mặt của quá trình sản xuất, thểhiện sự hao phí, nó cha nói lên đợc kết quả sản xuất kinh doanh của doanhnghiệp Trong khi đo, quá trình sản xuất là một quá trình thống nhất bao gồmhai mặt: mặt hao phí sản xuất và mặt kết quả sản xuất Để đánh giá chất lợngkinh doanh của doanh nghiệp, chi phí đợc chi ra phải đợc xem xét trong mốiquan hệ với mặt thứ hai của quá trình sản xuất, đó là giá thành sản phẩm.

1.2 Bản chất và nội dung kinh tế của giá thành sản phẩm.

Giá thành sản phẩm là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ các khoản hao phívề lao động sống và lao động vật hoá có liên quan đến khối lợng công tác, sảnphẩm, lao vụ đã hoàn thành

Giá thành sản phẩm có hai chức năng chủ yếu:

- Giá thành là giới hạn bù đắp chi phí: Giá thành là căn cứ, là mức tốithiểu để xác định khả năng bù đắp chi phí doanh nghiệp đã bỏ ra choquá tình sản xuất và thực hiện giá trị sản phẩm.

- Giá thành là căn cứ để lập giá: Để bù đắp đợc chi phí đã bỏ ra, khi xácđịnh giá bán của sản phẩm phải căn cứ vào giá thành của nó.

Với chức năng giới hạn để bù đắp chi phí và căn cứ lập giá, giá thànhphải đợc coi là xuất phát điểm để xác định giá cả, hay giá thành là một bộphận tạo nên giá trị hàng hoá Do đó, doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triểnthì giá cả hàng hoá phải lớn hơn giá thành.

Nh vậy, giá thành sản phẩm là một phạm trù của sản xuất hàng hoá,phản ánh lợng giá trị của những hao phí lao động sống và lao động vật hoá đãthực sự chi ra cho sản xuất và tiêu thụ sản phẩm Những chi phí đa vào giáthành sản phẩm phải phản ánh đợc giá trị thực của các t liệu sản xuất tiêudùng cho sản xuất, tiêu thụ và các khoản chi tiêu khác có liên quan tới việc bùđắp giản đơn hao phí lao động sống.

2 Phân loại chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm.

Chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm trong các doanh nghiệp có nhiềuloại, phục vụ các mục đích và có công dụng khác nhau Do đó, công tác quảnlý và công tác kế toán đối với các loại dp sản xuất và giá thành sản phẩm cũngkhác nhau Vì vậy, cần thiết phải tiến hành phân loại chi phí sản xuất và giáthành sản phẩm.

2.1 Phân loại chi phí sản xuất

Trong một kỳ hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp phát sinhrất nhiều loại chi phí sản xuất kinh doanh khác nhau Mỗi loại chi phí có tínhchất kinh tế, công dụng và yêu cầu quản lý khác nhau Quản lý chi phí khôngthể chỉ dựa vào số liệu phản ánh tổng hợp chi phí sản xuất mà còn dựa vào số

Trang 5

liệu cụ thể của từng loại chi phí riêng biệt thì mới có thể đáp ứng đợc yêu cầukiểm tra, phân tích chi phí sản xuất Do đó, để thuận lợi cho công tác quản lývà hạch toán cần phải tiến hành phân loại chi phí sản xuất Theo mỗi tiêu thứcchi phí sản xuất của doanh nghiệp đợc phân loại nh sau:

2.1.1 Phân loại theo lĩnh vực hoạt động kinh doanh.

Căn cứ vào việc tham gia của chi phí vào hoạt động kinh doanh, toàn bộchi phí đợc phân làm 3 loại:

- Chi phí sản xuất, kinh doanh: Bao gồm những chi phí liên quan đếnhiện trạng sản xuất, tiêu thụ và quản lý hành chính quản trị kinh doanh.- Chi phí hoạt động tài chính: Gồm những chi phí liên quan đến hoạt

2.1.2 Phân theo yếu tố chi phí.

Căn cứ vào nội dung kinh tế ban đầu, các chi phí phát sinh đợc sắp xếptheo từng yếu tố Thực chất chỉ có 3 yếu tố chi phí là chi phí về sức lao động,chi phí về đối tợng lao động và chi phí về t liệu lao động Tuy nhiên, để cungcấp thông tin một cách cụ thể hon nhằm phục vụ cho việc xây dựng và phântích mức vốn lu động, cho việc lập, kiểm tra và phân tích dự toán chi phí, cácyếu tố chi phí trên đợc chi tiết hoá theo nội dung kinh tế cụ thể của chúng.Theo quy định hiện hành, toàn bộ chi phí đợc chia ra thành 7 yếu tố:

- Yếu tố nguyên liệu, vật liệu: bao gồm toàn bộ giá trị nguyên vật liệuchính, nguyên vật liệu phụ, phụ tùng thay thế, công cụ dụng cụ sử dụng vàosản xuất kinh doanh (loại trừ giá trị vật liệu dùng không hết, nhập lại kho vàphế liệu thu hồi).

- Yếu tố nhiên liệu, động lực sử dụng vào quá trình sản xuất kinh doanhtrong kỳ (trừ số không dùng hết nhập lại kho và phế liệu thu hồi).

- Yếu tố tiền lơng và các khoản phụ cấp lơng: phản ánh tổng số tiền lơngvà phụ cấp mang tính chất lơng phải trả công nhân viên chức.

- Yếu tố BHXH, BHYT, KPCĐ: phản ánh phần BHXH, BHYT, KPCĐtrích theo tỷ lệ quy định trên tổng số tiền lơng và phụ cấp lơng phải trả côngnhân viên chức.

- Yếu tố khấu hao TSCĐ: phản ánh tổng số khấu hao TSCĐ phải tríchtrong kỳ của tất cả TSCĐ sử dụng cho sản xuất kinh doanh trong kỳ.

- Yếu tố dịch vụ mua ngoài: phản ánh toàn bộ chi phí dịch vụ mua ngoài

Trang 6

dùng vào sản xuất kinh doanh.

- Yếu tố chi phí khác bằng tiền: phản ánh toàn bộ chi phí dịch vụ muangoài dùng vào sản xuất kinh doanh.

Cách phân loại này cho các nhà quản lý biết đợc kết cấu và tỷ trọng củatừng loại chi phí mà doanh nghiệp đã chi ra cho hoạt động sản xuất kinhdoanh Đối với kế toán, đó là cơ sở tổng hợp chi phí sản xuất theo yếu tố,giám đốc tình hình thực hiện dự toán chi phí sản xuất, lập kế hoạch cung ứngvật t, kế hoạch quỹ lơng, tính nhu cầu vốn lu động định mức cho kỳ sau.

2.1.3 Phân theo khoản mục chi phí trong giá thành sản phẩm.

Căn cứ vào ý nghĩa của chi phí trong giá thành sản phẩm và để thuận tiệncho việc tính giá thành, toàn bộ chi phí đợc phân chia theo khoản mục Cácphân loại này dựa vào công dụng của chi phí và mức phân bổ chi phí cho từngđối tợng Theo quy định hiện hành giá thành sản xuất gồm 3 khoản mục chiphí:

- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: phản ánh toàn bộ chi phí nguyên vậtliệu chính, nguyên vật liệu phụ, nhiên liệu tham gia trực tiếp vào việc sảnxuất, chế toạ sản phẩm hay thực hiện lao vụ dịch vụ.

- Chi phí nhân công trực tiếp: Bao gồm tiền lơng phụ cấp lơng và cáckhoản trích theo lơng (BHXH, BHYT, KPCĐ) theo tỷ lệ với tiền lơng phátsinh của công nhân trực tiếp sản xuất.

