II. Tình hình thực tế tổ chức hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tạ
2. Tổ chức hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Viện Nghiên cứu
2.4. Đánh giá sản phẩmdở dang, tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản
sản phẩm
2.4.1. Đánh giá sản phẩm dở dang
Do nguyên vật liệu chính để sản xuất sản phẩm chiếm tỷ trọng lớn trong tổng chi phí sản xuất và đợc xuất dùng một lần ngay từ bớc công nghệ đầu tiên (khi nhân đợc đơn đặt hàng thì mua nguyên vật liệu chuyển thẳng vào sản xuất hoặc xuất kho ngay một lần) nên Viện Nghiên cứu cơ khí áp dụng phơng pháp
đánh giá sản phẩm dở dang theo chi phí nguyên vật liệu. Theo phơng pháp này, giá trị sản phẩm dở dang chỉ bao gồm chi phí nguyên vật liệu, còn những chi phí khác phát sinh đều tính trực tiếp vào giá thành sản phẩm hoàn thành.
Việc xác định số lợng và giá trị sản phẩm dở dang phục vụ tính giá thành sản phẩm không chỉ dựa vào số liệu hạch toán trên sổ sách mà phải kết hợp với việc kiểm kê, đánh giá sản phẩm dở dang thực tế tại phân xởng. Vì vậy, kế toán tính giá thành phải căn cứ vào số liệu trong sổ sách kế toán với biên bản kiểm kê cuối tháng do nhân viên thống kê phân xởng báo cáo lên và xác định giá trị sản phẩm dở dang cuối tháng cả về mặt số lợng và giá trị.
Tại Viện Nghiên cứu Cơ khí, sản phẩm dở dang bao gồm các đơn đặt hàng hay hợp đồng sửa chữa cha hoàn thành đang nằm trên day chuyền sản xuất. Giá trị của số sản phẩm dở dang này đợc tính theo chi phí nguyên vật liệu chính. Cụ thể giá trị sản phẩm dở dang cuối tháng 11/2003 của Viện là:
- Giá trị sản phẩm dở dang đầu tháng: 34.231.850 đồng. - Giá trị sản phẩm dở dang cuối tháng: 41.416.942 đồng.
2.4.2. Tổng hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm.
Cuối tháng, kế toán tiến hành kết chuyển toàn bộ chi phí sản xuất (chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp và chi phí sản xuất chung) vào bên Nợ TK 154. Đồng thời, căn cứ vào các chứng từ liên quan kế toán tập hợp những chi phí phát sinh làm giảm chi phí phát sinh trong kỳ. Chẳng hạn trong tháng 11/2003, tại Viện có một khoản làm phát sinh giảm chi phí sản xuất đã đợc kế toán phản ánh:
Nợ TK 111: 7.378.357 Có TK 627: 7.378.357
Đây là trờng hợp Viện đã trả tổng số tiền điện, nớc theo công tơ của Viện và kế toán đã hạch toán vào bên Nợ TK 627. tuy nhiên, do Viện có thuê một số cửa hàng nên trong tổng số tiền điện nớc mà Viện Nghiên cứu cơ khí đã trả có bao gồm tiền điện nớc của các cửa hàng – khoản này theo “Hợp đồng cho thuê cửa hàng” là bên đi thuê phải trả. Vì vậy, theo công tơ điện nớc ở các cửa hàng thifkto tính ra số tiền điện nớc mà Viện Nghiên cứu cơ khí phải thu của bên thuê cửa hàng (và đã thu bằng tiền mặt) là 7.378.357 đồng. Thực chất, khoản tiền này không thuộc chi phí sản xuất kinh doanh của Viện nên kế toán loại nó ra khỏi chi phí sản xuất kinh doanh.