- Chi phí sản xuất chung: là những chi phí phát sinh trong phạm vi phânxởng nhng có tính chất phục vụ chung cho quá trình sản xuất sản phẩm (trừchi phí vật liệu và nhân công trực tiếp) Nó bao gồm các khoản lơng và tríchtheo lơng của nhân viên quản lý phân xởng, chi phí khấu hao tài sản cố định

- Ngoài ra khi tính chi tiêu giá thành toàn bộ (giá thành đầy đủ) thì chitiêu giá thành còn bao gồm khoản mục chi phí quản lý doanh nghiệp và chiphí bán hàng.

2.1.4 Phân theo chức năng trong sản xuất kinh doanh

Căn cứ vào chức năng hoạt động của chi phí trong quá trình sản xuất kinhdoanh và các chi phí liên quan đến việc thực hiện các chức năng chi phí sảnxuất kinh doanh đợc chia làm 3 loại:

- Chi phí thực hiện chức năng sản xuất: Là toàn bộ những chi phí phátsinh liên quan đến việc chế tạo sản phẩm hay thực hiện các lao vụ, dịch vụtrong phạm vi phân xởng bao gồm: Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phínhân công trực tiếp và chi phí sản xuất chung.

- Chi phí bán hàng: Gồm tất cả những chi phí phát sinh liên quan đếnviệc tiêu thụ sản phẩm, hàng hoá, lao vụ

- Chi phí quản lý doanh nghiệp: Gồm các chi phí quản lý kinh doanh,quản lý hành chính và những chi phí chung khác liên quan dến hoạt động của

Trang 7

doanh nghiệp.

Cách phân loại chi phí này là cơ sở để xác định giá thành công xởng, giáthành toàn bộ, xác định giá trị hàng tồn kho, phân biệt đợc chi phí theo từngchức năng cũng nh làm căn cứ để kiểm soát và quản lý chi phí.

2.1.5 Phân loại theo cách tiếp chuyển chi phí

Theo cách này, toàn bộ chi phí sản xuất kinh doanh đợc phân ra thành:- Chi phí sản phẩm: Là những chi phí gắn liền với các sản phẩm đợc sảnxuất hoặc đợc mua.

- Chi phí thời kỳ: Là những chi phí làm giảm lợi tức trong một kỳ nào đó,nó không phải là một phần giá trị sản phẩm đợc sản xuất hoặc mua nên đợcxem là các phí tối thiểu cần đợc khấu trừ ra từ lợi tức của thời kỳ mà chúngphát sinh Chi phí thời kỳ chính là chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanhnghiệp.

2.1.6 Phân loại theo quan hệ của chi phí với khối lơng hoàn thành.

Để thuận lợi cho việc lập kế hoạch và kiểm tra chi phí, đồng thời làm căncứ để đề ra các quyết định kinh doanh, toàn bộ chi phí sản xuất kinh doanh lạiđợc phân theo quan hệ với khối lợng công việc hoàn thành Theo cách này, chiphí đợc chia thành chi phí biến đổi và chi phí cố định:- Chi phí biến đổi: là những chi phí thay đổi về tổng số, về tỷ lệ so với khối l-ợng công việc hoàn thành chẳng hạn chi phí về nguyên vật liệu, nhân côngtrực tiếp các chi phí biến đổi nếu tính trên một đơn vị sản phẩm thì lại cótính cố định.

- Chi phí cố định: là những chi phí không thay đổi về tổng số, về tỷ lệ sovới khối lợng công việc hoàn thành, chẳng hạn chi phí khấu hao tài sản cổđịnh, chi phí thuê mặt bằng Các chi phí này nếu tính cho một đon vị sảnphẩm thì lại biến đổi nếu số lợng sản phẩm thay đổi Tuy nhiên nếu vợt quamột mức giới hạn quy định nào đó thì chi phí cố định sẽ thay đổi sang mộtmức khác Chẳng hạn doanh nghiệp mở rộng sản xuất kinh doanh, số lợngtăng hơn nhiều, đòi hỏi mặt bằng sản xuất lớn hơn thì cần thuê thêm nhà x-ởng, khi đó chi phí cố định về thuê nhà xởng tăng lên

2.2 Phân loại giá thành.

Để đáp ứng các yêu cầu của quản lý, của hạch toán và kế hoạch hoá giáthành cũng nh yêu cầu xây dựng giá cả hàng hoá, giá thành đợc xem xét dớinhiều góc độ, nhiều phạm vi tính toán khác nhau Tuỳ theo tiêu thức phânloại, giá thành đợc phân chia thành các loại khác nhau nh sau:

2.2.1 Phân theo thời điểm tính và nguồn số liệu để tính giá thành.

Theo cách phân loại này, giá thành đợc chia thành giá thành kế hoạch giáthành định mức và giá thành thực tế.

Trang 8

- Giá thành kế hoạch: là loại giá thành đợc xác định trớc khi tiến hànhsản xuất kinh doanh trên cơ sở giá thành thực tế kỳ trớc và các định mức, cácdự toán chi phí của kỳ kế hoạch Chỉ tiêu này xác định mức độ phí giới hạn đểsản xuất sản phẩm của doanh nghiệp, là cơ sở để phân tích, đánh giá tình hìnhthực hiện kế hoạch giá thành, kế hoạch hạ giá thành của doanh nghiệp.

- Giá thành định mức: cũng nh giá thành kế hoạch, giá thành định mức ợc xác định trớc khi tiến hành sản xuất sản phẩm Tuy nhiên, khác với giáthành kế hoạch đợc xây dựng trên cơ sở các định mức bình quân tiên tiến vàkhông biến đổi trong suốt cả kỳ kế hoạch, giá thành định mức lại đợc xâydựng trên cơ sở các định mức chi phí hiện hành tại từng thời điểm nhất địnhtrong kỳ kế hoạch nên giá thành định mức luôn thay đổi phù hợp với sự thayđổi của cá định mức chi phí đạt đợc trong quá trình sản xuất sản phẩm Do vậycó thể nói rằng giá thành định mức là thớc đo chính xác các chi phí sản xuấtđể sản xuất ra một đơn vị dp trong điều kiện sản xuất nhất định tại thời điểmnhất định.

đ Giá thành thực tế: là giá thành đợc xác định sau khi đã kết thúc quátrình sản xuất sản phẩm trên cơ sở các chi phí kế hoạch định mức và nhữngchi phí ngoài kế hoạch nh chi phí hỏng, thiệt hại trong sản xuất Giá thànhthực tế là cơ sở để xác định kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanhnghiệp có ảnh hởng trực tiếp đến lợi nhuận của doanh nghiệp.

2.2.2 Phân loại theo phạm vi phát sinh chi phí.

Theo cách phân loại này giá thành sản phẩm đợc phân chia thành giáthành sản xuất (giá thành công xởng )và giá thành tiêu thụ (giá thành toànbộ).

- Giá thành sản xuất (hay giá thành phân xởng): là giá thành bao gồm tấtcả những chi phí phát sinh liên quan đến quá trình sản xuất chế tạo sản phẩmtrong phạm vi phân xởng sản xuất, đó là chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chiphí nhân công trc tiếp và chi phí sản xuất chung.

- Giá thành tiêu thụ (giá thành toàn bộ, giá thành đầy đủ): là giá thànhbao gồm toàn bộ các khoản chi phí phát sinh liên quan đến việc sản xuất, tiêuthụ sản phẩm Hay nói cách khác, giá thành tiêu thụ bằng giá thành sản xuấtcông với chi phí quản lý và chi phí bán hàng, chính vì vậy giá thành tiêu thụ đ-ợc gọi là giá thành toàn bộ hay giá thành đầy đủ.

Việc xem xét chỉ tiêu giá thành sản phẩm trên các góc độ khác nhau làrất cần thiết vì mỗi loại giá thành có ý nghĩa khác nhau trong quản lý kinh tếvà trong quản trị doanh nghiệp.

3 Mối liên hệ giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm.

Chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm có mối quan hệ mật thiết vớinhau Chi phí sản xuất phản ánh mặt hao phí sản xuất, giá thành sản phẩm

Trang 9

phản ánh mặt kết quả sản xuất Chi phí sản xuất trong kỳ là căn cứ để tính giáthành sản phẩm hoàn thành Tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm là haibớc liên tiếp và gắn bó chặt chẽ với nhau Sự lãng phí hay tiết kiệm chi phí sảnxuất có ảnh hởng trực tiếp đến giá thành sản phẩm cao hay thấp Do đó, quảnlý giá thành phải gắn với quản lý chi phí thì mới có thể nâng cao hiệu quả sảnxuất kinh doanh.

Có thể phản ảnh mối quan hệ giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm qua sơ đồsau:

CPSX dở dang đầu kỳ Chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ

Tổng giá thành sản phẩm dịch vụ hoàn thành CPSX dở dang cuối kỳQua sơ đồ ta thấy:

Tổng giá thànhsản phẩm hoàn

Chi phí sảnxuất dơ dang

đầu kỳ

Chi phí sảnxuất phát sinh

trong kỳ

-

Chi phí sảnxuất dởdang cuối

Kế toán chính xác chi phí sản xuất không chỉ là việc ghi chép, phản ánhmột cách trung thực, đầy đủ về mặt lợng những hao phí sản xuất mà còn làviệc tính toán các chi phí bằng tiền theo đúng nguyên tắc và phản ánh từngloại chi phí phát sinh theo đúng địa điểm, thời gian phát sinh chi phí và đúngđối tợng chịu chi phí.

Mặt khác muốn sử dụng chỉ tiêu giá thành để phục vụ công tác quản lýthì phải tính đúng, tính đủ giá thành Nghĩa là, phải tính toán chính xác vàhạch toán chính xác và hạch toán đúng nội dung kinh tế của chi phí phát sinhđể sản xuất ra sản phẩm muốn vậy, phải xác định đúng các đối tợng tính giá

Trang 10

thành, vận dụng đúng phơng pháp tính giá thành Đồng thời cũng cần phải loạikhỏi giá thành các chi phí không liên quan đến giá thành sản phẩm nh nhữngkhoản chi phí mang tính chất tiêu cực, lãng phí không hợp lý, những khoảnthiệt hại không đợc quy trách nhiệm đầy đủ, rõ ràng.

Việc tính đúng, tính đủ giá thành có ý nghĩa quan trọng đối với việc tăngcờng và cải tiến công tác quản lý giá thành nói riêng và quản lý tài sản củadoanh nghiệp nói chung Giá thành chính xác sẽ phản ánh đúng đắn tình hìnhvà kết quả thực hiện kế hoạch giá thành của doanh nghiệp, xác định đợc đúngđắn kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh tránh tình trạng lãi thật lỗ giả.

Xuất phát từ ý nghĩa của công tác kế toán tổng hợp chi phí sản xuất vàtính giá thành sản phẩm và tầm quan trọng của chi phí, giá thành sản phẩmđối với yêu cầu quản lý, quản trị doanh nghiệp, kế toán phải thực hiện tốt cácnhiệm vụ sau:

- Căn cứ vào đặc điểm tình hình quy trình công nghệ, đặc điểm tổ chứcsản xuất của doanh nghiệp để xác định đúng đối tợng tập hợp chi phí sản xuấtvà đối tợng tính giá thành sản phẩm từ đó lựa chọn phơng pháp tập hợp chiphí sản xuất và tính giá thành sản phẩm hợp lý.

- Tổ chức kế toán tập hợp chi phí sản xuất theo đúng đối tợng và phơngpháp đã xác định.

- Xác định chính xác chi phí sản phẩm dở dang cuối kỳ.

- Thực hiện tính giá thành kịp thời chính xác theo đúng đối tợng và ơng pháp đã lựa chọn.

ph Phân tích tình hình thực hiện dự toán chi phí sản xuất và tình hình thựchiện kế hoạch giá thành sản phẩm để có những kiến nghị đề xuất cho lãnh đạodoanh nghiệp ra quyết định thích hợp trớc mắt cũng nh lâu dài đối với sự pháttriển sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

sản phẩm trong các doanh nghiệp.

1 Đối tợng hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm.

1.1 Đối tợng hạch toán chi phí sản xuất

Đối tợng hạch toán chi phí sản xuất chính là phạm vi để tập hợp các chiphí phát sinh trong kỳ đó Giới hạn tập hợp chi phí có thể là nơi phát sinh chiphí hoặc có thể là đối tợng chịu chi phí.

Việc xác định đối tợng tập hợp chi phí thực chất là việc xác định giới hạntập hợp chi phí mà thực chất là xác định nơi phát sinh chi phí và đối tợng chịuchi phí Vì vậy, xác định đối tợng tập hợp chi phí sản xuất, trớc hết phải căncứ vào mục đích sử dụng của chi phí, sau đó căn cứ vào địa điểm phát sinh chiphí.

Trang 11

Xác định đối tợng tập hợp chi phí phù hợp với yêu cầu quản lý doanhnghiệp có ý nghĩa to lớn trong việc tổ chức kế toán tập hợp chi phí sản xuất, từviệc tổ chức hạch toán ban đầu đến việc tổ chức tập hợp số liệu ghi chép trêntài khoản sổ chi tiết

Về mặt tổ chức sản xuất, nếu tổ chức sản xuất đơn chiếc thì từng sảnphẩm, từng công việc sản xuất là một đối tợng tính giá thành.

2 Phơng pháp hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm.

2.1 Phơng pháp hạch toán chi phí sản xuất.

Phơng pháp hạch toán chi phí sản xuất là một phơng pháp hay hệ thốngcác phơng pháp đợc sử dụng để tập hợp và phân loại các chi phí sản xuất trongphạm vi giới hạn của đối tợng hạch toán chi phí Nội dung chủ yếu của phơngpháp hạch toán chi phí là kế toán mở sổ (thẻ) chi tiết hạch toán chi phí sảnxuất theo từng đối tợng đã xác định phản ánh các chi phí phát sinh có liênquan đến đối tợng, hàng tháng tổng hợp chi phí theo từng đối tợng Mỗi phơngpháp hạch toán chi phí ứng với một đối tợng hạch toán chi phí, nên tên gọi củaphơng pháp này biểu hiện đối tợng mà nó cần tập hợp và phân loại chi phí.Chẳng hạn:

- Hạch toán chi phí sản xuất theo sản phẩm hoặc theo nhóm sản phẩm:Phơng pháp này phù hợp với những sn có đối tợng hạch toán chi phí là từngloại sản phẩm hoặc nhóm sản phẩm riêng biệt: tài khoản chi phí sản xuất mởchi tiết cho từng loại hoặc từng nhóm sản phẩm chi phí sản xuất phát sinh đợcphân loại và tập hợp theo từng loại, từng nhóm sản phẩm riêng biệt, khôngphụ thuộc vào tính phức tạp của sản phẩm và quy trình công nghệ sản xuất.

- Hạch toán chi phí theo giai đoạn công nghệ: áp dụng ở những doanhnghiệp có quy trình công nghệ phức tạp kiểu liên tục, sản phẩm phải trải quanhiều giai đoạn chế biến, đối tợng tập hợp chi phí sản xuất là từng giai đoạncông nghệ, các khoản chi phí sản xuất phát sinh một mặt kế toán phân loạitheo từng giai đoạn công nghệ, mặt khác phân loại theo công dụng chi phí đểtập hợp các tài khoản chi tiết (mở cho từng giai đoạn công nghệ) tơng ứng.