Trên cơ sở bảng phân bổ, các Bảng kê số 1,2,11 Bảng kê nhập xuất vật liệu và các Nhật ký Chứng từ số 1,2,5,10 và các chứng từ khác có liên quan kế toán tiến hành tổng hợp số liệu vào Nhật ký Chứng từ số 7, gồm 2 phần:
Phần 1: Tập hợp chi phí sản xuất kinh doanh toàn doanh nghiệp (Biểu số 3) Phần 2: Chi phí sản xuất kinh doanh theo yếu tố (Biểu số 4)
Biểu số 3
Nhật ký Chứng từ số 7
Phần I. Chi phí sản xuất kinh doanh toàn doanh nghiệp
Ghi Có các Tài khoản: 142, 152, 153, 154, 214, 241, 334, 335, 338, 611, 621, 622, 627, 631
TT Các TK ghi Có Các TK ghi Nợ 152 153 154 214 334 338 1 TK 621 40.095.500 1.105.000 2 TK 622 24.490.000 4.653.100 3 TK 155 64.417.615 4 TK 627 5.194.515 2.200.000 418.000 5 TK 641 936.250 6 TK 642 1.054.327 7 TK 334 1.601.400 Cộng A 40.095.500 1.105.000 64.417.615 7.176.092 26.690.000 6.672.500 Cộng B Tổng cộng (A+B) 40.095.500 1.105.000 64.417.615 7.176.092 26.690.000 6.672.500
Biểu số 4
Nhật ký Chứng từ số 7
Phần II. Chi phí sản xuất kinh doanh theo yếu tố
Tháng 11 năm 2003
Stt
Tên các TK chi phí sản xuất kinh doah
Yếu tố chi phí sản xuất kinh doanh
Nguyên vật liệu Nhiên liệu động lực Tiền lơng và các khoản phụ cấp BHXH, BHYT Khấu hao TSCĐ Chi phí dịch vụ mua ngoài Chi phí bằng tiền khắc Cộng Luân chuyển nội bộ không tính vào CPSXKD Tổng cộng chi phí (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) (9) (10) (11) 1 TK 631 2 TK 142 3 TK 335 4 TK 621 40.095.500 5 TK 622 24.490.000 4.633.10 0 6 TK 627 2.200.000 418.000 5.194.515 7 TK 641 936.250 8 TK 642 1.054.327 Cộng trong tháng 40.095.500 7.176.092
Luỹ kế đầu năm 26.690.000 6.672.50 0
Về việc tính giá thành tại Viện, do Viện luôn sản xuất theo các đơn đặt hàng nên thực chất khi nhận đợc hợp đồng phòng kỹ thuật chịu trách nhiệm lập ra đơn giá sửa chữa, lắp ráp hoặc sản xuất sản phẩm theo yêu cầu của khách hàng. Thực chất là dựa vào định mức về nguyên vật liệu, về tiền công, giờ công... để - ớc tính chi phí và lên giá thanh toán cho mỗi hợp đồng cần sửa chữa. Sau đó,kế toán tính giá thành cho toàn bộ hợp đồng đó dựa trên các định mức có sẵn mà không dùng bất kỳ một bảng tính giá thành kế hoạch hay thực tế nào. Sau khi Viện và KH thoả thuận xong về giá cả, thời hạn thời điểm giao nhận sản phẩm ... và ký kết hợp đồng thì Viện bắt đầu tiến hành sản xuất theo hợp đồng đã ký kết đó.
Theo yêu cầu của công tác quản trị doanh nghiệp, sau khi đã tập hợp đợc toàn bộ chi phí, kế toán cũng không sử dụng bảng tính giá thành nào để tính giá thành của sản phẩm sản xuất trong Viện mà căn cứ vào phơng pháp tính giá thành của Viện là phơng pháp trực tiếp giá thành sản xuất của toàn bộ sản phẩm của Công ty trong tháng 11 đợc hiểu là:
Giá thành sản phẩm hoàn thành = Chi phí sản xuất dở dang đầu kỳ + Chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ - Chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ = 6441761 5
Trong công tác hạch toán, sau khi đã tổng hợp đợc chi phí sản xuất trên Nhật ký Chứng từ số 7, tính giá thành sản phẩm kế toán tiến hành ghi Sổ Cái các tài khoản chi phí và TK 154. Số phát sinh Có của mỗi tài khoản đợc phản ánh trên Sổ Cái theo tổng số lấy từ Nhật ký Chứng từ số 7, số phát sinh Nợ đợc phản ánh chi tiết theo từng tài khoản đối ứng có lấy từ các Nhật ký Chứng từ số 1, 2, 5, 7, 10.