Tơng tự nh vậy, đối với các phơng pháp hạch toán theo các đối tợng cụthể khác nh theo đơn đặt hàng, theo phân xởng thì kế toán cũng phân loại chi

Trang 12

phí và tập hợp vào các sổ (thẻ) chi tiết, các tài khoản chi phí sản xuất mở riêngcho đối tợng tập hợp chi phí đã xác định.

2.2 Phơng pháp tính giá thành

Phơng pháp tính giá thành là một phơng pháp hay hệ thống phơng phápđợc sử dụng để tính giá thành của đơn vị sản phẩm, nó mang tính thuần tuý kỹthuật tính toán chi phí cho từng đối tợng tính giá thành Có nhiều phơng phápđợc sử dụng để tính giá thành Tuỳ theo đặc điểm cụ thể của từng doanhnghiệp, đối tợng tập hợp chi phí và đối tợng tính giá thành nh đã xác định đểáp dụng phơng pháp tính giá thành cho phù hợp, hoặc áp dụng một số phơngpháp với nhau.

Dựa trên số liệu về chi phí đã tập hợp, kế toán tính giá thành thực tế củasản phẩm, công việc, lao vụ, dịch vụ đã hoàn thành Theo quy định hiện hànhcác doanh nghiệp áp dụng ba khoản mục chi phí tính giá thành gồm: Chi phínguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp và chi phí sản xuấtchung Tuỳ theo yêu cầu quản trị của doanh nghiệp mà các khoản mục chi phínày có thể đợc chi tiết hơn.

Về cơ bản, phơng pháp tính giá thành bao gồm:

(i) Phơng pháp trực tiếp (phơng pháp giản đơn)

Phơng pháp này đợc áp dụng đối với những doanh nghiệp có đối tợngtính giá thành phù hợp với đối tợng tập hợp chi phí, kỳ tính giá thành phù hợpvới kỳ báo cáo, quy trình sản xuất giản đơn, số lợng mặt hàng ít, và sản xuấtvới khối lợng lớn Căn cứ vào số liệu chi phí đã tập hợp trong kỳ, chi phí sảnxuất dở dang đầu kỳ và cuối kỳ xác định đợc, kế toán tính giá thành theo côngthức:

Tổng giá thànhsản phẩm hoàn

Chi phí sảnxuất dơ dang

đầu kỳ

Chi phí sảnxuất phát sinh

trong kỳ

-

Chi phí sảnxuất dởdang cuối

(ii)Phơng pháp tổng cộng chi phí

Phơng pháp này áp dụng với các doanh nghiệp mà quy trình sản xuất sảnphẩm đợc thực hiện ở nhiều bộ phận sản xuất, nhiều giai đoạn công nghệ nhcác doanh nghiệp khai thác, dệt, nhuộm, cơ khí chế tạo, may mặc đối tợngtập hợp chi phí sản xuất là các bộ phận, chi tiết sản phẩm, giai đoạn công nghệ

Giá thành đơn vị sản phẩm, dịch vụ

Tổng giá thành sản phẩm

Tổng số l ợng sản phẩm hoàn thành trong kỳ=

Trang 13

hay bộ phận sản xuất.

Theo phơng pháp này, chi phí sản xuất đợc tập hợp theo từng đối tợng,đến kỳ tính giá thành tiến hành phân bổ cho sản phẩm dở dang và sản phẩmhàon thành Sau đó tổng cộng chi phí của các phân xởng cho sản phẩm hoànthành để xác định giá thành sản phẩm hàon thành.

Giá thành sảnphẩm hoàn

Chi phí FX1

phân bổ chosản phẩmhoàn thành

Chi phí FX2

phân bổ chosản phẩmhoàn thành

Chi phí FXn

phân bổcho sảnphẩm hoàn

(iii) Phơng pháp hệ số

Phơng pháp này đợc áp dụng trong những doanh nghiệp mà trong cùngmột quá trình sản xuất cùng sử dụng một thứ nguyên liệu và một lợng laođộng nhng thu đợc nhiều sản phẩm khác nhau và chi phí không tập hợp riêngcho từng loại sản phẩm đợc mà phải tập hợp chung cho cả quá trình sản xuất.

Theo phơng pháp này, trớc hết doanh nghiệp phải căn cứ vào định mứctiêu chuẩn kỹ thuật để xác định hệ số giá thành cho từng cấp loại sản phẩm,dịch vụ Trong đó, lấy một loại sản phẩm, dịch vụ làm sản phẩm gốc có hệ sốgiá là 1 Từ đó, căn cứ vào các tiêu thức khác nhau nh số lợng nguyên vật liệutiêu hao, trọng lợng sản phẩm tính hệ số quy đổi cho các loại sản phẩm cònlại Cuối kỳ, căn cứ vào khối lợng sản phẩm thực tế hoàn thành của từng loạisản phẩm, tổng chi phí liên quan đến các loại sản phẩm đã tập hợp và hệ sốquy đổi tơng đơng kế toán tính giá thành sản phẩm gốc và giá thành sản phẩmtừng loại sản phẩm theo trình tự nh sau:

Sản lợng sảnphẩm quy đổi

=  Số lợng sản phẩm loại i

đổi sản phẩmloại iTổng giá thành

sản phẩm hoàn

Chi phí sảnxuất dơ dang

Chi phí sảnxuất phát sinh

trong kỳ -

Chi phí sảnxuất dởdang cuối

Trang 14

vị sản phẩm từng loại

đơn vị sản phẩm gốc

đổi sản phẩmtừng loại

(iv) Phơng pháp tỷ lệ

Trong các doanh nghiệp sản xuất nhiều loại sản phẩm có quy cách, phẩmchất khác nhau nh may mặc, dệt kim, đóng giầy, cơ khí chế tạo để giảm bớtkhối lợng hạch toán, kế toán thờng tiến hành tập hợp chi phí sản xuất theonhóm sản phẩm cùng loại Căn cứ vào tỷ lệ chi phí giữa chi phí sản xuất thựctế với chi phí sản xuất kế hoạch (định mức); kế toán sẽ tính ra giá thành đơn vịvà tổng giá thành sản phẩm từng loại.

(v) Phơng pháp loại trừ giá trị sản phẩm phụ

Đối với các doanh nghiệp mà trong cùng một quá trình sản xuất, bêncạnh các sản phẩm chính thu đợc còn có thể thu đợc nhứng sản phẩm phụ nhdoanh nghiệp chế biến đờng, rợu, bia để tính giá trị sản phẩm chính kế toánphải loại trừ giá trị sản phẩm phụ khỏi tổng chi phí sản xuất sản phẩm Giá trịsản phẩm phụ có thể đợc xác định theo nhiều phơng pháp nh giá có thể sửdụng, giá trị ớc tính, giá kế hoạch, giá nguyên vật liệu ban đầu

Tổng giáthành sảnphẩm hoàn

Chi phí sảnxuất dơdang đầu

Chi phísản xuấtphát sinh

trong kỳ-

Giá trị sảnphẩm phụ thu hồi

-

Chi phísản xuất

dở dangcuối kỳ

(vi) Phơng pháp liên hợp

Là phơng pháp tính giá thành bằng cách kết hợp nhiều phơng pháp nh kếthợp phơng pháp trực tiếp với tổng cộng chi phí, tổng cộng chi phí với tỷ lệ Phơng pháp này đợc áp dụng trong các doanh nghiệp có tổ chức sản xuất, tínhchất quy trình công nghệ và tính chất sản phẩm làm ra đòi hở phải kết hợpnhiều phơng pháp khác nhau nh các doanh nghiệp sản xuất hoá chất, dệt kim,may mặc

Tỷ lệ giá thành Tổng giá thành thực tế của loại sản phẩm

Tổng giá thành kế hoạch (định mức) của các loại sản phẩm =

Trang 15

3.Tổ chức hạch toán chi phí sản xuất trong các doanh nghiệp

3.1 Hạch toán chi phí sản xuất theo phơng pháp kê khai thờng xuyên

3.1.1 Hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp.

Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp bao gồm các chi phí về nguyên vật liệuchính, nguyên vật liệu phụ, nhiên liệu, bán thành phẩm mua ngoài đợc xuấtdùng trực tiếp cho việc sản xuất sản phẩm chi phí nguyên vật liệu trực tiếpphải đợc hạch toán trực tiếp vào các đối tợng hạch toán chi phí Còn trong tr-ờng hợp vật liệu xuất dùng có liên quan đến nhiều đối tợng tập hợp chi phí,không thể tổ chức hạch toán riêng thì phải áp dụng phơng pháp phân bổ giántiếp chi phí cho các đối tợng có liên quan theo tiêu thức thích hợp nh theo địnhmức tiêu hao, theo hệ số, theo trọng lợng sản phẩm Công thức phân bổ nhsau:

Chi phí nguyên vậtliệu phân bổ cho từng

Bên Nợ: Giá trị nguyên vật liệu xuất dùng trực tiếp cho chế tạo sản phẩm

Bên Có: Giá trị vật liệu xuất dùng không hếtKết chuyển chi phí vật liệu trực tiếp

Tổng chi phí vật liệu cần phân bổ

Tổng tiêu thức phân bổ của tất cả các đối t ợng =

Trang 16

(theo ph¬ng ph¸p kª khai thêng xuyªn)

KÕt chuyÓn chi phÝ nguyªn VËt liÖu trùc tiÕp

Trang 17

Sơ đồ 2: Sơ đồ hạch toán tổng hợp chi phí nhân công trực tiếp

(Theo phơng pháp kê khai thờng xuyên)

3.1.3 Hạch toán chi phí sản xuất chung

Chi phí sản xuất chung là những chi phí cần thiết còn lại để sản xuất sảnphẩm sau chi phí nguyên vật liệu trực tiếp và nhân công trực tiếp Đây là cácchi phí phát sinh trong phân xởng, bộ phận sản xuất của doanh nghiệp.

Chi phí sản xuất chung bao gồm các khoản: chi phí nhân viên phân ởng, chi phí vật liệu, công cụ dụng cụ chung cho phân xởng, chi phí khấu haotài sản cố định, chi phí dịch vụ mua ngoài và chi phí bằng tiền khác.

x-Để theo dõi các khoản chi phí sản xuất chung phát sinh, kế toán sử dụngTK 627 “Chi phí sản xuất chung” Tài khoản này đợc mở chi tiết theo từngphân xởng, từng bộ phận sản xuất, dịch vụ Nội dung phản ánh của TK 627trong điều kiện doanh nghiệp áp dụng hạch toán hàng tồn kho theo phơngpháp kê khai thờng xuyên là:

Bên Nợ: Chi phí sản xuất chung thực tế phát sinh trong kỳCác khoản trích theo l ơng

Trang 18

Bên Có: Các khoản ghi giảm chi phí sản xuất chung

Kết chuyển (hay phân bổ) chi phí sản xuất chung

TK 627 cuối kỳ không có số d và đợc chi tiết thành các tài khoản cấp 2để phản ánh các nội dung chi tiết

Ngoài ra, tuỳ theo yêu cầu quản lý của từng doanh nghiệp, TK 627 cóthể đợc mở thêm một số tài khoản cấp 2, cấp 3 khác để phản ánh các yếu tốchi phí.

Chi phí sản xuất chung có liên quan đến nhiều loại sản phẩm, lao vụ,dịch vụ trong phân xởng nên cần thiết phải phân bổ khoản chi phí này chotừng đối tợng theo những tiêu thức thứ phù hợp Các tiêu thức phân bổ chi phísản xuất chung thờng đợc sử dụng là: phân bổ theo định mức, theo giờ làmviệc thức tế của công nhân sản xuất, theo tiền lơng công nhân sản xuất Côngthức phân bổ nh sau:

Mức chi phísản xuất chung

phân bổ chotừng đối tợng

= Tổng tiêu thức phân bổ của từng đối tợng

Tổng chi phísản xuấtchung cần

phân bổTổng tiêu thức phân bổ của tất cả các đối tợng

Phơng pháp hạch toán chi phí sản xuất chung đợc thể hiện qua sơ đồ sau:

Trang 19

Sơ đồ 3: Sơ đồ hạch toán tổng hợp chi phí sản xuất chung(theo phơng pháp kê khai thờng xuyên)

3.1.4 Tổng hợp chi phí sản xuất, kiểm kê và đánh giá sản phẩm dở dang.(i) Tổng hợp chi phí sản xuất

Các chi phí sản xuất kinh doanh đợc tập hợp trong kỳ sản xuất sản phẩmđến cuối kỳ đều phải tập hợp vào bên Nợ TK 154 “Chi phí sản xuất kinhdoanh dở dang” TK 154 đợc mở chi tiết theo từng đối tợng hạch toán chi phí,nội dung phản ánh của tài khoản này là

Các khoản thuộc về CP trả tr ớc, CP phải trả tính vào SX

TK 154

Kết chuyển hoặc phân bổ chi phí SX chung

TK 111,112,152

Các khoản ghi giảm chi phí sản xuất chung

Trang 20

Bên Nợ: Tập hợp các khoản chi phí sản xuất trong kỳ (chi phí nguyên vậtliệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuấtchung)

Bên Có: Các khoản ghi giảm chi phí sản phẩm

Tổng giá thahf sản xuất thực tế hay chi phí thực tế của sảnphẩm, lao vụ, dịch vụ đã hoàn thành

D Nợ: Chi phí thực tế của sản phẩm, lao vụ, dịch vụ cha hoàn thànhCuối kỳ, kế toán tiến hành tổng hợp chi phí sản xuất nh sau

Sơ đồ 4: Sơ đồ hạch toán tổng hợp chi phí sản phẩm

(Theo phơng pháp kê khai thờng xuyên)

Tuy nhiên để phản ánh bút toán giá thành thì trớc đó kế toán phải tínhtoán chính xác giá thành này Bất kể doanh nghiệp áp dụng phơng pháp tínhgiá thành nào đều phải áp dụng công thức:

Tổng giá thànhsản phẩm hoàn

Chi phí sảnxuất dơ dang

Chi phí sảnxuất phát sinh

trong kỳ -

Chi phí sảnxuất dở dang

cuối kỳVì vậy, việc kiểm kê và đánh giá sản phẩm dở dang là một bớc không thể

Hoàn thànhNhập kho

Hoàn thànhXuất gửi bán

Xuất bán thẳngGiá thành thực tế

SP, LV, DVKết chuyển chi phí nhan

Trang 21

thiếu trong công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm.

(ii) Kiểm kê và đánh giá sản phẩm dở dang

Sản phảm dở dang là sản phẩm cha kết thúc giai đoạn chế biến, còn đangnằm trong quá trình sản xuất Tuỳ theo đặc điểm tổ chức sản xuất, quy trìnhcông nghệ và tính chất của sản phẩm mà doanh nghiệp có thể áp dụng mộttrong những phơng pháp đánh giá sản phẩm dở dang nh sau:

Với bán thành phẩm có thể tính theo chi phí thực tế hoặc kế hoạch

Với sản phẩm đang chế tạo dở có thể áp dụng một trong các phơng phápsau:

* Phơng pháp ớc tính tơng đơng

Theo phơng pháp này căn cứ vào số lợng và mức độ hoàn thành của sản phẩm dởdang để quy đổi chúng thành sản phẩm hoàn thành tơng đơng.