Các sổ Cái các tài khoản chi phí và TK 154 của Viện nh sau:
Biểu số 5- Sổ Cái tài khoản 621
Số d đầu năm
Nợ Có Sổ cái tài khoản 621 – chi phí NVLTT
Stt Ghi có các TK đ.ứng với Nợ các TK này Tháng 1 Tháng 2 Tháng 11 ... Cộng TK 1521 46155000 TK 1522 2626000 TK 153 1105000 1 Cộng số phát sinh Nợ 49886000 2 Cộng số phát sinh Có 49886000 3 Số d cuối tháng Nợ: Có:
Biểu số 6
Biểu số 7
Biểu số 8
Biểu số 6- Sổ Cái tài khoản 622
Số d đầu năm
Nợ Có Sổ cái tài khoản 622 – chi phí ncTT
Stt Ghi có các TK đ.ứng với Nợ các TK này Tháng 1 Tháng 2 Tháng 11 ... Cộng TK 334 24.490.000 TK 3382 533.800 TK 3383 5.338.000 TK 3384 800.700 1 Cộng số phát sinh Nọ 29.143.100 2 Cộng số phát sinh Có 29.143.100 3 Số d cuối tháng Nợ: Có:
Biểu số 7- Sổ Cái tài khoản 627
Số d đầu năm
Nợ Có Sổ cái tài khoản 627 – chi phí sxc
Stt Ghi có các TK đ.ứng với Nợ các TK này Tháng 1 Tháng 2 Tháng 11 ... Cộng TK 334 2.200.000 TK 3382 8.360 TK 3388 83.600 TK 3384 12.540 1 Cộng số phát sinh Nợ 2.304.500 2 Cộng số phát sinh Có 0 3 Số d cuối tháng Nợ: Có: 2.304.500
Trên đây em đã trình bày những nội dung phân tích chi phí và giá thành chủ yếu của Viện Nghiên cứu Cơ khí. Tuy cha đầy đủ nhng đã phản ánh đợc đặc điểm của công tác kế toán chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm của Công ty. Qua đó, em nhận thấy công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm của Viện có những u điểm nhất định và em cũng xin mạnh dạn đề xuất một số ý kiến nhằm hoàn thiện công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Viện Nghiên cứu Cơ khí đợc trình bày tiếp trong chơng sau của chuyên đề.
Biểu số 8- Sổ Cái tài khoản 154
Số d đầu năm
Nợ Có Sổ cái tài khoản 154 – chi phí sxkd
Stt Ghi có các TK đ.ứng với Nợ các TK này Tháng 1 Tháng 2 Tháng 11 ... Cộng TK 621 4.9886000 TK 622 29.143.100 TK 627 2.304.500 1 Cộng số phát sinh Nọ 2 Cộng số phát sinh Có 3 Số d cuối tháng Nợ: Có:
Chơng III
Một số kiến nghị nhằm hoàn thành công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản
phẩm tại Viện Nghiên cứu Cơ khí
I. Đánh giá chung về công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Viện Nghiên cứu Cơ khí.
1. Những thành tựu đạt đợc.
Qua chặng đờng dài xây dựng và phát triển, Viện Nghiên cứu Cơ khí đã không ngừng lớn mạnh và trởng thành cả về quy mô, năng lực cũng nh hiệu quả sản xuất kinh doanh.
Cùng với sự phát triển của Viện Nghiên cứu cơ khí, bộ máy kế toán nói chung cũng nh kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành nói riêng đã không ngừng đợc cải tiến để đáp ứng kịp thời yêu cầu quản lý và hạch toán của Viện Nghiên cứu cơ khí, nổi bật ở các điểm:
* Về tổ chức bộ máy kế toán:
Nhận thức đợc tầm quan trọng của việc tiết kiệm chi phí và hạ giá thành sản phẩm, nhất là trong cơ chế thị trờng. Viện Nghiên cứu cơ khí đã tăng cờng công tác quản lý chi phí và kế toán thực sự đợc coi là một trong những công cụ quan trọng của quản lý. Bộ máy kế toán của Viện Nghiên cứu cơ khí gọn nhẹ đ- ợc tổ chức tơng đối hoàn chỉnh với đội ngũ nhân viên kế toán có trình độ nghiệp vụ chuyên môn vững vàng và đợc phân công phân nhiệm rõ ràng theo từng phần hành kế toán phù hợp với năng lực và kinh nghiệm làm việc. Do sự phân công trách nhiệm rõ ràng trong công tác kế toán nên đã tạo ra sự chuyên môn hoá trong công tác kế toán . Vì vậy, các nghiệp vụ kế toán từ đơn giản nh phản ánh những nghiệp vụ kinh tế phát sinh hàng ngày đến việc lập báo cáo, quyết toán đều đợc tiến hành một cách nhanh chóng, chính xác. Điều đó chứng tỏ tổ chức kế toán tại Viện Nghiên cứu cơ khí đảm bảo tốt chế độ kế toán hiện hành phù hợp với đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh của Viện Nghiên cứu cơ khí.