Giá triSPDDcuối kỳ

Giá trị SPDD đầu kỳ + giá trị phát sinh trong kỳSố lợng SPDD cuối kỳ

X%hoànthànhSố lợng SP

hoàn thành

+ Số lợng SPDD cuối kỳ

X% hoànthành

Phơng pháp này chỉ nên áp dụng để tính các chi phí chế biến còn chi phínguyên vật liệu chính đợc phân bổ tỷ lệ với sản phẩm hoàn thành và sản phẩmdở dang cha quy đổi.

* Phơng pháp đánh giá theo 50% chi phí chế biến

Theo phơng pháp này chi phí nguyên vật liệu trực tiếp đợc tính cho sảnphẩm dở dang theo phơng pháp phân bổ bình quân Đối với chi phí chế biến,để đơn giản hơn cho việc tính toán, ta lấy mức độ hoàn thành bình quân củasản phẩm dở dang là 50% so với thành phẩm để phân bổ Công thức tính nhsau:

Giá trị sản phẩm dở dang

= Giá trị nguyên vật liệu chính nằm trong sản phẩm dở dang

+ 50% chi phí chếbiến

Phơng pháp này chỉ nên áp dụng ở những doanh nghiệp mà chi phí chếbiến chiếm tỷ trọng nhỏ trong giá thành sản phẩm.

* Phơng pháp đánh giá theo chi phí nguyên vật liệu chính

Theo phơng pháp này, toàn bộ chi phí chế biến đợc tính hết cho thơng phiếu,do vậy trong sản phẩm dở dang chỉ bao gồm giá trị nguyên vật liệu chính.

Trang 22

Giá trị vật liệuchính nằmtrong sản phẩm

dở dang

Số lợng sản phẩm dở dang cuối kỳ

Toàn bộ giá trịnguyên vật liệuchính xuất dùngSố lợng thành

phẩm

+Số lợng sản phẩmdở dang

Trong thực tế còn có nhiều phơng pháp đánh giá sản phẩm dở dang khácđợc sử dụng nh phơng pháp đánh giá theo chi phí nguyên vật liệu trực tiếphoặc chi phí trực tiếp, phơng pháp đánh giá theo chi phí định mức hoặc kếhoạch, phơng pháp thống kê kinh nghiệm Mỗi một phơng pháp đều cónhững u, nhợc điểm và điều kiện áp dụng khác nhau nên khi tổ chức vận dụngthì doanh nghiệp cần xem xét, lựa chọn phơng pháp phù hợp với đặc điểm vàyêu cầu cụ thể của mình.

3.2 Hạch toán chi phí sản xuất theo phơng pháp kiểm kê định kỳ.

Khác với doanh nghiệp hạch toán hàng tồn kho theo phơng pháp kê khaithờng xuyên, trong các doanh nghiệp hạch toán hàng tồn kho theo phơng phápkiểm kê định kỳ, các nghiệp vụ phát sinh liên quan đến hàng tồn kho không đ-ợc ghi sổ liên tục Bởi vậy, cuối kỳ doanh nghiệp phải tiến hành kiểm kê địnhkỳ, các nghiệp vụ phát sinh liên quan đến hàng tồn kho không đợc ghi sổ liêntục Bởi vậy, cuối kỳ doanh nghiệp phải tiến hành kiểm kê tất cả các loạinguyên vật liệu, thành phẩm trong kho và tại các phân xởng cùng với bộ phậnsản phẩm dở dang dể xác định chi phí của sản phẩm hoàn thành, của hàng đãbán vì thế việc hạch toán chi phí sản xuất trong các doanh nghiệp này cũng cónhững khác biệt nhất định, đó là:

3.2.1 Hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp.

Để phản ánh các chi phí nguyên vật liệu xuất dùng cho sản xuất sảnphẩm kế toán cũng dùng TK 621 “Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp” Các chiphí đợc phản ánh trên TK 621 không ghitheo từng chứng từ xuất dùng nguyênvật liệu mà ghi một lần vào cuối kỳ hạch toán, sau khi đã tiến hành kiểm kê vàxác định đợc giá trị nguyên vật liệu tồn kho và đang đi đờng Nội dung phảnánh cả TK 621 giống nh trong phơng pháp kê khai thờng xuyên, chỉ khác vàgiá trị vật liệu xuất dùng đợc phản ánh trên TK 621- “ Mua hàng”, chi tiết TK6111-“Mua nguyên vật liệu”

Phơng pháp hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp theo phơng phápkiểm kê định kỳ đợc phản ánh theo sơ đồ sau:

Trang 23

Sơ đồ 5: Sơ đồ hạch toán tổng hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp

(Theo phơng pháp kê khai thờng xuyên)

3.2.2 Hạch toán chi phí nhân công trực tiếp

Về chi phí nhân công trực tiếp, tài khoản sử dụngvà cách tập hợp chi phítrong kỳ đều giống nh phơng pháp kê khai thờng xuyên Chỉ khác ở cuối kỳ,để tính giá thành sản phẩm, lao vụ, dịch vụ, kế toán tiến hành kết chuyển chiphí nhân công trực tiếp vào TK 631 chứ không phải TK 154 nh phơng pháp kêkhai thờng xuyên, nghĩa là kế toán ghi

Nợ TK 631Có TK 622

3.2.3 Hạch toán chi phí sản xuất chung

Cũng nh chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung hạch toántheo phơng pháp kê khai thờng xuyên cũng đợc tập hợp trong kỳ giống nh khihạch toán theo phơng pháp kê khai thờng xuyên cả về tài khoản sử dụng vàcách tập hợp chi phí Chỉ khác ở cuối kỳ kế toán kết chuyển chi phí sản xuấtchung vào TK 631:

Nợ TK 631Có TK 627

3.2.4 Tổng hợp chi phí sản xuất chung, kiểm kê đánh giá sản phẩm dở dang.

Để phục vụ cho việc tổng hợp chi phí sản xuất và tinh giá thành sản phẩmkế toán sử dụng TK 631 “Giá thành sản xuất” TK 631 đợc chi tiết theo từngđối tợng hạch toán chi phí Nội dung phản ánh của TK 631 nh sau:

Kết chuyển chi phí NVL trực tiếp để tính giá

thành SPGiá trị nguyên vật liệu xuất

dùng trong kỳ

Kết chuyển giá trị vật liệu ch a dùng đầu kỳGiá trị vật liệu ch a dùng cuối kỳ

Trang 24

Bên Nợ: phản ánh giá trị sản phẩm dở dang đầu kỳ và các chi phí sảnxuất phát sinh trong kỳ liên quan tới việc chế tạo sản phẩm, thực hiện lao vụ,dịch vụ.

Bên Có: Kết chuyển giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ vào TK 154Tổng giá thành sản phẩm lao vụ, dịch vụ hoàn thành.

TK 631 cuối kỳ không có số d và chỉ đợc hạch toán vào tài khoản này baloại chi phí là chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chiphí sản xuất chung.

Sơ đồ 6: Sơ đồ hạch toán tổng hợp chi phí sản xuất

(theo phơng pháp kê khai định kỳ)

4 Đặc điểm hạch toán chi phí sản xuất theo các thức thức sổ kế toán

Để đáp ứng yêu cầu của công tác tài chính kế toán cũng nh phục vụ chokế toán quản trị, mỗi doanh nghiệp đều phải nghiên cứu, thiết kế hệ thống sổsách hạch toán tổng hợp và chi tiết sao cho phù hợp với đặc điểm và trình độquản lý của doanh nghiệp.