Là một doanh nghiệp có quy mô vừa, tính chất kinh doanh đa dạng, có nhiều quan hệ với KH với nhà cung cấp và các đơn vị khac, các nghiệp vụ phát sinh nhiều đòi hỏi yêu cầu và trình độ của quản lý và nhân viên kế toán cao nên Viện Nghiên cứu cơ khí đã lựa chọn áp dụng hình thức sổ kế toán Nhật ký Chứng từ để hạch toán, ghi chép các thông tin kế toán của mình. Hình thức sổ này phù hợp với đặc điểm hoạt động và yêu cầu quản lý của Viện Nghiên cứu cơ khí. Hình thức Nhật ký Chứng từ kết hợp chặt chẽ việc ghi chép các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo trình tự thời gian với việc hệ thống hoá các nghiệp vụ theo nội dung kinh tế, bên cạnh đó, nó kết hợp rộng rãi việc hạch toán tổng hợp với hạch toán chi tiết trên cùng một sổ kế toán và cùng một quá trình ghi chép. Do đó, việc Viện Nghiên cứu cơ khí áp dụng hình thức sổ kế toán này đã có tác dụng giảm bớt đợc khối lợng ghi chép hàng ngày, thuận tiện cho việc làm báo cáo tài chính, cung cấp số liệu kịp thời cho quản lý, góp phần nâng cao năng suất lao động của nhân viên kế toán và thuận lợi cho việc chuyên môn hoá nhân viên kế toán.
Bên cạnh đó, Viện Nghiên cứu cơ khí đã sử dụng hệ thống chứng từ kế toán đầy đủ, chặt chẽ theo quy định của chế độ kế toán, đảm bảo tính chính xác khi phản ánh mỗi bút toán. hệ thống chứng từ và sổ sách kế toán đợc luân chuyển giữa các phần hành kế toán một cách trình tự tạo điều kiện thuận lợi cho công tác hạch toán kế toán của đơn vị.
* Về công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành của Viện Nghiên cứu cơ khí đợc tiến hành đều đặn và kịp thời vào cuối mỗi tháng, điều này giúp cho công tác kế toán của Viện Nghiên cứu cơ khí đợc tiến hành thờng xuyên, liên tục hơn và góp phần đẩy mạnh sản xuất. ậ Viện Nghiên cứu cơ khí có sự phối hợp nhịp nhàng giữa các nhân viên thống kê phân xởng với các nhân viên trong phòng kế toán và giữa các nhân viên trong phòng kế toán với nhau đã giúp cho việc tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm đợc tiến hành thuận tiện, nhanh chóng, kịp thời và chính xác hơn. Cụ thể ta có thể thấy việc Viện Nghiên cứu cơ khí lập “Bảng kê nhập xuất vật liệu” theo từng tháng là rất hợp lý và khoa học.
Bảng kê nhập xuất vật liệu tháng 10-2003 Số TT Nội dung 1521 1522 1523 1524 1525 Cộng 152 153 Tổng cộng I Nhập ... Cộng nhập II Xuất 1 TK 621 Trong đó: Lắp ráp xe máy Dải phân cách Phụ tùng xe máy .... 2 TK 627 3 TK 642 4 TK 632 Cộng xuất
Thực chất, Bảng kê nhập xuất vật liệu là do kế toán vật t lập để tổng hợp tình hình nhập xuất vật t trong tháng của Viện Nghiên cứu cơ khí. Nhng phần 2 của nó lại đồng thời có thể đóng vai trò nh Bảng phân bổ số 2 – Bảng phân bổ nguyên vật liệu, công cụ, dụng cụ. Hơn nữa, nó lại chi tiết rõ hơn về từng loại nguyên vật liệu đáp ứng yêu cầu quản lý của Viện Nghiên cứu cơ khí. Nh vậy, việc lập Bảng kê nhập xuất vật liệu đã giúp cho kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm bớt đợc một bớc công việc là lập Bảng phân bổ số 2 mà kết quả công việc vẫn chính xác, mặt khác lại nhanh chóng, thuận lợi hơn.
Về việc hạch toán các chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung cũng nh việc tính toán các khoản trích theo l- ợng tại Viện Nghiên cứu cơ khí đều đợc thực hiện đúng chế độ quy định của Nhà nớc.
Tuy nhiên bên cạnh những thành tích đã đạt đợc, công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành ở Viện Nghiên cứu cơ khí vẫn còn bộc lộ một số hạn chế nhất định.
2. Những hạn chế còn tồn tại
* Thứ nhất là đối tợng tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
Tại Viện Nghiên cứu Cơ khí, đối tợng tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm là toàn doanh nghiệp, không phù hợp với đặc điểm tổ chức sản xuất và không phục vụ tích cực cho quản trị doanh nghiệp. Theo đối tợng tập hợp chi phí này, toàn bộ các chi phí phát sinh sẽ đợc kế toán tập hợp toàn bộ cho cả Viện Nghiên cứu cơ khí và giá thành cuối cùng là giá thành sản xuất của tất cả các sản phẩm, dịch vụ mà Viện Nghiên cứu cơ khí đã thực hiện trong kỳ. Việc lựa chọn đối tợng hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành nh vậy là cha hợp lý, nó không cho biết chi phí và giá thành của từng loại sản phẩm, từng đơn đặt hàng là bao nhiêu. Do vậy đối tợng tập hợp chi phí và tính giá thành