Về hạch toán chị tiết chi phí sản xuất, tuỳ theo từng đối tợng tập hợp chiphí, công việc hạch toán chi tiết chi phí sản xuất có thể khái quát:

- Bớc 1: Mở sổ hạch toán chi tiết chi phí sản xuất theo từng đối tợng tậphợp chi phí sản xuất.

- Bớc 2: Tập hợp chi phí phát sinh trong kỳ liên quan đến từng đối tợnghạch toán.

- Bớc 3: Tổng hợp toàn bộ chi phí phát sinh theo từng nội dung thuộc đốitợng hạch toán, làm cơ sở cho việc tính giá thành Đồng thời lập thẻ tính giáthành.

Kết chuyển chi phí nhânCông trực tiếp, chi phí NVL trực

tiếp, chi phí sản xuất chung

TK 154

Kết chuyển giá trị sản phẩm Dở dang đầu kỳ

Kết chuyển giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ

TK 632

Tổng giá thành SX của SP, DV hoàn thành nhập kho gửi

bán

Trang 25

Về hạch toán tổng hợp chi phí sản xuất, theo chế độ hiện hành có bốnhình thức sổ kế toán tổng hợp đó là

+ Hình thức Nhật ký chung.+ Hình thức Nhật ký – Sổ cái.+ Hình thức Chứng từ Ghi sổ.+ Hình thức Nhật ký Chứng từ.

Mỗi hình thức sổ quy định số lợng, loại sổ và hình thức sổ và trình tự ghisổ khác nhau, tuỳ theo điều kiện và yêu cầu quản lý mà doanh nghiệp áp dụngmột trong bốn hình thức ghi sổ tổng hợp nh trên Trờng hợp doanh nghiệp ápdụng hình thức Nhật ký Chứng từ trình tự hạch toán chi phí sản xuất nh sau:

Sơ đồ 7: Trình tự hạch toán chi phí sản xuất, tính giá thành sản

phẩm (theo hình thức Nhật ký Chứng từ)

Chứng từ gốcBảng phân bổChứng từ chi phí

Bảng kê số 4TK 621, 622,

627, 154(631)

Bảng kê số 6TK 335, 142

Bảng kê số 5TK 241, 641, 642

Số cái TK 154 và TK loại 6Nhật ký chứng

từ số 7Phiếu tính

giá thành

Báo cáo

Ghi hàng ngày

Ghi cuối tháng

Trang 26

Chơng II: Thực trạng hạch toán chi phí sảnxuất và tính giá thành sản phẩm tại Viện

Nghiên cứu Cơ khí

Lĩnh vực hoạt động chính của Viện là sản xuất các lại máy nôngnghiệp nh: máy tiện, máy bào, máy dệt, bơm cấp thoát nớc… do vậy công tác do vậy công táctài chính kế toán phải đáp ứng đợc nội dung và yêu cầu đó nhằm cung cấpthông tin một cách thờng xuyên, đầy đủ, chính xác và kịp thời góp phần nângcao hiệu quả kinh doanh của đơn vị tơng ứng với mô hình tổ chức kế toán củaViện là mô hình kế toán tập trung, việc tổ chức hạch toán đợc tập trung tạiphòng tài chính kế toán Bộ máy tổ chức phòng kế toán của Viện có thể tómtắt qua sơ đồ sau:

Sơ đồ : Tổ chức bộ máy kế toán của Viện Nghiên cứu Cơ khí

- Kế toán trởng tổ chức chỉ đạo, hớng dẫn toàn bộ công tác kế toán vàcông tác tài chính ở Viện Nghiên cứu cơ khí, chỉ đạo công việc chung củaphòng kế toán, chịu trách nhiệm trớc Giám đốc Viện Nghiên cứu cơ khí vàpháp luật về tình hình chấp hành các chế độ chính sachs về quản lý tài chínhcủa Nhà nớc.

- Phó phòng giúp việc cho trởng phòng và điều hành công việc củaphòng kế toán khi trởng phòng đi vắng

- Kế toán các phần hành có trách nhiệm tổ chức vận dụng hệ thốngchứng từ, ghi chép, phản ánh các nghiệp vụ phát sinh liên quan đến phần điều

Kế toán tr ởng

Phó phòng kế toán vật

Kế toán tổng hợp + tập hợp CP tính giá thành+ tiền

Kế toán tiêu thụ +

xác định kết quả +

Kế toán ngân hàng

kiêm thu quỹ

Kế toán thống kê 5 phân x ởng

Trang 27

hành mà mình phụ trách vào các sổ kế toán tơng ứng và các công việc khác cóliên quan theo sự phân công chỉ đạo của kế toán trởng.

+ Kế toán tổng hợp và tập hợp chi phí sản xuất tính giá thành, thanhtoán tiền mặt phân bổ lờng và BHXH: phụ trách công tác kế toán tổng hợpkiểm tra kiểm toán, tập hợp chi phí tính giá thành, theo dõi thanh toán tiềnmặt, phân bổ lơng và bảo hiểm xã hội, theo dõi việc thực hiện nghĩa vụ vớinhà nớc đồng thời là ngời lập các báo cáo tài chính từng quỹ, năm.

+ Kế toán tiêu thụ, xác định kết quả và tài sản cố định: quản lý hai phầnhành kế toán đợc giao, có nhiệm vụ theo dõi tình hình tiêu thụ, công nợ vớikhách hàng, các khoản doanh thu, chiết khấu, giảm giá, hàng bán bị trả lại xác định kết quả kinh doanh Đồng thời theo dõi tình hình tăng giảm TSCĐ,định kỳ trích khấu hao TSCĐ.

+ Kế toán ngân hàng kiêm thủ quỹ có các chức năng giao dịch với ngânhàng, theo dõi công nợ với NH, bảo quản và giữ gìn tiền mặt, kiểm tra chứngtừ hợp lệ trớc khi thu hoặc chi Thực hiện vào sổ quỹ tiền mặt và đối chiếuhàng ngày với kế toán tiền mặt.

- Các nhân viên thống kê phân xởng không thuộc danh sách nhân viênphòng kế toán mà thuộc danh sách ở phân xởng, có nhiệm vụ chấm côngthống kê thu chi của phân xởng và chịu sự hớng dẫn chuyên môn của phòngkế toán.

1 Tổ chức chu trình kế toán tại Viện Nghiên cứu Cơ khí

1.1 Hệ thống sổ sách

Hiện nay, Viện Nghiên cứu cơ khí hoàn toàn sử dụng kế toán thủ công,không áp dụng kế toán máy Hàng ngày căn cứ vào các chứng từ gốc kế toántiền hành phân loại, kiểm tra và ghi sổ kế toán tổng hợp và chi tiết theo từngphần hành kế toán thích hợp, sau đó đợc bảo quản, lu trữ.

Hình thức sổ kế toán mà Viện Nghiên cứu cơ khí áp dụng là hình thức.Nhật ký chứng từ, đó là việc tập hợp và hệ thống hoá các nghiệp vụ kinh tếphát sinh theo bên Có của các tài khoản, kết hợp với việc phân tích các nghiệpvụ kinh tế đó theo những tài khoản đối ứng Nợ Hình thức sổ này kết hợp chặtchẽ việc ghi chép các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo thời gian với hệ thốnghoá các nghiệp vụ theo nội dung kinh tế, kết hợp rộng rãi việc hạch toán tổnghợp - chi tiết trên một sổ kế toán và trong cùng một quá trình ghi chép Hìnhthức nhật ký chứng từ phù hợp với quy mô và trình độ kế toán của ViệnNghiên cứu cơ khí, nó giảm bớt khối lợng ghi chép hàng ngày, góp phần nângcao năng suất lao động của nhân viên kế toán, thuận tiện cho việc lập báo cáo

Trang 28

tài chính và cung cấp số liệu kịp thời cho quản lý Trình tự ghi sổ đợc thể hiện quasơ đồ sau:

Sơ đồ 3 - Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức Nhật ký chứng từ

Ghi cuối thángQuan hệ đối chiếu

1.2 Hệ thống báo cáo tổng hợp:

Viện Nghiên cứu Cơ khí quyết toán theo quý và áp dụng hệ thống báocáo tổng hợp do Bộ tài chính ban hành theo quyết định số 1141 -TC/QĐ/CĐKT ngày 1-11-1995, bao gồm:

- Bảng cân đối kế toán Mẫu số B01-DN- Báo cáo kết quả kinh doanh Mẫu số B02-DN- Lu chuyển tiền tệ Mẫu số B03-DN(theo phơng pháp trực tiếp)

- Thuyết minh báo cáo tài chính Mẫu số B09-DN

Các quyết toán quý này do kế toán tổng hợp lập, kế toán trởng ký duyệt,sau đó trình lên giám đốc duyệt, ký tên, đóng dấu và Viện Nghiên cứu cơ khíphải trình các quyết toán quý này lê Tổng Viện Nghiên cứu cơ khí.

Ngoài ra, khi ban giám đốc Viện Nghiên cứu cơ khí hay Tổng ViệnNghiên cứu cơ khí yêu cầu các báo cáo tức thời thì phòng kế toán phải đápứng nay, các báo cáo này không nhất thiết phải theo mẫu do Bộ tài chính quyđịnh và nó có tính chất là các báo cáo quản trị.

Chứng từ gốc, các bản phân bổ

Nhật ký - chứng từ Các sổ thẻ kế toán chi tiếtBảng kê

hợp chi tiết

Báo cáo tài chính

Trang 29

II Tình hình thực tế tổ chức hạch toán chi phí sản xuấtvà tính giá thành sản phẩm tại Viện Nghiên cứu Cơ khí.1 Đối tợng, phơng pháp hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành

sản phẩm.

Xác định đối tợng tập hợp chi phí sản xuất là công việc đầu tiên có ýnghĩa quết định đến công tác hạch toán chi phí sản xuất Tại Viện Nghiên cứuCơ khí, để phù hợp với quy trình công nghệ và yêu cầu quản lý, Viện Nghiêncứu cơ khí đã xác định đối tợng tạp hợp chi phí và đối tợng tính giá thành sảnphẩm là toàn doanh nghiệp.

Viện Nghiên cứu cơ khí sản xuất theo đơn đặt hàng (hợp đồng) Tuynhiên, Viện Nghiên cứu cơ khí đã có một hệ thống định mức về giá sàn rõràng cho từng loại sản phẩm của mình nên khi ký kết hợp đồng với kháchhàng lthif Viện Nghiên cứu cơ khí căn cứ vào biểu định mức có sắn này để lêngiá cả cho hợp đồng (theo nguyên tắc giá bán phải lớn hơn hoặc bằng giá sàn).và để thích ứng với đối tợng tập hợp chi phí sản xuất đã chọn thì phơng pháphạch toán chi phí sản xuất phải là phơng pháp hạch toán chi phí theo toàndoanh nghiệp.

Mặt khác, xuất phát từ đặc điểm quy trình công nghệ, đối tợng và ơng pháp tập hợp chi phí sản xuất, Viện Nghiên cứu cơ khí đã lựa chọn phơngpháp tính giá thành là phơng pháp trực tiếp (giản đơn):

ph-Z=CF dở dang đầu kỳ + CF phát sinh trong kỳ – CF dở dang cuối kỳTheo phơng này kế toán căn cứ vào các chứng từ gốc, các bảng phân bổtập hợp toàn bộ chi phí phát sinh theo từng khoản mục chi phí Các khoản mụcchi phí ở Viện Nghiên cứu cơ khí là: chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phínhân công trực tiếp và chi phí sản xuất chung Các khoản mục chi phí nàycũng chính là bộ phận cấu thành nên giá thành sản phẩm.

Nội dung của phơng pháp hạch toán chi phí đã xác định ở Viện Nghiêncứu cơ khí là kế toán mở các sổ chi tiết để hạch toán chi phí sản xuất, cuốitháng tổng hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm Để phục vụ choviệc hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm, kế toán sử dụngcác sổ sách kế toán sau:

- Nhật ký chứng từ số 7: Tập hợp chi phí sản xuất kinh doanh toàn doanhnghiệp.

- Bảng phân bổ số 1: Bảng phân bổ tiền lơng và bảo hiểm xã hội.- Bảng phân bổ số 3: Bảng tính và phân bổ khấu hao tài sản cố định.

Trang 30

- Bảng kê nhập xuất tồn vật liệu (phần II- kê khai phần xuất vật liệu theotừng khoản mục chi phí).

- Sổ cái các tài khoản chi phí và TK 154.

Cùng với các loại chứng từ nh: Bảng thanh toán lơng, bảng đề nghị thanh toán(của các phân xỏng)

Trình tự hạch toán chi phí sản xuất của Viện Nghiên cứu cơ khí đợc khái quátnh sau:

Sơ đồ 4: Sơ đồ hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩmViện Nghiên cứu Cơ khí

2 Tổ chức hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tạiViện Nghiên cứu Cơ khí.

2.1 Hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp.

Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp bao gồm toàn bộ nguyên vật liệu chính,nguyên vật liệu phụ, nhiên liệu động lực Viện Nghiên cứu cơ khí dùng trựctiếp cho sản xuất sản phẩm , khoản mục chi phí này chiếm tỷ trọng 34% trongtổng chi phí sản xuất của Viện Nghiên cứu cơ khí Việc hạch toán chi phí

- Các bảng phân bổ.- NKCT số 1, 2, 5, 10- Bảng kê 1,2,11- Các chứng từ chi phí

Sổ, thẻ kế toán chi tiếtNhật ký chứng

từ số 7

Sổ Cái và TK chi phí và TK 154

Báo cáo

Ghi hàng ngày

Ghi cuối ngày

Ngày đăng: 20/10/2012, 16:32

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình thức sổ kế toán mà Viện Nghiên cứu cơ khí áp dụng là hình thức. Nhật ký chứng từ, đó là việc tập hợp và hệ thống hoá các nghiệp vụ kinh tế phát  sinh theo bên Có của các tài khoản, kết hợp với việc phân tích các nghiệp vụ  kinh tế đó theo những tài k - Hoàn thiện công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Viện Nghiên cứu Cơ khí.DOC
Hình th ức sổ kế toán mà Viện Nghiên cứu cơ khí áp dụng là hình thức. Nhật ký chứng từ, đó là việc tập hợp và hệ thống hoá các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo bên Có của các tài khoản, kết hợp với việc phân tích các nghiệp vụ kinh tế đó theo những tài k (Trang 28)
- Bảng phân bổ số 1: Bảng phân bổ tiền lơng và bảo hiểm xã hội. - Bảng phân bổ số 3: Bảng tính và phân bổ khấu hao tài sản cố định. - Hoàn thiện công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Viện Nghiên cứu Cơ khí.DOC
Bảng ph ân bổ số 1: Bảng phân bổ tiền lơng và bảo hiểm xã hội. - Bảng phân bổ số 3: Bảng tính và phân bổ khấu hao tài sản cố định (Trang 30)
Bảng kê nhập –xuất vật liệu - Hoàn thiện công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Viện Nghiên cứu Cơ khí.DOC
Bảng k ê nhập –xuất vật liệu (Trang 33)
Bảng kê nhập –xuất vật liệu - Hoàn thiện công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Viện Nghiên cứu Cơ khí.DOC
Bảng k ê nhập –xuất vật liệu (Trang 34)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w